LUẬN VĂN thạc sĩ Triết học_Quan niệm của Lão Tử về con người và ý nghĩa đối với Việt Nam hiện nay

98 27 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
LUẬN VĂN thạc sĩ Triết học_Quan niệm của Lão Tử về con người và ý nghĩa đối với Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận vănLão Tử người sáng lập ra trường phái triết học Đạo gia, là một nhà tư tưởng vĩ đại, có tầm ảnh hưởng rất lớn và quan trọng đối với nền triết học Đông phương cũng như nhân loại. Có thể nói, ông sánh ngang với Khổng Tử và một số tư tưởng gia khác trong lịch sử triết học cổ đại của Trung Hoa. Tư tưởng triết học của Lão Tử được trình bày cô đọng trong tác phẩm Đạo Đức kinh. Dù là một quyển sách rất súc tích, chỉ khoảng hơn năm nghìn chữ nhưng cuốn Đạo Đức kinh của Lão Tử đã đóng vai trò quan trọng trong lịch sử văn minh Trung Hoa. Từ những thế kỷ IV và III trước Công nguyên, ảnh hưởng của tư tưởng Lão Tử thông qua cuốn Đạo Đức kinh đã rất lớn: không những nó là tiền đề cho sự ra đời học thuyết vĩ đại của Trang Châu, mà còn góp phần kích thích các hệ thống tư tưởng khác. Có thể nói rằng, không hệ thống tư tưởng nào ra đời sau nó mà lại không ít nhiều chịu ảnh hưởng của nó. Trong những giai đoạn đầu công nguyên, triết học Lão Tử đã dọn đường cho Phật giáo Đại thừa du nhập vào Trung Quốc cũng như xây đắp nền móng cho sự hoàn thành hai hệ thống tư tưởng lớn là giáo phái Thiền tông và Đạo giáo. Không những thế, tư tưởng triết học trong Đạo Đức kinh của Lão Tử còn vượt ra khỏi biên giới Trung Quốc và có ảnh hưởng sâu sắc đến các nước trong khu vực như Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam trong suốt hàng chục thế kỉ. Những bí ẩn về cuộc đời Lão Tử, những tư tưởng trong Đạo Đức kinh, cũng như giá trị của nó trong đời sống xã hội vẫn là đề tài nghiên cứu của rất nhiều học giả Đông – Tây cho đến tận ngày nay. Khởi nguyên Lão Tử không xây dựng triết học của mình thành một hệ thống. Vì thế, khi căn cứ vào Đạo Đức kinh để khái quát thành hệ thống triết học, các nhà nghiên cứu đã có nhiều cách sắp xếp khác nhau những nội dung cơ bản của nó như: vấn đề bản thể luận, vấn đề nhân sinh quan, vấn đề chính trị xã hội, tư tưởng biện chứng... đặc biệt là quan niệm về con người hết sức đặc sắc của ông. Quan niệm về con người của Lão Tử thể hiện qua các phạm trù cơ bản như Đạo, Đức, Vô vi... giúp ích rất nhiều trong vấn đề ứng xử với giới tự nhiên, đối nhân xử thế và tu dưỡng bản thân. Nó an ủi, xoa dịu những tâm hồn đau khổ, ngột ngạt bởi sự gò bó của Lễ giáo khắt khe, giải thoát con người ra khỏi gông cùm của những ước lệ giả tạo của xã hội, gia đình, của những bảng giá trị tương đối và tạm thời của luân lý, tập quán, tôn giáo, chế độ… đem đến bí quyết sống an lạc trong sự huyền đồng cùng tự nhiên, vạn vật. Tư tưởng Đạo gia với đại diện tiêu biểu là Lão Tử du nhập vào Việt Nam khá sớm, khoảng thế kỉ II III sau công nguyên. Dù không có được vị thế như Nho giáo và Phật giáo song Đạo gia vẫn có những ảnh hưởng nhất định đối với đời sống tinh thần con người Việt Nam nhất là vấn đề triết lý nhân sinh và nhãn quan cuộc đời. Đối với nước ta hiện nay, trong công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, thực hiện chủ trương của Đảng về xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân – thiện – mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học đòi hỏi phải bảo tồn, phát huy những giá trị truyền thống tích cực kết hợp với những giá trị mới được hình thành nhằm xây dựng con người mới đủ đức, đủ tài, bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc. Đồng thời, trong quá trình xây dựng và phát triển nền văn hóa mới ấy, bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt được, vẫn còn rất nhiều vấn đề đang đặt ra cấp bách như: vấn đề ô nhiễm môi trường, sống hòa hợp với thiên nhiên, vấn đề xuống cấp, suy thoái về tư tưởng đạo đức, lối sống của một bộ phận người dân… Chính vì vậy, những tư tưởng về con người của Lão Tử vẫn có những ý nghĩa nhất định. Mặc dù, triết học Lão Tử có những hạn chế nhất định nhưng những quan niệm về con người của ông cũng biểu hiện sâu sắc nghệ thuật sống, thái độ ứng xử nhân văn, chân thực và đời thường mà trong cuộc sống con người không để ý tới. Lão Tử khuyên con người hãy sống giản dị, ít dục vọng, có lòng từ ái, kiệm ước. Đặc biệt, khuyên con người hãy biết đủ, biết dừng, phải tu dưỡng để có lối sống đạo đức, tình yêu thương cũng như sức khỏe thể chất, tinh thần. Trong giai đoạn hiện nay, việc nghiên cứu tìm hiểu những quan điểm về vấn đề con người của Lão Tử với những ý nghĩa ẩn sâu trong đó, rút ra những ý nghĩa tích cực và vận dụng chúng một cách khéo léo, linh hoạt vào quá trình xây dựng nền văn hóa, con người Việt Nam là việc làm có ý nghĩa và mang tính cấp thiết. Xuất phát từ lý do trên, với tinh thần nghiên cứu, kế thừa có phê phán và chọn lọc những tinh hoa trong tư tưởng triết học của Lão Tử, tác giả chọn đề tài Quan niệm của Lão Tử về con người và ý nghĩa đối với Việt Nam hiện nay” làm luận văn thạc sĩ của mình.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương QUAN NIỆM CỦA LÃO TỬ VỀ CON NGƯỜI 13 1.1 Cơ sở hình thành quan niệm Lão Tử người 13 1.2 Nội dung chủ yếu quan niệm Lão Tử người 30 1.3 Những giá trị hạn chế quan niệm Lão Tử người 55 Tiểu kết chương 63 Chương Ý NGHĨA QUAN NIỆM CỦA LÃO TỬ VỀ CON NGƯỜI ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY .64 2.1 Ý nghĩa từ quan niệm người quan hệ với tự nhiên 66 2.2 Ý nghĩa từ quan niệm người quan hệ xã hội .76 2.3 Ý nghĩa từ quan niệm tự tu dưỡng thân 80 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Lão Tử - người sáng lập trường phái triết học Đạo gia, nhà tư tưởng vĩ đại, có tầm ảnh hưởng lớn quan trọng triết học Đơng phương nhân loại Có thể nói, ông sánh ngang với Khổng Tử số tư tưởng gia khác lịch sử triết học cổ đại Trung Hoa Tư tưởng triết học Lão Tử trình bày đọng tác phẩm Đạo Đức kinh Dù sách súc tích, khoảng năm nghìn chữ Đạo Đức kinh Lão Tử đóng vai trị quan trọng lịch sử văn minh Trung Hoa Từ kỷ IV III trước Công nguyên, ảnh hưởng tư tưởng Lão Tử thông qua Đạo Đức kinh lớn: khơng tiền đề cho đời học thuyết vĩ đại Trang Châu, mà cịn góp phần kích thích hệ thống tư tưởng khác Có thể nói rằng, khơng hệ thống tư tưởng đời sau mà lại khơng nhiều chịu ảnh hưởng Trong giai đoạn đầu công nguyên, triết học Lão Tử dọn đường cho Phật giáo Đại thừa du nhập vào Trung Quốc xây đắp móng cho hồn thành hai hệ thống tư tưởng lớn giáo phái Thiền tông Đạo giáo Không thế, tư tưởng triết học Đạo Đức kinh Lão Tử vượt khỏi biên giới Trung Quốc có ảnh hưởng sâu sắc đến nước khu vực Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam suốt hàng chục kỉ Những bí ẩn đời Lão Tử, tư tưởng Đạo Đức kinh, giá trị đời sống xã hội đề tài nghiên cứu nhiều học giả Đông – Tây tận ngày Khởi nguyên Lão Tử không xây dựng triết học thành hệ thống Vì thế, vào Đạo Đức kinh để khái quát thành hệ thống triết học, nhà nghiên cứu có nhiều cách xếp khác nội dung như: vấn đề thể luận, vấn đề nhân sinh quan, vấn đề trị - xã hội, tư tưởng biện chứng đặc biệt quan niệm người đặc sắc ông Quan niệm người Lão Tử thể qua phạm trù Đạo, Đức, Vơ vi giúp ích nhiều vấn đề ứng xử với giới tự nhiên, đối nhân xử tu dưỡng thân Nó an ủi, xoa dịu tâm hồn đau khổ, ngột ngạt gị bó Lễ giáo khắt khe, giải người khỏi gơng cùm ước lệ giả tạo xã hội, gia đình, bảng giá trị tương đối tạm thời luân lý, tập qn, tơn giáo, chế độ… đem đến bí sống an lạc huyền đồng tự nhiên, vạn vật Tư tưởng Đạo gia với đại diện tiêu biểu Lão Tử du nhập vào Việt Nam sớm, khoảng kỉ II - III sau công ngun Dù khơng có vị Nho giáo Phật giáo song Đạo gia có ảnh hưởng định đời sống tinh thần người Việt Nam vấn đề triết lý nhân sinh nhãn quan đời Đối với nước ta nay, công đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, thực chủ trương Đảng xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân – thiện – mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học đòi hỏi phải bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống tích cực kết hợp với giá trị hình thành nhằm xây dựng người đủ đức, đủ tài, bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc Đồng thời, trình xây dựng phát triển văn hóa ấy, bên cạnh thành tựu to lớn đạt được, nhiều vấn đề đặt cấp bách như: vấn đề nhiễm mơi trường, sống hịa hợp với thiên nhiên, vấn đề xuống cấp, suy thoái tư tưởng đạo đức, lối sống phận người dân… Chính vậy, tư tưởng người Lão Tử có ý nghĩa định Mặc dù, triết học Lão Tử có hạn chế định quan niệm người ông biểu sâu sắc nghệ thuật sống, thái độ ứng xử nhân văn, chân thực đời thường mà sống người không để ý tới Lão Tử khuyên người sống giản dị, dục vọng, có lịng từ ái, kiệm ước Đặc biệt, khuyên người biết đủ, biết dừng, phải tu dưỡng để có lối sống đạo đức, tình u thương sức khỏe thể chất, tinh thần Trong giai đoạn nay, việc nghiên cứu tìm hiểu quan điểm vấn đề người Lão Tử với ý nghĩa ẩn sâu đó, rút ý nghĩa tích cực vận dụng chúng cách khéo léo, linh hoạt vào trình xây dựng văn hóa, người Việt Nam việc làm có ý nghĩa mang tính cấp thiết Xuất phát từ lý trên, với tinh thần nghiên cứu, kế thừa có phê phán chọn lọc tinh hoa tư tưởng triết học Lão Tử, tác giả chọn đề tài " Quan niệm Lão Tử người ý nghĩa Việt Nam nay” làm luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu - Các cơng trình giải tác phẩm Đạo Đức kinh Tư tưởng triết học Lão Tử thể qua tác phẩm ông Đạo Đức kinh Đây tác phẩm mà người biết Hán học không không đọc, không khơng phục, cách giải thích câu tác phẩm lại khác Trên hai nghìn năm sách giải có hàng trăm, sách dịch tiếng nước ngồi khơng ít, nhiên chưa có trí nội dung câu mang tính chất triết học Một điều đáng ý phương Tây ảnh hưởng Lão Tử to lớn ảnh hưởng Khổng Tử nhiều, số dịch Pháp theo Thu Giang – Nguyễn Duy Cần Lão Tử, Đạo Đức kinh 60 Những giảng triết học Hegel, Lão Tử đánh giá cao cịn Khổng Tử lại khơng xem nhà triết học Theo thống kê Nghiêm Linh Phong - học giả Trung Hoa đại, có tới 1600 hay 1700 hiệu đính, thích, luận bàn Đạo Đức kinh học thuyết Lão Tử Hai dịch Đạo Đức kinh cổ lưu lại đến ngày Lão Tử chương cú Hà Thượng Công Lão Tử Vương Bật Ngồi cịn có văn cổ Hàn Phi Tử (Thiên “Dụ Lão”, “Giải Lão”) giải thích phần Đạo Đức kinh Các lưu hành ngày dựa gốc Hà Thượng Công Vương Bật, gồm 81 chương, chương ngắn 21 chữ, chương dài khoảng 150 chữ Ở Việt Nam, Đạo Đức kinh nhiều học giả tiếng quan tâm dịch giải, bình Ngô Tất Tố, Nguyễn Tôn Nhan, Nghiêm Toản, Nguyễn Hiến Lê, Nguyễn Duy Cần Ngoài dịch Đạo Đức kinh, cơng trình nghiên cứu Việt Nam liên quan đến quan niệm Lão Tử người phong phú đa dạng, nhiên khơng trình bày tách bạch mà thường nhà nghiên cứu lồng ghép qua việc phân tích phạm trù tư tưởng triết học ông - Các cơng trình nghiên cứu tư tưởng triết học Lão Tử Trong Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc Dỗn Chính [10], chương II- Triết học thời Xuân Thu – Chiến Quốc, tác giả dành phần nội dung phân tích giới quan, nhân sinh quan, học thuyết, tư tưởng triết học trường phái Đạo gia với ba đại diện tiêu biểu Lão Tử, Dương Chu, Trang Tử Trong phần tư tưởng triết học Lão Tử, tác giả trình bày ba vấn đề là: Học thuyết Đạo, tư tưởng phép biện chứng học thuyết Vô vi Xét mặt thể luận, quan điểm Đạo Lão Tử trình bày theo ba mặt: thể, tướng dụng Về tư tưởng biện chứng, theo Lão Tử, vật, tượng vũ trụ chi phối Đạo bao hàm hai mặt đối lập, dựa vào nhau, liên hệ, tương tác lẫn Vũ trụ bị chi phối hai quy luật luật quân bình luật phản phục Mở rộng tư tưởng Đạo đến mặt đời sống xã hội, tác giả trình bày quan điểm đặc sắc Lão Tử vấn đề người vấn đề trị - xã hội thơng qua học thuyết Vô vi - học thuyết nghệ thuật sống người hòa nhập với tự nhiên Ngồi ra, tác giả Dỗn Chính cịn có số viết đăng tạp chí như: Quan niệm giới người triết học Trung Quốc cổ đại [11] hay Vấn đề tính người triết học Trung Quốc cổ đại [13] tập trung sâu nghiên cứu vấn đề tính người trường phái triết học Trung Quốc cổ đại, có quan niệm Lão Tử - đại diện trường phái Đạo gia Cuốn Lịch sử triết học Trung Quốc tác giả Phùng Hữu Lan [33], Đại cương triết học Trung Quốc hai tác giả Giản Chi Nguyễn Hiến Lê [8] cơng trình có nội dung nghiên cứu triết học Trung Quốc qua thời kì lịch sử mà vấn đề quan niệm người Lão Tử vấn đề Trong Lịch sử triết học Trung Quốc [33], Quyển I - Thời đại Tử Học, tác giả Phùng Hữu Lan dành hai chương để trình bày tư tưởng triết học Lão Tử Trang Tử Chương Lão Tử Lão học Đạo gia, tác giả trình bày tư tưởng triết học Lão Tử thơng qua việc phân tích Lão học Trang học, quan niệm Đạo Đức; Quan sát vật; Cách xử thế; Quan điểm trị - xã hội; Thái độ Dục Tri; Nhân cách lý tưởng xã hội lý tưởng Trong Đại cương triết học Trung Quốc, hai tác giả Giản Chi Nguyễn Hiến Lê trình bày triết học Trung Quốc theo vấn đề, không thành thời đại, môn phái: vũ trụ luận, tri thức luận, nhân sinh luận, trị luận Mỗi vấn đề lại gồm nhiều nội dung, nhân sinh luận có vấn đề tính, tâm, tình, dục, nhân, nghĩa Trong vấn đề, tác giả có đề cập đến quan điểm đại diện tiêu biểu Đạo gia Lão Tử, Trang Tử Ở phần thứ hai – Vũ trụ luận, Thiên I – Bản luận, tác giả dành chương Đạo luận với phân tích đặc sắc phạm trù Đạo, Đức, “phác” triết học Lão Tử Đặc biệt Phần thứ tư – Nhân sinh luận, thiên II- Đạo làm người, tác giả dành chương để phân tích quan điểm Vơ vi từ trước Lão Tử, đến Lão Tử, từ Lão Tử đến Trang Tử sau Trang Tử Tư tưởng triết học Lão Tử nêu cách tổng quát Lịch sử triết học Nguyễn Hữu Vui chủ biên [81]; Tư tưởng phương Đông – gợi điểm nhìn tham chiếu tác giả Cao Xuân Huy [27] Các tác giả phân tích nội dung tư tưởng triết học Lão Tử, có quan niệm người, hạn chế ảnh hưởng tư tưởng đến nhà tư tưởng khác Cuốn Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa [41] GS Dương Lực dịch giả Trần Thị Thanh Liêm làm Chủ tịch Hội đồng dịch thuật sách có giá trị văn hóa lớn, giới thiệu tóm lược tồn văn hóa lâu đời nước Trung Hoa cách đầy đủ, khoa học nhiều bình diện Trong thứ chín, quan điểm người Lão Tử trình bày, phân tích cụ thể chi tiết Đó vấn đề như: Đạo hạt nhân hệ thống học thuật đạo; quan điểm hữu vô; quan điểm vô vi; quan điểm tự nhiên, học thuyết tĩnh khí… Trong Triết lý văn hóa Phương Đơng Nguyễn Hùng Hậu [24], tác giả đem quan niệm Vô Lão Tử so sánh với Không đạo Phật, cho hai thâm trầm, huyền ảo Tiếp tác giả đề cập Vơ vi, từ nêu lên quan niệm Lão Tử vấn đề người, phép xử người quan hệ xã hội Vơ vi tức khơng làm khơng khơng làm, tức khơng làm lại làm tất (vô vi nhi vô bất vi) Thánh nhân dùng Vô vi mà xử sự, tức dùng bất ngôn mà dạy dỗ vạn vật nên mà không cản, tạo mà chiếm đoạt, làm mà không cậy công, thành công mà không lại Bậc thánh nhân làm mà khơng nói, việc thành lánh nên dân khơng hay Cuốn Lão Tử Đạo Đức kinh Dương Hưng Thuận [71] cơng trình nghiên cứu sắc sảo tư tưởng triết học Lão Tử lập trường chủ nghĩa Mác - Lênin Với mục đích chứng minh học thuyết triết học Lão Tử phôi thai tư tưởng vật chủ nghĩa Trung Quốc, tác giả nêu đặc trưng tình hình lịch sử xã hội phát sinh tư tưởng Đạo Đức kinh (thời Xuân Thu – Chiến Quốc), phân tích chất vật học thuyết Đạo, từ trình bày học thuyết ln lý xã hội với thuyết Vô vi suy diễn logics học thuyết Đạo Tác giả đánh giá cao giá trị triết học Lão Tử như: tư tưởng vô thần luận, phép biện chứng chất phác, phê phán điều bất công ngang ngược giai cấp bóc lột xã hội cổ đại, lòng yêu thương nhân dân lao động tư tưởng dân chủ phân tích điểm mâu thuẫn không triệt để tư tưởng ông Các tư tưởng triết học, tư tưởng logics và tư tưởng xã hội Lão Tử Trang Tử trình bày Tư tưởng Lão – Trang tác giả Hầu Ngoại Lư, Triệu Kỷ Bân, Đỗ Quốc Tường [40] Các tác giả phân tích phê phán nhân tố tích cực, nhân tố tiêu cực, phần tâm, phần vật tư tưởng Lão, Trang Đối với phần tư tưởng Lão Tử, tác giả phân tích khía cạnh: niên đại đời nguồn gốc xã hội tư tưởng Lão Tử; Triết học tự nhiên; Tri thức luận; Tư tưởng kinh tế; Học thuyết nhà nước; Lý luận nhân tính tư tưởng xã hội; Phê phán Heghen bàn Lão Tử Trong Lão Tử Ngô Tất Tố [75], sở phân tích nguyên nhân nảy sinh học thuyết triết học Lão Tử tức đặc điểm tình hình xã hội Trung Quốc thời Xuân Thu, tác giả trình bày nội dung tư tưởng triết học Lão Tử phương diện: Vũ trụ quan; Vô với Hữu; Luật Thiên nhiên; Chủ nghĩa Vô vi; Triết học nhân sinh; Triết học Chính trị - xã hội Trong phần nhân sinh, từ chỗ trình bày khái quát quan niệm nhân sinh Lão Tử - xem việc sống đời nghĩa vụ, không yếm thế, không lạc quan chết việc phục tùng theo lẽ tự nhiên luật định, tác giả sâu vào phân tích phép xử phép dưỡng sinh tư tưởng Lão Tử Cuốn Đạo giáo (Đạo Lão Tử) Trần Trọng Kim [31] cơng trình nghiên cứu đặc sắc tư tưởng triết học Lão Tử dù khuôn khổ tương đối giới hạn Tác giả khơng trình bày cách gọn gàng dễ hiểu học thuyết cao siêu Lão Tử chứa đựng khoảng 5000 chữ Đạo Đức kinh (nội dung phần I) có tư tưởng người mà cịn tóm thuật tư tưởng nhà thừa kế xuất sắc tiêu biểu phái Đạo gia Liệt Tử, Trang Tử… (nội dung phần II) Đặc biệt, tác giả cho biết tương đối đầy đủ biến thể suy đồi Đạo giáo đời sau hình thức đạo thần tiên/tu tiên chủ yếu nhắm vào mục đích trường sinh bất lão giới đạo sĩ từ thời Tần Hán trở (nội dung phần III, IV), kể ảnh hưởng xấu đến đời sống thực tế dân gian người Việt Các tác phẩm nghiên cứu Đạo gia Lão Tử Nguyễn Duy Cần (1907-1998), hiệu Thu Giang, học giả, nhà biên khảo trước tác kỳ cựu vào bậc Việt Nam kỷ 20 tác phẩm đáng ý như: Lão Tử Đạo Đức kinh, Lão Tử tinh hoa Trong Lão Tử tinh hoa, tác giả giành phần thứ để khái lược thân Lão Tử giả thuyết thời điểm đời tác phẩm Đạo Đức kinh, đánh giá khái lược văn chương sách Lão Tử giới thiệu tác giả giải Đạo Đức kinh Phần thứ hai, thông qua việc giải đoạn Đạo Đức kinh, tác giả trình bày phân tích học thuyết Lão Tử có quan niệm người thông qua phạm trù: Đạo; Đức; Vơ; Tự nhiên; Nhân nghĩa, thánh, trí; Học; Phản phục; Tri túc tri chỉ; Bất tranh; Nhu nhược, Bất ngôn chi giáo, Tổn hữu dư, Bổ bất túc; Tam bửu; Huyền đồng; Vô vi Phần thứ ba, tác giả trình bày biến thiên Lão học, phê bình đối chiếu hai học thuyết: Lão Tử Khổng Tử, giá trị từ quan niệm người Lão Tử ảnh hưởng tư tưởng Lão Tử Trung Quốc giới Cuốn Lão Tử mưu lược tung hồnh Tơ Hồng [26] trình bày tư tưởng Lão Tử phương diện trị quốc, dụng binh, nhân sinh, mưu sự, tư tưởng biện chứng Trong phần bàn nhân sinh, tác giả phân tích số triết lý nhân sinh Lão Tử như: Sủng nhục bất kinh; Thiên lợi vạn vật nhi bất tranh; Cơng toại thân thối; Phu suy bất doanh, cố tệ nhi tân thành; Quy viết tĩnh, tĩnh viết phục mệnh; Đạm bạc nhân sinh; Phán phác quy chân; Tự tri giả minh; Tự thắng giả cường; Đại khí vãn thành; Vi phúc bất vi mục Ở triết lý, bên cạnh việc phân tích, tác giả cịn dùng câu chuyện lịch sử Trung Quốc để dẫn chứng, minh họa Cuốn Trí tuệ Lão Tử Đỗ Anh Thơ biên soạn [70], giải bình luận, không lấy hết tất phần chương cú Đạo Đức kinh mà lấy đoạn, xem từ khóa để giải, dịch nghĩa mang tính chất tham khảo phê phán sai tài liệu có Phần bình đề cập tới tính thực tiễn xã hội đại Một số nội dung vấn đề người quan niệm Lão Tử mà tác giả đề cập đến như: Lấy mềm thắng cứng, lấy yếu thắng mạnh; Trong khơng làm (vơ vi) thai nghén làm lớn (đại tác vi); Nắm buông công việc đời; Khơng chiếm cơng lại có cơng lớn; Coi trọng thiên hạ thân thể mình; Biết bổ túc hay chế ngự thân mình; Xem thường lợi có phải tranh giành nhau; Học theo trời đất; Cuộc sống hư tĩnh; Sự sống chết; Sự quay trở gốc… Trong Từ Lão Trang đến Đạo giáo tác giả Lê Xuân Vũ [80], phần thứ nhất, sở sâu phân tích luận điểm triết học bật tác phẩm Đạo Đức kinh Nam Hoa kinh, tác giả khái quát đem đến cho bạn đọc nhìn sâu sắc, tồn diện đóng góp vĩ đại hạn chế tư tưởng Lão Tử - nhà triết học tự nhiên sớm phương Đơng cổ đại Trang Tử - người có cơng phát triển, hồn thành phổ biến triết học Lão Tử thành học thuyết Lão - Trang Trong phần này, tác giả sâu phân tích lý giải nguồn gốc đời Đạo ... niệm Lão Tử người, rút ý nghĩa Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Tìm hiểu quan niệm người tư tưởng triết học Lão Tử ý nghĩa Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích nêu trên, luận. .. ý nghĩa quan niệm người Lão Tử Việt Nam số phương diện Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quan niệm Lão Tử người ý nghĩa Việt Nam 12 4.2 Phạm... mà luận văn đặt Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa khoa học Luận văn góp phần hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm nội dung quan niệm Lão Tử người, đánh giá giá trị, hạn chế rút ý nghĩa Việt

Ngày đăng: 24/11/2022, 22:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan