Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 19451975

197 19 1
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 19451975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN PHẠM NGỌC HIỀN (chủ biên) NGUYỄN VĂN ĐÔNG – LÊ THỊ KIM ÚT GIÁO TRÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 BÌNH DƯƠNG, NĂM 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN PHẠM NGỌC HIỀN (chủ biên) NGUYỄN VĂN ĐÔNG – LÊ THỊ KIM ÚT GIÁO TRÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 BÌNH DƯƠNG, NĂM 2015 MỤC LỤC Chương 1: Khái quát văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975………………… 1.1 Các chặng đường phát triển văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 1.2 Những đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975……… 19 Câu hỏi thảo luận ôn tập …………………………………………………………32 Chương 2: Thơ ca Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975……………………………….34 2.1 Thơ ca Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954……………………………………… 34 2.2 Thơ ca Việt Nam giai đoạn 1955 – 1964……………………………………… 57 2.3 Thơ ca Việt Nam giai đoạn 1965 – 1975…………………………………… .75 Tác giả tiêu biểu Tố Hữu ………………………………………………………………………… 93 Chế Lan Viê n…………………………………………………………………… 116 Câu hỏi thảo luận ôn tập …………………………………………………… 141 Chương 3: Văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975………………………… 142 3.1 Văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954…………………………………….141 3.2 Văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1954 – 1964………………………………… 151 3.3 Văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1965 – 1975………………………………… 159 Tác giả tiêu biểu Tơ Hồi………………………………………………………………………… 169 Nguyễn Khải………………………………………………………………… .183 Câu hỏi thảo luận ôn tập ……………………………………………………… 194 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………195 Chương 1: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 1.1 Các chặng đường phát triển văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 1.1.1 Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954 Đây giai đoạn mở đầu văn học cách mạng Văn học chuyển sang quỹ đạo mới, nhiều giá trị cịn định hình Những yếu tố cũ tồn tại, yếu tố nảy sinh tìm chỗ đứng thời đại Có thể chia văn học thời kỳ thành ba giai đoạn sau: 1.1.1.1 Giai đoạn 1945 - 1946 Cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 tạo thời đại lịch sử dân tộc Nó chấm dứt tồn chế độ thực dân, phong kiến Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa thực nhiều sách thiết thực: diệt giặc đói, giặc dốt, thiết lập hành cấp ban hành hiến pháp Một văn hóa bước xây dựng Một khơng khí dân chủ tràn ngập khắp non sông người thấy phải có trách nhiệm đóng góp cho chế độ Trong phủ liên hiệp Hồ Chí Minh Hà Nội, người ta thấy có mặt nhiều nhà văn tiếng Cù Huy Cận, Đặng Thai Mai, Nguyễn Tường Tam, Hoàn g Đạo… Mặc dù người có quan điểm khác hướng tới công xây dựng văn hóa Chữ quốc ngữ dùng làm văn tự hành quốc gia ngơn ngữ giảng dạy thức nhà trường Phong trào bình dân học vụ phát triển rộng khắp, hệ thống trường học mở rộng đến khắp xã Nhờ Chính phủ coi trọng cơng tác tun truyền nên hệ thống báo chí, đài phát ngày phổ biến nơng thơn Nói đến phong trào cải cách văn hóa nước nhà, phải kể đến vai trị Hộ i Văn hóa Cứu quốc Hội mắt tạp chí Tiên Phong, tổng cộng 24 số Ban biên tập gồm nhiều nhà văn tiếng như: Hải Triều, Trần Huy Liệu, Đặng Thai Mai, Nguyên Hồng, Nam Cao, Tơ Hồi, Kim Lân, Xn Diệu, Học Phi, Thâm Tâm, Nguyễn Huy Tưởng, Hồi Thanh, Nguyễn Đình Thi, Trần Huyền Trân… Ngồi mục tin tức, bình luận thời trị, xã hội, tạp chí cịn có mục đăng sáng tác văn học nghệ thuật, bình luận, giới thiệu sách mới… Đây giai đoạn diễn nhiều tranh luận gay gắt văn hó a nghệ thuật Năm 1946, có tranh luận nhóm Marxist nhóm Trotskis Đề cương văn hóa Đảng Cộng sản công bố từ năm 1943 Các khuynh hướng văn học, quan niệm nghệ thuật có dịp va chạm Các tranh luận diễn buổi diễn thuyết, hội thảo văn hóa nghệ thuật Có khi, diễn bút chiến báo chí, tập trung báo Tiên Phong, Chính nghĩa, Ngày Tại Hà Nội lúc giờ, cịn có số báo thường đăng bút chiến văn nghệ như: Văn mới, Thiếu sinh, tập Văn hóa cách mạng… Sau chiếm xong Nam Bộ, đầu năm 1946, Pháp tiến quân Nam Trung Bộ Chính phủ kêu gọi niên gia nhập đồn qn Nam tiến Nhiều văn nghệ sĩ có mặt đồn qn này: Tơ Hồi, Hồi Thanh, Nam Cao, Nguyễn Tuân, Trần Mai Ninh, Hữu Loan Nhiều ký nóng hổi lửa chiến trường đăng tải báo chí Hà Nội, giúp nhân dân miền Bắc hiểu thêm tình hình chiến văn hóa miền Trung Ngày 24 - 11 - 1946, tiếng súng kháng Pháp râm ran Hải Phòng nhiều tỉnh lân cận Hội nghị Văn hóa toàn quốc khai mạc Hà Nội Hội nghị xác định số mục tiêu cách mạng thời kỳ Một thành công lớn Hội nghị tập hợp nhiều thành phần trí thức văn nghệ sĩ khác nhau, hướng họ đến mục tiêu chung Các khuynh hướng văn học cũ tiếp tục tồn theo quán tính Khuynh hướng lãng mạn cịn khơng giữ vai trị chủ lưu có phần lạc điệu Khuynh hướng tả chân phát triển mạnh cảm hứng mới, tố cáo chế độ cũ, ca ngợi chế độ Trước đây, khuynh hướng văn học cách mạng khơng có điều kiện phát triển Nay, phát triển cơng khai vươn lên địa vị chủ lưu Trong hai năm 1945 - 1946, trung tâm văn học nằm Hà Nội hoạt động 16 tháng (từ tháng năm 1945 đến tháng 12 năm 1946) Đó thời kỳ sơi động có nhiều kỷ niệm khó quên Nói Xuân Diệu: “Cái thuở ban đầu Dân quốc / Nghìn năm chưa dễ quên” Chỉ thời gian ngắn, nhà văn nhanh chóng kết thành đội ngũ đông đảo chuẩn bị bước vào kháng chiến trường kỳ 1.1.1.2 Giai đoạn 1947 - 1950 Cuối năm 1946, văn nghệ sĩ từ biệt thủ đô hoa lệ để làm “dấn thân” vào môi trường đầy khó khăn, nguy hiểm Đa số văn nghệ sĩ xuất thân từ tầng lớp trung lưu, chưa quen sống lao động rừng núi nông thôn Họ phải chấp nhận “nhập cuộc”, “lột xác” để biến thành người mới, thích nghi với đời sống kháng chiến gian khổ Đây thời kỳ “nhận đường” văn nghệ sĩ Tiền chiến Chính phủ Việt Minh đề hiệu: “Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến” Hồ Chủ Tịch nhắc nhở: “Văn hóa văn nghệ mặt trận Anh chị em chiến sĩ mặt trận ấy” Trường Chinh đề luận văn “Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam” để hướng văn nghệ sĩ vào quỹ đạo văn hóa XHCN Ông nêu lên mục tiêu nghệ thuật là: Dân tộc - Khoa học - Đại chúng Tố Hữu đề phương châm “Xây dựng văn nghệ nhân dân”, hướng tới phục vụ công - nông - binh Trong thời gian này, Việt Bắc, có hoạt động văn nghệ sau: Hội nghị Văn hóa tồn quốc lần thứ hai (7 - 1948), Hội nghị Văn nghệ toàn quốc (7 - 1948), Hội nghị văn nghệ đội (4 - 1949), Hội nghị tranh luận văn nghệ Việt Bắc (9 - 1949), Hội nghị Văn hóa, văn nghệ Việt Bắc (tháng 7, - 1950), Hội nghị tranh luận sân khấu (1950)… Ngoài ra, địa phương, ban ngành diễn nhiều hội nghị văn nghệ, báo chí tuyên truyền để xác lập nhiệm vụ trí thức văn nghệ sĩ thời kỳ Năm 1948, Hội Văn nghệ Việt Nam thành lập, Nguyễn Tuân làm Tổng thư ký Ông tuyên bố “lột xác”, đoạn tuyệt với di sản sản cũ để góp phần xây dựng văn học Sau thời gian băn khoăn “nhận đường”, đến năm 1949, Nguyễn Đình Thi nhiều văn nghệ sĩ khác hăng hái tòng quân Họ gia nhập đơn vị đội, làm công tác tuyên truyền, viết báo, sáng tác biểu diễn nghệ thuật… Chuyến thực tế giúp văn nghệ sĩ có thêm nhiều chất liệu sáng tác có điều kiện hịa với quần ng đội Mặc dù hoạt động điều kiện khó khăn báo chí cách mạng tồn phát triển Có thể kể số tờ báo có đăng sáng tác, tin tức, bình luận nghệ thuật như: Sự thật, Cứu quốc, Độc lập, Sao vàng, Văn nghệ, Phụ nữ, Lao độ ng, Tiền phong, Thơng xã, Đài tiếng nói Việt Nam… Các liên khu có nhà in, đơn vị đội có tờ tin riêng Trong thời kỳ này, văn học đa dạng cảm hứng thẩm mỹ Phong vị lãng mạn Ta bắt gặp chiến binh dũng c ảm ngang tàng hào hoa mơ mộng Cách diễn đạt lên gân, dùng nhiều từ ngữ cổ kính… Bên cạnh đó, cảm hứng hình thành Nhiều tác phẩm dựng lên chân dung bình dị chiến sĩ xuất thân từ nhân dân lao động Họ biết gác bỏ tình riêng để lo việ c nước Hình thức diễn đạt dễ hiểu, gần gũi với lời ăn tiếng nói nhân dân 1.1.1.3 Giai đoạn 1951 - 1954 Năm 1950, phủ Việt Minh mở chiến dịch Biên giới Thu Đông khai thông với Trung Quốc Năm 1951, Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức đại hội lần thứ hai, vạch mục tiêu chiến lược Chính phủ chủ trương đường lối văn hóa vơ sản, theo mơ hình văn nghệ nước XHCN Từ đây, văn nghệ sĩ có hướng rõ ràng, qn, khơng cịn phân tán tư tưởng giai đoạn trước Sau năm hòa nhập vào đời sống kháng chiến, văn nghệ sĩ trưởng thành trước nhiều Một đội ngũ văn nghệ sĩ hình thành, lấp đầy khoảng trống văn nghệ sĩ hy sinh “dinh tê” thành Các văn nghệ sĩ kháng chiến tập hợp thành tổ chức chung chặt chẽ tương đối thống tư tưởng sáng tác Trong giai đoạn này, văn học giảm bớt âm hưởng Tiền chiến Thơ ca tập trung vào chủ đề chính: ca ngợi anh đội cụ Hồ, gương điển hình nơng dân Ngoài đề tài chiến đấu lao động sản xuất, cịn có thêm đề tài giảm tơ cải cách ruộng đất Hình thức tăng cường tính dân tộc đại chúng, tránh tình trạng lai căng, bí hiểm xa rời sống Truyện dài xuất chưa có tiểu thuyết có dung lượng lớn Mặc dù phát triển hoàn cảnh khó khăn tác phẩm văn học từ Liên Xô, Trung Quốc phổ biến vùng kháng chiến Trong giai đoạn 1946 - 1954, bạn đọc Việt Nam biết đến tác phẩm văn học Liên Xô như: thơ Đợi anh về, phim Đội cận vệ niên, kịch Vấn đề Nga tiểu thuyết: Tỉnh ủy bí mật, Suối thép, Sapaev, Chiến bại, Thép , Những người Xô -viết chúng tôi, Những người bất khuất , Bão táp, Thời gian ủng hộ chúng ta, Con người chân chính, Ngày đêm Xtalingrad, Thanh vệ, Ngôi … Ở miền Trung, Nguyễn Thành Long viết Kể số tiểu thuyết Liên Xơ Ở miền Nam, tạp chí Việt Xơ Trần Bạch Đằng làm chủ bút góp phần phổ biến văn hóa Xơ viết Các tác phẩm văn học cách mạng Trung Quốc giớ i thiệu Việt Nam, góp phần định hướng sáng tác cho văn nghệ sĩ Từ sau năm 1951, bạn đọc Việt Nam biết tới dịch: Trời hửng, Trước lửa chiến đấu, Chiến sĩ chân Đổng Tồn Thụy, Chiến sĩ Tổ quốc, Chuyện vè thoại Lý Hữu Tài, Truyện Lưu Hồ Lan, Vương Quý Lý Hương Giang … Năm 1953, Trung ương Cục Ủy ban kháng chiến Nam Bộ tổ chức “Tháng hữu nghị Việt - Xơ - Trung” với hình thức triển lãm, chiếu bóng, diễn thuyết… Trong kháng chiến chống Pháp, kịch quần chúng phát triển mạnh Các địa phương có phong trào tự biên, tự diễn Từ năm 1948, đoàn sân khấu Việt Nam đời Việt Bắc Sau đó, đồn kịch khác đời: Chiến Thắng, Quân Tiên phong, Vui sống, Thiếu sinh qn…Năm 1952, đồn văn cơng trung ương thành lập, gồm hai ban: kịch nói chèo Ở khu Năm có thêm hát bội, ca kịch chịi, Nam Bộ có cải lương Trong nhiều buổi diễn cịn có lồng ghép ca múa nhạc phát biểu tuyên truyền đường lối sách cách mạng Kịch kháng chiến chống Pháp thường hướng c ác đề tài thời Nó có tác dụng động viên quần chúng tham gia ủng hộ cách mạng, cổ vũ tinh thần chiến đấu chiến sĩ Các kịch tiêu biểu: Bắc Sơn, Những người lại (Nguyễn Huy Tưởng), Chị Hịa (Học Phi), Trở (Đồn Phú Tứ), Tin chiến thắng Nghĩa Lộ (Thế Lữ), Ơn đội cụ Hồ (Hồng Tích Linh), Du kích thơn Đồi (Lộng Chương), Áo chiến sĩ (Hồng Như Mai), Trên (Bửu Tiến), Lịng dân (Nguyễn Văn Xe), Quán Thăng Long (Lưu Quang Thuận)… Để tìm kiếm bút mới, Chính phủ tổ chức nhiều thi v ăn nghệ từ trung ương đến địa phương, từ Bắc vào Nam Có thể kể số thi tiêu biểu sau: Giải thưởng Văn nghệ 1951 - 1952 A Văn xuôi Giải Nhất: - Vùng mỏ (tiểu thuyết Võ Huy Tâm), Giải Nhì: - Trận Thanh Hương (ký Nguyễn Khắc Thứ), - Xung kích (tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi), Giải Ba: - Con đường sống (truyện ngắn Minh Lộc), - Chiến thắng Cao Lạng (ký Nguyễn Huy Tưởng) Giải khuyến khích: - Đánh trận giặc lúa (truyện ngắn Bùi Hiển), - Xây dựng (truyện Nguyễn Khải), - Ông Cốc (truyện Nguyễn Khắc Mẫn) B Thơ Giải nhất: - Toàn thơ ca kháng chiến Tú Mỡ Giải Nhì: - Tập thơ Nông Quốc Chấn Giải Ba: - Tập thơ Bàn Tài Đồn Khuyến khích: - Hai Tộ (Trần Hữu Thung) - Các độc tấu (Thanh Tịnh) - Từ đêm 19 (Khương Hữu Dụng) C Kịch Giải Nhất Nhì: khơng có Giải Ba: - Chị Bắc giác ngộ (Nguyễn Khắc Dực) - Bão chuyển (Vũ Lăng) Giải Khuyến khích - Tin chiến thắng Nghĩa Lộ (Đồn văn cơng Nha trun truyền văn nghệ) - Quách Thị Tước (Ngô Tất Tố) D Dịch Giải Nhất Nhì: khơng có Giải Ba - Các dịch kịch Thế Lữ điệu… Ơng cịn gương lao động nghệ thuật đáng nể phục Tơ Hồi có số lượng tác phẩm nhiều văn học Việt Nam đại Nhưng điều quan trọng nhiều tác phẩm ông có chất lượng nghệ thuật cao, sống với thời gian 182 NGUYỄN KHẢI Vài nét tiểu sử Nguyễn Khải (1930 - 2008) tên thật Nguyễn Mạnh Khải Quê cha Nam Định, quê mẹ Hưng Yên sinh Hà Nội Cha Nguyễn Khải làm tri huyện Nguyễn Khải vợ lẽ nên không cha quan tâm chu đáo Sau này, ơng viết “Tưởng ơng cháu cha hóa không phải, thêm, thừa ”, “Vậy phải sống Sống nhẫn nhục, chịu thương, chịu khó”… Cách mạng tháng Tám bùng nổ Nguyễn Khải học trung học Năm 1946, ông gia nhập đội, viết tin tức cho tờ Dân quân Hưng Yên Từ năm 1952, Nguyễn Khải làm thư ký tòa soạn báo Chiến sĩ Liên khu III Trong nhiều nhà văn giai đoạn “nhận đường” “đầu quân” để tìm cảm hứng sáng tác Nguyễn Khải trở thành đội thực thụ trước viết báo Năm 1950, Nguyễn Khải dự lớp tập huấn văn nghệ Thanh Hóa Nguyễn Tuân phụ trách Chuyến mở cho ông chân trời văn chương xán lạn Liền sau đó, năm 1951, truyện ngắn đầu tay ơng (Ra ngồi) đăng tạp chí Lúa Truyện vừa Xây dựng đoạt giải ba Chi hội Văn nghệ Liên khu Ba Sau tác phẩm đoạt giải khuyến khích Giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam năm 1951 - 1952 Ngay sau hịa bình lập lại, Nguyễn Khải tham gia trại viết quân đội viết truyện ký Người gái quang vinh Năm 1956, Nguyễn Khải chuyển cơng tác tạp chí Văn nghệ quân đội Ông hội viên tham gia sáng lập Hội nhà văn Việt Nam Nguyễn Khải có tham gia đội sửa sai cải cách ruộng đất Lấy chất liệu từ đợt thực tế đó, ơng viết tác phẩm Xung đột Ban đầu, truyện trích đăng Văn nghệ quân đội năm 19 57 Từ đó, tên tuổi Nguyễn Khải bắt đầu gây ý độc giả Sau này, Xung đột in thành sách, tập (1959), tập (1961) Những năm 1958 - 1960, Chính phủ tổ chức cho văn nghệ sĩ thực tế sáng tác nhiều đợt, nhiều vùng, nhiều lĩ nh vực Nguyễn Khải chọn lên Tây Bắc Ơng 183 đến nơng trường Điện Biên, tham gia lao động sản xuất với công nhân Kết chuyến lên Điện Biên đời tập truyện ngắn Mùa lạc (1960), Hãy xa (1963) Bên cạnh đó, Nguyễn Khải v ẫn tiếp tục gắn bó với đề tài nơng thơn Bắc Bộ cho đời Một chặng đường (1962), Người trở (1964), Chủ tịch huyện (1972)… Nguyễn Khải không ngại khó khăn nguy hiểm, ơng sẵn sàng “đi đến nơi đâu theo lời Đảng gọi” Mỹ leo thang ném bom miền Bắc, nơi ác liệt khu Bốn Nguyễn Khải cố gắng xin suất Cồn Cỏ viết Họ sống chiến đấu (1966) Sau đó, ơng lại Ra đảo (1970), đến Hịa Vang (1967), lên Trường Sơn viết Đường mây (1970) Rồi ông lại xa nữa, vào đường Nam Lào để viết Chiến sĩ (1973) Và đến đầu năm 1975, Nguyễn Khải kịp thời có mặt trận mở đầu chiến dịch Hồ Chí Minh để viết Tháng ba Tây Nguyên (1976)… Sau năm 1975, Nguyễn Khải vào sống thành phố Hồ Chí Minh Việc thay đổi không gian sống kéo theo nhiều thứ thay đổi khác đời ông Nguyễn Khải tiếp xúc với người sống chế độ cũ Ơng có thêm đề tài để viết có thêm góc nhìn để suy tư thời Lúc này, Nguyễn Khải hưu nên có nhiều thời gian cho việc viết lách Vả lại, báo chí Nam đặt cho ơng nhiều nên ơng có động lực để viết sung sức Trong tự truyện Thượng đế cười , Nguyễn Khải ca ngợi đất phương Nam “Cho đề tài, cho ý tưởng, cho nhân vật bao trùm tư tưởng dân chủ miền đất thoát khỏi tư tưởng phong kiến từ lâu Mỗi nhân vật phát hiện, kinh ngạc hắn, chưa biết, chưa gặp Ngay đến người thân thuộc gia đình người vẻ người quan trọng, hấp dẫn tìm hiểu mãi lai lịch người” Đối diện với thực tế mới, Nguyễn Khải “Nhìn lại sáng tác ” khứ Ông trăn trở: “Cách hai chục năm, nhận ảo 184 tưởng tìm kiếm mẫu người Việt Nam hoàn toàn mới” Sau Đổi mới, Nguyễn Khải thăm Cái thời lãng mạn phát “nhân vật Khang kết thúc phiêu lưu vặt vãnh địa hạt văn chương c uộc phiêu lưu thật đời sống bắt đầu Mà thử thách sống chẳng có văn chương tả nổi” Ông mở lối cho sáng tác Sau năm 1975, Nguyễn Khải viết nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, ký, kịch, tạp văn, lý luận sáng tác, truyện cho thiếu nhi… Điều đáng ý ông không cịn viết theo chủ trương cho sẵn Ơng viết tự do, ngẫu hứng, có cá tính sáng tạo cao Có thể thấy thay đổi quan niệm sáng tác Nguyễn Khải tác phẩm: Gặp gỡ cuối năm , Chuyện nghề, Thượng đế cười, Nghề văn cơng phu, Đi tìm tơi mất… Hơn nửa kỷ cầm bút, Nguyễn Khải vinh dự nhận giải thưởng sau: - Xây dựng đoạt giải ba Giải thưởng Lê Thanh Nghị (Liên khu III, 1951) giải khuyến khích Giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam năm 1951 - 1952 - Đất mỏ (tặng thưởng báo Văn nghệ năm 1996) - Đàn bà (giải Nhất thi truyện ngắn Cây bút vàng Bộ Nội vụ Hội nhà văn Việt Nam tổ chức năm 1998) - Tập truyện ngắn tạp văn (giải B Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 1998) - Giải thưởng Hồ Chí Minh (Gặp gỡ cuối năm, Xung đột, Cha con, và…) - Giải thưởng ASEAN năm 2000 Các giai đoạn sáng tác đề tài Trong lần trả lời vấn, Nguyễn Khải tự chia trình sáng tác thành hai giai đoạn: “Từ năm 1955 tơi sáng tác theo cách, từ năm 1978 đến theo cách khác” Nguyễn Khải không nhắc đến số sáng tác ơng kháng chiến chống Pháp, có lẽ giai đoạn “tập tành” vào nghề 185 Chặng đường nghệ thuật thứ n hất ông mở đầu từ truyện Mùa xuân Chương Mỹ (1955) kết thúc tập ký Tháng ba Tây Nguyên (1976) Thời gian tương ứng với thời kỳ Nguyễn Khải miền Bắc Lúc giờ, đất nước bị chia cắt, miền Bắc xây dựng CNXH, chống chiến tranh phá hoại Mỹ Cũng nhiều văn nghệ sĩ khác, ơng hướng ngịi bút vào việc phục vụ mục tiêu trị đất nước Tác phẩm ông giai đoạn gồm có: - Mùa xuân Chương Mỹ (truyện, 1954) - Người gái quang vinh (truyện ký, 1956) - Xung đột (tiểu thuyết, 1959) - Mùa lạc (tập truyện ngắn, 1960) - Một chặng đường (tiểu thuyết, 1962) - Hãy xa (truyện vừa, 1963) - Người trở (tập truyện vừa, 1964) - Họ sống chiến đấu (ký sự, 1966) - Hoà Vang (bút ký, 1967) - Đường mây (tiểu thuyết, 1970) - Ra đảo (truyện, 1970) - Chủ tịch huyện (tiểu thuyết, 1972) - Chiến sĩ (tiểu thuyết, 1973) - Tháng ba Tây Nguyên (ký, 1976) Các tác phẩm Nguyễn Khải giai đoạn mang âm hưởng chung văn học sử thi cách mạng Ông tập trung viết kiện lớn dân tộc với cảm hứng ngợi ca, khẳng định Nguyễn Khải cố gắng xây dựng mẫu người lý tưởng thời đại cách mạng như: Bí thư tỉnh ủy Quang ( Chủ tịch huyện), Năm, Hịe, Ngà (Gia đình lớn), Mơn, Thụy (Xung đột), Đang, Huy, Thùy (Chiến sĩ), Vịnh, Thụ (Đường mây), Khang, Đắc (Họ sống chiến đấu )… Giai đoạn sáng tác thứ hai Nguyễn Khải tương ứng với thời kỳ ông sống thành phố Hồ Chí Minh Vấn đề quan tâm Nguyễn Khải khơng chuyện 186 thắng mà được, sau chiến tranh Ông quan tâm tới công việc mưu sinh sống đời thường, chuyện nhân tình thái… Nguyễn Khải viết sung sức, số lượng tác phẩm nhiều: - Cách mạng (kịch, 1978) - Cha con, và… (tiểu thuyết, 1979) - Gặ p gỡ cuối năm (tiểu thuyết, 1982) - Thời gian người (tiểu thuyết, 1985) - Điều tra chết (tiểu thuyết, 1986) - Vòng sống đến vô (truyện, 1987) - Một cõi nhân gian bé tí (tiểu thuyết, 1989) - Một người Hà Nội (tập truyện ngắn, 1990) - Sư già chùa Thắm ông đại tá hưu (tập truyện vừa, 1993) - Một thời gió bụi (tập truyện ngắn, 1993) - Hà Nội mắt (tập truyện ngắn, 1995) - Chút phấn đời (truyện ngắn kịch, 1999) - Chuyện nghề (tạp văn, 1999) - Nắng chiều (tập truyện ngắn, 2001) - Mẹ (tập truyện ngắn thiếu nhi, 2002) - Sống đời (tập truyện, 2003) - Ký kịch (2003) - Thượng đế cười (tiểu thuyết, 2003) - Nghề văn công phu (truyện tạp văn, 2003) - Vòng tròn trống rỗng (kịch, 2003) - Tuyển tập tạp văn (2004) - Đi tìm tơi (tùy bút, 2006) Nguyễn Khải xem nhà văn mở đầu cho phong trào đổi văn học Việt Nam Sau năm 1975, ông chuyển sang thể tài đời tư với giọng điệu suy tư, trầm mặc Nhân vật ông thường ng ười bất hạnh, 187 trí thức cách mạng “phản tỉnh”, người đứng bên chiến tuyến Nguyễn Khải tìm hịa giải dân tộc, n tĩnh tâm hồn sau Một chặng đường đầy sóng gió… Nếu xem xét nghiệp sáng tác Nguyễn Khải theo chủ đề ta thấy ơng thường viết đề tài sau: Đề tài chiến tranh cách mạng: Nguyễn Khải vốn nhà văn quân đội nên ơng có nhiều sáng tác đề tài chiến tranh Có thể chia thành hai mảng nhỏ: Thứ đề tài kháng chiến chống P háp (Xây dựng, Người gái quang vinh, Một chặng đường…) Thứ hai đề tài chống Mỹ ( Họ sống chiến đấu, Hoà Vang, Đường mây, Ra đảo, Chủ tịch huyện, Chiến sĩ, Tháng ba Tây Nguyên …) Đề tài xây dựng CHXH: Nguyễn Khải có dịp thực tế sáng tác nhiều vùng nông thôn nên có nhiều sáng tác phản ánh bề bộn ngổn ngang làng quê miền Bắc năm đầu hợp tác hóa nơng nghiệp ( Xung đột, Người trở về, Chủ tịch huyện…) Nguyễn Khải có nhiều lần thực tế sáng tác Tây Bắc nên có trang viết sinh động sống nông trường (tập truyện ngắn Mùa lạc, Hãy xa …) Đề tài tôn giáo: Nguyễn Khải q Nam Định, nơi có nhiều đồng bào cơng giáo Thời chống Pháp, ông hoạt động liên khu III nên chứng kiến nhiều câu c huyện phức tạp vùng công giáo Những tác phẩm đề tài tôn giáo Nguyễn Khải gây ý dư luận: Xung đột, Một chặng đường, Người trở Sau vào Nam, ông lại tiếp tục viết đề tài tôn giáo với cảm hứng khác, thân tình hơn: Cha con, và…, Thời gian người, Gặp gỡ cuối năm , Sư già chùa Thắm ơng đại tá hưu… Đề tài trí thức văn nghệ sĩ: Sau năm 1975, Nguyễn Khải viết nhiều đề tài trí thức văn nghệ sĩ Trong tác phẩm này, phảng phất hình bóng tác giả (Gặp gỡ cuối năm, Thời gian người, Một người Hà Nội …) Một số tác phẩm mang tính tự truyện, kể lại đời tư tác giả bếp núp nghề sáng tác như: Chuyện 188 nghề, Sống đời, Thượng đế cười, Nghề văn cơng phu, Đi tìm tơi mất… Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải 3.1 Ngòi bút Nguyễn Khải thường hướng đến vấn mang tính thời thiết thực Trong nhiều nhà văn có hứng thú khai thác kiện khứ Nguyễn Khải quan tâm tới việc diễn thực Mỗi giai đoạn sáng tác, ơng có mối quan tâm riêng Thời chiến tranh, ơng viết vấn đề thời trị nóng bỏng Trong kháng chiến chống Pháp, Nguyễn Khải phóng viên chiến trường Nhà báo Nguyễn Khải chuyên viết ký phản ánh kịp thời tin tức chiến sự, cổ vũ chiến đấu Hịa bình lập lại, miền Bắc bước vào cải cách ruộng đất Sau đợt tham gia sửa sai, Nguyễn Khải viết truyện Xung đột kịp thời đăng báo năm 1957 Chính phủ kêu gọi niên lên Tây Bắc xây dựng kinh tế Nguyễn Khải hăm hở lên Điện Biên viết Mùa lạc, Hãy xa … Mỹ ném bom miền Bắc, Nguyễn Khải không ngại khó khăn nguy hiểm, tới chiến tuyến ác liệt để viết tin tức mặt trận: Họ sống chiến đấu, Hoà Vang, Đường mây, Ra đảo, Chiến sĩ Ông kịp thời tham gia chiến dịch mùa xuân năm 1975 viết Tháng ba Tây Nguyên … Chiến tranh kết thúc, cách mạng chuyển sang nhiệm vụ Các nhân vật Nguyễn Khải thức thời chuyển sang làm ăn kinh tế Một ông đại tá hưu “mở cổng bán trà chén, bánh kẹo, thuốc lá” “ Ông trở thành cố vấn cho họ nhiều chuyện riêng tư ” (Sư già chùa Thắm ông đại tá hưu ) Trong truyện Cái thời lãng mạn, nhân vật “tôi” thăm lại xã Đồng Tiến - nơi “tôi” ca ngợi tác phẩm Người trở về, Tầm nhìn xa … Lần này, “tơi” khơng có ý định tơ hồng sống mà quan tâm tới chuyện cứu đói: “Nhà chia vụ thóc? (…) Là nguồn ? (…) Một vụ cá nhà tiền ? (…) Một vụ rau có khơng ? (…) Ni lợn vất vả ”… Nguyễn Khải không quan tâm tới 189 chuyện viển vơng mà ơng xốy sâu vào n hững mối lo ngày nhân dân lao động Vấn đề mang ý nghĩa thời thiết thực thời bình làm ăn kinh tế, xóa đói, giảm nghèo Nguyễn Khải sống thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế lớn nước nên ông không qua n tâm đến chuyển đổi kinh tế Những trí thức cách mạng từ Bắc vào sống miền Nam thời điểm 1975 - 1985 thường băn khoăn đứng trước lựa chọn: kinh tế thị trường hay kinh tế bao cấp ? Trong truyện Sống đời, nhân vật “tôi” kể năm tháng khó khăn gia đình mình: “tơi” nhận gạo nhà nước để phân phối cho hộ làm bánh tráng ngoại thành “Tôi” chuyển sang làm sở nước đá chạy than bị giải thể “Tôi” giúp vợ chồng Toại hợp lý hóa nhà lại xin việc làm cho cháu củ a họ… Những câu chuyện mà Nguyễn Khải kể có ý nghĩa thiết thực, mang tính thời thời điểm đất nước chuyển sang kinh tế thị trường Những vấn đề mà Nguyễn Khải quan tâm mối quan tâm đại đa số nhân dân nói chung 3.2 Truyện Nguyễn Khải thường có kết cấu tương phản, khai thác tượng nghịch lý, có vấn đề Trong thời kỳ 1955 - 1975 miền Bắc, nhiều nhà văn có xu hướng “tô hồng” sống Trong tác phẩm họ, xã hội có mặt tốt, người vui vẻ, hăng say làm việc, giống nhau… Trong truyện Nguyễn Khải, mặt tốt có, bên cạnh khơng gai góc, phức tạp Nói nhân vật “tôi” Gặp gỡ cuối năm : “Tôi thích hơm nay, hơm ngổn ngang bề bộn, bóng tối ánh sáng, màu đỏ với màu đen, đầy rẫy biến động bất ngờ mảnh đất phì nhiêu cho bút thả sức khai vỡ”… Truyện Nguyễn Khải thường có kết cấu đối lập Trước hết, đối lập địch ta chiến trường (Chiến sĩ, Họ sống chiến đấu, Tháng ba Tây Nguyên…) Thứ hai đối lập hệ tư tưởng giai cấp Trong truyện Một chặng đường , ban đầu giáo dân làng Lá theo Việt Minh đơng sau đó, số chuyển sang 190 chống cách mạng Trong Xung đột, xứ đạo chia hai phe, bên cha Thuyết liên minh với địa chủ Quý, bên cán Môn, Nhàn, Thụy… Các cha đạo, địa chủ người có học thức cao, cán địa phương bần cố nơng học… Xung đột cịn diễn nội phe, chí gia đình Bởi vậy, đấu tranh cơng hữu - tư hữu, vô thần - hữu thần căng thẳng, tạo nhiều kịch tính suốt hai tập tác phẩm Thứ ba mâu thuẫn cách nhìn nhận, đánh giá người theo quan điểm cũ (Người trở về) Lối sống đạo đức, tàn dư xã hội cũ đặt Anh đội phó người thợ mộc, Chuyện người tổ trưởng máy kéo … Nhiều nhân vật Nguyễn Khải có tính hai mặt, vừa tốt, vừa xấu: Ca ( Đường mây), An, Đàm (Chủ tịch huyện), Trang, Hà (Chiến sĩ)… Trong Tầm nhìn xa, nhân vật Tuy Kiền phó chủ nhiệm HTX Đồng Tiến Ơng muốn làm giàu cho bà xã viên nên liên kết làm ăn với cơng trường theo tính tốn hai bên có lợi Ơng “ có cơng lao làm giàu cho tập thể, lại tín nhiệ m, có quyền ghé gẩm chút cho riêng mình” Các cán xã phê phán Tuy Kiền, nhà phê bình văn học đả kích loại nhân vật “cá nhân chủ nghĩa” Tuy nhiên, tác phẩm lộ vấn đề: khơng có cán “tinh khôn”, giỏi làm ăn Tuy Kiền bà xã viên nghèo khổ Sau Đổi mới, Nguyễn Khải thừa nhận Tuy Kiền mẫu người mà ơng “đặc biệt u thích” Nguyễn Khải thường xây dựng cốt truyện theo hướng tương phản thời gian khơng gian Ơng đặt nhân vật Đào vào hai chặng đường đời trái ngược nhau: khứ miền xuôi nghèo khổ, lên Tây Bắc hạnh phúc ( Mùa lạc) Trong truyện Một người Hà Nội , bà Hiền thuộc hệ trước năm 1945, đẹp lịch, quý phái Ngược lại, nhân vật niên đường ph ố Hà Nội thuộc hệ trưởng thành sau năm 1975, thô tục, thiếu lễ độ Nhân vật “tôi” so sánh khác biệt Hà Nội Sài Gòn: “thành phố Sài Gịn rộng hơn, đơng hơn, đẹp Hà Nội mình, người dân Sài Gịn lịch thiệp nhã nhặn ngư ời dân Hà Nội Những người ngồi nghe nín lặng, khơng hỏi lại ”… Theo quan niệm truyền thống, người 191 Hà Nội lịch người Sài Gòn, ngược lại Nguyễn Khải thích khai thác tượng nghịch lý, “có vấn đề” 3.3 Nguyễn Khải có giọng văn triết lý, suy tư Nguyễn Khải thường triết lý đời, người, tôn giáo Tính triết lý văn Nguyễn Khải thể qua tình truyện, kết cấu đối lập xây dựng nhân vật Tính triết lý t hể rõ nét qua ngôn ngữ nhân vật tác giả Ở đây, ta phân biệt ba trường hợp: triết lý nhân vật, triết lý nhân vật thân cho tác giả triết lý Nguyễn Khải Nhân vật Nguyễn Khải thường triết lý, giới linh mục trí thức Nguyễn Khải mong muốn có hịa hợp đời đạo, tốt đạo, đẹp đời Triết lý bộc lộ qua lời độc thoại nội tâm nhân vật Cha Thư: “Chúa người trung thực, chất phác, người lao động chịu đựng kh ó nhọc… Đi với giáo hữu, tuân theo ý muốn giáo hữu, ta hòa hợp tất ” (Cha con, và…) Giọng điệu triết lý thể qua ngôn ngữ đối thoại Tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm trình bày dạng đối thoại nhân vật thuộc nhi ều thành phần khác xã hội mang nhiều hệ tư tưởng khác Họ bàn bạc đủ vấn đề sống Khi Chương hỏi “ Con có tin tử vi khơng” Bình trả lời: “Nếu tử vi khoa học xác giới buồn (…) Sự sống bí mật Cháu ham sống trước mắt ln ln bí mật, chưa biết, hiểu Nếu cháu biết vợ cháu đẹp, lại ngoan, cháu buồn lắm, biết trước giết chết vẻ đẹp tình yêu Tất biết trước buồn vui thương nhớ vơ nghĩa, khơng có hy vọng thất vọng, khơng có mơ tưởng, khơng có phiêu lưu, khơng có đấu tranh, khơng có tơn giáo, khơng có thiền Là trống rỗng to tướng ” Thông thường, Nguyễn Khải mượn lời củ a nhân vật nói hộ triết lý Trong tiểu thuyết Chiến sĩ , tác giả miêu tả nhân vật Huy bị lạc đơn 192 vị, nhiều nơi, sống nhiều binh chủng, nghe kể nhiều câu chuyện ly kỳ chiến đấu Mỗi câu chuyện lồng ghép vào lời bình luận Chẳng hạn, nhân vật Huy phát biểu: “họ tự xác định đơn vị tập thể, đơn vị có ý thức thuộc tập thể Tập thể nhỏ Chi bộ, đại đội, quê hương, tập thể lớn Đảng, quân đội, dân tộc Lớn giai cấp vơ sản tồn giới ” Đây “định nghĩa tập thể” Lập luận cán tuyên huấn Nguyễn Khải không anh chàng đội Huy trẻ măng Trong trường hợp này, người ta nói rằng, nhân vật loa phát ngôn cho tư tưởng tác giả Tiểu thuyết Thượng đế cười có dạng tự truyện nhân vật lại xưng “hắn” Nhân vật “hắn” kể lại khứ, thực Nguyễn Khải nhìn lại đời mình: “Hắn người Hà Nội khơng cịn thuộc vùng quê n cả” “Hắn” chê số tác phẩm q khứ, ví dụ, truyện ký Người gái vinh quang “đã biến nữ anh hùng Mạc Thị Bưởi thành người gái Nga Jôi -a” “Hắn” tự nhận thấy rằng: “Cái bắt chước, nhái lại, tình nguyện tồi, tr ước sau bị sức sống tiềm ẩn dân tộc loại bỏ” Tuy nhiên, có lúc người trần thuật phát sa đà làm lộ diện mối quan hệ “hắn” “tôi”: “ Ơ hay, “hắn” gần “trùng khít” với tơi khơng phải Nhân vật tiểu thuyết mà ” Ta gặp bóng tơi - Nguyễn Khải Sống đời, Một giọt nắng nhạt, Một người Hà Nội … Cái “tôi” Nguyễn Khải thường thể rõ ký Trong Đất kinh kỳ , nhân vật “tôi” - Nguyễn Khải ngưỡng mộ cách sống Kim Lân Nguyễn Khải n hận định: “ Văn chương đâu phải thứ để dành được, ướp lạnh được, khơng dùng trước dùng sau dùng dần Nó sống mà, lại phần thiêng liêng, mong manh, dễ sống” Ta thường gặp giọng điệu triết lý Nguyễn Khải qua bàn nghề văn như: Nếu trái tim tôi…, Nghề văn công phu, Người viết sách in, Tơi viết tơi tồn … 193  Kết luận Hơn nửa kỷ cầm bút, Nguyễn Khải có nhiều cống hiến lớn lĩnh vực nghệ thuật Những tác phẩm ông bám sát đời sống thực tại, kịp thời phản ánh vấn đề cộm, nhiều người dân quan tâm Khơng phản ánh đầy đủ tính hai mặt thực, Nguyễn Khải đưa triết lý, gợi ý, kiến nghị với mong muốn cho xã hội tốt đẹp Mỗi giai đ oạn sáng tác, ông có mối bận tâm riêng, có lúc gác “cái tôi” để phục vụ chung Khi già lại vất vả “đi tìm tơi mất” Ơng tìm hứng thú khai mở hướng cho văn học Nguyễn Khải nhà văn tinh anh góp phần đổi văn học Việt Nam  Câu hỏi thảo luận ôn tập Phân tích thực làng quê Bắc Bộ buổi đầu kháng chiến chống Pháp qua góc nhìn khác Độ, Hồng (Đơi mắt - Nam Cao) ông Hai (Làng - Kim Lân) Cho biết vấn đề gây tranh cãi tiểu thuyết Cái sân gạch Đào Vũ (ho ặc tiểu thuyết Đống rác cũ Nguyễn Cơng Hoan) Phân tích đặc điểm thể loại tiểu thuyết sử thi qua tác phẩm Cửa biển Nguyên Hồng (hoặc Vỡ bờ Nguyễn Đình Thi) Phân tích quan niệm nghệ thuật người XHCN qua tiểu thuyết Bão biển Chu Văn (hoặc Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu) Phân tích phong cách nghệ thuật Tơ Hồi qua hai tác phẩm: Dế Mèn phiêu lưu ký Vợ chồng A Phủ Hãy chọn phân tích hai tác phẩm Nguyễn Khải để làm sáng tỏ đặc điểm sáng tác ông qua thời kỳ 194 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu chung Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức - Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975) (2 tập) - NXB ĐH & THCN, H 1979 Phan Cự Đệ (chủ biên) - Văn học Việt Nam kỷ XX - NXB Giáo dục, H 2005 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) - Văn học Việt Nam 1945 - 1975 (2 tập) - NXB Giáo dục, H 1988 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Văn Long - Lịch sử văn học Việt Nam (tập 3) - NXB ĐHSP, 2010 Mã Giang Lân - Văn học Việt Nam 1945 - 1954 - NXB ĐH & THCN, H 1990 Mã Giang Lân, Lê Đắc Đô - Văn học Việt Nam 1954 - 1964 - NXB ĐH & THCN, H 1990 Nguyễn Văn Long (chủ biên) - Giáo trình Văn học Việt Nam đại (tập 2) NXB ĐHSP, H 2013 Nguyễn Bá Thành, Bùi Việt Thắng - Văn học Việt Nam 1965 - 1975 - NXB ĐH & THCN, H 1990 Tài liệu cho phần thơ Vũ Tu ấn Anh - Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 - 1995 - NXB KHXH, H 1998 10.Trúc Chi - 30 năm thơ cách mạng - NXB Thanh niên, H 1999 11.Hà Minh Đức - Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại - NXB Giáo dục, H 1998 12.Mã Giang Lân - Tiến trình thơ Vi ệt Nam đại - NXB Giáo dục, H 2000 13.Nhiều tác giả - Thơ Việt Nam 1945 - 1985 - NXB Tác phẩm mới, H 1985 14.Nhiều tác giả - Tố Hữu - tác gia tác phẩm - NXB Giáo dục, H 1999 15.Nhiều tác giả - Chế Lan Viên - tác gia tác phẩm - NXB Giáo dục, H 2000 195 Tài liệu cho phần văn xi 16.Vũ Tu ấn Anh, Bích Thu - Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (tập 2) - NXB Giáo dục, H 2006 17.Phan Cự Đệ - Tiểu thuyết Việt Nam đại - NXB ĐH & THCN, H 1974 - 1975 18.Phạm Ngọc Hiền - Tiểu thuyết Việt Nam 1945 - 1975 - NXB Văn học, H 2010 19.Phong Lê - Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945 - 1970 - NXB KHXH, H 1972 20.Phùng Ngọc Kiếm - Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1975 - NXB ĐHQG Hà Nội, 1998 21.Nhiều tác giả - Tơ Hồi - tác gia tác phẩm - NXB Giáo dục, H 2000 22.Nhiều tác giả - Nguyễn Khải - tác gia tác phẩm - NXB Giáo dục, H 2001 196 ... KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 1.1 Các chặng đường phát triển văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 1.1.1 Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954 Đây giai đoạn mở đầu văn học cách... Văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975………………………… 142 3.1 Văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954…………………………………….141 3.2 Văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1954 – 1964………………………………… 151 3.3 Văn xuôi Việt. .. 1: Khái quát văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975………………… 1.1 Các chặng đường phát triển văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 1.2 Những đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975……… 19

Ngày đăng: 02/12/2022, 18:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan