đẩy mạnh xuất khẩu giày dép sang thị trường eu

81 870 3
đẩy mạnh xuất khẩu giày dép sang thị trường eu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đẩy mạnh xuất khẩu giày dép sang thị trường eu

MỤC LUCCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VIÊN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI – BỘ CÔNG THƯƠNG 9 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Viện nghiên cứu Thương mại 9 Hình 1: Cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương 10 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Viện nghiên cứu Thương mại . 11 1.2.1. Chức năng 11 1.2.2. Nhiệm vụ 11 1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức và mối quan hệ giữa các đơn vị của Viện Nghiên cứu Thương mại . 12 Hình 2: Cơ cấu bộ máy của viện 13 1.3.1. Ban Nghiên cứu Chiến lược phát triển thương mại . 14 1.3.1.1. Chức năng, nhiệm vụ của Ban . 14 1.3.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ban . 14 1.3.2. Ban Nghiên cứu Chính sách và Cơ chế quản lý thương mại . 14 1.3.2.1. Chức năng . 14 1.3.2.2. Nhiệm vụ . 14 1.3.2.3. Cơ cấu tổ chức . 15 1.3.3. Ban Nghiên cứu Thị trường . 15 1.3.3.1. Chức năng và nhiệm vụ của Ban . 15 1.3.3.2. Cơ cấu tổ chức của Ban . 15 1.3.4. Ban Nghiên cứu Thương mại môi trường 16 1.3.4.1. Chức năng và nhiệm vụ . 16 1.3.4.2. Cơ cấu tổ chức . 16 1.3.5. Phòng Quản lý Khoa học và Đào tạo . 16 1.3.5.1. Chức năng, nhiệm vụ . 16 1.3.5.2. Tổ chức bộ máy của phòng 17 1.3.6. Phòng Hợp tác quốc tế . 17 1.3.6.1. Chức năng và nhiệm vụ của phòng 17 1.3.6.2. Cơ cấu tổ chức . 17 1.3.7. Phòng Thông tin tư liệu 18 1.3.7.1. Chức năng . 18 1.3.7.2. Phòng có các nhiệm vụ sau 18 1.3.7.3. Cơ cấu tổ chức . 19 1.3.8. Phòng Nghiên cứu và Phát triển dự án . 19 1.3.8.1. Chức năng và nhiệm vụ của Phòng . 19 1.3.9. Văn phòng 20 1.3.10. Phòng Tài chính kế toán . 21 1.3.10.1. Chức năng . 21 1.3.10.2. Nhiệm vụ . 21 1.3.10.3. Quyền hạn 21 1.3.11. Phân Viện Nghiên cứu Thương mại tại Thành phố Hồ Chí Minh . 22 1.3.12. Trung tâm Tư vấn và Đào tạo kinh tế thương mại . 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GIẦY DÉP CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU . 23 2.1. Khái quát chung về thị trường giày dép EU 23 2.1.1. Một số đặc điểm chung về thị trường giày dép EU 23 2.1.1.1. Thị trường có quy mô lớn 23 2.1.1.2. Đặc điểm về người tiêu dùng . 24 2.1.1.3. Đặc điểm thị trường phân theo giá cả và chất lượng giầy dép 25 Hình 3: Phân đoạn thị trường giày dép EU theo giá cả và chất lượng . 26 . 26 2.1.1.4. Đặc điểm hoạt động phân phối giầy dép trên thị trường EU . 28 Hình 4 - Cơ cấu kênh phân phối cơ bản mặt hàng giày dép tại thị trường EU . 29 2.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ tại thị trường EU 30 2.1.2.1. Tình hình sản xuất giày dép tại EU 30 Bảng1: Giá trị sản lượng của ngành công nghiệp giày dép EU từ 2005-2009 31 2.1.2.2. Tình hình tiêu thụ giày dép của thị trường EU 32 Biểu đồ 1: Kim ngạch nhập khẩu giầy dép của EU giai đoạn 2003-2009 33 2.1.3. Những quy định pháp lý của EU đối với việc nhập khẩu giầy dép . 34 2.1.3.1. Quy định về thuế quan . 34 2.1.3.2. Các quy định phi thuế 35 Bảng 2 : Bảng phân loại kích cỡ giầy cho một đơn hàng nhập khẩu 12 đôi của EU . 37 2.1.2.3. Những yêu cầu và quy định riêng trong ngành 40 2.2. Thực trạng xuất khẩu giày dép vào thị trường EU 41 2.2.1. Kim ngạch xuất khẩu 41 2 Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu giầy dép sang EU giai đoạn 2000 – 2009 . 42 Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất khẩu giầy dép của Việt Nam sang EU giai đoạn 2000-2009 . 43 2.2.2. Kim ngạch xuất khẩu theo từng nước trong khối . 44 Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu giầy dép sang các nước thuộc khối EU . 45 2.2.3. Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng 46 Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu chủng loại giầy dép xuất khẩu sang EU 46 2.2.4. Thị phần xuất khẩu giầy dép tại EU 47 Biểu đồ 3: Thị phần giầy dép tại thị trường EU theo giá trị nhập khẩu năm 2009. . 48 Biều đồ 4: Thị phần giầy dép tại thị trường EU theo số lượng nhập khẩu giầy dép năm 2009 . 48 Biểu đồ 5: Thị phần giầy dép của các nước ngoài khối EU xuất khẩu vào EU năm 2009 49 2.2.5. Giá xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU . 49 Biểu đồ 6: Diễn biến giá cả xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU . 50 2.3. Đánh giá chung về thực trạng xuất khẩu giày dép sang thị trường EU . 51 2.3.1. Những kết quả đạt được . 51 2.3.2. Những tồn tại hạn chế. . 51 2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế . 53 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GIẦY DÉP VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU . 55 3.1. Cơ hội và thách thức đối với hoạt động xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang EU . 55 3.1.1. Cơ hội . 55 Bảng 6: Dự báo triển vọng xuất khẩu giày dép của Việt Nam đến 2015 . 57 3 3.1.2. Thách thức 57 3.2. Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giày dép sang thị trường EU. 59 3.2.1. Giải pháp từ phía nhà nước. . 59 3.2.1.1. Gắn nhập khẩu công nghệ nguồn với xuất khẩu. . 59 3.2.1.2. Hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép 60 3.2.1.3. Tăng cường cung ứng nguyên liệu. . 61 3.2.1.4. Hoàn thiện hành lang pháp lý tạo điều kiện tối đa cho xuất khẩu. 62 3.2.2. Giải pháp từ phía doanh nghiệp. 63 3.2.2.1. Đa dạng mẫu mã sản phẩm xuất khẩu. 63 3.2.2.2. Tăng cường xây dựng thương hiệu cho giày dép Việt Nam 64 3.2.2.3. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại. 66 3.2.2.4. Xây dựng quy trình sản xuất và chính sách sản phẩm xuất khẩu theo hướng liên kết. . 68 3.2.2.5. Lựa chọn phương thức thích hợp để chủ động thâm nhập vào EU 68 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1: Cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương . Hình 2: Cơ cấu bộ máy của viện Hình 3: Phân đoạn thị trường giày dép EU theo giá cả và chất lượng . Hình 4 - Cơ cấu kênh phân phối cơ bản mặt hàng giày dép tại thị trường EU Bảng1: Giá trị sản lượng của ngành công nghiệp giày dép EU từ 2005-2009 Biểu đồ 1: Kim ngạch nhập khẩu giầy dép của EU giai đoạn 2003-2009 Bảng 2 : Bảng phân loại kích cỡ giầy cho một đơn hàng nhập khẩu 12 đôi của EU Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu giầy dép sang EU giai đoạn 2000 – 2009 . Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất khẩu giầy dép của Việt Nam sang EU giai đoạn 2000-2009 Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu giầy dép sang các nước thuộc khối EU . Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu chủng loại giầy dép xuất khẩu sang EU Biểu đồ 3: Thị phần giầy dép tại thị trường EU theo giá trị nhập khẩu năm 2009. . Biều đồ 4: Thị phần giầy dép tại thị trường EU theo số lượng nhập khẩu giầy dép năm 2009 . Biểu đồ 5: Thị phần giầy dép của các nước ngoài khối EU xuất khẩu vào EU năm 2009 . Biểu đồ 6: Diễn biến giá cả xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU Bảng 6: Dự báo triển vọng xuất khẩu giày dép của Việt Nam đến 2015 . 5 6 LỜI NÓI ĐẦUHiện nay xu hướng quốc tế ngày cang diễn ra sâu rộng đến tất cả các lĩnh vực, và tác động đến tất cả các mặt đời sống của chúng ta. Trong quá trình phát triển, thì hoạt động thương mại quốc tê luôn là hoạt động đem lại nhiều lợi ích cho các quốc gia cũng như các doanh nghiệp, cá nhân trong mỗi quốc gia đó. Với Việt Nam một quốc gia đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, thì thương mại quốc tế giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển đất nước, tạo điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh quá trình hiện đại hóa công nghiệp hóa đất nước được thành công. Trong hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam thì không thể không nhắc đến ngành sản xuất xuất khẩu giầy dép, đây là một trong những ngành luôn có kim ngạch xuất khẩu đứng đầu, lại là một ngành thu hút được nhiều lao động trình độ lao động thấp, yêu cầu trình độ công nghệ máy móc không phải thuộc loại quá hiện đại. Do đó đây là một ngành rất phù hợp với trình độ công nghiệp hiện nay của Việt Nam.Xuất khẩu giầy dép luôn là ngành khai thác được lợi thế so sánh của nước ta mà còn là ngành đem về khoản thu ngoại tệ lớn. Và một trong những thị trường có sức tiêu thụ lớn giầy dép xuất khẩu của Việt Nam đó là liên minh châu Âu (EU). EUthị trường có sức tiêu thụ giầy dép lớn nhất thế giới và là một đối tác quan trọng của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu giầy dép của Việt Nam sang EU luôn chiếm từ 50-70% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành. Ngoài ra EU là một trong ba trụ cột kinh tế của thế giới. Cho đến nay, EU luôn là một trong những khu vực thị trường lớn với 27 nước thành viên có tiềm lực kinh tế hùng mạnh hàng đầu thế giới. Việt Nam chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Cộng đồng châu Âu – EC- ngày 22/10/1992. Trải qua 18 năm, quan hệ thương mại giữa Việt Nam – EU ngày càng được củng cố, kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều năm sau cao hơn năm trước. Bắt đầu từ ngày 1/12/2009 EU đã chính thức thông qua hiệp ước Lisbon, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong quá trình hoạt động của EU, điều này sẽ ngày càng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang EU nói chung và hoạt động xuất khẩu giầy dép sang EU nói riêng. Do đó đầy mạnh xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU không chỉ là vấn đề cấp thiết có tính chiến lược lâu dài mà còn là vấn đề cấp bách trước mắt đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam.7 Mục địch nghiên cứu:Tìm hiểu về thị trường giầy dép EU, cơ chế chính sách nhập khẩu của EU đối với mặt hàng giầy dép và thực trạng của hoạt động xuất khẩu giầy dép của Việt Nam sang thị trường EU, những mặt đạt được, những mặt còn hạn chế, từ đó đưa ra một số giải pháp giúp cho ngành đạt hiệu quả hơn trong quá trình tìm kiếm đối tác cũng như xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU.Đối tượng, phạm vi nghiêm cứu:- Đối tượng nghiên cứu: tập trung chủ yếu tìm hiểu thị trường EU và năng lực xuất khẩu giầy dép của ngành giầy dép Việt Nam trong thời gian qua- Phạm vi nghiên cứu: Thời gian hoạt động xuất khẩu giầy dép của Việt Nam sang EU từ năm 2000 đến nay.Phương pháp nghiên cứu:- Phương pháp duy vật lịch sử và duy vật biện chứng.- Phương pháp phân tích tổng hợp.- Phương pháp chuyên giaKết cấu bài viết:Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu bài viết được kết cấu thành 3 chương:Chương 1: Tổng quan về viện nghiên cứu Thương mại – Bộ Công ThươngChương 2: Thực trạng xuất khẩu giầy dép của Việt Nam vào thị trường EUChương 3: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giầy dép Việt Nam sang thị trường EU8 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VIÊN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI – BỘ CÔNG THƯƠNG1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Viện nghiên cứu Thương mại- Tên doanh nghiệp: Viện Nghiên cứu Thương mại - Tên tiếng Anh: Vietnam institute for trade (VIT)- Địa chỉ: 46 Ngô Quyền - Hoàn Kiếm - Hà Nội - Điện thoại: (04) 8 262 721- Fax: (04) 8 248 279- Email: vit@netnam.org.vn- Hình thức pháp lý: Đơn vị sự nghiệp hành chính - Tên giao dịch trong hoạt động của Viện là tên tiếng việt: Viện Nghiên cứu Thương mại.- Ngành nghề kinh doanh chính của Viện: Nghiên cứu khoa học về kinh tế - thương mại.Viện Nghiên cứu Thương mại là đơn vị sự nghiệp nghiên cứu khoa học quốc gia được thành lập theo Quyết định số 721/TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 8/11/1995 trên cơ sở hợp nhất Viện Kinh tế kỹ thuật Thương mại và Viện Kinh tế Đối ngoại mà tiền thân là:- Viện Kinh tế Kỹ thuật Thương nghiệp (1983 - 1992)- Viện Khoa học Kỹ thuật và Kinh tế vật tư (1983 - 1992)- Viện Kinh tế Đối ngoại (1982 - 1995)- Viện Kinh tế Kỹ thuật Thương mại (1992 - 1995)Mối quan hệ giữa Viện Nghiên cứu Thương mại với các cơ quan khác của Bộ Thương mại được thể hiện qua sơ đồ sau:9 Hình 1: Cơ cấu tổ chức của Bộ Công ThươngNguồn: www.moit.gov.vn10 [...]... ngạch nhập khẩu giày dép được hưởng GSP khi vào thị trường EU trong giai đoạn 2004-2006 Hơn nữa, ngành giày dép được hưởng GSP chiếm mức tỉ lệ trung bình là 49,1% trong tổng kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu được hưởng GSP của Việt Nam Trên cơ sở đó, phía EU đã đưa ra kết luận "Ngành giày dép của Việt Nam đã phát triển rất cạnh tranh và Việt Nam đã không còn quá phụ thuộc vào xuất khẩu giày dép nữa" Như... đang phát triển… có tác động không nhỏ đến việc xuất khẩu giầy dép sang EU Đối với giầy dép xuất xứ của Việt Nam khi xuất khẩu sang các nước thành viên của EU từ ngày 1/1/2009 sẽ không được hưởng mức thuế suất ưu đãi GSP với mức 3,5% dành cho những nước đang phát triển với lý do phía EU đưa ra là khi rà soát việc thực hiện GSP, EU nhận thấy ngành giày dép, một trong những ngành được hưởng GSP của Việt... bản mặt hàng giày dép tại thị trường EU Nguồn: Cục xúc tiến thương mại Người tiêu dùng có thể mua giày dép ở nhiều loại hình nhà bán lẻ từ các cửa hàng giày dép nhỏ đến cửa hàng thời trang và các cửa hàng bán hàng lớn của các nhà máy Điều này cũng có nghĩa cơ cấu hệ thống phân phối giày dép tại EU rất đa dạng Tại hầu hết các nước EU, kênh phân phối chủ yếu là từ nhà sản xuất đến nhà nhập khẩu/ bán buôn... cầu tiêu dùng của người dân EU về mặt hàng giầy dép như sau: Nữ giới Nữ giới là phân đoạn quan trọng nhất của thị trường giầy dép EU Nhìn chung, phụ nữ chi khá nhiều cho việc mua sắm giày dép và có những đôi riêng để đi cho từng mùa Phụ nữ tại 15 nước EU có ít nhất một đôi các loại giày bệt, giày khiêu vũ, giầy đế cao su, boots, giầy nâu đi hàng ngày, dép xăng-đan hoặc dép xỏ ngón hoặc một đôi giầy... thể thấy kim ngạch nhập khẩu giầy dép của EU có xu hướng tăng lên Năm 2003 kim ngạch nhập khẩu đạt 10.017 triệu EUR, năm 2005 là 11.108 triệu EUR, năm 2007 lên đến 11.892 triệu EUR Bước sang năm 2009 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, người dân các nước EU đều có xu hướng cắt giảm chi tiêu nên kim ngạch nhập khẩu giầy dép có phần giảm đôi chút xuống còn 11.741 triệu EUR Tuy nhiên theo phân... phối này thấy nhiều nhất ở phía Nam và Đông EU, những quốc gia có nhiều cửa hàng giày dép nhỏ Nhà nhập khẩu và bán buôn thường mua rất nhiều loại giày dép và lưu kho để sẵn Với doanh nghiệp từ các nước đang phát triển, nếu mới tham gia xuất khẩu thì nhà nhập khẩu hoặc người bán buôn là những kênh phân phối hiệu quả và đơn giản nhất Họ có kiến thức tốt về thị trường và có thể cung cấp cho các doanh nghiệp... niên ở EU có khá nhiều tiền chi tiêu, và bị hấp dẫn bởi những mẫu mã thời trang quốc tế nên họ có rất nhiều loại giày ví dụ như: giày đế mềm, giày vải chơi bóng rổ, giày khiêu vũ, boots, các loại giày dép Mary's Jane, giày đế liền, giày thể thao, xăng-đan hoặc dép xỏ ngón Họ thường xuyên tham khảo các trang blog, trang web bán hàng trực tuyến và trang web của các nhà bán lẻ để tham khảo các mẫu mã thịnh... hàng tốt Phần lớn giày dép thuộc phân đoạn này được sản xuất với số lượng lớn tại các nước châu Á - những nơi có giá nhân công rẻ Sản phẩm được bày bán tại các cửa hàng chuyên bán giày dép, quần áo, đại siêu thị, cửa hàng bách hóa, cửa hàng tạp phẩm và một số trang web bán hàng giảm giá trực tuyến 2.1.1.4 Đặc điểm hoạt động phân phối giầy dép trên thị trường EU Hệ thống phân phối của EU về cơ bản cũng... phân nhóm hàng hoá, dịch vụ; theo khu vực địa lý là thị trường thế giới, thị trường khu vực, thị trường từng nước và thị trường nội địa 1.3.4 Ban Nghiên cứu Thương mại môi trường 1.3.4.1 Chức năng và nhiệm vụ - Nghiên cứu các vấn đề thương mại môi trường liên quan đến hoạt động thương mại trong nước và quốc tế của Việt Nam; - Tư vấn về các vấn đề môi trường liên quan đến hoạt động thương mại trong nước... không còn quá phụ thuộc vào xuất khẩu giày dép nữa" Như vậy, ngành giày dép Việt Nam sẽ không còn được hưởng ưu đãi GSP của EU Bên cạnh đó, ngành giầy dép Việt Nam còn đang gặp nhiều khó khăn do bị áp thuế chống bán phá giá với giày mũ da xuất khẩu sang EU Bắt đầu từ tháng 4 năm 2006, EU đã áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời đối với giày mũ da Việt Nam là 16,8% Sau đó, đến tháng 10/2006 mức thuế . 2: Thực trạng xuất khẩu giầy dép của Việt Nam vào thị trường EUChương 3: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giầy dép Việt Nam sang thị trường EU8 CHƯƠNG 1: TỔNG. xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU. Đối tượng, phạm vi nghiêm cứu:- Đối tượng nghiên cứu: tập trung chủ yếu tìm hiểu thị trường EU và năng lực xuất khẩu

Ngày đăng: 06/12/2012, 17:02

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương - đẩy mạnh xuất khẩu giày dép sang thị trường eu

Hình 1.

Cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2: Cơ cấu bộ máy của viện - đẩy mạnh xuất khẩu giày dép sang thị trường eu

Hình 2.

Cơ cấu bộ máy của viện Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 3: Phân đoạn thị trường giày dép EU theo giá cả và chất lượng - đẩy mạnh xuất khẩu giày dép sang thị trường eu

Hình 3.

Phân đoạn thị trường giày dép EU theo giá cả và chất lượng Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 4- Cơ cấu kênh phân phối cơ bản mặt hàng giày dép tại thị trường EU - đẩy mạnh xuất khẩu giày dép sang thị trường eu

Hình 4.

Cơ cấu kênh phân phối cơ bản mặt hàng giày dép tại thị trường EU Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu giầy dép sang EU giai đoạn 2000 – 2009 - đẩy mạnh xuất khẩu giày dép sang thị trường eu

Bảng 3.

Kim ngạch xuất khẩu giầy dép sang EU giai đoạn 2000 – 2009 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu giầy dép sang các nước thuộc khối EU - đẩy mạnh xuất khẩu giày dép sang thị trường eu

Bảng 4.

Kim ngạch xuất khẩu giầy dép sang các nước thuộc khối EU Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu chủng loại giầy dép xuất khẩu sang EU - đẩy mạnh xuất khẩu giày dép sang thị trường eu

Bảng 5.

Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu chủng loại giầy dép xuất khẩu sang EU Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 6: Dự báo triển vọng xuất khẩu giày dép của Việt Nam đến 2015 - đẩy mạnh xuất khẩu giày dép sang thị trường eu

Bảng 6.

Dự báo triển vọng xuất khẩu giày dép của Việt Nam đến 2015 Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan