1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tổ hợp các kĩ thuật dạy học tích cực

60 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Phương Pháp, Kĩ Thuật Dạy Học Tích Cực Trong Dạy Học Địa Lí Lớp 4
Tác giả Nguyễn Thị Lan
Trường học Trường Tiểu học Thanh Bình
Thể loại báo cáo sáng kiến
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hải Dương
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Địa lí lớp Năm học 2020 - 2021 MỤC LỤC Thứ tự Nội dung THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN BÁO CÁO SÁNG KIẾN TĨM TẮT SÁNG KIẾN MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1 Lí lựa chọn sáng kiến 1.2 Mục đích, phạm vi, giới hạn, đối tượng nghiên cứu 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến 1.5 Phương pháp nghiên cứu Khái quát dạy học phân mơn Địa lí lớp Bốn 2.1 Mục tiêu dạy học Địa lí lớp 2.2 Nội dung chương trình Những nghiên cứu thực trạng dạy học phân mơn Địa lí lớp 4 Các biện pháp dạy học phân mơn Địa lí theo hướng tích cực 4.1 Tăng cường đổi phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực nhằm phát triển lực học sinh 4.2 Quan tâm mức đến việc hình thành biểu tượng, khái niệm địa lí 4.3 Chú trọng rèn luyện số kĩ sử dụng đồ, lược đồ, bảng số liệu xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản 4.4 Cập nhật, khắc sâu, mở rộng kiến thức sau hoạt động dạy học 4.5 Tổ chức phong phú đa dạng hình thức dạy học 4.6 Sử dụng hợp lý phương tiện đồ dùng dạy học công nghệ 4.7 Phân loại đối tượng học sinh đổi đánh giá Thực nghiệm KẾT LUẬN PHỤ LỤC THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Trang 17 21 30 31 34 36 39 42 Tên sáng kiến: Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Địa lí lớp Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phân môn Địa lí lớp Tác giả: Nguyễn Thị Lan Giới tính: Nữ Điện thoại: 0986 443 198 Sinh ngày 19 tháng 12 năm 1972 Trình độ chun mơn: Đại học Sư phạm Chức vụ, đơn vị công tác: Tổ trưởng chun mơn Trường Tiểu học Thanh Bình, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Chủ đầu tư tạo sáng kiến Trường Tiểu học Thanh Bình, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Địa chỉ: số 206 Vũ Hựu, phường Thanh Bình, thành phố Hải Dương Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu Trường Tiểu học Thanh Bình, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Địa chỉ: số 206 Vũ Hựu, phường Thanh Bình, thành phố Hải Dương Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Các biện pháp dạy học Địa lí lớp theo hướng tích cực nhằm phát triển lực học sinh mà tác giả đề xuất sáng kiến áp dụng cho đối tượng học sinh lớp Bốn học chương trình sách giáo khoa hành Nhà trường có đủ điều kiện sở vật chất để giáo viên áp dụng sáng kiến thuận lợi Giáo viên có nghiệp vụ chun mơn vững vàng Thời gian báo cáo cấp tổ: tháng 01 năm 2021 Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2020- 2021 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Lan XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT BÁO CÁO SÁNG KIẾN Tên Sáng kiến: Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Địa lí lớp Chuyên môn đào tạo tác giả (t/g): Đại học Sư phạm Tiểu học Chuyên môn t/g phân công năm học 2020-2021: Tổ trưởng chuyên môn - Chủ nhiệm lớp Thời gian, đối tượng, điều kiện: - Bắt đầu triển khai nghiên cứu: tháng năm 2020 - Khảo sát đầu vào: tuần của năm học (tháng năm 2020) + Đối tượng KS: Học sinh lớp 4D, 4E + Số lượng KS: 80 học sinh + Nội dung khảo sát: Nội dung kiến thức Địa lí lớp (3 tuần đầu năm) - Khảo sát đầu ra: tuần 17 của năm học (tháng 12 năm 2020) + Đối tượng KS: Học sinh lớp 4D, 4E + Số lượng KS: 80 học sinh + Nội dung khảo sát: Nội dung kiến thức Địa lí kì I lớp - Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: tháng năm 2020 - Đối tượng áp dụng: Giáo viên học sinh khối lớp dạy học chương trình 175 tuần - Điều kiện cần thiết để áp dụng: Nhà trường có đủ điều kiện sở vật chất phục vụ dạy học Giáo viên có nghiệp vụ chun mơn vững vàng Lí nghiên cứu: Mục tiêu Địa lí lớp nhằm hình thành cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống, bồi dưỡng thái độ, thói quen tìm hiểu kiến thức Địa lí Việt Nam, giới Để thực mục tiêu yêu cầu đó, giáo viên cần có vốn kiến thức phương pháp tổ chức dạy học vững vàng; đặc biệt đổi phương pháp, hình thức dạy học theo hướng tích cực; biết chọn lọc sử dụng hiệu tư liệu công cụ dạy học để tạo hấp dẫn cho học, tạo hứng thú cho học sinh Tuy nhiên, việc dạy, việc học Địa lí của giáo viên học sinh nhiều tồn lúng túng cách khai thác đổi phương pháp, hình thức dạy học của giáo viên chưa thật hiệu Vì vậy, tơi tập hợp tư liệu để nghiên cứu thực sáng kiến "Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Địa lí lớp 4" để nâng cao, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh góp phần đổi cách thức, phương pháp giảng dạy học tập Địa lí lớp 4, đảm bảo mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông 2018 Các tồn trước có SK, ngun nhân Việc dạy học Địa lí của giáo viên học sinh nhiều hạn chế, lúng túng Nguyên nhân việc khai thác đổi phương pháp, hình thức dạy học giúp học sinh có hứng thú học tập với phân mơn Địa lí chưa thật hiệu Các biện pháp đề BP1 Tăng cường đổi phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực nhằm phát triển lực học sinh BP2 Quan tâm mức đến việc hình thành biểu tượng, khái niệm địa lí BP3 Chú trọng rèn luyện số kĩ sử dụng đồ, lược đồ, bảng số liệu xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản BP4 Cập nhật, khắc sâu, mở rộng kiến thức sau hoạt động dạy học BP5 Tổ chức phong phú đa dạng hình thức dạy học BP6 Sử dụng hợp lý phương tiện đồ dùng dạy học công nghệ BP7 Phân loại đối tượng học sinh đổi đánh giá Điểm là: Tăng cường đổi phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực nhằm phát triển lực học sinh Hiệu mang lại Giáo viên có định hướng rõ ràng đổi phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực nhằm phát triển lực học sinh Chất lượng học tập phân mơn Địa lí nâng cao rõ rệt Học sinh hứng thú, tiếp thu kiến thức cách chủ động, sáng tạo Khuyến nghị Đối với giáo viên: Kết hợp phương pháp- kĩ thuật dạy học tích cực cách khéo léo, linh hoạt, phù hợp Đối với cấp quản lí: Tổ chức chuyên đề tháo gỡ khó khăn dạy học, tạo môi trường cho giáo viên nâng cao nghiệp vụ tay nghề TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Mục tiêu Địa lí lớp nhằm hình thành cho học sinh số biểu tượng, khái niệm, mối quan hệ địa lí đơn giản thơng qua vật, tượng địa lí cụ thể của đất nước miền núi trung du, miền đồng duyên hải Bước đầu hình thành rèn luyện cho học sinh số kỹ địa lí như: kĩ quan sát vật, tượng địa lí; kĩ sử dụng đồ; kĩ nhận xét, so sánh, phân tích số liệu; kĩ phân tích mối quan hệ địa lí đơn giản Góp phần bồi dưỡng phát triển học sinh thái độ thói quen: Ham hiểu biết, yêu thiên nhiên, đất nước, người, có ý thức hành động bảo vệ môi trường Để thực mục tiêu đó, giáo viên cần có vốn kiến thức phương pháp tổ chức dạy học vững vàng; biết chọn lọc sử dụng hiệu tư liệu, công cụ dạy học để tạo hấp dẫn cho học, tạo hứng thú cho học sinh Tuy nhiên, việc dạy, việc học Địa lí của giáo viên học sinh nhiều tồn lúng túng đổi phương pháp, hình thức dạy học chưa thật hiệu Vì vậy, tơi tập hợp tư liệu để nghiên cứu thực sáng kiến “Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Địa lí lớp 4” để nâng cao, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh góp phần đổi cách thức, phương pháp giảng dạy học tập Địa lí lớp Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến - Điều kiện áp dụng SK: Sáng kiến áp dụng cho đối tượng học sinh lớp Bốn học chương trình sách giáo khoa hành Nhà trường có đủ điều kiện sở vật chất để giáo viên áp dụng sáng kiến thuận lợi Giáo viên có nghiệp vụ chun mơn vững vàng - Thời gian áp dụng SK: Sáng kiến nghiên cứu, khảo nghiệm áp dụng đầu năm học 2020- 2021 - Đối tượng áp dụng SK: Giáo viên học sinh khối lớp nơi công tác trường Tiểu học có điều kiện tương tự Nội dung sáng kiến + Điểm so với biện pháp áp dụng là: Tăng cường đổi phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực nhằm phát triển lực học sinh + Khả áp dụng của SK (tính khả thi của giải pháp): Kết khảo nghiệm cho thấy biện dạy học phân mơn Địa lí lớp Bốn theo hướng tích cực tác giả đề xuất có khả áp dụng rộng rãi dạy học phân mơn Địa lí lớp bốn nói riêng, bậc tiểu học nói chung + Giá trị, hiệu của SK Sáng kiến góp phần làm phong phú thêm biện pháp nâng cao chất lượng dạy Địa lí lớp Bốn, đem lại hiệu thiết thực góp phần nâng cao chất lượng dạy học Địa lí tiểu học Giá trị, kết đạt sáng kiến - Sáng kiến góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy phân mơn Địa lí lớp Bốn nói riêng, phân mơn Địa lí tiểu học nói chung Giáo viên có định hướng rõ ràng vận dụng, đổi phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực nhằm phát triển lực học sinh Chất lượng học tập phân mơn Địa lí nâng cao rõ rệt Học sinh hứng thú, tiếp thu kiến thức cách chủ động, sáng tạo theo hướng phát triển lực Đề xuất kiến nghị Đề nghị cấp lãnh đạo cho phép sáng kiến triển khai nhân rộng tiếp tục mở rộng nghiên cứu năm học sau MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1 Lí lựa chọn sáng kiến Cũng mơn học, phân mơn Địa lí lớp có mục tiêu hình thành cho học sinh số biểu tượng, khái niệm, mối quan hệ địa lí đơn giản thơng qua vật, tượng địa lí cụ thể của đất nước Việt Nam miền núi trung du, miền đồng duyên hải; Bước đầu hình thành rèn luyện cho học sinh số kỹ địa lí (kĩ quan sát vật, tượng địa lí, kĩ sử dụng đồ, kĩ nhận xét, so sánh, phân tích số liệu, kĩ phân tích mối quan hệ địa lí đơn giản); Góp phần bồi dưỡng phát triển học sinh thái độ thói quen: Ham hiểu biết, yêu thiên nhiên, đất nước, người, có ý thức hành động bảo vệ mơi trường Hiện khoa học kỹ thuật phát triển địi hỏi người phải chủ động, tích cực, sáng tạo để thích ứng phát triển của xã hội Vì vậy, đất nước đặt mục tiêu cho ngành giáo dục “Đào tạo người có kiến thức văn hóa, khoa học, có kỹ nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo, có kỹ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu Chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh có kiến thức tồn diện đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước chuẩn bị cho tương lai” Muốn với giáo viên từ đầu phải có biện pháp giảng dạy hữu hiệu phải đơn giản, nhẹ nhàng, cụ thể, dễ hiểu song đảm bảo mục tiêu, nội dung chương trình của mơn học Địa lí mơn học mẻ tách từ môn Tự nhiên Xã hội lớp 1,2,3 Hơn đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học non yếu, chưa đầy đủ, sâu sắc chưa đạt đến trình độ tư khái quát Giáo viên lại lúng túng thực đổi phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; nhằm bồi dưỡng cho em phương pháp học, khả hợp tác, rèn kĩ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh học tập Những năm gần đây, cấp quản lí giáo dục liên tục phát động phong trào đổi phương pháp dạy học, dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trình lĩnh hội kiến thức Nhận thức tầm quan trọng của phương pháp dạy học tích cực, qua thực tiễn điều tra lực tình hình học tập của HS, trình giảng dạy của giáo viên, thấy việc đổi phương pháp, kí thuật dạy học phân mơn Địa lí lớp vấn đề cần thiết nên chọn viết sáng kiến “Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Địa lí lớp 4” 1.2 Mục đích, phạm vi, giới hạn, đối tượng nghiên cứu - Mục đích: Nghiên cứu để đề xuất biện pháp dạy học Địa lí lớp theo hướng tích cực nhằm phát triển lực học sinh - Phạm vi, giới hạn: Trong sáng kiến này, tơi trình bày kết nghiên cứu biện pháp dạy học Địa lí lớp theo hướng tích cực nhằm phát triển lực học sinh - Đối tượng: Giáo viên học sinh khối lớp nơi công tác trường tiểu học có điều kiện tương tự 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề chung dạy học Địa lí tiểu học dạy học Địa lí lớp Bốn - Khảo sát đánh giá thực trạng việc dạy học Địa lí lớp Bốn của giáo viên trường tiểu học nơi công tác số đơn vị bạn - Đề xuất biện pháp dạy học của giáo viên khối lớp Bốn nhằm đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học Địa lí lớp Bốn nói riêng dạy học mơn học tiểu học nói chung - Thực nghiệm để khẳng định tính khả thi của biện pháp dạy học phân mơn Địa lí lớp theo hướng tích cực nhằm phát triển lực học sinh 1.4 Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến Điểm so với biện pháp áp dụng là: Tăng cường đổi phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực nhằm phát triển lực học sinh 1.5 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp điều tra - Phỏng vấn, điều tra tình hình dạy học Địa lí trường nơi công tác bạn bè trường lân cận - Dự thăm lớp, khảo sát, đàm thoại trực tiếp với giáo viên học sinh - Dạy thực nghiệm đối chứng kết * Phương pháp đọc tài liệu Khi nghiên cứu tơi tìm đọc tham khảo tài liệu sau: - Sách giáo khoa Lịch sử Địa lý - Sách giáo viên Lịch sử Địa lý - Vở tập Địa lý - Tài liệu Nâng cao lực cho cán quản lí, giáo viên phương pháp dạy học tích cực - Tài liệu Dạy học mơn học Tiểu học theo định hướng phát triển lực của học sinh Khái quát dạy học phân mơn Địa lí lớp Bốn 2.1 Mục tiêu dạy học Địa lí lớp - Hình thành cho học sinh số biểu tượng, khái niệm, mối quan hệ địa lí đơn giản thơng qua vật, tượng địa lí cụ thể của đất nước miền núi trung du, miền đồng duyên hải - Bước đầu hình thành rèn luyện cho HS số kỹ địa lí như: kĩ quan sát vật, tượng địa lí; kĩ sử dụng đồ; kĩ nhận xét, so sánh, phân tích số liệu; kĩ phân tích mối quan hệ địa lí đơn giản - Góp phần bồi dưỡng phát triển học sinh thái độ thói quen: Ham hiểu biết, yêu thiên nhiên, đất nước, người, có ý thức hành động bảo vệ mơi trường 2.2 Nội dung chương trình Những nội dung phần Địa lí lớp - Bản đồ cách sử dụng (học chung Lịch sử Địa lí) - Thiên nhiên hoạt động của người miền núi trung du - Thiên nhiên hoạt động của người miền đồng Với câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh yếu Khi em có hội trình bày kiến thức, em mạnh dạn dần lên, khoảng cách đối tượng học sinh dần ngắn lại 4.7.2 Đổi đánh giá học sinh Song song với việc đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, ý đến đổi việc kiểm tra, đánh giá học sinh Trong học tạo hội để học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn Tôi tôn trọng ý kiến đánh giá của học sinh * Với đánh giá thường xuyên, thường cho học sinh tự đánh giá thông qua: + Phiếu học tập + Thảo luận + Học sinh tự đánh giá + Tổ chức kiểm tra chéo tổ, nhóm * Với đánh giá định kì theo thơng tư 22, tơi đã: Thay đổi dần cách thức kiểm tra theo hướng “đóng” (chỉ quan tâm đến kiến thức sách giáo khoa, đòi hỏi học sinh nắm vững kiến thức sách vở) sang cách thức đề kiểm tra đánh giá theo hướng “mở” (chú ý nhiều đến kiểm tra đánh giá phẩm chất, lực của học sinh) với hai phương diện: thông hiểu phát triển lực, phẩm chất -Thông hiểu: Mức độ biết: Kiểm tra khả tái kiến thức địa lí chương trình, SGK tránh kiểm tra ghi nhớ máy móc Mức độ hiểu: Kiểm tra hiểu biết địa lí của học sinh Ở mức độ đòi hỏi học sinh phải hiểu bài, ghi nhớ kiến thức học sở biết so sánh, khái quát xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản - Việc kiểm tra lực, phẩm chất của HS (theo hướng mở, tích hợp, liên mơn, gắn với vấn đề thực tiễn) Yêu cầu HS đánh giá nhận xét, bày tỏ kiến, quan điểm, thái độ, biết liên hệ với thực tiễn vận dụng kiến thức địa lí giải vấn đề sống thực tiễn, biết rút học kinh nghiệm 39 - Xây dựng ma trận đề, câu hỏi, đề k theo thông tư 22 Mức 1(Khoảng 40%) Nhận biết, nhắc lại kiến thức, kĩ học Mức (Khoảng 30%) Hiểu biết kiến thức, kĩ học, trình bày, giải thích kiến thức theo cách hiểu của cá nhân Mức (Khoảng 20%) Biết vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề quen thuộc, tương tự học tập, sống Mức (Khoảng 10%) Vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề đưa phản hồi hợp lí học tập, sống cách linh hoạt (Mức 1, 2: Thông thường câu hỏi trắc nghiệm) - Quy trình xây dựng đề Bước Xác định mục đích đánh giá Bước Xây dựng nội dung đánh giá Bước Xây dựng câu hỏi/bài tập (số lượng câu hỏi, dạng câu hỏi, mức độ dựa chủ đề nội dung cụ thể của bước 2) Bước Dự kiến phương án đáp án câu hỏi/bài tập bước thời gian làm Bước Dự kiến điểm số cho câu hỏi/bài tập (căn vào số lượng câu hỏi/bài tập, mức mục đích đánh giá; đồng thời phải dự kiến hình dung tình học sinh gặp phải làm kiểm tra để ước tính điểm số) Bước Điều chỉnh hoàn thiện đề kiểm tra Thực nghiệm Để kiểm chứng kết đạt áp dụng biện pháp nêu trên, tiến hành khảo nghiệm theo quy trình sau đây: 5.1 Các bước tiến hành khảo nghiệm Tôi tiến hành khảo sát thực trạng hoạt động dạy học của giáo viên học sinh khối lớp Bốn nhà trường Kết cho thấy, có biện pháp thực tốt, có biện pháp thực cịn hạn chế Từ đó, tơi tập trung nghiên cứu biện pháp mà giáo viên thực chưa đạt hiệu để cải tiến đề xuất 40 biện pháp dạy học Địa lí lớp theo hướng tích cực nhằm phát triển lực học sinh Để khảo sát tính cần thiết tính khả thi của biện pháp, tơi tiến hành bước sau: Bước Đánh giá trước thực nghiệm Ngay từ đầu năm học, để nắm thực trạng của hai lớp 4D lớp 4E, tiến hành điều tra chất lượng học sinh em học hết tuần theo phiếu học tập Nội dung phiếu điều tra gồm 10 câu hỏi (ở phụ lục) Kết thu sau: (Lớp đối chứng: 4D) Số Lớp HS 40 40 4D 4E Điểm 9; 10 SL TL% Điểm 7; SL TL% Điểm 5; SL TL% 10 10 12 10 14 16 25 25 30 25 35 40 Điểm < SL TL% 4 10 10 Nhìn vào bảng số liệu thống kê, ta thấy chất lượng hai lớp đồng Mặc dù lượng câu hỏi đưa khơng khó số lượng học sinh đạt điểm 9-10 lớp không cao (đều 25 %) Số lượng học sinh đạt điểm 7-8 lớp 4D có cao lớp 4E chút (chênh lệch 5%) Số học sinh có điểm 10 % Kết lưu giữ để đối chứng sau mà không công bố trước học sinh nhằm tránh gây áp lực cho em Bước Dạy thực nghiệm Từ đầu năm học nay, tiến hành xây dựng giáo án áp dụng biện pháp trình bày dạy thực nghiệm số tiết dạy Địa lí (Giáo án đính kèm phụ lục) Bước Đánh giá sau thực nghiệm Để đánh giá kết sau thực nghiệm, tiến hành điều tra chất lượng học sinh em học hết tuần 17 theo phiếu học tập Nội dung phiếu điều tra gồm 10 câu hỏi (ở phụ lục) Kết khảo sát sau dạy thực nghiệm lớp 4E Lớp 4D 4E Số HS 40 40 Điểm 9; 10 SL TL% Điểm 7; SL TL% Điểm 5; SL TL% 12 20 13 13 12 30 50 32.5 32.5 30 17.5 Điểm SL TL% 7.5 41 Như chứng tỏ áp dụng phương pháp mới, phương tiện đại vào dạy học phân mơn Địa lí lớp góp phần phát huy lực tư sáng tạo cho học sinh Các em hào hứng học tập, tự tìm kiến thức cách có sở khoa học Cách học tạo cho học sinh thói quen làm việc tự giác, chủ động Thành công lớn nhất sau áp dụng biện pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực học sinh không hiểu sâu, nhớ lâu mà tạo cho em niềm vui, niềm tin, niềm hứng thú học tập Kết học tập của học sinh lớp 4E của nâng lên rõ rệt 5.2 Kết đạt Qua việc áp dụng biện pháp trình bày vào dạy học phân mơn Địa lí, tơi nhận thấy: - Chất lượng học tập phân mơn Địa lí của học sinh nâng cao rõ rệt Các em yêu thích mơn học, say sưa tìm tịi khám phá, tiếp thu kiến thức cách chủ động, sáng tạo - Các em nắm phương pháp học tập, hình thành kĩ năng, hệ thống kiến thức đầy đủ, xác, vận dụng tốt vào đời sống - Các em hào hứng, u thích phân mơn Địa lí, ham học hỏi, tìm tịi, khám phá kiến thức học, kiến thức liên quan đến học - Các em đến trường mang theo vốn sống, vốn hiểu biết hình thành từ sống với gia đình, với quê hương nơi em sinh sống Điều kiện để sáng kiến nhân rộng Để biện pháp dạy học Địa lí lớp theo hướng tích cực nhằm phát triển lực học sinh mà đề xuất nhân rộng, theo tơi cần có điều kiện sau: - Nhà trường có đủ điều kiện sở vật chất để giáo viên áp dụng sáng kiến thuận lợi - Giáo viên có nghiệp vụ chun mơn vững vàng; cần tích cực nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo; hướng dẫn học sinh chủ động học tập quan tâm tới tất đối tượng học sinh 42 - Học sinh phải chuẩn bị chu đáo, tích cực tham gia hoạt động học tập KẾT LUẬN Kết luận 1.1 Từ thực tế giảng dạy giúp đỡ, cộng tác của đồng nghiệp, triển khai nghiên cứu áp dụng thành công biện pháp dạy học Địa lí lớp theo hướng tích cực nhằm phát triển lực học sinh.Các nhiệm vụ nghiên cứu của sáng kiến hoàn thành Đó là: - Nghiên cứu vấn đề chung dạy Địa lí khối lớp Bốn - Điều tra, khảo sát thực trạng dạy học Địa lí của giáo viên học sinh - Nghiên cứu đề xuất biện pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Địa lí lớp Bốn gồm: BP1 Tăng cường đổi phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực nhằm phát triển lực học sinh BP2 Quan tâm mức đến việc hình thành biểu tượng, khái niệm địa lí BP3 Chú trọng rèn luyện số kĩ sử dụng đồ, lược đồ, bảng số liệu xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản BP4 Cập nhật, khắc sâu, mở rộng kiến thức sau hoạt động dạy học BP5 Tổ chức phong phú đa dạng hình thức dạy học BP6 Sử dụng hợp lý phương tiện đồ dùng dạy học công nghệ 43 BP7 Phân loại đối tượng học sinh đổi đánh giá Kết tiết dạy minh họa, kết thực nghiệm khẳng định phù hợp khả thi của biện pháp đề xuất 1.2 Quá trình nghiên cứu khảo nghiệm cho thấy: - Giáo viên nghiên cứu khai thác tốt nội dung; phương pháp truyền thụ có hệ thống giúp HS lĩnh hội kiến thức tốt Đặc biệt cần trọng dạy học phân hóa đối tượng học sinh, khuyến khích em tìm tịi tự rút kết luận cho mình, giúp học sinh nhớ kỹ, nhớ lâu kiến thức khám phá Đặc biệt cần ý thời điểm thời lượng của tập trò chơi cho phù hợp Không lạm dụng thiết bị kỹ thuật công nghệ đại - Trong dạy phân mơn Địa lí lớp nói riêng mơn học khác nói chung, giáo viên cần phối hợp, vận dụng phù hợp kỹ thuật dạy học tích cực, hoạt động trải nghiệm giúp học sinh nắm kiến thức hiểu sâu phát huy khả Chú ý tận dụng triệt để phương pháp đồ dùng truyền thống - Trong lên lớp giáo viên cần giảng giải ít, thường xuyên làm việc với cá nhân học sinh, nhóm học sinh Giáo viên phải vận dụng linh hoạt biệp pháp dạy học tích cực trọng việc đánh giá, khuyến khích tiến của học sinh theo Thông tư 22 Khuyến nghị 2.1 Đối với giáo viên - Nghiên cứu sử dụng hợp lý, sáng tạo kiến thức sách giáo khoa, tài liệu tham khảo kết hợp với kiến thức thực tế dạy học - Kết hợp phương pháp- kĩ thuật dạy học tích cực cách khéo léo, linh hoạt, phù hợp - Giáo viên cần phải kiên trì vượt khó, tìm tịi, sáng tạo, thực say mê với nghề, có tinh thần trách nhiệm cao, luôn đặt chất lượng học sinh lên hàng đầu Tạo nên hình ảnh đẹp niềm tin thầy cô cho em 2.2 Đối với cấp quản lí Thường xuyên tổ chức chuyên đề để tháo gỡ khó khăn dạy học, tạo mơi trường giao lưu cho giáo viên nâng cao nghiệp vụ tay nghề 44 Lời kết Trong trình nghiên cứu, đề xuất, thực nghiệm, triển khai trình bày, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong đồng chí lãnh đạo, chuyên viên đồng chí, đồng nghiệp góp ý xây dựng để sáng kiến hoàn thiện hơn./ Xin trân trọng cảm ơn! Hải Dương, tháng năm 2021 PHỤ LỤC Giáo án minh họa (2 giáo án) Tuần 16 Bài 15: Thủ đô Hà Nội I.Mục tiêu - Nêu vị trí của Thủ Hà Nội đồ Việt Nam Nêu dẫn chứng cho thấy: Hà Nội đầu mối giao thông; thành phố phát triển; trung tâm trị, kinh tế, khoa học hàng đầu nước ta; - Rèn kĩ quan sát đồ, tranh ảnh - Góp phần phát triển lực chung: Tự học, giải vấn đề; hợp tác; giao tiếp Năng lực môn học lực sử dụng đồ, lược đồ, tranh ảnh… - Thông qua việc tổ chức hoạt động học tập, giáo dục cho học sinh tình yêu thiên nhiên, yêu quý tự hào Thủ đô của đất nước, có trách nhiệm hành động cụ thể việc bảo vệ môi trường; rèn luyện cho học sinh đức tính chăm chỉ, trung thực học tập nghiên cứu khoa học II.Đồ dùng dạy học - Bài giảng điện tử, ti vi, đồ hành Việt Nam - Phiếu học tập 45 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu A Khởi động - Tổ chức trò chơi Rung chuông vàng - HS trả lời câu Thiết kế số câu hỏi powerpoint ôn cũ, hỏi học sinh dùng bảng viết phương án Tính thi đua theo dãy bàn (tổ) Nếu tổ có số lượng học sinh nhiều tổ chiến thắng - Tổng kết trị chơi - GV chốt dẫn vào B Hình thành kiến thức (Khám phá kiến thức) Hoạt động 1: Tìm hiểu Vị trí Thủ Hà Nội *Sử dụng đồ hành Việt Nam: - u cầu HS vị trí của thủ Hà Nội - Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu tập: HS vị trí Phiếu tập Dựa vào lược đồ (hình SGK trang 109), cho biết Hà Nội giáp với tỉnh nào? Đông giáp Tây giáp Bắc giáp Bước 1: HS làm việc cá nhân Nam giáp ………… ………… ………… ………… Từ Hà Nội tới tỉnh khác loại đường giao thông nào? ………………………………………………… Bước 2: Trao đổi kết với bạn bàn Bước 3: Một số em lên trình bày trước lớp (kết hợp đồ) - Trình chiếu hình ảnh: loại hình giao thông HS khác nghe, NX, bổ Hà Nội sung * Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi: - HS quan sát - Nêu vị trí của thủ Hà Nội? - Với vị trí trung tâm đồng Bắc Bộ có nhiều loại hình giao thơng, Hà Nội có thuận lợi gì? - GV nhận xét chốt: Thủ đô Hà Nội nằm trung - Hà Nội nằm trung tâm tâm đồng Bắc Bộ, nơi có sơng Hồng chảy đồng Bắc Bộ qua, thuận lợi cho việc giao lưu với địa - (HSNK trả lời) 46 phương nước giới Hoạt động 2: Hà Nội – thành phố cổ ngày phát triển - Cho HS tham quan du lịch Hà Nội qua ảnh nhỏ - HS xem (Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi hoạt + Bước 1: Phân cơng động nhóm ) nhiệm vụ cho thành Dựa vào vốn hiểu biết SGK trả lời câu hỏi: viên nhóm - Hà Nội chọn làm kinh đô của nước ta từ năm nào? Lúc đó, kinh đặt tên gì? + Bước 2: Tất thành viên nhóm - Thủ Hà Nội cịn có tên gọi khác? làm việc + Bước 3: Nhóm trưởng Tới Hà Nội tuổi? - Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu? Tên phố có nhóm kiểm tra lại kết làm việc đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?) - Khu phố có đặc điểm gì? (nhà cửa, đường + Bước 4: Chia sẻ nhóm bạn phố…) * Nêu thêm ý kiến phân tích khác - Dành cho học sinh khu phố cổ khu phố (HSNK) Phố cổ Hà Nội Phố Hà Nội Tên vài Hàng Bơng, Ngũn Chí phố Hàng Gai, Thanh, khiếu trả lời Hoàng hàng Đào, … Quốc Việt,… Đặc điểm tên Gần với Thường phố hoạt động sản lấy tên danh xuất trước nhân phố Đặc điểm nhà Nhà thấp, mái Nhà cao tầng, cửa ngói; kiến trúc kiến trúc Đặc cổ kính đại điểm Nhỏ, chật hẹp, To, rộng, nhiều đường phố yên tĩnh xe cộ lại - GV chốt kiến thức hoạt động Hoạt động 3: Hà Nội trung tâm trị, văn hố, khoa học kinh tế lớn nước - Cho HS quan sát hình ảnh có liên quan - HS quan sát 47 đến hoạt động trị, văn hố, khoa học kinh tế - Nêu dẫn chứng thể Hà Nội là: - HS đọc SGK, kết hợp + Trung tâm trị với vốn hiểu biết của + Trung tâm kinh tế lớn thân trả lời câu hỏi + Trung tâm văn hoá, khoa học - HS khác nghe, NX - Kể tên số trường đại học, viện bảo tàng của bổ sung Hà Nội - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày Trung tâm Trung tâm Trung tâm văn trị kinh tế lớn hố, khoa học Nơi làm việc Nhiều nhà Trường đại của máy, trung tâm học đầu tiên; quan lãnh đạo thương cao cấp mại, nhiều ngân hàng,… nghiên viện cứu, trường đại học, bảo tàng,… - Kể thêm di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của Hà Nội - Bài học C Luyện tập - HS tự nêu HS đọc học SGK-112 (Sử dụng kĩ thuật trình bày phút) - Tổ chức cho HS trình bày phút: Giới thiệu chung Hà Nội - Nhận xét, tuyên dương em trả lời tốt D Vận dụng - Tìm hiểu hoạt động sản xuất của Hải Dương - Chuẩn bị sau: Bài 16: Ôn tập cuối học kì I Tuần 21.Bài 19: Hoạt động sản xuất người dân đồng Nam Bộ I Mục tiêu - Học xong học này, học sinh biết: 48 + Đồng Nam Bộ nơi trồng nhiều lúa gạo, ăn trái, đánh bắt nuôi nhiều thủy sản nước + Nêu số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm nguyên nhân của + Dựa vào tranh ảnh, kể tên thứ tự công việc sản xuất gạo + Khai thác kiến thức từ tranh ảnh, đồ - Góp phần phát triển lực chung: Tự học, giải vấn đề; hợp tác; giao tiếp Năng lực môn học lực sử dụng đồ, tranh ảnh… - Thông qua việc tổ chức hoạt động học tập, giáo dục cho học sinh tình yêu thiên nhiên, tình cảm yêu thương người lao động, có trách nhiệm hành động cụ thể việc bảo vệ môi trường; rèn luyện cho học sinh đức tính chăm chỉ, trung thực học tập nghiên cứu khoa học II Chuẩn bị GV: giảng điện tử, ti vi, máy tính, phiếu tập khổ to, số quà tặng HS chuẩn bị: Đọc kênh chữ SGK tr123 hoàn thiện bảng KWL III Hoạt động dạy học (Sử dụng giảng điện tử) A Khởi động (Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi) (GV tổ chức trò chơi Hộp quà bí mật Có ba hộp q, tương ứng với hộp câu hỏi, có hộp may mắn khơng có câu hỏi HS chọn hộp q để trả lời câu hỏi) -GV phổ biến luật chơi -HS lắng nghe + Nhà của người dân đồng Nam Bộ có -HS trả lời câu hỏi, nhận đặc điểm gì? xét, bổ sung + Nêu số đặc điểm tự nhiên của đồng Nam Bộ? - GV nhận xét, tuyên dương - GV chốt dẫn vào B Hình thành kiến thức (Khám phá kiến thức) Hoạt động Vựa lúa, vựa trái lớn nước (Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi, đọc tích cực, phương pháp thảo luận nhóm) -GV giới thiệu số hình ảnh trồng -HS xem hình ảnh, suy 49 đồng Nam Bộ nghĩ đáp án cho câu hỏi -Yc HS quan sát, cho biết: Người dân đồng - …trồng lúa ăn Nam Bộ trồng chủ yếu loại gì? - HS nhắc lại -GV nhận xét, chốt đáp án, giới thiệu mục I -Yc HS đọc kênh chữ, hoạt động nhóm đơi, ghi kết vào phiếu tập: + Đồng Nam Bộ có điều kiện thuận -1 HS điều hành, lợi để trở thành vựa lúa vựa trái lớn nhóm báo cáo kết nước? bổ sung - GV nhận xét, chốt đáp án -HS nhắc lại đáp án - GV tổ chức HĐ lớp: Nhiều lúa gạo trái -HS: tiêu thụ nước người dân ĐBNB tiêu thụ chúng xuất đâu? - GV cung cấp số thông tin thành tự -HS đọc thông tin xuất gạo trái của Việt Nam - Để có sản phẩm gạo đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, -HS nêu: gặt lúa, tuốt lúa, người dân phải thực nhiều cơng đoạn HS phơi thóc, xay xát gạo quan sát SGK nêu công việc đóng bao, xếp lên tàu - GV giới thiệu quy trình thu hoạch, chế biến, xuất -HS quan sát, lắng nghe gạo Liên hệ: máy liên hợp gặt, tuốt lúa -GV giới thiệu video Lễ hội trái cây, giao nhiệm -HS quan sát loại trái vụ +Kể tên loại trái đồng Nam Bộ? có lễ hội -HS trả lời câu +Loại trái người dân ĐBNB không gọi hỏi giống chúng ta? +Trong loại trái vừa kể, em thích loại trái nào? Vì sao? (GV giới thiệu loại trái đặc sản của ĐBNB) + Em có nhận xét loại trái ĐBNB? -…rất phong phú, đa dạng - Qua mục I, em tìm hiểu hoạt động sản xuất ĐBNB? Em cần ghi nhớ kiến thức gì? - HS trả lời - GV ghi bảng mục I 50 Hoạt động Nơi nuôi đánh bắt nhiều thủy sản nước (Sử dụng kĩ thuật KWL-KWLH) -Gv giới thiệu, ghi mục (GV giao việc cho HS chuẩn bị: Đọc kênh chữ SGK tr123 hoàn thiện bảng: Điều biết Điều muốn biết Điều học Cách thực (K) (W) (L) (H) -Yc HS chia sẻ nhóm (7’), thống -Nhóm trưởng điều hành, ghi vào phiếu khổ to thư kí ghi lại -GV điều hành báo cáo, khuyến khích HS tìm hiểu -Nhóm trưởng trình bày thơng tin giải đáp điều muốn hiểu qua sách, -HS nhận xét, bổ sung, báo, đài, Internet,… -Chốt kiến thức phần giải đáp C Luyện tập (KT trình bày phút) - Nuôi đánh bắt thủy sản đem lại nguồn lợi -HS suy nghĩ viết giấy, lớn cho người dân ĐBNB Vậy cần làm để trình bày trước lớp bảo vệ nguồn lợi thủy sản đó? -Qua tiết học, em học nội dung gì? -Nội dung cần ghi nhớ? -HS trả lời -HS nêu học SGK-123 D Vận dụng - Tìm hiểu trồng chủ yếu mặt hàng xuất của Hải Dương - Chuẩn bị 20: Tìm hiểu ngành công nghiệp chợ sông đồng Nam Bộ Phiếu khảo sát trước thực nghiệm (thực tuần của năm học) Khoanh vào chữ đặt trước ý làm theo yêu cầu tập Câu Nối ô chữ cột A với ô chữ cột B cho phù hợp với quy định phương hướng đồ A A Phía đồ Hướng Đơng 51 Phía đồ Hướng Tây Bên phải đồ Hướng Bắc Bên trái đồ Câu Đỉnh Phan-xi-păng có độ cao mét? A 3413 m B 3134 m Hướng Nam C 3431 m D 3143 m Câu Ở nơi cao của Hồng Liên Sơn có khí hậu nào? A Mát mẻ B Nóng nực C Ấm áp D Lạnh quanh năm Câu Hãy viết tên dân tộc Hoàng Liên Sơn theo thứ tự địa bàn cư trú từ nơi cao đến nơi thấp vào ô trống sau: Câu Phương tiện giao thông chủ yếu của người dân Hoàng Liên Sơn là: A Ơ tơ B tàu hỏa C Ngựa Câu Các dân tộc Hoàng Liên Sơn thường sống tập trung thành: A Xóm B Làng C Khu D Bản Câu Đúng ghi Đ, sai ghi S nói dân tộc Hồng Liên Sơn Họ sống nhà sàn để tránh ẩm thấp thú Chợ phiên diễn hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa Ở có lễ hội như: hội Lim, hội Gióng, hội Chùa Hương Trang phục may, thêu trang trí cơng phu thường có màu sắc sặc sỡ Câu Nghề của người dân Hồng Liên Sơn là: A Nghề thủ công truyền thống B Nghề khai thác lâm sản C Nghề nơng D Nghề khai thác khống sản Câu Ruộng bậc thang thường làm ở: A Đỉnh núi B Sườn núi C Dưới thung lũng Câu 10 Viết từ đến câu điểm du lịch, nghỉ mát Sa Pa Phiếu khảo sát sau thực nghiệm (thực tuần 17 của năm học) Khoanh vào chữ đặt trước ý làm theo yêu cầu tập Câu Trung du Bắc Bộ vùng: A Núi với đỉnh nhọn, sườn thoải 52 B Núi với đỉnh tròn, sườn thoải C Đồi với đỉnh nhọn, sườn thoải D Đồi với đỉnh tròn, sườn thoải Câu Tỉnh Hải Dương tiếp giáp với tỉnh có vùng trung du? A.Thái Nguyên B Phú Thọ C Vĩnh Phúc D Bắc Giang Câu Thành phố Đà Lạt nằm cao nguyên nào? A.Di Linh B Lâm ViênC Đắk Lắk D Kon Tum Câu Đánh dấu nhân vào ô trống trước ý Hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên gồm: Khai thác rừng Nuôi, đánh bắt thủy sản Làm muối Trồng công nghiệp lâu năm Chăn nuôi đồng cỏ Khai thác sức nước Câu Cây công nghiệp trồng nhiều Tây Nguyên là: A.Chè B Cà phê C Cao su D Hồ tiêu Câu Khí hậu Tây Nguyên có: A.Hai mùa rõ rệt: mùa hạ nóng mùa đông rét B Hai mùa: mùa mưa mùa khô B Bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông Câu Diện tích của đồng Bắc Bộ rộng khoảng: A 10 000 km2 B 15 000 km2 C 20 000 km2 D 30 000 km2 Câu Viết tiếp vào chỗ chấm: Thủ đô Hà Nội trung tâm………………….của nước, trung tâm lớn …………………., ……………… ………………… Câu Lễ hội có đồng Bắc Bộ? A Lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu B Hội Lim, hội Chùa Hương, hội Gióng, hội Cơn Sơn- Kiếp Bạc C Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng Câu 10 Vì đồng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của nước? Kể tên số trồng chủ yếu tỉnh Hải Dương 53 ... lực học sinh 4.1.1 Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực (PPDHTC) hiểu tổ hợp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm tích cực hóa hoạt động học của HS Mục tiêu chung của PPDHTC tích. .. Kỹ thuật chia nhóm - Kỹ thuật đọc tích cực - Kỹ thuật viết tích cực - Kỹ thuật chúng em biết - Kỹ thuật KWL-KWLH - Kỹ thuật trình bày phút 4.1.2 Phối hợp linh hoạt kĩ thuật dạy học tích cực dạy. .. lớp (Kĩ thuật viết tích cực) Củng cố: Qua tiết học, em học nội dung gì? (KT trình bày phút) Lưu ý: Các kĩ thuật có liên quan đến nhau, khơng tuyệt đối hóa kĩ thuật dạy học tích cực Phối hợp nhiều

Ngày đăng: 20/10/2022, 10:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4.5. Tổ chức phong phú và đa dạng các hình thức dạy học 31 4.6. Sử dụng hợp lý các phương tiện và đồ dùng dạy học - tổ hợp các kĩ thuật dạy học tích cực
4.5. Tổ chức phong phú và đa dạng các hình thức dạy học 31 4.6. Sử dụng hợp lý các phương tiện và đồ dùng dạy học (Trang 2)
- Dán kết quả làm việc nhóm lên bảng lớp, đại diện nhóm báo cáo kết quả. - tổ hợp các kĩ thuật dạy học tích cực
n kết quả làm việc nhóm lên bảng lớp, đại diện nhóm báo cáo kết quả (Trang 17)
-Hình ảnh cá tra, cá ba sa. - tổ hợp các kĩ thuật dạy học tích cực
nh ảnh cá tra, cá ba sa (Trang 18)
Ví dụ minh hoạ: Việc hình thành biểu tượng rừng rụng lá trong mùa khô - tổ hợp các kĩ thuật dạy học tích cực
d ụ minh hoạ: Việc hình thành biểu tượng rừng rụng lá trong mùa khô (Trang 22)
Hình 7. Rừng khộp vào mùa khô - tổ hợp các kĩ thuật dạy học tích cực
Hình 7. Rừng khộp vào mùa khô (Trang 23)
4.2.1.4. Hình thành khái niệm địa lí riêng (dựa trên cơ sở khái niệm chung) Việc hình thành khái niệm riêng được tiến hành theo các bước sau: - tổ hợp các kĩ thuật dạy học tích cực
4.2.1.4. Hình thành khái niệm địa lí riêng (dựa trên cơ sở khái niệm chung) Việc hình thành khái niệm riêng được tiến hành theo các bước sau: (Trang 27)
+ Hình dung trước những dấu hiệu riêng của đối tượng.           + Lựa chọn nguồn tri thức có liên quan tới đối tượng. - tổ hợp các kĩ thuật dạy học tích cực
Hình dung trước những dấu hiệu riêng của đối tượng. + Lựa chọn nguồn tri thức có liên quan tới đối tượng (Trang 28)
Câu 2. Điền tên các cao nguyên vào bảng sau theo hướng từ Bắc xuống Nam - tổ hợp các kĩ thuật dạy học tích cực
u 2. Điền tên các cao nguyên vào bảng sau theo hướng từ Bắc xuống Nam (Trang 35)
4.5.2. Hình thức tổ chức dạy học cả lớp - tổ hợp các kĩ thuật dạy học tích cực
4.5.2. Hình thức tổ chức dạy học cả lớp (Trang 41)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w