Bài giảng điện tử, ti vi, bản đồ hành chính Việt Nam Phiếu học tập

Một phần của tài liệu tổ hợp các kĩ thuật dạy học tích cực (Trang 52 - 56)

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Khởi động

- Tổ chức trị chơi Rung chng vàng

Thiết kế 1 số câu hỏi trên powerpoint ôn bài cũ, học sinh dùng bảng con viết phương án đúng. Tính thi đua theo dãy bàn (tổ). Nếu tổ nào có số lượng học sinh đúng nhiều hơn thì tổ đó sẽ chiến thắng. - Tổng kết trò chơi.

- GV chốt và dẫn vào bài mới

- HS lần lượt trả lời câu hỏi

B. Hình thành kiến thức mới (Khám phá kiến thức)1. Hoạt động 1: Tìm hiểu Vị trí của Thủ đơ Hà Nội 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu Vị trí của Thủ đơ Hà Nội

*Sử dụng bản đồ hành chính Việt Nam:

- u cầu HS chỉ vị trí của thủ đơ Hà Nội. HS chỉ vị trí - Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu bài tập:

Phiếu bài tập

Dựa vào lược đồ (hình 1 SGK trang 109), cho biết 1. Hà Nội giáp với những tỉnh nào?

Đông giáp ………… Tây giáp ………… Bắc giáp ………… Nam giáp ………… 2. Từ Hà Nội có thể đi tới các tỉnh khác bằng những

loại đường giao thông nào?

………………………………………………… - Trình chiếu hình ảnh: các loại hình giao thơng ở Hà Nội.

* Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi:

- Nêu vị trí của thủ đơ Hà Nội?

- Với vị trí trung tâm đồng bằng Bắc Bộ và có nhiều loại hình giao thơng, Hà Nội có những thuận lợi gì? - GV nhận xét và chốt: Thủ đô Hà Nội nằm ở trung

tâm của đồng bằng Bắc Bộ, nơi có sơng Hồng chảy qua, rất thuận lợi cho việc giao lưu với các địa

Bước 1: HS làm việc cá nhân

Bước 2: Trao đổi kết quả với bạn cùng bàn. Bước 3: Một số em lên trình bày trước lớp (kết hợp chỉ bản đồ) HS khác nghe, NX, bổ sung - HS quan sát

- Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.

phương trong nước và thế giới.

2. Hoạt động 2: Hà Nội – thành phố cổ đang ngày càng phát triển

- Cho HS tham quan du lịch Hà Nội qua màn ảnh nhỏ. - HS xem

(Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi và hoạt động nhóm 4 )

Dựa vào vốn hiểu biết và SGK trả lời câu hỏi: - Hà Nội được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm nào? Lúc đó, kinh đơ được đặt tên là gì?

- Thủ đơ Hà Nội cịn có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi?

- Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?)

- Khu phố mới có đặc điểm gì? (nhà cửa, đường phố…)

* Nêu thêm được ý kiến phân tích về sự khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới (HSNK)

Phố cổ Hà Nội Phố mới Hà Nội Tên một vài con phố Hàng Bơng, Hàng Gai, hàng Đào, … Ngũn Chí Thanh, Hoàng Quốc Việt,… Đặc điểm tên phố Gần với những hoạt động sản xuất trước đây ở phố đó

Thường được lấy tên các danh nhân Đặc điểm nhà cửa Nhà thấp, mái ngói; kiến trúc cổ kính Nhà cao tầng, kiến trúc hiện đại Đặc điểm đường phố Nhỏ, chật hẹp, yên tĩnh To, rộng, nhiều xe cộ đi lại - GV chốt kiến thức ở hoạt động 2

+ Bước 1: Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm. + Bước 2: Tất cả các thành viên trong nhóm cùng làm việc. + Bước 3: Nhóm trưởng cùng cả nhóm kiểm tra lại kết quả làm việc.

+ Bước 4: Chia sẻ cùng nhóm bạn.

- Dành cho học sinh năng khiếu trả lời.

3. Hoạt động 3: Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hố, khoa học và kinh

tế lớn của cả nước

đến hoạt động chính trị, văn hố, khoa học và kinh tế

- Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: + Trung tâm chính trị

+ Trung tâm kinh tế lớn

+ Trung tâm văn hoá, khoa học

- Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng của Hà Nội.

- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày. Trung tâm

chính trị

Trung tâm kinh tế lớn

Trung tâm văn hoá, khoa học Nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao cấp Nhiều nhà máy, trung tâm thương mại, ngân hàng,… Trường đại học đầu tiên; nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, bảo tàng,… - Kể thêm về các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của Hà Nội

- HS đọc SGK, kết hợp với vốn hiểu biết của bản thân trả lời các câu hỏi. - HS khác nghe, NX và bổ sung - HS tự nêu - Bài học HS đọc bài học SGK-112 C. Luyện tập (Sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút)

- Tổ chức cho HS trình bày 1 phút: Giới thiệu chung về Hà Nội - Nhận xét, tuyên dương các em trả lời tốt.

D. Vận dụng

- Tìm hiểu các hoạt động sản xuất của Hải Dương. - Chuẩn bị bài sau: Bài 16: Ôn tập cuối học kì I.

Tuần 21.Bài 19: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ I. Mục tiêu

+ Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều thủy sản nhất cả nước.

+ Nêu một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.

+ Dựa vào tranh ảnh, kể tên thứ tự các công việc sản xuất gạo + Khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bản đồ.

- Góp phần phát triển năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề; hợp tác; giao tiếp. Năng lực môn học như năng lực sử dụng bản đồ, tranh ảnh…

- Thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập, giáo dục cho học sinh tình yêu thiên nhiên, tình cảm u thương người lao động, có trách nhiệm và hành động cụ thể trong việc bảo vệ môi trường; rèn luyện cho học sinh các đức tính chăm chỉ, trung thực trong học tập và nghiên cứu khoa học.

II. Chuẩn bị

GV: bài giảng điện tử, ti vi, máy tính, phiếu bài tập khổ to, một số quà tặng. HS chuẩn bị: Đọc kênh chữ SGK tr123 hoàn thiện bảng KWL

Một phần của tài liệu tổ hợp các kĩ thuật dạy học tích cực (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(60 trang)
w