- Nuôi và đánh bắt thủy sản đem lại nguồn lợi rất lớn cho người dân ở ĐBNB. Vậy cần làm gì để bảo vệ nguồn lợi thủy sản đó?
-HS suy nghĩ viết ra giấy, trình bày trước lớp.
-Qua tiết học, em được học những nội dung gì? -HS trả lời
-Nội dung cần ghi nhớ? -HS nêu bài học SGK-123
D. Vận dụng
- Tìm hiểu các cây trồng chủ yếu ở và các mặt hàng xuất khẩu của Hải Dương. - Chuẩn bị bài 20: Tìm hiểu về các ngành cơng nghiệp và chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ.
2. Phiếu khảo sát trước thực nghiệm (thực hiện ở tuần 3 của năm học)
Khoanh vào chữ cái đặt trước ý đúng hoặc làm theo yêu cầu của bài tập.
Câu 1. Nối các ô chữ ở cột A với các ô chữ ở cột B sao cho phù hợp với quy định về phương hướng trên bản đồ.
A A
Phía trên bản đồ Hướng Tây
Bên phải bản đồ Hướng Bắc
Bên trái bản đồ Hướng Nam
Câu 2. Đỉnh Phan-xi-păng có độ cao là bao nhiêu mét?
A. 3413 m B. 3134 m C. 3431 m D. 3143 m
Câu 3. Ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn có khí hậu thế nào?
A. Mát mẻ. B. Nóng nực.
C. Ấm áp. D. Lạnh quanh năm.
Câu 4. Hãy viết tên các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn theo thứ tự địa bàn cư trú từ nơi cao đến nơi thấp vào các ô trống sau:
Câu 5. Phương tiện giao thơng chủ yếu của người dân ở Hồng Liên Sơn là: A. Ơ tơ B. tàu hỏa C. Ngựa hoặc đi bộ.
Câu 6. Các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn thường sống tập trung thành:
A. Xóm B. Làng C. Khu D. Bản
Câu 7. Đúng ghi Đ, sai ghi S khi nói về các dân tộc ở Hồng Liên Sơn Họ sống ở nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ.
Chợ phiên chỉ diễn ra hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa. Ở đây có những lễ hội như: hội Lim, hội Gióng, hội Chùa Hương.
Trang phục được may, thêu trang trí rất cơng phu và thường có màu sắc sặc sỡ. Câu 8. Nghề chính của người dân ở Hồng Liên Sơn là:
A. Nghề thủ công truyền thống. B. Nghề khai thác lâm sản. C. Nghề nơng. D. Nghề khai thác khống sản. Câu 9. Ruộng bậc thang thường được làm ở:
A. Đỉnh núi B. Sườn núi C. Dưới thung lũng
Câu 10. Viết từ 3 đến 5 câu về điểm du lịch, nghỉ mát Sa Pa.
3. Phiếu khảo sát sau thực nghiệm (thực hiện ở tuần 17 của năm học)
Khoanh vào chữ cái đặt trước ý đúng hoặc làm theo yêu cầu của bài tập.
Câu 1. Trung du Bắc Bộ là vùng:
B. Núi với các đỉnh tròn, sườn thoải. C. Đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải. D. Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải.
Câu 2. Tỉnh Hải Dương tiếp giáp với tỉnh nào có vùng trung du?
A.Thái Nguyên B. Phú Thọ C. Vĩnh Phúc D. Bắc Giang Câu 3. Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
A.Di Linh B. Lâm ViênC. Đắk Lắk D. Kon Tum Câu 4. Đánh dấu nhân vào ô trống trước những ý đúng.
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên gồm:
Khai thác rừng. Nuôi, đánh bắt thủy sản.
Làm muối Trồng cây công nghiệp lâu năm.
Chăn nuôi trên đồng cỏ Khai thác sức nước. Câu 5. Cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên là:
A.Chè B. Cà phê C. Cao su D. Hồ tiêu
Câu 7. Khí hậu Tây Nguyên có:
A.Hai mùa rõ rệt: mùa hạ nóng và mùa đơng rét. B. Hai mùa: mùa mưa và mùa khô.
B. Bốn mùa: xuân, hạ, thu, đơng.
Câu 6. Diện tích của đồng bằng Bắc Bộ rộng khoảng: A. 10 000 km2 B. 15 000 km2 C. 20 000 km2 D. 30 000 km2 Câu 8. Viết tiếp vào chỗ chấm:
Thủ đô Hà Nội là trung tâm………………….của cả nước, trung tâm lớn về …………………., ……………….. và …………………... .
Câu 9. Lễ hội nào có ở đồng bằng Bắc Bộ?
A. Lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu. B. Hội Lim, hội Chùa Hương, hội Gióng, hội Côn Sơn- Kiếp Bạc. C. Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng.
Câu 10. Vì sao đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước? Kể tên một số cây trồng chủ yếu ở tỉnh Hải Dương.