Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy môn Ngữ văn, mặc dù khả năng còn hạn chế nhưng bằng sự tìm tòi của mình tôi cố gắng đề xuất một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực có thể vận dụng trong giờ học Ngữ văn. Đây là cơ hội để bản thân tự củng cố, trau dồi kiến thức học hỏi kinh nghiệm từ các thế hệ giáo viên đi trước để vận dụng vào trong quá trình giảng dạy sau này của bản thân và cũng để đồng nghiệp tham khảo.
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN LỜI GIỚI THIỆU Nhân loại đứng trước phát triển vũ bão khoa học công nghệ, trước biến đổi khơng ngừng vừa theo dịng chảy quy luật vừa đột biến bất thường Con người tương lai phải người biết hành động cách động sáng tạo, thích ứng nhanh với thay đổi khả tiếp cận giải vấn đề mềm dẻo, linh hoạt Thế hoạt động dạy học vai trò chủ thể học sinh dường dạng tiềm tàng – tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh chưa phát huy, khơng giáo viên cịn trung tâm lớp học Vì vậy, việc tìm hiểu xác định phương pháp dạy học thích ứng để nâng cao chất lượng giảng dạy đòi hỏi cấp bách trường học, xét góc độ nhỏ ước muốn trách nhiệm giáo viên tâm huyết với nghề nghiệp Đứng góc độ khác, năm gần tài liệu bồi dưỡng cho giáo viên đề cập nhiều việc chuyển từ kiểu dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang kiểu dạy học lấy học sinh làm trung tâm Nội dung kiểu dạy học nhằm chuẩn bị cho học sinh khả thích ứng với đời sống lực giải vấn đề thực tiễn Phương pháp kiểu dạy học lấy học sinh làm trung tâm ý đến cách hoạt động nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh Nhìn chung việc thực đổi phương pháp dạy học nhiều giáo viên thực hiện, có nhiều sáng kiến việc phát huy tính tích cực học tập học sinh Thế nhưng, áp dụng thực tế dạy học giáo viên gặp khơng khó việc áp dụng phưong dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh, số giáo viên cịn thuyết trình nhiều, cung cấp kiến thức đơi cịn áp đặt, kết giảng dạy chưa cao Do đó, vận dụng phương pháp dạy học để thu hút học sinh vào dạy để nâng cao chất lượng giảng dạy nói chung mơn Ngữ văn nói riêng, làm để rèn cho cho học sinh có phương pháp tự học, học sinh tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức học, vấn đề trăn trở nhiếu giáo viên quan tâm Vì vậy, để phát huy kết đạt năm học vừa qua khắc phục hạn chế thiếu sót dạy học Ngữ văn theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh Được quan tâm cho phép Ban giám hiệu trường THPT Tam Đảo 2, mạnh dạn tiến hành làm sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy môn Ngữ văn, khả cịn hạn chế tìm tịi tơi cố gắng đề xuất số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vận dụng học Ngữ văn Đây hội để thân tự củng cố, trau dồi kiến thức học hỏi kinh nghiệm từ hệ giáo viên trước để vận dụng vào trình giảng dạy sau thân để đồng nghiệp tham khảo TÊN SÁNG KIẾN: Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm hình thành lực học sinh đọc hiểu Ngữ văn trường THPT Tam Đảo TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ tên: Lê Thị Thoa - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Tam Đảo - Số điện thoại: 0948005683 - E_mail: lethithoa.gvtamdao2@vinhphuc.edu.vn CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN Tác giả với hỗ trợ nhóm giáo viên môn ngữ văn trường THPT Tam Đảo kinh phí, đầu tư sở vật chất - kỹ thuật trình viết sáng kiến dạy thực nghiệm sáng kiến LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Sáng kiến áp dụng cho việc dạy đọc - hiểu Ngữ văn trường THPT Tam Đảo Từ đó, sáng kiến đưa định hướng cho giáo viên môn Ngữ văn dạy đọc hiểu Ngữ văn cho học sinh NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU Sáng kiến thức áp dụng lần đầu vào 10/12/2018 MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 7.1 NỘI DUNG SÁNG KIẾN: Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn sáng kiến Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục Ngày nay, nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật xuất đổi vô nhanh chóng Theo đó, hệ thống giáo dục đặt yêu cầu cần phải đổi Việc thi thố tài thuộc lòng hiểu biết mang tính lí thuyết dần thay lực chuyên môn, lực giải vấn đề đưa cách giải mang tính sáng tạo hiệu cao, thích ứng với đời sống xã hội Trước địi hỏi thực tiễn, nước ta đường hội nhập phát triển đổi giáo dục, đổi phương pháp dạy học, cần thiết Điều 28 khoản Luật giáo dục có ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Đổi giáo dục đỏi hỏi nhà trường không trang bị cho học sinh kiến thức có nhân loại mà cịn phải bồi dưỡng, hình thành em tính động, óc tư sáng tạo, kĩ thực hành Xuất phát từ quy luật hoạt động não Nếu có ba phần ngọn, thân dễ phương pháp kĩ thuật dạy học phần ngọn, gốc rễ phần phương pháp kĩ thuật dạy học phần quy luật hoạt động não Từ quy luật nhận thức người học, nhà nghiên cứu đưa phương pháp kĩ thuật dạy học khác nhằm phát huy tối đa trình nhận thức người học Từ quy luật hoạt động não bộ, ứng dụng vào dạy học sau: Quy luật thứ nhất: Não có giới hạn số lượng thông tin ghi nhớ (Chỉ ghi nhớ lượng thông tin định tải xóa bỏ (qn) bóp méo (nhớ nhầm) Vì dạy học giáo viên cần: chia nhỏ, cung cấp liều lượng thông tin vừa đủ, tránh tràn; tập trung vào điểm trọng tâm; nói chậm, giảng chậm Quy luật thứ hai: Mức độ xử lí thơng tin tỉ lệ thuận với hiệu ghi nhớ Muốn thông tin ghi nhớ lâu xác não thơng tin cần não xử lí việc tìm mối quan hệ, xếp thơng tin theo trật tự, lơgic định Vì dạy học giáo viên cần: tạo hội cho người học chủ động xử lí thơng; đa dạng hóa hoạt động xử lí thơng tin Quy luật thứ ba: Trong nhiều thơng tin não ghi nhớ tốt thông tin độc đáo, khác biệt Vì dạy học giáo viên cần: làm cho giảng độc đáo; đưa thêm yếu tố thú vị, hút vào giảng Quy luật thứ tư: Não ghi nhớ tốt thơng quen thuộc, có ý nghĩa Vì dạy học giáo viên cần: từ điều biết; tăng ví dụ liên hệ thực tế; sử dụng ẩn dụ, kể chuyện… Quy luật thứ năm: Não ghi nhớ thông tin tốt lâu có nhu cầu cần ghi nhớ Vì dạy học giáo viên cần: để “ngứa” gãi; tạo tình thách thức; để học sinh thật “bí” giúp Quy luật thứ sáu: Não chia làm hai bán cầu, bán cầu não trái hoạt động hồn tồn khác Vì dạy học giáo viên cần: tăng yếu tố âm thanh, hình ảnh; sử dụng sơ đồ tư duy; hướng dẫn học sinh ghi nhớ, ghi hình ảnh Xuất phát từ thực tiễn Là giáo viên dạy môn Ngữ văn trường trung học phổ thông, trăn trở phải làm để học sinh làm chủ, tự lực chiếm lĩnh kiến thức, tích cực, chủ động, sáng tạo, phát huy lực có kĩ giải vấn đề nảy sinh sống Và đặc biệt phải làm để học sinh u thích mơn văn không coi môn ngữ văn môn học ru ngủ Đây thưc thách thức lớn thân tơi Thực chất mục đích việc học để đem kiến thức trang bị để vận dụng giải tình huống/ vấn đề đặt thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng sống nhiều học sinh giỏi nhà trường lại “chú gà công nghiệp” thực tiễn đời sống Học môn Ngữ văn việc bồi dưỡng lực thẩm mĩ, làm giàu dời sống tâm hồn, hướng thiện cho đời sống tinh thần,… cịn để sử dụng ngơn từ Ngơn từ công cụ để đọc hiểu văn tạo lập văn bản,… Tuy nhiên chưa nói đến việc đọc để hiểu văn Học ngôn ngữ để sử dụng ngơn ngữ học sinh có khả giao tiếp tốt, khả viết văn phong cách chức nhà trường khơng nhiều, chưa kể đến khả trình bày thuyết phục vấn đề trước tập thể,… Sẽ lãng phí học tác phẩm văn học mà để hiểu giá trị tác phẩm Thực tế vậy, học tác phẩm thơ người học thiếu khả tự đọc hiểu, phân tích thơ tương tự Điều xuất phát từ hai lí chính: thứ nhất, không trang bị tri thức, công cụ, tức tri thức phương pháp tiếp cận; thứ hai, áp lực nội dung, người dạy khơng có thời gian hướng dẫn học sinh dùng tri thức cơng cụ để tự tiếp cận phân tích tác phẩm Tơi thử nhiều giải pháp, giải pháp đem lại thành cơng định Vì qua lần thử nghiệm, tự điều chỉnh tự hoàn thiện dần phương pháp dạy học Đặc biệt sau tham gia khóa học “Các phương pháp dạy học tích cực” tiến sĩ Trần Khánh Ngọc, nhận thấy việc sử dụng phương pháp kĩ thuât dạy học tích cực nhằm phát huy lực người học đem lại hiệu cao việc giúp học sinh chủ động tìm kiếm lĩnh hội kiến thức học, giúp học sinh có lực cần thiết biết vận dụng lực vào thực tiễn sống Xuất phát từ lí trên, tơi thiết kế giảng tiết đọc hiểu Ngữ văn theo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy lực học sinh Chương II: Một số khái niệm phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Dạy học tích cực Dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học “Tích cực” phương pháp dạy học tích cực tức hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực Dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, tức tập kết vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập kết vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thầy giáo phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Đặc trưng dạy học tích cực - Dạy học thông qua hoạt động học sinh Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, từ giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Theo tinh thần này, giáo viên không cung cấp, áp đặt kiến thức có sẵn mà người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập nhớ lại kiến thức cũ, phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn, - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Chú trọng rèn luyện cho HS tri thức phương pháp để họ biết cách đọc sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, biết cách suy luận để tìm tịi phát kiến thức mới, Các tri thức phương pháp thường quy tắc, quy trình, phương thức hành động, nhiên cần coi trọng phương pháp có tính chất dự đốn, giả định (ví dụ: phương pháp giải tập vật lí, bước cân phương trình phản ứng hóa học, phương pháp giải tập tốn học, ) Cần rèn luyện cho học sinh thao tác tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hố, khái quát hoá, tương tự, quy lạ quen để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo họ - Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương châm “tạo điều kiện cho học sinh nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều hơn” Điều có nghĩa, học sinh vừa cố gắng tự lực cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với trình tiếp cận, phát tìm tịi kiến thức Lớp học trở thành mơi trường giao tiếp thầy – trị trị – trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Chú trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn HS với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót Một số kĩ thuật dạy học tích cực - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật khăn phủ bàn - Kĩ thuật mảnh ghép - Sơ đồ tư - Kĩ thuật “KWL” - Kĩ thuật lắng ghe phản hồi tích cực… Một số phương pháp dạy học tích cực - Dạy học theo nhóm - Dạy học nêu/phát giải vấn đề - Dạy học theo góc - Dạy học theo hợp đồng - Dạy học theo dự án… Chương III: Đề xuất số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy lực người học đọc hiểu Ngữ văn khối THPT Mục đích, yêu cầu đọc hiểu Ngữ văn - Mục đích: Trong đọc hiểu Ngữ Văn, giáo viên phải giúp học sinh đạt yêu cầu kiến thức, kĩ thái độ lực - u cầu: để đạt mục đích yêu cầu đọc hiểu cần phải + Học sinh phải trải nghiệm hoạt động học tập tổ chức hướng dẫn giáo viên Muốn làm điều tiết dạy giáo viên phải thiết kế hoạt động học tập phù hợp với nội dung học, qua hoạt động học sinh năm nội dung học, phát triển kĩ năng, lực + Khối lượng kiến thức vừa đủ, dễ tiếp thu học sinh Não người có giới hạn ghi nhớ, mà đọc hiểu Ngữ văn học sinh phải tiêp xúc với khối lượng thông tin đồ sộ tác giả, hoàn cảnh sáng tác, nội dung nghệ thuật tác phẩm Nếu giáo viên bê nguyên khối lượng kiến thức khổng lồ vào học, dẫn đến tượng học sinh xóa bỏ bóp méo thơng tin kiến thức Muốn học, giáo viên phải chọn lựa kiến thức trọng tâm, cho học sinh ghi nhớ từ khóa đặc biệt cần phải chia nhỏ kiến thức, hệ thống kiến thức thư mục sơ đồ tư + Trong học giáo viên phải tạo hội cho học sinh xử lí, nhào lặn thơng tin hiệu ghi nhớ cao Ví dụ cảm thụ văn bản, giáo viên nên cho học sinh cảm nhận qua gợi ý, trình bày vào giấy, thuyết trình, nghe nhận xét thơng qua hoạt động học tập Càng xử lí thơng tin nhiều lần thơng tin ghi nhớ xác não + Giờ dạy phải có độc đáo lạ Để tạo độc đáo đọc hiểu Ngữ văn, giáo viên nên tổ chức cho học sinh học tập thông qua trị chơi giải chữ, nhìn hình đốn chữ, tìm chữ, tìm số, tìm người… + Kiến thức học phải có quen thuộc ý nghĩa Đối với văn xa lạ, khó hiểu, trừu tượng, giáo viên cần phải biến lạ thành quen biến trừu tượng thành cụ thể, rõ ràng để học sinh dễ nhận biết + Học sinh cần nhận thức rõ học để làm gì? Khi có mục đích, có nhu cầu cần học thái độ học tập nghiêm túc hiệu Thực hoạt động học tập đọc hiểu Ngữ văn thông qua phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Trong đọc hiểu mơn Ngữ văn nói riêng học nói chung phải đảm bảo hoạt động Ở hoạt động thường vận dụng phương pháp kĩ thuật khác nhằm đạt mục tiêu riêng hoạt động đảm bảo phong phú linh hoạt dạy 2.1 Hoạt động khởi động - Mục đích: Hoạt động khởi động tạo hứng thú kết nối kiến thức cũ kiến thức mới, tạo động học tập cho học sinh - Cách thực hiện: Có nhiều cách để tạo tình ngun tắc chung là: + Giáo viên dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm thân học sinh có liên quan đến vấn đề xuất học, làm bộc lộ “cái” học sinh biết, bổ khuyết cá nhân học sinh cịn thiếu, giúp học sinh nhận “cái” chưa biết muốn biết thơng qua hoạt động Từ đó, giúp học sinh suy nghĩ bộc lộ quan niệm vấn đề tìm hiểu, học tập + Các câu hỏi/nhiệm vụ hoạt động câu hỏi/vấn đề mở, khơng cần có câu trả lời hồn chỉnh Kết thúc hoạt động này, giáo viên không chốt nội dung kiến thức mà giúp học sinh phát biểu vấn đề để chuyển sang hoạt động nhằm bổ sung kiến thức, kĩ mới, qua đó, hồn thiện câu trả lời giải vấn đề - Đối với hoạt động khởi động đọc hiểu nên sử dụng kĩ thuật dạy học sau: + Kĩ thuật trò chơi: Cho học sinh tham gia trò chơi (đốn chữ, tìm từ khóa nhanh hơn, nhớ nhanh….) thơng quac trị chơi giáo viên cho chọ sinh hướng tới từ khóa, chủ đề, vấn đề có liên quan đến nội dung tiết dạy Sau kết thúc trị chơi từ khóa, chủ đề gọi ra, giáo viên dẫn dắt vào giới thiệu + Kĩ thuật theo dõi tư liệu trả lời câu hỏi: Yêu cầu học sinh theo dõi đoạn nhạc, video, tiểu phẩm, giáo viên hát hát, đọc đoạn thơ Sau giáo viên đưa câu hỏi có liên quan đến tư liệu vừa để gọi tên từ khóa chủ đề học đẫn dắt giới thiệu vào + Kĩ thuật giải tình huống: Giáo viên đưa tình huống, vấn đề cần giải quyết, cho học sinh đưa phương án giải khác giáo viên dẫn dắt vào nội dung học giúp học sinh có cách giải vấn đề cách đắn 2.2 Hoạt động hình thành kiến thức - Mục đích: Giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức, kỹ đưa kiến thức vào hệ thống kiến thức, kĩ thân - Cách thực + Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh, giúp học sinh xây dựng kiến thức thông qua hoạt động khác như: nghiên cứu tài liệu, đọc văn bản, xử lí ngữ liệu, hoạt động trải nghiệm sáng tạo… học sinh tạo sản phẩm, báo cáo kết quả, phản biện, bổ sung lẫn nhau…giáo viên quan sát hỗ trợ cần thiết + Mỗi câu hỏi, nhiệm vụ học tập phải tường minh, rõ nghĩa để học sinh không hiểu lầm ý giáo viên + Kết thúc hoạt động này, sở kết hoạt động học học sinh, giáo viên cần chốt kiến thức để học sinh thức ghi nhận vận dụng, giáo viên cần có định hướng mở để phát huy lực cảm thụ, tiếp nhận sáng tạo - Đối với hoạt động hình thành kiến thức đọc hiểu Ngữ văn, giáo viên cần hướng dẫn, tổ chức hoạt động học tập cho học sinhthông qua kĩ thuật sau: a Kĩ thuật đóng vai Kĩ thuật đóng vai có nhiều ưu điểm bật Học sinh rèn luyện, thực hành kĩ ứng xử bày tỏ thái độ môi trường an tồn trước thực hành mơi trường thực tiễn gây hứng thú cho học sinh, thơng qua hình thành kĩ giao tiếp, hội bộc lộ cảm xúc Tạo điều kiện phát triển óc sáng tạo học sinh Trong trường hợp, có số học sinh nhút nhát, thiếu tự tin đứng trước tập thể, vốn từ khó thực vai diễn mình, giáo viên cần động viên, khuyến khích, tạo hội cho học sinh tham gia tình Có thể cho học sinh đóng vai phóng viên, hay MC cịn học sinh đóng vai tác giả tham gia chương trình Trong trị chuyện học sinh đóng vai phóng viên, MC có cau hỏi gợi dẫn để học sinh đóng vai tác giả trả lời câu hỏi Qua câu trả lời tác giả kiến thức tác giả tác phẩm cụ thể hóa Giáo viên yêu cầu lớp ý ghi chép lại sau giáo viên củng cố Hoặc cho học sinh đóng vai nhân vật để kể lại câu chuyện, trình bày vấn đề góc nhìn khác nhau… b Kĩ thuật nhóm Thảo luận nhóm phương pháp dạy học tạo tham gia tích cực học sinh học tập; phương pháp góp phần quan trọng hình thành phát triển lực hợp tác Trong thảo luận nhóm, học sinh tham gia trao đổi, bàn bạc, chia sẻ ý kiến vấn đề mà nhóm quan tâm Thảo luận nhóm hoạt động mang tính dân chủ Mọi cá nhân tự trình bày quan điểm, tạo thói quen sinh hoạt bình đẳng, biết đón nhận quan điểm bất đồng, hình thành quan điểm cá nhân giúp học sinh rèn luyện kĩ giải vấn đề khó khăn Thảo luận nhóm tiến hành theo hình thức: nhóm nhỏ (cặp đơi, cặp ba), nhóm trung bình ( đến người), nhóm lớn (8 đến 10 người) Khi tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm, giáo viên cần sử dụng nhiều cách chia nhóm khác để gây hứng thú cho học sinh, đồng thời tạo hội cho em học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác lớp Có cách chia nhóm theo số điểm danh, theo tháng sinh, theo sở thích, theo hình ghép… Khi chia nhóm, giáo viên cần lưu ý, số lượng đơn vị kiến thức tỉ lệ thuận với số lượng nhóm, nhiệm vụ nhóm phải đảm bảo tương đương nhau, tránh dễ khó Gv có câu hỏi gợi ý cho nhóm thơng qua phiếu học tập Đối với đọc hiểu môn Ngữ văn hoạt động thảo luận nhóm tiến hành tổ chức nội dung học tập tìm hiểu nội dung nghệ thuật văn c Kĩ thuật Bản đồ/sơ đồ tư Bản đồ sơ đồ tư nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng hay kết làm việc cá nhân nhóm chủ đề Đầu tiên học sinh viết tên chủ đề, ý tưởng trung tâm, sau từ chủ đề trung tâm vẽ nhánh chính, nhánh viết nội dung lớn chủ đề ý tưởng có liên quan xoay quanh ý tưởng trung tâm Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết thêm nội dung thuộc nhanh Kĩ thuật thường sử dụng kết hợp với kĩ thuật nhóm u cầu trình bày sản phẩm nhóm d Kĩ thuật phịng tranh Kĩ thuật sử dụng cho hoạt động cá nhân hoạt động nhóm Giáo viên cần nêu câu hỏi/ vấn đề cho lớp cho nhóm Mỗi thành viên nhóm phác họa ý tưởng cách giải vấn đề tờ bìa treo lên tường xuang quanh lớp học phòng tranh Giáo viên cho học sinh lớp xem tranh có ý kiến bình luận bổ sung Cuối cùng, tất phương án giải tập hợp lại tìm phương án tối ưu e Kĩ thuật hỏi chuyên gia Kĩ thuật kết hợp với kĩ thuật nhóm để tạo thành nhóm ghép nhóm chuyên gia Từ nhóm chuyên gia ban đầu, giáo viên đánh số thứ tự cho thành viên nhóm, sau yêu cầu thành viên nhóm di chuyển để tạo thành nhóm ghép, nhóm ghép có chuyên gia sản phẩm mà nhóm chuyên gia ban đầu tạo thành Ở nhóm ghép chuyên gia người giảng giải trả lời câu hỏi thành viên nhóm sản phẩm mà nhóm chun gia ban đầu nghiên cứu Sau nhóm ghép di chuyển sang sản phẩm khác chuyên gia khác lai tiếp tục giảng giải trả lời câu hỏi thành viên nhóm g Kĩ thuật hẹn hị Đây kĩ thuật gây húng thú hấp dẫn cho người đọc nhờ hồi hộp dí dỏm Để thực kĩ thuật này, giáo viên chia lớp thành hai dãy dãy tìm hiểu nội dung khác học Sau giáo viên phát cho học sinh tờ giấy có vẽ đồng hồ, yêu cầu học sinh tìm đối tác ( khác dãy) để hẹn hò cung quy định Sau tìm đối tác xong giáo viên cho học sinh đến tìm đối tác mà hẹn hò để trao đổi với nội dung học h Kĩ thuật khăn trải bàn Kĩ thuật giúp cho hoạt động nhóm có hiệu hơn, học sinh phải đưa ý kiến chủ đề thảo luận, khơng ỷ lại vào bạn học khá, giỏi Kĩ thuật áp dụng cho hoạt động nhóm với chủ đề nhỏ tiết học, toàn thể học sinh nghiên cứu chủ đề Sau nhóm hồn tất cơng việc giáo viên gắn mẫu giấy “khăn trải bàn” lên bảng để lớp nhận xét Có thể dùng giấy nhỏ hơn, dùng máy chiếu phóng lớn Có thể thay số tên học sinh để sau giáo viên đánh giá khả nhận thức học sinh chủ đề nêu Trong đọc hiểu Ngữ văn, kĩ thuật phát huy hiệu việc giáo viên cho học sinh hình thành kiến thức văn thông qua cảm nhận văn Mỗi học sinh có cảm nhận khác đối tượng, điều quan trọng học sinh phải biết sâu chuỗi cảm nhận riêng biệt thành hệ thống có sức thuyết phục 2.3 Hoạt động luyện tập 10 * Phương pháp/kĩ thuật: đóng vai * Phương tiện: - Giáo án/thiết kế học - Sách giáo khoa - Các slides trình chiếu * Cách thức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - học sinh đóng vai phóng viên hỏi tác giả Nguyễn Tuân -1 học sinh đóng vai tác giả trả lời câu hỏi phóng viên Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh thực vấn trả lời vấn Bước 3: Báo cáo kết học tập: - học sinh thực đóng vai - Cả lớp theo dõi, nhận xét góp ý Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức - Giáo viên trình chiếu ảnh Nguyễn Tuân I Tìm hiểu chung Tác giả - Nguyễn Tuân số nhà văn xuất sắc Văn học đại Nguyễn Tuân nhà văn “suốt đời tìm đẹp” - Phong cách nghệ thuật: độc đáo, ngông + Cảm nhận vật phương diện thẩm mĩ + Nhìn nhận đánh giá người phương diện tài hoa nghệ sĩ + Càm nhận thể đối tượng vốn kiến thức phong phú tài hoa uyên bác Tác phẩm: - Xuất xứ: in tập " Sơng Đà" (1960) - Hồn cảnh sáng tác : dịp nhà văn thực tế Tây Bắc 1958 - Thể loại: Tùy bút mang tính chủ quan người viết, trình bày tự phóng túng biến hóa linh hoạt, giàu hình ảnh nhạc điệu, từ 2.2 Tìm hiểu hình tượng sơng ngữ phong phú 37 Đà * Mục tiêu: - Học sinh phân tích hình tượng sơng Đà - Rèn kỹ cảm thụ văn học, phân tích nhân vật văn học - HS phát triển lực: lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác, lực thẩm mỹ * Phương pháp/kĩ thuật: kĩ thuật đồ tư duy, kĩ thuật băng chuyền, nhóm ghép nhóm chuyên gia * Phương tiện: - Giáo án/thiết kế học - Sách giáo khoa - Các slides trình chiếu - Bảng phụ, bút - Đồng hồ đếm ngược có nhạc kích thích học tập * Cách thức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Giáo viên chia lớp thành nhóm, thực nhiệm vụ sau Nhóm 1: Tìm hiểu hướng chảy cảnh đá hai bờ sơng dựng vách thành: Nhóm 2: Tìm hiểu đoạn mặt ghềnh Hát Lng hút nước Nhóm 3: Tìm hiểu âm thác nước Nhóm 4: Tìm hiểu thạch trận Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Nhiệm vụ 1: Các nhóm thảo luận theo nhiệm vụ phân cơng Nội dung thảo luận ghi vào tờ giấy A0 Thời gian thảo luận phút theo 38 đồng hồ đếm ngược - Nhiệm vụ 2: Các nhóm thảo luận thống cách thuyết trình sản phẩm Thời gian phút - Nhiệm vụ 3: Các nhóm phân số cho từ 1-4 Những người thừa đứng lên bục giảng để giáo viên phân số theo tứ tự từ 1-4 - Nhiệm vụ 4: Các nhóm di chuyển nhóm (nhóm ghép) theo quy luật: số đứng vị trí sản phẩm số 1, số vị trí sản phẩm số 2, bạn số vị trí sản phẩm số 3, số vị trí sản phẩm số (Mỗi nhóm có chuyên gia sản phẩm mình) - Nhiệm vụ 5: Các nhóm di chuyển đến sản phẩm nhóm chun gia thuyết trình cho thành viên khác nhóm ghép hiểu sản phẩm mà nhóm chun gia vừa thảo luận Các thành viên khác nhận xét góp ý Thời gian phút đếm ngược - Nhiệm vụ 6: Các nhóm di chuyển theo mơ hình: Bước 3: Báo cáo kết học tập: 39 - Học sinh di chuyển trở nhóm chuyên gia ban đầu Các viên thảo luận, sửa chữa lại sản phẩm sau nhóm khác góp ý Thời gian phút đếm ngược Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên kết luận, trình chiếu sile ngắn cho học sinh điều chỉnh lại sản phẩm I/ Đọc- hiểu văn 1/ Hình tượng sông Đà a Sông Đà bạo - Hướng chảy dịng sơng Đà: “Chúng lưu” => Sơng Đà có hướng chảy độc đáo, ngược lại với quy luật tự nhiên - Cảnh đá hai bờ sông dựng thành vách +So sánh: vách đá chẹt lịng sơng nhu yết hầu Liên tưởng bất ngờ, tưởng tượng phong phú + Cách đo, cách tính đặc biệt: Ném hịn đá qua bên vách, nai, hổ từ bờ bên sang bờ bên Chỉ ngọ thấy mặt trời + Cảm giác: Lạnh, đứng ngõ mà ngóng vọng lên vách đá bờ sông dựng thành vách cao sừng sững, đoạn sông hẹp, nước chảy xiết đầy dội, nguy hiểm - Đoạn mặt nghềnh Hát Loóng + Dài hàng số: nước xô xuýt + Giả thuyết: quãng mà thuyền + Nghệ thuật: Điệp từ, điệp ngữ, từ láy, so sánh, sử dụng nhiều trắc Tạo âm hưởng dội, nhịp điệu khẩn trương sông nước mối đe dọa với người lái đò qua: - Những hút nước + So sánh: Hút nước giống giếng bê tông, nước thở kêu cửa cống bị 40 sặc + Hình ảnh: Hút nước xốy tích, lừ lừ + Âm thanh: ằng ặc vừa rót dầu sôi vào + Vận dụng tri thức ngành điện ảnh hút nước dội, nguy hiểm - Thác nước: + Âm thanh: réo gần, réo xa + Nhân hố: Như ốn trách, kêu van, khiêu khích,chế nhạo + So sánh: Nó rống lên như… da cháy bùng bùng Tài nghệ nhà văn lấy lửa để tả nước, lấy rừng tả sông- chơi ngông nghệ thuật Sông Đà lên sinh thể dằn gào thét âm ghê sợ - Đá sơng Đà + Nhân hố: Mặt hịn đá ngỗ ngược, nhăn nhúm, méo mó Sơng Đà giao việc cho : đám tảng, đám hòn, hàng tiền vệ, bong ke, pháo đài… Bèn nhổm dậy, hất hàm thách thức Bệ vệ, oai phong, lẫm liệt + Nghệ thuật sử dụng từ ngữ: Quân sự: Dàn thạch trận, bong ke, pháo đài Võ thuật: Đá trái, thúc gối, đánh đòn tỉa, đánh đòn âm… Thể thao:Tiền vệ, hậu vệ… Sử dụng tri thức liên nghành để miêu tả Làm cho đá sơng Đà lên lồi thuỷ qi khổng lồ, khơn ngoan, mưu trí, nham hiểm, ác có diện mạo có tâm III Hoạt động luyện tập (7 phút) địa thứ kẻ thù số ng* Mục tiêu: ười - Áp dụng kiến thức học vào thực => Dưới ngòi bút tài tình Nguyễn Tuân, tiễn hiểm trở sông Đà lên với nhiều 41 - Học sinh phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo * Phương pháp/kĩ thuật: Kĩ thuật sơ đồ tư * Phương tiện: - Giáo án/thiết kế học - Các slides trình chiếu * Cách thức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hệ thống hóa lại vẻ đẹp bạo sông Đà sơ đồ tư ( Hs làm việc cá nhân ) Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh vẽ nhanh sơ đồ tư Bước 3: Báo cáo kết học tập: - Học sinh nộp sản phẩm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên xem sản phẩm, nhận xét, đánh giá, chốt ý IV Hoạt động vận dụng (2 phút) * Mục tiêu: - Học sinh mở rộng thêm kiến thức - Học sinh phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ * Phương pháp/kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật công não đặt câu hỏi * Phương tiện: - Giáo án/thiết kế học - Các slides trình chiếu * Cách thức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu 2: Qua việc miêu tả vẻ đẹp vẻ khác Tất tốt lên mạnh mẽ thiên nhiên kì vĩ Đó chất vàng 10 thiên nhiên Tây Bắc mà Nguyễn Tuân tìm 42 bạo hình tượng sơng Đà, nhà văn Nguyễn Tn bày tỏ niềm tự hào tình yêu quê hương đất nước Việt Nam Vậy học sinh THPT sống thời kì đại em làm để bày tỏ tình yêu quê hương đất nước? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh suy nghĩ Bước 3: Báo cáo kết học tập: - Học sinh trả lời Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ V Hoạt động mở rộng, sáng tạo (1 phút) * Mục tiêu: - Học sinh mở rộng thêm kiến thức - Học sinh phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ * Phương pháp/kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật công não, vẽ tranh * Phương tiện: - Giáo án/thiết kế học - Các slides trình chiếu * Cách thức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Về nhà vẽ tranh vẻ đẹp hũng vĩ bạo sông Đà Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh thực nhà Bước 3: Báo cáo kết học tập: - Học sinh nộp sản phẩm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ 43 - Giáo viên nhận xét, đánh giá 7.1.4 Kết điều tra sau thử nghiệm - Kết điều tra hứng thú học tập học sinh vào tuần thứ 17 năm học 2019-2020 sau ứng dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực đọc hiểu Ngữ văn Hứng thú học tập Không hứng thú học tập Lớp Sĩ số Số lượng % Số lượng % 10A3 41 33 100 11A3 40 35 87.5 12.5 12A3 38 38 100 - Kết đạt được: + Học sinh hứng thú với học + Học sinh nắm kiến thức học + Học sinh hoạt động tích cực góp phần xây dựng kiến thức học + Học sinh phát triển nhiều lực 7.2 KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN Dạy học tích cực nội dung quan trọng đổi bản, toàn diện ngành Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo tập huấn cho giáo viên cốt cán Sở Giáo dục Vì theo ý kiến tác giả, sáng kiến kinh nghiệm có khả áp dụng cao, qua sáng kiến tác giả mong muốn giáo viên trung học phổ thường xuyên vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy để phát triển lực người học, để xây dựng dạy đạt hiệu cao NHỮNG THƠNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT Khơng có thơng tin cần bảo mật CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP ỤNG SÁNG KIẾN - Đối với lãnh đạo cấp sở: Cần quan tâm, sát trước vấn đề đổi ngành giáo dục; trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học…để giáo viên tích cực lĩnh hội áp dụng đổi hình thức nội dung dạy học - Đối với giáo viên: Để có dạy theo định hướng phát triển lực, giáo viên cần phải hiểu sâu rõ kĩ thuật dạy học để vận dụng phù hợp với nội dung học - Đối với học sinh: Trong trình học tập, học sinh phải tham gia vào hoạt động mà giáo viên tổ chức, đồng thời tự lực thực nhiệm vụ mà giáo viên đưa thể tính sáng tạo lực tư thân Ngồi học 44 sinh cần có kết hợp nắm vững kiến thức lí thuyết với việc thực hành, liên hệ thực tế để vận dụng kiến thức vào thực tiễn 10 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SÁNG KIẾN 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Qua thực tế q trình dạy học, tơi thấy việc vận dụng kĩ thuật phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy lực người học cần thiết Bởi giúp cho học có hiệu hấp dẫn sinh động hơn, quan hệ giáo viên học sinh trở nên thân thiện học sinh hoạt động nhiều hơn, sáng tạo nhiều hơn, giáo viên có nhiều hội giúp đỡ học sinh Việc vận dụng kĩ thuật phương pháp dạy học tích cực đọc hiểu Ngữ văn giúp cho tiết học văn khơng cịn đơn điệu, nhàm chán, học sinh có hứng thú học tập cao hơn, mức độ hiểu cao Đồng thời giúp học sinh ý thức việc học phải đôi với hành; rèn luyện kĩ giải tình sống ứng dụng vào thực tế đời sống 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực đọc hiểu Ngữ văn giúp học sinh hứng thú, chủ động, tích cực, sáng tạo học, biết vận dụng kiến thức liên môn để giải tình học tập thực tiễn sống 11 DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC CÁ NHÂN Đà THAM GIA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU Số Tên tổ chức/cáĐịa Phạm vi/Lĩnh vực TT nhân áp dụng sáng kiến Lê Thị Thoa Giáo viên Trường THPTTiết 46 Ngữ văn 12 Tam Đảo Tiết 26 Ngữ văn 10 Trần Thị Thiết Giáo viên Trường THPTTiết 28 Ngữ văn 12 Tam Đảo Nguyễn Thị AnhGiáo viên Trường THPTTiết 52 Ngữ văn 11 Đào Tam Đảo 45 Tam Đảo, ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương (Ký tên, đóng dấu) , ngày tháng năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) Tam Đảo, ngày tháng năm Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 46 Học sinh ghi nhớ cụm từ hoạt động trò chơi theo đồng hồ đếm ngược tiết học Người lái đị sơng Đà 47 Học sinh thảo luận theo nhóm 48 Giáo viên học sinh tiết học Ca dao than thân u thương tình nghĩa 49 Học sinh thảo luận nhóm tiết học Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn 12- NXB Đại học sư phạm năm 2010 Dạy học tích cực- NXB Đại học sư phạm 2017 Đổi phương pháp dạy học, chương trình, sách giáo khoa- NXB Đại học sư phạm năm 2006 Một số tài liệu tập huấn sở GD ĐT tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018 Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 2004 Lí luận văn học, NXB Giáo dục 2002 Cẩm nang ôn luyện môn Văn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 51 ... KIẾN: Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm hình thành lực học sinh đọc hiểu Ngữ văn trường THPT Tam Đảo TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ tên: Lê Thị Thoa - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT. .. hứng thú học tập học sinh vào tuần thứ 17 năm học 20 19 -20 20 sau ứng dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực đọc hiểu Ngữ văn Hứng thú học tập Không hứng thú học tập Lớp Sĩ số Số lượng % Số lượng... sót Một số kĩ thuật dạy học tích cực - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật khăn phủ bàn - Kĩ thuật mảnh ghép - Sơ đồ tư - Kĩ thuật “KWL” - Kĩ thuật lắng ghe phản hồi tích cực? ?? Một số phương pháp dạy