1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục: Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học chương “Chất khí”, Vật lí 10 thông qua việc sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực

13 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Luận văn tiến hành xây dựng được biện pháp và quy trình sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học chương “Chất khí” Vật lí 10 theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ NGỌC DUYÊN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ”, VẬT LÍ 10 THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Demo Version - Select.Pdf THEO ĐỊNH HƯỚNGSDK NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS QUÁCH NGUYỄN BẢO NGUYÊN Thừa Thiên Huế, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Thừa Thiên Huế, ngày 20 tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Duyên Demo Version - Select.Pdf SDK LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm, q thầy, giáo khoa Vật lí trường Đại học Sư Phạm, Đại học Huế quý thầy, cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất đến TS Qch Nguyễn Bảo Ngun tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu cùng thầy giáo tở Vật lí trường THPT Lê Q Đơn nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân ban bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, ngày tháng 08 năm 2019 Tác giả luận văn Demo Version - Select.Pdf SDK Nguyễn Thị Ngọc Duyên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT I DANH MỤC CÁC BẢNG I DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ II DANH MỤC SƠ ĐỒ II A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết khoa học 5 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Những đóng góp đề tài B NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ THƠNG QUA VIỆC SỬ DỤNG CÁC KĨ Version - Select.Pdf SDK THUẬT DẠYDemo HỌC TÍCH CỰC 1.1 Năng lực lực hợp tác học sinh 1.2 Đánh giá lực hợp tác 11 1.3 Kĩ thuật dạy học tích cực 16 1.4 Bồi dưỡng lực cho học sinh thông qua kĩ thuật dạy học tích cực 25 1.5 Kết luận chương 40 Chương 2: VẬN DỤNG CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ”, VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH 41 2.1 Đặc điểm chương “Chất khí” Vật lí 10 41 2.2 Định hướng kĩ thuật dạy học tích cực cho cụ thể chương “Chất khí”, Vật lí 10 43 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học theo hướng sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học chương “Chất khí”, Vật lí 10 nhằm bồi dưỡng lực hợp tác học sinh 45 2.4 Kết luận chương 68 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 69 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 69 3.2 Đối tượng, nội dung thực nghiệm sư phạm 70 3.4 Những thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm sư phạm 71 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 72 C KẾT LUẬN CHUNG 85 Kết đạt đề tài 85 Những hạn chế đề tài 85 Một số đề xuất, kiến nghị rút từ kết nghiên cứu 85 Hướng phát triển đề tài 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 90 Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt STT Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh HĐTN Hoạt động thực nghiệm KTDH Kĩ thuật dạy học KTDHTC Kĩ thuật dạy học tích cực NL Năng lực NLHT Năng lực hợp tác TNg Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng biểu hành vi lực hợp tác………… 11 Bảng 1.2 Bảng rubric đánh giá-năng lực hợp tác 13 Demo Version Select.Pdf SDK Bảng 3.1 Bảng số liệu học sinh chọn làm mẫu thực nghiệm sư phạm…… 69 Bảng 3.2 Thang đánh giá lực hợp tác 72 Bảng 3.3 Kết đánh giá lực hợp tác 75 Bảng 3.4 Bảng phân bố mức điểm trung bình học sinh thuộc hai nhóm lớp 77 Bảng 3.5: Bảng thống kê điểm số (X̅i ) kiểm tra 79 Bảng 3.6: Bảng phân phối tần suất 79 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất lũy tích 81 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp tham số thống kê 82 I DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 Điểm trung bình tiêu chí lực hợp tác hai nhóm .76 Biểu đồ 3.1 Điểm trung bình lực hợp tác hai nhóm 77 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ biểu diễn mức phân bố điểm số lực hợp tác HS 78 Đồ thị 3.2 Thống kê điểm số Xi kiểm tra 80 Đồ thị 3.4 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích 81 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cụ thể về quy trình bồi dưỡng lực hợp tác học sinh .36 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Chất khí 39 Demo Version - Select.Pdf SDK II A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ ba lần thứ tư nối tiếp đời, kinh tế tri thức phát triển mạnh đem lại hội phát triển vượt bậc, đồng thời đặt thách thức không nhỏ quốc gia, nhất quốc gia phát triển chậm phát triển Mặt khác, biến đởi về khí hậu, tình trạng cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, mất cân sinh thái biến động về trị, xã hội đặt thách thức có tính tồn cầu Để bảo đảm phát triển bền vững, nhiều quốc gia không ngừng đổi giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trang bị cho hệ tương lai nền tảng văn hóa vững chắc lực thích ứng cao trước biến động thiên nhiên xã hội Đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết xu mang tính toàn cầu Việt Nam nước phát triển, đứng trước tình hình giới việc tập trung vào phát triển giáo dục ưu tiên hàng đầu Trước tình hình đó, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa XI) thơng qua Nghị quyết: “… Phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh quá trình giáo dục Demo Version - Select.Pdf SDK chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện NL và phẩm chất người học, học đơi với hành, lí luận gắn với thực tiễn… Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy và học, hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan ” [1] Đồng thời, Chương trình giáo dục Phổ thông tổng thể Bộ Giáo dục đưa vào tháng năm 2017 nêu rõ 10 lực (NL) phẩm chất mà học sinh (HS) cần đạt Vì vậy, việc phát triển NL HS dạy học vô cùng quan trọng Năng lực hợp tác (NLHT) ba NL chung HS cần đạt được đề cập Chương trình giáo dục Phở thơng tởng thể Đặc biệt, thời đại hội nhập ngày nay, kĩ hợp tác làm việc với quốc tế điều thiết yếu Tuy nhiên, HS còn rất yếu việc hợp tác học tập, làm việc HS thường thụ động giao tiếp, ngại ngùng việc bày tỏ quan điểm cá nhân mất tự tin dẫn đến kết học tập không đạt mong muốn Vì vậy, việc phát triển NL cần thiết, đặc biệt NLHT dạy học cho HS Mặt khác, Chương trình giáo dục Phở thơng tởng thể Bộ Giáo dục đưa vào tháng năm 2017 khẳng định: “Chương trình giáo dục trung học phổ thông (THPT) giúp HS tiếp tục phát triển phẩm chất, NL cần thiết người lao động, ý thức và nhân cách công dân, khả tự học và ý thức học tập suốt đời, khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với NL và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh bản thân để tiếp tục học lên, học nghề hoặc tham gia vào sống lao động, khả thích ứng với đổi thay bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng cơng nghiệp mới.”[3] Vì vậy, mục tiêu giáo dục chuyển từ dạy học tiếp cận nội dung sang dạy học định hướng hình thành NL HS GV phải đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với mục tiêu dạy học mà Bộ giáo dục đưa GV phải chuyển từ phương pháp dạy học theo lối truyền thống chiều sang dạy học theo cách vận dụng kiến thức, hình thành NL phẩm chất cho HS Để đổi phương pháp dạy học, GV nên sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực (KTDHTC) Những KTDHTC có vai trò đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực HS vào q trình dạy học Vật lí học nằm hệ thống môn học trường phổ thông nên việc đổi phương pháp dạy học mơn Vật lí điều tất yếu Trong hệ chương Demo Version - Select.Pdf SDK trình vật lí phổ thông, phần “Nhiệt học” phận có nhiệm vụ nghiên cứu tượng liên quan đến chuyển động tương tác phân tử Chương “Chất khí” nội dung quan trọng phần “Nhiệt học” Các kiến thức về chất khí góp phần hồn chỉnh kiến thức vật lí phổ thông Qua kiến thức phần HS bước đầu hình thành giới quan vật biện chứng, niềm tin vào khoa học, có quan niệm đắn về giới tự nhiên, hiểu tồn giới vật chất, quy luật vận động Các kiến thức rất trừu tượng, khó hiểu đòi hỏi HS cần phải tư cao Chính vậy, dạy chương này, áp dụng KTDHTC thích hợp vào giảng để định hướng hoạt động HS phát triển hứng thú học tập NLHT HS vào lĩnh vực khác Từ đó, dạy học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Vì lí trên, chọn đề tài “Bồi dưỡng lực hợp tác học sinh dạy học chương “Chất khí” Vật lí 10 thơng qua việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực.” 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lý luận về giáo dục nhiều nhà tâm lí học, giáo dục học quan tâm nghiên cứu hoàn thiện từ sớm Hệ thống lý luận về NL giao tiếp hợp tác có nhiều nghiên cứu khác song trình bày thống nhất với hệ thống lý luận về hoạt động dạy học Trong Lý thuyết tương tác xã hội môi trường xã hội – lịch sử không đối tượng, điều kiện, phương tiện mà còn mơi trường hình thành tâm lý cá nhân Con người tương tác với người xung quanh, tương tác môi trường xã hội, giúp hình thành tâm lý người Vận dụng Lý thuyết tương tác xã hội giáo dục, L.X Vưgôtxki, nhà Tâm lí học Hoạt động nởi tiếng nghiên cứu rằng: “trong giáo dục, lớp học, cần coi trọng khám phá có trợ giúp (assisted discovery) là tự khám phá Ơng cho khún khích ngơn ngữ GV và cộng tác các bạn tuổi học tập là quan trọng” [27] Điều cho thấy, để hình thành tri thức, kỹ năng, kĩ xảo có hiệu cao, khơng coi trọng dẫn, hướng dẫn GV mà phải coi trọng hoạt động cùng nhau, coi trọng hợp tác, làm việc cùng người học - Select.Pdf SDK Demo Version Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, J Dewey cho muốn học cách cùng chung sống xã hội người học phải trải nghiệm sống hợp tác từ nhà trường Cuộc sống lớp học trình dân chủ hóa giới vi mơ học tập phải có hợp tác thành viên lớp học [25] Các cơng trình nhà khoa học Devries D Edwards K.đã vận dụng học tập hợp tác vào thực tiễn lớp học cách kết hợp học hợp tác nhóm tranh đua nhóm trò chơi học tập Các tác giả Coleman E hay Glasser W nghiên cứu thúc đẩy việc sử dụng mối quan hệ hợp tác HS với [27] Ngồi ra, còn có nhiều tác giả khác nghiên cứu đều nhấn mạnh vai trò quan trọng NLHT sống như: Slavin (1990) [29], Rosenshine, Meister (1994) [28] Renkl (1995) [26] Chương trình giáo dục Phở thơng tởng thể Bộ Giáo dục đưa vào tháng năm 2017, chương trình nêu lên 10 NL cốt lõi gồm: Những NL chung tất môn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo Những NL chun mơn hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học, hoạt động giáo dục nhất định: NL ngơn ngữ, NL tính tốn, NL khoa học, NL công nghệ, NL tin học, NL thẩm mỹ, NL thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển NL riêng biệt, chương trình giáo dục phở thơng còn nhấn mạnh việc bồi dưỡng NLHT Ở nước có nhiều nghiên cứu khoa học về NLHT như: Trong nghiên cứu Trần Thị Hà Thu với đề tài “Bồi dưỡng NLHT cho HS dạy học phần Nhiệt học Vật lí 10 THPT” (năm 2016) [20] làm rõ khái niệm về lực, NLHT, biểu NLHT, hệ thống NLHT Đề xuất tiêu chí đánh giá, quy trình bốn bước dạy học theo hướng bồi dưỡng NLHT Tuy nhiên, sở xây dựng sử dụng mức điểm thưởng tác giả chưa rõ ràng, không vận dụng tiêu chí q trình thực nghiệm Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Bảo Trang với đề tài “Bồi dưỡng NLHT cho HS qua dạy học nhóm chương “Mắt Các dụng cụ quang” Vật lí 11 THPT” (năm 2017) [14] làm rõ NL thành tố NLHT, hệ thống kỹ hợp tác dạy học vật lí tiêu chí đánh giá NLHT Đề xuất tiến trình tở chức dạy học nhóm theo hướng bồi dưỡng phát triển NLHT Tuy nhiên, tác giả liệt kê mà khơng Demo Version - Select.Pdf SDK có đánh giá, bình luận, kết luận về sở lí luận Hơn nữa, tác giả bồi dưỡng NLHT HS qua dạy học nhóm mà chưa kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác để nâng cao chất lượng học tập HS Trong nghiên cứu Lê Thị Minh Phương với đề tài “Phát triển NLHT HS thông qua việc sử dụng thí nghiệm dạy học phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT” (năm 2017) [21] nêu lên hệ thống kĩ hợp tác, bảy tiêu chí đánh giá NLHT Tuy nhiên, tiêu chí đánh giá khơng dùng vào vận dụng đánh giá chưa đánh giá tiêu chí Hơn nữa, tác giả làm về mặt sử dụng thí nghiệm dạy học vật lí Nghiên cứu Lê Thị Diễm My với đề tài “Phát triển NLHT cho HS dạy học chương “Chất khí” Vật lí 10 THPT thơng qua việc sử dụng thí nghiệm” (2017) [22] xây dựng tiêu chí đánh giá phát triển NLHT HS ba biện pháp phát triển NLHT Tuy nhiên, tác giả so sánh lớp thực nghiệm (TNg) lớp đối chứng mà chưa đánh giá phát triển NLHT cho cá nhân HS Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng biện pháp quy trình sử dụng KTDHTC dạy học chương “Chất khí” Vật lí 10 theo hướng bồi dưỡng NLHT HS Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng KTDHTC theo biện pháp quy trình xây dựng vào dạy học chương “Chất khí”, Vật lí 10 bồi dưỡng NLHT nâng cao chất lượng học tập HS Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học chương “Chất khí”, Vật lí 10 theo hướng bồi dưỡng NLHT HS Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, phải thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu sở lý luận về NL giao tiếp hợp tác; KTDHTC - Nghiên cứu đặc điểm nội dung kiến thức chương “Chất khí” - Xây dựng quy trình biện pháp phát triển NLHT HS thông qua sử dụng KTDHTC Demo Version - Select.Pdf SDK - Định hướng KTDHTC cho cụ thể chương “Chất khí” - Thiết kế tiến trình dạy học theo hướng sử dụng KTDHTC dạy học chương “Chất khí” - Cơng cụ đánh giá TNg sư phạm để đánh giá phát triển NL hợp tác HS dạy học Vật lí 10 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: + Nghiên cứu văn kiện Đảng, thị Bộ giáo dục Đào tạo + Nghiên cứu tài liệu về giáo dục học tâm lí học, chương trình, nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Vật lí, … + Nghiên cứu sở lí luận NL chung; NLHT HS dạy học vật lí trường phở thơng + Nghiên cứu sở lí luận dạy học sử dụng KTDHTC + Nghiên cứu sở lí luận về việc thiết kế, xây dựng kho tư liệu vào dạy học chương “Chất khí”, Vật lí 10 - Phương pháp điều tra, quan sát thực tiễn: + Nghiên cứu thực tiễn hoạt động dạy học bồi dưỡng NLHT; dạy học sử dụng KTDHTC trường THPT Lê Quý Đôn địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam + Tiến hành khảo sát phương pháp điều tra, phương pháp phỏng vấn đàm thoại với HS GV trường THPT - Phương pháp TNg sư phạm + Tiến hành TNg sư phạm đánh giá tính khả thi hiệu chuyên đề bồi dưỡng NLHT với hỗ trợ KTDHTC HS bao gồm nội dung, phương pháp, hình thức tở chức dạy học về chương “Chất khí”, Vật lí 10 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng quy trình dạy học chương “Chất khí” Vật lí 10 THPT sử dụng KTDHTC theo hướng bồi dưỡng NLHT HS Những đóng góp đề tài - Xây dựng kho tư liệu vào dạy học chương “Chất khí” - Đề xuất quy trình dạy học theo hướng bồi dưỡng NLHT HS Demo Version - Select.Pdf SDK dạy học vật lí - Thiết kế tiến trình dạy học theo hướng sử dụng KTDHTC dạy học chương “Chất khí” 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm chương Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ THƠNG QUA VIỆC SỬ DỤNG CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Chương 2: VẬN DỤNG CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ”, VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ... 1.1 Năng lực lực hợp tác học sinh 1.2 Đánh giá lực hợp tác 11 1.3 Kĩ thuật dạy học tích cực 16 1.4 Bồi dưỡng lực cho học sinh thông qua kĩ thuật dạy học tích cực. .. luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm chương Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ THƠNG QUA VIỆC SỬ DỤNG CÁC KĨ THUẬT DẠY... CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Chương 2: VẬN DỤNG CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ”, VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH Chương 3: THỰC NGHIỆM

Ngày đăng: 17/06/2021, 08:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w