1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng

166 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA CƠ KHÍ Ơ TƠ GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN: GẦM Ơ TƠ NGÀNH/NGHỀ: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CNTĐ-CN ngày tháng….năm của……………………………… TP Hồ Chí Minh, năm 2020 Lưu hành nội TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Gầm Ơ Tơ biên soạn dựa theo chương trình chi tiết mơn Gầm Ơ tơ giảng dạy cho HSSV hệ Cao đẳng Tất chương giáo trình biên soạn dựa theo phương pháp tiếp cận lực tuân theo bố cục lý thuyết thực hành Cấu trúc Giáo trình Gầm Ơ Tơ chia thành chương Mỗi chương có học lý thuyết thực hành Giúp HSSV vận dụng lý thuyết vào thực hành Những tập thực hành chọn lọc từ tình công việc cụ thể mà người kỹ thuật ô tô phải thực Giáo trình Gầm Ơ Tơ biên soạn theo nguyên tắc: Tính định hướng thị trường lao động; Tính hệ thống khoa học; Tính ổn định linh hoạt; Hướng tới liên thơng, chuẩn đào tạo nghề khu vực giới; Tính đại sát thực với sản xuất Song điều kiện thời gian, mặt khác lần tổ biên soạn giáo trình dựa lực thực hiện, nên khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận ý kiến đóng góp để giáo trình Gầm Ơ Tơ hồn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất doanh nghiệp tương lai Chân thành cảm ơn thành viên ban biên soạn tập thể Khoa Cơ Khí Ơ Tơ góp ý chân tình để biên soạn thành cơng Giáo trình Gầm Ơ Tơ Tp.HCM , ngày…tháng năm…… Tham gia biên soạn ng Hồng Trí Phan Quốc Hùng MỤC LỤC CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG PHANH 11 CƠNG DỤNG, PHÂN LOẠI, U CẦU…………………………………… 12 1.1 Cơng dụng .12 1.2 Phân loại 12 1.2.1 Phân loại theo cấu điều khiển xe 12 1.2.2 Phân loại theo cấu phanh 12 1.2.3 Phân loại theo vị trí bố trí cấu phanh 12 1.2.4 Phân loại theo dẫn động phanh 12 1.3 Yêu cầu 12 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG PHANH 13 2.1 Hệ thống phanh thủy lực 13 2.1.1 Xilanh 15 2.1.2 Cơ cấu phanh .19 2.1.3 Van điều hòa lực phanh .25 2.1.4 Bộ trợ lực phanh 27 2.2 Hệ thống dẫn động phanh khí nén 31 2.3 Hệ thống phanh thủy khí 34 2.4 Hệ thống phanh ABS 35 2.4.1 Thế ABS? 35 2.4.2 Cấu tạo phận hệ thống ABS 35 PHẦN THỰC TẬP HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC 49 3.1 Những hư hỏng thường gặp cách khắc phục .49 3.2 Các bước bảo dưỡng hệ thống phanh .50 3.3 Thực hành tháo lắp kiểm tra sửa chữa hệ thống phanh 52 Phần thực tập hệ thống phanh khí nén .69 4.1.Bảo dưỡng dẫn động phanh khí nén 69 4.2 Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cấu phanh khí nén 70 CHƯƠNG 2:HỆ THỐNG TREO 74 CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU 75 1.1 Công dụng .75 1.2 Phân loại 75 1.2.1 Theo phận đàn hồi 75 1.2.2 Theo phận dẫn hướng 75 1.2.3 Theo phương pháp dập tắt dao động 75 1.3 Yêu cầu 75 DAO ĐỘNG CỦA ÔTÔ 76 2.1 Khối lượng treo 76 2.2 Khối lượng không treo .76 2.3 Dao động khối lượng treo 76 2.3.1 Sự lắc dọc 76 2.3.2 Sự lắc ngang 77 2.3.3 Sự nhún 77 2.3.4 Sự xoay đứng .77 2.3.4 Sự dịch đứng 77 2.3.5 Sự xoay dọc 77 2.3.6 Sự uốn: 77 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG 78 3.1 Cấu tạo hoạt động chung 78 3.2 Bộ phận dẫn hướng .78 3.2.1 Đòn treo: 78 3.2.2 Khớp cầu: 79 3.3.2 Lò xo trụ 82 3.3.3 Thanh xoắn 83 3.3.4 Vấu cao su 84 3.4 Bộ phận giảm chấn 84 3.4.1 Phân loại giảm chấn 85 3.4.2 Kiểu ống đơn 86 3.4.3 Kiểu ống kép 87 KẾT CẤU MỘT SỐ LOẠI HỆ THỐNG TREO ĐIỂN HÌNH 88 4.1 Hệ thống treo phụ thuộc: 88 4.1.1 Kiểu nhíp song song 89 4.1.2 Kiểu đòn kéo với dầm xoắn 90 4.1.3 Kiểu .91 4.2 Hệ thống treo độc lập: 91 4.2.1 Đặc điểm hệ thống treo độc lập 91 4.2.2 Kiểu giằng Macpherson 925 PHẦN THỰC HÀNH HỆ THỐNG TREO 95 5.1 Các dạng hư hỏng thường gặp 95 5.2 Kiểm tra bảo dưỡng hệ thống treo 96 5.3 Thực hành sửa chữa hệ thống treo 98 CHƯƠNG : HỆ THỐNG LÁI 103 CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU 104 1.1 Công dụng 104 1.2 Phân loại .104 1.3 Yêu cầu 104 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG 104 2.1 Cấu tạo hoạt động chung 104 2.2 Vôlăng 105 2.3 Trục lái 105 2.3.1 Cơ cấu hấp thụ va đập .106 2.3.2 Cơ cấu nghiêng trục lái .107 2.3.3 Cơ cấu trượt vôlăng 109 2.3.4 Cơ cấu khóa tay lái 110 2.4 Cơ cấu lái thông thường .110 2.4.1 Kiểu trục vít – cung 111 2.4.2 Kiểu trục vít – lăn .111 2.4.3 Kiểu trục - 112 2.4.4 Kiểu bi tuần hoàn .112 2.4.5 Các dẫn động lái 113 2.5 Trợ lực lái .116 PHẦN THỰC HÀNH HỆ THỐNG LÁI 122 3.1 Những hư hỏng thường gặp 122 3.2 Kiểm tra bảo dưỡng hệ thống lái 123 3.3 Thực tập tháo lắp kiểm tra sửa chữa hệ thống lái 126 CHƯƠNG 4: BÁNH XE .140 LỐP XE 141 1.1 Khái quát chung 141 1.2 Cấu tạo lốp ô tô: 141 1.3 Phân loại lốp ô tô: 142 1.3.1 Căn vào phương pháp làm kín mỡ phân loại: 142 1.3.2 Căn vào kết cấu lớp sợi mành: 143 1.3.3 Căn vào áp suất khí nén bên lốp: 143 1.4 Kích thước hình học lốp ( Prơfin) 143 1.5 Ký hiệu loại lốp: .144 VÀNH BÁNH XE 145 2.1 Cấu tạo vành: Gồm lòng vành, đĩa vành, nắp đậy đầu trục bánh xe 145 2.2 Ký hiệu vành: 146 CÁC GÓC ĐẶT BÁNH XE DẪN HƯỚNG 146 3.1 Góc nghiêng ngang bánh xe ( góc Camber): 147 3.2 Độ chụm bánh xe 148 3.3 Góc nghiêng ngang trụ đứng (kingpin angle) 148 3.4 Góc nghiêng dọc trụ đứng (caster angle): 149 THỰC HÀNH KIỂM TRA THÁO LẮP BÁNH XE .151 4.1 Các bước tháo lắp bánh xe………………….…………………………….….…151 4.2 Thực hành kiểm tra bánh xe 153 4.3 Thực hành vào lốp 155 4.4 Quy trình cân động bánh xe 157 THỰC HÀNH KIỂM TRA VÀ ĐIỀU CHỈNH GÓC ĐẶT BÁNH XE 161 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Hệ thống phanh xe 13 Hình Biểu đồ biểu diễn nguyên lý hệ thống phanh thủy lực 14 Hình Sơ đồ tổng quát hệ thống phanh thủy lực .14 Hình Cấu tạo xilanh loại piston kép 15 Hình Hoạt động đạp phanh .16 Hình Hoạt động nhả bàn đạp phanh 16 Hình Hoạt động trường hợp rò rỉ dầu tới xilanh bánh sau 16 Hình Hoạt động trường hợp rò rỉ dầu tới xylanh bánh trước 17 Hình Vị trí cốc chặn lò xo 17 Hình 10 Nắp bình dầu phanh .17 Hình 11 Cấu tạo bình dầu phanh .18 Hình 12 Kết cấu cấu phanh tang 19 Hình 13 Các dạng cấu phanh 20 Hình 14 Điều chỉnh khe hở 20 Hình 15 Điều chỉnh tự động 21 Hình 16 Kết cấu cấu phanh đĩa 21 Hình 17 Càng phanh cố định 23 Hình 18 Loại phanh di động .24 Hình 19 Chỉ báo má phanh mòn 24 Hình 20 Quá trình tự điều chỉnh khe hở 25 Hình 21 Đồ thị áp lực dầu phanh .25 Hình 22 Kết cấu vị trí van điều hịa 26 Hình 23 Hoạt động điểm chia .26 Hình 24 Hoạt động trước điểm chia 26 Hình 25 Hoạt động sau điểm chia .27 Hình 26 Khi nhả bàn đạp phanh 27 Hình 27 Kết cấu trợ lực phanh đơn .27 Hình 28 Không đạp phanh 28 Hình 29 Khi đạp phanh 29 Hình 30 Khi giữ chân phanh .29 Hình 31 Khi khơng có chân khơng 30 Hình 32 Hệ thống phanh tay 31 Hình 33 Hệ thống phanh khí nén .32 Hình 34 Bầu phanh 34 Hình 35 Hệ thống phanh thủy khí .34 Hình 36 Sơ đồ bố trí chung hệ thống phanh ABS tren xe 36 Hình 37 Sơ đồ điều khiển hệ thống ABS 37 Hình 38 Cảm biến tốc độ bánh xe loại điện từ 37 Hình 39 Tín hiệu điện áp cảm biến tốc độ bánh xe 38 Hình 40 Vị trí cấu tạo cảm biến giảm tốc 38 Hình 41 Các chế độ hoạt động cảm giảm tốc .39 Hình 42 Các chức điều khiển ECU 40 Hình 43 Sơ đồ mạch điện ABS xe TOYOTA 41 Hình 44 Bộ chấp hành ABS 42 Hình 45 Sơ đồ chấp hành thủy lực sử dụng van điện từ vị trí 43 Hình 46 Chế độ phanh bình thường (ABS khơng hoạt động) 44 Hình 47 Pha giảm áp 44 Hình 48 Pha giữ áp .45 Hình 49 Pha tăng áp 46 Hình 50 Sơ đồ chấp hành thủy lực loại van điện từ vị trí 46 Hình 51 Khi phanh bình thường 47 Hình 52 Chế độ tăng áp 47 Hình 53 Chế độ giữ áp 48 Hình 54 Chế độ giảm áp 48 Hình Khối lượng treo không treo 76 Hình 2 Dao động khối lượng treo 76 Hình Sự dịch đứng 77 Hình Sự xoay dọc 77 Hình Sự uốn 77 Hình Cấu tạo chung hệ thống treo 78 Hình Vị trí địn treo 78 Hình Khớp cầu hướng chịu tải 79 Hình Vị trí loại khớp cầu .79 Hình 10 Thanh ổn định 80 Hình 11 Nhíp xe 80 Hình 12 Độ võng nhíp………………………………………………………….80 Hình 13 Bố trí thêm nhíp phụ 80 Hình 14 Kiểu bố trí nhíp .82 Hình 15 Lị xo có độ cứng cao 82 Hình 16 Lị xo có độ cứng thấp 82 Hình 17 Dao động tắt dần lị xo trụ 83 Hình 18 Thanh xoắn 83 Hình 19 Các dạng bố trí xoắn 84 Hình 20 Loại vấu cao su tăng cứng 84 Hình 21 Vấu cao su vừa tăng cứng vừa hạn chế hành trình làm việc .84 Hình 22 Giảm chấn dạng dao động giảm chấn 85 Hình 23 Giảm chấn kiểu ống đơn 86 Hình 24 Giảm chấn kiểu ống kép 87 Hình 25 Hệ thống treo phụ thuộc 88 Hình 26 Hệ thống treo phụ thuộc 89 Hình 27 Các nhíp bố trí khơng đối xứng 90 Hình 28 Đặt giảm chấn lệch với tâm uốn 90 Hình 29 Kiểu địn kéo với dầm xoắn 90 Hình 30 Hệ Thống treo phụ thuộc kiểu 91 Hình 31 Hệ thống treo độc lập 91 Hình 32 Kiểu giằng Macpherson .92 Hình 33 Kiểu hình thang với chạc kép 93 Hình 35 Địn đòn song song 93 Hình 36 Địn ngắn đòn 94 Hình Trục lái vôlăng 105 Hình Cơ cấu kiểu giá đỡ uốn cong .106 Hình 3 Cơ cấu nghiêng trục lái 107 Hình Vị trí điểm tựa 107 Hình Cấu tạo cấu nghiêng trục lái điểm tựa 107 Hình Cấu tạo cấu nghiêng trục lái điểm tựa .108 Hình Cơ cấu nghiêng khóa tay lái vị trí cao 109 Hình Cơ cấu nghiêng có cần nhớ khơng có cần nhớ 109 Hình Cơ cấu trượt vơlăng .109 Hình 10 Cấu tạo cấu trượt vôlăng .109 Hình 11 Ống khóa kiểu ấn .110 Hình 12 Ống khóa kiểu nút bấm 110 Hình 13 Các phận nút bấm 110 Hình 14 Kiểu trục vít – cung 111 Hình 15 Kiểu trục vít – lăn .111 Hình 16 Kiểu trục – .112 Hình 17 Kiểu bi tuần hoàn .112 Hình 18 Cơ cấu dẫn động loại trục vít – .113 Hình 19 Địn quay 113 Hình 20 Thanh lái 114 Hình 21 Thanh ngang 114 Hình 22 Đầu lái 114 Hình 23 Đầu lái có lị xo 114 Hình 24 Địn cam quay dạng 115 Hình 25 Cam quay 115 Hình 26 Địn kéo .115 Hình 27 Giảm chấn lái .115 Hình 28 Đòn đỡ .116 Hình 29 Địn đỡ kiểu bạc trượt 116 Hình 30 Địn đỡ kiểu xoắn 116 Hình 31 Trợ lực lái thủy lực 117 Hình 32 Xylanh lực vị trí trung gian .117 Hình 33 Xylanh lực vị trí quay trái 117 Hình 34 Bình dầu .118 Hình 35 Bơm bánh 118 Hình 36 Bơm cánh gạt .119 Hình 37 Van điều khiển lưu lượng 120 Hình 38 Tốc độ thấp 120 THỰC HÀNH KIỂM TRA THÁO LẮP BÁNH XE 4.1 Các bước tháo lắp bánh xe 1- Chèn bánh Ngoài bánh dự phòng, dụng cụ bạn cần mang theo kích bánh, tháo ống cơng Trước thao tác nhớ đỗ phẳng khu vực an tồn Trong tình đỗ đường cao tốc cần đặt dấu hiệu cảnh báo phương tiện khác Chèn bánh kéo phanh tay ngăn tượng xe di chuyển tự 2- Tháo che vành,tháo chăn bùn Nếu che có ốc tháo rời chúng trước dùng tay giật mạnh Trong tình lắp chặt dụng đầu nhọn tua-vít nẩy nhẹ 3- Nới lỏng ốc siết Q trình nới lỏng mà chưa kích bánh nhằm tận dụng mơ-men ma sát bánh với đường, cân với môn men vặn bu-lông Tuýp thao ốc giữ vành thường loại 21 Nới lỏng đai ốc cách vặn theo chiều ngược kim đồng hồ Các ốc chặt phải dùng ống cơng tăng mơ-men Để tận dùng tồn trọng lượng thể lựa để đặt ống cơng bên trái Mơ-men lớn lực vít vng góc với cánh tay địn Cẩn trọng tư bị tai nạn đai ốc bất ngờ nhả Tuần tự nới lỏng đai ốc theo kiểu chữ “X” hình Thơng thường bạn cần nửa 2/3 vòng để ốc lỏng Chú ý không thảo rời ốc để giữ bánh tư thẳng đứng, tránh làm xước vành, tải cho số bu- lông 4- Kích bánh 151 Các nhà sản xuất thiết kế núm nâng xe gầm, vị trí thường nằm phía trong, gần hai bánh Nên đặt kích cần đảm bảo đủ cứng để nâng trọng lượng xe thay bánh Khu vực yếu cần tìm vật lót: gỗ, gạch, đá… để giảm áp suất ép xuống Điều chỉnh để kích đẩy lên chạm núm, tiếp tục kích tới bánh nhấc khỏi mặt đất 5- Tháo bánh Quá trình nới lỏng trước giúp cho việc tháo ốc lúc dễ Tỳ tay vào bánh để giữ tư thẳng đứng cho tơi tháo đai ốc cuối Dùng hai tay vừa nhấc vừa rút bánh khỏi bu-lông Nếu xe dùng loại vành đúc hợp kim cẩn tránh làm trầy xước bề mặt 6- Đặt bánh gầm Đặt bánh gầm lựa chọn tốt Nó trở thành vật chống xe tính sập kích, đồng thời khơng lăn ngồi khu mà phương tiện khác chạy 7- Lắp bánh dự phòng Lắp bánh dự phòng vào mai Vặn nặng tay đai ốc theo trình tự hình chữ “X” 8- Siết chặt ốc Rút bánh tháo khỏi gầm, cất vào xe Hạ kích từ tốn rời núm Tiếp tục dùng lực siết đai ốc Tháo kích cất gọn vào xe 9- Lắp chắn Bước cuối lắp chăn đai ốc giữ 152 4.2 Thực hành kiểm tra bánh xe Kiểm tra độ đồng điều lốp Độ đồng lốp đồng trọng lượng, kích thước độ cứng vững Tuy nhiên, đồng trọng lượng thường gọi “sự cân bánh xe”, đồng kích thước (hoặc nói khác đi, thiếu đồng đều) thường gọi “độ đảo”, nên độ đồng thường để nói “độ đồng sư cứng vững” Những điều có ảnh hưởng đến tính dẫn động Cân bánh xe Cần phải cân cụm bánh xe cách xác để loại bỏ rung động thao tác gọi cân bánh xe Việc cân bánh xe liên quan đến việc cân trọng lượng cụm bánh xe, tức vành xe có lắp lốp Việc cân bánh xe chia thành “cân tĩnh” (cân cụm bánh xe đứng yên) “cân động” (cân bánh xe quay) GỢI Ý: Có cân xe, cân riêng lốp, cân xe để cân lốp lắp phận quay, rôto phanh đĩa moayơ bánh xe 153 Đo độ đảo bánh xe Độ đảo xác định thay đổi biểu kiến kích thước lốp quay Người ta đo độ đảo cách tỳ đầu đồng hồ đo vào bề mặt lốp, cho lốp quay quan sát dao động kim đồng hồ Có hai loại độ đảo: độ đảo theo chiều hướng kính lốp (độ đảo hướng kính), độ đảo theo hướng trục (độ đảo ngang) Đảo bánh xe Vì tải trọng đặt lên lốp trước sau khác nhau, nên mức mòn khác Do cần thường xuyên luân chuyển lốp để chúng mịn Các lốp có chiều quay xác định không thay bên phải bên trái Lốp xe loại cỡ trước sau khác khơng thay vị trí trước vị trí sau Phương pháp luân chuyển lốp thay đổi theo kiểu xe khu vực, tham khảo sách hướng dẫn sử dụng 154 4.3 Thực hành vào lốp Xả hết khí bánh xe Tháo tất chì gắn mặt ngồi Vận hành máy tháo lốp: - Đặt lốp vào mặt ép miếng cao su, cho má ép với vành bánh xe phải cân đối, dẫm chân lên bàn đạp ép lốp để tách mép lốp khỏi vành bánh xe CHÚ Ý : Bôi trơn mép lốp lớp xà phòng trước tháo lốp, nhằm tránh gây hư hỏng tạo thuận lợi cho việc tháo lốp - Lặp lại thao tác phần khác lốp để hoàn toàn tách khỏi méo vành bánh xe - Đặt trục dọc vị trí làm việc để đầu vào lốp gần vành bánh xe, lăn đầu vào nên cách 2mm so với vành bánh xe để chống làm xước Sau kéo tay khóa chặt lại - Lấy Lơ-via móc mép lốp đặt lên đầu vào lốp, sau đạp chân lên bàn đạp điều khiển mâm quay, quay theo chiều chiều kim đồng hồ, mép lốp khỏi vành Nên đặt đầu vào lốp cách khoảng 10cm bên phải van hơi, nhằm không làm hỏng xăm van 155 Chú ý: Trong lúc tháo mà mép lốp bị căng phải dừng máy ngay, để xoay mâm xoay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ để thao tác ngược trở lại, nhằm tránh làm hỏng lốp - Nhấc xăm khỏi lốp (nếu có) Quay bánh xe mặt lên phía đầu tháo lắp, lặp lại bước để tháo mặt cịn lại lốp sau khóa hãm, gạt cần ngang ra, kết thúc trình tháo lốp Chú ý: Khi sử dụng tránh chạm tay thể vào phần chuyển động máy Sẽ nguy hiểm mặc áo rộng đeo vòng tay, vòng cổ vận hành Lắp lốp: Chú ý: Chắc chắn rằng: Cỡ vành bánh xe (La-răng) lốp phải trước lắp - Đặt vành bánh xe lên mâm quay hãm lại - Bôi trơn mép lốp dung dịch trơn (nước xà phòng, dầu ăn…) - Đặt mép lốp lên đầu đầu vào, nhấn mặt lốp phía gần người sử dụng xuống, lúc đạp bàn đạp cho mâm xoay quay theo chiều kim đồng hồ mép lốp vào vành bánh xe - Lắp xăm vào tronng bánh xe (nếu có) lặp lại bước tương tự để vào mép lốp vào vành bánh xe - Bơm đầy đưa lốp vào la zăng 156 4.4 Quy trình cân động bánh xe Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư: - Thiết bị thực hành: Thiết bị: Máy cân động, cầu nâng xe, xe ô tô Hyundai Sonata (4 bánh xe + bánh xe dự phịng), kích cá sấu, mễ kê - Dụng cụ vật tư: Cần siết, đầu tuýp 21mm, đồng hồ đo áp suất bánh xe, côn định tâm, compa đo đường kính bề rộng vành xe, kềm đầu búa, kềm mỏ nhọn, chì cân mâm, găng tay bảo hộ, giẻ lau Trình tự thực Bước 1: Kiểm tra vệ sinh bánh xe - Kiểm tra mảnh kim loại, hay ngoại vật bị kẹt bề mặt lốp, lấy chúng tìm thấy - Kiểm tra xem có bùn hay cát bám vào phía bên vành, làm tìm thấy - Kiểm tra xem có hư hỏng, biến dạng hay đảo bên bánh xe không Đặc biệt kiểm tra vùng lỗ giữa, tình trạng vùng ảnh hưởng đến độ xác phép đo - Kiểm tra điều chỉnh áp suất bánh xe: Dùng dụng cụ bơm lốp có đồng hồ kiểm tra điều chỉnh áp suất bánh xe 157 Đầu vòi bơm lốp Dụng cụ bơm lốp Bước 2: Lắp bánh xe lên máy cân - Lắp bánh xe theo chiều sau: bề mặt (outside) hướng máy cân động CHÚ Ý: Chọn đĩa côn định tâm lắp vào lỗ vành bánh xe - Tháo tất đối trọng gắn lên vành bánh xe CHÚ Ý: Theo dõi để định tâm cho lốp trục cân bằng, xiết chặt đầu nối cho khơng bị lỏng 158 Bước 3: Đo nhập thông số vành xe - Bật cơng tắc vị trí ON khởi động máy cân - Đo nhập thông số khoảng cách từ máy đến vành bánh xe - Đo nhập thông số chiều rộng vành bánh xe - Đọc đường kính vành mô tả vành nhập vào máy cân bánh xe Bước 4: Hiệu chỉnh tình trạng cân bánh xe 159 Nắp che bánh xe - Đóng nắp che xuống nhấn nút “START” để máy cân bắt đầu xác định vị trí khối lượng đối trọng cần cân CHÚ Ý: Những mảnh kim loại hay đá văng đo, nên đậy nắp Chỉ mở nắp bánh xe dừng hoàn toàn - Quay chậm bánh xe, tất đèn LED hiển thị vị trí đóng đối trọng khối lượng đối trọng cần bổ sung phía bên sáng Đóng khối lượng đối trọng hiển thị vị trí 12 phía bên vành bánh xe Chọn trọng Đặt vào vị trí Dùng kìm đầu búa Dùng tay kiểm tra lượng đối trọng máy cân đóng lên vị trí kẹp xác nhận đối trọng hiển thị máy đối trọng kẹp chặt cân vành mép vành - Tương tự phía bên Quay chậm bánh xe, tất đèn LED hiển thị vị trí đóng đối trọng khối lượng đối trọng cần bổ sung phía bên ngồi sáng Đóng lượng đối trọng hiển thị vị trí 12 phía bên ngồi vành bánh xe - Đóng nắp che xuống nhấn nút START để máy kiểm tra lại độ cân sau bổ sung đối trọng Bảng hiển thị thể giá trị cho bên bên ngồi bánh xe cân 160 Bước 5: Tháo bánh xe khỏi máy cân - Mở nắp che bánh xe CHÚ Ý: Bánh xe dừng hoàn toàn mở nắp che - Tháo tay khóa nhanh bánh xe (theo chiều ngược kim đồng hồ) - Nhấc bánh xe khỏi trục máy cân - Tắt công tắt máy sang vị trí OFF THỰC HÀNH KIỂM TRA VÀ ĐIỀU CHỈNH GĨC ĐẶT BÁNH XE Thơng thường điều kiện vận hành bình thường, việc kiểm tra hiệu chỉnh góc đặt bánh xe thường xun khơng cần thiết nhiên, lốp xe mịn khơng điều, tay lái không ổn định, hệ thống treo bị sửa chữa tai nạn góc đặt bánh xe phải kiểm tra hiệu chỉnh cho Vị trí đo cẩn thận dùng thiết bị đo Hiện có nhiều kiểu thiết bị đo đưa vào sử dụng nhiên thiết bị đo có độ xác cao thường phúc tạp nấu bạn khơng rõ bị sai sót Do cần phải định kỳ bảo dưỡng thiết bị đo để đảm bảo đáng tin cậy Khi đo góc đặt bánh xe phải đổ xe nơi phẵng, đỗ xe nơi khơng phẵng kết kiểm tra khơng xác Cần kiểm tra trước đo góc đặt bánh xe Trước đo góc đặt bánh xe, yếu tố liên quan đến góc đặt bánh xe điều phải kiểm tra hiệu chỉnh cần thiết - Áp suất lốp xe - Hiện tượng mịn lốp khơng điều khác cỡ lốp - Độ đảo lốp 161 - Khớp cầu bị rơ mịn - Ổ bi trước bị rơ mịn - Chiều dài giằng phải trái - Chênh lệch khoảng cách trục bên phàỉ bên trái - Sự biến dạng mòn chi tiết dẫn động lái - Sự biến dạng mòn chi tiết liên quan đến hệ thống treo trước - Độ nghiêng thân xe ( khoảng sáng gầm xe) Kiểm tra điều chỉnh độ chụm - Đối với kiểu xe có lái lắp phía sau trục lái, tăng chiều dài lái độ chụm tăng Đối với kiểu xe có lái lắp phía trước trục lái, tăng chiều dài giằng độ chỗi tăng - Đối với lái kép độ chụm diều chỉnh với chiều dài hai lái trái phải Kiểm tra điều chỉnh góc Camber Caster Các phương pháp điều chỉnh góc Caster Camber tủy thuộc vào kiểu xe - Nếu góc Camber Caster điều điều chỉnh độ chụm thay đổi Khi điều chỉnh góc Camber Caster cần phải điều chỉnh độ chụm Điều chỉnh riêng góc Camber Đối với số xe, thay bulông cam lái bulông điều chỉnh camber Phương pháp điều chỉnh sử dụng cho kiểu hệ thống treo có giằng 162 Điều chỉnh riêng góc Caster Góc caster điều chỉnh cách thay đổi khoảng cách đòn treo giằng, sử dụng đai ốc vòng đệm giằng Cách điều chỉnh áp dụng cho kiểu hệ thống treo có giằng hệ thống treo hình thang kiểu chạc kép, giằng phía trước phía sau địn treo Điều chỉnh đồng thời Camber Caster - Bulông điều chỉnh kiểu cam lệch tâm lắp đầu địn treo quay bulơng làm dịch chuyển tâm khớp cầu dưới, nhờ mà điều chỉnh camber caster Cách điều chỉnh kiểu hệ thống treo có giằng hệ thống treo hình thang chạc kép - Quay bu long điều chỉnh kiểu cam lệch tâm phía trước phía sau địn treo làm thay đổi góc lắp đặt địn treo thay đổi vị trí khớp cầu Cách điều chỉnh kiểu hệ thống treo hình thang chạc kép - Góc lắp đặt địn treo vị trí đòn treo trên, thay đổi cách tăng giảm chiều dày miếng đệm Cách điều chỉnh kiểu hệ thống treo hình thang chạc kép 163 Kiểm tra chỉnh góc bán kính quay vịng Kiểu xe có bu long chặn cam lái điều chỉnh được, cịn kiểu khơng có bu long khơng thể điều chỉnh Góc đặt bánh xe sau Góc đặt bánh xe sau xe có hệ thống treo sau độc lập thực cách điều chỉnh góc camber góc chụm Phương pháp điều chỉnh camber góc chụm tùy thuộc vào kiểu hệ thống treo Một số xe khơng có cấu điều chỉnh góc camber 164 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Quốc Hùng- “Kết cấu khung gầm”-CĐ CNTĐ, Năm 2012 Lê Minh Trí – “Kỹ thuật sữa chữa hệ thống lái hệ thống treo ô tô khung gầm ô tô đại” – KHKT, Năm 2010 Lương, Gia Sinh – “Kỹ thuật bảo dưỡng sửa chữa ô tô đại” - Bách Khoa, Năm 2017 Nguyễn văn tồn– “Giáo trình cơng nghệ bảo dưỡng sữa chữa ô tô”- Trường ĐH sư phạm kỹ thuật, Năm 2010 Tài liệu Toyota Service Training giai đoạn 2, Năm 2010 165 ... lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Gầm Ơ Tơ biên soạn dựa theo chương trình chi tiết mơn Gầm Ô tô giảng dạy cho HSSV hệ Cao đẳng Tất chương giáo trình biên soạn dựa theo phương pháp... . 12 1 .2 Phân loại 12 1 .2. 1 Phân loại theo cấu điều khiển xe 12 1 .2. 2 Phân loại theo cấu phanh 12 1 .2. 3 Phân loại theo vị trí bố trí cấu phanh 12 1 .2. 4... DAO ĐỘNG CỦA ÔTÔ 76 2. 1 Khối lượng treo 76 2. 2 Khối lượng không treo .76 2. 3 Dao động khối lượng treo 76 2. 3.1 Sự lắc dọc 76 2. 3 .2 Sự lắc ngang

Ngày đăng: 11/10/2022, 22:00

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.4 Cấu tạo xilanh chính loại piston kép - Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng
Hình 1.4 Cấu tạo xilanh chính loại piston kép (Trang 16)
Hình 1.7 Hoạt độn gở trường hợp rị rỉ dầu tới xilanh bánh sauHình  1.5  Hoạt  động  khi  khơng  đạp  - Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng
Hình 1.7 Hoạt độn gở trường hợp rị rỉ dầu tới xilanh bánh sauHình 1.5 Hoạt động khi khơng đạp (Trang 17)
Hình 1. 11 Cấu tạo bình dầu phanh - Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng
Hình 1. 11 Cấu tạo bình dầu phanh (Trang 19)
Hình 1. 13 Các dạng cơ cấu phanh - Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng
Hình 1. 13 Các dạng cơ cấu phanh (Trang 21)
Hình 1. 15 Điều chỉnh tự động - Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng
Hình 1. 15 Điều chỉnh tự động (Trang 22)
Hình 1. 18 Loại càng phanh di động - Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng
Hình 1. 18 Loại càng phanh di động (Trang 25)
Hình 1. 22 Kết cấu và vị trí van điều hịa - Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng
Hình 1. 22 Kết cấu và vị trí van điều hịa (Trang 27)
Hình 1. 28 Khơng đạp phanh - Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng
Hình 1. 28 Khơng đạp phanh (Trang 29)
Kết cấu của loại phanh này được mơ tả bởi hình phía dưới. - Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng
t cấu của loại phanh này được mơ tả bởi hình phía dưới (Trang 32)
Hình 1. 37 Sơ đồ điều khiển của hệ thống ABS - Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng
Hình 1. 37 Sơ đồ điều khiển của hệ thống ABS (Trang 38)
Hình 1.38 Cảm biến tốc độ bánh xe loại điện từ - Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng
Hình 1.38 Cảm biến tốc độ bánh xe loại điện từ (Trang 38)
Hình 1. 45 Sơ đồ bộ chấp hành thủy lực sử dụng van điện từ 3 vị trí - Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng
Hình 1. 45 Sơ đồ bộ chấp hành thủy lực sử dụng van điện từ 3 vị trí (Trang 44)
Hình 1. 46 Chế độ phanh bình thường (ABS khơng hoạt động) - Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng
Hình 1. 46 Chế độ phanh bình thường (ABS khơng hoạt động) (Trang 45)
Hình 1.51 Khi phanh bình thường - Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng
Hình 1.51 Khi phanh bình thường (Trang 48)
Chế độ giảm áp (hình 1.54) - Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng
h ế độ giảm áp (hình 1.54) (Trang 49)
Hình 2.3 Sự dịch đứng Hình 2.4 Sự xoay dọc - Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng
Hình 2.3 Sự dịch đứng Hình 2.4 Sự xoay dọc (Trang 78)
Hình 2. 22 Giảm chấn và dạng dao động giảm chấn. - Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng
Hình 2. 22 Giảm chấn và dạng dao động giảm chấn (Trang 86)
Hình 2. 23 Giảm chấn kiểu ống đơn - Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng
Hình 2. 23 Giảm chấn kiểu ống đơn (Trang 87)
Hình 2. 28 Đặt giảm chấn lệch với tâm uốn - Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng
Hình 2. 28 Đặt giảm chấn lệch với tâm uốn (Trang 91)
Hình 3.5 Cấu tạo cơ cấu nghiêng trục lái điểm tựa dưới  - Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng
Hình 3.5 Cấu tạo cơ cấu nghiêng trục lái điểm tựa dưới (Trang 108)
ở vị trí cao nhất. Hình 3 .8 Cơ cấu nghiêng cĩ cần nhớ và khơng cĩ cần nhớ. - Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng
v ị trí cao nhất. Hình 3 .8 Cơ cấu nghiêng cĩ cần nhớ và khơng cĩ cần nhớ (Trang 110)
- Do trục vít cĩ dạng hình glopoit nên đảm bảo tốt sự tiếp xúc giữa các răng ăn khớp, do đĩ làm giảm áp suất riêng và tăng độ chống mịn - Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng
o trục vít cĩ dạng hình glopoit nên đảm bảo tốt sự tiếp xúc giữa các răng ăn khớp, do đĩ làm giảm áp suất riêng và tăng độ chống mịn (Trang 113)
Hình 3. 19 Địn quay - Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng
Hình 3. 19 Địn quay (Trang 114)
hướng sao cho khơng Hình 3. 18 Cơ cấu dẫn động loại trục vít – thanh răng - Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng
h ướng sao cho khơng Hình 3. 18 Cơ cấu dẫn động loại trục vít – thanh răng (Trang 114)
Hình 3. 27 Giảm chấn lái - Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng
Hình 3. 27 Giảm chấn lái (Trang 116)
Hình 3. 34 Bình dầu Hình 3.35 Bơm bánh răng - Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng
Hình 3. 34 Bình dầu Hình 3.35 Bơm bánh răng (Trang 119)
Hình 4.5 Gĩc camber - Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng
Hình 4.5 Gĩc camber (Trang 148)
Hình 4 .6 Gĩc chụm bánh xe - Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng
Hình 4 6 Gĩc chụm bánh xe (Trang 149)
Hình 4 .8 Gĩc caster - Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng
Hình 4 8 Gĩc caster (Trang 150)
Lắp bánh dự phịng vào mai ơ. Vặn đều và nặng tay các đai ốc theo trình tự hình sao hoặc  chữ “X” - Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng
p bánh dự phịng vào mai ơ. Vặn đều và nặng tay các đai ốc theo trình tự hình sao hoặc chữ “X” (Trang 153)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w