Nâng cao kết quả học tập học phần kinh tế vi mô bậc cao đẳng thông qua phương pháp thảo luận nhóm tại trường cao đẳng Công nghệ Thủ Đức

70 6 0
Nâng cao kết quả học tập học phần kinh tế vi mô bậc cao đẳng thông qua phương pháp thảo luận nhóm tại trường cao đẳng Công nghệ Thủ Đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – NĂM HỌC 2015 - 2016 ĐỀ TÀI Nâng cao kết học tập học phần Kinh tế vi mô bậc cao đẳng thơng qua phương pháp thảo luận nhóm trường Cao đẳng Cơng nghệ Thủ Đức ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ: KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHỦ NHIỆM: NGUYỄN THÁI ĐĂNG KHOA Tháng năm 2016 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – NĂM HỌC 2015 - 2016 ĐỀ TÀI Nâng cao kết học tập học phần Kinh tế vi mô bậc cao đẳng thơng qua phương pháp thảo luận nhóm trường Cao đẳng Cơng nghệ Thủ Đức ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ: KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHỦ NHIỆM: NGUYỄN THÁI ĐĂNG KHOA Tp.HCM, tháng năm 2016 II DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐCNTĐ: Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức GV: Giảng viên KTVM: Kinh tế vi mô NCKHSPUD: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng PPTLN: Phương pháp thảo luận nhóm SV: Sinh viên III DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Kết học tập học phần KTVM SV Khoa Quản Trị Kinh Doanh năm học 2014 – 2015 Bảng 2: Số lượng SV hai lớp học phần KTVM phân theo giới tính Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu Bảng 4: So sánh giá trị trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng trước tác động Bảng 5: So sánh giá trị trung bình hai lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau tác động IV DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: So sánh điểm kiểm tra kỳ, điểm thi kết học tập học phần KTVM lớp thực nghiệm lớp đối chứng V MỤC LỤC Tóm tắt Giới thiệu 2.1 Lý thực việc nghiên cứu 2.2 Khái niệm phương pháp thảo luận nhóm 2.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Phương pháp 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Thiết kế nghiên cứu 3.3 Tiến hành 3.4 Đo lường 10 Phân tích liệu kết 10 Bàn luận 13 Kết luận kiến nghị 14 Tài liệu tham khảo 14 Phụ lục 14 Tóm tắt Hiện nay, việc đổi phương pháp dạy học hay dạy học tích cực mục tiêu mà tồn ngành giáo dục nói chung Trường Cao đẳng Cơng nghệ Thủ Đức (CĐCNTĐ) nói riêng hướng đến nhằm mục đích phát huy tính tích cực chủ động người học Trong năm qua, việc đổi phương pháp dạy học học phần Kinh tế vi mô (KTVM) bậc cao đẳng trọng, nhiên kết học tập Sinh viên (SV) thấp khơng cải thiện Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết học tập SV học phần như: SV thụ động q trình học tập, kỹ tính tốn khơng vững, thiếu chuyên cần, kiến thức kinh tế xã hội trừu tượng, khó hiểu SV năm Để giúp SV năm học sau có kết học tập cải thiện so với khóa cũ, giải pháp Tôi áp dụng phương pháp thảo luận nhóm (PPTLN) để tổ chức phân chia lớp học thành nhiều nhóm nhỏ, thảo luận thuật ngữ sử dụng KTVM, thảo luận tập, thảo luận vấn đề kinh tế xã hội liên quan đến nội dung học, từ giúp SV đạt điểm cao học tập Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương hai lớp học phần KTVM CSK10021002 (lớp thực nghiệm) CSK10021003 (lớp đối chứng) Giảng viên (GV) tiến hành dạy học khơng tổ chức chia nhóm thảo luận hai lớp, sau hai lớp thực kiểm tra kỳ lần thứ Lớp thực nghiệm thực giải pháp thay áp dụng PPTLN từ 3, 4, Kết thúc học phần, hai lớp thực kiểm tra kỳ lần thứ hai thi cuối kỳ Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng tích cực đến kết học tập SV Khi chưa tác động điểm trung bình kiểm tra kỳ thứ hai nhóm tương đương với 7,15 7,01 điểm Khi có tác động, điểm trung bình kiểm tra lần thứ hai, thi cuối kỳ, kết học tập lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng, cụ thể điểm lớp thực nghiệm 6,98, 5,20, 6,05 so với 5,49, 4,43, 5,41 lớp đối chứng Kết kiểm chứng T-test loại điểm sau tác động có giá trị p < 0,05 có nghĩa có khác biệt lớn điểm trung bình bình kiểm tra lần thứ hai, thi cuối kỳ, kết học tập Điều chứng minh rằng, tổ chức thảo luận nhóm dạy học học phần KTVM bậc cao đẳng giúp nâng cao kết học tập cho SV Giới thiệu 2.1 Lý thực việc nghiên cứu Điểm trung bình học phần KTVM lớp bậc cao đẳng trường CĐCNTĐ năm gần có kết khơng cao, điểm thi cuối kỳ SV đa số đạt khoảng từ – điểm dẫn đến kết học tập học phần thấp Cụ thể thống kê điểm trung bình học phần KTVM lớp học phần CSC10021001 CSC10021004, HK1 năm học 2014 – 2015 GV phụ trách có kết sau: Bảng 1: Kết học tập học phần KTVM SV Khoa Quản Trị Kinh Doanh năm học 2014 – 2015 Lớp Số lượng SV Điểm Trung bình Thi cuối kỳ Điểm thi thấp Điểm thi cao Trung bình kết học tập CSC10021001 47 3,4 1,6 5,8 5,7 CSC10021004 43 3.7 1,6 5,8 6.0 Nguồn: Tính tốn tổng hợp Bảng thống kê cho thấy điểm trung bình thi cuối kỳ lớp thấp với 3,4 điểm lớp CSC10021001 3,7 điểm đối với lớp CSC10021004 Nhìn chung hai lớp có trung bình điểm thi mức trung bình SV đạt điểm thi cao 5,8 điểm số lượng SV đạt điểm cao không nhiều Để cải thiện điểm, GV giảng dạy nhận thấy cần có giải pháp cải thiện kết học tập học phần KTVM cho SV + Nguyên nhân: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến SV học khơng tốt học phần KTVM, qua q trình giảng dạy KTVM lớp Cao đẳng khóa 12, 13, 14, GV nhận thấy có số ngun nhân sau: - SV thụ động trình học tập Kỹ tính tốn khơng vững - Thiếu chun cần Kiến thức kinh tế xã hội khó hiểu SV năm + Lựa chọn nguyên nhân: Đối với học phần KTVM, kết học tập đánh giá thông qua tập trắc nghiệm kiểm tra kỳ thi cuối kỳ Đa số SV năm ảnh hưởng cách học bậc Trung học phổ thông nên thụ động, kỹ làm việc nhóm để thảo luận vấn đề kinh tế khó hiểu trừu tượng Để giúp SV có kiến thức vững kinh tế, có thái độ tích cực học tập, việc truyền thụ kiến thức từ GV đến SV GV nên tổ chức cho nhóm nhỏ thảo luận phản biện lẫn thuật ngữ kinh tế, thảo luận tập để đảm bảo thành viên nhóm hiểu sâu kiến thức kinh tế, từ giúp nâng cao kết học tập học phần KTVM Vấn đề nghiên cứu: PPTLN có nâng cao kết học tập học phần KTVM SV hay khơng? Giả thuyết nghiên cứu: PPTLN có nâng cao kết học tập học phần KTVM SV 2.2 Khái niệm phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp dạy học theo nhóm thực chất có từ lâu lịch sử, người khởi xướng phương pháp Socrate – nhà triết học Hy Lạp Ông đề phương pháp Socrate hay gọi phương pháp hội thoại, tranh luận để tìm tịi, phát chân lý Ở Việt Nam phương pháp sử dụng nhắc đến câu thành ngữ “Học thầy không tày học bạn” coi phương pháp dạy học tích cực, đáp ứng yêu cầu dạy học điều kiện đời sống xã hội, phục vụ đắc lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Về thực chất, PPTLN tổ chức cho học sinh bàn bạc, trao đổi nhóm nhỏ Đây phương pháp học sinh gặp mặt, trao đổi với chủ đề đặt dạng câu hỏi, tập nhận thức… Trong phương pháp học sinh giữ vai trị tích cực, chủ động tham gia thảo luận, GV giữ vai trò nêu vấn đề, gợi ý, thiết kế tổng kết PPTLN dạng dạy học hợp tác với cách tổ chức hợp lý, hoạt động theo nhóm với tham gia tích cực cá nhân Học sinh nhóm đạt mục tiêu chung thời lượng có hạn PPTLN tạo nên sơi học, tạo môi trường học tập cho học sinh nhút nhát, phát biểu ý kiến xây dựng Tất thành viên nhóm giải yêu cầu GV sở hợp tác, thảo luận đưa kết tổng hợp Hơn nữa, PPTLN mang chế tự sửa lỗi học tập lẫn nhau, theo lỗi sai giải bầu khơng khí thoải mái giúp học sinh giảm bớt tính chủ quan, phiến diện, làm tăng tính khách quan khoa học Kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ nhanh hơn, giao lưu học hỏi thành viên nhóm Thảo luận nhóm làm thỏa mãn nhu cầu học tập cá nhân, phù hợp với việc học hướng tới người học; khuyến khích độc lập tự chủ, học sinh đưa giải pháp, cách biểu đạt riêng cho vấn đề Như vậy, PPTLN có ưu điểm bật, không phát huy tốt thao tác tư duy, khả hợp tác, khả tổ chức thành viên nhóm, mà cịn mang lại hiểu biết lẫn học sinh giáo viên Thơng qua đó, người dạy người học trở nên gần gũi Đây sở cho GV nắm bắt nhu cầu, thấu hiểu tâm lý lĩnh hội kiến thức học sinh để từ có điều chỉnh cho trình lên lớp đạt kết cao Hạn chế PPTLN GV trọng đến hình thức mà ý đến nội dung thực chất buổi thảo luận, không gian chật hẹp, thời gian hạn định tiết học Trong thảo luận xảy tình trạng nhóm có vài thành viên hoạt động thực sự, số lại dựa dẫm làm theo, khơng khí lớp học có phần ồn ào, trật tự Quy trình tổ chức dạy học theo PPTLN bao gồm năm bước: Bước 1: Chia nhóm; Bước 2: GV giao nhiệm vụ; Bước 3: Làm việc nhóm; Bước 4: Đại diện nhóm trình bày kết Các nhóm khác đóng góp ý kiến tham gia tranh luận; Bước 5: GV tổng hợp rút kết luận đề tài đưa Một số yêu cầu sử dụng PPTLN: chủ đề thảo luận nhóm phải phù hợp, người học cần có kiến thức, kỹ làm việc theo nhóm, có đủ điều kiện, phương tiện làm việc cho nhóm, thành viên phải nắm vững nhiệm vụ nhóm mình, thành viên tham gia thảo luận nhóm cần có thái độ làm việc nghiêm túc, tích cực, số lượng thành viên phải phù hợp 2.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (NCKHSPUD) xu chung nghiên cứu khoa học giáo dục kỷ XXI áp dụng nhiều nước giới nói chung Việt Nam nói riêng Nó khơng hoạt động dành cho nhà nghiên cứu mà trở thành hoạt động thường xuyên GV cán quản lý giáo dục NCKHSPUD có ý nghĩa quan trọng giúp GV xem xét hoạt động lớp học/ trường học, phân tích tìm 16 Hữu dụng biên giảm dần có nghĩa là: a Tính hữu dụng giảm tiêu dùng hàng hóa có giới hạn b Tiêu dùng nhiều hàng hóa hữu dụng giảm ngược lại c Hữu dụng giảm tiêu dùng hàng hóa số lượng phải thật nhiều d Hữu dụng đạt cực đại giảm tiêu dùng thêm hàng hóa 17 Nếu PX = 100, PY = 200 thu nhập I = 5000 đường ngân sách có dạng a Y = 50 + (1/2)X b Y = 50 – (1/2)X c Y = 25 – (1/2)X d Y = 25 + (1/2)X 18 Một người tiêu thu có thu nhập I = 420 đồng chi tiêu hết cho sản phẩm X Y với PX = 10 đ/sp, PY = 40 đ/sp Hàm tổng hữu dụng thể hiên qua hàm : TU = (X – 2)Y Vậy phương án tiêu dùng tối ưu là: a X = 22, Y = b X = 20, Y = c X = 10, Y = d X = 26, Y = 19 Hữu dụng biên Kha bánh A B biết MUA = QB MUB = QA Kha có khoản thu nhập dành chi cho hai loại bánh 300 Giá hộp bánh A bánh B 50 Để đạt hữu dụng tối ưu, Kha cho bánh A là: a 200 b 100 c 250 d 150 20 Một người tiêu dùng dành khoản tiền 240 ngàn đồng để mua hai loại hàng hoá X Y, giá X 30 ngàn đồng; giá Y 10 ngàn đồng Người ước lượng hữu dụng biên đạt bảng sau: 50 Q MUX 30 28 26 24 22 20 18 MUY 10 Để tối đa hoá hữu dụng, người mua: a 3X 7Y b 7X 3Y c 4X 2Y d Chỉ mua Y 21 Khi đường suất biên lao động (MPL) cao đường suất trung bình lao động (APL) thì: a APL dốc xuống b APL giảm dần c APL tăng dần d APL đạt cực đại 22 Với hàm tổng chi phí sản xuất: TC = (1/10)Q2 + 400Q + 3.000.000 Nếu Q = 6.000 SP Vậy chi phí biến đổi trung bình là: a AVC = 900 b AVC = 650 c AVC = 1.000 d AVC = 500 23 Một doanh nghiệp kết hợp 100 công nhân với đơn giá 1USD/giờ 50 đơn vị vốn với đơn giá 2,4 USD/giờ để sản xuất sản phẩm X Hiện suất biên lao động MPL = đvsp suất biên vốn MPK = đvsp Để tăng sản lượng mà chi phí khơng đổi doanh nghiệp nên : a Giữ nguyên số lượng vốn giảm số lượng lao động b Giảm bớt số lượng lao động để tăng thêm số lượng vốn c Giảm bớt số lượng vốn để tăng thêm số lượng lao động d Giữ nguyên số lượng lao động giảm số lượng vốn 51 24 Có quan hệ sản lượng (Q) với tổng chi phí (TC) doanh nghiệp sau: Sản Lượng Tổng chi Phí 14 27 40 51 62 70 80 Chi phí cố định (FC) chi phí biến đổi trung bình (AVC ) sản lượng Q = : a FC = 10 & AVC = 15 b FC = & AVC = 12 c FC = 15 & AVC = 14 d FC =14 & AVC = 12 25 Nếu đường đẳng lượng đường thẳng dốc xuống thì: a Chi phí cố định mức sử dụng khác b Tỷ lệ thay kỹ thuật biên không đổi c Xuất doanh lợi tăng dần theo quy mô d Các yếu tố phối hợp theo tỉ lệ cố định 26 Trong ngắn hạn, sản lượng lớn tiêu nhỏ? a Chi phí biên b Chi phí biến đổi trung bình c Chi phí trung bình d Chi phí cố định trung bình 27 Sự khác khái niệm ngắn hạn dài hạn sản xuất ngắn hạn: a Có hiệu suất theo quy mơ khơng đổi b Các yếu tố sản xuất thay đổi c Chi phí biến đổi trung bình giảm dần d Các yếu tố sản xuất thay đổi 52 28 Chi phí cố định chi phí gắn với yếu tố sản xuất cố định và: a Thay đổi theo sản lượng b Không thay đổi theo thời gian c Không thay đổi theo sản lượng d Thay đổi theo yếu tố biến đổi 29 Khái niệm ngắn hạn sản xuất có nghĩa là: a Có yếu tố sản xuất sử dụng với số lượng khơng đổi b Có nhiều yếu tố sản xuất sử dụng với số lượng không đổi c Có 1yếu tố sản xuất sử dụng với số lượng thay đổi d Có nhiều yếu tố sản xuất sử dụng với số lượng thay đổi 30 Quy luật suất biên là: a Giảm dần b Tăng dần c Không đổi d Tăng giảm 31 Một doanh nghiệp cạnh tranh hồn tồn có hàm tổng phí TC = q2 – 3q + 45 Tổng định phí doanh nghiệp là: a 45 b q2 - 3q c 3q d 32 Hàm tổng biến phí có dạng: TVC = Q3 – 2Q2 + 4Q Do hàm chi phí biên là: a MC = 3Q2 – 2Q + b MC = 3Q – 2Q2 +4 c MC = 3Q2 – 4Q +4 d MC = Q2 – 2Q + 4/Q 53 33 Một nhà sản xuất cần yếu tố K L để sản xuất sản phẩm X Biết người chi khoản tiền TC = 15.000 với giá PK = 600; PL = 300 Hàm sản xuất cho : Q = 2K (L-2) Hàm suất biên yếu tố K L là: a MPK = 2K MPL = L-2 b MPK = 2L-4 MPL = 2K c MPK = L-2 MPL = 2K d MPK = 2L-4 MPL = 2K-2 34 Một nhà sản xuất cần yếu tố K L để sản xuất sản phẩm X Biết người chi khoản tiền TC = 15.000 với giá PK = 600; PL = 300 Hàm sản xuất cho : Q = 2K (L-2) Phương án sản xuất tối ưu : a K = 10; L = 30 b K = 5; L = 40 c K =12; L = 26 d K = 10; L = 26 35 Quy luật chi phí biên là: a Giảm dần b Tăng dần c Không đổi d Tăng giảm 36 Khi đường chi phí biên nằm đường chi phí trung bình thì: a Chi phí trung bình đạt cực đại b Chi phí trung bình đạt cực tiểu c Đường chi phí trung bình dốc xuống d Đường chi phí trung bình dốc lên 37 Khi đường chi phí biên nằm đường chi phí trung bình thì: a Chi phí trung bình đạt cực đại b Chi phí trung bình đạt cực tiểu c Đường chi phí trung bình dốc xuống d Đường chi phí trung bình dốc lên 54 38 Chi phí trung bình để sản xuất 100 sản phẩm X 15đvt, chi phí biên khơng đổi mức mức sản lượng 10đvt Tại mức sản lượng 100 sản phẩm, chi phí trung bình trạng thái nào? a Không xác định b Tăng dần c Giảm dần d Không đổi 39 Một doanh nghiệp sử dụng yếu tố sản xuất K L để sản xuất sản phẩm X với tổng chi phi TC = 5.000đ, giá K: PK = 250 đ/đơn vị, giá L: PL = 100 đ/đơn vị Hãy chọn phát biểu sai phương trình đường đẳng phí: K  a 100L  20 250 b 5000  100L  250K c L = − K + 50 d 5000 = 250L +100K 40 Nếu hàm sản xuất có dạng Q = -(2/3)L3 + L2 + 10L, sử dụng lao động có hiệu khoảng: a đến b đến c đến d đến 41 Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, giá bán xác định theo nguyên tắc: a AR < P < MR b AR = P < MR c P = AR = MR d AR ≠ P < MR 42 Một ngành cạnh tranh hồn tồn có 100 doanh nghiệp hoạt động Hàm tổng chi phí doanh ghiệp giống hệt có dạng TC = 1/3q3 – 10q2 + 100q + 306 55 Hàm cung thị trường là? a P = (Q/100)2 – 20(Q/100) + 100 b P = (Q/50)2 – 20(Q/50) + 100 c P = 100Q2 – 2000Q + 10000 d P = (100/3)Q3 – 1000Q2 + 10000Q +30600 43 Trong ngắn hạn, doanh nghiệp thị trường cạnh tranh hồn tồn định đóng cửa doanh nghiệp nếu: a P < AVCmin b P > AVCmin c P > ACmin d P < ACmin 44 Đường cầu doanh nghiệp thị trường độc quyền đường cầu có dạng: a Nằm ngang b Thẳng đứng c Dốc xuống d Dốc lên 45 Đường cung ngắn hạn doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn : a Đường chi phí biên tính từ ACmin trở lên b Đường chi phí biên tính từ AVCmin trở xuống c Đường chi phí biên tính từ AVCmin trở lên d Đường chi phí biên tính từ ACmin trở xuống 46 Thị trường cạnh tranh hồn tồn có 200 doanh nghiệp, doanh nghiệp có hàm cung P = 10 + 20q hàm cung thị trường : a P = 2.000 + 4000Q b P = Q/10 + 10 c Q = 100P – 10 d P = 10 + 4000Q 56 47 Nguyên tắc áp dụng sách phân biệt giá cấp doanh nghiệp độc quyền là: a MC1 = MC2 = … = MCn = MR b MR1 + MR2 + … + MRn = MC c MC1 + MC2 + … + MCn = MR d MR1 = MR2 = … = MRn = MC 48 Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, doanh nghiệp người: a Quyết định giá bán b Bán theo giá thị trường c Bán giá cao chi phí d Gây sức ép tăng giá 49 Chọn câu sai Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn : a Người mua người bán có thơng tin hồn hảo b Các doanh nghiệp bán sản phẩm đồng c Doanh nghiệp gặp trở ngại gia nhập thị trường d Có nhiều doanh nghiệp tham gia thị trường 50 Trong ngắn hạn, doanh nghiệp cạnh tranh hồn tồn có lời giá thị trường (P): a P < AVCmin b P > ACmin c AVCmin < P < ACmin d MCmin < P < ACmin 51 Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, giá định bởi: a Người bán định giá b Người mua định giá c Khơng có định giá d Doanh nghiệp lớn ấn định giá 57 52 Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có số liệu tổng chi phí sau: Q 10 TC 40 70 96 118 138 156 175 198 224 259 309 Nếu giá thị trường P = 50 Danh nghiệp sản xuất sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận? a Q = 10 b Q = c Q = d Q = 53 Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn trường hợp sản xuất với sản lượng tăng mang lại lợi nhuận tăng, doanh thu biên: a Cao chi phí biên b Bằng chi phí trung bình c Thấp chi phí biên d Bằng chi phí biên 54 Trong ngắn hạn, doanh nghiệp cạnh tranh hồn tồn có chi phí trung bình cực tiểu cao giá thị trường (ACmin > P), doanh nghiệp định: a Tiếp tục sản xuất không quan tâm đến giá b Tiếp tục sản xuất P > AVCmin c Tiếp tục sản xuất P < AVCmin d Tạm ngưng sản xuất giá tăng 55 Trong thị trường sản phẩm X, giả định có người tiêu dùng A B, hàm số cầu cá nhân người có dạng: P = -1/10.qA + 1200 : ; P = -1/20.qB + 1300 Hàm số cầu thị trường a P = -3/20Q + 2500 b Qd = 38.000 – 30P c Qd= 3.800 – 30P d 2P = -3/20Qd + 2500 58 56 Có 10 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm X, điều kiện sản xuất Hàm chi phí sản xuất doanh nghiệp cho : TC = 1/10q2 + 200q + 200000 Hàm số cung thị trường : a P = 2Q +2.000 b P = 2Q + 200 c Qs = 50P – 10.000 d Qs = 50P + 10.000 57 Đối với doanh nghiệp thị trường cạnh tranh hoàn tồn vấn đề khơng thể định được: a Số lượng yếu tố sản xuất sử dụng bao nhiêu? b Bán sản phẩm thị trường với giá bao nhiêu? c Sản xuất sản phẩm cho thị trường? d Sản xuất phương pháp nào? 58 Tại thị trường cạnh tranh hoàn tồn, để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp phải chọn mức sản lượng cho: a MC = MR b MR > MC c MR < MC d MR ≠ MC 59 Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có số liệu tổng chi phí sau: Q 10 TC 40 70 96 118 138 156 175 198 224 259 309 Từ mức giá doanh nghiệp có lời? a P > 28 b P > 28,3 c P > 28,7 d P > 26 59 60 Một ngành cạnh tranh hồn tồn có 100 doanh nghiệp hoạt động Hàm tổng chi phí doanh ghiệp giống hệt có dạng TC = 1/3q3 – 10q2 + 100q + 306 Nếu hàm cầu thị trường QD =2190 – 10P giá cân sản lượng cân bao nhiêu? a P = 49 Q = 17 b P = 49 Q = 1700 c P = 49 Q = 2000 d P = 56 Q = 1700 60 PHỤ LỤC Bảng điểm học phần Kinh tế vi mô Bảng điểm tổng kết học phần kinh tế vi mô – Lớp thực nghiệm STT MSSV Họ tên lót Tên KTGK KTGK Thi Tổng kết 15211KT0005 Phạm Nguyễn Quế Anh 4.5 7.25 6.2 6.3 15211KT0922 Thân Thị Bắc 6.25 6.6 6.8 15211KT0033 Nguyễn Thị Bé 6.25 6.4 6.2 15211KT0160 Huỳnh Thị Thu Bích 7.5 6.25 6.2 6.7 15211KT2654 Đoàn Thị Cẩm Diêu 9.5 6.25 7.2 7.5 15211KT0113 Lâm Hồng Dung 9.5 5.75 5.4 6.4 15211KT0324 Hà Thị Đoàn 5.75 5.4 6.1 15211KT0106 Phan Thị Thanh Hà 5.25 4.8 5.4 15211KT0170 Nguyễn Thị Ngọc Hải 6.25 6.6 6.9 10 15211KT0042 Nguyễn Thị Hạnh 7.75 8.4 11 15211KT2683 Nguyễn Thị Thanh Hằng 7.5 6.25 6.4 6.6 12 15211KT2647 Phạm Quốc Huy 6.5 8.5 3.6 5.2 13 15211KT0204 Vy Nguyễn Bảo Huyền 3.8 5.3 14 15211KT2384 Trần Thị Thanh Hương 7.5 8.25 7.4 7.8 15 15211KT0323 Nguyễn Tấn Linh 8.5 3.4 5.1 16 15211KT0127 Nguyễn Thị Tài Linh 7.5 8.25 6.2 17 15211KT0146 La Thị Mỹ Lợi 6.75 4.4 18 15211KT2227 Hồ Nguyễn Nguyên Lương 6.75 3.8 4.6 19 15211KT0856 Trần Thị Gia Mẫn 6.75 4.4 5.3 20 15211KT0148 Mai Thị Bích My 6.5 6.75 5.8 6.4 21 15211KT0298 Trần Thị Trà My 6.25 4.8 5.6 22 15211KT0155 Nguyễn Thị Trúc Ngân 9.5 7.25 5.8 23 15211KT0080 Nguyễn Thụy Phương Nghi 8.5 5.2 6.1 24 15211KT0896 Ngô Thị Nguyên Ngọc 5.5 3.4 4.8 61 25 15211KT0263 Huỳnh Thị Yến Nhi 7.25 6.4 6.4 26 15211KT0332 Trần Yến Nhi 6.5 6.75 5.4 5.6 27 15211KT0308 Thái Thị Quỳnh Như 6.5 8.75 6.2 6.9 28 15211KT2371 Lê Thị Kim Oanh 7.5 5.8 6.4 29 15211KT0313 Vũ Trần Phi Phụng 8.5 5.4 6.7 30 15211KT0340 Lê Thị Minh Phương 8.5 6.5 5.6 31 15211KT0175 Nguyễn Thị Phương 7.5 5.75 3.2 4.7 32 15211KT0083 Nguyễn Thị Quế 9.5 5.75 4.4 5.2 33 15211KT0196 Lê Thị Thu Sâm 7.5 3.8 34 15211KT0163 Huỳnh Thị Cẫm Tiên 7.25 4.2 5.6 35 15211KT0044 Phạm Anh Tuấn 6.5 7.75 5.8 36 15211KT0122 Nguyễn Kim Tuyền 5.5 5.5 5.4 5.8 37 15211KT2397 Trần Thị Kim Tuyến 7.75 4.4 5.4 38 15211KT0215 Hà Thị Thu Thanh 8.5 8.25 5.7 39 15211KT0343 Bùi Thị Mai Thảo 7.25 5.2 6.3 40 15211KT0174 Nguyễn Thị Thảo 7.5 7.25 3,6 5.2 41 15211KT0173 Trần Thị Thanh Thảo 9.5 6.75 7.4 7.8 42 15211KT0062 Lê Thị Thẩm 6.5 8.25 3.8 5.5 43 15211KT0096 Nguyễn Thị Hoài Thinh 8.5 5.75 4.8 5.7 44 15211KT0125 Trần Thị Thanh Thủy 8.5 5.75 4.9 45 15211KT0123 Đặng Thị Minh Thư 5.8 46 15211KT0067 Đặng Nguyễn Thùy Trang 8.75 7.8 8.5 47 15211KT0189 Nguyễn Thị Bích Trâm 7.75 2.4 4.3 48 15211KT0237 Trần Ngọc Trâm 6.5 7.5 5.4 6.2 49 15211KT0199 Lạc Thanh Trúc 8.5 6.25 6.6 6.9 50 15211KT2381 Nguyễn Thị Thanh Truyền 9.5 7.25 7.6 51 15211KT0874 Đỗ Thị Thảo Uyên 7 52 15211KT0144 Trần Thị Tuyết Vi 8.5 5.25 5.8 53 15211KT0299 Tăng Thị Ngọc Yến 5.5 6.5 4.8 5.8 62 Bảng điểm tổng kết học phần kinh tế vi mô – Lớp đối chứng CSK10021002 Thi Tổng kết 4.75 5.5 6.5 5.25 5.4 Ánh 5.4 Bình 6.5 4.4 5.8 Huỳnh Mỹ Ca 5.5 5.2 6.2 15211KT0472 Nguyễn Lan Chi 5 5.7 15211KT0696 Nguyễn Thị Kim Chi 7.5 2.8 4.3 15211KT0981 Nguyễn Thị Thúy Diễm 7.5 4.75 4.2 5.2 15211KT0630 Nguyễn Ngọc Diện 5.75 4.4 5.4 10 15211KT0683 Cao Thùy Dung 9.5 5.25 3.8 5.2 11 15211KT2422 Đoàn Thị Hà 8.5 4.2 5.2 12 15211KT0488 Vương Thị Mỹ Hạnh 7.5 7 13 15211KT0606 Trần Thị Kim Hiệp 5.75 6.6 6.8 14 15211KT2689 Phạm Thị Kiều Hoanh 7.5 4.8 5.8 15 15211KT0724 Bùi Minh Huệ 6.25 4.2 5.5 16 15211KT0555 Vương Nữ Diệu Huyền 6 4.2 5.1 17 15211KT0644 Nguyễn Thị Thanh Hương 8.5 5.25 4.2 5.4 18 15211KT0491 Nguyễn Thị Thùy Liên 7.5 4.8 5.8 19 15211KT0505 Dương Gia Linh 5.25 2.8 4.2 20 15211KT0447 Nguyễn Thị Diệu Linh 8.5 5.5 3.4 21 15211KT0650 Phạm Gia Linh 7.5 6.25 3.8 5.4 22 15211KT0415 Nguyễn Thị Nga 7.5 3.2 4.5 23 15211KT0956 Nguyễn Thị Ngân 6.5 5.4 6.4 24 15211KT0668 Trần Bảo Ngọc 7.5 5.25 4.4 5.4 25 15211KT0586 Trương Bình Nguyên 7.5 3.2 4.7 26 15211KT0532 Nguyễn Thị Thanh Nhã 5.25 4.2 5.1 Họ tên lót Tên KTGK KTGK STT MSSV 15211KT0370 Lê Thị Tuyết Anh 15211KT0635 Trần Thị Thúy Anh 15211KT0582 Lê Hồng 15211KT0716 Tạ Thị 15211KT0396 63 27 15211KT0388 Đặng Lê Tuyết Nhi 6.5 5.5 3.6 4.8 28 15211KT2452 Hoàng Thị Thảo Nhi 6.5 5.2 5.9 29 15211KT0346 Huỳnh Thị Thùy Nhung 7.5 5.5 6.3 30 15211KT2530 Nguyễn Thị Nhung 5.25 5.6 5.9 31 15211KT0609 Phan Thị Hồng Nhung 5.75 5.2 5.8 32 15211KT0973 Phạm Thị Ngọc Nhung 5.25 5.7 33 15211KT0474 Nguyễn Thị Phương 6.5 5.75 4.2 5.3 34 15211KT0379 Nguyễn Thị Thu Phương 5.5 5.25 4.4 5.1 35 15211KT0529 Lê Hải Quân 6.5 5.75 5.2 5.9 36 15211KT2692 Vũ Ngọc Sơn 4.2 4.9 37 15211KT0365 Huỳnh Thị Bích Tuyền 6 3.4 4.8 38 15211KT2655 Võ Thị Thu Thảo 5.5 3.6 4.1 39 15211KT0457 Phạm Ngọc Thảo 4.75 2.6 5.1 40 15211KT0436 Phạm Xuân Thái 5.5 4.2 5.2 41 15211KT0394 Nguyễn Quốc Thắng 5.25 3.6 4.8 42 15211KT0528 Võ Thị Thi 6 5.3 43 15211KT0467 Nguyễn Thị Thuận 7.5 5.25 5.2 5.8 44 15211KT2446 Nguyễn Lê Thu Thủy 6.6 7.4 45 15211KT0972 Đoàn Thị Thúy 4.5 3.8 4.9 46 15211KT0607 Đinh Thị Thương 5.75 5.6 47 15211KT0969 Nguyễn Hồ Tú Trinh 6 3.4 4.8 48 15211KT0443 Nguyễn Thị Ngọc Trinh 7.5 5.75 3.2 4.6 49 15211KT0585 Tô Hồng Yên 5.25 4.2 5.2 64 ... CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – NĂM HỌC 2015 - 2016 ĐỀ TÀI Nâng cao kết học tập học phần Kinh tế vi mô bậc cao đẳng thông qua phương pháp thảo luận nhóm trường Cao đẳng Cơng nghệ. .. có nâng cao kết học tập học phần KTVM SV hay không? Giả thuyết nghiên cứu: PPTLN có nâng cao kết học tập học phần KTVM SV 2.2 Khái niệm phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp dạy học theo nhóm. .. thảo luận nhóm dạy học học phần KTVM bậc cao đẳng giúp nâng cao kết học tập cho SV Giới thiệu 2.1 Lý thực vi? ??c nghiên cứu Điểm trung bình học phần KTVM lớp bậc cao đẳng trường CĐCNTĐ năm gần có kết

Ngày đăng: 11/10/2022, 21:50

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Kết quả học tập học phần KTVM của SV Khoa Quản Trị Kinh Doanh năm học 2014 – 2015 - Nâng cao kết quả học tập học phần kinh tế vi mô bậc cao đẳng thông qua phương pháp thảo luận nhóm tại trường cao đẳng Công nghệ Thủ Đức

Bảng 1.

Kết quả học tập học phần KTVM của SV Khoa Quản Trị Kinh Doanh năm học 2014 – 2015 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2: Số lượng SV hai lớp học phần KTVM phân theo giới tính. - Nâng cao kết quả học tập học phần kinh tế vi mô bậc cao đẳng thông qua phương pháp thảo luận nhóm tại trường cao đẳng Công nghệ Thủ Đức

Bảng 2.

Số lượng SV hai lớp học phần KTVM phân theo giới tính Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu. - Nâng cao kết quả học tập học phần kinh tế vi mô bậc cao đẳng thông qua phương pháp thảo luận nhóm tại trường cao đẳng Công nghệ Thủ Đức

Bảng 3.

Thiết kế nghiên cứu Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 4: So sánh giá trị trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng trước tác động - Nâng cao kết quả học tập học phần kinh tế vi mô bậc cao đẳng thông qua phương pháp thảo luận nhóm tại trường cao đẳng Công nghệ Thủ Đức

Bảng 4.

So sánh giá trị trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng trước tác động Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 5: So sánh giá trị trung bình hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau tác động.  - Nâng cao kết quả học tập học phần kinh tế vi mô bậc cao đẳng thông qua phương pháp thảo luận nhóm tại trường cao đẳng Công nghệ Thủ Đức

Bảng 5.

So sánh giá trị trung bình hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau tác động. Xem tại trang 17 của tài liệu.
Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai lớp đối  với  kết  quả  kiểm  tra  giữa  kỳ  thứ  hai  là  2,92 và  kết  quả  học  tập  là  0,94 cho  thấy  mức  độ  ảnh  hưởng  của  tổ  chức  thảo  luận  nhóm  lần  lượt  là  rất  lớn - Nâng cao kết quả học tập học phần kinh tế vi mô bậc cao đẳng thông qua phương pháp thảo luận nhóm tại trường cao đẳng Công nghệ Thủ Đức

heo.

bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai lớp đối với kết quả kiểm tra giữa kỳ thứ hai là 2,92 và kết quả học tập là 0,94 cho thấy mức độ ảnh hưởng của tổ chức thảo luận nhóm lần lượt là rất lớn Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng điểm học phần Kinh tế vi mô - Nâng cao kết quả học tập học phần kinh tế vi mô bậc cao đẳng thông qua phương pháp thảo luận nhóm tại trường cao đẳng Công nghệ Thủ Đức

ng.

điểm học phần Kinh tế vi mô Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng điểm tổng kết học phần kinh tế vi mô – Lớp đối chứng CSK10021002 - Nâng cao kết quả học tập học phần kinh tế vi mô bậc cao đẳng thông qua phương pháp thảo luận nhóm tại trường cao đẳng Công nghệ Thủ Đức

ng.

điểm tổng kết học phần kinh tế vi mô – Lớp đối chứng CSK10021002 Xem tại trang 69 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan