(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất xây dựng chương trình đào tạo liên thông từ bậc Cao đẳng nghề ngành quản trị mạng lên bậc Đại học ngành công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh An Giang

87 4 0
(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất xây dựng chương trình đào tạo liên thông từ bậc Cao đẳng nghề ngành quản trị mạng lên bậc Đại học ngành công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh An Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất xây dựng chương trình đào tạo liên thông từ bậc Cao đẳng nghề ngành quản trị mạng lên bậc Đại học ngành công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất xây dựng chương trình đào tạo liên thông từ bậc Cao đẳng nghề ngành quản trị mạng lên bậc Đại học ngành công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất xây dựng chương trình đào tạo liên thông từ bậc Cao đẳng nghề ngành quản trị mạng lên bậc Đại học ngành công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất xây dựng chương trình đào tạo liên thông từ bậc Cao đẳng nghề ngành quản trị mạng lên bậc Đại học ngành công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất xây dựng chương trình đào tạo liên thông từ bậc Cao đẳng nghề ngành quản trị mạng lên bậc Đại học ngành công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất xây dựng chương trình đào tạo liên thông từ bậc Cao đẳng nghề ngành quản trị mạng lên bậc Đại học ngành công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất xây dựng chương trình đào tạo liên thông từ bậc Cao đẳng nghề ngành quản trị mạng lên bậc Đại học ngành công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất xây dựng chương trình đào tạo liên thông từ bậc Cao đẳng nghề ngành quản trị mạng lên bậc Đại học ngành công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất xây dựng chương trình đào tạo liên thông từ bậc Cao đẳng nghề ngành quản trị mạng lên bậc Đại học ngành công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất xây dựng chương trình đào tạo liên thông từ bậc Cao đẳng nghề ngành quản trị mạng lên bậc Đại học ngành công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất xây dựng chương trình đào tạo liên thông từ bậc Cao đẳng nghề ngành quản trị mạng lên bậc Đại học ngành công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất xây dựng chương trình đào tạo liên thông từ bậc Cao đẳng nghề ngành quản trị mạng lên bậc Đại học ngành công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất xây dựng chương trình đào tạo liên thông từ bậc Cao đẳng nghề ngành quản trị mạng lên bậc Đại học ngành công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất xây dựng chương trình đào tạo liên thông từ bậc Cao đẳng nghề ngành quản trị mạng lên bậc Đại học ngành công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất xây dựng chương trình đào tạo liên thông từ bậc Cao đẳng nghề ngành quản trị mạng lên bậc Đại học ngành công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh An Giang

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 11 năm 2013 (Ký tên ghi rõ họ tên) Nguyễn Anh Quân ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Lưu Đức Tiến tận tình hướng dẫn tơi việc hồn thành nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô bạn lớp Cao học Giáo dục học khóa 19B đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho nội dung luận văn Trân trọng cảm ơn! Nguyễn Anh Quân iii TĨM TẮT Vấn đề liên thơng cấp bậc đào tạo vấn đề mang tính thời Nếu việc liên thông bậc học thực rộng rãi mở hội học tập lớn xã hội Từ nhu cầu thực tế tác giả mạnh dạn áp dụng kiến thức học kinh nghiệm thực tiễn để thực đề tài: “Đề xuất xây dựng chương trình đào tạo liên thơng từ bậc Cao đẳng nghề ngành Quản trị mạng lên bậc Đại học ngành Công nghệ thông tin địa bàn tỉnh An Giang” Trong đề tài, tác giả trình bày tính cấp thiết đề tài nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu mà tác giả thực để làm sáng tỏ đề tài Về nội dung nghiên cứu, tác giả tiến hành nghiên cứu sở lý luận xây dựng chương trình sở thực tiễn, để sở tác giả tiến hành xây dựng chương trình đào tạo liên thông từ bậc Cao đẳng nghề ngành Quản trị mạng lên bậc Đại học ngành Công nghệ thông tin địa bàn Tỉnh An Giang Từ kết nghiên cứu đề tài cho thấy, đào tạo liên thơng nói chung đào tạo liên thông cao đẳng nghề - đại học nói riêng có vai trị đặc biệt quan trọng giáo dục nước nhà, đáp ứng nhu cầu thiết thực nhu cầu xã hội iv ABSTRACT Communication problems between the level of education is a topical issue If the correlation between different levels is widely practiced, it will open up huge opportunities for learning society In that spirit authors boldly apply the learned knowledge and practical experience to carry out the theme: "Recommendations for Building a continuous training program from a college level network climbed Administration University information Technology industry in the province of An Giang" In the subject, the author presents the urgency of the subject as well as the tasks and methods of research that the author conducted to shed light on the subject Content of the study, the authors have studied the theoretical basis for program development as well as the practical basis, so on that basis, the authors undertook construction of a continuous training program from College level network management to university information technology in An Giang province From the results of the study subjects showed generally continuous training and continuous training vocational colleges - universities in particular are especially important role in the education of the country, to meet the real needs needs of society v DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.1: Một số tiêu chủ yếu phát triển nhân lực thời kỳ 2011-2020 Bảng 2.1: Dự báo tổng cung lao động năm 2011-2020 Bảng 2.2: Danh mục ngành nghề đào tạo đại học năm 2011, 2012, 2013 Bảng 2.3: Danh mục ngành nghề đào tạo cao đẳng năm 2011, 2012, 2013 Bảng 2.4: Hệ đào tạo sinh viên học Bảng 2.5: Thời gian đào tạo Bảng 2.6: Mục tiêu đào tạo Bảng 2.7: Ý định sinh viên sau tốt nghiệp Bảng 2.8: Ý định sinh viên nơi học liên thông Bảng 2.9: Hình thức đào tạo liên thơng Bảng 3.1: Danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc Bảng 3.2: Danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn Bảng 3.3: So sánh mục tiêu đào tạo chương trình cao đẳng nghề ngành quản trị mạng đại học công nghệ thông tin Bảng 3.4: So sánh thời gian khối lượng kiến thức tồn khóa chương trình cao đẳng nghề ngành quản trị mạng đại học công nghệ thông tin Bảng 3.5: So sánh mơn học có nội dung tương đương số đơn vị học trinh chênh lệch chương trình cao đẳng nghề ngành quản trị mạng đại học công nghệ thông tin Bảng 3.6: Các mơn học có chương trình đại học công nghệ thông tin Bảng 3.7: Các môn học chương trình đào tạo liên thơng Bảng 3.8: Kết khảo sát ý kiến chuyên gia vi DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Sơ đồ 1.2: Các bước phát triển chương trình đào tạo Sơ đồ 1.3: Sơ đồ liên thông hệ thống giáo dục nghề nghiệp Sơ đồ 2.1: Dự báo cầu lao động năm 2011 - 2020 vii MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv DANH SÁCH CÁC BẢNG vi DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ vii PHẦN A: TỔNG QUAN 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kế hoạch thực PHẦN B: NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO I Khái niệm việc thiết kế phát triển chƣơng trình giáo dục, đào tạo Các khái niệm Lý thuyết xây dựng chương trình đào tạo II Xu liên thông giáo dục 16 Khái quát liên thông 16 Mục đích ý nghĩa liên thơng 17 Những quan điểm đạo hoạt động đào tạo liên thông 17 Các yếu tố liên thông 18 Cơ sở pháp lý xây dựng chương trình đào tạo liên thơng Việt Nam 20 Tình hình đào tạo liên thông: 21 CHƢƠNG II: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 23 I Tổng quan tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh An Giang 23 Điều kiện tự nhiên 23 Điều kiện kinh tế xã hội 23 Chất lượng nguồn nhân lực 25 II Định hƣớng phát triển nguồn nhân lực tỉnh An Giang giai đoạn 2011 – 2015 29 Định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh An Giang giai đoạn 2011 – 2015 29 Dự báo cung – cầu lao động 30 III Giới thiệu trƣờng Đại học An Giang 33 Khái quát trường Đại học An Giang 33 Lịch sử hình thành 37 Giới thiệu khoa Kỹ thuật - Công nghệ - Môi trường 38 Các ngành học đào tạo 41 IV Tìm hiểu nhu cầu học liên thông sinh viên Cao đẳng nghề ngành Quản trị mạng trƣờng Cao đẳng nghề An Giang 45 Nội dung tìm hiểu 45 Kết khảo sát 46 CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN THƠNG TỪ BẬC CAO ĐẲNG NGHỀ LÊN BẬC ĐẠI HỌC 48 I Phân tích chƣơng trình khung đào tạo đại học công nghệ thông tin 48 Phân tích chương trình khung đào tạo Cao đẳng nghề ngành Quản trị mạng 48 Phân tích chương trình khung đào tạo đại học cơng nghệ thơng tin 53 II So sánh chƣơng trình cao đẳng ngành Quản trị mạng chƣơng trình bậc đại học ngành Công nghệ thông tin 54 Mục tiêu đào tạo 54 Thời gian đào tạo khối lượng kiến thức tồn khóa 55 Các mơn học có nội dung số đơn vị học trình chênh lệch chương trình cao đẳng nghề Quản trị mạng đại học Công nghệ thông tin 56 Các mơn học có chương trình đại học Công nghệ thông tin 56 III Đề xuất chƣơng trình đào tạo liên thơng từ cao đẳng nghề ngành Quản trị mạng lên đại học Công nghệ thông tin 57 Mục tiêu đào tạo 57 Thời gian đào tạo chuyển tiếp 58 Đối tượng tuyển sinh 58 Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp 59 Thang điểm 59 Khối lượng kiến thức toàn khóa 59 Nội dung chương trình 59 Kế hoạch giảng dạy (dự kiến) 61 IV Đánh giá chuyên gia khả ứng dụng chƣơng trình 63 PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 KẾT LUẬN: 65 KIẾN NGHỊ 65 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC PHẦN A: TỔNG QUAN Lý chọn đề tài Cơng đổi tồn diện đất nước đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Cùng với phát triển chung mặt đời sống kinh tế xã hội, lĩnh vực giáo dục đào tạo tiếp tục phát triển mạnh mẽ ba mặt: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Đầu tư cho giáo dục, đào tạo ngày tăng, trang thiết bị trường học tăng cường Quy mô đào tạo khơng ngừng mở rộng, trình độ dân trí nâng lên Chất lượng dạy nghề có nhiều chuyển biến tích cực Dưới lãnh đạo Đảng, quan tâm Quốc hội đạo, điều hành Chính phủ quyền cấp, đặc biệt quan tâm, tham gia đóng góp đoàn thể, tổ chức xã hội nước, với lòng yêu nước, yêu người, yêu nghề, ý thức trách nhiệm, nỗ lực đội ngũ nhà giáo tâm đổi ngành giáo dục phát huy mạnh mẽ truyền thống hiếu học dân tộc để tạo nên thành giáo dục to lớn, góp phần nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển kinh tế xã hội giữ vững an ninh, trị đất nước Để Quốc gia hay địa phương phát triển kinh tế - xã hội cách vững mạnh, khơng phải có nhà khoa học, giáo viên, kỹ sư, nhà kinh doanh, nhà quản lý … mà cần phải có thêm đội ngũ nhân lực phong phú bao gồm đội ngũ công nhân, kỹ thuật viên lành nghề, công nghệ gia thành thạo công việc đồng lĩnh vực Việt Nam xây dựng chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 Chiến lược xác định quan điểm đạo phát triển giáo dục có giáo dục đại học “Quốc sách hàng đầu” Đảng Nhà nước khẳng định phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển; giáo dục vừa mục tiêu vừa động lực để phát triển kinh tế - xã hội Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Giáo dục đại học phận chủ yếu tạo nguồn nhân lực trình độ cao cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần * Các ý kiến khác: - Về thời gian đào tạo: Rút ngắn thời gian học cho phù hợp nội dung đào tạo - Về nội dung đào tạo: Có số mơn khơng phù hợp - Về thời lượng môn học: Tăng thêm số số môn học Từ kết tham khảo ý kiến trên, người nghiên cứu tiếp thu ý kiến có điều chỉnh điều kiện cho phép Có thể kết luận: Chương trình đào tạo liên thông từ bậc cao đẳng nghề ngành quản trị mạng lên bậc đại học ngành công nghệ thông tin địa bàn tỉnh An Giang áp dụng vào thực tế 64 PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Trong xu hội nhập toàn cầu nay, nước ta có bước chuyển mạnh mẽ giới nhìn nhận Để có thành tựu nước ta thực công cải cách lâu dài, cải cách giáo dục nhận nhiều quan tâm người dân toàn xã hội Cùng với phát triển xã hội, giáo dục cần phải có thay đổi tương ứng, chương trình đào tạo cần xem xét, chỉnh sửa, xây dựng đổi để phù hợp với nhu cầu xã hội người học Người nghiên cứu với vai trò học viên lớp cao học giáo dục học thực đề tài “Đề xuất xây dựng chương trình đào tạo liên thơng từ bậc cao đẳng nghề ngành Quản trị mạng lên bậc đại học ngành công nghệ thông tin địa bàn tỉnh An Giang” đề tài hoàn thành sau tháng nghiên cứu Qua tháng nghiên cứu với hướng dẫn tận tình Thầy, TS.Lưu Đức Tiến, người nghiên cứu hoàn thành nhiệm vụ sau: - Xây dựng sở lý luận cho việc nghiên cứu chương trình đào tạo liên thơng hai bậc cao đẳng nghề đại học - Xây dựng sở thực tiễn cho đề tài - Xây dựng chương trình đào tạo liên thơng từ bậc cao đẳng nghề lên bậc đại học áp dụng địa bàn tỉnh An Giang Để đánh giá khả áp dụng đề tài người nghiên cứu sử dụng phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia kết luận cuối chương trình mà người nghiên cứu xây dựng đủ khả áp dụng thực tế đào tạo địa phương KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu, người nghiên cứu có số kiến nghị sau: - Bộ Giáo dục Đào tạo cần tạo điều kiện thuận lợi cho người có nhu cầu liên thơng cách cho nhiều trường mở liên thông, trường Tỉnh - Cần xây dựng chương trình đào tạo liên thông từ bậc trung cấp nghề lên đại học 65 - Nên có hình thức tuyển sinh khác Vì theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo đối tượng liên thơng phải có thâm niên 36 tháng Dưới 36 tháng phải thi theo kỳ thi tuyển sinh cao đẳng, đại học Trên 36 tháng thi theo kỳ thi nhà trường tổ chức HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Do giới hạn phạm vi nghiên cứu thời gian nghiên cứu, chương trình đào tạo liên thơng bậc cao đẳng nghề quản trị mạng lên bậc đại học công nghệ thông tin địa bàn tỉnh An Giang dừng mức độ mơ tả mơn học, chưa có thời gian để thực nghiệm, nên thời gian tới có điều kiện, hướng phát triển đề tài là: - Thực nghiệm đánh giá tồn chương trình - Mở rộng phạm vi liên thông sang trường khác - Đề tài sở cho việc nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo từ trung cấp nghề liên thông lên bậc đại học 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu văn bản: Quốc hội, Luật số 08/2012/QH13 ngày 18 tháng năm 2012, Ban hành Luật giáo dục đại học, Hà Nội, 2012 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 579/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2011, Phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam 2011 – 2020, Hà Nội, 2011 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012, Phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011 – 2020, Hà Nội, 2012 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 20/2006/QĐ-TTg ngày 20/11/2006 Thủ tướng phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2010, Hà Nội, 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo – Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Thông tư 27/2010/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 10 năm 2010, Ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn đào tạo liên thơng từ trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề lên trình độ CĐ ĐH, Hà Nội, 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 08 năm 2007, Ban hành Quy chế Đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, Hà Nội, 2007 Bộ Lao động Thương binh Xã hội – Tổng cục dạy nghề, Tài liệu tập huấn Chương trình khung dạy nghề, Chương trình dạy nghề, Hà Nội, 2007 Bộ Lao động Thương binh Xã hội – Tổng cục dạy nghề, Hội thảo phát triển chương trình khung dạy nghề trường Cao đẳng nghề năm 2007, Hải Phòng, 2007 Ủy ban nhân dân Tỉnh An Giang, định số: 2046/QĐ-UBND ngày 11 tháng 11 năm 2011, việc phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực Tỉnh An Giang giai đoạn 2011 – 2020, An Giang, 2011 67 * Tài liệu sách: Nguyễn Đình Bảng, Trương Hồnh Sơn, Phương pháp DACUM tổ chức phân tích nghề, Bài giảng khóa học: Phát triển chương trình tài liệu hướng dẫn, 2005 Phạm Thị Minh Hạnh, Kinh nghiệm số nước định hướng đào tạo liên thông Việt Nam, Hội thảo khoa học lần Đào tạo liên thông theo hệ thống tín chỉ, Tp.Đà Nẵng, 2009 Phạm Xuân Hậu, Đào tạo liên thông nước ta quan điểm, nhận thức giải pháp phát triển, Hội thảo khoa học lần Đào tạo liên thông theo hệ thống tín chỉ, Tp.Đà Nẵng, 2009 Châu Kim Lang, Lịch sử DACUM, Tâ ̣p chí Phát tri ển Khoa học Công nghệ số 5, 1999 Nguyễn Xuân Mai, Xây dựng mơ hình đào tạo liên thơng giáo viên dạy nghề từ công nhân kỹ thuật Luận văn tiến sĩ quản lý GD, 2006 Lưu Xuân Mới, Lý luận dạy học đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 Nguyễn Viế t Sự , Giáo dục nghề nghiệp vấn đề giải pháp , NXB Giáo Dục, 2005 Nguyễn Ngọc Tài, Đào tạo liên thông việc phân luồng học sinh nay, Hội thảo khoa học lần Đào tạo liên thông theo hệ thống tín chỉ, Tp.Đà Nẵng, 2009 Lâm Quang Thiệp, Chương trình qui trình đào tạo đại học, Hà Nội, 2006 10 Đỗ Huy Thịnh, Xây dựng đánh giá chương trình học đại học, Trung tâm SEAMEO Việt Nam 11 Nguyễn Đăng Trụ, Một số vấn đề sở lý luận xây dựng chương trình khung chương trình đào tạo nghề, Viện nghiên cứu phát triển GD 12 Hồng Ngọc Vinh, Phát triển chương trình đào tạo, 2003 13 Nguyễn Văn Tuấn, Võ Thị Xuân (2008), Tài liệu phát triển chương trình đào tạo, Thành Phố Hồ Chí Minh, 2008 68 PHỤ LỤC Phụ lục 1: CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình: Tin học Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Cơng nghệ thơng tin Loại hình đào tạo: Chính quy (Ban hành định số 799, ngày 05/06/2009 Hiệu trưởng Trường Đại học An Giang) Mục tiêu đào tạo 1.1 Mục tiêu chung Đào tạo cử nhân Cơng nghệ thơng tin có kiến thức bản, sở chuyên ngành thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin; Trang bị cho sinh viên lực tham mưu, tư vấn có khả tổ chức thực nhiệm vụ với tư cách chuyên viên lĩnh vực CNTT Trang bị cho sinh viên kiến thức quy trình xây dựng, quản lý bảo trì hệ thống phần mềm; có khả phân tích, thiết kế quản lý dự án phần mềm; có khả bảo trì, quản lý hệ thống mạng máy tính truyền thơng 1.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.1 Về phẩm chất đạo đức - Có lịng u nước, sẵn sàng bảo vệ tổ quốc, nhiệt tình xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội dân chủ, công văn minh Đoàn kết, hợp tác với đồng nghiệp công tác chuyên môn, sống giúp đỡ lẫn xây dựng tập thể tốt - Có ý thức trách nhiệm xã hội, góp sức vào phát triển cộng đồng; có phẩm chất trị tốt, có ý thức tổ chức kỷ luật, có tác phong làm việc khoa học, nghiêm túc, có đạo đức nghề nghiệp bảo vệ thơng tin, quyền, có tinh thần làm việc theo nhóm, ý thức nâng cao lực chun mơn rèn luyện thường xun tính kỷ luật khả giao tiếp 1.2.2 Về kiến thức - Có kiến thức tốn, thuật tốn, phương pháp phân tích, mơ hình hóa làm tảng triển khai ứng dụng công nghệ thông tin - Có kiến thức hệ thống máy tính: phần cứng, phần mềm, an toàn bảo mật hệ thống mạng máy tính truyền thơng - Có kiến thức xã hội pháp luật liên quan đến công nghệ thơng tin 1.2.3 Về kỹ - Có kỹ phân tích thiết kế xây dựng phần mềm cách chuyên nghiệp - Có kỹ quản trị hệ sở liệu; xây dựng quản trị hệ thống Website hệ thống mạng - Có kỹ lập trình chun nghiệp làm việc nhóm - Có khả hoạch định, xây dựng đánh giá hệ thống thơng tin - Có khả ứng dụng công nghệ thông tin công việc thực tế Thời gian đào tạo: năm Khối lƣợng kiến thức tồn khóa 139 tín (chưa kể Giáo dục thể chất Giáo dục Quốc phịng – học phần có dấu *) Đối tƣợng tuyển sinh Những học sinh tốt nghiệp THPT Bổ túc THPT, trúng tuyển qua kỳ thi tuyển sinh Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức Quy trình đào tạo điều kiện tốt nghiệp Theo Quyết định số 286/QĐ–ĐHAG, 06/03/2009 Hiệu trưởng Trường Đại học An Giang Thang điểm Thang điểm 10 (sau quy đổi thành thang điểm 4) Nội dung chƣơng trình (tên khối lượng học phần) Loại học Thực hành Lý thuyết TT SỐ TIẾT Ghi Tự chọn MƠN HỌC Bắt buộc Số Tín phần Khối kiến thức giáo dục đại cương 39 tín (Bắt buộc 37 TC, tự chọn: TC) Những nguyên lý chủ nghĩa Mac 2 22 16 32 26 – Lênin Những nguyên lý chủ nghĩa Mac – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 21 18 Đường lối Cách Mạng Đảng Cộng Sản 3 32 26 Việt Nam Tiếng Anh 3 45 Tiếng Anh 4 60 Giáo dục thể chất (*) 3 Giáo dục Quốc phòng (*) 7 123 Toán A1 3 45 10 Toán A2 3 45 11 Toán A3 3 45 12 Toán rời rạc 2 30 13 Xác suất thống kê A 3 45 14 Vật lý đại cương A1 3 45 15 Vật lý đại cương A2 3 30 30 16 Kỹ thuật soạn thảo văn 2 15 30 17 Quản trị hành văn phịng 2 30 18 Kỹ truyền thông 2 30 19 Logic học đại cương 2 30 20 Pháp luật đại cương 2 30 90 42 Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 100 tín (Bắt buộc: 77TC, tự chọn: 23 TC) Tin học đại cương 3 30 30 Tin học đại cương 2 15 30 Tiếng Anh chuyên ngành 2 30 Phương pháp tính 2 30 Quy hoạch tuyến tính 2 30 Kỹ giao tiếp ngành nghề 2 30 Kỹ thuật lập trình 3 30 30 Cấu trúc liệu giải thuật 3 30 30 Chun đề ngơn ngữ lập trình 3 25 10 Chuyên đề ngôn ngữ lập trình 3 25 11 Chun đề ngơn ngữ lập trình 3 25 12 Kiến trúc máy tính 2 30 13 Mạng máy tính 2 30 14 Hợp ngữ lập trình điều khiển thiết bị 2 15 30 15 Nhập môn công nghệ phần mềm 2 20 20 16 Cấu trúc liệu giải thuật 3 30 30 17 Hệ điều hành 3 30 30 18 Cơ sở liệu 3 30 30 19 Phương pháp nghiên cứu khoa học 2 30 20 Phương pháp lập trình hướng đối tượng 3 30 30 21 Lập trình Windows 3 30 30 22 Trí tuệ nhân tạo 2 25 10 23 Lý thuyết đồ thị 3 30 30 24 Hệ quản trị sở liệu 3 30 30 25 Phân tích thiết kế hệ thống thông tin 3 30 30 26 Hệ điều hành nâng cao 2 20 20 27 Thương mại điện tử 2 15 30 28 Tin học lý thuyết 2 30 29 Toán rời rạc nâng cao 2 30 30 Trình biên dịch 3 30 30 31 Thiết kế đồ họa 3 30 30 32 Khai khoáng liệu 3 30 30 33 Đồ họa máy tính 3 30 30 24 Lập trình quản lý 3 30 30 35 Lập trình Web 3 30 30 36 Phân tích thiết kế phần mềm hướng đối tượng 3 30 30 37 Quản lý đề án phần mềm 2 20 20 38 Quản trị mạng 3 25 40 39 Công nghệ Web ứng dụng 3 25 40 40 An toàn hệ thống an ninh mạng 2 30 41 Xây dựng dịch vụ mạng 2 20 20 42 Thiết kế cài đặt mạng 2 20 20 43 Hệ thống thông tin địa lý (GIS) 30 30 44 Chuyên đề Java 25 40 45 Xử lý ảnh 3 30 30 46 Phát triển hệ thống thông tin quản lý 3 30 30 47 Thực tập cuối khóa 48 Khóa luận tốt nghiệp 10 3 10 Các học phần thay khóa luận tốt nghiệp Lập trình truyền thơng 2 Cơ sở liệu nâng cao 30 Phát triển phần mềm mã nguồn mở 20 20 Hệ quản trị CSDL Oracle 30 30 Hệ quản trị CSDL DB2 30 30 Lập trình cho thiết bị di động 30 30 Công nghệ XML ứng dụng 30 30 10 20 20 Phụ lục 2: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CHUYÊN GIA (Về khả áp dụng chƣơng trình đào tạo liên thông từ bậc cao đẳng nghề ngành Quản trị mạng lên bậc đại học ngành Công nghệ thông tin) Nhu cầu học liên thông từ bậc cao đẳng lên bậc đại học nhu cầu lớn Đặc biệt nhu cầu liên thông từ cao đẳng nghề lên đại học nhu cầu lớn xã hội riêng An Giang Đáp ứng nhu cầu này, chương trình đào tạo liên thơng từ cao đẳng nghề xây dựng với vai trò luận văn thạc sĩ ngành Giáo dục học trường đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM Do thời gian nghiên cứu hạn chế nên thực nghiệm chương trình, tác giả nghiên cứu xin gởi chương trình đến q Thầy – Cơ chuyên gia xây dựng chương trình, nhà quản lý người tâm huyết với chuyên môn để đánh giá khả áp dụng chương trình Những đánh giá, đóng góp ý kiến quý Thầy – Cô ý kiến quý giá cho chương trình Xin chân thành cảm ơn! Hãy đánh dấu “X” vào ô thông tin mà quý thầy cho phù hợp 1./ Tên chƣơng trình:  Phù hợp  Không phù hợp Ý kiến khác: 2./ Mục tiêu đào tạo:  Phù hợp  Không phù hợp Ý kiến khác: 3./ Thời gian đào tạo:  Phù hợp  Không phù hợp Ý kiến khác: 4./ Cấu trúc chƣơng trình:  Phù hợp  Không phù hợp Ý kiến khác: 5./ Thời lƣợng môn học:  Phù hợp  Không phù hợp Ý kiến khác: 6./ Đánh giá khả áp dụng chƣơng trình:  Phù hợp  Không phù hợp Ý kiến khác: 7./ Những sửa đổi bổ sung (nếu có) Chữ ký chuyên gia Phụ lục 3: PHIẾU KHẢO SÁT Các bạn vui lòng dành vài phút để điền thông tin vào phiếu khảo sát, nội dung trà lời bạn giúp nhà trường đánh giá nhu cầu đào tạo Qua có bước định hướng mở ngành, bậc học tương lai Hãy đánh dấu “X” vào ô mà bạn cho phù hợp Hệ đào tạo bạn học:   Chính quy  Khơng quy   Liên thông từ trung cấp lên cao đẳng Dân tộc:  Kinh  Khmer Khác: …………………… Giới tính:  Nam  Nữ Câu 1: Sau tốt nghiệp bạn có ý định:  Học tiếp lên đại học  Đi làm Khác: ……………………………………………………………… Câu 2: Nếu có ý định học tiếp lên bậc đại học, bạn chọn hình thức nào?  Liên thông từ cao đẳng lên đại học (thời gian từ 1,5 – 2,5 năm)  Thi đầu vào đại học quy  Thi đầu vào đại học khơng quy Ý kiến khác: ……………………………………………………………… Câu 3: Chun ngành bạn theo học đại học ngành Công nghệ thông tin là:  Hệ thống thông tin  Công nghệ thơng tin  Khoa học máy tính  Mạng truyền thơng máy tính Ý kiến khác: ……………………………………………………………… Câu 4: Bạn có đề xuất để nâng cao hiệu đào tạo ngành công nghệ thông tin Xin chân thành cám ơn bạn Phụ lục 4: DANH SÁCH CHUYÊN GIA STT HỌ VÀ TÊN TRÌNH ĐỘ CHỨC VỤ, ĐƠN VỊ CHUYÊN MÔN CÔNG TÁC Thạc sĩ Khoa học Giáo viên tổ Quản trị mạng máy tính Khoa CNTT, Trường CĐN AG Thạc sĩ Khoa học Tổ phó tổ Phần mềm máy tính Khoa CNTT, Trường CĐN AG Thạc sĩ Quản lý Phó trưởng phịng Đào tạo Giáo dục Trường CĐ Nghề AG Trần Văn Xe Trần Thị Kim Ngọc Nguyễn Thị Bích Hạnh Nguyễn Thị Lan Quyên Thạc sĩ Trần Văn Thạnh Tiến sĩ Đặng Hữu Liêm Thạc sĩ Lê Thị Linh Giang Phạm Hữu Dũng Thạc sĩ Nguyễn Thái Dư Thạc sĩ 10 Lê Thị Minh Nguyệt Thạc sĩ 11 Trương Thị Diễm Thạc sĩ 12 Lê Hoàng Anh Thạc sĩ Giảng viên tổ công nghệ thông tin trường ĐH AG Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH AG Trưởng phòng khảo thí & KĐCL trường ĐH AG Thạc sĩ Đảm bảo Chun viên phịng khảo thí & chất lượng KĐCL trường ĐH AG Giảng viên tổ công nghệ thông tin trường ĐH AG Giảng viên tổ công nghệ thông tin trường ĐH AG Giảng viên tổ công nghệ thông tin trường ĐH AG Giảng viên tổ công nghệ thông tin trường ĐH AG Giảng viên tổ công nghệ thông tin trường ĐH AG ... ngành Quản trị mạng lên bậc Đại học ngành Công nghệ thông tin địa bàn tỉnh An Giang? ?? Chương trình xây dựng sở chương trình bậc Cao đẳng nghề ngành Quản trị mạng bậc Đại học Công nghệ thông tin. .. trị mạng đại học Công nghệ thông tin 56 Các mơn học có chương trình đại học Công nghệ thông tin 56 III Đề xuất chƣơng trình đào tạo liên thơng từ cao đẳng nghề ngành Quản trị mạng lên đại. .. nghề ngành Quản trị mạng lên bậc Đại học ngành Công nghệ thông tin địa bàn Tỉnh An Giang Từ kết nghiên cứu đề tài cho thấy, đào tạo liên thơng nói chung đào tạo liên thông cao đẳng nghề - đại học

Ngày đăng: 16/12/2022, 09:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan