1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Thực Hiện Chính Sách Bảo Tồn Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Của Dân Tộc Chăm Trên Địa Bàn Tỉnh An Giang.pdf

84 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THỊ MAI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC CHĂM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁ[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THỊ MAI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC CHĂM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THỊ MAI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC CHĂM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS CAO THU HẰNG HÀ NỘI, 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Có thể nói, An Giang tỉnh khu vực Tây Nam có đồng bào Chăm sinh sống, tỉnh có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số Vì vậy, văn hóa An Giang ln mang nhiều dấu ấn đậm nét phong phú sắc màu độc đáo dân tộc cộng cư địa bàn Phát triển văn hóa khơng thể bỏ qua việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Vì thành tố thiếu, phận hệ thống văn hóa, phần quan trọng làm nên nét độc đáo sắc riêng văn hóa tộc người Nhận thức tầm quan trọng đó, năm qua, Tỉnh ủy, Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang đề nhiều sách liên quan đến vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa Chăm Nhờ đó, nhận thức văn hóa cấp, ngành nâng lên Đời sống văn hóa nhân dân ngày phong phú, văn hóa truyền thống dân tộc phát huy Sản phẩm văn hóa, văn học nghệ thuật ngày phong phú Nhiều phong trào, hoạt động văn hóa đạt kết cụ thể, thiết thực Nhiều di sản văn hóa vật thể tỉnh bảo tồn, tơn tạo Đội ngũ làm cơng tác văn hóa, văn nghệ có nhiều tiến thực thi cơng vụ Tuy nhiên, theo đánh giá tỉnh An Giang qua 05 năm thực Nghị số 33-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương khóa XI, bên cạnh kết đáng ghi nhận việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm cịn tỉnh hạn chế định Một số di sản văn hóa dân tộc Chăm, khơng thực bảo tồn đúng, có nguy bị mai một; văn hóa, ẩm thực dân tộc có nguy bị lai căng Đời sống văn hóa tinh thần người dân Chăm cấp xã nghèo nàn Việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa chưa phủ đều, chưa phát huy hiệu Hệ thống thiết chế văn hóa sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động văn hóa cịn thiếu, chưa đồng đều, hiệu sử dụng chưa cao Công tác đào tạo cán lãnh đạo, quản lý văn hóa cấp tỉnh, huyện cịn hạn chế Trong bối cảnh phát triển nay, phát triển du lịch xem ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Việc nghiên cứu khai thác tài nguyên địa, đặc biệt di sản văn hóa dân tộc ln chứa đựng tiềm khả thi để hình thành nên sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn Vì vậy, học viên chọn nghiên cứu đề tài “Thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang” làm luận văn Thạc sỹ chun ngành Chính sách cơng với mong muốn mang chút ý nghĩa đóng góp cho việc bảo tồn phát huy vốn quý văn hóa dân tộc, gìn giữ phát triển di sản văn hóa dân tộc Chăm tỉnh nhà tài nguyên quý giá, hấp dẫn, cốt lõi phát triển du lịch, góp phần xây dựng người văn hóa An Giang phát triển kinh tế xã hội tỉnh An Giang Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong đề tài nghiên cứu văn hóa tỉnh, chưa có nội dung nghiên cứu rõ ràng, cụ thể sách văn hóa thực thể sách cơng Và chưa có cơng trình nghiên cứu độc lập việc thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang Các đề tài nghiên cứu văn hóa dân tộc Chăm An Giang quan tâm nhiều vào chủ đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân gian Chăm để phát triển du lịch Như đề tài cấp tỉnh “Nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Chăm phát triển du lịch tỉnh An Giang”, với mục tiêu nhằm xác định giá trị văn hóa người Chăm An Giang; đồng thời xác định yếu tố văn hóa khai thác để phục vụ du lịch nhằm góp phần bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống người Chăm nói riêng phát triển du lịch văn hóa tỉnh An Giang nói chung Đề tài cấp tỉnh “Nghiên cứu biên soạn tài liệu dạy học tiếng Chăm (An Giang)” TS Phú Văn Hẳn chủ nhiệm, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ đơn vị chủ trì hồn thành, chuyển giao giới thiệu giáo trình dạy tiếng Chăm từ tập - tập tập hướng dẫn sử dụng giáo trình, nhóm tác giả tổ chức buổi tập huấn phương pháp giảng dạy giáo trình tiếng Chăm cho cán phụ trách công tác giáo dục dân tộc giáo viên dạy tiếng Chăm thuộc huyện An Phú, huyện Châu Phú thị xã Tân Châu Triển khai thực ứng dụng kết nghiên cứu khoa học nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh “Nghiên cứu biên soạn tài liệu dạy học tiếng Chăm (An Giang)” Đề tài xây dựng dựa sở vừa phát triển sinh kế vừa bảo vệ văn hóa địa, vừa phù hợp với quan điểm Đảng nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa theo Nghị 05 khóa VII, Nghị trung ương IX khóa XI chủ trương phát triển ngành du lịch ngành kinh tế mũi nhọn theo Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh An Giang lần thứ X, nhằm phát huy bảo tồn văn hóa dân tộc Chăm An Giang gắn với phát triển du lịch [44, tr 20] Bên cạnh nghiên cứu người Chăm An Giang, nhiều nghiên cứu người Chăm sinh sống vùng, miền khác đượcnhiều tác giả thực hiện, tiêu biểu nghiên cứu người Chăm miền Trung Cơng trình “Văn hóa phi vật thể người Chăm Ninh Thuận nhóm tác giả Phan Văn Dốp, Phan Quốc Anh, Nguyễn Thị Thu khái quát sở lý luận văn hóa phi vật thể người Chăm Ninh Thuận, sách Đảng Nhà nước văn hóa Chăm, thực tiễn cơng tác bảo tồn văn hóa Chăm miêu tả cụ thể loại hình di sản văn hóa phi vật thể người Chăm Ninh Thuận, nhằm mục đích tư liệu hóa di sản văn hóa phi vật thể, đánh giá mức độ tồn chúng cộng đồng người Chăm Ninh Thuận, biện pháp nỗ lực để bảo tồn văn hóa Chăm Tương tự, “Văn hóa Chăm H’Roi” Trung tâm Văn hóa Chăm Ninh Thuận tư liệu quý văn hóa Chăm vùng miền Việt Nam, góp phần bảo tồn di sản vật thể phi vật thể người Chăm H’Roi miền Trung Tùy bút “Những nhà” nhà nghiên cứu Inrasara kể câu chuyện hành trình đời, tác phẩm thú vị để hiểu thêm văn hóa người Chăm Nhìn chung, nghiên cứu tương đối bao qt khía cạnh văn hóa dân gian tộc người Chăm Việt Nam nói chung An Giang nói riêng Tuy nhiên, nghiên cứu người Chăm tỉnh An Giang chưa đề cập sâu đến việc thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa cộng đồng dân tộc địa bàn tỉnh Nhiều đề tài luận văn nghiên cứu sách văn hóa, bảo tồn phát huy di sản văn hóa Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu tỉnh, địa phương khác Chưa có nghiên cứu sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa phạm vi tỉnh An Giang Sơ lược cơng trình như: Luận văn thạc sĩ Chính sách cơng tác giả Nguyễn Thị Hồng Ngun với đề tài “Thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Xơ Đăng, tỉnh Quảng Nam” (2018), tác giả Trần Quỳnh Mai với đề tài “Thực sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn thành phố Tam Kỳ” (2020), tác giả Nguyễn Thanh Cường với đề tài “Chính sách phát triển du lịch từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi” (2016), tác giả Dương Trung Việt với “Chính sách phát triển văn hóa từ thực tiễn huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi” (2016) Đây tài liệu nghiên cứu thực tiễn thực sách cơng để tác giả tham khảo trình thực luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận việc thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc; đánh giá thực trạng thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm, đề tài đề xuất giải pháp tăng cường hiệu thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang nay, nhằm góp phần đáp ứng tốt yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa phù hợp với điều kiện địa phương 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nêu trên, luận văn xác định nhiệm vụ: Thứ nhất, làm rõ số vấn đề lý luận việc thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Thứ hai, đánh giá thực trạng kết tổ chức thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm tỉnh An Giang Thứ ba, đề xuất quan điểm,mục tiêu, số giải pháp nhằm nâng caothực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tiến hành nghiên cứu, khảo sát số liệu, kết tình hình thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang từ năm 2000 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận khoa học nghiên cứu sách cơng; quan điểm, chủ trương Đảng, sách nhà nước văn hóa, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn, tác giả sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp khảo sát, nghiên cứu tài liệu: tác giả thu thập thông tin từ nhiều nguồn tài liệu thứ cấp văn quy phạm pháp luật, sách, báo, ấn phẩm nghiên cứu khoa học, báo cáo nghiên cứu địa phương thực tiễn hoạt động thân… có nội dung liên quan đến đề tài - Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội để thống kê, tổng hợp, phân tích,…số liệu liệu, đối chiếu, so sánh, đưa luận điểm, kết luận Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần hệ thống hóa mặt lý luận sách cơng, làm rõ số vấn đề lý luận thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn nhằm đánh giá thực trạng thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm địa tỉnh An Giang, sở đó, đề tài có ý nghĩa khuyễn nghị nâng cao hiệu thực sách An Giang Luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho cơng tác nghiên cứu, giảng dạy vấn đề liên quan đến việc thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm quan tâm đến vấn đề Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu gồm chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam Chương 2: Thực trạng thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang Chương 3: Quan điểm, mục tiêu, giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài tầm quan trọng việc thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa 1.1.1 Khái niệm sách cơng Trên giới có nhiều quan niệm khác sách cơng Có thể số định nghĩa tiêu biểu sau: Chính sách cơng theo Thomas Dye: “Chính sách cơng nhà nước lựa chọn làm không làm” [14, tr 8]; B Guy Peter định nghĩa: " sách cơng tồn hoạt động Nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến sống công dân" [14, tr 5]; theo Charle L Cochran and Eloise F Malone : “Chính sách cơng bao gồm định trị để thực chương trình nhằm đạt mục tiêu xã hội” [14, tr 8]; Ở nước ta, có nhiều quan niệm khác sách cơng Có thể kể số định nghĩa đáng ý sau: Tác giả Nguyễn Hữu Hải quan niệm rằng: “Chính sách cơng kết ý chí trị nhà nước thể tập hợp định có liên quan với nhau, bao hàm định hướng mục tiêu cách thức giải vấn đề công xã hội” [25, tr 51] Viện Chính trị học cho rằng: “ sách cơng chương trình hành động hướng đích chủ thể nắm chi phối quyền lực công cộng” [55, tr 235], tập thể tác giả khác lại cho rằng: “Chính sách cơng tập hợp định liên quan với nhà nước ban hành,bao gồm mục tiêu giải pháp để giải vấn đề công nhằm đạt mục tiêu phát triển” [20, tr 10] Tác giả Lê Chi Mai phân tích khái niệm sách cơng Việt Nam, có chủ thể ban hành Nhà nước, CSC kết định phủ nhằm trì tình trạng xã hội giải vấn đề xã hội, vấn đề kinh tế, trị, văn hóa xã hội theo mục tiêu tổng thể Đảng vạch từ trước Vì mà Việt Nam, thường đề cập đến cụm từ “chính sách Đảng Nhà nước” [14, tr9-11] TS Lê Văn Hòa cơng trình “Quản lý thực thi Chính sách cơng theo kết quả” khái quát quan niệm sách cơng đặc điểm rút sau: “Chính sách công tập hợp định liên quan với Nhà nước ban hành, bao gồm mục tiêu giải pháp để giải vấn đề công nhằm đạt mục tiêu phát triển.” [21, tr 7] Theo đó, học giả rút 07 đặc điểm sách cơng: Thứ nhất, CSC bắt nguồn từ định Nhà nước ban hành nội dung sách thể văn bản, định Nhà nước Thứ hai, CSC bao gồm tập hợp định ban hành qua giai đoạn kéo dài sang giai đoạn thực thi sách CSC rõ ràng định đơn lẻ, mà có xu hướng xác định dạng chuỗi định gắn liền với Thứ ba, CSC hướng tới giải vấn đề cơng tác động đến lợi ích nhiều nhóm dân số xã hội Thứ tư, CSC bao gồm hai phận cấu thành mục tiêu giải pháp sách Thứ năm, mục tiêu CSC tạo thay đổi nhằm đạt mục tiêu phát triển đất nước địa phương Thứ sáu, CSC thay đổi theo thời gian, định sau có điều chỉnh so với định trước đó, có thay đổi định hướng sách ban đầu; kinh nghiệm thực thi sách cơng phản hồi vào trình định; định nghĩa vấn đề CSC thay đổi qua thời gian Cuối cùng, CSC xem đầu trình quản lý nhà nước, sản phẩm trí tuệ đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước xã hội [21, tr.8] Các định nghĩa cho thấy cách quan niệm học giả sách cơng có số điểm lưu ý sau: Thứ nhất, với tư cách sách nhà nước, sách cơng xuất thời kỳ xã hội lồi người có nhà nước

Ngày đăng: 31/03/2023, 14:30

Xem thêm: