Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
5 MB
Nội dung
1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU TỔNG QUAN VỀ TỈNH AN GIANG - ĐIỂM THAM QUAN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 16 Mỹ Hòa Hƣng -16 1.1 Địa danh Cù lao Ông Hổ 17 1.2 Khu lƣu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng (Tp Long Xuyên) 19 Bảo tàng An Giang (Tp Long Xuyên) -26 * Lịch sử phát triển 26 * Các phòng trƣng bày 27 KHU DI TÍCH VĂN HĨA ĨC EO (HUYỆN THOẠI SƠN) -42 3.1.Tổng quan văn hóa Ĩc Eo -42 3.2.Nhà trưng bàyvăn hóa Ĩc Eo 43 3.3.Linh Sơn cổ tự -49 3.4.Di tích Nam Linh Sơn tự -51 3.5 Di tích Gị Cây Thị A Gò Cây Thị B 52 3.6.Địa danh Ba Thê 54 KHU DI TÍCH VĂN HÓA, LỊCH SỬ VÀ DU LỊCH NÚI SAM (TP CHÂU ĐỐC) 56 4.1 Núi Sam 56 4.2 Miếu Bà Chúa Xứ 58 4.3 Lăng Thoại Ngọc Hầu -61 4.4 Chùa Tây An 64 4.5 Chùa Hang 66 CÙ LAO GIÊNG (HUYỆN CHỢ MỚI) 69 5.1 Nhà thờ Cù Lao Giêng -70 5.2.Tu viện Phanxicô 75 5.3 Chùa Thành Hoa (chùa Đạo Nằm) 78 5.4 Chùa Phước Thành (chùa Chim) -78 5.5 Đình Tấn Mỹ 80 5.6 Dinh Ba quan Thượng Đẳng 81 5.7 Làng nghề cù lao Giêng -82 5.8 Du lịch nhà vườn -83 KHU DU LỊCH NÚI CẤM (HUYỆN TỊNH BIÊN) -85 6.1.Núi Cấm 85 6.2.Chùa Phật Lớn 87 6.3 Chùa Vạn Linh 89 6.4 Miếu Bà Chúa Xứ Bàu Mướp -91 6.5 Thánh địa Bửu Sơn Kỳ Hương 94 VĂN HÓA CHĂM 97 1.Lịch sử cộng đồng -97 Đời sống kinh tế 98 Đời sống văn hóa -99 VĂN HÓA KHMER 106 Ngƣời khmer Nam 106 Ngƣời khmer An Giang - 107 2.1 Đời sống kinh tế - 107 2.2.Đời sống văn hóa 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 LỜI NÓI ĐẦU An Giang vùng đất hội tụ giá trị lịch sử - văn hóa suốt 300 năm hình thành phát triển Khơng mạnh nơng nghiệp, vùng đất giàu tài nguyên du lịch với cộng cƣ nhiều dân tộc, địa phƣơng giàu sắc văn hóa Trong năm qua, An Giang khơng ngừng phát triển mạnh du lịch mình, đƣợc du khách nƣớc biết đến nhiều Việc đào tạo nguồn nhân lực du lịch đòi hỏi cấp bách tỉnh nhà, đặc biệt đội ngũ hƣớng dẫn viên du lịch điểm Bộ tài liệu khu điểm du lịch trọng điểm tỉnh An Giang đƣợc biên soạn dành cho hƣớng dẫn viên du lịch hành nghề, mang tính chất tham khảo điểm du lịch nội dung văn hóa Chăm Khmer tỉnh An Giang Nội dung tài liệu bao gồm kiến thức thuyết minh du lịch lịch sử, văn hóa An Giang đƣợc biên soạn súc tích, tham khảo từ tài liệu tin cậy, nhằm hỗ trợ cho việc xây dựng thuyết minh điểm du lịch Tác giả xin chân thành cám nhà nghiên cứu, đơn vị, quan cung cấp tài liệu mà kế thừa biên soạn tài liệu tham khảo Và mong nhận đƣợc góp ý từ quý vị hạn chế, thiếu sót tài liệu này, tinh thần mong muốn biên soạn “cẩm nang” cho hƣớng dẫn viên du lịch tỉnh nhà TỔNG QUAN VỀ TỈNH AN GIANG Thời chúa Nguyễn, đất An Giang thuộc Tầm Phong Long, nƣớc Chân Lạp (vùng đất nằm sông Tiền sông Hậu) Đến năm 1757, quốc vƣơng Chân Lạp Nặc Tôn (Outey II), dâng đất cho chúa Nguyễn Đến triều Nguyễn, vua Gia Long, tổ chức mộ dân, khai hoang định cƣ thuộc trấn Vĩnh Thanh (1 trấn thành Gia Định) Năm 1832, vua Minh Mạng chia trấn Vĩnh Thanh thành hai tỉnh An Giang Vĩnh Long Địa bàn tỉnh An Giang dƣới thời nhà Nguyễn rộng, bao gồm toàn tỉnh An Giang, thành phố Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, phần lớn tỉnh Đồng Tháp huyện Giá Rai (thuộc tỉnh Bạc Liêu) Năm 1832, An Giang sáu tỉnh ởNam Kỳ lục tỉnh An Giang trải qua nhiều biến đổi địa lý hành dƣới thời Pháp thuộc Việt Nam Cộng hòa Tháng 02/1976, tỉnh An Giang thức đƣợc tái lập trở lại, gồm huyện: Châu Phú, Châu Thành, Chợ Mới, Huệ Đức, Phú Châu, Phú Tân, Tịnh Biên, Tri Tôn hai thị xã: Long Xuyên, Châu Đốc Tỉnh lỵ đặt thị xã Long Xuyên Đến tỉnh An Giang có 11 đơn vị hành cấp huyện trực thuộc, bao gồm thành phố(thành phố tỉnh lỵ Long Xuyên, đô thị loại I Châu Đốc), thị xã (Tân Châu, đô thị loại 3) huyện (An Phú, Châu Phú, Châu Thành, Chợ Mới, Phú Tân, Thoại Sơn, Tịnh Biên, Tri Tôn), với 156 đơn vị hành cấp xã, phƣờng (21 phƣờng, 16 thị trấn 119 xã) Hai huyện Tịnh Biên Tri Tôn giáp biên giới Campuchia, đƣợc công nhận huyện miền núi Dân số tỉnh An Giang nhiều miền châu thổ Cửu Long, với 1.908.352 ngƣời (2019) đứng hạng thứ Việt Nam Huyện Chợ Mới (307.981 ngƣời) thành phố Long Xuyên (272.365 ngƣời) hai địa phƣơng có dân số đơng tỉnh1 www thongkeangiang.gov.vn Tỉnh An Giang có 29 dân tộc sinh sống, chủ yếu dân tộc: Kinh (94,3%), Khmer (4,3%), Chăm (0,7%), Hoa (0,47%)2 Ngƣời Khmer có 93.717 ngƣời, sống tập trung huyện miền núi: Tri Tôn, Tịnh Biên, rải rác huyện Châu Phú, Châu Thành, Thoại Sơn Ngƣời Chăm có 15.327 ngƣời, cƣ ngụ tập trung xã đầu nguồn ven sông Hậu nhƣ huyện An Phú, thị xã Tân Châu, rải rác huyện Châu Phú, Châu Thành Ngƣời Hoa có 5.233ngƣời, thành phố Long Xuyên, thành phố Châu Đốc, thị xã Tân Châu3 An Giang nơi xuất phát số tôn giáo nội sinh nhƣ Bửu Sơn Kỳ Hƣơng, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hịa Hảo Hiện địa bàn có tôn giáo đƣợc Nhà nƣớc công nhận: Phật giáo, Phật giáo Hịa Hảo, Cao Đài, Cơng giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Tịnh Độ Cƣ sĩ, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hƣơng…với 1,8 triệu tín đồ (78% dân số tỉnh), 506 sở thờ tự, 1.290 chức sắc (2017) 3.400 chức việc4 Tỉnh có 13 tơn giáo với 1.846.040tín đồ (2019): Phật giáo Hịa Hảo (950.000), Phật giáo (710.453), Công giáo (96.653), Cao Đài (60.851), Tứ Ân Hiếu Nghĩa (36.086), Hồi giáo (15.197), Tin Lành (2.690), Bửu Sơn Kỳ Hƣơng (2.100), Tịnh độ cƣ sĩ Phật học Việt Nam (1.800), Phật giáo Hiếu nghĩa Tà Lơn (146) Vùng đất An Giang địa linh nhân kiệt sản sinh cho đất nƣớc nhiều nhân tài nhƣ: tƣớng nhà Nguyễn Thƣ Ngọc Hầu hai ngƣời em Nguyễn Văn Ban Chỉ đạo Đại hội đại biểu dân tộc thiểu số tỉnh An Giang, Báo cáo trị Đại hội đại biểu dân tộc thiểu số tỉnh An Giang lần thứ III năm 2019, Báo cáo số 01/BC-BCĐ.ĐH, ngày 5/1/2019 Dẫn theo Võ Văn Thắng – Nguyễn Thị Ngọc Thơ (2020), Dấu ấn văn hóa Pháp cơng trình kiến trúc An Giang cuối kỷ XIX – nửa đầu kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr 11 Võ Văn Thắng – Nguyễn Thị Ngọc Thơ (2020), Dấu ấn văn hóa Pháp cơng trình kiến trúc An Giang cuối kỷ XIX – nửa đầu kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr 13, 15 https://baoangiang.com.vn/an-giang-thuc-hien-tot-chinh-sach-tin-nguong-ton-giao-a100665.html; Hà Ngọc Anh (2020), Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.215 Hà Ngọc Anh (2020), Quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.213 Kinh, Nguyễn Văn Diện (Ba Quan Thƣợng Đẳng), Chủ tịch nƣớc Tôn Đức Thắng, Bộ trƣởng Bộ Y tế Nguyễn Văn Hƣởng, Bộ trƣởng Bộ Ngoại giao Ung Văn Khiêm, Trần Văn Thành, Nguyễn Văn Thới (tác giả Kim cổ kỳ quan), Nguyễn Chánh Sắt, nhà biên khảo Nguyễn Văn Hầu, nhà văn Nguyễn Quang Sáng, Anh Đức, Lê Văn Thảo, Viễn Phƣơng, nhạc sĩ Hồng Hiệp (Giải thƣởng Hồ Chí Minh), nhạc sĩ Phan Nhân (Giải thƣởng Nhà nƣớc văn học nghệ thuật), NSƢT Bạch Tuyết, NSƢT Nguyễn Ngọc Bạch, đạo diễn NSƢT Bạch Lan…6 An Giang tỉnh miền Tây Nam Bộ, thuộc đồng sông Cửu Long, phần nằm vùng Tứ giác Long Xuyên An Giang cách thành phố Hồ Chí Minh 190km (ngả quốc lộ quốc lộ 80 qua Sa Đéc) Phía Bắc Tây Bắc giáp hai tỉnh Kandal Takeo Vƣơng quốc Campuchia, dài 104km, Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang 69km, Đông Nam giáp tỉnh Cần Thơ 45km, Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Tháp Chiều dài theo hƣớng Bắc Nam 86km, theo hƣớng Đông Tây 87km Là tỉnh có diện tích rộng, An Giang đứng thứ tƣ số 13 tỉnh đồng sơng Cửu Long với 3.424km2,trong diện tích đất sản xuất nông nghiệp 280.658 ha, đất lâm nghiệp 14.724 Địa hình An Giang đa dạng, có đồng bằng, nhiều sông rạch (đầu nguồn sông Cửu Long), núi non, lại giáp biên giới Đồng An Giang có dạng chính: đồng phù sa, tiêu biểu dạng cồn bãi (cù lao) nhƣ cù lao Ông Hổ, Phó Ba (thành phố Long Xun), Bà Hịa (huyện Châu Thành), Bình Thủy, Khánh Hịa (huyện Châu Phú), Vĩnh Trƣờng (huyện An Phú) sông Hậu cù lao Giêng (huyện Chợ Mới), cù lao Tây, cù lao Ma, Cồn Cỏ (thị xã Tân Châu) Dạng thứ hai đồng ven núi, tập trung quanh chân núi Cô Tô (huyện Tri Tôn), núi Dài (huyện An Phú – Tịnh Biên), núi Cấm (huyện Tịnh Biên) Hầu hết cánh đồng ven núi đƣợc khai phá để trồng lúa, hoa màu, ăn quả… Phía tây tỉnh, chạy song song với biên giới Campuchia kênh https://vi.wikipedia.org/wiki/An_Giang Vĩnh Tế, dài 87 km, đào năm 1819, nối từ Châu Đốc đến Hà Tiên, kênh đào lớn lịch sử Việt Nam thời quân chủ Do nằm đầu nguồn, An Giang trƣớc đón mùa nƣớc từ tháng đến tháng 10, cung cấp nhiều sản vật nhƣ điên điển, súng, cá linh… làm phong phú thêm nét văn hóa tỉnh vùng biên cƣơng Tây Nam Làng bè Long Xuyên (ảnh Nguyễn Thanh Lợi) * Làng nghề An Giang tỉnh tập trung nhiều núi châu thổ sông Cửu Long, đa dạng Cụm núi Sập có núi núi Sập (cao nhất, 85m), núi Nhỏ, núi Bà núi Cậu huyện Thoại Sơn Cụm núi Ba Thê (huyện Thoại Sơn) gồm ngọn: núi Ba Thê (cao nhất, 221m, chu vi 4.220m), núi Nhỏ, núi Tƣợng, núi Trọi, núi Chóc Núi Sam (Học Lãnh Sơn) thành phố Châu Đốc cao 228m, chu vi 5.200m Dãy Thất Sơn (Bảy Núi) nằm hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên với núi chính: núi Cấm (Thiên Cấm Sơn, cao Tây Nam Bộ, 705m, chu vi 28.600m), núi Dài (Ngọa Long Sơn), núi Kéc (Anh Vũ Sơn), núi Dài Năm Giếng (Ngũ Hồ Sơn), núi Nƣớc (Thủy Đài Sơn), núi Tƣợng (Liên Hoa Sơn), núi Cơ Tơ (Phụng Hồng Sơn) số khác dãy nhƣ núi Trà Sƣ (Kỳ Lân Sơn), núi Bà Đội Om, núi Nam Qui, núi Phú Cƣờng… Thị xã Tân Châu có núi Nổi (Phù Sơn)7 https://vi.wikipedia.org/wiki/An_Giang; Trịnh Bửu Hoài (2018), Địa chí du lịch An Giang, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch An Giang, tr 13, 15 Khí hậu An Giang tƣơng tự nhƣ tỉnh đồng sông Cửu Long, thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa, có mùa mƣa nắng Mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau, mùa mƣa kéo dài từ tháng đến tháng 11 Những năm gần đây, biến đổi khí hậu nên mùa mƣa khơng theo quy luật Nhiệt độ trung bình 270C, độ ẩm khoảng 80%, lƣợng mƣa trung bình hàng năm gần 1.400mm Khí hậu núi Cấm mát mẻ, đƣợc ví nhƣ “Đà Lạt” Tây Nam Bộ An Giang tỉnh đứng thứ hai nƣớc sản lƣợng lúavà thủ phủ cá ba sa, khắp giới Với nguồn thủy sản dồi dào, đƣợc ví “An Giang cơm, dƣới cá” Do địa hình đa dạng, nên ngồi nghề làm ruộng đánh bắt thủy sản, ngƣời dân An Giang có nhiều nghề thủ cơng nhƣ dệt, mộc, đan lát, nắn nồi, chạm khắc đá Nghề trồng dâu, nuôi tằm, ƣơm tơ, dệt lụa phổ biến, tập trung nhiều vùng Tân Châu, Chợ Mới Cho đến đầu kỷ XX, lụa Tân Châu tiếng thời vừa bền, vừa đẹp với thƣơng hiệu “lãnh Mỹ A” nức tiếng.Hiện nay, mặt hàng lụa có mặt khắp sàn diễn danh giá giới qua sản phẩm thiết kế Võ Việt Chung Thổ cẩm xã Văn Giáo (huyện Tịnh Biên) ngƣời Khmer làng dệt Châu Phong (thị xã Tân Châu) ngƣời Chăm nhiều màu sắc, hoa văn sắc sảo, với mặt hàng nhƣ xà rông, khăn tắm, khăn đội, khăn trải bàn, khăn choàng, túi xách, hàng lƣu niệm… đƣợc cải tiến với mẫu mã mới, đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch nƣớc Hợp tác xã Thổ cẩm Châu Giang ấp Phũm Xoài (xã Châu Phong, thị xã Tân Châu) có đến 160 mẫu sản phẩm, điểm đến khách du lịch quốc tế tuyến Mekong8 Nghề mộc sớm phát triển đất Chợ Thủ (huyện Chợ Mới) với làng nghề mộc Long Giang, Tấn Mỹ, Mỹ Luông, Long Điền A, Long Điền B… Các làng nghề sản xuất sản phẩm thủ cơng tinh xảo có tính nghệ thuật cao, từ đơn giản đến cầu kỳ, phức tạp Nhiều sản phẩmphục vụ nhu cầu đời sống nhƣ tủ, bàn ghế, đôn, tràng kỷ… mặt hàng địi hỏi tay Trịnh Bửu Hồi (2018), Địa chí du lịch An Giang, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch An Giang, tr 171; Khảo sát ngày 24/9/2020 10