Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN THẾ GIỚI TS Nguyễn Trung Thắng Viện Chiến lược, sách tài ngun mơi trường TP Hồ Chí Minh, 15/01/2016 Nội dung Bối cảnh giới Tổng quan phát sinh chất thải Quản lý chất thải 3.1 Thu gom 3.2 Tái chế 3.3 Xử lý/tiêu hủy Các tác động quản lý chất thải Các sách/giải pháp ứng phó Bối cảnh giới Dân số giới gia tăng nhanh, vượt tỷ người dự kiến đạt tỷ người vào năm 2050 Tăng trưởng kinh tế diễn mạnh góp phần làm giảm nghèo, nâng cao mức sống, làm gia tăng tầng lớp trung lưu, đặc biệt khu vực châu Á – Thái Bình Dương, nước BRIC… Q trình thị hóa mạnh mẽ, dẫn đến gia tăng nhanh dân số thị Năm 2015, dân số thị tồn cầu đạt khoảng tỷ, tổng số 7,3 tỷ người BĐKH diễn biến theo chiều hướng ngày phức tạp; thiên tai, tượng thời tiết cực đoan có xu hướng tăng Gia tăng việc sử dụng vật liệu (domestic material consumption - DMC) million tonnes 90,000 80,000 Asia and the Pacific 70,000 ROW 60,000 World 50,000 40,000 30,000 20,000 10,000 - 1970 1975 1980 1985 Source: UNEP (2015), CSIRO (2015) 1990 1995 2000 2005 2010 2015 Gia tăng dân số đô thị Source: UN, World Population Prospect , 2014 Revision Thực trạng phát sinh chất thải Chất thải rắn gia tăng số lượng, chủng loại, tính độc hại Một số loại hình chất thải lên như: chất thải điện tử; chất thải xây dựng; chất thải thực phẩm; chất thải biển… Tổng lượng CTR đô thị giới phát sinh vào khoảng tỷ tấn/năm Tổng khối lượng loại CTR vào khoảng 710 tỷ tấn/năm Xu hướng phát sinh CTR đô thị khu vực giới Source: UNEP, ISWA, Global Waste Management Outlook, 2015 Phát sinh CTR đô thị bình quân (kg/người/ngày) Source: UNEP, ISWA, Global Waste Management Outlook, 2015 Phát sinh CTR thị bình qn (kg/người/năm) Source: UNEP, ISWA, Global Waste Management Outlook, 2015 Xử lý/tiêu hủy Tỷ lệ CTR xử lý/tiêu hủy có kiểm soát (controlled disposal) Source: UNEP, ISWA, Global Waste Management Outlook, 2015 Xử lý/tiêu hủy khơng kiểm sốt Source: Waste Atlas, 2015 50 bãi chôn lấp lớn giới Tác động từ việc QLCT yếu QLCT không hợp tiêu chuẩn dẫn đến tác động sức khỏe người; đặc biệt tác hại từ ô nhiễm, lan truyền dịch bệnh CTR không thu gom; tác hại từ hoạt động tái chế CTNH từ bãi chôn lấp không hợp vệ sinh QLCT yếu gây tác động xấu lên môi trường, hệ sinh thái cạn biển: gây mùi thối, nhiễm khơng khí, nhiễm đất nước ngầm… từ bãi chôn lấp khơng hợp vệ sinh, lị đốt hoạt động tái chế phi thức Các bãi chơn lấp khơng kiểm sốt gây phát thải KNK mêtan, làm gia tăng biến đổi khí hậu Sụt lở bãi rác Payatas, Quezon, Philipines (năm 2000) Sau 10 ngày mưa liên tiếp, bãi rác bị sụt lở mạnh, làm 300 người chết, hàng trăm người nhà cửa, chủ yếu cộng đồng nghèo sống xung quanh, làm nghề nhặt rác Source: Waste Atlas, 2015 Phát thải KNK giới (1970-2010) Source: UNEP 2012, Emission Gap Report Các sách/giải pháp QLCT Hình thành phát triển phương thức “quản lý tổng hợp CTR” (ISWM), bao gồm vòng đời chất thải (phòng ngừa, giảm thiểu, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế, xử lý/tiêu hủy) mối liên hệ với vấn đề kinh tế, xã hội, tài nguyên-môi trường Qu ả n l ý t ổn g h ợ p c h Êt t h ¶ i Gi ¶ i ph ¸ p c h i Õn l ợ c Giảm nguồn thải Tá i sử dụng Tá i chế Làm phân hữu Thu gom Thu hồi nă ng lư ợ ng Chôn lấp Cá c k h Ýa c ¹ n h X· héi Kinh tÕ Phá p luật Cá c b ê n l i ª n q u a n ChÝnh trÞ ChÝnh phđ Thểchế Công nghiệp Môi trư ờng Cộng đồng địa phư ơng Công nghệ Cá c tổchức quần chúng Khu vực phi quy Cá c tổchức cộng đồng t nh BỊ nv ÷n gv Ịx · i Ịk gv ÷n nv BỊ i C¸ c tỉchøc phi chÝnh phđ ế Bền vững vềmôi trư ờng Cỏc chớnh sỏch/gii phỏp QLCT Thúc đẩy phát triển thực giải pháp 3Rs từ cuối thập kỷ 90 đầu 2000: Sản xuất (1999); Sáng kiến 3Rs Nhật Bản (2004); Diễn đàn khu vực châu Á – TBD 3Rs (2009), IPLA Các sách/giải pháp QLCT Thế giới tích cực triển khai thực tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế xanh, chuyển đổi từ “nền kinh tế tuyến tính” (linear economy) truyền thống sang “nền kinh tế quay vòng” (circular economy), “xã hội tuần hoàn vật chất” (material cycled society)…., giải pháp 3Rs đóng vai trị tích cực Từ kinh tế tuyến tính… (linear economy) Source: UNEP, ISWA, Global Waste Management Outlook, 2015 …sang kinh tế quay vòng (circular economy) Source: UNEP, ISWA, Global Waste Management Outlook, 2015 Các sách/giải pháp QLCT LHQ đưa mục tiêu/chỉ tiêu QLTH chất thải Mục tiêu PTBV (SDGs) đến 2030 toàn giới: 17 mục tiêu 169 tiêu cụ thể Ví dụ: đến 2020, cung cấp dịch vụ thu gom CTR đến tất người dân; loại bỏ chơn lấp khơng kiểm sốt đốt bừa bãi; đến 2030 tất loại chất thải, kể CTNH xử lý hợp vệ sinh… Một số sách/giải pháp thực hiện: - Giảm thiểu phát sinh chất thải: (i) thu phí theo khối lượng phát sinh; (ii) thực giải pháp SXSH - Thúc đẩy tái chế: (i) phân hữu cơ; (ii) bioga; (iii) thu hồi vật liệu… - Tiêu hủy hợp vệ sinh: (i) đốt thu hồi lượng; (ii) chôn lấp hợp vệ sinh… Kết luận Với gia tăng dân số, tăng trưởng kinh tế trình thị hóa, lượng CTR phát sinh gia tăng giới, với số vấn đề Có tương quan chặt chẽ phát sinh QLCT với mức thu nhập bình quân quốc gia: (i) Chất thải phát sinh bình quân theo đầu người cao nước có thu nhập cao thấp nước có thu nhập thấp; (ii) Chất thải quản lý tốt nước có thu nhập cao, yếu nước có thu nhập thấp Trong khoảng 20-30 năm qua, tư QLCT thay đổi: từ “tiêu hủy” đến “quản lý” đến “quản lý tổng hợp”; từ “chất thải” đến “coi chất thải tài nguyên”; từ “kinh tế tuyến tính” (linear economy) sang “nền kinh tế quay vòng” (circular economy) Kết luận Đã có nhiều sáng kiến/chương trình thúc đẩy quản lý tổng hợp chất thải: Sản xuất hơn; Sáng kiến 3R Nhật Bản; Diễn đàn châu Á – TBD 3R, xã hội tuần hoàn vật chất… Trong bối cảnh BĐKH gia tăng nay, tăng trưởng xanh, thúc đẩy phát triển kinh tế xanh, có quản lý tổng hợp chất thải, nhu cầu thiết triển khai thực nhiều quốc gia QLTH chất thải lồng ghép, đề cập mục tiêu PTBV (SDGs) đến năm 2030 LHQ kêu gọi nước triển khai thực Xin chân thành cảm ơn theo dõi Quý vị! ntthang@isponre.gov.vn