BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

212 79 0
BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ XÂY DỰNG LÀO CAI TRUNG TÂM TƯ VẤN GIÁM SÁT VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG TỈNH LÀO CAI BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 LÀO CAI, 2013 Quy hoạch quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Lào Cai đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Sự cần thiết quy hoạch Căn pháp lý kỹ thuật lập quy hoạch quản lý chất thải rắn 2.1 Cơ sở pháp lý 2.2 Căn tài liệu kỹ thuật 10 Phạm vi đối tượng quy hoạch 11 3.1 Phạm vi nghiên cứu 11 3.2 Đối tượng quy hoạch 11 Quan điểm mục tiêu quy hoạch 11 4.1 Quan điểm quy hoạch 11 4.2 Mục tiêu, tầm nhìn quy hoạch 12 CHƯƠNG I: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI 14 1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 14 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 14 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 1.2 Đánh giá trạng quản lý CTR 27 1.2.1 Hiện trạng quản lý CTR sinh hoạt đô thị, nông thôn 27 1.2.2 Hiện trạng quản lý CTR công nghiệp 47 1.2.3 Hiện trạng quản lý CTR y tế 59 1.2.4 Hiện trạng quản lý CTR xây dựng, bùn cặn 64 1.2.5 Các quy hoạch, dự án xử lý chất thải rắn thực tỉnh 66 1.2.6 Đánh giá chung 67 CHƯƠNG II DỰ BÁO PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN ĐẾN NĂM 2020 69 2.1 Cơ sở, phương pháp dự báo 69 2.1.1 Cơ sở pháp lý dự báo 69 2.1.2 Chỉ tiêu phát sinh chất thải rắn 69 2.1.3 Chỉ tiêu thu gom chất thải rắn 71 2.1.4 Chỉ tiêu, phương pháp tính tốn nhu cầu đất đai khu xử lý, bãi chôn lấp 72 2.2 Các quy hoạch phát triển liên quan 74 2.2.1 Quy hoạch đô thị điểm dân cư nông thôn 74 2.2.2 Quy hoạch khu công nghiệp 75 2.2.3 Quy hoạch mạng lưới y tế 76 2.3 Kết dự báo 76 2.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt 76 2.3.2 Chất thải rắn công nghiệp 82 2.3.3 Chất thải rắn y tế 84 2.3.4 Chất thải rắn xây dựng, bùn cặn 85 2.3.5 Tổng hợp dự báo 87 CHƯƠNG III QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI ĐẾN NĂM 2020 88 Trung tâm TVGS & QLDA Xây dựng tỉnh Lào Cai Quy hoạch quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Lào Cai đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 3.1 Quy hoạch quản lý CTR sinh hoạt 88 3.1.1 Phân loại CTR sinh hoạt nguồn 88 3.1.2 Ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng CTR 92 3.1.3 Thu gom, vận chuyển CTRSH đô thị, nông thôn 93 3.1.4 Xử lý chất thải rắn sinh hoạt 97 3.2 Quy hoạch quản lý CTR công nghiệp công nghiệp nguy hại 114 3.2.1 Phân loại chất thải rắn nguồn 114 3.2.2 Ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn 118 3.2.3 Thu gom, vận chuyển chất thải rắn 119 3.2.4 Xử lý CTR 123 3.3 Quy hoạch quản lý CTR y tế y tế nguy hại 130 3.3.1 Phân loại CTR nguồn 130 3.3.2 Ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng CTR 131 3.3.3 Thu gom, vận chuyển CTR 131 3.3.4 Xử lý CTR 135 3.4 Quy hoạch chất thải rắn xây dựng, bùn cặn 142 3.4.1 Phân loại, tái sử dụng CTR nguồn 142 3.4.3 Thu gom, vận chuyển CTR 144 3.4.4 Xử lý CTR 146 3.5 Tổng hợp quy hoạch hệ thống xử lý CTR tỉnh Lào Cai 148 CHƯƠNG IV XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ NGUỒN LỰC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 151 4.1 Kế hoạch thực quy hoạch dự án ưu tiên đầu tư 151 4.1.1 Kế hoạch thực 151 4.1.2 Dự án ưu tiên đầu tư 151 4.2 Nguồn lực thực quy hoạch 153 4.2.1 Khái tốn kinh phí 153 4.2.2 Nguồn lực thực 153 4.3 Giải pháp tổ chức thực quy hoạch 154 4.3.1 Giải pháp thực quy hoạch 154 4.3.2 Tổ chức thực quy hoạch 157 CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC 161 5.1 Các vấn đề mục tiêu môi trường liên quan: 161 5.2 Đánh giá ảnh hưởng đến môi trường phương án quy hoạch 162 5.2.1 Nguồn gây tác động môi trường 162 5.2.2 Thu gom, vận chuyển 164 5.2.3 Khu xử lý, công nghệ xử lý 165 5.3 Giải pháp giảm thiểu, khắc phục tác động 169 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 172 I Kết luận 172 II Kiến nghị 175 PHỤ LỤC 177 Phụ lục Dự báo khối lượng phát sinh thu gom chất thải rắn sinh hoạt đô thị tỉnh Lào Cai 178 Phụ lục Dự báo khối lượng phát sinh thu gom chất thải rắn sinh hoạt nông thôn tỉnh Lào Cai 179 Phụ lục Dự báo khối lượng phát sinh chất thải rắn y tế tỉnh Lào Cai 180 Trung tâm TVGS & QLDA Xây dựng tỉnh Lào Cai Quy hoạch quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Lào Cai đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Phụ lục Dự báo khối lượng phát sinh CTR công nghiệp chung KCN, CCN 184 Phụ lục Dự báo khối lượng phát sinh CTR công nghiệp đặc thù địa bàn tỉnh 186 Phụ lục Khối lượng phát sinh CTR xây dựng bùn cặn tỉnh Lào Cai 188 Phụ lục 7: Khái tốn kinh phí thực quy hoạch quản lý CTR tỉnh Lào Cai 189 Phụ lục 8: Mơ hình cơng nghệ xử lý CTR nước giới 191 VĂN BẢN PHÁP LÝ 207 BẢN VẼ 208 Trung tâm TVGS & QLDA Xây dựng tỉnh Lào Cai Quy hoạch quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Lào Cai đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân bố diện tích đơn vị hành Lào Cai năm 2012 15 Bảng 1.2 Dân số trung bình phân theo huyện, thị năm 2012 24 Bảng 1.3 Một số tiêu tổng hợp 25 Bảng 1.4 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị tỉnh Lào Cai 28 Bảng 1.5 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tỉnh Lào Cai 29 Bảng 1.6 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn khu vực nông thôn tỉnh Lào Cai 30 Bảng 1.7 Hiện trạng điểm tập kết rác khu vực thành phố Lào Cai 32 Bảng 1.8 Bảng thiết bị thu gom rác thành phố Lào Cai 33 Bảng 1.9 Hiện trạng điểm tập kết rác khu vực Huyện Bảo Thắng 33 Bảng 1.10 Hiện trạng điểm tập kết rác khu vực huyện Bảo Yên 34 Bảng 1.11 Hiện trạng điểm tập kết rác khu vực Huyện Simacai 34 Bảng 1.12 Hiện trạng điểm tập kết rác khu vực Huyện Mường Khương 35 Bảng 1.13 Hiện trạng điểm tập kết rác khu vực HuyệnVăn Bàn 36 Bảng 1.14 Hiện trạng điểm tập kết rác khu vực Huyện Bát Xát 37 Bảng 1.15 Hiện trạng điểm tập kết rác khu vực Huyện Bắc Hà 37 Bảng 1.16 Hiện trạng thu gom CTRSH đô thị địa bàn tỉnh Lào Cai 39 Bảng 1.17 Tổng hợp trạng bãi chôn lấp CTRSH địa bàn tỉnh Lào Cai 46 Bảng 1.18 Hiện trạng điểm phát thải khu công nghiệp Tằng Loỏng 48 Bảng 1.19 Hiện trạng điểm phát thải khu công nghiệp Đông Phố Mới 49 Bảng 1.20 Hiện trạng điểm phát thải khu công nghiệp Bắc Duyên Hải 51 Bảng 1.21 Hiện trạng điểm phát thải công nghiệp khác TP Lào Cai 53 Bảng 1.22 Khối lượng CTR công nghiệp phát sinh địa bàn tỉnh Lào Cai khu công nghiệp (tấn/ngày) 54 Bảng 1.23 Thành phần chất thải rắn công nghiệp số loại hình sản xuất cơng nghiệp Lào Cai 54 Bảng 1.24 Quy mô giường bệnh khối lượng CTR y tế phát sinh bệnh viện sở y tế tỉnh Lào Cai 59 Bảng 1.25 Hệ thống lò đốt rác y tế bệnh viện tỉnh Lào Cai 63 Bảng 1.26 Khối lượng chất thải rắn xây dựng tỉnh Lào Cai 64 Bảng 1.27 Khối lượng Bùn cặn phát sinh địa bàn tỉnh Lào Cai 65 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn phát sinh tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt đô thị 69 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn phát sinh chất thải rắn công nghiệp 70 Bảng 2.3 Tiêu chuẩn phát sinh CTR bệnh viện 71 Bảng 2.4 Mục tiêu thu gom CTR tỉnh Lào Cai đến năm 2020 71 Bảng 2.5 Khối lượng CTR sinh hoạt đô thị tỉnh Lào Cai phát sinh thu gom theo giai đoạn 78 Bảng 2.6 Dự báo thành phần CTR sinh hoạt đô thị đến năm 2030 (tấn/ngày) 80 Bảng 2.7 Khối lượng CTRSH nông thôn tỉnh Lào Cai thu gom theo giai đoạn 81 Bảng 2.8 Tổng hợp dự báo CTR công nghiệp địa bàn tỉnh 82 Bảng 2.9 Khối lượng phát sinh CTR công nghiệp chung KCN, CCN 83 Bảng 2.10 Khối lượng phát sinh CTR công nghiệp đặc thù địa bàn tỉnh 83 Bảng 2.11 Dự báo chất thải rắn y tế phát sinh địa bàn tỉnh Lào Cai đến năm 2030 84 Bảng 2.12 Khối lượng phát sinh CTR xây dựng tỉnh Lào Cai 85 Bảng 2.13 Khối lượng phát sinh bùn cặn từ hệ thống nước thị tỉnh Lào Cai 86 Bảng 2.14 Tổng hợp dự báo khối lượng CTR phát sinh tỉnh Lào Cai đến năm 2020 87 Bảng 3.1 Đánh giá khả phân loại nguồn 88 Bảng 3.2 Lộ trình thực phân loại CTR nguồn cho đô thị tỉnh Lào Cai 91 Bảng 3.3 Loại hình điểm tập kết chất thải rắn sinh hoạt đô thị áp dụng địa bàn thành phố Lào Cai, thị xã Bảo Thắng thị trấn Sa Pa 95 Bảng 3.4 Bảng đề xuất quy hoạch điểm tập kết rác tỉnh Lào Cai 96 Trung tâm TVGS & QLDA Xây dựng tỉnh Lào Cai Quy hoạch quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Lào Cai đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Bảng 3.5 Trạm trung chuyển chất thải rắn khu vực nông thôn 97 Bảng 3.6 Đánh giá phù hợp phương án lựa chọn địa điểm khu xử lý CTR tỉnh Lào Cai đến 2030 101 Bảng 3.7 Đánh giá lựa chọn địa điểm khu xử lý CTR tỉnh Lào Cai đến 2030 102 Bảng 3.8 Đánh giá lựa chọn công nghệ xử lý CTR sinh hoạt 105 Bảng 3.9 Khối lượng CTRSH tiếp nhận khu xử lý CTR tỉnh Lào Cai đến năm 2030 112 Bảng 3.10 Quy mơ diện tích, cơng nghệ phạm vi phục vụ khu xử lý tỉnh Lào Cai đến năm 2030 113 Bảng 3.11 Công suất theo công nghệ xử lý CTR tỉnh Lào Cai giai đoạn 2020/2030 114 Bảng 3.12 Lộ trình phân loại CTR nguồn 118 Bảng 3.13 Các loại trang thiết bị thu gom, vận chuyển 121 Bảng 3.14 Mạng lưới trạm trung chuyển tập trung CTR công nghiệp nguy hại 123 Bảng 3.15 Nhu cầu đất cho xử lý CTR công nghiệp theo huyện, thị 127 Bảng 3.16 Nhu cầu đất công suất khu xử lý CTR công nghiệp 128 Bảng 3.17 Tổng hợp quy mô phạm vi phục vụ khu xử lý CTR công nghiệp 128 Bảng 3.18 Thiết bị lưu chứa, thu gom, vận chuyển CTR y tế 134 Bảng 3.19 Các công nghệ xử lý CTR y tế 137 Bảng 3.20 Ưu, nhược điểm cơng nghệ xử lý chất thải y tế 138 Bảng 3.21 Quy hoạch mạng lưới sở xử lý CTR y tế nguy hại tỉnh Lào Cai đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 141 Bảng 3.22 Đánh giá khả phân loại chất thải rắn xây dựng từ nguồn phát sinh 142 Bảng 3.23 Khả tái chế sử dụng CTR xây dựng 143 Bảng 3.24 Nhu cầu quỹ đất cho chất thải rắn xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh 146 Bảng 3.25 Tổng hợp quy hoạch vị trí, quy mơ khu xử lý CTR địa bàn tỉnh Lào Cai đến 2020 tầm nhìn đến 2030 149 Bảng 4.1 Lộ trình thực Quy hoạch quản lý CTR tỉnh Lào Cai đến năm 2020 151 Bảng 4.2 Các dự án quản lý CTR ưu tiên đầu tư giai đoạn đến năm 2020 151 Bảng 4.3 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư thực Quy hoạch quản lý CTR tỉnh Lào Cai đến năm 2020 154 Bảng 5.1 Các tác động trình thực quy hoạch 162 Bảng 5.2 Mức độ tác động đến môi trường phương pháp xử lý chất thải rắn 165 Bảng 5.3 Đánh giá tác động giải pháp hạn chế ô nhiễm với công nghệ 166 Bảng 5.4 Các tác động trình thực dự án 168 Bảng 5.5 Biện pháp kiểm sốt giảm thiểu nhiễm mơi trường 169 Trung tâm TVGS & QLDA Xây dựng tỉnh Lào Cai Quy hoạch quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Lào Cai đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tỷ lệ phát sinh CTR đô thị TP Lào Cai 27 Hình 1.2 Thành phần CTR sinh hoạt TP Lào Cai 29 Hình 1.3 Thành phần chất CTRSH nông thôn 30 Hình 1.4 Hệ thống thu gom, vận chuyển CTR TP Lào Cai 31 Hình 1.5 Thu gom rác tuyến phố 32 Hình 1.6 Chuyển rác từ điểm tập kết lên xe vận chuyển 32 Hình 1.7 Tỷ lệ thu gom CTRSH đô thị địa bàn tỉnh Lào Cai 38 Hình 1.8 Khu xử lý CTR Toòng Mòn, xã Đồng Tuyển, TP Lào Cai 42 Hình 1.9 Nước rỉ rác khơng xử lý triệt để BCL Tng Mòn 42 Hình 1.10 Bãi chơn lấp CTR sinh hoạt Km 6, xã Xuân Quang 43 Hình 1.11 BCLCTR Yên Sơn 43 Hình 1.12 BCLCTR Nàn Sán, H Simacai 43 Hình 1.13 BCLCTR Tả Chư Phùng, TT Mường Khương 44 Hình 1.14 BCLCTR Bản Khoang 44 Hình 1.15 BCLCTR Khánh Yên Thượng 44 Hình 1.16 BCLCTR Tng Mòn 45 Hình 1.17 BCLCTR Lùng Phình 45 Hình 1.18 Bùn thải từ nhà máy phôt 53 Hình 1.19 Bùn quặng Nhà máy sản xuất phụ gia thức ăn gia súc (DCP) 53 Hình 1.20 Bùn thải từ nhà máy tuyển quặng apatit Tằng Loỏng Bắc Nhạc Sơn 58 Hình 1.21 Chất thải nguy hại đổ thải lộ thiên nguồn ô nhiễm đất nước 59 Hình 1.22 Lò đốt BV đa khoa tỉnh 63 Hình 2.1 Tỷ lệ (%) thành phần CTRSH đô thị giai đoạn 2013-2020 79 Hình 2.2 Tỷ lệ (%) thành phần CTRSH thị giai đoạn 2021-2030 79 Hình 2.3 Tỷ lệ khối lượng CTRSH nơng thơn phát sinh (tấn/ngày) 81 Hình 2.4 Tỷ lệ (%) thành phần CTRSH nông thôn tỉnh Lào Cai đến năm 2030 82 Hình 2.5 Tỷ lệ thành phần CTR công nghiệp 83 Hình 2.6 Phát sinh CTR y tế 84 Hình 3.1 Nguyên tắc phân loại CTR sinh hoạt nguồn 89 Hình 3.2 Sơ đồ thu gom, vận chuyển CTR liên huyện, liên thị 94 Hình 3.3 Sơ đồ thu gom, vận chuyển CTR đô thị, nơng thơn phụ cận 95 Hình 3.4 Lựa chọn công nghệ theo công suất tiếp nhận 106 Hình 3.5 Mơ hình KXL liên hợp cấp vùng tỉnh 107 Hình 3.6 Phân loại chất thải rắn công nghệ đại 107 Hình 3.7 Đề xuất công nghệ xử lý CTR khu xử lý vùng tỉnh đến năm 2030 108 Hình 3.8 Đề xuất công nghệ xử lý CTR KXL cấp vùng huyện 108 Hình 3.9 Ủ sinh học quy mô nhỏ áp dụng KXL cấp vùng huyện 108 Hình 3.10 Bãi chơn lấp thơng thường hợp vệ sinh vào bãi chơn lấp tuần hồn 109 Hình 3.11 Thùng ủ vi sinh vật ưa nhiệt 110 Hình 3.12 Ủ phân hữu quy mơ hộ gia đình 110 Hình 3.13 Sơ đồ nguyên lý trạm xử lý nước rác 111 Hình 3.14 Sơ đồ cấu trúc phân loại CTR Công nghiệp nguồn 116 Hình 3.15 Sơ đồ phương án thu gom, vận chuyển CTR KCN/CCN 120 Hình 3.16 Mơ hình trạm trung chuyển hệ thống thu gom CTR 122 Hình 3.17 Nguyên tắc xử lý chất thải rắn công nghiệp tỉnh 124 Hình 3.18 Công nghệ xử lý nước rác từ BCL CTR công nghiệp 125 Hình 3.19 Quy trình phân loại CTR y tế 130 Hình 3.20 Sơ đồ tái chế, tái sử dụng CTR y tế 131 Trung tâm TVGS & QLDA Xây dựng tỉnh Lào Cai Quy hoạch quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Lào Cai đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Hình 3.21 Quy trình thu gom, vận chuyển CTR chỗ 133 Hình 3.22 Quy trình thu gom, vận chuyển CTR theo cụm 134 Hình 3.23 Sơ đồ phân luồng chất thải rắn y tế 136 Hình 3.24 Nguyên tắc giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng CTR xây dựng 144 Hình 3.25 Quy trình thu gom, vận chuyển 145 Hình 3.26 Xe tải vận chuyển thu gom CTR xây dựng 145 Hình 3.27 Xe chuyên dùng hút, vận chuyển bùn thải 146 Hình 3.28 Máy hút, thu gom bùn thải công suất nhỏ 146 Hình 3.29 Mơ hình xây dựng hầm biogas 147 Hình 3.30 Bể biogas composite 147 Trung tâm TVGS & QLDA Xây dựng tỉnh Lào Cai Quy hoạch quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Lào Cai đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 CÁC TỪ VIẾT TẮT BCL: Bãi chôn lâp BCLHVS: Bãi chôn lấp hợp vệ sinh BVMT: Bảo vệ môi trường CCN: Cụm công nghiệp CTR: Chất thải rắn CTRCN: Chất thải rắn công nghiệp CTRCNNH: Chất thải rắn công nghiệp nguy hại CTRYT: Chất thải rắn y tế DVMT: Dịch vụ môi trường EfW: Công nghệ đốt chất thải thu lượng HTX: Hợp tác xã KCN: Khu công nghiệp KXL: Khu xử lý MTĐT: Môi trường đô thị QLCTR: Quản lý chất thải rắn Sở TNMT: Sở Tài nguyên Môi trường TP.: Thành phố VLXD: Vật liệu xây dựng VSMT: Vệ sinh môi trường Trung tâm TVGS & QLDA Xây dựng tỉnh Lào Cai Quy hoạch quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Lào Cai đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 MỞ ĐẦU Sự cần thiết quy hoạch Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc nước ta Tỉnh có diện tích tự nhiên 6.384 km2 dân số 648.270 người1 Hiện huyện thành phố Lào Cai đầu tư xây dựng, phát triển mạnh mẽ, chưa có hệ thống thu gom xử lý rác thải tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh môi trường Đặc biệt thành phố Lào Cai, huyện Bảo Yên, huyện Bảo Thắng, huyện Bát Xát, huyện Văn Bàn nơi tập trung nhiều khu thương mại, khu cơng nghiệp việc thu gom xử lý rác thải chưa quan tâm trọng, dẫn đến tình trạng nhiễm mơi trường, nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến dinh hoạt sức khoẻ người dân Hiện nhiều vùng tỉnh người dân xả rác thải bừa bãi, chưa có hệ thống thu gom xử lý rác thải đảm bảo tiêu chuẩn Đó ngun nhân gây nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sức khoẻ người dân Vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, xây dựng hệ thống thu gom xử lý rác thải đảm bảo tiêu chuẩn công tác quản lý khai thác hệ thống thu gom xử lý rác thải bền vững hiệu góp phần quan trọng làm giảm ô nhiễm môi trường, nâng cao sức khoẻ người dân Vì vậy, nhiệm vụ cấp thiết phải quy hoạch hệ thống thu gom xử lý rác thải hoàn chỉnh dần bước, giải cho nơi cấp thiết rác thải vệ sinh mơi trường sau nhân rộng tồn tỉnh Để góp phần phát triển kinh tế-xã hội bền vững, quản lý chất thải rắn có hiệu quả, việc nghiên cứu “Quy hoạch quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Lào Cai đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” cấp thiết giai đoạn nay, đồng thời góp phần thực mục tiêu Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn Có việc tổ chức sống người dân thuận lợi, tạo điều kiện cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng tồn tỉnh Căn pháp lý kỹ thuật lập quy hoạch quản lý chất thải rắn 2.1 Cơ sở pháp lý - Luật Bảo vệ Môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005 - Luật Xây dựng ngày 26 tháng 11 năm 2003 - Luật Quy hoạch Đô thị ngày 17 tháng năm 2009 - Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn - Quyết định số 2149/2009/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai 2012 Cục Thống kê tỉnh Lào Cai, 2013 Trung tâm TVGS & QLDA Xây dựng tỉnh Lào Cai Quy hoạch quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Lào Cai đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Hệ thống lò ngang - Hệ thống gồm buồng đốt sơ cấp thứ cấp Trong buồng (Horizontal Fixed Bed) đốt sơ cấp, chất thải rắn cháy khí hóa điều kiện dư oxi Buồng đốt thứ cấp vận hành nhiệt độ 6498170C (1200-16000F) sản phẩm tạo thành khí CO2, N2 nước - Sản phẩm sinh từ buồng đốt thứ cấp tận dụng để thu hồi nhiệt lượng cung cấp cho lò Ưu điểm hệ thống xử lý nhiệt tiên tiến sản xuất điện có hiệu suất cao Có thể có nhiều điện sản xuất từ chất thải, bớt nhu cầu sử dụng nhiên liệu hố thạch, giảm phát thải khí nhà kính Tăng hiệu sản xuất điện làm giảm chi phí vận hành Phương pháp khí hố mang lại hiệu cao, đặc biệt khí đốt tuabin Các cơng nghệ đốt khí tổng hợp cải tiến từ tuabin khí mà trước thiết kế để đốt khí thiên nhiên Hiệu suất tuabin thiết kế đặc biệt để đốt khí tổng hợp có giá trị nhiệt thấp đạt mức cao *Một số nhược điểm - Công nghệ chưa phổ biến rộng rãi; - Ngành cơng nghiệp bảo thủ, chưa mạnh dạn áp dụng; - Thiếu thành tích thương mại; - Những người sử dụng tiềm thiếu thông tin công nghệ này; - Tiền bồi thường giảm dần số nước có phát thải tăng, làm giảm khả ứng dụng công nghệ 1.3 Xử lý ổn định chất thải công nghệ Hydromex: Quy trình hoạt động: sau thu gom tập trung trạm xử lý, toàn chất thải rắn xử lý sơ (cắt, nghiền) để chuyển đến thiết bị trộn băng tải Chất thải lỏng phối trộn buồng phản ứng Tại đây, xảy phản ứng trung hoà khử độc Sau đó, chất thải lỏng từ buồng phản ứng chất lỏng bơm vào thiết bị trộn (đã có chất thải rắn nghiền) Thành phần polyme cho vào hỗn hợp chất thải lỏng chất thải rắn để đảm bảo kết dính Hỗn hợp chuyển đến máy ép khuôn để tạo sản phẩm khối chất thải đặc, không độc hại, sử dụng làm vật liệu xây dựng, lượn Ưu điểm công nghệ Hydromex tương đối đơn giản, chi phí đầu tư khơng lớn lắm, mang lại hiệu kinh tế tận dụng chất thải để tái chế sản phẩm phục vụ cho hoạt động xã hội tiết kiệm diện tích đất chôn lấp chất thải, xử lý chất thải rắn chất thải lỏng Tuy nhiên, công nghệ hydromex mẻ, cần có thơng số kỹ thuật chuẩn xác có kết luận hiệu môi trườngg công nghiệp Tại Mỹ Những phương pháp chủ yếu xử lý CTR Châu Mỹ chôn lấp, tái chế làm phân Compost 2.1 Công nghệ tái chế CTR sinh hoạt thành than Công nghệ tái chế chất thải rắn sinh hoạt thành than Công ty Entropic Energy (Mỹ) phát triển Quy trình vận hành hệ thống đơn giản: Chất thải rắn sau tiếp nhận sấy khô, đưa vào phận sàng lọc dạng trống quay (bao gồm trống quay trống quay phụ) chuyển tiếp đến đĩa lọc Tại thơng qua hệ thống từ tính khí nén thổi, chất thải rắn phân chia thành hai loại chất thải rắn vô hữu Trung tâm TVGS & QLDA Xây dựng tỉnh Lào Cai 197 Quy hoạch quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Lào Cai đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Ước tính tổng chi phí đầu tư nhà máy với công suất sản xuất 6.400 chất thải rắn/ngày khoảng 300 triệu USD Tuy nhiên để nâng cao lợi ích việc đầu tư cơng nghệ này, cần thiết phải đầu tư liên hoàn hệ thống: Nhà máy xử lý chất thải rắn thành than sạch, Nhà máy sử dụng than để sản xuất điện tận dụng khối lượng nước thu trình sấy khơ chất thải rắn để trồng rau nhà Đối với chất thải rắn vô (kim loại, thủy tinh, bọc nilon, đất cát…) chuyển bán lại cho doanh nghiệp tái chế vật liệu, chất thải rắn hữu nghiền nhỏ, nhiệt phân cuối thành sản phẩm than Toàn hệ thống hoạt động theo dây chuyền tự động Hình 7: Sơ đồ cơng nghệ tái chế chất thải rắn sinh hoạt thành than Tính ưu việt cơng nghệ vốn đầu tư thấp phương pháp xử lý chất thải rắn cách thiêu đốt, lại an tồn khơng có khả làm phát sinh khí dioxin khơng phải sử dụng nhiệt độ cao Lượng khí lưu huỳnh sinh trình đốt than chiếm tỷ lệ nhỏ, khoảng 0,2%, lại an toàn cho mơi trường Trong q trình sử dụng than sản xuất điện, khơng sử dụng hết lưu trữ làm chất đốt cho nhiều ngành khác; không thiết buộc phải sử dụng hết thành phẩm chế biến công nghệ sản xuất điện phương pháp ủ hiếu khí 2.2 Xử lý CTR phương pháp chôn lấp: Chôn lấp biện pháp xử lý cuối quy trình xử lý CTR nói chung Các bãi chơn lấp nơi tiếp nhận tro xỉ trình đốt chất thải rắn loại chất thải rắn chưa có đủ điều kiện khả tái chế hay đốt Việc chôn lấp thực cách sử dụng xe chuyên dùng chở chất thải rắn tới bãi xây dựng trước Sau chất thải rắn đổ xuống, dùng xe ủi san bằng, đầm nén bề mặt đổ lên lớp đất Hàng ngày phun thuốc diệt muỗi rắc vôi bột… Theo thời gian, phân hủy vi sinh vật làm cho chất thải rắn trở lên tơi xốp thể tích bãi rác giảm xuống Việc đổ chất thải rắn tiếp tục bãi đầy chuyển sang bãi Hiện nay, việc chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt chất thải rắn hữu sử dụng nước phát triển, phải tuân thủ quy định nghiêm ngặt bảo vệ môi trường Việc chơn lấp chất thải có xu hướng giảm dần, tiến tới chấm dứt nước phát triển Các bãi chôn lấp chất thải rắn phải đặt cách xa khu dân cư, không gần nguồn nước mặt nước ngầm Đáy bãi rác hợp vệ sinh nằm tầng đất sét phủ lớp chống thấm màng địa chất Ở bãi chôn lấp hợp vệ sinh, chất thải rắn phải thiết kế khu thu gom xử lý nước rác trước thải mơi trường Việc thu khí gas để biến đổi thành lượng khả thu hồi phần kinh phí đầu tư cho bãi rác Trung tâm TVGS & QLDA Xây dựng tỉnh Lào Cai 198 Quy hoạch quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Lào Cai đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Thời gian hoạt động bãi rác đóng cửa tuỳ thuộc vào diện tích đất lượng chất thải rắn cần xử lý Trên bãi chơn lấp trồng xanh chống xói mòn cải thiện mơi trường, cảnh quan Bảng 3: Ưu nhược điểm phương pháp chôn lấp chất thải rắn Ưu điểm Nhược điểm - Phù hợp với nơi có diện tích đất rộng - Tốn nhiều diện tích đất chơn lấp, - Xử lý tất loại chất thải rắn, kể nơi tài nguyên đất CTR mà phương pháp khắc xử lý khan triệt để không xử lý - Gây ô nhiễm mơi trường đất, khơng - Sau đóng cửa bãi chơn lấp sử dụng cho khí, nước xung quanh BCL nhiều mực đích khác như: bãi đỗ xe, công viên, - Lây lan dịch bệnh hoạt động sân chơi ruồi, nhặng loại trùng - Thu hồi lượng từ khí gas - Có nguy xay cố cháy nổ, - Không thể thiếu dù áp dụng phương pháp xử gây nguy hiểm cho phát sinh khí lý chất thải rắn CH4 H2S - Linh hoạt trình sử dụng (trong - Công tác quan trắc chất lượng môi phương pháp khác phải mở rộng qui mô công nghệ trường xung quanh phải tiến để tăng công suất) hành sau đóng cửa - Đầu tư ban đầu chi phí hoạt động BCL thấp phương pháp khác (ủ, thiêu đốt ) Tại nước phát triển, số lượng bãi chôn lấp dần giảm xuống việc thực triệt để nguyên tắc 3R quản lý, xử lý CTR Ngoài ra, để tiết kiệm diện tích mặt đất, mỏ cũ mỏ than, mỏ muối sử dụng để chôn chất thải rắn Cho đến nay, giới tồn loại hình chơn lấp chất thải rắn; là: bãi hở, chôn biển bãi chôn lấp hợp vệ sinh Tuy nhiên, bãi chôn lấp hợp vệ sinh phương pháp nhiều đô thị giới áp dụng cho trình xử lý chất thải rắn quy trình xây dựng, vận hành xử lý hợp vệ sinh Sơ đồ bãi chôn lấp hợp vệ sinh (kỹ thuật): Trung tâm TVGS & QLDA Xây dựng tỉnh Lào Cai 199 Quy hoạch quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Lào Cai đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Hình 8: Sơ đồ bãi chôn lấp hợp vệ sinh Tại khu vực Châu Á Hiện nay, bảo vệ mơi trường có việc xử lý chất thải rắn vấn đề mang tính tồn cầu Chính phủ nước cố gắng tìm biện pháp giải vấn đề cách hiệu Tại Châu Á, nước Nhật Bản, Singapore, Thái Lan v.v nước có công nghệ xử lý chất thải rắn hiệu 3.1 Nhật Bản: Nhật Bản nước có cơng nghiệp phát triển mạnh, hàng năm lượng chất thải rắn công nghiệp lớn chiếm đến 397 triệu tấn/ 450 triệu chất thải rắn phát sinh hàng năm Phương pháp xử lý chất thải rắn bao gồm chôn lấp, tái chế đốt nhiên diện tích đất đai có hạn nên Nhật Bản sử dụng phương pháp thiêu đốt chất thải rắn với việc thu hồi lượng chủ yếu (chiếm 72,8% tổng lượng chất thải với 1919 xí nghiệp đốt chất thải rắn hoạt động) Công suất xí nghiệp lớn lên tới 1980 tấn/ngày đêm Việc phân loại chất thải rắn từ đầu nguồn Nhật Bản trọng nhằm giảm thiểu, tái chế CTR Ở đây, hộ gia đình yêu cầu phân chia chất thải rắn thành loại: Chất thải rắn hữu dễ phân hủy, thu gom hàng ngày để đưa đến nhà máy sản xuất phân compost, góp phần cải tạo đất, giảm bớt nhu cầu sản xuất nhập phân bón; loại chất thải rắn không cháy loại vỏ chai, hộp , đưa đến nhà máy phân loại để tái chế; loại chất thải rắn khó tái chế, hiệu không cao, cháy đưa đến nhà máy đốt chất thải rắn thu hồi lượng Trung tâm TVGS & QLDA Xây dựng tỉnh Lào Cai 200 Quy hoạch quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Lào Cai đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Hình 9: Tái chế giấy thành phố Osaka Hình 10: Hệ thống thùng thu gom chất thải rắn Hawaii Các loại chất thải rắn yêu cầu đựng riêng túi có màu sắc khác hộ gia đình phải tự mang điểm tập kết chất thải rắn vào quy định, giám sát đại diện cụm dân cư Đối với loại chất thải rắn có kích thước lớn tủ lạnh, máy điều hòa, ti vi, giường, bàn ghế.v.v phải đăng ký trước ngày quy định có xe Cơng ty vệ sinh môi trường đến chuyên chở Sau thu gom chất thải rắn vào nơi quy định, công ty vệ sinh đưa loại chất thải rắn cháy vào lò đốt để tận dụng nguồn lượng cho máy phát điện Chất thải rắn không cháy cho vào máy ép nhỏ đem chơn sâu lòng đất Cách xử lý chất thải rắn vừa tận dụng chất thải rắn vừa chống ô nhiễm môi trường Túi đựng rác gia đình bỏ tiền mua cửa hàng Chất thải rắn công nghiệp quản lý chặt chẽ Các doanh nghiệp, sở sản xuất phải chịu trách nhiệm lượng chất thải rắn theo quy định luật bảo vệ mơi trường Ví dụ, phủ bắt buộc công ty sản xuất sản phẩm đồ dùng điện tử phải có trách nhiệm tái chế sản phẩm hỏng, qua sử dụng; người tiêu dùng phải có trách nhiệm chi trả vận chuyển tái chế cho sản phẩm điện tử họ thải Vì thế, mua sản phẩm mới, có đồ cũ, người tiêu dùng công ty trả tiền cho loại chất thải điện tử họ có Hầu hết công ty sản xuất đồ dùng điện tử Sony, Toshiba Nhật có nhà máy tái chế riêng Nhằm nâng cao hiệu tái chế chất thải, từ năm 1991, Nhật Bản thức khuyến khích tận dụng nguồn tài nguyên từ chất thải tái chế Ví dụ, Kytakyush thành phố chuyên sản xuất sắt thép hóa chất, bị ô nhiễm trầm trọng Năm 1997, Chính phủ Nhật định biến nơi thành khu công nghiệp sinh thái rộng 200 Hiện nay, có 25 công ty tái chế chất thải hoạt động, chủ yếu tái chế bao bì, gỗ, đồ điện tử.v.v Nhà máy tái chế ô tô thành phố cho đời khoảng 70 chiếc/ngày 700.000 đồ điện tử/năm Khơng khuyến khích cơng ty tái chế, tái sử dụng chất thải, nhà nước khuyến khích người dân sử dụng chất thải rắn nguyên liệu sản xuất, khuyến khích người dân tự xử lý chất thải rắn hữu làm phân compost, phủ hỗ trợ người dân mua thiết bị chế biến phân compost Tại Nhật Bản, cơng trình điện, khí làm từ rác thải nhiều lượng chất thải rắn phải chuyển bãi chơn lấp Hiện tại, Nhật có nhiều lò đốt chất thải rắn áp dụng đạt hiệu như: a Hệ thống thiêu hủy chất thải rắn có kèm theo phòng làm khô Hệ thống sử dụng nhiệt độ thiêu hủy chất thải rắn hỗn tạp để xử lý thiêu hủy chất thải rắn nhà bếp, nước thải sinh hoạt Những ưu điểm hệ thống gồm: Lợi dụng nhiệt đốt chất thải rắn hỗn tạp nói chung để thiêu hủy chất thải rắn nhà bếp, nước thải sinh hoạt, làm khơ cácbon hóa Trung tâm TVGS & QLDA Xây dựng tỉnh Lào Cai 201 Quy hoạch quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Lào Cai đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Ứng dụng: Xử lý thiêu hủy chất thải rắn nhà bếp, nước thải; Xử lý chất thải rắn khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ; Xử lý chất thải rắn bệnh viện, nơi chế tạo nguyên liệu, công trường; Xử lý chất thải rắn trường học, cơng trình phúc lợi b Hệ thống đốt chất thải rắn loại to MS-KB5000 Công suất xử lý: 25 tấn/ngày (chất thải rắn hỗn tạp, chất thải rắn chứa hợp chất cao phân tử, nước cống rãnh ), kèm theo hệ thống tự động đưa chất thải rắn vào hệ thống tự động thải tro than Ứng dụng: Xử lý chất thải rắn xây dựng, công trường, xử lý chất thải rắn chất dẻo cao phân tử; xử lý chất thải hỗn tạp, hợp chất cao phân tử, nước thải; xử lý thiêu hủy chất thải rắn (đặc biệt) bệnh viện c Hệ thống lò đốt hóa lỏng Kusukusu Quy trình đốt chia thành loại chính: phương pháp đốt tự nhiên; phương pháp tạo gió lò; phương pháp chưng cất khơ khí ga; phương pháp nung chảy khí ga; phương pháp đốt áp suất âm-chưng cất bán khô Nguyên lý trình đốt (áp suất dương): Đốt khơng khí tạo thổi quạt Ngun lý lò đốt hóa lỏng Kusukusu (áp suất âm): Chỉ đốt khơng khí tạo từ máy hút bụi Người ta tiến hành thử nghiệm đốt điếu thuốc lá: Khi thổi khơng khí vào điếu thuốc, điếu thuốc cháy phần tàn thuốc rơi xuống đất; Trong hút thuốc (hít vào) khơng khí hút vào điếu thuốc đều, điếu thuốc cháy tàn thuốc không rơi xuống đất Ưu điểm bật lò đốt hóa lỏng Kusukusu kiểm soát chất Dioxin: - Dioxin phần cacbon lắng lại vật không cháy hình thành từ phản ứng hợp chất clo ơxy nhiệt độ 300-400 0C; Có phản ứng sinh hóa, phản ứng khử clo, phản ứng phân giải, tất sinh tro bay - Kiểm sốt chất Dioxin: Khi lượng ơxy trạng thái mỏng, phản ứng phân giải dioxin thường xảy khoảng 300oC Nhiệt độ 500oC nhiệt độ xảy tượng phân giải; Dioxin tro lắng lại phản ứng khử phân giải tăng nhiệt độ lên tới 450oC d Lò đốt chất thải rắn hóa lỏng sử dụng đốt loại chất thải rắn hỗn hợp Kusukusu - Kiểu MS-1400K-N sử dụng để đốt loại chất thải rắn hỗn hợp: Chất thải rắn chế tạo gỗ, công trường sản xuất gỗ; trạm chế biến hoa quả, nhà nghỉ, khách sạn; trường học, cơng trình cơng cộng, bệnh viện v.v - Kiểu MS-KD (lò đốt hóa lỏng có buồng chứa khơ): Những đặc điểm là: với nhiệt độ đốt hỗn hợp, sấy khơ cacbon đốt chất thải rắn sinh hoạt, bùn chất thải rắn sinh hoạt lẫn bùn Kiểu lò sử dụng nơi có chất thải rắn sinh hoạt bùn, khu vực nhà nghỉ, khách sạn, nhà hàng; chế tạo gỗ, công trường sản xuất gỗ, công trường chế biến hoa hoa thật, trường học, bệnh viện, cơng trình cơng cộng 3.2 Singapore Xử lý chất thải rắn trở thành vấn đề sống Singapore Để đảm bảo đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cơng nghiệp hố nhanh, năm 1970, Singapo thành lập đơn vị chống ô nhiễm (gọi tắt APU), có nhiệm vụ kiểm sốt nhiễm khơng khí tra, kiểm sốt ngành cơng nghiệp Hiện nay, toàn chất thải rắn Singapore xử lý Trung tâm TVGS & QLDA Xây dựng tỉnh Lào Cai 202 Quy hoạch quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Lào Cai đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 nhà máy đốt chất thải rắn Sản phẩm thu sau đốt đưa bãi chứa đảo nhỏ Pulau Semakau, cách trung tâm thành phố km phía Nam Việc phân loại chất thải rắn người dân Singapore thực phân loại theo 3R: Reduce (giảm thiểu lượng chất thải), Reuse (quay vòng, sử dùng lại) Recycle (tái chế), nhằm kéo dài thời gian sử dụng bãi rác Semakau đồng thời giảm việc xây dựng nhà máy đốt chất thải rắn Tại Singapore, điểm du lịch, thùng rác công cộng in hướng dẫn chữ tiếng Anh: “ Đừng vứt tương lai bạn” kèm theo biểu tượng “ Recycle” Mọi chất thải rắn thu gom xử lý hàng ngày, dịch vụ thu gom đáng tin cậy Hệ thống quản lý CTR Singapore hoàn thiện hiệu nhờ áp dụng công nghệ thông tin quản lý Để nâng cao nhận thức hiểu biết người dân khuyến khích họ tham gia tích cực phân loại chất thải rắn, phủ Singapore triển khai chương trình giáo dục Chương trình giáo dục mơi trường đưa vào giáo trình giảng dạy cấp tiểu học, trung học đại học Ngồi chương trình khố, học sinh tham gia chuyến dã ngoại đến khu bảo tồn thiên nhiên, sở tiêu huỷ chất phế thải rắn, nhà máy xử lý nước nhà máy tái chế chất thải Vì diện tích đất đai Singapo khan nên chất thải rắn phải thiêu đốt Đối với chất thải đốt tro từ nhà máy đốt chất thải rắn xử lý bãi thải vệ sinh lớn Chất làm từ bãi lại thu gom xử lý trước thải biển Trong công nghệ xử lý chất thải, Singapore lựa chọn công nghệ đốt chất thải thu hồi lượng (EfW) công nghệ sử dụng phổ biến cho xử lý CTR để phát lượng Đây công nghệ hiệu từ hàng trăm năm, ngày nay, có 600 nhà máy đốt chất thải rắn hoạt động toàn giới, đốt cháy 130 triệu tấn/năm chất thải rắn đô thị tái chế thành 84,500,000 Mw-hr điện (đáp ứng cho nhu cầu lượng điện 20,000,000 hộ gia đình) Đặc điểm lò đốt CTR thu lượng: Lò đốt thu hồi lượng từ chất thải thiết kế với hệ thống đốt tốt hệ thống điều khiển thực tự động (Automatic performance control –APC) làm lượng đốt từ than đá, hóa học q trình khác Q trình EfW thiết kế với tổng lượng chất thải rắn tái chế tái sử dụng q trình khơng phát sinh nước Những hố (pit) thiết kế hoạt động áp suất âm không phát sinh mùi Phần xỉ đáy tái chế tái sử dụng vật liệu lát đường vật liệu xây dựng.Tro nhẹ hóa cứng trộn hóa học trước chơn lấp tái chế tái sử dụng dùng cho sản phẩm xi măng Nhà máy EfW đóng kín tòa nhà làm bê tơng giảm thiểu tiếng ồn xuống mức yên lặng Rác thải từ hộ gia đình Nhà máy EfW Hơi nước Điện Tro tái chế tái sử dụng Hình 11: Sơ đồ hoạt động đốt chất thải lấy lượng Singapore Trung tâm TVGS & QLDA Xây dựng tỉnh Lào Cai 203 Quy hoạch quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Lào Cai đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Ưu điểm EfW: Đáp ứng tất tiêu chuẩn phát thải: kiểm soát NOx việc phun ure amoni; loại bỏ Dioxin kim loại nặng việc phun cacbon hoạt hóa; HCl SOx – loại bỏ việc phun nước vôi (lime); khí sinh riêng biệt – loại bỏ túi lọc; khơng có phát sinh nước – thông qua trinh tái chế tái sử dụng nước rác; tro bay – hóa cứng trộn hóa học; tro đáy – tái chế tái sử dụng Giảm thiểu lượng CTR: Giảm thiểu đến 90% chất thải rắn đô thị phát sinh kéo dài thời gian bãi chôn lấp chất thải rắn việc sử dụng cho chôn lấp tro Nâng cao hiệu sử dụng đất Khôi phục lượng tiết kiệm nguồn lượng: khôi phục 75% lượng chất thải rắn nước khôi phục 30% lượng từ nước việc chuyển đồi thành điện đồng thời xử lý nhiệt MSW tương đương tiết kiệm 1.2 đến 1.6 thùng dầu Xử lý đa dạng chất thải: chất thải rắn thương mại, chất thải công nghiệp không nguy hại, tro đáy tái chế tái sử dụng làm vật liệu trải đường vật liệu xây dựng, tro bay (tro nhẹ) tái chế tái sử dụng để làm ván thạch cao, vật liệu thô cho xi măng 3.3 Thái Lan Việc thu gom phân loại CTR thực hiệu Hiện Băng Cốc có đến 50 văn phòng có trách nhiệm thu gom CTR Chính quyền thành phố Băng Cốc (Bangkok Metropolitan Administration – BMA) ứng dụng phương pháp trực tiếp gián tiếp cho việc thu gom CTR: Phương pháp trực tiếp: CTR thu gom chuyên chở phương tiện xe cộ chuyên dùng, thu gom từ nhà tới nhà nhiều vùng khác Phương pháp thu gom gián tiếp: BMA cung cấp côngtenơ cho việc thu gom CTR nhiều nguồn khác chợ, kho dự trữ, đường dành cho người Những côngtenơ phân để thu gom loại chất thải khác thức ăn thừa , chất thải có khả tái chế, chất thải nguy hại từ hộ gia đình Chất thải rắn thu gom vận chuyển tới trạm trung chuyển vận chuyển tới bãi chôn lấp hợp vệ sinh huyện Kumpaeng Chất thải rắn đô thị Thái Lan phân thành loại (hình 1.4), bao gồm: thùng màu vàng (chứa đựng loại chất thải rắn có khả tái chế nhựa, kính, kim loại v.v); thùng màu xanh (đựng loại chất thải rắn hữu thức ăn, rau.v.v); thùng màu xám, nắp màu đỏ (đựng loại chất thải rắn nguy hại từ hộ gia đình pin, tuýp, can thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu v.v); thùng màu xanh (chứa đựng loại chất thải rắn đường phố vé xe bus) Đối với chất thải nguy hại, Thái Lan áp dụng mơ hình quản lý hình 1.5 Chất thải rắn nguy hại từ nguồn hộ gia đình, bệnh viện, trung tâm chăm sóc sức khỏe, từ công nghiệp phân loại, thu gom, vận chuyển, lữu giữ, xử lý Chất thải rắn nguy hại từ hộ gia đình đưa đến xử lý trung tâm xử lý ủy quyền Chất thải rắn nguy hại y tế đem tới lò đốt Chất thải rắn nguy hại từ khu công nghiệp đưa đến trung tâm ủy quyền để xử lý Trung tâm TVGS & QLDA Xây dựng tỉnh Lào Cai 204 Quy hoạch quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Lào Cai đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Nguồn rác thải đô thị Phân loại Thùng vàng Rác có khả tái chế ((nhựa, kính, kim loại v.v) Tái chế Thùng xanh Thùng xám, nắp đỏ Rác thải hữu ((thức ăn, rau, v.v) Bãi chơn lấp Rác thải nguy hại từ hộ gia đình ((can đựng thuốc sâu, pin, v.v) Trung tâm xử lý Thùng xanh Rác thải đường phố ((vé xe bus) Bãi chơn lấp Hình 12: Sơ đồ phân loại quản lý CTR BMA Đồng thời để tái chế CTR phát sinh cách hiệu quả, Thái Lan xây dựng dự án như: “Rác nhà bếp cho trứng” hay dự án: “Ngân hàng chất thải rắn” nhằm đưa tham gia cộng đồng quản lý CTR Dự án “Rác nhà bếp cho trứng” thiết lập vào năm 1997 cho khu ổ chuột Klong Toey Băng Cốc Những chất thải có khả tái chế kính/ chai nhựa, túi nhựa, giấy đổi lấy trứng - cung cấp nhóm bảo vệ mơi trường Qua thời gian, chương trình thúc đẩy mở rộng 23 cộng đồng Băng cốc, tỉnh Rayong phía đơng tỉnh Yala phía bắc, dự án cơng nhận toàn giới Dự án ngân hàng CTR: khởi đầu cộng đồng Wad Klang Băng Cốc, nhằm vào phát triển thái độ môi trường, đặc biệt việc chuyển nhượng CTR Dự án có mục đích giảm thiểu lượng chất thải rắn phát sinh hộ gia đình, chất thải rắn chấp thuận ngân hàng chất thải (loại chất thải rắn phát sinh từ hộ gia đình, khơng bao gồm chất thải rắn từ thùng rác công cộng ổ rác thu gom đường phố) Chất thải rắn có khả tái chế gửi vào ngân hàng rút khỏi dạng tiền chất thải rắn Ngân hàng chất thải rắn thiết lập trường học với giúp đỡ giáo viên nơi sinh viên mang chất thải rắn có khả Trung tâm TVGS & QLDA Xây dựng tỉnh Lào Cai 205 Quy hoạch quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Lào Cai đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 tái chế đổi tương tự để lấy tiền điểm thưởng cho hoạt động nhóm để mua dụng cụ thể thao, đồ dùng văn phòng vật dụng có ích Nguồn phát sinh CT nguy hại Hộ gia đình Cơ sở y tế Công nghiệp Tuýp đựng Flo, Pin, Thuốc trừ sâu v.v Chất thải lây nhiễm, Vật sắc nhọn v.v Chất thải hóa học, Pin v.v Phân loại Phân loại Thu gom Phân loại Thu gom Vận chuyển Thu gom Vận chuyển Lưu giữ Xử lý Sắp xếp Lò đốt Vận chuyển Sắp xếp Trung tâm ủy quyền xử lý Trung tâm ủy quyền xử lý Hình 13: Mơ hình quản lý CTR nguy hại BMA Trung tâm TVGS & QLDA Xây dựng tỉnh Lào Cai 206 Quy hoạch quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Lào Cai đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 VĂN BẢN PHÁP LÝ Trung tâm TVGS & QLDA Xây dựng tỉnh Lào Cai 207 ... tầm nhìn đến năm 2030 Lao Cai Sa Pa 1,4 -2 ,0 5,6 -1 ,3 6,8 10,0 14,8 18,7 20,0 17,3 15,8 -3 ,5 3,0 8,2 10,8 7,0 10,4 8,7 8,8 5,6 5,8 1,0 2,8 -3 ,2 1,4 -3 ,5 - Lượng mưa: Tổng lượng mưa lớn khác vùng... nhìn đến năm 2030 nhìn đến năm 2050 - Chương trình đầu tư xử lý CTR giai đoạn 201 1-2 020 phê duyệt Quyết định 798/QĐ-TTg ngày 25/5/2011 - Thông tư Số 13/2007/TT-BXD ngày 31 tháng 12 năm 2007 Bộ... kỳ đầu (201 1-2 015) tỉnh Lào Cai - Quyết định số 660/QĐ-UBND ngày 30/3/2012 UBND tỉnh Lào Cai việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Lào Cai đến năm 2030 - Quyết định số 3758/QĐ-UBND ngày

Ngày đăng: 20/06/2020, 22:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan