Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
3,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - ĐỖ THỊ VÂN ANH HIỆNTRẠNGVÀĐỊNHHƯỚNGQUYHOẠCHQUẢNLÝCHẤTTHẢIRẮNTRÊNĐỊABÀNTHÀNHPHỐVĨNHYÊN–TỈNHVĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Mã số: Hướng dẫn khoa học: Khoa học môi trường 60.44.03.01 PGS.TS Đàm Xuân Vận THÁI NGUYÊN - 2012 LỜI CAM ĐOAN Sau thời gian nghiên cứu, thu thập số liệu, điều tra khảo sát thực trạngquảnlýchấtthảirắnđịabànthànhphốVĩnhYêntỉnhVĩnh Phúc Luận văn “Hiện trạngđịnhhướngquyhoạchquảnlýchấtthảirắnđịabànthànhphốVĩnhYên - tỉnhVĩnh Phúc đến năm 2020” hồn thành thời hạn giao Tơi xin cam kết nội dung luận văn chưa sử dụng cho chương trình cấp cao học chương trình đào tạo cấp khác Các nguồn số liệu, tài liệu đưa luận văn hợp pháp, trung thực, rõ ràng Các nhận định, kết luận luận văn tác giả Tác giả Đỗ Thị Vân Anh LỜI CẢM ƠN Hiện nay, với phát tiển xã hội rác thải vấn đề nhức nhối nhiều đô thị, tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường làm thay đổi cảnh quan gây tác động xấu đến gây sức khỏe cộng đồng dân cư sinh sống địabàn Vì việc quy hoạch, phân vùng phát thảiquan trọng để việc quảnlýchấtthải phát sinh hiệu mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng Xuất phát từ sở trên, tiến hành thực đề tài “Hiện trạngđịnhhướngquyhoạchquảnlýchấtthảirắnđịabànthànhphốVĩnhYên - tỉnhVĩnh Phúc đến năm 2020” Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành khoa học môi trường, xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa thầy giao tận tình bảo suốt thời gian học tập tiến hành làm đề tài tốt nghiệp Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Đàm Xuân Vận - người hướng dẫn thực đề tài Với trình độ, kinh nghiệm thời gian nhiều hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận bảo, đóng góp ý thầy giáo để tơi hồn thành tốt đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2012 Tác giả Đỗ Thị Vân Anh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG .iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích đề tài 3 Mục tiêu đề tài Yêu cầu đề tài Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Khái niệm chấtthải 1.1.2 Các nguồn phát sinh chấtthảirắn 1.1.3 Phân loại chấtthảirắn 1.1.4 Các hoạt động quảnlýchấtchấtthảirắn 1.1.5 Một số phương pháp phân loại CTR 1.1.6 Thu gom chấtthảirắn 10 1.1.7 Một số phương pháp xử lýchấtthảirắn thường áp dụng 11 1.1.8 Những vấn đề sức khoẻ môi trường rác thải 13 1.2 Căn pháp lý đề tài 14 1.3 Cơ sở thực tiễn 15 1.3.1 Tình hình quảnlýchấtthảirắn giới 15 1.3.2 Tình hình quyhoạchquảnlýchấtthảirắn Việt Nam 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU36 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 36 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 36 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 36 2.3 Nội dung nghiên cứu 36 2.4 Phương pháp nghiên cứu 37 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội thànhphốVĩnhYên 38 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 44 ii 3.2 Hiệntrạngquảnlý CTR địabànthànhphốVĩnhYên 49 3.2.1 Các nguồn phát sinh CTR địabàn 49 3.2.2 Khối lượng, thành phần CTR phát sinh địabànthànhphốVĩnhYên 50 3.2.3 Hiệntrạng thu gom xử lý CTR địabànthànhphốVĩnhYên 54 3.2.4 Một số vấn đề khác liên quan đến công tác quảnlý CTR thànhphốVĩnhYên 57 3.2.5 Đáng giá hiệu công tác quảnlý CTR địabànthànhphố 58 3.3 Quyhoạchquảnlý CTR địabànthànhphốVĩnhYên đến năm 2020 60 3.3.1 Quan điểm, mục tiêu quyhoạchquảnlý CTR thànhphốVĩnhYên 60 3.3.2 Dự báo dân số lượng chấtthải phát sinh địabànthànhphốVĩnhYên đến năm 2020 61 3.3.3 Phân vùng quảnlýchấtthải rắn: 63 3.3.4 Quyhoạch điểm tập kết, mạng lưới tuyến thu gom, vận chuyển, trạm trung chuyển chấtthảirắn 65 3.3.5 Quyhoạchquảnlýchấtthải nguy hại 71 3.3.6 Các giải pháp thu gom vận chuyển 72 3.4 Kế hoạchquảnlý CTR thànhphốVĩnhYên 75 3.4.1 Giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng 76 3.4.2 Xây dựng chế sách quảnlý CTR 77 3.4.3 Xây dựng củng cố tổ chức dịch vụ thu gom rác thải 78 3.4.4 Đầu tư xây dựng công trình xử lý rác thải 78 3.4.5 Giải pháp công nghệ 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ chấtthảirắn xử lý phương pháp khác số nước giới 20 Bảng 1.2: Lượng CTR phát sinh năm 2003 năm 2008 26 Bảng 1.3: Thành phần CTR toàn quốc năm 2008 xu hướng thời gian tới 27 Bảng 1.4: Thành phần CTR từ hộ gia đình số thànhphố nước năm 2010 30 Bảng 3.1: Nhiệt độ, số nắng, lượng mưa trung bình tháng năm 39 Bảng 3.2: Diện tích loại đất thànhphốVĩnhYên 42 Bảng 3.3: Dân số cấu dân số 2008-2010 45 Bảng 3.4: Lao động làm việc ngành thànhphốVĩnhYên 45 Bảng 3.5: Giá trị gia tăng địabànthànhphốVĩnhYên bình qn đầu người tính theo giá thực tế 46 Bảng 3.6: Số lượng sở kinh tế cá thể phân theo ngành nông - lâm - nghiệp thủy sản 47 Bảng 3.7: Hiệntrạng khối lượng rác thải phát sinh hàng ngày xã, phường địabànthànhphố 51 Bảng 3.8: Tổng hợp khối lượng loại rác thải phát sinh thu gom địabànthànhphốVĩnhYên 52 Bảng 3.9: Thành phần CTR sinh hoạt 54 Bảng 3.10: Dự báo dân số phường, xã địabànthànhphốVĩnhYên đến năm 2020 61 Bảng 3.11: Dự báo lượng chấtthải phát sinh địabànthànhphố VĩnhYên đến năm 2020 62 Bảng 3.12: Quy mô trạm trung chuyển rác thải (QCVN07: 2010/BXD) 69 Bảng 3.13: Nhu cầu xe thu gom rác thải khu vực phường, xã đến năm 2020 thànhphốVĩnhYên 70 Bảng 3.14: Quy mô bãi chôn lấp CTR đô thị 82 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Những hợp phần chức hệ thống quảnlý CTR 24 Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống tổ chức quảnlýchấtthảirắn số đô thị lớn Việt Nam 25 Hình 1.3: Lượng chấtthảirắn phát sinh năm 2003 năm 2008 26 Hình 1.4: Thành phần CTR toàn quốc năm 2008 xu hướng thay đổi thời gian tới 27 Hình 3.1: Tổng hợp khối lượng loại rác thải phát sinh thu gom địabànthànhphốVĩnhYên 53 Hình 3.2: Thành phần CTR sinh hoạt 54 Hình 3.3: Thu gom rác đến điểm tập kết 55 Hình 3.4: Rác thu gom xe chuyên dụng 56 Hình 3.5: Phân vùng quảnlýchấtthảirắnthànhphốVĩnhYên đến năm 2020 64 Hình 3.6: Nguyên tắc chung xử lýchấtthảirắn 78 Hình 3.7: Sơ đồ quy trình xử lý rác thải phương pháp vi sinh vật 80 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Môi trường yếu tố vô quan trọng, định tồn tại, phát triển người sinh vật trái đất Môi trường nơi cung cấp không gian sống người sinh vật, cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người, đồng thời nơi chứa đựng phế thải người thải sống hoạt động sản xuất Từ năm cuối thập kỷ 60, mối quan tâm quốc tế suy thối mơi trường ngày tăng Việc quyhoạch cách có hệ thống nhằm trì chất lượng mơi trường tăng cường nhiều nước giới Ngày đô thị hóa q trình khơng thể thiếu quốc gia giới, chúng mang lại cho sống văn minh đại, đại vơ tình làm cho cuốc sống trở nên khắc nghiệt Hệ thống thu gom thải bỏ chấtthảithành phần quan trọng quyhoạch cộng đồng quyhoạch tổng thể đô thị Việc quảnlýchấtthảirắn đô thị nhiệm vụ hàng đầu quyền địa phương, nước phát triển chiếm từ 20-50% ngân sách thànhphố Đây nhiệm vụ phức tạp đòi hỏi quan chức phải có khả tương ứng cần có hợp tác quan có thẩm quyền Mặc dù việc quảnlýchấtthảirắn (CTR) cần thiết với sức khỏe cộng đồng bảo vệ môi trường nhiều nơi CTR chưa quảnlý tốt mức Để đạt mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển bền vững, việc đưa quyhoạch môi trường vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội điều cần thiết Quyhoạch môi trường cố gắng làm cân hài hòa hoạt động phát triển mà người lợi ích áp đặt mức lên môi trường tự nhiên Đặc biệt q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, khơng có tài ngun mơi trường bị khai thác liên tục mà thân mơi trường trở thành thùng chứa đựng loại chấtthải công nghiệp, dẫn đến tổn thất nghiêm trọng phục hồi Quyhoạch môi trường vạch biện pháp từ giai đoạn trình phát triển Việt Nam giai đoạn đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước với nhịp độ cao, đặc biệt lĩnh vực sản xuất công nghiệp, dịch vụ thị hố, nhằm đưa đất nước trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, chủ động hội nhập với kinh tế khu vực giới Sự phát triển với quy mô lớn, nhịp độ cao đồng nghĩa với việc khối lượng lớn tài nguyên khai thác từ tự nhiên để chế biến Cùng với đó, lượng chấtthảithải môi trường ngày lớn Chấtthải từ hoạt động sản xuất, tiêu dùng gây ô nhiễm tạo sức ép lên môi trường sinh thái Vấn đề ô nhiễm chất thải, đặc biệt chấtthải từ khu công nghiệp, đô thị trở thành vấn đề môi trường xúc hầu hết tỉnhthành nước ta Theo số liệu thống kê, tổng lượng chấtthảirắn sinh hoạt phát sinh tồn quốc ước tính khoảng 12,8 triệu tấn/năm, khu vực thị 6,9 triệu tấn/năm (chiếm 54%), lượng chấtthảirắn lại tập trung xã, thị trấn thuộc huyện Dự báo đến năm 2020 khoảng gần 22 triệu tấn/năm Hiện nay, đa số rác thải, phế thải đưa tới bãi rác cách tạm bợ mà không xử lý, chơn lấp theo quy trình hợp vệ sinh gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng nguồn nước mặt, nước ngầm đất Lượng rác thải sinh hoạt ngày tăng hoạt động đô thị gia tăng dân số Lượng chấtthảirắn không quảnlý xử lý tốt dẫn đến hàng loạt hậu tiêu cực môi trường sống Như vậy, với lượng gia tăng chấtthảirắn sinh hoạt nguy nhiễm môi trường tác động đến sức khỏe cộng đồng CTR gây vấn đề nhiều người quan tâm ThànhphốVĩnhYên - tỉnhVĩnh Phúc thànhphố trẻ q trình thị hóa mạnh tiêu điểm thu hút ngày nhiều nguồn nhân lực vùng nông thôn tỉnh lao động từ tỉnh khác Thànhphố có nhiều sách hấp dẫn thu hút vốn đầu tư nhà đầu tư nước, địabàn có khu vực cơng nghiệp thu hút nhiều lao động Đây nơi tập trung máy quyền tỉnhthànhphố Tuy nhiên phát triển không đồng tốc độ thị hóa việc xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng với phát triển ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, du lịch, thương mại…đã làm phát sinh lượng lớn CTR Công tác thu gom không tiến hành địabànthànhphố mà số huyện lân cận nên lượng rác thải lớn, tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường làm thay đổi cảnh quan gây tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng dân cư sinh sống địabànThànhphố Xuất phát từ thực tế nói nguyện vọng thân Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Hiện trạngđịnhhướngquyhoạchquảnlýchấtthảirắnđịabànthànhphốVĩnhYên - tỉnhVĩnh Phúc đến năm 2020” Mục đích đề tài - Đánh giá thực trạng công tác quảnlý CTR địabànthànhphốVĩnhYên - Xây dựng phương án quyhoạch CTR địabànthànhphố đến năm 2020 - Lập kế hoạchquảnlý CTR thànhphốVĩnhYên Mục tiêu đề tài - Điều tra, đánh giá, dự báo nguồn thải, thành phần, tổng khối lượng CTR thànhphốVĩnhYên - Đánh giá thực trạng công tác thu gom, xử lý CTR địabànthànhphốVĩnh n - Xác định vị trí, quy mơ điểm thu gom, trung chuyển, xử lý CTR 10 Nếu thiết bị có đầu nam châm lớn áp dụng CTR đập, nghiền Ngoài phương pháp sử dụng để hút kim loại từ tro tàn sau thiêu đốt CTR - Sàng phân loại CTR: Đối với phân loại CTR nhiều thành phần có kích thước khác nhau, người ta sử dụng hệ thống sàng động tĩnh nhiều lớp Sàng phân loại áp dụng CTR khô hay ướt, nặng, nhẹ Thông thường phương pháp áp dụng sau trình đập, nghiền CTR sau phân loại khí thổi Thiết bị sàng thường áp dụng loại sàng rung (vibrating screen) loại sàng hình trụ tròn quay (rotary drum screen) [12] 1.1.6 Thu gom chấtthảirắn Công tác thu gom CTR cần hợp lý hóa, cần xác định mức độ phục vụ đề thu gom thường xuyên, phân tích kho chứa tạm thời phương pháp thu gom áp dụng tính phù hợp tuyến đường thu gom, vận chuyển Công tác thu gom thường phụ thuộc vào yếu tố sau: - Yếu tố địa hình - Quyhoạch khu dân cư, cơng trình cơng cộng, sở hạ tầng… - Tuyến đường vận chuyển: chiều dài, rộng đường, chất lượng đường - Khí hậu, thời tiết: nóng ẩm, mưa… - Kinh phí sử dụng trang thiết bị, lương trả cho công nhân - Phương tiện thu gom CTR: xe, chổi quét, quần áo bảo hộ - Ý thức giữ gìn vệ sinh chung, hợp tác với quan chuyên trách thu dọn - Quyđịnh luật lệ vệ sinh công cộng: Quyđịnh nơi đổ rác, thời gian đổ rác, quyđịnh nơi đặt thùng chứa - Vì q trình thu gom cần có phương pháp cụ thể, phù hợp việc bố trí hệ thống thu gom việc bố trí điểm tập kết rác, phương tiện thu gom, vận chuyển cho phù hợp Nếu phương tiện lực lượng lao động xác định tuyến thu dọn phải bố trí cho hai thành phần sử dụng cách hiệu 11 Tất nhiên khơng có quyđịnh sẵn có để áp dụng cho tình Một vài yếu tố sau tới bố trí tuyến thu gom: + Cần nắm sách, quyđịnh có liên quan đến hạng mục quảnlý CTR (số lần thu dọn, mức phí, nhu cầu trang thiết bị…) + Cần kết hợp điều kiện có cỡ, nhóm, loại xe… + Tuyến thu dọn cần bố trí cho tuyến bắt đầu tuyến kết thúc gần đường chính, tuyến phố + Ở khu vực miền núi tuyến thu gom nên đỉnh dốc dần xuống chân đốc, xe bắt đầu thu gom rác + Tuyến thu dọn nên bố trí để thùng rác cuối tuyến đặt gần với bãi đổ rác + Những điểm giao thông đông đúc phải thu dọn vào thời gian sớm ngày + Những khu vực nhiều rác thải cần phải thu dọn trước (vào đầu buổi sáng ngày làm việc) + Đối với điểm nằm rải rác có lượng rác thu dần tuyến hay ngày làm việc - Bố trí tuyến thu dọn cần phải quan tâm đến bước sau: + Chuẩn bị đồ khu vực có chứa số liệu nguồn rác, điểm rác + Phân tích số liệu, bảng tổng hợp khối lượng, thành phần rác + Bố trí sơ tuyến thu gom + So sánh tuyến sơ mở rộng, phát triển tuyến cân đối theo thử nghiệm sai sót [12] 1.1.7 Một số phương pháp xử lýchấtthảirắn thường áp dụng Mục tiêu xử lýchấtthảirắn giảm loại bỏ thành phần không mong muốn chấtthảichất độc hại, không hợp vệ sinh, tận dụng vật liệu lượng chấtthải Để đảm bảo vệ sinh môi trường cần có phương thức xử lý phù hợp, mang lại hiệu kinh tế cao 12 - Hoàn lưu tái sử dụng: Ở địa điểm trung tâm người ta thường đặt thùng chứa rác thích hợp có thiết kế đủ để thu gom thủy tinh dạng chất khác - Chế biến: Chấtthải chế biến trước vứt bỏ, mục tiêu chế biến giảm lượng chất thải, lấy lại chất có khả sử dụng thu hồi lượng Chấtthải chuyển đến bãi chôn lấp sau tuyển tích khối lượng nhỏ nhiều so với trước tuyển lựa Nếu qua cơng đoạn đốt phần chơn lấp lại tro, tích khơng đáng kể - Phân loại: Phân loại phương pháp thủ công khí - Ủ sinh học (compost): Có thể coi q trình ổn định sinh hóa chất hữu thành phần mùn, phương pháp áp dụng có hiệu Việt Nam Hiện có số sở áp dụng cơng nghệ ủ sinh học quy mô công nghiệp để sản xuất phân bón - Thiêu đốt: Giảm đáng kể khối lượng, thể tích CTR - Chơn lấp hợp vệ sinh: Tiến hành chôn lấp xử lý CTR, thông thường việc lựa chọn vùng chôn lấp dựa tảng tiêu chuẩn sau: + Mức độ ưa thích cộng đồng + Gắn liền với quyhoạch vùng + Gần nơi phục vụ + Gần đường giao thông + Vùng thủy lợi + Điều kiện khí hậu Tại vùng chơn lấp xảy q trình phân hủy kỵ khí chất hữu tạo thành biogas dùng làm nhiên liệu Tùy vào điều kiện khu vực, địa phương, quốc gia, mà áp dụng phương pháp xử lý CTR khác [12] 13 1.1.8 Những vấn đề sức khoẻ môi trường rác thải Nếu không quảnlý cách hợp lý, chấtthảirắn sinh hoạt đô thị gây nhiều ảnh hưởng xấu tới môi trường sức khoẻ người… Sau số ảnh hưởng nhiễm rác thải thị: - Các bãi rác đổ đống trời bãi chơn lấp rác gây nhiễm khơng khí, tạo mùi khó chịu cho khu vực rộng lớn xung quanh bãi rác Trong trình phân huỷ, số chất tạo loại khí độc gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người, loại động vật cối xung quanh khu vực bãi rác [14] - Các bãi rác đổ đống ngồi trời bãi chơn lấp rác không xây dựng tiêu chuẩn nguồn tiềm tàng gây ô nhiễm nguồn nước, đặc biệt nguồn nước ngầm Một số chất độc, kim loại nặng tạo ngấm vào nguồn nước, gây nguy hại tới sức khoẻ cộng đồng hệ sinh thái quanh khu vực bãi rác [5] - Rác thải có nguy cao gây nhiễm đất Các khu vực sử dụng để chôn lấp rác, chấtthảirắn bị ô nhiễm nặng nề, dẫn đến đất canh tác Những thay đổi dẫn tới thay đổi mặt sinh thái học, dẫn đến phá vỡ cân hệ sinh thái [15] - Các loại côn trùng, sinh vật gây bệnh phát triển số loại chấtthải Như động vật nuôi, loại thức ăn thải bỏ môi trường thuận lợi cho loại côn trùng trung gian truyền bệnh như: muỗi, ruồi, nhặng, gián,… [6] - Đốt rác dẫn tới nhiễm khơng khí sản phẩm sau q trình đốt chứa chất độc hại dioxin, khói từ nơi đốt rác làm giảm tầm nhìn, nguy gây cháy nổ bình khí nguy gây hoả hoạn vùng lân cận [6] - Một nguy nghiêm trọng rác đô thị loại túi chất dẻo tổng hợp, loại túi gây mỹ quan đô thị nguyên nhân gây chết động vật ăn phải [6] 14 1.2 Căn pháp lý đề tài - Căn luật BVMT 2005 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI kỳ họp thứ thông qua ngày 29/11/2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006; - Căn Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 hướng dẫn thực số điều luật BVMT; - Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 quảnlýchấtthải rắn; - Căn Nghi định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 Chính phủ lập, thẩm định, phê duyệt quảnlýquyhoạch đô thị; - Quy chế quảnlýchấtthảirắn (ban hành kèm theo Quyết định số 155/1999/QĐ-TTG ngày 02/12/1999 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quảnlýchấtthải nguy hại) - Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 1999 Thủ tướng phủ phê duyệt Chiến lược quảnlýchấtthảirắn đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020 - Quyết định số 1440/2008/QĐ-TTg ngày 06/10/2008 Thủ tướng phủ phê duyệt quyhoạch xây dựng khu xử lý CTR vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung phía Nam đến năm 2020 - Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2009 Thủ tướng phủ phê duyệt chiến lược Quốc gia quảnlý tổng hợp chấtthảirắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050; - Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg ngày 21 tháng năm 2005 Thủ tướng phủ đẩy mạnh công tác quảnlýchấtthảirắn đô thị khu công nghiệp - Thông tư số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD ngày 18/01/2001 hướng dẫn quyđịnh bảo vệ môi trường việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bãi chôn lấp CTR 15 - Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31 tháng 12 năm 2007 Bộ Xây Dựng Hướng dẫn số điều NĐ số 59/2007/NĐ-CP Chính phủ Quảnlýchấtthải rắn; - Công văn số 1384/BXD-HTĐT ngày 08/09/2004 quảnlýchấtthảirắn đô thị khu công nghiệp; - Căn văn số 2164/BXD-HTKT ngày 27/10/2008 Bộ xây dựng việc rà soát, điều chỉnh xây dựng loại đồ án quyhoạch có liên quan đến việc bố trí cơng trình xử lý rác địa phương; - Văn số 1177/BXD-HTKT ngày 15/7/2011 Bộ xây dựng việc triển khai thực chương trình đầu tư xử lý CTR giai đoạn 2011-2012 - Căn văn số 847/UBND - NN1 ngày 15/3/2010 UBND tỉnhVĩnh Phúc việc bố trí nguồn vốn thực giảm thiểu ô nhiễm môi trường nông thôn 2009-2010 triển khai thực dự án quyhoạchđịa điểm thu gom, trạm trung chuyển rác thải xã, phường thị trấn đại bàntỉnh - Căn Quyết định số 1278/QĐ-UBND ngày 19/5/2010 UBND tỉnhVĩnh Phúc việc phê duyệt nhiệm vụ dự toán thiết kế lập quyhoạchđịa điểm thu gom trạm trung chuyển rác thải xã, phường, thị trấn địabàntỉnhVĩnh Phúc đến năm 2020 - Văn số 3105/UBND-NN1 ngày 16/8/2011 UBND tỉnhVĩnh Phúc việc quyhoạchquảnlýchấtthảirắntỉnhVĩnh Phúc 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Tình hình quảnlýchấtthảirắn giới Trong vài thập kỉ vừa qua phát triển khoa học kĩ thuật dẫn đến phát triển mạnh mẽ kinh tế bùng nổ dân số, vấn đề chấtthải gây ô nhiễm môi trường sống trở thành vấn đề lớn hầu giới Đơ thị hố phát triển kinh tế thường đôi với mức tiêu thụ tài nguyên tỷ lệ phát sinh chấtthải tăng lên tính theo đầu người, mức độ thị hóa cao lượng chấtthải tăng lên theo đầu người, ví dụ cụ thể số quốc gia [8]: 16 Canada: 1,7 kg/người/ngày Australia: 1,6 kg/người/ngày Thụy Sĩ: 1,3 kg/người/ngày Thụy Điển: 1,3 kg/người/ngày Trung Quốc: 1,3 kg/người/ngày Quá trình phát sinh chấtthảirắn quốc gia giới khác tuỳ theo điều kiện kinh tế mức sống người dân quốc gia Ngồi phụ thuộc vào chế sách luật bảo vệ môi trường nước + Ở Nga, người bình qn thải mơi trường 300 kg rác thải/năm, tương đương khoảng 50 triệu rác thải/năm riêng thủ đô Matxcơva triệu tấn/năm [29] + Ở Mỹ, quốc gia có kinh tế phát triển nước có lượng rác thải lớn giới Hàng năm, rác thải sinh hoạt thànhphố Mỹ lên đến 210 triệu bình quân người thải khoảng kg rác/ngày [29] + Ở Pháp, lượng rác thải bình quân người tấn/năm năm nước Pháp có khoảng 35 triệu rác thải [29] + Ở Nhật Bản theo số liệu Cục y tế môi sinh Nhật Bản hàng năm thải khoảng 450 triệu (khơng tính rác thải phóng xạ) đó: Rác cơng nghiệp chiếm 379 tấn, rác thơng thường 52,2 tấn, rác gia đình 957 nghìn Trong tổng số 36% tái chế Số lại xử lý cách đốt chơn nhà máy xử lý rác Tính phí tổn chi phí rác tính theo đầu người vào khoảng 300 nghìn yên (khoảng 2.500 USD) Trên giới, nước phát triển có mơ hình phân loại thu gom rác thải sinh hoạt hiệu quả, cụ thể: + Ở California, nhà quảnlý cung cấp đến hộ gia đình nhiều thùng đựng rác khác Kế tiếp rác thu gom, vận chuyển, xử lý tái 17 chế, rác thu gom lần/tuần với chi phí phải trả 16,39 USD/tháng Nếu có phát sinh khác như: khối lượng rác gia tăng xe chở rác phải phục vụ tận sâu tòa nhà lớn, giá phải trả tăng thêm 4,92 USD/tháng Phí thu gom rác tính dựa khối lượng rác, kích thước rác, theo cách hạn chế đáng kể lượng rác phát sinh Tất chấtthảirắn chuyển đến bãi rác với giá 32,38 USD/tấn Để giảm giá thành thu gom rác, thànhphố cho phép nhiều đơn vị đấu thầu việc thu gom chuyên chở rác [31] + Ở Singapo, nước thị hóa 100% thị giới Để có vậy, Singapo đầu tư cho công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải đồng thời xây dựng hệ thống pháp luật nghiêm khắc làm tiền đề cho trình xử lý rác thải tốt Rác thải Singapo thu gom phân loại túi nilon Các chấtthải tái chế được đưa nhà máy tái chế lại loại chấtthải khác đưa nhà máy khác để thiêu hủy Ở Singapo có hai thành phần tham gia cho thu gom xử lý rác thải sinh hoạt từ khu dân cư, công ty, 300 công ty chuyên thu gom rác thải công nghiệp thương mại Tất công ty cấp giấy phép hoạt động chịu giám sát, kiểm tra trực tiếp Sở Khoa học Cơng nghệ Mơi trường Ngồi hộ dân công ty Singapo khuyến khích tự thu gom vận chuyển rác thải cho hộ dân công ty Chẳng hạn, hộ dân thu gom rác trực tiếp nhà phải trả phí 17 đơla Singapo/tháng, thu gom gián tiếp khu dân cư phải trả phí đôla Singapore/tháng [18] + Ở Nhật, khung pháp lý quốc gia hướng tới giảm thiểu chấtthải nhằm xây dựng xã hội tái chế bao gồm hệ thống luật quyđịnh Nhà nước Theo đó, Nhật chuyển từ hệ thống quảnlýchấtthải truyền thống với dòng nguyên liệu xử lý theo hướng sang xã hội có chu trình xử lý ngun liệu theo mơ hình 3R (Reduce, Reuse, Recycle) 18 Các gia đình Nhật Bản Phân loại chấtthảithành loại riêng biệt cho vào túi với màu sắc theo quy định: rác hữu cơ; rác vô giấy, vải, thủy tinh, rác kim loại Rác hữu đưa đến nhà máy xử lý rác thải để sản xuất phân vi sinh Các loại rác lại: giấy, vải, thủy tinh, kim loại, đưa đến sở tái chế hàng hóa Tại đây, rác đưa đến hầm ủ có nắp che đậy chảy dòng nước có thổi khí mạnh vào chất hữu phân giải chúng cách triệt để Sau trình xử lý đó, rác loại cát mịn nước thải giảm nhiễm Cặn rác khơng mùi đem nén thành viên gạch lát vỉa hè xốp, chúng có tác dụng hút nước trời mưa [4] + Ở Đức, Mỗi hộ gia đình phát thùng rác xanh, vàng đen Trong đó, màu xanh dùng để đựng giấy; màu vàng đựng túi nhựa kim loại màu đen đựng thứ khác Các loại rác thu gom mang xử lý khác [4] Pháp: nước quyđịnh phải đựng vật liệu, nguyên liệu, nguyên tố hay nguồn lượng định để tạo điều kiện dễ dàng cho việc khôi phục lại vật liệu thành phần Theo có định cấm cách xử lý hỗn hợp hỗn hợp, tổ hợp thành phần phương pháp định Chính phủ yêu cầu nhà chế tạo nhà nhập không sử dụng loại vật liệu tận dụng để bảo vệ môi trường giảm bớt thiếu hụt vật liệu Tuy nhiên cần phải tham khảo thương lượng, trí tổ chức, nghiệp đoàn áp dụng đặt yêu cầu [19] Công việc thu gom vận chuyển rác thải nước giới có đóng góp lớn đơn vị tư nhân, công ty dịch vụ môi trường với đội ngũ công nhân thu gom chuyên nghiệp bên cạnh đơn vị thu gom vận chuyển chấtthải nhà nước Tại nước phát triển quyđịnh việc vận chuyển thu gom rác thải rõ ràng Ví dụ, Canada công tác thu gom rác thải thực tốt, tiến hành sở cộng đồng Công tác thu gom, 19 phân loại rác thải nguồn mang lại nhiều thuận lợi cho công tác xử lý Tại nước phát triển việc thu gom rác thải nhiều bất cập Việc bố trí mạng lưới thu gom, vận chuyển rác thải chưa hợp lý, trang thiết bị thiếu thơ sơ dẫn đến chi phí thu gom tăng lên [29] Để quảnlý rác thải giới, người ta áp dụng nhiều phương pháp khác như: chôn lấp, sản xuất khí sinh học, xây lò đốt Phương pháp chôn lấp rác thải sử dụng phổ biến rộng rãi hầu khắp nước giới Từ nước phát triển Mỹ, Canada, nước Tây Âu, đến nước phát triển nước nghèo châu Á, châu Phi sử dụng phương pháp để xử lýchấtthảiLý phương pháp có chi phí đầu tư thấp so với phương pháp khác áp dụng với nhiều loại chấtthải Công nghệ thiêu đốt phương pháp sử dụng rộng rãi nước phát triển Đức, Thụy Sỹ, Hà Lan, Đan Mạch, Nhật Bản nước có quỹ đất giành cho bãi thải hạn chế [32] Từ kỷ XX đến nay, công nghệ xử lý rác thải làm phân compost phát triển không ngừng áp dụng châu Âu, Bắc Mỹ số quốc gia châu Á Hiện Đức nước dẫn đầu châu Âu lĩnh vực với 535 nhà máy sản xuất phân compost xử lý hàng năm 7,3 triệu nguyên liệu hữu [29] Hoạt động tái chế rác thải áp dụng nhiều nước Các loại chấtthải tái chế giấy (ở Pháp thu hồi 35%), thuỷ tinh (ở Thụy Điển, Đức, Đan Mạch 50%), chất sợi ( Đức 40%, Pháp 8%) Việc thu hồi để tái chế loại chấtthải làm giảm lượng rác thải phải xử lý mà góp phần cải thiện chất lượng việc xử lý phương pháp khác đốt ủ phân compost [29] Tỷ lệ chấtthảirắn xử lý theo phương pháp khác số nước giới thể qua bảng 2.1 20 Bảng 1.1: Tỷ lệ chấtthảirắn xử lý phương pháp khác số nước giới Đơn vị: % khối lượng STT Tên nước Tái chế Chế biến phân vi sinh Chôn lấp Đốt Canada 10 80 Đan Mạch 19 29 48 Phần Lan 15 83 Pháp 54 42 Đức 16 46 36 Ý 3 74 20 Thụy Điển 16 34 47 Thụy Sỹ 22 17 59 Mỹ 15 67 16 (Nguồn: Đỗ Thị Lan cs, 2007) [14] Sáng kiến 3R, viết tắt từ tiếng Anh: Reduce (giảm thiểu), Reuse (tái sử dụng), Recycle (tái chế) thực số nước giới, có Việt Nam Sáng kiến đem lại nhiều lợi ích cho nước việc bảo vệ môi trường tận dụng tối đa nguồn tài nguyên rác thải [7] Nhiều Hội nghị quốc tế bàn sáng kiến diễn như: Cuộc họp hội nghị cấp Bộ trưởng sáng kiến 3R tổ chức Tokyo từ ngày 28 - 30/4/2005 thức tuyên truyền sáng kiến 3R (vốn thống Hội nghị thượng đỉnh G8 tháng 6/2004), Hội nghị 3R châu Á tổ chức Tokyo từ 30/10 - 01/11/2006 Tham dự Hội nghị có đại diện 19 nước đến từ châu Á, 05 nước thành viên G8 tổ chức quốc tế khác tham dự Tại Hội nghị này, đại diện nước tổ chức chia sẻ kinh nghiệm hoạt động 3R thiết thực mà họ áp dụng triển khai [7] 21 Malaysia bắt đầu thực thí điểm phân loại rác số thànhphố (Penang, Miri, Subang Jaya) khuyến khích trường học thực giáo dục 3R Chương trình giáo dục mơi trường 3R phân theo cấp độ hoạt động - Cấp độ 1: Trang bị thùng rác lớp học để dành không gian riêng cho 3R nhằm trưng bày tác phẩm làm từ phế liệu - Cấp độ 2: Sử dụng cốc nhựa bền để uống nước căng tin trường thay sử dụng túi nilon Tổ chức hoạt động ngoại khoá - Cấp độ 3: Để học sinh tự làm khảo sát nho nhỏ gia đình em thường thải loại rác nào, để em suy nghĩ việc làm để giảm thiểu lượng rác Vấn đề giáo dục môi trường Malaysia thành công, nâng cao nhận thức cho không em học sinh mà cho tất người dân [7] Nhiều nước châu Á Thái Lan, Nhật Bản, Phippin việc thực vấn đề bảo vệ môi trường, phân loại rác diễn tốt Tại thànhphố Hat Yai (Thái Lan), việc phân loại rác nguồn áp dụng triển khai với hỗ trợ dự án JICA Hai trường Đại học Songkhla (Thái Lan) Bunkyo (Nhật Bản) phối hợp thực dự án 3R Họ vận động cộng đồng phân loại rác nguồn cải tiến hệ thống tái chế bao gồm rác hữu [7] Ở Philippin, dự án phân loại rác triển khai đảo nhỏ Chính diện tích nhỏ hẹp nên vấn đề xử lý rác thải bảo vệ môi trường trở nên quan trọng Người dân ý thức vấn đề nên nghiêm túc thực Chính quyền địa phương nước cử đội giám sát chuyên kiểm tra điểm tập kết rác thải điểm dân cư, điểm chưa tốt tiến hành chấn chỉnh xử lý Nếu người dân hay điểm tập kết có lần vi phạm yêu cầu chương trình phân loại rác bảo vệ mơi trường bị xử phạt mức độ cao [7] 22 Nhật Bản xem nước xuất phát cho sáng kiến 3R với hội thảo, hội nghị đội ngũ chuyên gia bảo vệ môi trường phân loại, tái chế rác thải Nhật Bản phân loại rác tái chế Theo anh Norihisa Hirata (chuyên gia Nhật Bảnquyhoạch hệ thống xã hội tuần hồn vật chất hợp lý) thì: “Người dân Nhật Bản thường quan tâm người khác nghĩ đánh mình, thói quen đổ rác phân loại rác làm tốt để tránh than phiền hàng xóm Hiện thói quen ý thức người dân thay đổi theo hướng tốt lên nhiều, Nhật Bản phải khoảng thời gian năm để làm điều này” [7] * Bài học kinh nghiệm quảnlý rác thải sinh hoạt giới Việc quảnlý lượng chấtthải thách thức lớn nhiều nước giới không chi phí cho hoạt động lớn mà ảnh hưởng to lớn sức khoẻ cộng đồng Theo hội thảo quốc tế “Năng suất xanh Quảnlýchấtthải rắn” ngày 3/11/2004 tốc độ phát triển cơng nghiệp thị hố nhanh chóng gây áp lực khơng nhỏ tới môi trường đặc biệt nước phát triển Công tác quảnlý rác thải giới quan tâm, Hà Lan tỉnh phải lập kế hoạchquảnlý rác thải, nêu rõ chúng lưu chứa, thu gom, xử lý sử dụng lại nào, đâu Ở Philippin cho thấy: Chính phủ Philippin đề đạo luật quảnlýchấtthảirắn theo hướng thân thiện với môi trường sinh thái Điểm bật đạo luật việc thành lập quan chức liên ngành quảnlýchấtthảirắn cấp quốc gia, đặt mục tiêu cụ thể chuyển đổi rác thải Bắt buộc áp dụng phân loại rác nguồn, hỗ trợ hoạt động tái chế, mở rộng thị trường phân compost khả tiêu chuẩn đóng gói [29] Ở Đài Loan, để tăng cường công tác giải vấn đề thải bỏ xử lýchấtthải Chính phủ đẩy mạnh cơng tác giảm thiểu tái chế 23 chấtthải Kết thu tỷ lệ tái chế chấtthải tăng mạnh lượng chấtthải phát sinh tăng chậm Đặc biệt với sách “trả tiền cho bạnthải bỏ” thu thành công lớn việc kiểm soát quảnlýchấtthải [29] Ở Ấn Độ, sách “Người gây nhiễm phải trả tiền” “Chi phí giảm thiểu” áp dụng Người gây ô nhiễm phải trả tiền: nghĩa tổ chức cá nhân đời sống, sản xuất kinh doanh phát sinh chấtthải vượt tiêu chuẩn cho phép, gây ô nhiễm môi trường phải chịu tồn chi phí cho hoạt động thu gom, vận chuyển xử lýchấtthải cách phù hợp an tồn với mơi trường theo tiêu chuẩn Ấn Độ Chi phí giảm thiểu: Chính phủ khuyến khích nhà máy, xí nghiệp đầu tư trang thiết bị, công nghệ, kỹ thuật để giảm thiểu lượng chấtthải phát sinh Đồng thời đầu tư cho chương trình, dự án phục vụ mục đích tái chế, tái sử dụng chấtthải góp phần giảm thiểu lượng chấtthải phát sinh môi trường Một phần kinh phí đầu tư cho chương trình thu từ phí nhiễm người gây nhiễm phải trả [29] 1.3.2 Tình hình quyhoạchquảnlýchấtthảirắn Việt Nam Quảnlý mơi trường nói chung quảnlý rác thải nói riêng vấn đề then chốt việc đảm bảo môi trường sống người Những năm gần tổ chức quảnlý rác thải sinh hoạt địa phương ý trước, hình thức nội dung hoạt động chậm đổi Một cách tổng quát, hợp phần chức hệ thống tổ chức quảnlýchấtthảirắn thể hình 2.1 Tải tài liệu đầy đủ tại: https://goo.gl/Ah7MFs Tải tài liệu đầy đủ tại: https://goo.gl/Ah7MFs Tải tài liệu đầy đủ tại: https://goo.gl/Ah7MFs ... khảo sát thực trạng quản lý chất thải rắn địa bàn thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn Hiện trạng định hướng quy hoạch quản lý chất thải rắn địa bàn thành phố Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc đến... quan đến công tác quản lý CTR thành phố Vĩnh Yên 57 3.2.5 Đáng giá hiệu công tác quản lý CTR địa bàn thành phố 58 3.3 Quy hoạch quản lý CTR địa bàn thành phố Vĩnh Yên đến năm 2020 ... Đánh giá thực trạng công tác quản lý CTR địa bàn thành phố Vĩnh Yên - Xây dựng phương án quy hoạch CTR địa bàn thành phố đến năm 2020 - Lập kế hoạch quản lý CTR thành phố Vĩnh Yên Mục tiêu đề