Hiện Trạng Và Định Hướng Quy Hoạch Quản Lý Chất Thải Rắn Trên Địa Bàn Thành Phố Vĩnh Yên – Tỉnh Vĩnh Phúc Đến Năm 2020

95 491 1
Hiện Trạng Và Định Hướng Quy Hoạch Quản Lý Chất Thải Rắn Trên Địa Bàn Thành Phố Vĩnh Yên – Tỉnh Vĩnh Phúc Đến Năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - ĐỖ THỊ VÂN ANH HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VĨNH YÊN – TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Mã số: Hướng dẫn khoa học: Khoa học môi trường 60.44.03.01 PGS.TS Đàm Xuân Vận THÁI NGUYÊN - 2012 LỜI CAM ĐOAN Sau thời gian nghiên cứu, thu thập số liệu, điều tra khảo sát thực trạng quản lý chất thải rắn địa bàn thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn “Hiện trạng định hướng quy hoạch quản lý chất thải rắn địa bàn thành phố Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020” hoàn thành thời hạn giao Tôi xin cam kết nội dung luận văn chưa sử dụng cho chương trình cấp cao học chương trình đào tạo cấp khác Các nguồn số liệu, tài liệu đưa luận văn hợp pháp, trung thực, rõ ràng Các nhận định, kết luận luận văn tác giả Tác giả Đỗ Thị Vân Anh LỜI CẢM ƠN Hiện nay, với phát tiển xã hội rác thải vấn đề nhức nhối nhiều đô thị, tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường làm thay đổi cảnh quan gây tác động xấu đến gây sức khỏe cộng đồng dân cư sinh sống địa bàn Vì việc quy hoạch, phân vùng phát thải quan trọng để việc quản lý chất thải phát sinh hiệu mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng Xuất phát từ sở trên, tiến hành thực đề tài “Hiện trạng định hướng quy hoạch quản lý chất thải rắn địa bàn thành phố Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020” Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành khoa học môi trường, xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giao tận tình bảo suốt thời gian học tập tiến hành làm đề tài tốt nghiệp Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Đàm Xuân Vận - người hướng dẫn thực đề tài Với trình độ, kinh nghiệm thời gian nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận bảo, đóng góp ý thầy cô giáo để hoàn thành tốt đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2012 Tác giả Đỗ Thị Vân Anh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG .iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích đề tài 3 Mục tiêu đề tài Yêu cầu đề tài Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Khái niệm chất thải 1.1.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn 1.1.3 Phân loại chất thải rắn 1.1.4 Các hoạt động quản lý chất chất thải rắn 1.1.5 Một số phương pháp phân loại CTR 1.1.6 Thu gom chất thải rắn 10 1.1.7 Một số phương pháp xử lý chất thải rắn thường áp dụng 11 1.1.8 Những vấn đề sức khoẻ môi trường rác thải 13 1.2 Căn pháp lý đề tài 14 1.3 Cơ sở thực tiễn 15 1.3.1 Tình hình quản lý chất thải rắn giới 15 1.3.2 Tình hình quy hoạch quản lý chất thải rắn Việt Nam 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU36 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 36 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 36 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 36 2.3 Nội dung nghiên cứu 36 2.4 Phương pháp nghiên cứu 37 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội thành phố Vĩnh Yên 38 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 44 ii 3.2 Hiện trạng quản lý CTR địa bàn thành phố Vĩnh Yên 49 3.2.1 Các nguồn phát sinh CTR địa bàn 49 3.2.2 Khối lượng, thành phần CTR phát sinh địa bàn thành phố Vĩnh Yên 50 3.2.3 Hiện trạng thu gom xử lý CTR địa bàn thành phố Vĩnh Yên 54 3.2.4 Một số vấn đề khác liên quan đến công tác quản lý CTR thành phố Vĩnh Yên 57 3.2.5 Đáng giá hiệu công tác quản lý CTR địa bàn thành phố 58 3.3 Quy hoạch quản lý CTR địa bàn thành phố Vĩnh Yên đến năm 2020 60 3.3.1 Quan điểm, mục tiêu quy hoạch quản lý CTR thành phố Vĩnh Yên 60 3.3.2 Dự báo dân số lượng chất thải phát sinh địa bàn thành phố Vĩnh Yên đến năm 2020 61 3.3.3 Phân vùng quản lý chất thải rắn: 63 3.3.4 Quy hoạch điểm tập kết, mạng lưới tuyến thu gom, vận chuyển, trạm trung chuyển chất thải rắn 65 3.3.5 Quy hoạch quản lý chất thải nguy hại 71 3.3.6 Các giải pháp thu gom vận chuyển 72 3.4 Kế hoạch quản lý CTR thành phố Vĩnh Yên 75 3.4.1 Giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng 76 3.4.2 Xây dựng chế sách quản lý CTR 77 3.4.3 Xây dựng củng cố tổ chức dịch vụ thu gom rác thải 78 3.4.4 Đầu tư xây dựng công trình xử lý rác thải 78 3.4.5 Giải pháp công nghệ 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ chất thải rắn xử lý phương pháp khác số nước giới 20 Bảng 1.2: Lượng CTR phát sinh năm 2003 năm 2008 26 Bảng 1.3: Thành phần CTR toàn quốc năm 2008 xu hướng thời gian tới 27 Bảng 1.4: Thành phần CTR từ hộ gia đình số thành phố nước năm 2010 30 Bảng 3.1: Nhiệt độ, số nắng, lượng mưa trung bình tháng năm 39 Bảng 3.2: Diện tích loại đất thành phố Vĩnh Yên 42 Bảng 3.3: Dân số cấu dân số 2008-2010 45 Bảng 3.4: Lao động làm việc ngành thành phố Vĩnh Yên 45 Bảng 3.5: Giá trị gia tăng địa bàn thành phố Vĩnh Yên bình quân đầu người tính theo giá thực tế 46 Bảng 3.6: Số lượng sở kinh tế cá thể phân theo ngành nông - lâm - nghiệp thủy sản 47 Bảng 3.7: Hiện trạng khối lượng rác thải phát sinh hàng ngày xã, phường địa bàn thành phố 51 Bảng 3.8: Tổng hợp khối lượng loại rác thải phát sinh thu gom địa bàn thành phố Vĩnh Yên 52 Bảng 3.9: Thành phần CTR sinh hoạt 54 Bảng 3.10: Dự báo dân số phường, xã địa bàn thành phố Vĩnh Yên đến năm 2020 61 Bảng 3.11: Dự báo lượng chất thải phát sinh địa bàn thành phố VĩnhYên đến năm 2020 62 Bảng 3.12: Quy mô trạm trung chuyển rác thải (QCVN07: 2010/BXD) 69 Bảng 3.13: Nhu cầu xe thu gom rác thải khu vực phường, xã đến năm 2020 thành phố Vĩnh Yên 70 Bảng 3.14: Quy mô bãi chôn lấp CTR đô thị 82 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Những hợp phần chức hệ thống quản lý CTR 24 Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý chất thải rắn số đô thị lớn Việt Nam 25 Hình 1.3: Lượng chất thải rắn phát sinh năm 2003 năm 2008 26 Hình 1.4: Thành phần CTR toàn quốc năm 2008 xu hướng thay đổi thời gian tới 27 Hình 3.1: Tổng hợp khối lượng loại rác thải phát sinh thu gom địa bàn thành phố Vĩnh Yên 53 Hình 3.2: Thành phần CTR sinh hoạt 54 Hình 3.3: Thu gom rác đến điểm tập kết 55 Hình 3.4: Rác thu gom xe chuyên dụng 56 Hình 3.5: Phân vùng quản lý chất thải rắn thành phố Vĩnh Yên đến năm 2020 64 Hình 3.6: Nguyên tắc chung xử lý chất thải rắn 78 Hình 3.7: Sơ đồ quy trình xử lý rác thải phương pháp vi sinh vật 80 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Môi trường yếu tố vô quan trọng, định tồn tại, phát triển người sinh vật trái đất Môi trường nơi cung cấp không gian sống người sinh vật, cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người, đồng thời nơi chứa đựng phế thải người thải sống hoạt động sản xuất Từ năm cuối thập kỷ 60, mối quan tâm quốc tế suy thoái môi trường ngày tăng Việc quy hoạch cách có hệ thống nhằm trì chất lượng môi trường tăng cường nhiều nước giới Ngày đô thị hóa trình thiếu quốc gia giới, chúng mang lại cho sống văn minh đại, đại vô tình làm cho cuốc sống trở nên khắc nghiệt Hệ thống thu gom thải bỏ chất thải thành phần quan trọng quy hoạch cộng đồng quy hoạch tổng thể đô thị Việc quản lý chất thải rắn đô thị nhiệm vụ hàng đầu quyền địa phương, nước phát triển chiếm từ 20-50% ngân sách thành phố Đây nhiệm vụ phức tạp đòi hỏi quan chức phải có khả tương ứng cần có hợp tác quan có thẩm quyền Mặc dù việc quản lý chất thải rắn (CTR) cần thiết với sức khỏe cộng đồng bảo vệ môi trường nhiều nơi CTR chưa quản lý tốt mức Để đạt mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển bền vững, việc đưa quy hoạch môi trường vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội điều cần thiết Quy hoạch môi trường cố gắng làm cân hài hòa hoạt động phát triển mà người lợi ích áp đặt mức lên môi trường tự nhiên Đặc biệt trình công nghiệp hóa - đại hóa, tài nguyên môi trường bị khai thác liên tục mà thân môi trường trở thành thùng chứa đựng loại chất thải công nghiệp, dẫn đến tổn thất nghiêm trọng phục hồi Quy hoạch môi trường vạch biện pháp từ giai đoạn trình phát triển Việt Nam giai đoạn đẩy mạnh trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước với nhịp độ cao, đặc biệt lĩnh vực sản xuất công nghiệp, dịch vụ đô thị hoá, nhằm đưa đất nước trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, chủ động hội nhập với kinh tế khu vực giới Sự phát triển với quy mô lớn, nhịp độ cao đồng nghĩa với việc khối lượng lớn tài nguyên khai thác từ tự nhiên để chế biến Cùng với đó, lượng chất thải thải môi trường ngày lớn Chất thải từ hoạt động sản xuất, tiêu dùng gây ô nhiễm tạo sức ép lên môi trường sinh thái Vấn đề ô nhiễm chất thải, đặc biệt chất thải từ khu công nghiệp, đô thị trở thành vấn đề môi trường xúc hầu hết tỉnh thành nước ta Theo số liệu thống kê, tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh toàn quốc ước tính khoảng 12,8 triệu tấn/năm, khu vực đô thị 6,9 triệu tấn/năm (chiếm 54%), lượng chất thải rắn lại tập trung xã, thị trấn thuộc huyện Dự báo đến năm 2020 khoảng gần 22 triệu tấn/năm Hiện nay, đa số rác thải, phế thải đưa tới bãi rác cách tạm bợ mà không xử lý, chôn lấp theo quy trình hợp vệ sinh gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng nguồn nước mặt, nước ngầm đất Lượng rác thải sinh hoạt ngày tăng hoạt động đô thị gia tăng dân số Lượng chất thải rắn không quản lý xử lý tốt dẫn đến hàng loạt hậu tiêu cực môi trường sống Như vậy, với lượng gia tăng chất thải rắn sinh hoạt nguy ô nhiễm môi trường tác động đến sức khỏe cộng đồng CTR gây vấn đề nhiều người quan tâm Thành phố Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc thành phố trẻ trình đô thị hóa mạnh tiêu điểm thu hút ngày nhiều nguồn nhân lực vùng nông thôn tỉnh lao động từ tỉnh khác Thành phố có nhiều sách hấp dẫn thu hút vốn đầu tư nhà đầu tư nước, địa bàn có khu vực công nghiệp thu hút nhiều lao động Đây nơi tập trung máy quyền tỉnh thành phố Tuy nhiên phát triển không đồng tốc độ đô thị hóa việc xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng với phát triển ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, du lịch, thương mại…đã làm phát sinh lượng lớn CTR Công tác thu gom không tiến hành địa bàn thành phố mà số huyện lân cận nên lượng rác thải lớn, tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường làm thay đổi cảnh quan gây tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng dân cư sinh sống địa bàn Thành phố Xuất phát từ thực tế nói nguyện vọng thân Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Hiện trạng định hướng quy hoạch quản lý chất thải rắn địa bàn thành phố Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020” Mục đích đề tài - Đánh giá thực trạng công tác quản lý CTR địa bàn thành phố Vĩnh Yên - Xây dựng phương án quy hoạch CTR địa bàn thành phố đến năm 2020 - Lập kế hoạch quản lý CTR thành phố Vĩnh Yên Mục tiêu đề tài - Điều tra, đánh giá, dự báo nguồn thải, thành phần, tổng khối lượng CTR thành phố Vĩnh Yên - Đánh giá thực trạng công tác thu gom, xử lý CTR địa bàn thành phố Vĩnh Yên - Xác định vị trí, quy mô điểm thu gom, trung chuyển, xử lý CTR 74 * Thu gom khu dân cư Trong khu dân cư phải có bể chứa rác, có nắp đậy container thu chất thải, khoảng cách điểm thu gom khu dân cư không vượt 150m * Thu gom rác thải sở công nghiệp bệnh viện khu dân cư - Thủ tục pháp lý việc đăng ký thu gom chất thải nguy hại - Yêu cầu kỹ thuật phương tiện tham gia thu gom chất thải nguy hại - Yêu cầu kỹ thuật trang thiết bị, phương tiện lưu trữ tạm thời chất thải nguy hại nơi phát sinh chất thải nguy hại Các sở phải có container riêng, cho hai loại: - Đối với nhà máy có container riêng cho phế thải chứa hóa chất độc hại kim loại nặng - Đối với bệnh viện phải có container riêng cho chất thải y tế không nguy hại kim loại nặng Việc tổ chức thu gom nên thí điểm tư nhân hóa số khu vực dân cư có mật độ cao, lối vào hẹp ngõ xóm nhỏ Các sở thu gom theo hình thức đây: Trong khu dân cư: Phân loại nguồn nhà dân Tư nhân thu gom Điểm tập trung Đường ngõ Khu xử lý rác thải Công ty môi trường Đường phố Điểm tập trung 75 Khu công nghiệp: Tái chế Phân loại rác thải Thu gom vận chuyển Khu xử lý chất thải công nghiệp nguy hại Chôn lấp chất thải không nguy hại Bệnh viện: Chất thải sinh hoạt phân loại nguồn Tái chế Thu gom vận chuyển Chất thải y tế, bệnh phẩm Thu gom vận chuyển Đốt bệnh viện Đốt tập trung Xử lý khác Chôn lấp chất thải sinh hoạt 3.4 Kế hoạch quản lý CTR thành phố Vĩnh Yên Bảo vệ môi trường nhiệm vụ toàn dân phải toàn dân tham gia có thẻ đạt hiệu định Hiện nay, đa số người dân chưa nhận thức hết tác hại ô nhiễm CTR trách nhiệm tổ chức, cá nhân bảo vệ môi trường quản lý CTR Nhiệm vụ trước mắt thành phố Vĩnh Yên thời gian tới xây dựng triển khai chương trình đào tạo nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý CTR 76 3.4.1 Giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng Để áp dụng thành công chương trình sản xuất phân compost, hạn chế vứt rác thải bừa bãi giảm thiểu lượng chất thải tiêu hủy cần thực hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng tác hại gây quản lý chất thải không cách làm cho cộng đồng thấy rõ trách nhiệm trả cho dịch vụ quản lý chất thải Các chương trình giáo dục cộng đồng không nên dừng lại việc tuyên truyền giáo dục cho người lớn mà nên dành cho học sinh, sinh viên trường học Triển khai hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng, khuyến khích tham gia cộng đồng thông qua chương trình giáo dục nâng cao nhận thức người dân quản lý chất thải trường học, cộng đồng dân cư sở kinh doanh nhằm cung cấp kiến thức vệ sinh môi trường, ý tưởng sáng tạo thực tiễn chương trình xã hội hóa để chuyển giao phần trách nhiệm quản lý CTR cho cộng đồng Các nhóm cộng đồng dân cư địa phương có trách nhiệm việc thu gom chất thải, mua trang thiết bị, thu phí quản lý hệ thống thu gom với mức kinh phí hỗ trợ định từ phía quan nhà nước, quyền địa phương - Xây dựng ban hành sách xã hội hóa, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải Thực tế công tác thu gom, vận chuyển rác thải trì tình trạng bao cấp, độc quyền, cạnh tranh Trên địa bàn thành phố có Công ty cổ phần Môi trường Dịch vụ đô thị Vĩnh Yên thực công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt - Thành lập hợp tác xã thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải Có chế ưu đãi vốn, kinh phí cho hoạt động - Có chế thu hút, ưu tiên doanh nghiệp sản xuất sạch, thân thiện với môi trường vào hoạt động khu công nghiệp tỉnh 77 - Tuyên truyền tổ chức lớp tập huấn, xây dựng chương trình: Phân loại rác từ nguồn từ hộ gia đình, sử dụng bếp khói, sử dụng chế phẩn EM, xây dựng sử dụng chuồng trại hợp vệ sinh - Phân loại CTR nguồn Vận động nhân dân chủ động phân loại rác thải sinh hoạt gia đình để tái chế nguồn nguyên liệu thứ cấp Cùng với tốc độ đô thị hóa phát triển kinh tế, phát triển công nghiệp, du lịch, dịch vụ tất yếu kéo theo lượng rác thải phát sinh tăng cao với thành phần phức tạp Rác thải phát sinh với khối lượng lớn, thành phần phức tạp không quan tâm xử lý đảm bảo đạt tiêu chuẩn nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Vì biện pháp nâng cao nhận thức cộng đồng công tác bảo vệ môi trường nói chung kiến thức, ý thức việc tieu dùng sinh hoạt hàng ngày, công việc thu gom, phân loại, vận chuyển rác thải nói riêng biện pháp cần làm tình hình thực tế thành phố 3.4.2 Xây dựng chế sách quản lý CTR Luật bảo vệ môi trường nước ta đời nhiên vân chưa đầy đủ quán, nhiều lĩnh vực chưa quan tâm cách thích đáng Với việc thu phí rác thải cần ban hành văn luật pháp quy định cụ thể việc thực thu nộp phí rác thải, văn phải đảm bảo vừa khuyến khích người dân hiểu tự giác thực quy định nộp phí vừa phải có hình thức xử phạt cưỡng chế hành vi không chấp hành quy định Hơn nữa, văn quy định phải thống từ Trung ương đến địa phương đảm bảo tính hiệu lực tạo bình đẳng lĩnh vực - Các cấp quản lý cần bổ sung thêm cán có chuyên môn môi trường - Các cấp quản lý cần khuyến khích nhà máy, sở sản xuất sử dụng nguyên liệu tái chế, sản phẩm bao gói…Như góp phân giảm thiểu rác thải nói chung rác thải sinh hoạt nói riêng - Tổ chức quản lý cách có quy mô cho sở tái chế, buôn bán phế liệu, người nhặt rác mua bán ve chai 78 - Các cấp quản lý kết hợp với tổ chức phi phủ, tổ chức môi trường thực dự án 3R Dự án thực thí điểm số nơi Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Bến Tre, Long An…và đem lại kết định 3.4.3 Xây dựng củng cố tổ chức dịch vụ thu gom rác thải - Củng cố máy sản xuất đảm bảo đủ lực vận chuyển 90-95% lượng rác thải phát sinh hàng ngày địa bàn toàn thành phố - Thành lập thêm tổ tự quản xã, phường đảm bảo vệ sinh tất ngõ, xóm địa bàn toàn thành phố 3.4.4 Đầu tư xây dựng công trình xử lý rác thải - Triển khai dự án xây dựng nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt theo công nghệ đốt rác phát điện với công suất 500 tấn/ngày khu công nghiệp Bình Xuyên thuộc huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc - Đầu tư trang thiết bị xây dựng trạm trung chuyển rác 3.4.5 Giải pháp công nghệ Để trình xử lý CTR diễn hoàn chỉnh, đạt yêu cầu cần đảm bảo số bước sau: Chất thải rắn Phân loại - Thu gom Vận chuyển Xử lý Ủ sinh học Chôn lấp Đốt Biện pháp khác Hình 3.6: Nguyên tắc chung xử lý chất thải rắn 79 Một số giải pháp đưa vào sử dụng thực tế: * Tái chế tái sử dụng Đây công đoạn cần thiết nhằm hạn chế lượng rác thải xử lý, chi phí thấp tận dụng sản phẩm thừa - Các thành phần CTR tái chế phân loại thu gom để bán cho sở thu mua để xử lý tái chế kim loại, nhựa cứng, nilon,… - Các chất thải gỗ vụn, đồ dùng từ gỗ thu hồi để sử dụng làm chất đốt, loại phế thải xây dựng không thu gom với rác thải sinh hoạt Các loại chất thải xây dựng nên tận dụng để san nền, san lấp mặt bằng,…hạn chế thải môi trường - Các loại chất thải nguy hại thu gom xử lý triệt để theo quy trình riêng cho xử lý chất thải nguy hại - Các loại chất thải sinh hoạt thông thường thu gom xử lý tập trung bãi xử lý rác * Xử lý rác để sản xuất điện Theo chuyên gia đến từ Nhật Bản, công nghệ đốt rác phát điện vận hành theo chế tự động hóa, rác chuyển vào hầm chứa để lắng nước thải sau cầu tự động vào ngăn nhiên liệu, rác đốt vỉ lò có tác dụng làm khô rác hiệu ứng xạ nhiệt, trộn đánh tơi rác, đốt rác nhiệt độ cao chắt lọc tro Nồi tự động lấy nóng từ lò đốt rác đưa đến tuabin để phát điện, phần tro lại bụi đưa xuống hầm chứa tro, nén lại thành khối Hệ thống lắp đặt quạt cảm nhiệt công suất lớn, đủ để lọc mùi hôi rác đầu vào, phận chứa rác chất thải sau đốt đảm bảo độ khí chân không áp suất thấp, nén không để mùi hôi thoát bên Vì công nghệ không gây mùi hôi thân thiện với môi trường Do hệ thống vận hành tự động nên hạn chế sức lao động, giảm giá thành sản phẩm Ngoài ra, công nghệ đốt rác phát điện giúp giảm 80% rác thải, qua giai đoạn đốt rác khối lượng chất thải lại 20% dạng khối đem chôn, giúp giảm lượng đáng kể rác thải vào môi trường, công nghệ giúp giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính 80 Một nhà máy đốt rác có tuổi thọ trung bình từ 30 năm trở lên, tương đương 240.000 hoạt động Tuy nhiên, sản lượng điện phụ thuộc vào nhiệt độ tỏa thành phần rác thải, nhiệt tỏa cao sản lượng điện lớn, với loại rác nguồn có chứa thủy tinh chất độc hại ti vi, tủ lạnh, pin,…thì cho sản lượng điện thấp có khả làm giảm tuổi thọ máy, đòi hỏi phải có phân loại rác nguồn để loại bỏ rác có chứa thủy tinh, chất độc hại diện tích lớn Một số loại rác mà công nghệ xử lý vượt trội bao gồm: cao du, da, nhựa vải, bã giấy, rác thải y tế, rác thải sinh hoạt phân hủy… Tuy nhiên để xây dựng nhà máy xử lý rác để sản xuất điện đòi hỏi mặt lớn chi phí cao * Xử lý chất thải rắn phương pháp vi sinh vật - Ưu điểm: Rẻ tiền, mùm rác sau lên men tận dụng làm phân bón - Nhược điểm: Thời gian xử lý lâu hơn, chất thải vô (thường chứa lượng tương đối lớn) không xử lý nên xử lý không triệt để Quy trình công nghệ xử lý CTR phương pháp vi sinh vật: Hệ thống xử lý rác sinh hoạt bố trí theo sơ đồ: Sân tập kết rác Nhà phân loại rác lần Sân phối trộn rác Sân phối trộn rác Hệ thống cung cấp không khí Hệ thống bể ủ rác Nhà chế biến tận dụng mùn rác Nhà phân loại rác lần Nhà ủ chín Bãi trộn thành phần khoáng không bị phân hủy Hình 3.7: Sơ đồ quy trình xử lý rác thải phương pháp vi sinh vật 81 Rác từ sân tập kết chuyển lên băng chuyền qua nhà phân loại Rác sau phân loại lần băng chuyền chuyển sang sân phối trộn Tại rác bổ sung chất cần thiết rỉ đường N, P, K phân bể phốt; cấy vi sinh vật, điều chỉnh độ ẩm sau băng chuyền xe chuyển vào bể ủ Rác sau ủ lên men nhiệt độ cao chuyển vào nhà ủ chín Quá trình diễn thời gian tuần lễ đến tháng Rác từ nhà ủ chín băng chuyền chuyển sang nhà phân loại Sau phân loại tiếp qua hệ thống thổi khí hệ thống nam châm điện để tách kim loại, thủy tinh, gạch ngói, nilon,…Mùn rác nhận chuyển sang nhà thu hồi tận dụng Tại mùn rác bổ sung thêm chất dinh dưỡng cần thiết sử dụng ngồn phân bón hữu có chất lượng cao * Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh Đây phương pháp phổ biến chi phí xử lý thấp nhất, phương pháp phù hợp với điều kiện kinh tế nước ta - Khái niệm chôn lấp hợp vệ sinh (theo quy định TCVN 66962000): Bãi chôn lấp hợp vệ sinh khu vực quy hoạch thiết kế, xây dựng để chôn lấp chất thải phát sinh từ khu dân cư, đô thị khu công nghiệp Bãi chôn CTR bao gồm ô chôn lấp chất thải, vùng đệm, công trình phụ trợ khác như: Trạm xử lý nước, trạm xử lý khí thải, trạm cung cấp điện, nước, văn phòng làm việc… Khi lựa chọn bãi chôn lấp cần xem xét đến yếu tố: - Quy mô bãi: Quy mô bãi chôn lấp CTR đô thị phụ thuộc vào quy mô đô thị dân số, lượng chất thải phát sinh, đặc điểm rác thải…Dưới đây bảng phân loại quy mô bãi chôn lấp CTR đô thị: 82 Bảng 3.14: Quy mô bãi chôn lấp CTR đô thị TT Quy mô bãi Lượng CTR Diện tích bãi Thời gian sử chôn lấp (tấn/năm) (ha) dụng (năm) Loại nhỏ 20.000 200.000 >50 >50 - Vị trí bãi chôn lấp: Các vấn đề cần lưu ý đặt bãi chôn lấp: + Bãi chôn lấp phải gần nơi phát sinh chất thải lại có khoảng cách thích hợp với khu dân cư gần + Địa điểm bãi rác cần phải xa sân bay, nơi có khu đất trống, tính kinh tế không cao + Bãi chôn lấp phải quy hoạch cách nguồn cung cấp nước sinh hoạt, nguồn nước sử dụng cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm 1000m + Các bãi chôn lấp hợp vệ sinh không đặt khu vực ngập lụt + Không đặt bãi chôn lấp nơi có tiềm nước ngầm lớn + Bãi chôn lấp phải có vùng đệm rộng 100m cách biệt với bên Bao bọc bên hàng rào bãi + Khu vực đặt bãi chôn lấp nên có lớp đá chắc, đồng nhất, tránh khu vực đá vôi vết nứt kiến tạo, vùng đất dễ rạn nứt Ngoài phải xem xét đến khía cạnh môi trường: Khả gây ô nhiễm môi trường nước, tạo số vật chủ trung gian gây bệnh…cũng phải ý đến kinh tế, cố gắng giảm chi phí đạt để đạt yêu cầu vốn đầu tư hợp lý không giảm nhẹ lợi ích cộng đồng hiệu xã hội 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thành phố Vĩnh Yên nơi có vị trí địa lý thuận lợi để giao lưu phát triển kinh tế - xã hội với địa phương tỉnh Trong năm vừa qua thành phố có bước phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội Kinh tế thành phố phát triển nhanh, đời sống nhân dân địa bàn cải thiện Chất lượng dịch vụ phục vụ đời sống nhân dân địa bàn ngày cao Khối lượng chất thải rắn phát sinh sinh hoạt ngày gia tăng Do vấn đề chất thải rắn sinh hoạt vấn đề cấp bách cần quan tâm giải - Về tình hình phát sinh CTR: Tổng lượng chất thải rắn phát sinh hàng ngày địa bàn thành phố khoảng 72,13 tấn/ngày Lượng CTR sinh hoạt bình quân đầu người 0,83kg/người/ngày - Thành phần chất thải rắn bao gồm: Chất hữu chiếm 60%, chất thải tái chế chiếm 15%, chất thải trơ chiếm 24,4%, chất thải nguy hại chiếm 0,6% - Lượng chất thải rắn sinh hoạt thành phố thu gom khoảng 63,79 tấn/ngày chiếm 88,44% so với tổng lượng CTR sinh hoạt phát sinh Lượng rác tồn đọng môi trường khoảng 8,34 tấn/ngày chiếm 11.56% so với tổng lượng phát sinh - Dự báo đến năm 2020 lượng CTR phát sinh 211,096 tấn/ngày tương đương 77.050,04 tấn/năm Nhìn chung công tác quản lý CTR địa bàn thành phố Vĩnh Yên số vướng mắc, tồn tại: - Chất thải rắn sinh hoạt thành phố không qua phân loại thu gom, vận chuyển đến bãi rác với khối lượng lớn gây khó khăn công tác xư lý ban đầu rác vào bãi 84 - Thành phố chưa có sách, quy định cụ thể quản lý chất thải rắn đồng địa bàn toàn thành phố, chưa trọng đầu tư công nghệ xử lý chất thải - Công tác thu gom CTR địa bàn chưa hiệu có chồng chéo công tác quản lý - Hiện địa bàn thành phố có bãi xử lý rác thải tập trung cho toàn thành phố số huyện lân cận, thời gian tới không đáp ứng với yêu cầu diện tích chôn lấp - Ý thức người dân việc bảo vệ môi trường chưa cao, tượng vứt rác bữa bãi, đổ rác không nơi, quy định xảy Kiến nghị - Cần có quy định quản lý CTR địa bàn thành phố, nêu rõ nội dung quản lý CTR, trách nhiệm cấp cộng đồng dân cư công tác - Cần đầu tư kinh phí để tu sửa, bảo dưỡng phương tiện thu gom, vận chuyển, cần thay phương tiện không đảm bảo chất lượng, mua thêm thùng đựng rác đặt nơi công cộng - Nâng cao nhận thức người dân giữ gìn môi trường xanh - đẹp, phân loại rác nguồn - Xử lý nghiêm minh đối tượng vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường CTR - Quy hoạch mở rộng bãi rác, cần đầu tư kinh phí cho việc xử lý rác Chú trọng việc thu hồi rác hữu để ủ làm phân compost, rác vô tái chế đem bán cho sở tái chế để hạn chế lượng rác chôn lấp - Đầu tư xây dựng trạm trung chuyển chứa rác hợp vệ sinh để bãi nhà máy xử lý rác vào hoạt động đưa toàn rác thải thành phố để xử lý 85 - Thường xuyên tổ chức chiến dịch truyền thông nhằm phát động phong trào toàn dân thực công tác bảo vệ môi trường Đẩy mạnh phong trào giữ gìn thành phố Sáng - Xanh - Sạch - Đẹp - Tổ chức tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, phương tiện nghe, nhìn tổ chức quần chúng như: Đoàn niên, hội phụ nữ, hội nông dân…và địa phương để tạo dư luận xã hội khuyến khích, cổ vũ hoạt động bảo vệ môi trường - Phối hợp ngành liên quan chuyên gia để xuất phổ biến sâu rộng tài liệu tuyên truyền, hướng dẫn bảo vệ môi trường nói chung quản lý CTR nói riêng - Hướng dẫn người dân địa phương phân loại rác nguồn thành loại rác: rác vô tái chế tái sử dụng được, rác vô đem chôn lấp rác hữu Đối với rác hữu dùng chế phẩm vi sinh vật để ủ làm phân bón 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo môi trường Quốc gia năm 2011 - Chất thải rắn Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2004), Báo cáo Diễn biến Môi Trường Việt Nam 2004 - Chất thải rắn Hoàng Thị Kim Chi (2009), Một số biện pháp cải thiện hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Dự án Danida (2007), Nâng cao lực quy hoạch quản lý môi trường đô thị, Nxb Trường đại học kiến trúc Hà Nội, Hà Nội Bùi Văn Ga (2004), Giáo trình Quản lý Chất thải rắn đô thị - Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng Bùi Văn Ga (2005), Tổ chức quản lý tổng hợp Chất thải rắn miền Trung Việt Nam, Hội thảo “Phát huy chiến lược quản lý tổng hợp chất thải” Waste - Econ - Program, Đà Nẵng 02/07/2005 Phương Giang (2007), Nhiều nước Châu Á thực phân loại rác, http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30480&c n_id=130131#2F422bbwGWD0 Nguyễn Thúy Hà (2005), Nghiên cứu mức độ tận dụng rác thải hữu sinh hoạt Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình môi trường phát triển (CGFED), Hà Nội Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trường việc quản lý chất thải rắn, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Lâm Đồng 10 Vũ Thị Hồng (2004), Hoàn thiện tổ chức chế quản lý rác đô thị thành phố Hồ Chí Minh, Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Đình Hương (2004), Giáo trình Kinh tế chất thải, Nhà xuất Giáo dục 87 12 Nguyễn Đức Khiển (2004), Quản lý chất thải rắn, Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội 13 Anh Khoa (2010), Werbsite báo Cần Thơ: http://baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=77&id=55750 , ngày 02/8/2012 14 Đỗ Thị Lan, Nguyễn Chí Hiểu, Trương Thành Nam (2007), Tài liệu kinh tế chất thải dùng cho chuyên nghành, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 15 Trần Văn Linh (2006), Giáo trình quản lý chất thải rắn - Bộ môn Sức khoẻ môi trường Đại Học Huế 16 Phạm Sĩ Liên (2007), Quản lý Chất thải rắn Việt Nam, Tóm lược tham luận hội thảo CECAT lần thứ ACESS tổ chức, Đài Bắc từ 26 đến 28/06/2007 17 Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam 2005 18 Lê Huỳnh Mai, Nguyễn Mai Phong (2009), “Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường, kinh nghiệm quốc tế đề xuất với Việt Nam” Tạp chí Tài nguyên Môi trường, kỳ tháng 3/2009 (số 05), trang 12 19 Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn (Tập 1: Chất thải rắn đô thị), Nhà xuất Xây dựng Hà Nội, Hà Nội 20 Vi Ngoan (2009), Website báo Hưng Yên: http://www.baohungyen.org.vn/content/viewer.asp?a=13778&z=6421, ngày 25/7/2012 21 Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn, Nxb Khoa học kỹ thuật 22 Niên giám thống kê thành phố Vĩnh Yên năm 2010 23 Quy hoạch quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 88 24 Nguyễn Mạnh Ty (2004), Hoàn thiện mô hình chế quản lý việc thu gom, vận chuyển Chất thải rắn thành phố Hà Nội, Đại học Kinh Tế Quốc Dân 25 Thùy Trang (2010), Website tỉnh Đồng Nai: http://hdnd.dongnai.gov.vn/thongtinhoatdong/thong_tin_chung/mlnews.2 010-01-25.0234844118 26 Thông tư số 13/2007/TT-BXD hướng dẫn số điều Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn 27 Ủy ban nhân dân thành phố Vĩnh Yên (2008), Xây dựng chương trình mô hình xã hội hóa thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Vĩnh Yên 28 Ủy ban nhân dân thành phố Vĩnh Yên (2011), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Vĩnh Yên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 29 Viện Khoa học Thuỷ lợi (2007), Dự án tổng hợp, xây dựng mô hình thu gom, xử lý rác thải cho thị trấn, thị tứ cấp huyện, cấp xã 30 Website báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=300 87&cn_id=148975#sKtq1FTAntos II Tiếng anh 31 Official Jouiranal of ISWA, (1998), Wastes Management and Research, Number 4-6 32 Kreith and Frank (2000), Handbook of solid waste management, Nhà xuất McGraw – Hill, Inc [...]... thị trấn trên đại bàn tỉnh - Căn cứ Quy t định số 1278/QĐ-UBND ngày 19/5/2010 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc phê duyệt nhiệm vụ dự toán thiết kế lập quy hoạch địa điểm thu gom trạm trung chuyển rác thải tại các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 - Văn bản số 3105/UBND-NN1 ngày 16/8/2011 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc quy hoạch quản lý chất thải rắn của tỉnh Vĩnh Phúc 1.3... - Quản lý chất thải: Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải [17] - Quy hoạch quản lý chất thải rắn: Là công tác điều tra, khảo sát, dự báo nguồn thải và tổng lượng phát thải các chất thải rắn; xác định vị trí, quy mô các điểm thu gom, trung chuyển, tuyến vận chuyển và các cơ sở xử lý chất thải rắn; xác định. .. luật BVMT; - Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 về quản lý chất thải rắn; - Căn cứ Nghi định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị; - Quy chế quản lý chất thải rắn (ban hành kèm theo Quy t định số 155/1999/QĐ-TTG ngày 02/12/1999 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý chất thải nguy hại) - Quy t định số 152/1999/QĐ-TTg...4 - Xác định phương thức, mạng lưới tuyến thu gom, vận chuyển CTR - Xây dựng kế hoạch và nguồn nhân lực thực hiện đảm bảo giải quy t được vấn đề CTR trên địa bàn thành phố 4 Yêu cầu của đề tài - Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có ảnh hưởng tới chất thải sinh hoạt - Tìm hiểu, phân tích thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên - Số liệu thu thập... 152/1999/QĐ-TTg ngày 10 tháng 7 năm 1999 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt Chiến lược quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020 - Quy t định số 1440/2008/QĐ-TTg ngày 06/10/2008 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt quy hoạch xây dựng khu xử lý CTR 3 vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung và phía Nam đến năm 2020 - Quy t định số 2149/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2009 của Thủ tướng... chiến lược Quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050; - Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg ngày 21 tháng 6 năm 2005 của Thủ tướng chính phủ về đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp - Thông tư số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD ngày 18/01/2001 hướng dẫn các quy định về bảo vệ môi trường đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng và vận hành bãi chôn... pháp lý quốc gia hướng tới giảm thiểu chất thải nhằm xây dựng một xã hội tái chế bao gồm hệ thống luật và quy định của Nhà nước Theo đó, Nhật chuyển từ hệ thống quản lý chất thải truyền thống với dòng nguyên liệu xử lý theo một hướng sang xã hội có chu trình xử lý nguyên liệu theo mô hình 3R (Reduce, Reuse, Recycle) 18 Các gia đình Nhật Bản đã Phân loại chất thải thành 3 loại riêng biệt và cho vào... thức thu gom, xử lý chất thải rắn; xây dựng kế hoạch và nguồn lực nhằm xử lý triệt để chất thải rắn [26] 1.1.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn Những nguồn phát sinh chất thải rắn đó là: - Hộ gia đình: CTR phát sinh từ nguồn này bao gồm các loại như thực phẩm thừa, thùng carton, hộp nhựa, vỏ chai, lọ thủy tinh, và các chất độc hại được sử dụng trong gia đình như pin, ắc quy, dược phẩm bị thải bỏ - Cơ... để tăng cường công tác giải quy t các vấn đề thải bỏ và xử lý chất thải Chính phủ đã đẩy mạnh công tác giảm thiểu và tái chế 23 chất thải Kết quả thu được là tỷ lệ tái chế chất thải tăng mạnh trong khi lượng chất thải phát sinh đã tăng chậm Đặc biệt với chính sách “trả tiền cho những gì bạn thải bỏ” đã thu được những thành công rất lớn trong việc kiểm soát và quản lý chất thải [29] Ở Ấn Độ, chính sách... nước, không khí… ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng 25 Sơ đồ tổng thể của hệ thống quản lý chất thải rắn của một số đô thị lớn ở Việt Nam được trình bày ở hình 2.2 Bộ Tài nguyên và Môi trường Bộ Xây dựng Sở GTCC UBND thành phố Sở Tài nguyên và Môi trường Công ty Môi trường đô thị UBND các cấp dưới Chất thải rắn Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý chất thải rắn tại một số đô thị lớn ở Việt

Ngày đăng: 25/05/2016, 17:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan