Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
847,63 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - µ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ Tên đề tài: HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, TÁI SỬ DỤNG RÁC THẢI SINH HOẠT KHU VỰC ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN MÃ SỐ ĐỀ TÀI: Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Nguyễn Ngọc Nông Thái Nguyên, 2010 i MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Tổng quan chất thải .3 2.1.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn 2.1.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 2.1.4 Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường sức khoẻ cộng đồng 2.1.4.1 Ảnh hưởng chất thải rắn đến sức khoẻ cộng đồng .7 2.1.4.2 Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường đất .8 2.1.4.3 Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường nước 2.1.4.4 Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường không khí 2.1.4.5 Chất thải rắn làm giảm mỹ quan đô thị .9 2.1.4.6 Đống rác nơi sinh sống cư trú nhiều loài côn trùng gây bệnh 2.2 Cơ sở pháp lý đề tài 2.3 Hiện trạng quản lý, xử lý RTSH giới Việt Nam .11 2.3.1 Hiện trạng quản lý, xử lý RTSH giới 11 2.3.2 Hiện trạng quản lý, xử lý RTSH Việt Nam .14 2.3.3 Tình hình quản lý, xử lý RTSH tỉnh Thái Nguyên 24 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG , NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu .25 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.3.1 Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội TP.Thái Nguyên 25 ii 3.3.2 Điều tra, đánh giá trạng rác thải sinh hoạt phường, xã TP.Thái Nguyên 25 3.3.3 Đánh giá việc xử lý rác thải sinh hoạt phường, xã TP.Thái Nguyên 26 3.3.4 Đề suất số giải pháp quản lý, xử lý chất thải sinh hoạt TP.Thái Nguyên 26 3.4 Phương pháp nghiên cứu .26 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 26 3.4.2 Phương pháp điều tra, vấn 26 3.4.3 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 27 3.4.4 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa kết hợp với vấn 27 3.4.5 Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu 27 3.4.6 Phương pháp xác định khối lượng thành phần rác thải .27 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội .30 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 4.1.1.1 Vị trí địa lý 30 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo .31 4.1.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 31 4.1.1.4 Địa hình - địa chất 32 4.1.1.5 Các nguồn Tài nguyên .32 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội TP.Thái Nguyên 33 4.1.2.1 Dân số 33 4.1.2.2 Mức tăng trưởng kinh tế 34 4.1.2.3 Cơ sở hạ tầng .34 4.1.2.4 Văn hoá - y tế - giáo dục 35 4.2 Đánh giá trạng quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt phường, xã khu vực TP.Thái Nguyên 36 4.2.1 Nguồn phát sinh thành phần rác thải sinh hoạt thành phố Thái Nguyên 36 iii 4.2.2 Hiện trạng thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt khu vực TP Thái Nguyên 42 4.2.2.1 Hiện trạng thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt TP.Thái Nguyên 43 4.2.2.2 Hiện trạng xử lý rác thải sinh hoạt TP.Thái Nguyên 58 4.2.3 Đánh giá nhận thức cộng đồng công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt TP.Thái Nguyên 49 4.2.4 Đánh giá lợi ích kinh tế, xã hội môi trường từ công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt TP Thái Nguyên 51 4.3 Một số tồn đề xuất giải pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt TP.Thái Nguyên 52 4.3.1 Một số tồn công tác quản lý rác thải sinh hoạt TP Thái Nguyên 53 4.3.2 Đề xuất giải pháp hợp lý để quản lý, tái sử dụng nguồn rác thải sinh hoạt, nâng cao hiệu kinh tế chất thải góp phần bảo vệ môi trường đô thị Thái Nguyên 54 4.3.2.1 Giải pháp chế sách 54 4.3.2.2 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục 54 4.3.2.3 Giải pháp nguồn vốn 55 4.3.2.4 Tăng cường lực quản lý môi trường 56 4.3.2.5 Tăng cường nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ 56 4.3.2.6 Áp dụng công cụ kinh tế 56 4.3.2.7 Tăng cường hợp tác khu vực quốc tế bảo vệ môi trường Error! Bookmark not defined 4.3.3 Mô tả khuyến cáo quy trình tái chế, tái sử dụng rác thải sinh hoạt áp dụng Thái Nguyên 56 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 68 5.1 Kết luận 68 5.2 Đề nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 I TIẾNG VIỆT II TIẾNG ANH iv PHỤ LỤC 72 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt DTTN : Diện tích tự nhiên ĐVT : Đơn vị tính KLR : Khối lượng rác LRBQ : Lượng rác bình quân QLNN : Quản lý nhà nước RTSH : Rác thải sinh hoạt TDMNBB : Trung du miền núi Bắc UBND : Ủy ban nhân dân VSMT : Vệ sinh môi trường vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Định nghĩa thành phần CTRSH Bảng 2.2 Lượng phát sinh chất thải rắn đô thị số nước 11 Bảng 2.3 Tỷ lệ CTR xử lý phương pháp khác số nước 14 Bảng 2.4 Lượng CTRSH phát sinh đô thị Việt Nam đầu năm 2007 16 Bảng 2.5 Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý Việt Nam đầu năm 2007 .17 Bảng 2.6 Lượng rác thải sinh hoạt tỉnh Thái Nguyên 22 Bảng 4.1 Lượng rác thải phát sinh hộ dân TP Thái Nguyên .36 Bảng 4.2 Tổng lượng rác thải phát sinh hộ dân TP Thái Nguyên .37 Bảng 4.3 Lượng RTPS từ nguồn phường, xã khu vực TP Thái Nguyên 39 Bảng 4.4 Tổng lượng rác thải sinh hoạt khu vực TP Thái Nguyên .41 Bảng 4.5 Ước tính lượng rác thải phát sinh/năm khu vực TP Thái Nguyên 41 Bảng 4.6 Thành phần rác thải sinh hoạt TP.Thái Nguyên .42 Bảng 4.7 Ước tính KLR thu gom từ phường, xã TP.Thái Nguyên 43 Bảng 4.8 Ước tính KLR thu gom TP.Thái Nguyên 44 Bảng 4.9 Lượng RT thu gom phường, xã khu vực TP Thái NguyênError! Bookmark not defined Bảng 4.10 Tổng lượng RT thu gom TP Thái Nguyên .45 Bảng 4.11 Tỷ lệ thu gom rác thải sinh hoạt TP Thái Nguyên 45 Bảng 4.12 Mức thu phí vệ sinh địa bàn TP Thái Nguyên .48 Bảng 4.13 Mức độ quan tâm người dân vấn đề môi trường 50 Bảng 4.14 Giá mua số thành phần rác để tái chế TP.Thái Nguyên .51 Bảng 4.15 Ước tính giá trị kinh tế từ rác thải sinh hoạt TP.Thái Nguyên .52 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn .5 Hình 4.1.Bản đồ hành TP.Thái Nguyên 30 Hình 4.2: Dân số tổng lượng rác phát sinh khu vực TP Thái Nguyên 38 Hình 4.3: Tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh khu vực TP Thái Nguyên 41 Hình 4.4: Tỷ lệ thành phần rác thải 42 Hình 4.5: Tỷ lệ thu gom rác thải sinh hoạt khu vực TP Thái Nguyên Error! Bookmark not defined Hình 4.6: Sơ đồ ban điều hành khu xử lý CTR Tân Cương .47 Hình 4.7: Khánh thành nhà máy xử lý rác thải Sông Công - Thái nguyên .57 Hình 4.8: Mô hình mô tả công nghệ MBT-CD.08 58 Hình 4.9: Sơ đồ thiết bị kết nối để thực công nghệ MBT.CD-08 .60 Hình 4.10: Các sản phẩm tái tạo hữu ích từ công nghệ MBT-CD.08 .61 Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chất thải sinh hoạt nguồn lớn gây ô nhiễm môi trường Quản lý rác thải vấn đề xúc khu vực đô thị công nghiệp tập trung nước ta Hiện nay, vấn đề bảo vệ môi trường quản lý rác thải sinh hoạt ngày nhà nước, xã hội cộng đồng quan tâm Tuy nhiên, quản lý tái sử dụng hợp lý rác thải sinh hoạt nguồn nguyên liệu đầu vào rẻ, phong phú, mang lại hiệu kinh tế góp phần lớn việc bảo vệ môi trường tiết kiệm tài nguyên Thái Nguyên thành phố đô thị loại với 18 phường và10 xã; thành phố đông dân thứ 10 nước; thành phố lớn thứ miền Bắc sau Hà Nội Hải Phòng; trung tâm giáo dục đào tạo lớn thứ nước sau Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh; trung tâm vùng trung du miền núi phía Bắc Thành phố Thái Nguyên có tốc độ đô thị hóa tăng nhanh, sống người dân ngày cải thiện, nhu cầu sống vật chất sử dụng tài nguyên ngày lớn kéo theo gia tăng lượng rác thải rắn nói chung lượng rác thải sinh hoạt nói riêng ngày nhiều Công tác quản lý rác thải sinh hoạt trở thành vấn đề môi trường cấp bách thành phố Thái Nguyên Hiện tại, chưa có công trình nghiên cứu cách đồng để đánh giá thực trạng quản lý, đề xuất hướng tái chế, tái sử dụng nguồn rác thải sinh hoạt đô thị thành phố địa bàn toàn tỉnh Thái Nguyên Công tác quản lý, thu gom, phân loại, quản lý tái sử dụng chất thải, thực từ hộ gia đình, có hệ thống quản lý công nghệ phù hợp có ý nghĩa việc mang lại lợi ích kinh tế, bảo vệ môi trường tiết kiệm tài nguyên cho đất nước Đề tài nghiên cứu “Hiện trạng giải pháp quản lý, tái sử dụng rác thải sinh hoạt khu vực đô thị Thành phố Thái Nguyên” nhằm góp phần giải vấn đề khoa học thực tiễn nói 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài * Mục tiêu đề tài Đánh giá thực trạng công tác quản lý, xử lý, nguồn phát thải, số lượng, thành phần chất thải sinh hoạt phường, xã toàn thành phố Thái Nguyên, đề xuất giải pháp hợp lý để quản lý, tái sử dụng nguồn rác thải sinh hoạt, nâng cao hiệu kinh tế chất thải góp phần bảo vệ môi trường địa bàn thành phố Thái Nguyên * Yêu cầu đề tài - Đánh giá thực trạng công tác quản lý, xử lý, nguồn phát thải, số lượng, thành phần chất thải sinh hoạt phường, xã toàn thành phố Thái Nguyên - Trên sở kết đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp hợp để quản lý, tái sử dụng nguồn rác thải sinh hoạt địa bàn phù 59 - Tổ hợp máy cắt xé đa tầng (Tách kim loại & tách tuyển nilon) - Tháp ủ sinh học vách băng tải (các thiết bị thiết kế chế tạo dạng modun kín) - Hệ thống camera truyền tín hiệu, nhận sử lý thông tin từ trung tâm điều khiển để theo dõi điều tiết trình hoạt động dây chuyền phân loại để không bị tắc nghẽn dây chuyền không phát sinh ô nhiễm thứ cấp khu xử lý * Khu tái chế: Được kết nối thiết bị liên hoàn để tiếp nhận nguyên liệu từ chất thải qua xử lý (hữu phân hủy đồng kích chất thải trơ) bao gồm: - Máy phát trộn (phụ gia, chất khử khô, chất hấp cháy ) - Tổ hợp máy nghiền - Máy đóng rắn áp lực (định hình viên đốt) - Hầm sấy viên đốt (nếu cần) sản phẩm cuối viên nhiên liệu đốt loại Các thiết bị tái chế vô (đất cát đá, bụi tro gạch, thủy tinh sành sứ, vật chất không cháy) - Máy nghiền - Máy phối trộn - Máy đóng rắn áp lực thành sản phẩm gạch không nung (theo công nghệ truyền thông mà địa phương quen dùng) kết nối thành dây chuyền riêng khu tái chế * Khu ứng dụng: Sản phẩm viên đốt tái tạo từ chất thải rắn sau sấy khô (hoặc phơi khô tự nhiên) chuyển sang khu ứng dụng để đốt nồi (tận dụng nhiệt) chạy máy phát điện Sản phẩm viên nhiên liệu gạch không nung bán khu ứng dụng - Sản phẩm viên đốt công nghiệp trung tâm đo lường QUANTES kiểm định khói khí thải đốt lò đạt tiêu chuẩn TCVN 5939:2005 Nhiệt trị đạt 2000 - 3000 Kcal/kg - Sản phẩm gạch không nung trung tâm đo lường QUANTES kiểm điểm nhiễm đạt tiêu chuẩn TCCP 867/1998/QĐ-BYT 2- Các sản phẩm tái tạo hữu ích từ công nghệ MBT - CD.08 - Nilon (được đóng kiện bán thương mại) - Kim loại phế thải khác (được đóng kiện bán thương mại) - Gạch xỉ - Bán thương mại (hoặc dùng để xây dựng tường rào nhà máy) 60 - Viên nhiên liệu - Bán thương mại (hoặc dùng để đốt tận dụng nhiệt dân dụng hay phát điện) Hình 4.9 Sơ đồ thiết bị kết nối để thực công nghệ MBT.CD-08 Kết luận: Sử dụng Công nghệ MBT - CD.08 (xử lý chất thải rắn thành nhiên liệu) đáp ứng lợi ích sau: - Lợi ích kinh tế: Thu hồi phế liệu bán tái chế nilon, kim loại, tái tạo dạng nhiên liệu phục vụ cho nhu cầu đốt công nghiệp (từ hỗn hợp chất thải tách lọc phối chế hợp lý) Dây chuyền thiết bị ngắn gọn chế tạo nước dễ vận hành, bảo trì thuận tiện, dễ dàng nâng công suất (theo module) có chi phí thấp nhiều so với công nghệ nhâp ngoại Sản phẩm có thị trường rộng tạo thu nhập cho nhà máy xử lý rác - Lợi ích môi trường, xã hội: Xử lý triệt để 100% rác thải - không chôn lấp không phát sinh ô nhiễm thứ cấp (nước rỉ rác, mùi bụi) Với công nghệ tốn diện tích đất để chôn lấp tạo phát triển bền vững Tạo công ăn việc làm cho lao động trực tiếp địa phương 61 - Đây hướng công nghệ xử lý chất thải rắn, mang lại hiệu kinh tế xã hội cao Hình 4.10 Các sản phẩm tái tạo hữu ích từ công nghệ MBT-CD.08 4.3.3.2 Công nghệ CD - WASTE (Compact Device for Waste-processing) Công nghệ xử lý rác thải CDW giải pháp quản lý chất thải qui mô vừa nhỏ, gắn liền trách nhiệm tổ, đội vệ sinh môi trường chủ nguồn thải Là phương tiện để thực chủ trương “Xã hội hóa” lĩnh vực quản lý bảo vệ môi trường Ngoài ra, công nghệ CDW có nhiều tính kỹ thuật, thiết kế bố trí dây chuyền thiết bị tinh, gọn, chắn Liên kết nhiều loại thiết bị không gian hình tháp kín, tốn diện tích, hạn chế phát tán ô nhiễm Giảm khoảng cách an toàn để bố trí địa bàn xây dựng, lắp đặt gần nguồn phát sinh rác thải, tiết kiệm chi phí vận chuyển Tính động cao, di dời, giải nhanh tình trạng khẩn cấp an ninh rác thải thời điểm nóng khu vực nhạy cảm Vốn đầu tư không cao, thu hút nhiều thành phần kinh tế đầu tư vào lỉnh vực quản 1ý xử lý môi trường 62 Công nghệ góp phần giải khó khăn cho thị trấn, thị tứ xa nơi bố trí bãi rác xử lý tập trung, địa phương có địa bàn phức tạp, khó thu gom tập trung rác thải Hạn chế lưu tồn rác thải lâu 2-3 ngày, làm phát sinh mùi hôi, nước rỉ rác từ phân hủy yếm khí, thủy phân chất thải hữu cơ, hình thành dạng keo dính bết thành phần rác thải, gây trở ngại cho việc phân loại xử lý - Nguyên lý công nghệ Nguyên lý công nghệ CDW bao gồm: + Quản lý thu gom tập kết rác thải có định hướng: Giữa chủ nguồn thải Doanh nghiệp xử lý rác thải (tư nhân hay nhà nước) có mối quan hệ hữu thể qua hợp đồng thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt Quy định thời điểm, địa điểm loại chất thải cần thu gom, xử lý Trên sở đó, doanh nghiệp xử lý rác thải bố trí lực lượng lao động, phương tiện thu gom điểm tập kết theo dòng rác thải (phân loại sơ có định hướng) Điều động phương tiện vận chuyển chuyển Trạm CDW tiếp tục phân loại, xử lý Hình 4.5: Dây chuyền công nghệ CD - WASTE + Nguyên lý công nghệ phân loại rác thải: Phân loại công đoạn phức tạp có vai trò định toàn tiến trình xử lý rác thải hỗn tạp nhiều thành phần Mặc dù, thu gom vận chuyển có định hướng, công nghệ CDW vận dụng nhiều nguyên lý phân loại bố trí hợp lý dây chuyền thiết bị để đạt mục đích tách loại thành phần không sử dụng đưa vào đốt tạo nhiệt Tận thu phế thải dẻo, sơ chế, đóng kiện để bán cho sở tái chế Phế thải trơ dùng san lấp mặt hay đóng rắn áp lực tạo sản phẩm 63 gạch loại Đặc biệt, tách lọc dòng hữu lẫn tạp chất đưa vào hệ thống phân hủy sinh học tiên tiến (các tháp ủ nóng ủ chín CDW) khử trùng mùn hóa tạo sản phẩm mùn hữu phục vụ nông nghiệp - Công nghệ chi tiết CD-WASTE Công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt CDW qui mô vừa nhỏ kết hợp phương pháp quản lý xử lý chất thải gần nguồn thải khu vực dân cư Với số đặc điểm sau: + Xã hội hóa giải pháp thu gom, vận chuyển có định hướng Tạo mối quan hệ hữu chủ nguồn thải đơn vị thu gom, xử lý rác thải + Kết hợp thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt tổ chức môi trường (doanh nghiệp tư nhân hay nhà nước) với qui mô vừa nhỏ Rút ngắn cự ly điểm tập kết đến khu xử lý Hạn chế phát tán ô nhiễm chi phí vận chuyển rác thải + Đặt trọng tâm vào công nghệ xử lý môi trường Chuẩn hóa ẩm độ rác thải đầu vào Phân loại thành phần tái chế, tái sử dụng với độ lẫn tạp chất thấp để tạo nguyên liệu cho sở tái chế địa phương Tận dụng tài nguyên từ rác thải sinh hoạt + Kết hợp giải pháp khí sinh học (MBT : Mechanic Bio Treatment) toàn công nghệ thiết bị dây chuyền xử lý rác thải sinh hoạt CDW Tạo phương pháp xử lý đơn giản, dể quản lý, vận hành Tính an toàn kỷ thuật hệ thống thiết bị lao động, môi trường cao - Sản phẩm từ công nghệ CD-WASTE Sản phẩm dây chuyền công nghệ CD-WASTE mùn hữu sạch, phân hữu cơ, phân vi sinh Công nghệ CD - WASTE tách riêng thành phần rác để tận dụng tái chế chỗ chở tái chế sở khác.Công nghệ CD-WASTE phân loại rác thành thành phần bao gồm: Nilon, chất thải trơ (gạch,cát, sỏi), kim loại, rác hữu (rau, lá), rác cá biệt (cao su, phanh xe, gỗ, củi) 4.3.3.3 Công nghệ An Sinh – ASC Công nghệ An Sinh công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt hướng theo tiêu chí 3T: Tái sinh mùn hữu để cải tạo đất canh tác sản xuất phân bón cho nông nghiệp bền vững phù hợp với hệ sinh thái tự nhiên 64 Tái chế phế thải dẻo để sản xuất nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhựa dẻo, góp phần sử dụng hiệu nguồn tài nguyên từ rác thải Tránh chôn lấp rác thải sinh họat, góp phần đảm bảo an toàn cho môi trường trái đất Công nghệ xử lý rác tươi (xuất hàng ngày) rác qua bãi chôn lấp theo quy mô công nghiệp đảm bảo vệ sinh môi trường Các công nghệ chủ yếu thực để xử lý rác thải sinh hoạt bao gồm: Công nghệ phân loại rác thải: tách lọc hỗn hợp rác thải 10 nhóm nguyên liệu để phục vụ tái sinh, tái chế, tái sử dụng, đóng rắn đốt thu hồi nhiệt sinh Tận dụng tài nguyên từ rác Tạo nguyên liệu cho công nghệ tái chế nhà máy hay cung cấp cho sở tái chế chuyên ngành sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn thương mại hoá thị trường Công nghệ xử lý phân huỷ chất thải hữu cơ, tái sinh mùn hữu cơ, sản xuất dạng phân bón hữu (hữu vi sinh, hữu khoáng đa vi lượng, mùn hữu cải tạo đất, …) Công nghệ xử lý tái chế phế thải chất dẻo tách lọc, thu hồi từ rác Sản xuất nhiều loại sản phẩm nhựa dẻo tái chế thân thiện môi trường, phục vụ nhu cầu sinh hoạt, sản xuất cộng đồng tạo nguồn nguyên liệu cho ngành nhựa dẻo tái chế Công nghệ xử lý nhiệt, đốt chất thải hữu khó phân hủy, tạo nhiệt cung cấp cho khâu sấy khô giảm ẩm dây chuyền xử lý rác Công nghệ đóng rắn áp lực, tận dụng phế thải trơ, vô thay phần nguyên liệu để sản xuất loại gạch lát đường, bó vỉa hè đường loại gạch xây dựng công trình phụ - Nguyên lý công nghệ Công nghệ An Sinh – ASC xử lý chất thải rắn sinh hoạt Cục Sở hữu trí tuệ cấp độc quyền sáng chế Nay Công ty Tâm Sinh Nghĩa làm chủ sở hữu phát triển hoàn thiện Nguyên lý công nghệ sau Kết hợp hài hoà dây chuyền công nghệ, giải pháp công nghệ chuyên biệt truyền thống đại công nghệ tích hợp đa tầng nhằm xử lý triệt để rác thải sinh hoạt phức hợp Việt Nam gồm: + Công nghệ khí để làm chủ, tự thiết kế, chế tạo máy móc, thiết bị, kết nối liên hoàn, giảm thiểu lao động thủ công nặng nhọc, độc hại 65 + Công nghệ hoá lý, để xử lý tái chế phế thải dẻo thành nguồn nguyên liệu sản phẩm hữu dụng + Công nghệ hoá nhiệt, để xử lý đốt chất hữu khó phân huỷ + Công nghệ hoá sinh, để xử lý chất hữu dễ phân huỷ, tái sinh mùn hữu vi sinh, sản xuất phân bón phục vụ nông nghiệp bền vững + Công nghệ lý để xử lý đóng rắn phế thải trơ vô thành sản phẩm hữu dụng, hạn chế chôn lấp Khai thác triệt để giải pháp công nghệ, thiết bị truyền thống, giản đơn vốn có nước phù hợp với thói quen trình độ khai thác sử dụng địa phương, đặc biệt với công nhân ngành xử lý môi trường Việt Nam Thiết bị Tâm Sinh Nghĩa dễ chế tạo, vận hành, bảo trì thay nhanh phụ tùng đến tới hạn rơ mòn Vì địa phương dễ dàng làm chủ công nghệ dễ dàng khai thác sử dụng phát huy công suất đồng dây chuyền công nghệ Áp dụng giải pháp đơn giản kết nối liên hoàn, nhiều tầng nhiều cấp lặp lặp lại hỗ trợ cho nên tạo hiệu cao công đoạn phân loại rác, tách lọc phế liệu theo thành phần (chủng loại kích thước) - Sản phẩm từ công nghệ An Sinh – ASC +Các loại phân vi sinh, phân hữu từ mùn hữu vi sinh +Tái chế loại phế thải dẻo nhằm tạo hạt nhựa nguyên liệu 4.3.3.4 Công nghệ Seraphin Mô hình xử lý CTRĐT theo công nghệ Seraphin kết hợp đa hợp phần công nghệ, bao gồm: phân loại, xử lý học – sinh học – nhiệt tái chế loại vật liệu khác nhau, nhằm đạt hiệu xử lý thu hồi cao từ chất thải, giảm thiểu tối đa phần chất thải phải chôn lấp Ngoài công nghệ Seraphin phát triển hợp phần công nghệ độc lập để khai thác bãi chôn lấp CTRĐT sau giai đoạn hoạt động để thu hồi mùn hữu cơ, nhựa thành phần tái chế khác CN seraphin thiết kế qúa trình chủ yếu: - Phân loại theo thành phần (rác cá biệt, nhựa rác vô cơ, rác hữu cơ), - Xử lý rác hữu theo phương pháp ủ compost, - Xử lý rác vô nhựa 66 Hiện sản phẩm Seraphin gồm nhóm: - Nhóm SP compost sử dụng nhiều lĩnh vực: phân bón, sp sinh học - Nhóm sản phẩm ống nước thải, ván…và vật liệu sử dụng XD Công suất kinh tế dây truyền xử lý rác thải 150 – 250 tấn/ ngày Song cung cấp dây truyền có công suất xử lý tới 1000 tấn/ ngày Có thể xử lý triệt để đến 90% khối lượng rác để tái chế thành phân hữu nguyên liệu làm vật liệu xây dựng ; khoản 10% khối lượng rác sạn sỏi, sà bần tro xỷ phải chôn lấp, dẫn đến tiếc khiệm diện tích bãi trôn lấp rác nỗi xúc đô thị Công nghệ SERAPHIN không xử lý rác thải thu gom hàng ngày ( rác tươi) mà xử lý rác chôn bãi chôn lấp (rác khô) - Nguyên lý công nghệ CTRĐT hỗn hợp sau tập trung vào nhà máy phân loại xử lý sơ phương pháp học Hỗn hợp sau phân loại xử lý sơ chia thành nhóm phù hợp với trình công nghệ xử lý Còn lại, loại tạp chất kim loại, thủy tinh bán phế liệu; số loại chất thải nguy hại không xử lý thu gom lưu trữ riêng - Công nghệ Seraphin Công nghệ Seraphin tập trung vào giải pháp công nghệ: Tái chế, Ủ compost, Tái sinh lượng Tính chất kỹ thuật dây chuyền công nghệ 67 Bảng 4.7 Tính kỹ thuật dây chuyền công nghệ STT Dây chuyền công nghệ Tính kỹ thuật Phân loại * Phân loại xử lý sơ CTRĐT hỗn hợp phương pháp thủ công học thành phần thích hợp các trình công nghệ tiếp theo, bao gồm: - Hỗn hợp chất thải nhựa (dễ tái chế); - Hỗn hợp chất thải hữu dễ phân hủy (sinh học); - Hỗn hợp chất thải hữu khó phân hủy; - Hỗn hợp chất thải vô (có thể đóng rắn) Tái chế nhựa * Xử lý làm hỗn hợp chất thải nhựa, tái chế thành dạng hạt nhựa nguyên liệu sản phẩm nhựa dân dụng công nghiệp khác nhau, bao gồm: - Hạt nhựa nguyên liệu; - Xô, chậu, thùng chứa, v.v.; - Ống nước, bóng coppha (vật liệu xây dựng mới), v.v Ủ compost * Xử lý hỗn hợp chất thải hữu dễ phân hủy phương pháp ủ compost thành mùn chế biến thành loại phân bón khác nhau, bao gồm: - Phân bón hữu sinh học (MTX); - Phân bón hữu khoáng (MTX); - Phân bón hữu vi sinh vật (MTX) Đốt * Xử lý hỗn hợp chất thải hữu khó phân hủy phương pháp kết rắn sản xuất nhiên liệu (RDF) phương pháp nhiệt (đốt có kiểm soát) kết hợp thu hồi nhiệt, sản xuất điện Các sản phẩm bao gồm: - Nhiên liệu rắn (sử dụng thay nhiên liệu hóa thạch); - Nhiệt (khí, nước nóng sử dụng nhà máy); - Điện (chưa sản xuất chi phí đầu tư lớn) Đóng rắn * Xử lý hỗn hợp chất thải vô tro sau đốt phương pháp đóng rắn sử dụng chất kết dính loại phụ gia khác để sản xuất vật liệu xây dựng, bao gồm: - Gạch không nung loại; - Bê tông nhẹ, v.v - Sản phẩm từ công nghệ Seraphin + Hạt nhựa dùng cho việc tái chế nhựa + Phân hữu dùng sản xuất nông nghiệp + Gạch block không nung - Điện thêm vào mạng lưới quốc gia 68 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Thành phố Thái Nguyên gồm 28 phường, xã (18 phường 10 xã), thành phố có trình đô thị hóa nhanh Cùng với phát triển nhanh kinh tế, xã hội gia tăng ô nhiễm môi trường nói chung rác thải sinh hoạt nói riêng Trong năm qua, thành phố quan tâm áp dụng nhiều giải pháp giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ môi trường, có nhiều biện pháp quản lý chất thải, rác thải sinh hoạt - Tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh địa bàn thành phố Thái Nguyên ước tính khoảng 206 tấn/ngày 74.327 tấn/năm Trong từ hộ dân lớn chiếm 78 %, từ nguồn khác 22 % Khu vực Trung tâm thành phố có tổng lượng rác thải phát sinh lớn (113 tấn/ngày), khu vực phía nam thành phố (49 tấn/ngày) khu vực phía bắc thành phố (28 tấn/ngày) Các phường khu vực Trung tâm thành phố có số lượng rác thải phát sinh lớn, phường Quang Trung 18,8 tấn/ngày, phường Phan Đình Phùng 17,5 tấn/ngày Một số xã chưa có đội VSMT như: Xã Cao Ngạn, Xã Phúc Hà, Xã Thịnh Đức, xã Phúc Trìu - Trong thành phần rác thải sinh hoạt, tỷ lệ hữu chiếm 56,68%, kim loại chiếm 4,32 %, sứ, thủy tinh chiếm 1,97%, nhựa, cao su, nilon chiếm tỉ lệ 7,91% Các thành phần nều tái chế, tái sử dụng hợp lý mang lại hiệu kinh tế lớn, tiết kiệm tài nguyên góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Thành phố Thái Nguyên quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường nói chung quản lý rác thải sinh hoạt nói riêng Tỷ lệ thu gom rác thải sinh hoạt đưa điểm xử lý tập trung ngày tăng: Khu vực Trung tâm đạt 84 %, khu vực phía Bắc 65 %, khu vực phía nam 54 % - Về giá trị kinh tế: Nếu quản lý, thu gom, tái chế hợp lý rác thải sinh hoạt mạng lại giá trị kinh tế lớn, ước tính địa bàn thành phố Thái Nguyên thu khoảng 48 tỷ đồng/năm từ rác thải sinh hoạt Trong đó, từ rác thải hữu 21 tỷ, nhựa, nilon 13 tỷ, kim loại tỷ, giấy 6,6 tỷ 69 - Người dân địa bàn thành phố Thái Nguyên quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường quản lý rác thải sinh hoạt Nhiều hộ gia đình có ý thức tiết kiệm tận dụng sản phẩm thừa để sử dụng lại Người dân tiếp nhận thông tin có ý thức bảo vệ môi trường, quản lý rác thải qua thông tin đại chúng, ti vi, đài báo, truyền thông Mức độ quan tâm người dân thể số: 76 % hộ dân thực đóng phí môi trường đầy đủ, 45 % cho cần tái chế, tái sử dụng rác thải, 58 % cho cần phải quản lý, thu gom rác thải tập trung, nhiên có 37 % hộ dân không quan tâm - Thành phố Thái Nguyên áp dụng nhiều giải pháp bảo vệ môi trường, có giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt.Các giải pháp có hiệu cao là: Tuyên truyền, giáo dục; Đầu tư công nghệ mới; Tăng cường lực quản lý; Áp dụng công cụ kinh tế - Trong điều kiện thành phố Thái Nguyên, nghiên cứu áp dụng số công nghệ quản lý, tái chế, tái sử dụng rác thải sinh hoạt, gồm: Công nghệ MBT-CD.08 (Mechanic Bio Treatment), công nghệ CD- WESTE (Compact Device for Waste – Processing), công nghệ ASINH-ASC, công nghệ SERAPHIN Kiến nghị - Thành phố cần tăng cường giải pháp để tăng tỷ lệ thu gom, xử lý rác thải tập trung, đó, đặc biệt quan tâm giải pháp tuyên truyền, giáo dục, đầu tư công nghệ, sở vật chất cho quản lý chất thải, quy hoạch điểm tập kết, điểm xử lý tập trung rác thải sinh hoạt - Để đảm bảo công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải cần có chế độ quan tâm đến đội ngũ công nhân VSMT, thu gom rác thải, có chế độ khuyến khích, khen thưởng kịp thời.Thực áp dụng công cụ kinh tế BVMT, quản lý chất thải - Tăng cường tuyên truyền bảo vệ môi trường, phổ biến kiến thức bảo vệ môi trường đến xã, phường nhân dân qua tin tuyên truyền đài phát phường, xã - Áp dụng hiệu mô hình công nghệ MBT-CD.08 nhà máy xử lý rác thải Sông Công để xử lý, tái chế rác thải cho thành phố 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên năm 2005 Bộ môn sức khoẻ môi trường (2006), Quản lý Chất thải rắn, trường Đại học y tế cộng đồng Nguyễn Thế Chinh (2006), Sử dụng công cụ kinh tế quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị phát triển bền vững toàn quốc lần thứ hai, tr 217 - 232, NXB Lao động Xã hội Hoàng Thị Kim Chi (2009), Một số biện pháp cải thiện hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Công ty Môi trường công trình đô thị thành phố Thái Nguyên (2010), Hồ sơ dự toán dịch vụ vệ sinh công cộng năm 2010 Cục Bảo vệ môi trường (2008), Dự án “Xây dựng mô hình triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt cho khu đô thị mới” Cục môi trường, Bộ Khoa học công nghệ môi trường (1998), Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm quản lý chất thải - Các công cụ pháp lý kinh tế, Hà Nội Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quản lý môi trường cho phát triển biền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trường việc quản lý chất thải rắn, Sở khoa học Công nghệ Môi trường Lâm Đồng 10 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 quản lý chất thải rắn 11 Lê Văn Nhương (2001), Báo cáo tổng kết công nghệ xử lý số phế thải nông sản chủ yếu ( mía, vỏ cà phê, rác thải nông nghiệp) thành phân bón hữu vi sinh vật, Đại học Bách Khoa Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn, NXB Khoa học kỹ thuật 13 Ủy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên (2001), Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khu xử lý chất thải rắn Tân Cương thành phố Thái Nguyên 14 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2007),“Quyết định việc điều chỉnh, bổ 71 sung mức thu, nộp, quản lý sử dụng phí vệ sinh địa bàn thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công thị trấn huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên”, Công báo số 1672/2007/QĐ-UBND số 17+18 ngày 20/9 /2007, trang 21, 22 15 Uỷ ban nhân dân thành phố Thái Nguyên (2009), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội năm 2010 16 ADB, 1998 Guidelines for Integrated Regional Economic - cum - Enviromental Development Planning, Enviromental Paper No.3 17 Anbert (1987), G.Lectures on Waste Water Treatment, IHE Delft 18 Andrew Blowers (1997), Planning for a sustainable enviroment A report by the Town and Country Planning Association Earthscan Publiccation Ltd, London 19 Frederick R Jackson (1975), Recycling and reclainming of municipal soid wastes (1975), Tái chế thu hồi chất thải rắn đô thị Nxb Noyes Data Corp 20 Globl Environment Centre Foundation (1999), “Waste Treatment Technology in Japan”, Osaka, Japan Ngày 20 tháng năm 2012 Chủ nhiệm đề tài PGS TS Nguyễn Ngọc Nông Cơ quan chủ trì đề tài 72 PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN Phần 1: Thông tin cá nhân Họ tên người vấn: …………………………………………… Giới tính: Nam Trình độ học vấn: THCN Nữ Cấp Cấp Cấp CĐ ĐH Sau ĐH Nghề nghiệp: ……………………………… Mặt hàng sản xuất, kinh doanh (nếu có): ………………………………… Số nhân khẩu: ……… Chỗ nay: …………………………………………………………… Phần 2: Nội dung vấn Câu 1: Rác thải gia đình thu gom xử lý nào? Đổ khu đất trống Có xe thu gom Tự đốt Cách khác: …………… Câu 2: Gia đình có phân loại rác để bán đồng nát (chai, lọ, giấy, sắt, nhôm,…) không? Có Không Câu 3: Gia đình có phân loại rác làm thức ăn chăn nuôi (cơm thừa, rau, hoa quả,…) không? Có Không Câu 4: Hàng tháng gia đình phải đóng tiền cho việc thu gom rác? ……………… đồng/tháng/người Câu 5: Lượng rác thải phát sinh hàng ngày khoảng ……… kg/ngày? Câu 6: Các điểm chứa rác thải có phù hợp không? (có ảnh hưởng đến việc lại, có gây mùi hôi thối, có ảnh hưởng đến sức khỏe người mĩ quan khu vực)? Có Không Câu 7: Rác ngõ nhà có thường xuyên thu gom không? Có Không Câu 8: Việc thu gom rác đảm bảo vệ sinh môi trường chưa? Đã đảm bảo Bình thường Chưa đảm bảo Ý kiến khác: …………………… Câu 9: Có nên tiến hành phân loại rác nguồn không? 73 Có Không Ý kiến khác: …………… Câu 10: Tại tổ dân phố có tổ chức đội tự quản giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường không? Có Không Câu 11: Có cần phải tiến hành thu gom nhiều lượt không (để đảm bảo hết lượng rác phát sinh ra)? Có Không Câu 12: Nếu để không tình trạng rác thải vứt bừa bãi, tồn đọng bác/cô/chú đồng ý chi trả thêm tiền /tháng? 1000đ - 2000đ 2500đ - 5000đ 5000đ - 10000đ Câu 13: Anh (chị) có theo dõi thông tin môi trường hay biết luật, văn môi trường không? Có Không Câu 14: Anh (chị) thấy thái độ làm việc công nhân vệ sinh môi trường nào? Tốt Chưa tốt Câu 15: Anh (chị) có ý kiến công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt nay? [...]... số thành phần của rác thải có thể tái chế và ước tính giá trị kinh tế từ rác thải sinh hoạt tại TP .Thái Nguyên 3.3.4 Đề xuất một số giải pháp quản lý, xử lý chất thải sinh hoạt tại thành phố Thái Nguyên 3.3.5 Mô tả và khuyến cáo quy trình công nghệ tái chế, tái sử dụng rác thải sinh hoạt đang áp dụng phổ biến tại Việt Nam 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Phương pháp. .. của thành phố Thái Nguyên - Vị trí địa lý, điều kiện khí hậu, địa hình, giao thông, kinh tế, thuỷ văn - Cơ sở hạ tầng, cơ cấu dân số, đặc điểm lao động, việc làm và các nguồn tài nguyên, mức tăng trưởng kinh tế… 3.3.2 Điều tra, đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt tại các phường, xã thành phố Thái Nguyên - Điều tra, đánh giá nguồn phát sinh và thành phần rác thải sinh hoạt - Đánh giá về hiện trạng. .. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý (thu gom, vận chuyển và xử lý) rác thải sinh hoạt tại các phường, xã ở TP .Thái Nguyên 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại 18 phường và 10 xã của TP Thái Nguyên được chia ra thành 3 khu vực nghiên cứu sau đây: - Khu vực phía... về hiện trạng thu gom, xử lý, vận chuyển rác thải sinh hoạt 26 - Nhận thức và ý thức người dân trong vấn đề bảo vệ môi trường nói chung và công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải 3.3.3 Đánh giá việc xử lý rác thải sinh hoạt tại các phường, xã thành phố Thái Nguyên - Điều tra, đánh giá về công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt tại các phường, xã ở TP .Thái Nguyên - Điều tra, đánh giá... một thành viên Môi trường và Công trình đô thị và các đội vệ sinh phường, xã đã duy trì thực hiện các quy định về giờ thu gom rác thải, địa điểm tập kết rác thải, nhằm đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng, khoa học Toàn bộ lượng rác thải được thu gom, vận chuyển và xử lý chôn lấp hợp vệ sinh tại bãi rác Đá Mài, xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên Thành phố đang có đề nghị với tỉnh để đầu tư nhà máy xử lý rác. .. lý rác thải Khu vực ngoại thành có 361/435 xã, thị trấn đã thành lập tổ thu gom rác; trong đó có 148 xã đã tổ chức chuyển rác đi xử lý, chôn lấp tại bãi rác tập trung của thành phố (đạt tỉ lệ 34%) Tại Cần Thơ: Ước tính toàn thành phố thải ra khoảng 650 tấn chất thải rắn sinh hoạt mỗi ngày, nhưng tỷ lệ thu gom đạt thấp (khoảng 63% vào năm 2008, đến năm 2009 tỷ lệ này nâng lên không đáng kể), lượng rác. .. chơi, giải trí Chất thải rắn Bệnh viện, cơ sở y tế Nông nghiệp, hoạt động xử lý rác thải Khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp Hình 2.1: Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn 2.1.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Thành phần lý, hóa học của chất thải rắn đô thị rất khác nhau tùy thuộc vào từng địa phương vào các mùa khí hậu, vào điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác Có rất nhiều thành phần chất thải. .. đưa vào sử dụng và 03 khu xử lý tập trung liên huyện, liên đô thị đang trong giai đoạn lập dự án đầu tư Theo Sở Tài nguyên và Môi trường Đồng Nai, tỷ lệ thu gom chất thải sinh hoạt ở Đồng Nai mới chỉ đạt 71%, còn 29% rác thải sinh hoạt đang thải ra môi trường chưa được xử lý Trong đó, tổng khối lượng chất thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn toàn tỉnh khoảng 1.167 tấn/ngày, bao gồm 1.080 tấn chất thải. .. chất thải rắn trong các rác thải có khả năng tái chế, tái sinh 6 Vì vậy mà việc nghiên cứu thành phần chất thải rắn sinh hoạt là điều hết sức cần thiết Từ đó ta có cơ sở để tận dụng những thành phần có thể tái chế, tái sinh để phát triển kinh tế Mỗi nguồn thải khác nhau lại có thành phần chất thải khác nhau như: Khu dân cư và thương mại có thành phần chất thải đặc trưng là chất thải thực phẩm, giấy,... người dân thải vào các ao, sông, rạch Năng lực quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại địa bàn các quận nội thành nhìn chung khá tốt; nhưng đối với các quận, huyện ngoại thành (Cờ Đỏ, Thốt Nốt, Vĩnh Thạnh ) việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt hiệu quả chưa cao Tại TP Hồ Chí Minh: Là một đô thị lớn nên mức độ phát sinh chất thải rắn đô thị hàng năm tại TP.Hồ Chí Minh rất cao Theo số liệu của Sở Tài nguyên