Luận văn về hiện trạng và giải pháp quản lý tài nguyên nước dưới đất ở Đà nẵng
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN CƠ HỌC ỨNG DỤNG BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN CẤP TP. ĐÀ NẴNG 2005 Cơ quan chủ trì Chủ nhiệm Viện Cơ học Ứng dụng PGS.TS. Nguyễn Xuân Mãn TSKH. Bùi Tá Long Đà Nẵng, 11/2005 ii NỘI DUNG 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của Dự án 1 1.2 Phạm vi và mục đích nghiên cứu của Dự án 1 1.3 Nội dung và phương pháp thực hiện: . 2 1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Dự án: . 3 2 CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ, KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG . 4 2.1 Vị trí địa lý hành chính 4 2.2 Địa hình, địa mạo 4 2.3 Khí hậu 5 2.4 Mạng lưới thủy văn . 5 2.5 Dân cư-kinh tế-giao thông: 8 2.5.1 Dân cư 8 2.5.2 Kinh tế .8 2.5.3 Điều kiện giao thông 8 3 CHƯƠNG II : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN KHU VỰC NGHI ÊN CỨU ………………………………………………………………………………… 10 3.1 Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích hỗn hợp sông -biển-đầm lầy-gió thống Holocen (qh) . 10 3.2 Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích biển Pleistocen (qp): 12 3.2.1 Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích biển Pleistocen tr ên (qp2), tầng Đà Nẵng (mQ31đn): 12 3.2.2 Lớp cách nước các trầm tích biển -vịnh Pleistocen giữa (qp 1-2 ) (mbQ 2 1 ): ………………………………………………………………………… 13 3.2.3 Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích hỗn hợp sông biển Pleistocen giữa trên (maQ 1-2 1 ): 14 3.2.4 Tầng chứa nước lỗ hổng tàn tích, sườn tích, lũ tích Pleistocen (edQ -Đệ Tứ không phân chia (q)) 14 3.3 Phức hệ chứa nước khe nứt-vỉa các trầm tích Neogen (n), hệ tầng Ái Nghĩa (Nan):15 iii 3.4 Phức hệ chứa nước khe nứt-vỉa, khe nứt Hệ Carbon -Permi: 15 3.5 Phức hệ chứa nước khe nứt trong các th ành tạo biến chất Hệ Cambri - Ocdovic-Silur: .16 3.6 Đới cách nước các đá macma xâm nhập không phân chia: . 17 4 CHƯƠNG III 18 4.1 Tầng chứa nước lỗ hổng Holocen v à Pleistocen: . 18 4.1.1 Khai thác nước dưới đất của các hộ gia đ ình phục vụ cho sinh hoạt, ăn uống: . .18 4.1.2 Khai thác nước dưới đất của các đ ơn vị kinh doanh sử dụng cho sinh hoạt, ăn uống và sản xuất kinh doanh: . 18 4.1.3 Thực trạng tầng khai thác: 18 4.2 Hiện trạng khai thác n ước dưới đất tầng chứa nước khe nứt các giếng khai thác công nghiệp: .20 5 CHƯƠNG IV: CÁC GI ẢI PHÁP QUẢN LÝ, KHAI THÁC, SỬ DỤNG V À BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT . 22 5.1 Quan điểm và mục tiêu về quản lý, khai thác, sử dụng : 22 5.1.1 Quan điểm : 22 5.1.2 Mục tiêu chính quản lý, khai thác, sử dụn g : . 24 5.2 Nhu cầu sử dụng nước . 24 5.2.1 Nhu cầu sử dụng nước đến năm 2020 . 24 5.2.2 Nhu cầu thị trường về TNNDĐ và đặc tính cung cấp của NDĐ 25 5.3 Tổ chức quản lý khai thác v à bảo vệ môi trường nước dưới đất . 27 5.3.1 Tổ chức quản lý tài nguyên nước dưới đất 27 5.3.2 Khai thác và sử dụng tài nguyên nước dưới đất: .28 5.3.3 Công tác bảo vệ môi trường nước dưới đất: 29 5.4 Giải pháp quản lý: . 30 5.4.1 Cơ sở pháp lý . 30 6 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 40 6.1 Kết luận .40 6.2 Kiến nghị .40 7 PHỤ LỤC . 41 iv 7.1 Phụ lục số 1a : Bảng tổng hợp số liệu các công tr ình khai thác tài nguyên nước . . 41 7.2 Phụ lục số 1b: Bảng tổng hợp số liệu xả n ước thải vào nguồn nước . 41 7.3 Phụ lục số 2: Báo cáo khối l ượng thi công các công tr ình khoan thăm dò, khai thác nước dưới đất .42 7.4 Phụ lục số 3: Báo cáo khối l ượng thi công các công tr ình khoan thăm dò, khai thác nước dưới đất .42 7.5 Phụ lục số 4: Sổ tay nhật ký công trình 43 1 1 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của Dự án Đà Nẵng là một trong những thành phố lớn trực thuộc Trung ương, là đầu mối giao lưu chính trị - kinh tế, xã hội, giao thông, quốc ph òng, du lịch và Quốc tế giữa hai miền đất nước, là trung tâm công nghi ệp, thương mại, du lịch và dịch vụ của miền Trung. Công cuộc phát triển kinh tế- xã hội trên qui mô rộng lớn và tốc độ nhanh chóng của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước đòi hỏi thành phố Đà Nẵng phải có cơ sở hạ tầng kỹ thuật đảm bảo, đáp ứng nhu cầu phát triển của th ành phố. Do đó nhu cầu cung cấp nước cho công nghiệp, dân sinh v à nông nghiệp cũng trở nên cấp bách với qui mô ngày càng lớn và chất lượng ngày càng cao. Đối với thành phố Đà Nẵng đây là một khó khăn không nhỏ, bởi ở đây các nguồn nước nói chung rất hạn chế do đang có nguy cơ bị nhiễm bẩn, nhiễm mặn tr ên diện rộng. Như vậy việc điều tra cơ bản, đánh giá hiện trạng khai thác n ước dưới đất và xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản lý, khai thác tiềm n ăng và qui hoạch khai thác, sử dụng hợp lý n ước dưới đất là nhiệm vụ cấp thiết hiện nay trong công tác quản lý tài nguyên nước dưới đất trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Ngoài ra, hiện nay công nghệ thôn g tin đang phát triển mạnh mẽ, rộng r ãi và đạt nhiều hiệu quả cao trong tất cả các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực quản lý. Kết quả sản phẩm của dự án sẽ thiết lập c ơ sở dữ liệu về nguồn n ước dưới đất và cho phép thực hiện tốt hơn công tác quản lý. Đồng thời dễ dàng cặp nhật những đữ liệu bổ sung, xác định khả năng khai thác và biến đổi môi trường nước dưới đất trên phạm vi quản lý. 1.2 Phạm vi và mục đích nghiên cứu của Dự án 2 Phạm vi nghiên cứu của dự án là các khu vực đã phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, bao gồm 6 quận và các xã thuộc huyện Hòa Vang (trừ khu vực rừng đầu nguồn, phòng hộ, khu vực thuộc vị trí ph òng thủ an ninh quốc phòng). Đối tượng và mục đích nghiên cứu: - Làm sáng tỏ hiện trạng khai thác n ước dưới đất và mức độ biến đổi chất lượng nước của thành phố Đà Nẵng trên cơ sở phân tích, tổng hợp, chỉnh lý những tài liệu thu thập được. Đối tượng được nghiên cứu tập trung chủ yếu v ào 3 tầng chứa nước chính, đó là tầng chứa nước qh, tầng chứa n ước qp và tầng chứa nước khe nứt. - Xây dựng các giải pháp quản lý cụ thể bằng các qui chế quản lý khai thác, sử dụng hợp lý nguồn n ước dưới đất trên cơ sở các văn bản pháp luật đã ban hành và qui chế quản lý các đơn vị hành nghề trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. 1.3 Nội dung và phương pháp thực hiện: Nội dung của báo cáo đề cập đến những vấn đề chính sau: - Đánh giá hiện trạng khai thác, diễn biến chất l ượng nước - Nhu cầu khai thác, sử dụng n ước dưới đất tính đến năm 2020 - Các giải pháp quản lý cụ thể về khai thác, sử dụng, h ành nghề khoan khai thác nước dưới đất. Để hoàn thành được nội dung nghiên cứu trên, trong đề tài này đã áp dụng các phương pháp thực hiện sau: - Phương pháp phân tích hệ thống: Thu thập, phân tích, tổng hợp các t ài liệu liên quan đến khu vực nghiên cứu - Phương pháp thực địa bổ xung: Điều tra, khảo sát bổ xung hiện trạng khai thác nước dưới đất - Sử dụng phương pháp áp dụng triển khai: kết hợp các v ăn bản pháp luật có liên quan và tình hình th ực tế để xây dựng các giải pháp quản lý. 3 1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Dự án: - Nhờ kết quả sử dụng phương pháp điều tra, phân tích và tổng hợp dữ liệu nên đánh giá được hiện trạng khai thác n ước dưới đất rõ ràng hơn, làm sáng tỏ hơn sự diễn biến chất lượng nước trên khu vực nghiên cứu. - Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học tin cậy v à thông tin đầu vào cho việc xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý, khai thác n ước dưới đất thành phố Đà Nẵng. 4 2 CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ, KIN H TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Vị trí địa lý hành chính Vùng nghiên cứu bao gồm 7 quận, huyện của th ành phố Đà Nẵng là quận Hải Châu, Thanh Khê, Cẩm Lệ, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Liên Chiểu và huyện Hoà Vang (trừ huyện Hoàng Sa), với diện tích là 950.53 km 2 giới hạn trong các tọa độ địa lý là 15 0 55'07"-16 0 13'20" vĩ độ Bắc và 107 0 49'02"-108 0 20"28" kinh độ Đông. Ranh giới hành chính của vùng nghiên cứu là: phía Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên-Huế, phía Tây, Tây Nam v à phía Nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía Đông giáp biển Đông. 2.2 Địa hình, địa mạo Diện tích khảo sát chủ yếu thuộc kiểu đồng bằng tích tụ, được hình thành bởi các trầm tích sông, biển, gió có bề mặt t ương đối bằng phẳng với độ cao từ 0.5-15.0m. Dải ven biển được đặc trưng bởi sự xen kẻ những đoạn địa hình thoải gồm những bãi cát bằng phẳng, đường bờ thẳng với những dải đụn cát cao 10- 20m trải dài. ở phía Tây và Tây Bắc đồng bằng được bao bọc bởi các khối núi cao từ 100-200m, ở những đoạn núi đâm ra biển thì đường bờ trở nên cực kỳ lồi lõm với những mũi đất, bán đảo, đầm phá, vũng vịnh đan xen rất phức tạp và có địa hình khá hiểm trở. Về phía Đông, trên nền địa hình đồng bằng nhô lên cụm núi Ngũ Hành Sơn có đỉnh cao 102m. Theo cơ sở nguồn gốc và hình thái chia ra các dạng địa hình sau. Các bề mặt nguồn gốc bóc m òn: - Bề mặt nguồn gốc phong hóa bóc m òn mạnh - Bề mặt nguồn gốc bóc m òn-rửa trôi Các bề mặt nguồn gốc tích tụ - Bề mặt tích tụ nguồn gốc Eluvi -Deluvi, tuổi Pleistocen - Bề mặt tích tụ nguồn gốc biển -sông, tuổi Pleistocen 5 - Bề mặt tích tụ nguồn gốc biển, tuổi Pleistocen - Bề mặt tích tụ nguồn gốc biển -sông, tuổi Holocen - Bề mặt tích tụ nguồn gốc biển -gió tuổi Holocen - Bề mặt tích tụ nguồn gốc biển -gió tuổi Holocen 2.3 Khí hậu Vùng nghiên cứu nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa, mỗi năm chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa khô (từ tháng 1 đến tháng 8) và mùa mưa (từ tháng 9 đến tháng 12). Kết quả thống k ê trong nhiều năm vừa qua từ 1978 - 2004 tại trạm Đà Nẵng cho thấy: Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình nhiều năm là 25.7 0 C, cao nhất trung bình nhiều năm: 29.9 0 C, thấp nhất trung bình nhiều năm: 22.8 0 C, cao tuyệt đối: 40.9 0 C, thấp tuyệt đối: 10.2 0 C, tháng có nhiệt độ cao nhất là từ tháng 5 đến tháng 8, tháng có nhiệt độ thấp nhất là từ tháng 11 đến tháng 12. Mưa: Mưa thường tập trung và kéo dài từ tháng 10 đến 12 và chiếm trên 70% tổng lượng mưa cả năm. Lượng mưa TB hàng năm là 2035mm. Lượng bốc hơi: Bốc hơi trung bình hàng năm là 1087mm Độ ẩm: Độ ẩm trung bình nhiều năm: 82%, cao nhất: 90% và thấp nhất: 18%. 2.4 Mạng lưới thủy văn Các sông đều bắt nguồn từ dãy Trường Sơn đổ ra biển Đông. Hạ lưu các sông trên chịu ảnh hưởng của thủy triều. L ượng dòng chảy ở các sông vào mùa mưa chiếm 70%, mùa khô chỉ chiếm 30%. Trên lãnh thổ thành phố Đà Nẵng có 2 hệ thống sông chính là sông Cu Đê và sông Hàn bao gồm các sông và nhánh sông sau: Sông Hàn: đổ ra vịnh Đà Nẵng, chỉ dài 07 km, là hợp lưu của sông Cầu Đỏ-Cẩm Lệ và sông Vĩnh Điện. Về mùa kiệt sông Hàn bị nhiễm mặn, ranh giới 6 mặn lớn nhất đã xẩy ra trong năm 1993 cách cửa Hàn trên sông Vĩnh Điện là 23 km và trên sông Cẩm Lệ là 17 km với độ mặn 1 o / oo . Sông Cầu Đỏ-Cẩm Lệ: chảy qua các xã Hòa Tiến, Hòa Thọ, Hòa Châu, Hòa Xuân huyện Hòa Vang và 2 phường Khuê Trung, Hòa Cường quận Hải Châu. Sông Cầu Đỏ-Cẩm Lệ là hợp lưu của sông Yên và sông Túy Loan. Sông Túy Loan: bắt nguồn từ đỉnh núi Bà Nà chảy qua địa phận các xã Hòa Ninh, Hòa Phú, Hòa Phong, Hòa Nh ơn. Sông có 3 sông nhánh l ớn là Đồng Nghệ, Lỗ Đông và Lỗ Trào, có tổng diện tích lưu vực là 279,05 km 2 . Sông Vĩnh Điện: Cách Giao Thủy 16 km về phía hạ l ưu, sông Thu Bồn phân lưu, chia nước theo sông Câu Lâu đổ về Cửa Đại và theo sông Vĩnh Điện đổ về Cửa Hàn. Trên lãnh thổ thành phố, sông Vĩnh Điện chảy qua xã Hòa Phước, Hòa Xuân (Hòa Vang) và ph ường Hòa Quí, Bắc Mỹ An (quận Ngũ Hành Sơn). Sông Vĩnh Điện xa xưa chỉ là sông nhỏ. Trong 2 năm 1824 và 1825 vua Minh Mạng cho đào sông rộng ra. Đến năm 1866 lại tiếp tục cho đào lần thứ hai. Sông Cu Đê: nằm ở phía Bắc thành phố Đà Nẵng, có tổng diện tích l ưu vực là 412,7 km 2 đổ ra vịnh Đà Nẵng. ở thượng nguồn có 2 sông nhánh l à sông Bắc và sông Nam. ở hạ lưu gần sát cửa sông còn có sông nhánh Gia Tròn t ừ phía Nam đổ vào. Sông Bắc bắt nguồn từ d ãy núi Bạch Mã có diện tích lưu vực là 129 km 2 và sông Nam bắt nguồn từ các dãy núi cao Ca Nhong -Khe Xương, Mang, có diện tích lưu vực là 116,5 km 2 . Tổng chiều dài sông chính (gồm sông Bắc và sông Cu Đê) chỉ có 38 km. Tổng lượng nước trung bình hàng năm vào khoảng 0.6 tỷ m 3 . Đoạn 12 km ở hạ lưu từ trụ sở UBND xã Hòa Bắc đến cửa Nam Ô-Thủy Tú có độ dốc nhỏ nên thường xuyên bị nhiễm mặn trong mùa khô ; lưu lượng kiệt trung bình 2,4m 3 /s. Sông Cổ Cò: là sông nối cửa Đại (sông Thu Bồn) với cửa H àn (sông Vu Gia) chạy song song với bờ biển Đà Nẵng-Hội An. Sông Cổ Cò là dạng đầm phá của miền Trung, tương tự như sông Trường Giang nối cửa Đại với cửa An Hòa (Tam Kỳ). Hơn 200 năm về trước sông Cổ Cò là tuyến giao thông quan trọng [...]... Chất lượng chứa nước của tầng chứa này đạt theo tiêu chuẩn Việt Nam đối với nước dùng cho nước ăn uống sinh hoạt, có thể cung cấp với qui mô vừa 21 5 CHƯƠNG IV: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT 5.1 Quan điểm và mục tiêu về quản lý, khai thác, sử dụng : 5.1.1 Quan điểm : Tài nguyên nước nói chung và tài nguyên nước dưới đất nói riêng là nguồn tài nguyên vô cùng... thác và bảo vệ môi trường nước dưới đất 5.3.1 Tổ chức quản lý tài nguyên nước dưới đất Trên cơ sở các văn bản Pháp luật của Nhà nước, cơ quan quản lý Nhà nước ở địa phương tuỳ theo địa thế, địa tầng của từng khu vực để đề ra các giải pháp quản lý hợp lý nhằm tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước, hạn chế những tác động tiêu cực của các hoạt động khai thác sử dụng bừa bãi, lãng phí và không theo qui trình... trên địa bàn thành phố vv 5.4 Giải pháp quản lý: Qui chế :Hoạt động khoan khảo sát - thăm dò và khai thác nước dưới đất cho các đơn vị hành nghề khoan khảo sát - thăm dò ,lắp đặt kết cấu công trình khai thác nước dưới đất, các đơn vị khai thác, sử dụng nước dưới đất và xả nước thải vào nguồn nước trên địa bàn thành phố Đà nẵng 5.4.1 Cơ sở pháp lý Căn cứ Luật Tài nguyên nước ngày 20 tháng 5 năm 1998... hoá, hiện đại hoá đất nước Tài nguyên nước mặt về cơ bản hiện nay đang chịu sự quản lý, giám sát v à sử dụng của hai bộ (Bộ Tài nguyên và Môi trường - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn)do đó giải pháp quản lý, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước mặt sẽ được đề cập trong một chuyên đề khác và với thời gian thích hợp trong t ương lai Trong khuôn khổ của Dự án này chúng tôi tập trung đi sâu vào tài nguyên. .. lượng và được khôi phục một phần bằng quá tr ình thấm của nước mưa vào đất, đá bổ sung cho tầng chứa nước, do đó nếu bị khai thác quá mức thì trữ lượng nước dưới đất rất khó hồi phục Nếu không tổ chức quản lý, khai thác sử dụng hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất, phòng chống các tác hại do nước gây ra thì sẽ làm cạn kiệt và ô nhiễm dần nguồn tài nguyên quí giá này Nước dưới đất nếu... tài nguyên nước dưới đất Tài nguyên nước dưới đất được dùng cho nhiều nhu cầu khác nhau của xã hội như dùng nước cho nhu cầu ăn uống, sinh hoạt của con người, nhu cầu phục vụ nông nghiệp, công nghiệp, an d ưỡng chữa bệnh vv Tài nguyên nước dưới đất của thành phố Đà Nẵng tuy được phân bố khắp nơi nhưng hầu hết có qui mô nhỏ đến vừa Tài nguyên nước dưới đất không phải là vô tận mà là loại tài nguyên có... tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước CHƯƠNG 1 NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG Điều 1: Đối tượng áp dụng áp dụng đối với các đơn vị hành nghề khoan khảo sát, thăm dò và lắp đặt kết cấu công trình khai thác nước dưới đất và các hộ khai thác, sử dụng nước dưới đất và xả nước thải vào nguồn nước hoạt động trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Điều 2 : Các đơn vị trên có nghĩa vụ thực hiện các qui định của Luật Tài. .. Luật Tài nguyên nước, các luật khác có liên quan Có trách nhiệm hợp tác, hỗ trợ, chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra giám sát về Quản lý Nh à nước và nghiệp vụ chuyên môn của cơ quan Quản lý Nhà nước về Tài nguyên nước Quản lý tại địa phương là Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Đà Nẵng Điều 3 : Các đơn vị trên có nghĩa vụ tài chính khi tiến hành các hoạt động khảo sát, thăm dò, khai thác và sử dụng... nguyên nước dưới đất phải tính đến nhu cầu trước mắt và nhu cầu lâu dài của thành phố nói chung và cho từng khu vực nói riêng Tính đến xu hướng tiến bộ khoa học công nghệ trong lĩnh vực công nghệ mới về quản lý Đầu tư thiết bị và công nghệ tiên tiến trong công tác khai thác, sử dụng xử lý và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất Kết hợp chặt chẽ việc quản lý, khai thác, sử dụng t ài nguyên nước dưới đất với... 24,75m và tại LK 758 dày 17m Chiều dày trung bình 15m Chất lượng nước dưới đất khu vực Liên Chiểu diễn biến rất phức tạp Nước dưới đất bị nhiễm mặn hiện đại do thấm của nước mặn từ sông Cu Đê và vũng Đà Nẵng vào Biên mặn nhạt lấn sâu vào tầng (mavQ 22) ở khu vực phường Hoà Hiệp, có độ tổng khoáng hóa khoảng 0,99g/l đến 10,75g/l Kết quả phân tích mẫu nước và đo địa vật lý cho thấy, nước dưới đất khu