1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng sản xuất và môi trường làng nghề cơ khí Phùng Xá, tỉnh Hà Tây. Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường

60 540 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 349,5 KB

Nội dung

Các chính sách của nhà nớc, của tỉnh nhằm khuyến khích hỗ trợ đốivới nghề truyền thống đợc ban hành, thực thi, là những nhân tố thúc đẩy chocác làng nghề thủ công phục hồi phát triển nh

Trang 1

Mở đầu

Trong những năm gần đây, làng nghề nông thôn Việt Nam đã phát triểnrất nhanh và đóng góp một phần quan trọng vào việc giải quyết công ăn việclàm, tăng thu nhập cho ngời lao động nông thôn, góp phần ổn định kinh tế–xãhội và là tiền đề cho sự công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Theo số liệu điềutra của Viện Khoa học và Công nghệ môi trờng, hiện nay Việt Nam có khoảng

1450 làng nghề đợc phân bố ở hầu hết các tỉnh thành trên cả nớc, trong đó phíaBắc chiếm hơn 50%, các tỉnh miền Trung chiếm khoảng 20%, các tỉnh miềnNam chiếm khoảng 30% tổng số làng nghề Hoạt động của các làng nghề đã tạo

ra nhiều loại sản phẩm từ đơn giản nh những vật dụng gia đình đến những mặthàng cao cấp nh các mặt hàng thủ công mỹ nghệ sơn mài, gốm sứ, đúc tợng,chạm khắc, thêu ren… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2 mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2triệu lao động ở nông thôn

Việc phát triển làng nghề đã đem lại hiệu quả kinh tế–xã hội, bên cạnh

đó đã có những tác động tiêu cực đến môi trờng sống, gây ảnh hởng không nhỏ

đến sức khoẻ cộng đồng Do trình độ công nghệ thấp, chậm đợc đổi mới; cơ sởvật chất, kết cấu hạ tầng kém; trình độ quản lý còn hạn chế… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2 đã làm cho môitrờng ở hầu hết các làng nghề bị ô nhiễm trầm trọng

Theo tiêu chí về tiêu chuẩn làng nghề công nghiệp–tiểu thủ côngnghiệp tỉnh Hà Tây, hiện nay Hà Tây có 120 làng nghề đợc phân bố ở hầu hếtcác huyện, thị trong tỉnh với các nhóm ngành nh: dệt may–hàng tiêu dùng(29 làng); chế biến lơng thực–thực phẩm (17 làng); thủ công mỹ nghệ–chếbiến lâm sản (65 làng); cơ khí-điện (9 làng) Nhiều làng nghề đã phát triển vớinhững sản phẩm nổi tiếng nh: tơ Đốc Tín, lụa Hà Đông, nón lá làng Chuông,giày Phú Yên, điêu khắc Thanh Thuỷ, giang đan Phú Vinh, sơn mài Chuyên

Mỹ, cày bừa Phùng Xá… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2 ợc ngời ta biết đến từ lâu đời nay Với nhiều loạiđhình sản phẩm phong phú đa dạng, hình thức tổ chức linh hoạt, các làng nghềnông thôn Hà Tây đã tạo ra một lợng lớn hàng hoá, giải quyết công ăn việc làmcho trên 107 ngàn lao động và mang lại thu nhập bình quân khoảng 4 triệu

đồng/lao động/năm, góp phần phát triển kinh tế xã hội của địa phơng

Cùng với sự phát triển đó là tình trạng chất lợng môi trờng bị suy giảmnặng nề Môi trờng nớc, môi trờngkhông khí, môi trờng đất bị ô nhiễm do nớcthải, khí thải, chất thải rắn và chất thải nguy hại… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2 gây ra ngày càng trầm trọng,

đặc biệt nớc thải từ các nhóm ngành nghề chế biến nông sản thực phẩm, dệtnhuộm, tái chế chất thải với lu lợng lớn, hàm lợng chất hữu cơ, độ màu, kimloại nặng, SS… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2cao Chỉ tính riêng làng nghề chế biến nông sản thực phẩm D-

ơng Liễu–Hoài Đức, mỗi ngày thải ra môi trờng khoảng 7.500 m3 nớc thải, 60tấn chất thải rắn và hàng ngàn mét khối khí thải [13]

Làng nghề cơ kim khí là một trong những loại làng nghề phát triển mạnhtrong những năm gần đây ở tỉnh Hà Tây, đợc phân bố ở thị xã Hà Đông, huyệnThạch Thất, huyện Thanh Oai, huyện Thờng Tín Một mặt, việc phát triển của

Trang 2

các làng nghề cơ kim khí này đã tạo công ăn việc làm và thu nhập cho hơn

7 ngàn lao động ở Hà Tây Mặt khác, hoạt động của các làng nghề này trungbình mỗi ngày đã thải ra môi trờng một lợng lớn chất thải: 26–30 tấn chất thảirắn, 10 000–12 000 m3 nớc thải, 900–1000 m3 khí thải gây ô nhiễm môi trờngnghiêm trọng và ảnh hởng tới sức khoẻ của nhân dân

Làng nghề Phùng Xá, huyện Thạch Thất là một trong những làng nghề cơkhí phát triển nhất của tỉnh Hà Tây Với nhiều hoạt động sản xuất nh tái chế sắtthép, cán, kéo, đột dập… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2 đã tạo ra nhiều sản phẩm nh cuốc xẻng, cày bừa, bản

lề, đinh ghim, sắt thép xây dựng… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2đáp ứng nhu cầu thị trờng, tạo công ăn việclàm và thu nhập cho phần lớn ngời dân trong làng Tuy nhiên, sự phát triển củalàng nghề còn mang tính tự phát, cha có quy hoạch, trình độ công nghệ cònthấp, ngời lao động cha đợc đào tạo đầy đủ Nớc thải từ quá trình mạ kẽm, cánkéo sắt thép; khí thải từ các lò nung, nấu kim loại và hơi hoá chất; chất thải rắn

từ sinh hoạt và sản xuất thải ra ngày một nhiều Ước tính mỗi ngày làng nghềPhùng Xá thải ra khoảng 5000 m3 nớc thải các loại, 13 tấn chất thải rắn vàkhoảng 450 m3 khí thải Nếu không có các giải pháp kịp thời và thích hợp, điều

đó sẽ tác động không chỉ tới sự phát triển chung của làng nghề mà còn gây nênnhững hậu quả nghiêm trọng cho môi trờng và phát triển bền vững

Đề tài “Hiện trạng sản xuất và môi trờng làng nghề cơ khí Phùng Xá,

tỉnh Hà Tây Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng” đợc thực hiện

nhằm đa ra một số giải pháp khả thi cho làng nghề Phùng Xá, góp phần bảo vệmôi trờng làng nghề bền vững

Chơng I hiện trạng sản xuất và môi trờng làng nghề

tỉnh hà tây

I.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội tỉnh Hà Tây.ã hội tỉnh Hà Tây.

I.1.1 Điều kiện tự nhiên:

I.1.1.1 Vị trí địa lý.

Hà Tây là một tỉnh thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng, là tỉnh liền kềvới thủ đô Hà Nội và tỉnh Hng Yên về phía Đông, phía Tây giáp với tỉnh HoàBình, phía Bắc giáp với tỉnh Vĩnh Phúc, phía Nam giáp với tỉnh Hà Nam

- Điểm cực Bắc thuộc xã Tân Đức, huyện Ba Vì ở toạ độ 20018’ vĩ độ Bắc

Trang 3

I.1.1.2 Đặc điểm địa hình:

Theo số liệu của Tổng cục thống kê Hà Tây năm 2002, diện tích tự nhiêncủa tỉnh Hà Tây là 2.192,9 km2 gồm các loại đợc đa ra ở bảng I.1 Địa hình Hà

Tây có thể chia thành hai vùng khác nhau khá rõ rệt là vùng đồng bằng nằm ởphía Đông và vùng đồi núi nằm dọc địa giới phía Tây của tỉnh

Hà Tây có hệ thống đờng bộ nh các quốc lộ 1, 6, 21, 32; hệ thống đờngsông nh sông Hồng, sông Đà, sông Nhuệ, sông Đáy… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2và đờng sắt tạo giaothông khá thuận tiện với các tỉnh vùng Việt Bắc, Tây Bắc, vùng ven biển, cáctỉnh miền Trung, miền Nam và quốc tế

Với số dân trên 2,38 triệu ngời, trong đó lực lợng lao động hơn 1 triệungời ở 325 xã, phờng, thị trấn với tổng số 1460 thôn (làng), Hà Tây là tỉnh cónhiều tiềm năng về nguồn nhân lực, đất đai và tài nguyên để phát triểnCN–TTCN và các ngành kinh tế khác

Bảng I.1:Phân loại đất theo tính chất sử dụng [8].

I.1.1.3 Khí hậu và thời tiết:

Khí hậu Hà Tây mang đặc tính của khí hậu miền Bắc Việt Nam, với

đặc điểm là khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh Khí hậu chịu sự chiphối của chế độ bức xạ mặt trời và chịu tác động mạnh mẽ của hoàn lu gió mùa.Mặt khác, Hà Tây nằm ở sờn Đông của phần Nam dãy Hoàng Liên Sơn nên khíhậu ở đây ảnh hởng trực tiếp của gió mùa đông Bắc Khí hậu Hà Tây phân hoáthành hai mùa rõ rệt: mùa nóng và ma, mùa lạnh khô hanh vào đầu mùa và maphùn ẩm ớt vào cuối mùa Do địa hình tơng đối đồng nhất nên khí hậu Hà Tây ít

có sự phân hoá theo không gian, chỉ có ở vùng núi, khí hậu mới phân hoá theo

độ cao rõ rệt

Bức xạ tổng cộng hàng năm dao động từ 121-123 kcal/cm2/năm Vàomùa đông, gió thổi theo các hớng chính là Bắc và Đông Bắc Vào mùa hạ giólại thổi chủ yếu theo các hớng Đông Nam và Nam

Trang 4

Đại bộ phận lãnh thổ của tỉnh có nền nhiệt cao, nhiệt độ trung bình nămlớn hơn 230C (dao động từ 23,1– 23,3 oC), đạt và vợt tiêu chuẩn nhiệt của vùngnhiệt đới Lợng ma dao động từ 1500–2000 mm/năm, thuộc loại ma vừa, sốngày ma trong năm dao động từ 90 đến 150 ngày Độ ẩm trung bình năm khácao, từ 83- 85%.

I.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội:

Trong những năm qua, Hà Tây đã có nhiều nỗ lực trong việc chuyển đổicơ cấu kinh tế–xã hội để thoát khỏi tình trạng thuần nông Mặc dù nôngnghiệp vẫn giữ vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, nhng có xu hớnggiảm dần; trong khi đó, các khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ tăng lên.Tổng sản phẩm trong tỉnh tăng bình quân hàng năm 7,3%, cơ cấu kinh tế có bớcchuyển dịch, trong đó về sản xuất công nghiệp-xây dựng từ 25,3% (năm 1995),tăng lên 30,5% (năm 2000), sản xuất CN–TTCN có nhiều cố gắng giữ đợcnhịp độ tăng trởng khá, giá trị sản xuất CN–TTCN tăng bình quân hàng năm là16% Năm 2000 công nghiệp đạt giá trị 2.997 tỷ đồng, trong đó khu vực ngoàiquốc doanh đạt 1.610 tỷ đồng (chiếm 54%)

Về nông nghiệp: Nền nông nghiệp của tỉnh hiện nay sử dụng 65,56% lực

lợng lao động xã hội và đóng góp 43,03% trong toàn bộ GDP của tỉnh Tuy diệntích tự nhiên lớn nhất đồng bằng sông Hồng, nhng quỹ đất của tỉnh không nhiều(bình quân đất nông nghiệp trên đầu ngời chỉ đạt 527m2)

Về công nghiệp: Công nghiệp là ngành sản xuất cơ bản trong nền kinh

tế Đến nay, công nghiệp bao gồm cả tiểu thủ công nghiệp đang sử dụng15,03% lực lợng lao động xã hội (kể cả xây dựng) và đóng góp 28,61% tổng giátrị sản phẩm của tỉnh (GDP)

Công nghiệp của tỉnh phát triển khá nhanh và vững chắc Trong nhữngnăm trở lại đây (1990–2000) giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh tăng bìnhquân 10,98%/năm

Về dịch vụ: Dịch vụ cũng là một ngành kinh tế quan trọng, bao gồm các

ngành giao thông vận tải, bu chính viễn thông, thơng mại và dịch vụ… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2Hiện naycác ngành dịch vụ sử dụng 19,41% lực lợng lao động xã hội và đóng góp28,36% GDP của tỉnh

I.2 Tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của làngnghề Hà Tây

Nghề thủ công phát triển đã hình thành những làng nghề và số làng nghềngày càng đông thêm Đặc biệt là từ khi có chủ trơng khôi phục phát triển nghềthủ công, nhân cấy nghề mới thì làng nghề trong tỉnh phát triển mạnh Tính đếnnay Hà Tây đã có 120 làng nghề đạt tiêu chuẩn quy định của tỉnh (xem phụ lụcI) Phần lớn số huyện, thị xã đã phát triển đợc làng có nghề và làng nghề đạttiêu chuẩn Những huyện đã phát triển đợc nhiều làng nghề đạt tiêu chuẩn là

Trang 5

Phú Xuyên (24 làng), Thờng Tín (26 làng), Thanh Oai (16 làng), Hoài Đức (10làng).

Trong quá trình đổi mới, các loại hình doanh nghiệp nh công ty tráchnhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân, hợp tác xã công nghiệp,xây dựng, tổ hợp sản xuất cùng với kinh tế hộ gia đình phát triển khá mạnhngay trong làng nghề Đến nay toàn tỉnh có hơn 80 công ty trách nhiệm hữuhạn, 35 doanh nghiệp t nhân, 6 hợp tác xã công nghiệp, xây dựng, 100 tổ sảnxuất và hơn 150 nghìn hộ gia đình tham gia làm nghề công nghiệp – tiểu thủcông nghiệp Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong các làng nghề là hạtnhân trong việc tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm theo mẫu mã mới, gópphần xây dựng phát triển ngành nghề, làng nghề

Ngành nghề và làng nghề ở tỉnh Hà Tây rất đa dạng, phong phú Làngnghề phần lớn là những làng có nghề cổ truyền đợc khôi phục, duy trì Làngnghề mới hình thành phát triển là do tìm đợc nghề phù hợp với địa phơng, sảnphẩm phù hợp với thị trờng, có kỹ thuật, kỹ năng tinh xảo Hoạt động trong làngnghề chủ yếu là các hộ gia đình, là thành viên của các loại hình doanh nghiệpsản xuất trên diện rộng khắp cả làng, có nơi cả xã và phát triển rộng thành cảmột vùng

Trong 5 năm 1996-2000, dới sự lãnh đạo của tỉnh uỷ, các làng nghề đãdần thích nghi với điều kiện kinh tế thị trờng Thành tựu phát triển kinh tế củatỉnh có sự đóng góp rất lớn của làng nghề, làng có nghề, với nhiều loại hình sảnxuất CN–TTCN, công tác nhân cấy nghề mới đợc chú trọng và phát triển cóhiệu quả Các chính sách của nhà nớc, của tỉnh nhằm khuyến khích hỗ trợ đốivới nghề truyền thống đợc ban hành, thực thi, là những nhân tố thúc đẩy chocác làng nghề thủ công phục hồi phát triển nh các nghề dệt, cơ kim khí, thêuren, sơn mài, khảm trai, điêu khắc, đồ mộc,… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2đã gắn với các địa danh nổi tiếng

nh lụa Vạn Phúc, cơ kim khí Phùng Xá, rèn Đa Sĩ… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2 Những làng nghề đã khôiphục và phát triển mạnh nh mây tre giang đan (Chơng Mỹ), cỏ tế, sơn khảm(Phú Xuyên), điêu khắc, thêu (Thờng Tín), dệt (Hà Đông) [1]

Theo số liệu điều tra tổng hợp liên ngành Công nghiệp–Kế hoạch đầu –Tài chính–Vật giá thì kết quả khôi phục phát triển làng nghề tính đến31/12/2000 nh sau:[12]

t Năm 1996 toàn tỉnh có 839 làng có nghề, trong đó có 88 làng đạt tiêu

chuẩn là làng nghề công nghiệp–tiểu thủ công nghiệp của tỉnh Hà Tây

- Sản xuất ngành nghề ở một số địa phơng còn mang tính tự phát; hầu hết

các làng nghề cha đợc quy hoạch, mặt bằng sản xuất còn chật hẹp

Trang 6

- Nguồn nguyên liệu còn khó khăn, mẫu mã sản phẩm cha đợc cải tiến,

cha có sản phẩm mũi nhọn, nhất là hàng xuất khẩu

- Thiết bị công nghệ còn lạc hậu nên năng xuất, chất lợng sản phẩm, khả

năng cạnh tranh thấp, tính chuyên môn hoá, hợp tác hoá cha cao

- An toàn lao động cha đợc đảm bảo, ô nhiễm môi trờng còn nặng, cơ sở

hạ tầng còn thấp kém, nhất là điện, đờng giao thông

- Vốn đầu t còn hạn chế, công tác lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng và quản

lý Nhà nớc đối với ngành nghề cha đợc coi trọng đúng mức, sự quản lýcủa các cấp, các ngành và cơ sở còn những mặt yếu

I.2.1 Giá trị sản xuất.

Hoạt động sản xuất trong làng nghề chủ yếu là các hộ gia đình, là thànhviên của các loại hình doanh nghiệp sản xuất trên diện rộng khắp cả làng Theo[7], tình hình hoạt động các làng nghề Hà Tây đợc tổng hợp đánh giá cụ thể

trên biểu đồ hình I.1:

Giá trị sản xuất của 88 làng nghề trong năm 1996 là 717,2 tỷ đồng, trong

đó sản xuất công nghiệp 448,2 tỷ đồng chiếm 62,6%; kinh doanh dịch vụ 90,1

tỷ đồng chiếm 12,6%; nông nghiệp 177,9 tỷ đồng chiếm 24,8% Đến năm 2000,giá trị sản xuất của 120 làng nghề là 1.045,8 tỷ đồng (tăng 45,8% so với năm1996), trong đó sản xuất CN–TTCN là 653,6 tỷ đồng chiếm 62,5% (tăng46%); về kinh doanh dịch vụ 141,4 tỷ đồng (tăng 57%); sản xuất nông nghiệp250,8 tỷ đồng (tăng 40,5%)

Trang 7

Hình I.1: Giá trị hoạt động của làng nghề Hà Tây.

Tính đến nay, các ngành hàng đã đợc phục hồi phát triển mạnh nh ngànhhàng thủ công mỹ nghệ, mây tre đan phát triển ở 48 làng nghề đạt giá trị 108,8

tỷ đồng; ngành dệt may 14 làng đạt 201,3 tỷ đồng; ngành chế biến lơng thực,thực phẩm 15 làng đạt 178,1 tỷ đồng Những làng nghề đạt giá trị sản xuấtCN–TTCN cao trong năm 2000 là:

- Đặc biệt làng nghề La Phù (Hoài Đức) đạt gần 195 tỷ đồng với nhiều

hoạt động phong phú, đều khắp và sôi nổi

I.2.2 Số hộ, số lao động tham gia hoạt động làng nghề, thu nhập trong các

làng nghề [1, 5]:

Theo báo cáo tổng kết hoạt động làng nghề CN–TTCN tỉnh Hà Tây thờikì 1996-2000 thì năm 1996, tổng số hộ tham gia làm nghề CN–TTCN là 33ngàn hộ chiếm 66%, hộ làm dịch vụ 4 ngàn hộ chiếm 7,8%, hộ làm nôngnghiệp thuần nông là 14,5 ngàn hộ chiếm 28,2% Đến năm 2000, đã có tổng số

hộ làm nghề CN–TTCN là 44,2 ngàn hộ chiếm 64,3%, hộ làm dịch vụ 12,6ngàn hộ chiếm 9,5%, hộ làm nông nghiệp thuần nông 17,9 ngàn hộ chiếm28,2% Địa phơng có nhiều hộ làm nghề CN–TTCN là huyện Thờng Tín, PhúXuyên, Hoài Đức… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2nhiều làng đã trở thành trung tâm của cả một vùng rộnglớn, thu hút số đông hộ gia đình làm nghề

Tổng số lao động tham gia sản xuất trong các làng nghề năm 1996 là110,9 ngàn ngời, trong đó lao động CN–TTCN là 76,4 ngàn ngời chiếm61,2% Đến năm 2000, số lao động tham gia sản xuất làng nghề lên tới 161,2ngàn ngời, trong đó lao động CN–TTCN là 107 ngàn ngời chiếm 66,4%

Thu nhập bình quân 1 lao động trong làng nghề năm 1996 theo ngànhnghề CN–TTCN đạt 3,2 triệu đồng/năm, kinh doanh dịch vụ 2,9 triệu

đồng/năm, làm nông nghiệp thuần nông 1,6 triệu đồng/năm Đến năm 2000, thunhập bình quân một lao động trong làng nghề theo ngành nghề CN–TTCN đãtăng lên 4 triệu đồng/năm, kinh doanh dịch vụ 3,4 triệu đồng/năm, làm nôngnghiệp thuần nông 1,6 triệu đồng/năm

I.2.3 Vốn và công nghệ trong các làng nghề [1, 13]:

Trang 8

Công nghệ sản xuất trong các làng nghề chủ yếu là thủ công, đã có một

số làng và một số ngành nghề đã có những công đoạn đã đợc cơ khí hoá, cólàng đã mua sắm nhiều máy móc chuyên dùng, đi vào chuyên môn hoá nhPhùng Xá, sản xuất nha ở Minh Dơng (thuộc Minh Khai), mộc Tràng Sơn, một

số công nghệ bớc đầu đã có đổi mới

Năm 1996 các làng nghề đã tự đầu t 346 tỷ đồng để khôi phục phát triểnsản xuất, trong đó vốn cố định 207,6 tỷ đồng chiếm 60% Vốn lu động là 138 tỷ

đồng chiếm 40%

Đến năm 2000, các làng nghề đã đầu t là 458 tỷ đồng (tăng 112 tỷ đồng),trong đó vốn cố định 297 tỷ đồng chiếm 65% (tăng 90 tỷ đồng), vốn lu động là

138 tỷ đồng chiếm 35% (tăng 22,8 tỷ đồng)

I.2.4 Vấn đề sử dụng nguyên, nhiên liệu:

Nguyên liệu của các làng nghề đa dạng và tuỳ thuộc vào từng loại côngnghệ sản xuất Điều cần quan tâm hiện nay là một số nguồn nguyên liệu đangdần cạn kiệt, đặc biệt là nguyên liệu gỗ, da động vật Đối với các hộ kinhdoanh nhiều ngành, tính linh hoạt cao thì khi nguyên liệu khan hiếm cho sảnphẩm này họ có thể chuyển sang kinh doanh sản phẩm khác, còn đối với hộ sảnxuất truyền thống thì đây là điều họ lo lắng trong tơng lai Thiếu nguyên liệudẫn đến tình trạng tăng giá nguyên liệu và thay đổi chất lợng nguyên liệu Điều

đó gây bất lợi cho ngời sản xuất, đặc biệt đối với hộ sản xuất nhỏ

Bảng I.3: Nguyên liệu chính của một số làng nghề Hà Tây [7]

1 Nông sản thực phẩm Dơng Liễu Dong củ, sắn củ Tấn/năm 550.000

Về nhiên liệu, hầu hết các làng nghề Hà Tây đang sử dụng nhiên liệuchính là than, củi Ước tính trung bình mỗi năm, làng nghề Hà Tây sử dụngkhoảng 150 ngàn tấn than các loại Bên cạnh than, hoạt động của các làng nghềcòn sử dụng một số nhiên liệu phụ là dầu, gas

I.2.5 Sản phẩm và thị trờng tiêu thụ.

Sản phẩm của làng nghề Hà Tây đợc hình thành theo các ngành hàng,chủ yếu là ngành thủ công mỹ nghệ truyền thống Nhiều sản phẩm của các làngnghề nh mây tre đan, thêu ren, thảm len, dệt lụa tơ tằm, đan tơ lới, điêu khắc,sơn mài, khảm trai mỹ nghệ, chế biến nông lâm sản, cơ kim khí, chế biến thựcphẩm, vật liệu xây dựng… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2sản xuất ngày một tăng, góp phần phục vụ tiêu dùngnội địa và xuất khẩu Đặc biệt là một số sản phẩm nh dệt may, khảm trai mỹnghệ, điêu khắc, sơn mài, mây tre đan đã đợc xuất khẩu đến các nớc vùng Đông

Âu, Tây Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2Tính đến năm 2000, giá trị xuấtkhẩu khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, trong đó sản phẩm làng nghề Hà Tây

đã đạt 189 tỷ đồng, những huyện có sản phẩm xuất khẩu đạt giá trị cao nh

Trang 9

Th-ờng Tín, Phú Xuyên, Hoài Đức, Chơng Mỹ Sản phẩm ở làng nghề còn đa dạngcác chủng loại đợc phát triển trong cùng một làng.

Bảng I.4: Sản phẩm của một số làng nghề Hà Tây [7]

1 Nông sản thực phẩm

Dơng Liễu dong, mạch nhaTinh bột, miến Tấn/năm 260.300

4 Mây tre đan Phú Nghĩa Lãng, làn, đĩa mây Sản phẩm/năm 10 triệu

Vấn đề thị trờng và tiêu thụ sản phẩm đang là yếu tố cần quan tâm đặcbiệt, liên quan đến sự tồn tại và phát triển của làng nghề Thực tế một số sảnphẩm của làng nghề tiêu thụ còn chậm, thị trờng tiêu thụ còn hạn hẹp, ví dụ nhcác mặt hàng: giày da, nón lá, tăm hơng… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2

Nhìn chung, sản xuất kinh doanh của các làng nghề hiện nay vẫn là hìnhthức tự tìm thị trờng tiêu thụ sản phẩm là chính hoặc muốn tiêu thụ đợc sảnphẩm còn phải qua nhiều khâu trung gian dẫn tới việc làm giảm thu nhập củangời lao động trực tiếp trong làng nghề Để mở rộng thị trờng tiêu thụ, cần có

sự hỗ trợ của các ngành, các cấp từ Trung ơng, các tổ chức xúc tiến thơng mạitrong và ngoài nớc

I.2.6 Hớng phát triển của làng nghề tỉnh Hà Tây.

Sản xuất CN–TTCN và làng nghề có vị trí quan trọng trong phát triểnkinh tế xã hội của đất nớc Vì vậy nhiệm vụ sản xuất CN–TTCN tỉnh Hà Tâytrong thập kỷ đầu của thế kỷ 21 ngày càng đợc quan tâm đúng mức và có biệnpháp tích cực khuyến khích nhà nhà, làng làng tham gia sản xuất CN–TTCN

Để thực hiện nghị quyết đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Tây lần thứ IX, vớinhững điều kiện đã có và những nhân tố mới xuất hiện, những mục tiêu chủ yếuphấn đấu đến năm 2005 là [7]:

- Tốc độ tăng trởng GDP hàng năm đạt 7 – 8%.

- Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp tăng 3 – 4%.

- Giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng bình quân hàng năm tăng 12%.

- Giá trị dịch vụ, du lịch tăng 8 – 9%.

- Tổng kinh ngạch xuất khẩu tăng bình quân 15%/năm.

- Cơ cấu công nghiệp xây dựng trong GDP đến năm 2005 đạt 35%.

- Phát triển và nhân rộng các làng nghề đến năm 2005 đạt 80% số làng

trong tỉnh có nghề, trong đó có 150 làng đạt tiêu chí làng nghề Hà Tây

I.3 Hiện trạng môi trờng và quản lý môi trờng làng nghề

Hà Tây

Hiện nay các làng nghề tỉnh Hà Tây đang trong giai đoạn phát triểnmạnh, ngời dân đã đầu t vốn vào sản xuất Sự phát triển này một mặt góp phần

Trang 10

tăng trởng kinh tế, nhng mặt khác làm tăng chất thải ra môi trờng Hầu hết chấtthải không đợc thu gom, xử lí mà đổ trực tiếp vào ao, hồ xung quanh ngời dân

ở Sự đan xen các cơ sở hoạt động sản xuất nhỏ với các gia đình dân c nôngthôn tuy chỉ gây ô nhiễm cục bộ, quy mô không lớn nhng vì phân bố rải rác nên

có thể tác hại trên diện rộng [13]

Tại các làng nghề Hà Tây đã xuất hiện các dạng ô nhiễm môi trờng.Không khí bị ô nhiễm về nhiệt, tiếng ồn, hơi độc, bụi khói… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2gây ra các loạibệnh về hô hấp, viêm xoang, bụi phổi sillic và 90% số lao động thờng xuyêntrong các làng nghề sản xuất các loại sản phẩm công nghiệp bị mắc bệnh;không gian thì ngày càng thu hẹp vì bị chiếm dụng để xây dựng các cơ sở sảnxuất, để chứa nguyên liệu, chất đốt, sản phẩm và chất thải đủ các loại Đất và n-

ớc mặt đang bị chất thải rắn và nớc thải xâm hại ở hầu hết các làng nghề Nớcngầm ở nhiều nơi bị ô nhiễm nặng nề về mặt sinh học và hoá học Một số làngtrớc đây đã xây dựng hệ thống cống rãnh thì nay mất tác dụng do bị chất thảirắn lấp, gây ngập úng sau mỗi trận ma Nớc thải không đợc xử lý chứa các hoáchất vô cơ, hữu cơ độc hại từ các làng nghề đổ trực tiếp vào hệ thống cống đãxuống cấp để chảy ra mơng thoát hoặc đổ trực tiếp ra ao, hồ và khu vực lân cậngây ô nhiễm môi trờng và các bệnh về tiêu hoá, gây mất cân bằng sinh thái.Chính vì vậy, nguy cơ ô nhiễm môi trờng do chất thải làng nghề Hà Tây đã và

đang trở thành vấn đề bức bách cần đợc quan tâm giải quyết

I.3.1 Môi trờng nớc:

Ngày nay, nhu cầu về sử dụng nớc ở các làng nghề Hà Tây ngày cànglớn, cho nên lợng nớc thải đợc thải ra môi trờng ngày càng nhiều và mức độ ônhiễm ngày càng tăng Tuỳ theo đặc điểm sản xuất của mỗi làng nghề mà nớcthải mỗi làng có những đặc trng riêng

- Các làng nghề dệt nhuộm, mây tre đan (Vạn Phúc, Phú Nghĩa, Hoàng

Dơng, Lam Điền… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2): nớc thải phát sinh chủ yếu ở các khâu nh nấugiặt, tẩy, nhuộm… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2có độ màu, hàm lợng COD, BOD, TS cao và chứanhiều hoá chất độc hại… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2

- Làng nghề chế biến nông sản thực phẩm (Dơng Liễu, Cát Quế, Minh

Khai… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2): phần lớn các công đoạn đều có nớc thải đặc biệt là các khâu

nh rửa, lọc tách bã, lắng… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2Đặc điểm của nớc thải loại này là có hàm ợng chất hữu cơ rất cao, BOD, COD, SS thờng vợt TCCP nhiều lần

l-Ô nhiễm do các chất hữu cơ thờng ở các làng nghề chế biến lơng thực,thực phẩm và sản xuất chế biến gỗ, mây tre đan bởi nớc thải của làng nghề nàythờng có hàm lợng chất hữu cơ rất cao, dễ bị phân huỷ Nớc thải không đợc xử

lý chảy trực tiếp vào cống rãnh, ao hồ, hàm lợng chất hữu cơ trong nớc thải rấtlớn vợt quá khả năng phân huỷ, đồng hoá của các vi sinh vật cũng nh các loài

động, thực vật thuỷ sinh gây hiện tợng phú dỡng Ô nhiễm môi trờng nớc đã tác

động xấu đến các thuỷ vực Chỉ riêng làng chế biến nông sản thực phẩm DơngLiễu–Hoài Đức thải ra hơn 7 nghìn m3 nớc thải/ngày đêm, các chỉ tiêu COD,BOD, SS đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần gây ô nhiễm nguồn nớcmặt, nớc ngầm và ảnh hởng tới sức khoẻ của ngời dân [15]

Trang 11

- Các làng nghề tái chế, mạ kim loại (Phùng Xá, Đa Sỹ, Liễu Nội, Dụ

Tiền… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2): Tuy lợng nớc thải không lớn nhng lại có tính độc hại rất cao,

đặc biệt là nớc thải mạ điện có đặc điểm là độ pH dao động lớn, chứakim loại nặng và nhiều hoá chất… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2

Ô nhiễm nguồn nớc do tác nhân là các hợp chất vô cơ độc hại nh acid,xút, các muối kim loại nặng… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2 ờng thấy ở các làng nghề cơ khí, mạ, đúc, tẩy thnhuộm Đây là những chât thải nguy hại, không những gây tác động trực tiếptới các nguồn nớc mặt mà còn ảnh hởng tới các nguồn nớc ngầm, gây nhiềubệnh hiểm nghèo cho nhân dân làng nghề

Kết quả khảo sát môi trờng nớc một số làng nghề Hà Tây đợc trình bày

trong bảng I.5 cho thấy hoạt động của làng nghề Hà Tây đã làm ô nhiễm nguồn

nớc, phần lớn các chỉ tiêu đều vợt so với tiêu chuẩn cho phép nhiều lần nh BOD,COD, SS, Coliform, đặc biệt là hai làng nghề chế biến nông sản thực phẩm D-

ơng Liễu–Hoài Đức và làng nghề dệt lụa Vạn Phúc–Hà Đông

Trang 12

I.3.2 Môi trờng không khí:

Môi trờng không khí đợc đặc biệt quan tâm ở các làng nghề sản xuất vậtliệu xây dựng, cơ khí, sơn mài… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2 Ví dụ nh làng nghề sơn mài Duyên Thái, doquá trình sử dụng than, dầu với số lợng lớn đã tạo ra các khí nh SO2, CO2, CO,

NOx, ngoài ra còn do sử dụng các hoá chất bay hơi nh HCl, H2SO4, alđêhyt,axêtôn… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2

Ô nhiễm môi trờng không khí do tác nhân bụi thờng thấy ở hầu hết cáclàng nghề ở các mức độ khác nhau Làng nghề cơ khí, dệt, sản xuất đồ mộc cóhàm lợng bụi cao nhất Ví dụ ở làng nghề mộc Chàng Sơn-Thạch Thất có hàm l-ợng bụi vợt tiêu chuẩn cho phép từ 3 –5 lần [4]

Ô nhiễm môi trờng do tiếng ồn tập trung ở một số làng nghề nh cơ kimkhí, mộc, dệt nhuộm Các thiết bị gây ồn là máy ca, máy bào, máy cán sắt, máy

đột dập, máy dệt… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2Kết quả đo tiếng ồn ở các làng nghề cơ kim khí tỉnh Hà Tây

đều vợt quá tiêu chuẩn cho phép từ 1,2–1,5 lần

Hiện nay, hầu hết các làng nghề Hà Tây đều cha có một biện pháp nào đểgiảm thiểu lợng khí thải dù là đơn giản nhất Các loại khí này hầu hết cha đợc

xử lý, thải trực tiếp ra môi trờng xung quanh gây biến đổi thành phần môi trờngkhông khí của làng nghề Vấn đề ô nhiễm khí tại các làng nghề Hà Tây ngàycàng trở nên trầm trọng, gây ảnh hởng tới sức khoẻ của nhân dân

Kết quả khảo sát môi trờng không khí một số làng nghề tỉnh Hà Tây đợc

trình bày trong bảng I.6 cho thấy phần lớn các làng nghề đã có nồng độ CO và

tiếng ồn vợt tiêu chuẩn cho phép Các thông số khác đều thấp hơn tiêu chuẩncho phép nhng có nồng độ tơng đối cao nh bụi, NO2 Điều đó chứng tỏ hoạt

động của làng nghề Hà Tây đã và đang làm giảm chất lợng môi trờng không khíxung quanh

Trang 13

I.3.3 Chất thải rắn:

Hoạt động của các làng nghề tỉnh Hà Tây đã phát thải ra môi trờng hàngnghìn tấn chất thải rắn mỗi ngày Lợng chất thải rắn này hầu nh không đợc thugom và đổ bừa bãi ra rệ đờng, bờ sông, ao, hồ gây ảnh hởng nghiêm trọng đếnmôi trờng và cảnh quan làng nghề, làm ô nhiễm môi trờng đất, nớc mặt và nớcngầm… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2

Bảng I.7: Ước tính lợng chất trải rắn tại một số làng nghề tỉnh Hà Tây

TT Làng nghề khảo sát Thành phần chủ yếu (tấn/năm) Tải lợng

1 Nông sản thực phẩm DơngLiễu – Hoài Đức Bã sắn, rong; Xỉ than;Rác sinh hoạt 21657

2 Vạn Phúc – Hà ĐôngDệt lụa Xỉ than; Rác sinh hoạt 750

3 Mây tre đan Phú Nghĩa – Chơng Mỹ Xỉ than; Đầu mẩu tre,nứa; Rác sinh hoạt 1250

4 Duyên Thái – Thờng TínSơn mài Xỉ than; Rác sinh hoạt 1460

5 Chàng Sơn – Thạch ThấtMộc Xỉ than; Cám ca; Rácsinh hoạt 2620

Ô nhiễm môi trờng bởi nớc thải, khí thải, chất thải rắn và chất thải nguyhại ở làng nghề Hà Tây đang ngày càng trầm trọng Tỷ lệ mắc bệnh ở các làngnghề thờng cao hơn so với các địa phơng không có nghề, đặc biệt là các bệnh

da liễu, bệnh về đờng hô hấp, bệnh về mắt… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2Tỷ lệ mắc bệnh của nhân dân các

địa phơng đợc đa ra trong bảng I.8.

Hiện nay các cơ chế chính sách về công tác quản lý môi trờng nói chung,cho những vùng làng nghề nông thôn nói riêng cha có nhiều hoặc cha đợc cụthể hoá Do đó nhiều ngời có t tởng cho rằng việc quản lý môi trờng nông thôncha phải là vấn đề cấp bách cần đặt ra

Lực lợng tổ chức thực hiện việc quản lý môi trờng ở cơ sở còn quá thiếu.Tại các huyện chỉ có một ngời làm công tác kiêm nhiệm công việc quản lý môitrờng Ngời này, có huyện là cán bộ trong phòng thi đua, có huyện là cán bộtrong phòng kế hoạch… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2 họ không đợc hởng thù lao trong công tác kiêm nhiệm

Đến xã thì hoàn toàn không có ngời nào chuyên làm công việc quản lý môi ờng Cho nên việc tổ chức chỉ đạo và đặc biệt là thực hiện công việc quản lýmôi trờng gặp nhiều khó khăn [10]

tr-I.4 Hiện trạng sản xuất và môi trờng các làng nghề cơkim khí -tỉnh Hà Tây

I.4.1 Đặc điểm về các làng nghề cơ kim khí ở tỉnh Hà Tây.

Tính đến năm 2000, Hà Tây có 8 làng nghề cơ kim khí đợc phân bố ở cáchuyện nh: làng nghề cơ kim khí nông cụ Vĩnh Lộc–xã Phùng Xá–huyệnThạch Thất; làng nghề rèn Đa Sỹ–xã Kiến Hng–thị xã Hà Đông; làng nghềkim khí Rùa Thợng, kim khí thôn Gia Vĩnh, kim khí thôn Rùa Hạ, kim khí thôn

Dụ Tiền, kim khí thôn Từ Am–xã Thanh Thuỳ–huyện Thanh Oai; làng nghề

Trang 14

kim khí thôn Liễu Nội–xã Khánh Hà–huyện Thờng Tín Sản phẩm của các

làng nghề cơ kim khí Hà Tây đợc thể hiện ở bảng I.9.

Bảng I.9: Ước tính sản phẩm của một số làng nghề kim khí tỉnh Hà Tây

1 Phùng Xá hoa, cửa sếp, thép xây dựngĐinh, bản lề, dây thép, cửa Tấn/năm 50.000

3 Liễu Nội Quang sắt, lò so, chân chốngxe đạp, xe máy, khoá dây… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2 Sản phẩm/năm 1,8 triệu

4 Rùa Hạ Bản lề, cửa hoa, cửa sếp, phụtùng xe đạp, đồ điện… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2 Tấn/năm 11.000

5 Rùa Thợng Đinh, bản lề, đồ điện, chi tiếtxe đạp, xe máy… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2 Tấn/năm 4.800

Làng rèn Đa Sỹ có nghề rèn truyền thống đã hình thành và phát triểnhàng trăm năm nay Trớc năm 1996, cả làng chỉ có hơn 300 lò rèn, sản lợngtrung bình/năm làm ra chỉ hơn 2 triệu sản phẩm Những sản phẩm này đợc một

số gia đình khá giả làm nhiệm vụ thu gom và tiêu thụ khắp cả nớc Đến năm

2000, số lò rèn trong thôn đã phát triển lên hơn 500 lò, đa số các lò đã đ a máymóc vào sản xuất, nâng sản lợng năm 2000 đạt trên 6 triệu sản phẩm Nhờ vậy,

đời sống nhân dân đã đợc cải thiện, sản phẩm làm ra tạo đợc uy tín rộng khắpcả nớc

Làng nghề kim khí Rùa Thợng trớc đây sản phẩm chủ yếu là đinh, bản lề,yên xe đạp Đến nay với quy mô sản xuất lớn hơn, làng nghề đã có nhiều thay

đổi Một số hộ đã đầu t máy công cụ, máy đột dập trăm tấn tạo dây chuyền sảnxuất khép kín làm phong phú thêm các mặt hàng Bên cạnh những sản phẩmtruyền thống, còn có các mặt hàng vật liệu xây dựng, vật liệu đồ điện, các chitiết xe đạp, xe máy với hàng ngàn mẫu mã đa dạng, phong phú, thích ứng vớithị trờng trong nớc

Làng nghề kim khí thôn Gia Vĩnh, từ những sản phẩm đơn giản nh đinhbản lề… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2đến nay bằng sự cần cù sáng tạo của ngời dân, cộng với sự đầu t một sốmáy móc cho sản xuất nên sản phẩm làm ra đã rất đa dạng, thu hút hơn 70%sốlao động trong thôn Bằng sự phấn đấu của mình, sản phẩm kim khí truyềnthống của Gia Vĩnh đã đợc tiêu thụ rộng rãi trên khắp cả nớc

Làng nghề kim khí thôn Rùa Hạ, với hơn 80% số hộ sản xuất, quy môsản xuất thành nhà xởng, các dây chuyền sản xuất khép kín, làng nghề ngàycàng phát triển Sản phẩm rất đa dạng gồm: bản lề, cửa hoa, cửa xếp, phụ tùng

xe đạp, đồ điện gia dụng … mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2có chất lợng cao, thích ứng với thị trờng trong nớc

Làng nghề kim khí thôn Dụ Tiền, từ chỗ công nghệ thủ công, nay đã đợccơ khí hoá, điện khí hoá Sản phẩm làm ra với nhiều mẫu mã phong phú, chất l-ợng ổn định nh các chi tiết xe đạp, xe máy, vật liệu xây dựng, vật liệu đồ điện… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2

đợc thị trờng trong nớc a chuộng, đã giải quyết công ăn việc làm cho phần đônglao động trong thôn

Trang 15

Làng nghề kim khí thôn Từ Am, bằng sức sống của mình, đến nay, nghềtruyền thống đã giải quyết việc làm cho hơn 80% lao động trong thôn, góp phầnxoá đói giảm nghèo, xoá tệ nạn xã hội Điều đáng nói là quy mô sản xuất gia

đình đợc nâng thành từng cơ sở sản xuất có từ 5 đến 30 lao động, với sự đầu ttrang thiết bị sản xuất tiên tiến, đã tạo ra các sản phẩm có chất lợng cao: vật liệu

điện, chi tiết xe đạp, xe máy… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2 thích ứng với thị trờng trong nớc

Làng nghề kim khí thôn Liễu Nội, hiện nay sản phẩm chủ yếu là lò sochân trống xe máy, xe đạp, lò so để làm xơng ghế Nhiều gia đình đã bắt đầusản xuất một số chi tiết phụ của xe máy, xe đạp, khoá dây… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2Nghề cơ khí ở đâychủ yếu vẫn làm thủ công, trang bị máy móc còn rất ít

Làng nghề cơ kim khí Phùng Xá: Đây là làng nghề cơ kim khí lớn nhấttỉnh Hà Tây Nghề có từ lâu đời nhng trớc đây chỉ dừng ở việc sản xuất cày bừa,cuốc, xẻng Sau này đã phát triển sản xuất xe cải tiến, bản lề, cửa xếp, xiên hoa.Mấy năm trở lại đây, làng nghề nấu thép, cán thép, làm ống nớc và còn có tớigần 40 bể mạ, nghĩa là khép kín dây chuyền sản xuất từ khâu đầu đến khâucuối Ngời ta thu mua phế liệu không phải chỉ là sắt thép vụn, mà cả téc xăng

cũ, bánh xích xe tăng về tái chế, nấu luyện lại Điều đó chứng tỏ trang thiết bịmáy móc, công nghệ ở đây đã đợc công nghiệp hoá rất nhiều so với các làngnghề cơ khí khác Hiện tại làng nghề Phùng Xá đang phát triển và dự định quyhoạch thành cụm công nghiệp [1, 5]

Sự phát triển làng nghề cơ kim khí tỉnh Hà Tây đã có nhiều bớc tiến vềcông nghệ cũng nh sản phẩm Tuy nhiên, hoạt động của làng nghề cơ khí HàTây còn tồn tại những bất cập sau:

- Công nghệ sản xuất lạc hậu; điều kiện cơ sở hạ tầng, trình độ lao động

và mặt bằng dân trí thấp; những hạn chế về khả năng đầu t, điều kiện cạnh tranhtrên thị trờng… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2làm tăng mức phát thải, lãng phí vật t và ô nhiễm môi trờng

- Lực lợng lao động thủ công còn chiếm tỷ lệ cao trong lực lợng lao động

ở các làng nghề, điều đó làm tăng áp lực về dân số ở khu vực làng nghề, tác

động đến môi trờng kinh tế, xã hội

- Những hạn chế trong công tác quản lý, ý thức và trách nhiệm cộng đồng

đã cản trở việc thực hiện các biện pháp quản lý và bảo vệ môi trờng ở các làngnghề Thêm vào đó chúng ta cha có biện pháp quản lý và xử lý môi trờng hiệuquả, nhất là các làng nghề sản xuất vật liệu kim loại

- Máy móc thiết bị sử dụng trong các làng nghề phần lớn là loại cũ, mua

từ Trung Quốc hoặc mua thanh lý từ các nhà máy của Việt Nam, một số là sảnphẩm tự tạo Các thiết bị này lạc hậu, chắp vá, năng suất thấp và mức độ gây ônhiễm môi trờng cao

Tình hình hoạt động của các làng nghề cơ kim khí tỉnh Hà Tây đợc đa ra

ở bảng I.10.

Trang 16

I.4.2 Vấn đề môi trờng trong các làng nghề cơ kim khí.

Tác động đến môi trờng đất, nớc, không khí:

Môi trờng đất chịu tác động của các chất độc hại từ các nguồn thải đổbừa bãi và nớc ma bị nhiễm bẩn ngấm xuống Dải đất phía sau các hộ sản xuất

đều bị bỏ hoang do ô nhiễm Ước tính trong khoảng 5 đến 7 năm tới, diện tích

đất canh tác và mặt nớc liền kề các hộ sản xuất sẽ bị san lấp hoàn toàn hoặckhông sử dụng đợc Nớc thải, nớc ma mang theo các chất độc hại làm ô nhiễm

hệ thống nớc mặt, nớc ngầm

Môi trờng không khí tại khu vực làng nghề bị ô nhiễm nặng do bụi và khíthải, tiếng ồn, nhiệt độ cao từ các lò đúc, cán thép, máy cắt cóc, dập đinh, x ởngmạ và hoạt động giao thông vận tải

Do hạn chế về vốn và kỹ thuật, ở các làng nghề cơ kim khí hiện nay chaxây dựng các hệ thống xử lý chất thải, khói bụi độc hại Khu vực sản xuất thiếu

sự quy hoạch tổng thể ở một số làng nghề cơ kim khí đã có sự báo động xuốngcấp và nạn ô nhiễm môi trờng hết sức nặng nề Hầu hết các cơ sở sản xuất chỉ losản xuất kinh doanh, không chăm lo đến bảo vệ môi trờng sinh thái Nhiều nơiquy mô đã vợt quá sự chịu đựng của môi trờng Những tác động tiêu cực đếnmôi trờng sinh thái và sức khoẻ cộng đồng đang trở thành những vấn đề bứcxúc ở các khu vực này Các hoạt động sản xuất của làng nghề đã làm ô nhiễm

và thay đổi hoàn toàn môi trờng sinh thái, cảnh quan khu vực Vật t, sản phẩm

và các loại chất thải đổ xung quanh nơi sản xuất và cả trên đờng giao thông; cácnhà ở và xởng sản xuất xen nhau, bụi, mức ồn cao và liên tục… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2, đã tạo nên mộtkhung cảnh hỗn loạn và ô nhiễm

Môi trờng lao động:

An toàn và sức khoẻ của ngời lao động trong làng nghề không đợc đảmbảo Số giờ làm việc liên tục trung bình mỗi ngày 10–12 giờ trong điều kiệndiện tích làm việc chật hẹp, mức ô nhiễm cao Trong các nhà xởng không có sựchuẩn bị nào cho an toàn cháy nổ, mặc dù trong các làng đều tiềm tàng nhữngnguy cơ gây cháy nổ do điện, lò, hoá chất… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2Trong các nhà mạ kẽm, các loạihoá chất độc hại nh axit, muối gốc xyanua, muối kim loại không đợc bảo quản

đúng quy định

Hầu hết công nhân làm việc trong điều kiện thiếu hiểu biết về nghềnghiệp và an toàn lao động; không có trang bị bảo hộ lao động, do đó sức khoẻsuy giảm nhanh, tai nạn lao động xảy ra hàng ngày ở các lò nấu thép, xởng

Trang 17

mạ, sau thời gian làm việc lâu nhất là 5 năm, ngời lao động buộc phải bỏ việc vìkhông đủ sức khoẻ.

Tác động tới sức khoẻ cộng đồng:

Tất cả các yếu tố trên tác động trực tiếp và thờng xuyên tới ngời lao động

và dân c trong làng nghề Các bệnh thần kinh, đờng hô hấp, ngoài da, khô mắt,

điếc… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2 chiếm tỷ lệ trên 60% tổng số dân c trong khu vực làng nghề Đặc biệt là

tỷ lệ mắc bệnh trên ở nhóm ngời tham gia sản xuất và không tham gia sản xuấttơng đơng nhau Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng này là do khu sảnxuất vẫn đan xen lẫn với khu dân c, hoạt động sản xuất thờng trong khuôn viên

hộ gia đình nên khả năng tiếp xúc với các chất thải của ngời tham gia sản xuất

và ngời không tham gia sản xuất là tơng đơng nhau

Trang 18

Chơng II Một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng đối với

ngành nghề cơ kim khí.

Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trờng tại các làng nghề nói chung

và làng nghề cơ kim khí nói riêng, cần thực hiện tốt việc quản lý và bảo vệ môitrờng Các địa phơng có làng nghề cần sớm tiến hành các biện pháp về quản lý

và kỹ thuật cụ thể, phù hợp với quy mô và khả năng của mình Sau đây, là một

số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng đối với các làng nghề sản xuất cơkim khí :

II.1 Biện pháp quản lý:

II.1.1 Thu gom rác thải.

II.1.2 Bố trí bãi rác hợp vệ sinh:

Trong điều kiện hiện tại của địa phơng, các loại rác thải sinh hoạt và sảnxuất đợc thải bừa bãi ra môi trờng nh đờng đi, bờ ao, mơng… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2Vì vậy giải pháptrớc mắt đối với vấn đề này là lạ chọn, bố trí một bãi đổ rác hợp vệ sinh Bãi rác

đợc chọn nên là khu đất có khả năng canh tác kém, cách xa khu dân c, cuối ớng gió chủ đạo thổi vào làng và có diện tích hợp lý đáp ứng đợc quy mô củalàng nghề… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2

h-II.1.3 Vệ sinh hệ thống thoát nớc.

Hệ thống thoát nớc tại các làng nghề cơ khí hiện nay thờng có đặc điểm

là các cống rãnh hở, nhiều khi còn cha đợc bê tông hoá Do đó để hệ thốngthoát nớc hoạt động tốt, lâu dài cần có hình thức vệ sinh thờng xuyên Bùn thải

đợc đa đến một khu xử lý riêng của bãi rác Hệ thống mơng rãnh nên tốt nhất là

có nắp đậy và đợc cải tạo nâng cấp định kỳ

II.1.4 Thành lập bộ phân chuyên trách về môi trờng.

Trong làng nghề, cần có bộ phận chuyên trách về môi trờng và an toànlao động nhằm giám sát và quản lý chất lợng môi trờng Các địa phơng cần đa

ra các quy định về quản lý bảo vệ môi trờng, các cán bộ kỹ thuật chuyên trách

về môi trờng sẽ giúp các cấp quản lý nắm vững tình hình thực hiện các quy địnhliên quan đến bảo vệ môi trờng và xử lý chất thải

Trang 19

Chính quyền địa phơng cần phối hợp thực hiện với các cơ quan chứcnăng về quản lý môi trờng của tỉnh Cần xây dựng phơng án kiểm tra chất lợngmôi trờng làng nghề một cách hệ thống và duy trì đều đặn.

II.1.5 Lập quỹ bảo vệ môi trờng.

Để thực hiện những biện pháp khắc phục các tác động tiêu cực của cáchoạt động sản xuất đến môi trờng, cần có kinh phí cho công tác bảo vệ môi tr-ờng Hơn nữa, việc này còn có tác động đến ý thức ngời sản xuất đề bảo vệ môitrờng một cách thờng xuyên

Ngân sách này có thể thu từ các hộ sản xuất tuỳ theo mức độ sản xuấtcủa mỗi hộ Tuy nhiên, do đây chỉ là sản xuất nhỏ nên số kinh phí này cần đợc

hỗ trợ của nhà nớc cũng nh các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nớc Ngân sáchvới các nguồn kinh phí chủ yếu là: chi phí cho trồng cây xanh và bảo vệ môi tr-ờng, chi phí cho việc vệ sinh môi trờng làng nghề, chi phí cho việc kiểm tragiám sát chất lợng môi trờng làng nghề, chi phí cho việc mời t vấn phổ biến cácbiện pháp cải thiện môi trờng, phát triển sản xuất, nâng cao nhận thức môi tr-ờng,… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2

II.1.6 Giáo dục môi trờng.

Giáo dục môi trờng là tạo nên trong nhân dân ý thức quan tâm đến môitrờng Với nhân thức và trách nhiệm của mình góp phần vào bảo vệ và cải thiệnmôi trờng Giáo dục môi trờng bao gồm các mục tiêu sau:

- Giúp ngời dân có ý thức về môi trờng và các vấn đề liên quan, có thái

độ bảo vệ lợi ích môi trờng để họ tham gia tích cực vào giữ gìn vệ sinhmôi trờng

- Trang bị cho ngời dân những kiến thức về môi trờng và những vấn đề

giải pháp có liên quan, giúp họ có những trách nhiệm và thói quen cầnthiết để có các giải pháp giải quyết vấn đề môi trờng mà họ gặp

II.1.7 Giải pháp quy hoạch.

Một đề án quy hoạch phát triển đúng đắn sẽ mở ra khả năng phát triểnmột cách hài hoà của làng nghề, bên cạnh đó còn góp phần cải thiện chất lợngmôi trờng cũng nh tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý nói chung và quản lýmôi trờng nói riêng Một vài điểm cần lu ý trong quy hoạch và lựa chọn địa

điểm đặt khu sản xuất và bãi rác:

- Nên bố trí các cụm sản xuất tập trung, tránh tình trạng phân tán gây khó

khăn cho việc thu gom và xử lý chất thải, cũng nh để tạo sự thuận tiệntrong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

- Do đặc điểm sản xuất của ngành gia công cơ khí tại các làng nghề là

phát sinh nhiều khí thải độc hại, nên trong đề án quy hoạch tổng thể cần

Trang 20

thiết phải chú ý dến các đặc điểm về đặc trng khí hậu, hớng gió chủ

đạo… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2Nơi đợc chọn nên là cuối hớng gió hoặc tránh đợc những hớng gióchủ đạo Đông Nam, Đông Bắc thổi vào làng

- Các địa phơng có làng nghề cần có phơng án tách khu sản xuất ra khỏi

khu dân c, quy hoạch xây dựng hợp lý điểm công nghiệp làng nghề mới

và có kế hoạch quản lý môi trờng cụ thể

- Nơi đợc chọn phải là khu vực có hiệu quả canh tác kém và cách xa khu

dân c

- Nơi đợc chọn phải thuận lợi cho việc giao thông và giao lu buôn bán.

Hạ tầng cơ sở nh đờng xá, điện, nớc, nhà xởng ngay từ đầu cần phải đợcxây dựng và trang bị hợp lý

II.2 Biện pháp kỹ thuật.

II.2.1 Các giải pháp mang tính phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm.

Đây là những giải pháp mang tính chủ động phòng ngừa theo hớng sảnxuất sạch hơn để tiết kiệm, giảm định mức tiêu hao nguyên, nhiên liệu và nănglợng, giảm phát thải các chất ô nhiễm ngay từ đầu nguồn Các giải pháp mangtính phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm có thể bao gồm:

- Hoàn chỉnh các dây chuyền sản xuất cơ khí, xác định nguồn phát sinh

chất thải và nguyên nhân

- Tăng cờng bảo ôn các thiết bị và định mức sử dụng hợp lý nguyên

nhiên liệu… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2

- Thay đổi nhiên liệu: sử dụng loại than có hàm lơng lu huỳnh thấp, sử

dụng dầu DO thay cho than nhằm giảm thiểu lợng khí thải ra môi ờng… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2

tr Cải tiến công nghệ: sửa chữa và thay mới các chi tiết, thiết bị đã cũ và

lạc hậu nhằm giảm tiêu hao năng lợng, chi phí sản xuất cũng nh giảmphát sinh các chất ô nhiễm… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2

II.2.2 Các giải pháp xử lý chất thải.

Đây là những giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm ra môi trờng xungquanh thông qua các hệ thống thu gom và xử lý nớc thải, khí thải cũng nh quản

lý chất thải rắn Các hệ thống này chủ yếu phải đạt yêu cầu nhỏ gọn, phù hợpvới quy mô sản xuất và diện tích chật hẹp của làng nghề, không làm phát sinhchất thải mới… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2Các giải pháp có thể bao gồm: [15]

- Đối với các lò đúc, cán, ủ kim loại:

+ Xây dựng hệ thống xử lý bụi và khí SO2 bằng tháp rửa, dùng dung

dịch nớc vôi

+ Quy định các bãi tập kết xỉ than, xỉ kim loại để sử dụng làm vật liệu

san nền

- Nớc thải sản xuất của các làng nghề cơ khí thờng chứa các kim loại

nặng nh Zn, Ni, Cu, Fe, Pb, Cr… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2với hàm lợng cao Chúng có thể đợc

Trang 21

xử lý bằng các phơng pháp kết tủa, điện hoá, hấp phụ, trao đổi ion, trích

ly hoá học và phơng pháp sinh học Mỗi phơng pháp đều có u, nhợc

điểm, tuy nhiên đối với các làng nghề này thì xử lý nớc thải bằng phơngpháp kết tủa là thích hợp hơn cả, vì nó có chi phí thấp và vận hành hệthống đơn giản, phù hợp với khả năng kinh tế còn rất hạn hẹp của làngnghề Nhợc điểm lớn nhất của phơng pháp này là tạo ra chất ô nhiễmthứ cấp bùn thải lớn

- Các thùng chứa axit, hoá chất mạ phải đợc bảo quản đúng quy định (có

nắp kín, có nhãn ghi tên hoá chất rõ ràng); cặn mạ kẽm phải đợc chônlấp theo đúng quy định đối với chất thải độc hại

- Bố trí tập trung các hộ có máy cắt kim loại vào một khu cách xa các

khu khác để giảm tiếng ồn cho xung quanh; đặt các quạt thông gió tạicác vị trí công nhân đổ khuôn, nấu thép, các lò ủ thép, máy cắt kim loại,các xởng mạ kẽm; trang bị bảo hộ lao động cần thiết và thích hợp chocông nhân ở từng khâu sản xuất

Ngoài ra, cần nâng cấp và thờng xuyên tu sửa các đoạn đờng vận chuyển

Tổ chức phun nớc chống bụi nhiều lần trong ngày Đình chỉ hoạt động của cácphơng tiện vận chuyển có chất lợng quá kém Các cơ sở sản xuất phải xây dựngmái che và bờ ngăn nớc cho các bãi chứa nguyên vật liệu, sản phẩm để giảm tốithiểu lợng nớc ma chảy tràn qua

Trang 22

Chơng III Hiện trạng sản xuất và môi trờng làng nghề cơ kim

khí phùng xá

III.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội x Phùng Xá.ã hội tỉnh Hà Tây ã hội tỉnh Hà Tây.

Xã Phùng Xá thuộc huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây, cách Hà Nội khoảng

25 km về phía Tây

- Phía Bắc giáp với xã Hữu Bằng, huyện Thạch Thất

- Phía Nam giáp với xã Thạch Thán, huyện Quốc Oai.

- Phía Đông giáp với xã Phợng Cách, huyện Quốc Oai.

- Phía Tây giáp với xã Bình Phú, huyện Thạch Thất

Với diện tích đất tự nhiên 440 ha, bao gồm hai thôn là thôn Vĩnh Lộc vàthôn Bùng, trong đó có 304 ha đất canh tác nông nghiệp Phùng Xá là một vùng

đất trũng và bằng phẳng nên hệ thống ao, hồ khá dày đặc đợc phân bố tơng đối

đều trong xã Phía Tây địa phận xã có sông Đồng Mô chảy qua cung cấp toàn

bộ nớc tới tiêu nông nghiệp cho toàn bộ xã

Phùng Xá là một vùng đất cổ, đất chật ngời đông, hiện nay dân số trongxã là 9491 khẩu Ngời dân sống ở đây thờng có quan hệ huyết thống, quan hệlàng xóm láng giềng rất thân mật Các công trình hạ tầng nh điện đờng, trờngtrạm đã đợc xây dựng theo hớng kiên cố hoá Trờng học các cấp I và II đủ chohọc sinh học một ca, nhà trẻ mẫu giáo, trạm y tế, nhà văn hoá đợc xây dựngkhang trang Hệ thống đờng làng, ngõ xóm hầu hết đã đợc mở rộng, đợc látgạch và bê tông hoá nên rất thuận tiện cho giao thông vận chuyển nguyên vậtliệu và đi lại của ngời dân Tám trạm điện trong đó có một trạm điện t nhân, vớitổng công suất 2450 KVA, đã đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt củanhân dân trong xã [9]

Xuất phát từ nơi có ruộng đất ít, ngời dân Phùng Xá đã duy trì và pháttriển ngành nghề sản xuất cơ kim khí và nghề mộc tạo công ăn việc làm vàmang lại thu nhập cho ngời dân Nhờ đó mà đời sống của nhân dân từng bớc đ-

ợc nâng cao, không còn hộ nào ở nhà tranh, nhiều ngôi nhà cao tầng đua nhaumọc lên, số hộ giàu và khá tăng lên và không còn hộ đói Hiện nay, xã có 2202

hộ, trong đó số hộ sản xuất CN–TTCN là 1747 chiếm tỷ lệ 79%; tổng số lao

động là 4151 ngời, trong đó số lao động tham gia sản xuất CN–TTCN là 3672ngời chiếm tỷ lệ 88%; tổng giá trị sản xuất là 45,5 tỷ đồng, trong đó giá trị sảnxuất CN–TTCN là 35 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 77%; thu nhập bình quân là 2,54triệu đồng/ngời/năm [5]

Trang 23

7 Giá trị sản xuất CN-TTCN Tỷ đồng 25,5 29 35

8 Thu nhập bình quân đầungời/năm Triệuđồng 2,2 2,34 2,54

Bảng III.1: Tình hình kinh tế-xã hội xã Phùng Xá

Hàng năm vào các dịp lễ tết, hội làng đợc tổ chức do ban lễ hội của làngdới sự lãnh đạo của ủy ban nhân dân xã và sự tham gia của các đoàn thể, các tổchức và toàn thể nhân dân trong làng Lễ hội đợc tổ chức trang nghiêm, thànhkính, mang ý nghĩa giáo dục truyền thống, đồng thời tổ chức những hoạt độngvăn hoá, thể dục, thể thao vui tơi lành mạnh nh: đánh cờ, vật cổ truyền, thổicơm thi… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2[1]

III.2 Sự phát triển của làng nghề Phùng Xá

Tơng truyền rằng từ xa xa, cụ Trạng Bùng-Phùng Khắc Khoan sau khi đi

sứ nớc tàu về đã hớng dẫn lại cho ngời dân thôn Vĩnh Lộc, xã Phùng Xá huyệnThạch Thất nghề cơ khí, sản xuất cày, bừa, cuốc, xẻng Tại đây đã có nhà thờphờng bừa mà trớc đây vào dịp tết Âm lịch ngời dân ở đây vẫn tổ chức hôị thicày, bừa để chọn ra ngời giỏi nhất làng Sinh hoạt của phờng bừa đợc duy trìhàng năm, tại đó ngời ta có tổ chức lễ hội, ôn lại lịch sử nghề truyền thống củalàng Nghề sản xuất cày bừa ở đây ngày càng thịnh đạt phát triển khắp làng, vớithêm nhiều mặt hàng thông dụng nh bản lề, cửa xếp, cửa hoa, sắt cây, ống nớc đ

… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2 ợc nhân dân cả nớc biết đến

Vào thời kỳ trớc những năm 1957-1958, nghề cơ kim khí ở làng không

đ-ợc phát huy buộc ngời dân Phùng Xá đua nhau đi khắp nơi mở xởng cơ khí làm

ăn xa quê để kiếm sống

Vào những năm 1970, kinh tế hợp tác xã phát triển, nghề kim khí lại lênngôi Trớc đó, nông dân Phùng Xá vẫn phải nhập sắt, gang, răng bừa từ nơikhác đa về Thời gian này, cày bừa Phùng Xá bán rất chạy, sản phẩm của làngnghề đã đợc tiêu thụ ở nhiều tỉnh thành trong cả nớc để phục vụ sản xuất

Từ những năm 1980, cơ chế thị trờng mở ra hớng làm ăn mới cho dânlàng Phùng Xá Một số lò nấu thép, đúc gang, cán kéo sắt thép đã ra đời để sảnxuất dụng cụ cày bừa nh lỡi cày, răng bừa Phùng Xá đã sản xuất thêm đợc loạimáy tuốt lúa với u điểm nhẹ, dễ mang vác lại ít tiếng ồn đợc cả nớc biết tiếng.Những sản phẩm có tiếng càng thôi thúc ngời dân làng Phùng Xá vơn xa hơn,tìm tòi ra những sản phẩm mới

Từ năm 1994 cả làng nghề Phùng Xá thêm sôi động hẳn lên khi ngời dânbắt đầu tiếp thu công nghệ mới, mạnh dạn đầu t vào xây dựng lò nấu sắt Ngờidân Phùng Xá đua nhau đi mua gom sắt vụn phế liệu về bán cân cho các chủ x -ởng Lò nấu sắt hoạt động hàng ngày tiêu thụ khoảng 55 tấn sắt thép phế liệu

mà vẫn cha hết công suất hoạt động Phùng Xá đã vinh dự đón nguyên Tổng Bí

Th Đảng Lê Khả Phiêu và nhiều đồng chí lãnh đạo của Đảng và nhà nớc đếnthăm, động viên khích lệ ngành nghề phát triển

Trang 24

Số liệu thống kê cho thấy hiện nay Phùng Xá có tới 641 hộ trở thành ôngchủ làm ăn lớn thuê thêm lao động hợp đồng Sản phẩm ở đây rất đa dạng: sắtcây, bản lề, cửa xếp, xẻng, cuốc, sắt thép xây dựng Nhiều hộ có vốn lớn đã

đầu t mua các loại máy móc, thiết bị hiện đại về mở xởng nh một cơ sở sảnxuất của doanh nghiệp nhà nớc Trớc yêu cầu của thị trờng, ở Phùng Xá đã cótới 40 lò mạ kim loại đợc trang bị máy móc kỹ thuật công nghệ vào loại tiêntiến Nghề cơ khí ở đây đang phát triển với tốc độ cha từng có, những mặt hàngtởng nh t nhân không bao giờ làm đợc thì giờ đây đã sản xuất đợc và còn phongphú, đa dạng hơn nhiều Các chủ hộ lớn đã tập trung vốn mở mang nhà xởng,mua máy móc phơng tiện phục vụ cho sản xuất Nhiều hộ có vốn lớn, có điềukiện đầu t hàng tỉ đồng đứng ra nhập cả lô tôn lá, tôn tấm, tôn cuốn từ nớcngoài về cung cấp cho các hộ ở xã

Khác với nhiều làng nghề khác, ở Phùng Xá, nghề kim cơ khí duy trì,phát triển quanh năm, không phân biệt mùa vụ, tất cả mặt bằng đều sử dụngphục vụ cho sản xuất Do nhu cầu công việc sử dụng nhiều lao động nên hiệnnay làng nghề Phùng Xá đã thu hút nhiều lao động ở các làng xã khác đến làmthuê Tiềm lực kinh tế của các hộ ở đây khá mạnh, chỉ cần tham gia các côngviệc bình thờng, bình quân một hộ cũng phải đầu t từ 25 - 30 triệu mới mở đợcnghề Những hộ này phải trang bị nhiều loại máy móc, dụng cụ nh máy cánkéo, máy dập, máy cắt… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2

Ngành nghề phát triển, sản phẩm của Phùng Xá có tiếng về bảo đảm chấtlợng nên có mặt trên thị trờng cả nớc ở một số thành phố lớn nh Hà Nội, HảiPhòng, thành phố Hồ Chí Minh, ngời Phùng Xá đã mở cửa hàng đại lý bán hàngcơ kim khí của mình làm ra Nhờ phát huy đợc nghề của cha ông mà kinh tế củaPhùng Xá phát triển, đời sống thu nhập của ngời nông dân ngày một nâng cao.Năm 2001, Phùng Xá đạt tổng giá trị 46 tỷ đồng, trong đó thu từ ngành nghềchiếm 72%, bình quân một lao động khoảng 5 triệu đồng/năm, là xã giàu cócủa Hà Tây nhờ phát triển ngành nghề [5, 9]

III.3 Hiện trạng sản xuất và môi trờng làng nghề cơ khí

Hiện nay trình độ tay nghề và công nghệ sản xuất của nhiều chủ hộ đã

đ-ợc nâng cao, có hộ đã sản xuất đđ-ợc cả máy đột dập cung cấp cho các hộ tronglàng Một số công đoạn khó đòi hỏi kỹ thuật cao, vậy mà ngời dân Phùng Xá

Trang 25

vẫn làm đợc Đó chính là truyền thống của một làng nghề Tuy nhiên, về khảnăng kinh tế của làng, nhiều hộ còn yếu ít vốn nên cha sử dụng đợc các côngnghệ mới, công nghệ sản xuất lạc hậu ở đa số các công đoạn, máy móc thiết bịchắp vá, cũ, tự chế tạo lắp ghép hoặc phần lớn đã quá hạn sử dụng hoặc hếtkhấu hao từ các nhà máy, xí nghiệp cũ thải ra nên hiệu quả không cao ngoại trừmột vài doanh nghiệp t nhân mạnh dạn đầu t

Lao động phần nhiều vẫn còn mang tính thủ công, chủ yếu vẫn là dùngsức ngời cho nên công việc đòi hỏi lao động phải có sức khoẻ, vì vậy lực lợnglao động chính trong làng nghề chủ yếu là thanh niên

Trình độ văn hoá của ngời lao động trong làng nghề còn thấp nên hạn chếkhả năng xây dựng kế hoạch cũng nh quản lý, khả năng kiểm soát thị tr-ờng, tiếp thu cái mới… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2nên năng suất, chất lợng thấp, dễ bị rủi ro, lãng phí [7]

III.3.1.1 Nguyên, nhiên liệu, hoá chất sử dụng trong làng nghề.

Ước tính lợng nguyên, nhiên liệu và hoá chất đợc sử dụng tại làng nghề

Phùng Xá thể hiện qua bảng III.2.

- Nguyên vật liệu: Sắt thép phế liệu nh vỏ ô tô, vỏ tàu biển cũ, các phế liệu từ

các vật gia dụng và các phơng tiện sản xuất, máy móc cũ đã bị thải loại Cácphế liệu này đợc phân thành 3 loại chính sau[3, 7]:

+ Thép phế liệu có kích thớc lớn đợc đa đến bãi tập trung và đợc cắt bằng

hơi tới kích thớc 3–5 cm chiều ngang rồi đa vào máy cán

+ Thép phế liệu có kích thớc trung bình đợc đa qua lò nung để tạo điều

kiện thuận lợi cho quá trình cán đợc dễ dàng

+ Thép phế liệu nhỏ đợc đa vào lò luyện thép.

Ngoài ra, trong hoạt động của làng nghề còn sử dụng một lợng lớn sắtthép nguyên liệu là tôn đợc nhập khẩu từ Trung Quốc Ước tính hàng nămlàng nghề Phùng Xá sử dụng khoảng 20.000 tấn sắt thép nguyên liệu

- Nhiên liệu: Than (than cục và than cám), than củi, dầu dùng để cung cấp cho

các lò nung Ước tính trung bình mỗi năm làng nghề sử dụng khoảng 10.000tấn than và khoảng 825 tấn dầu

- Năng lợng: Điện năng dùng để cung cấp cho các lò nấu kim loại và cho sinh

hoạt đợc cung cấp từ các trạm điện trong xã

- Hoá chất: Dung dịch mạ kẽm: Kẽm oxit (ZnO), kẽm xianua Zn(CN)2, natrixianua (NaCN), natri sunfua (Na2S), chất hoạt động bề mặt, chất tạo bóng;dung dịch H2SO4, HCl, NaOH… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2

Ngoài ra trung bình mỗi ngày làng nghề còn sử dụng một lợng nớc đáng

kể (khoảng 900m3) để làm nguội các sản phẩm sau cán, nớc làm mát thiết bị

và rửa thiết bị

Bảng III.2: Nguyên, nhiên liệu, hoá chất của làng nghề Phùng Xá

Trang 26

TT Nguyên, nhiên liệu,

2 Thép nguyên liệu tấn/ngày 50 – 60 Nhập từ TrungQuốc

6 Hoá chất các loại kg/ngày 350 – 400 Trung quốc, Nhật

7 - Nớc cho sản xuất -Nớc sinh hoạt m3/ngày

1000 –1200

3700 –4000

Lấy từ giếngkhoan, giếng khơi

III.3.1.2 Sản phẩm và thị trờng tiêu thụ sản phẩm.

Một số sản phẩm chính của làng nghề Phùng Xá đợc thể hiện trong bảng

III.3.

Sản phẩm của làng nghề bao gồm thép xây dựng, thép dây, thép tấm,

đinh gim, bản lề, chốt cửa, cửa hoa, cửa xếp… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2Riêng các loại sản phẩm nh dâythép, bản lề, ke, chốt, sau khi định hình xong đợc đa qua bể mạ để mạ chống gỉ

và nâng cao chất lợng sản phẩm, đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng Ướctính hàng năm làng nghề sản xuất ra khoảng 50.000 tấn sản phẩm Nhiều sảnphẩm của làng nghề không những đợc tiêu thụ tại các tỉnh trong cả nớc mà còn

đợc xuất khẩu sang Trung Quốc, Đài Loan… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2 nh: dây thép, thép xây dựng, bảnlề

5 Sắt thép xây dựng Tấn/năm 20.000 Xuất khẩu 15 – 20%

III.3.1.3 Các loại hình sản xuất tại làng nghề Phùng Xá.

Hoạt động sản xuất của làng nghề Phùng Xá có thể đợc chia làm các loạihình sản xuất chính nh sau:

1 Gia công kim loại:

Dây chuyền công nghệ gia công kim loại kèm dòng thải đợc đa ra ở hình

x, nhiệt, ồn, hơi kim loại

Bụi, CO, SO2, NOx, Nhiệt, ồn, n ớc thảiGia công sơ

Trang 27

Hình III.1: Dây chuyền công nghệ gia công kim loại kèm dòng thải.

Quá trình sản xuất bao gồm các công đoạn chính nh sau:

+ Phân loại: Sắt phế liệu sau thu mua, đợc phân loại theo các kích thớc

khác nhau Quá trình này đợc thực hiện hoàn toàn bằng thủ công

+ Gia công sơ bộ: Sau quá trình phân loại, các phế liệu có kích thớc lớn

đợc cắt bằng hơi thành kích thớc nhỏ hơn, tạo điều kiện cho quá trìnhnấu

+ Nấu: Là quá trình sắt thép phế liệu đợc nung ở nhiệt độ cao đến nóng

chảy bằng điện năng rồi đợc rót vào khuôn tạo nên những thanh thép

+ Cán, kéo: Là quá trình sắt thanh đợc nung nóng đỏ rồi đa vào máy cán,

máy kéo tạo thành thép dạng dẹt, tấm , thép tròn, cuộn… mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm cho trên 2,2

2 Sản xuất đinh, dây thép:

Trang 28

Dây chuyền công nghệ sản xuất đinh, dây thép kèm dòng thải đợc đa ra ở

hình III.2

a) Quá trình sản xuất đinh

Quá trình sản xuất đinh bao gồm các công đoạn sau:

+ Rút dây: Thép cuộn đợc nung nóng đỏ rồi đa vào máy rút dây tạo nên

các loại dây có đờng kính khác nhau

+ Đột dập: Là quá trình dây thép đợc đa vào máy dập đinh tạo ra sản

phẩm cuối cùng là đinh các loại

Nguyễn Quang Hiền CNMT K43

28

N ớc thải chứa axit, kiềm, Fe2+

Thép cuộn

ủDập đinh

Tẩy rỉ ồn

Trang 29

Hình III.2: Dây chuyền công nghệ sản xuất đinh, dây thép kèm dòng thải.

b) Quá trình sản xuất dây thép:

Quá trình sản xuất dây thép bao gồm các công đoạn sau:

+ Rút dây: Quá trình này giống nh quá trình rút dây trong sản xuất đinh + ủ: Sau quá trình rút dây, dây thép có nhiệt độ cao, ngời ta tiến hành ủ

để hạ nhiệt độ một cách từ từ

+ Tẩy rỉ: Là quá trình loại bỏ rỉ sắt bằng axit H2SO4, NaOH

+ Làm sạch: Sau quá trình tẩy rỉ, dây thép lại đợc làm sạch bằng nớc để

loại bỏ hoàn toàn chất bẩn bám vào dây thép

+ Mạ kẽm: Là quá trình tạo cho dây thép một lớp bề mặt trắng và chống

Thép dẹt, tấm

Trang 30

Hình III.3: Dây chuyền công nghệ sản xuất ke, chốt, bản lề kèm dòng thải.

Quá trình sản xuất ke, chốt, bản lề bao gồm các công đoạn chính nh sau:

+ Đột dập: Thép dẹt, tấm đợc đa vào đột dập và định hình tạo thành các

bán sản phẩm nh bản lề, ke, chốt

+ Tẩy rỉ: Bán sản phẩm đợc tẩy rỉ bằng H2SO4 và NaOH

+ Làm sạch: Sau khâu tẩy rỉ thì bán sản phẩm đợc làm sạch bằng nớc.

+ Mạ kẽm : Tạo sản phẩm cuối cùng.

4 Mạ kim loại:

Dây chuyền công nghệ mạ kim loại kèm dòng thải đợc đa ra ở hình

III.4.

Hình III.4 : Sơ đồ dây chuyền mạ kèm dòng thải.

Quá trình mạ kim loại bao gồm các công đoạn chính nh sau:

N ớc thải chứa axit

N ớc thải

N ớc thải

N ớc thải chứa kim loại nặng

N ớc thải

N ớc thải

Sảnphẩm

Ngày đăng: 19/11/2016, 21:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng I.7: Ước tính lợng chất trải rắn tại một số làng nghề tỉnh Hà Tây. - Hiện trạng sản xuất và môi trường làng nghề cơ khí Phùng Xá, tỉnh Hà Tây. Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường
ng I.7: Ước tính lợng chất trải rắn tại một số làng nghề tỉnh Hà Tây (Trang 13)
Bảng I.9: Ước tính sản phẩm của một số làng nghề kim khí tỉnh Hà Tây - Hiện trạng sản xuất và môi trường làng nghề cơ khí Phùng Xá, tỉnh Hà Tây. Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường
ng I.9: Ước tính sản phẩm của một số làng nghề kim khí tỉnh Hà Tây (Trang 14)
Bảng III.1: Tình hình kinh tế-xã hội xã Phùng Xá - Hiện trạng sản xuất và môi trường làng nghề cơ khí Phùng Xá, tỉnh Hà Tây. Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường
ng III.1: Tình hình kinh tế-xã hội xã Phùng Xá (Trang 23)
Bảng III.3: Một số sản phẩm chính của làng nghề Phùng Xá. - Hiện trạng sản xuất và môi trường làng nghề cơ khí Phùng Xá, tỉnh Hà Tây. Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường
ng III.3: Một số sản phẩm chính của làng nghề Phùng Xá (Trang 26)
Hình III.2. - Hiện trạng sản xuất và môi trường làng nghề cơ khí Phùng Xá, tỉnh Hà Tây. Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường
nh III.2 (Trang 28)
Hình III.2: Dây chuyền công nghệ sản xuất đinh, dây thép kèm dòng thải. - Hiện trạng sản xuất và môi trường làng nghề cơ khí Phùng Xá, tỉnh Hà Tây. Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường
nh III.2: Dây chuyền công nghệ sản xuất đinh, dây thép kèm dòng thải (Trang 29)
Hình III.3: Dây chuyền công nghệ sản xuất ke, chốt, bản lề kèm dòng thải. - Hiện trạng sản xuất và môi trường làng nghề cơ khí Phùng Xá, tỉnh Hà Tây. Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường
nh III.3: Dây chuyền công nghệ sản xuất ke, chốt, bản lề kèm dòng thải (Trang 30)
Bảng III.4: Chất lợng môi trờng không khí xung quanh tại Phùng Xá - Hiện trạng sản xuất và môi trường làng nghề cơ khí Phùng Xá, tỉnh Hà Tây. Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường
ng III.4: Chất lợng môi trờng không khí xung quanh tại Phùng Xá (Trang 33)
Bảng III.9: Kết quả phân tích nớc thải tại Phùng Xá - Hiện trạng sản xuất và môi trường làng nghề cơ khí Phùng Xá, tỉnh Hà Tây. Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường
ng III.9: Kết quả phân tích nớc thải tại Phùng Xá (Trang 37)
Bảng III.10: Kết quả phân tích nớc mặt tại Phùng Xá (ngày 26/6/2000) - Hiện trạng sản xuất và môi trường làng nghề cơ khí Phùng Xá, tỉnh Hà Tây. Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường
ng III.10: Kết quả phân tích nớc mặt tại Phùng Xá (ngày 26/6/2000) (Trang 38)
Bảng III.11: Kết quả phân tích nớc ngầm tại Phùng Xá - Hiện trạng sản xuất và môi trường làng nghề cơ khí Phùng Xá, tỉnh Hà Tây. Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường
ng III.11: Kết quả phân tích nớc ngầm tại Phùng Xá (Trang 39)
Hình IV.1:  Sơ đồ xử lý nớc thải mạ kẽm. - Hiện trạng sản xuất và môi trường làng nghề cơ khí Phùng Xá, tỉnh Hà Tây. Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường
nh IV.1: Sơ đồ xử lý nớc thải mạ kẽm (Trang 51)
Hình IV.2: Sơ đồ hệ thống xử nớc thải cán - Hiện trạng sản xuất và môi trường làng nghề cơ khí Phùng Xá, tỉnh Hà Tây. Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường
nh IV.2: Sơ đồ hệ thống xử nớc thải cán (Trang 52)
Hình IV.3: Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải có tách bụi cyclon và tháp hấp thụ - Hiện trạng sản xuất và môi trường làng nghề cơ khí Phùng Xá, tỉnh Hà Tây. Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường
nh IV.3: Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải có tách bụi cyclon và tháp hấp thụ (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w