Dự Báo Tác Động Môi Trường Không Khí Trong Giai Đoạn Vận Hành Của Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Nhà Máy In Bao Bì NETVIET Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Thiểu

76 581 0
Dự Báo Tác Động Môi Trường Không Khí Trong Giai Đoạn Vận Hành Của Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Nhà Máy In Bao Bì NETVIET Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Thiểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY IN BAO BÌ NETVIET TẠI XÃ LA PHÙ, HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Người thực : CAO THIÊN THANH Lớp : MTE Khóa : 57 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN NGỌC TÚ Địa điểm thực tập : Công ty TNHH Xây dựng & Công nghệ môi trường Thăng Long HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Dự báo tác động môi trường không khí giai đoạn vận hành Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy in bao bì Netviet xã La Phù, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội đề xuất giải pháp giảm thiểu ” công trình nghiên cứu thân Những phần sử dụng tài liệu tham khảo khóa luận nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết trình bày khóa luận hoàn toàn trung thực, có sai sót em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Cao Thiên Thanh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập rèn luyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam, em nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô khoa người dạy dỗ, hướng dẫn em năm tháng học tập trường, trang bị cho em kiến thức, đạo đức tư cách người cán khoa học kỹ thuật Trong suốt trình thực đề tài, em nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân trường Bằng lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy cô Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy ThS Nguyễn Ngọc Tú ân cần bảo tận tình trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn cán Công ty TNHH Xây dựng & Công nghệ môi trường Thăng Long tạo điều kiện giúp đỡ em tận tình suốt thời gian thực tập Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ em hoàn thành tốt công việc học tập, nghiên cứu suốt trình học tập vừa qua Vì thời gian có hạn thân chưa có kinh nghiệm thực tiễn nên đề tài không tránh khỏi sai sót, kính mong góp ý thầy cô giáo bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh Viên Cao Thiên Thanh ii MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU A Tính cấp thiết đề tài B Mục tiêu nghiên cứu đề tài C Yêu cầu nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan công tác đánh giá tác động môi trường 1.1.1 Một số quan điểm đánh giá tác động môi trường Khái niệm 1.1.2 Vai trò, mục đích, đối tượng ý nghĩa ĐTM 1.2 Khái quát chung trạng 1.2.1 Tình hình sản xuất Nhà máy in bao bì Việt Nam 1.2.2 Khái quát quy trình sản xuất áp dụng công đoạn in bao bì Việt Nam 1.3 Một số vấn đề môi trường không khí giai đoạn vận hành phương pháp tính tải lượng 1.3.1 Một số vấn đề môi trường không khí giai đoạn vận hành 1.3.2 Một số phương pháp tính tải lượng Hệ số phát sinh khí thải giai đoạn vận hành - Để xác định mức độ lan truyền khí thải lò sau phát thải ta áp dụng mô hình Gauss tính toán nguồn thải có độ cao mức độ phát tán mặt theo chiều gió sau: 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu iii 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 2.4.2 Phương pháp danh mục (thống kê, lập bảng số liệu) 2.4.3 Phương pháp ma trận môi trường 2.4.4 Phương pháp sử dụng hệ số theo WHO 2.4.5 Phương pháp mô hình hóa dự báo lan truyền chất ô nhiễm không khí 2.4.6 Phương pháp so sánh Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Giới thiệu dự án đầu tư xây dựng Nhà máy in bao bì Netviet xã La Phù, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 3.1.1 Địa điểm thực dự án 3.1.2 Tổ chức quản lý thực dự án 3.1.3 Quy mô dự án Nguồn: Báo cáo đầu tư Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy in bao bì Netviet(2015) 3.2.Đıều kiện môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội 3.2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên 3.2.2 Hiện trạng môi trường thành phần môi trường Do khu vực thực dự án cách xa khu dân cư, trường học nên đối tượng chịu tác động dự án cán công nhân viên trực tiếp tham gia vào qua trình sản xuất nhà máy 3.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 3.4 Dự báo tác động môi trường không khí giai đoạn vận hành iv Khi dự án vào vận hành có nhiều hoạt động gây tác động giai đoạn xét mức độ nguy hiểm công đoạn thời gian tác động tới cán công nhân viên nhà máy 3.4.1 Khí thải lò Nguồn gây tác động TT 46 3.4.2 Khí thải phát sinh từ trình in 3.4.1 Các giải pháp giảm thiểu tác động xấu 3.4.2 Các giải pháp đề xuất v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐTM : Đánh giá tác động môi trường BTNMT : Bộ Tài nguyên môi trường CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CP : Chính phủ NĐ : Nghị định QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QH : Quốc hội TT : Thông tư v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Các hạng mục xây dựng dự án 26 Bảng 3.2: Các hạng mục xây dựng công trình công ty .27 Bảng 3.3: Nhu cầu sử dụng nguyên liệu sản xuất dự kiến 30 Bảng 3.4: Nhiệt độ không khí trung bình tháng ( 0C) .32 Bảng 3.5: Độ ẩm không khí trung bình tháng (%) 33 Bảng 3.6: Lượng mưa tháng năm (mm) 35 Bảng 3.7: Số nắng tháng năm (giờ) 36 Bảng 3.8: Mức độ tác động định tính nguồn thải vào môi trường không khí giai đoạn vận hành 38 Bảng 3.9: Tóm tắt mức độ tác động đến môi trường hoạt động dự án vào hoạt động 38 Bảng 3.10: Thành phần sản phẩm cháy dầu DO 40 Bảng 3.11: Sản phẩm cháy tính cho mùa đông 44 Bảng 3.12: Sản phẩm cháy tính cho mùa hè 46 Bảng 3.13: Tính toán lượng khói thải tải lượng chất ô nhiễm khói vào mùa đông 48 Bảng 3.14: Tính toán lượng khói thải tải lượng chất ô nhiễm khói vào mùa hè 49 Bảng 3.15: Tính nồng độ phát thải chất ô nhiễm cho mùa đông .49 Bảng 3.16: Tính nồng độ phát thải chất ô nhiễm cho mùa hè 50 Bảng 3.17: Nồng độ chất ô nhiễm theo mùa 51 Bảng 3.18: Các hệ số a, b, c, d công thứctính phân bố nồng độ chất ô nhiễm .52 Bảng 3.19: Giá trị hệ số khuyếch tán .53 Bảng 3.20: Vận tốc gió chiều cao ống khói tính cho mùa đông – mùa hè 56 Bảng 3.21: Các đại lượng cần thiết cho trình tính chiều cao hiệu ống khói H 56 Bảng 3.22: Nồng độ SO2, CO, NOx, bụi ứng với chiều cao ống khói H = 20 m, 25 m, 30 m vào mùa đông 56 vi Bảng 3.23: Nồng độ SO2, CO, NOx, bụi ứng với chiều cao ống khói H = 20 m, 25 m, 30 m vào mùa hè 56 Bảng 3.24: Nồng độ khí thải phát sinh Nhà máy .59 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Tỷ lệ loại bao bì in thị trường 13 Hình 1.2: Mô hình In offset 16 Hình 1.3: Mô hình In flexo .17 Hình 1.4: Mô hình in Kỹ thuật số 17 Hình 1.5: Mô hình in lụa 18 Hình 1.6: Mô hình in ống đồng 19 Hình 3.1: Quy trình sản xuất bao bì Nhà máy 28 Hình 3.2: Quy trình in ống đồng 29 Hình 3.3: Xu hướng phân tán khí thải theo khoảng cách 60 Hình 3.4: Mô hình xử lý khí thải lò 61 Hình 3.5: Mô hình xử lý khí thải xưởng in 62 viii Cx,0,0 =  H2 M ⋅ exp  −  2.σ π.u.σ y σz z      Trong đó: + M: Tải lượng chất ô nhiễm (mg/s); + U: Vận tốc gió chiều cao hiệu ống khói; + σy; σz: Lần lượt hệ số khuếch tán theo chiều ngang, theo chiều đứng + σy; σz: xác định theo công thức sau: σy = a.x0.894 ; σz = b.xc + d; + x: Khoảng cách xuôi theo chiều gió kể từ nguồn (km) Các hệ số a, b, c lấy tùy cấp độ khí quyển, lấy theo bảng sau theo bảng sau: Bảng 3.18: Các hệ số a, b, c, d công thứctính phân bố nồng độ chất ô nhiễm Cấp độ ổn định khí A B C D E F a x≤1km b c x≥ 1km d b c d 213 440,8 1,941 9,27 459,7 2,094 -9,6 156 106,6 1,149 3,3 108,2 1,098 104 61 0,911 61 0,911 6,8 3320, 0,725 -1,7 44,5 0,516 -13 50,5 22,80 0,678 -1,3 55,4 0,305 34 34 14,35 0,74 0,35 62,6 0,18 -48,6 Nguồn: TS Bùi Tá Long, Mô hình hóa môi trường (2008) Trong trường hợp cấp độ khí C, khoảng cách x ≤ 1km Ta có bảng tính σy; σz theo x sau: 52 Bảng 3.19: Giá trị hệ số khuyếch tán Cấp độ σy = a.x0.894 σz = b.xc + d 13,27 7,49 24,67 14,08 35,45 20,37 45,84 26,47 55,96 32,44 65,87 38,30 75,61 44,08 85,19 49,78 94,65 55,42 104,00 61,00 (Nguồn: Khóa luận tốt nghiệp, 2016) x (km) 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 C Chiều cao hiệu ống khói, tính theo công thức: H = hok + Δh Trong đó: + hok: chiều cao thực ống khói; + Δh: độ nâng cao vệt khói; Dựa vào kết thực nghiệm tiến hành ống khí động, W.F Davidson đưa công thức xác định độ nâng tổng cộng luồng khói sau: ∆h = ∆h + ∆h Trong đó: ∆h : Độ nâng vận tốc ống khói, ω u 1, Δhv = D   Δht: Độ nâng cao vệt khói tác dụng lực 1,  ω  ∆T Δht = D    u  Tkhói 53 Với D: đường kính ống khói, chọn D = 2(m) thiết kế ống khói lưu lượng khí thoát lớn, 160 m3/s Tkhói: nhiệt độ khói thải tính theo 0K Tkhói = tkhói + 273 0K ΔT : hiệu số nhiệt độ khói thải nhiệt độ trung bình không khí, tính theo mùa, tra bảng 2.3.7 ω : vận tốc khỏi miệng ống khói, (m/s) Mùa đông ω= = = 10,4 (m/s) ω= = = 10,9 (m/s) Mùa hè LT: Lưu Lượng khí thải u: Vận tốc gió chiều cao ống khói  z   u = uz = u10  10  n u10: Vận tốc gió chiều cao 10 m, tính theo mùa z: Chiều cao cần tính toán, tức ứng với chiều cao thực ống khói (z = h) n : hệ số ứng với độ ghồ ghề mặt đất; chọn độ ghồ ghề n = 0,1 ứng với cấp ổn định khí C ta có n = 0,25 54 Do tốc độ trung bình gió mùa hạ mùa đông khu vực có giá trị u = 1,9 (m/s) nên có kết sau : 55 Bảng 3.20: Vận tốc gió chiều cao ống khói tính cho mùa đông – mùa hè u10(m/s) 1,9 n 0,25 h(m) z   Công thức tính: u = uz = u10  10  n Kết u(m/s) 20 u15 = 1,9 x 2,3 25 u25 = 1,9 x 2,4 30 u42 = 1,9 x 2,5 Nguồn : Khóa luận tốt nghiệp (2016) Bảng 3.21: Các đại lượng cần thiết cho trình tính chiều cao hiệu ống khói H Đại lượng tính toán D (m) ω(m/s) uz (m/s) Δhv (m) Tkhói (0K) ΔT (0K) Δht (m) Δh=Δhv+Δht (m) Kết H=Δh + h (m) Mùa đông h = 20 h = 25 2 10,4 10,4 2,3 2,4 16,5 15,6 873 873 580,9 580,9 10,9 10,4 27,4 26,0 47,4 51,0 h = 30 10,4 2,5 14,7 873 580,9 9,8 24,5 54,5 h = 20 10,9 2,3 17,7 873 569,7 11,6 29,3 49,3 Mùa hè h = 25 h = 30 2 10,9 10,9 2,4 2,5 16,6 15,7 873 873 569,7 569,7 10,8 10,2 27,4 25,9 52,4 55,9 Nguồn : Khóa luận tốt nghiệp (2016) Ghi : Với nhiệt độ trung bình trời mùa đông 19,1 0C ; mùa hè 30,3 0C (QCVN 02:2009/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số liệu điều kiện tự nhiên dùng xây dựng) 56 Bảng 3.22: Nồng độ SO2, CO, NOx, bụi ứng với chiều cao ống khói H = 20 m, 25 m, 30 m vào mùa đông H = 20 (m) x H = 25(m) H = 30 (m) (km) Cx(SO2) Cx(CO) Cx(NOx) Cx(bụi) Cx(SO2) Cx(CO) Cx(NOx) Cx(bụi) Cx(SO2) Cx(CO) Cx(NOx) Cx(bụi) 0.1 0.00874 0.00002 0.00671 0.00349 0.000001 0.000002 0.0000008 0.0000004 0.00000006 0.0000001 0.00000005 0.000000002 0.2 0.00250 0.00073 0.00192 0.00100 0.000189 0.000358 0.00021327 0.00007 0.0000825 0.0001562 0.00006 0.00003 0.3 0.00120 0.00093 0.00092 0.000481 0.0003393 0.000642 0.00038220 0.00013 0.0002228 0.0004217 0.00017 0.00008 0.4 0.00071 0.00080 0.00055 0.000286 0.0003298 0.000624 0.00037153 0.00013 0.0002523 0.0004777 0.000193 0.00010 0.5 0.00047 0.00063 0.00036 0.000191 0.0002797 0.000529 0.00031511 0.00011 0.0002301 0.0004363 0.000176 0.00009 0.6 0.00034 0.00050 0.00026 0.000137 0.000230 0.000435 0.00025927 0.00009 0.0001977 0.0003743 0.000151 0.00007 0.7 0.00026 0.00040 0.00020 0.000104 0.0001894 0.000358 0.00021333 0.00007 0.0001670 0.0003161 0.000128 0.00006 0.8 0.00020 0.00033 0.00015 0.00008 0.0001573 0.000297 0.00017722 0.00006 0.0001411 0.0002672 0.000108 0.00005 0.9 0.00016 0.00027 0.00012 0.00006 0.0001322 0.000250 0.00014896 0.00005 0.0001201 0.0002273 0.000091 0.000004 0.00013 0.00023 0.00010 0.00005 0.0001125 0.000213 0.000126717 0.00004 0.000103071 0.0001951 0.00007 0.00004 Nguồn: Khóa luận tốt nghiệp (2016) Bảng 3.23: Nồng độ SO2, CO, NOx, bụi ứng với chiều cao ống khói H = 20 m, 25 m, 30 m vào mùa hè 56 H = 20 (m) x H = 25(m) H = 30 (m) (km) Cx(SO2) Cx(CO) Cx(NOx) Cx(bụi) Cx(SO2) Cx(CO) Cx(NOx) Cx(bụi) Cx(SO2) Cx(CO) Cx(NOx) Cx(bụi) 0.1 0.000004 0.000008 0.0000003 0.000002 0.00000004 0.00000007 0.0000003 0.0000002 0.000000002 0.00000004 0.00000002 0.0000000008 0.2 0.000344 0.000643 0.0002615 0.000137 0.00016458 0.0003074 0.0001249 0.0000061 0.00006932 0.00012911 0.00005 0.00002 0.3 0.000517 0.000966 0.0003927 0.000206 0.00035334 0.0006600 0.0002681 0.0001413 0.00022773 0.00042541 0.00017 0.00009 0.4 0.000470 0.000879 0.0003574 0.000188 0.00036742 0.0006863 0.0002788 0.0001469 0.00027783 0.000518988 0.00021 0.00011 0.5 0.000386 0.000722 0.0002935 0.000154 0.00032198 0.0006014 0.0002443 0.00012879 0.0002630 0.00049146 0.00019 0.00010 0.6 0.000312 0.000583 0.0002372 0.000125 0.000269856 0.0005041 0.0002048 0.00010794 0.0002304 0.00043027 0.00017 0.00009 0.7 0.000254 0.000475 0.0001930 0.000101 0.000224592 0.0004195 0.0001704 0.0000893 0.0001969 0.00036796 0.00014 0.00007 0.8 0.000209 0.000391 0.0001591 0.00008 0.000188007 0.0003511 0.0001426 0.0000752 0.0001678 0.00031363 0.00012 0.00006 0.9 0.000175 0.000327 0.0001330 0.000007 0.000158875 0.0002967 0.0001205 0.0000635 0.0001436 0.00026842 0.00010 0.00005 0.000148 0.000277 0.0001127 0.00005 0.00013567 0.0002534 0.0001029 0.0000542 0.0001238 0.00023134 0.00009 0.00004 Nguồn: Khóa luận tốt nghiệp (2016) 57 Nhận xét: Qua kết Bảng 3.22 bảng 3.23 nhận thấy xét sau: + Vận tốc khói từ miệng ống khói tỷ lệ thuận với chiều cao ống khói + Nồng độ bụi có xu hương giảm dần theo chiều cao ống khói khoảng cách vị trí so với ống khói + Thông qua trình tính toán cho thấy với kịch ban đầu sở xây dựng ống khói có chiều cao H = 25 m chưa phải phương án tối ưu mà sở xây dựng ống khói có chiều cao H = 20 m đảm bảo khí thải không ảnh hưởng lớn tới môi trường xung quanh tiết kiệm chi phí xây dựng 3.4.2 Khí thải phát sinh từ trình in Để đánh giá tác động khí thải phát sinh ta áp dụng mô hình tính toán Sutton- xác định nồng độ chất ô nhiễm điểm độ cao sau: Trong + M: Công suất nguồn thải (mg/s); + u: Tốc độ gió trung bình mặt đất (m/s); + C(x,y,0): nồng độ chất độc (mg/m3); + Cy, Cz: Các hệ số khuếch tán rối suy rộng Sutton; + n: Liên quan đến số tầng kết nhiệt (n = 0,14) - Hệ số phát thải VOC theo WHO : 220 Kg/U (đối với công nghệ in ống đồng) Với khối lượng mực in dự kiến sử dụng sở 500 tấn/năm tải lượng chất VOC cụ thể sau: Khối lượng mực in sử dụng x Hệ số phát thải x 106 MVOC = 58 365 x 24 x 3600 500 x 220 x 106 = 365 x24 x 3600 = 34880 (mg/s) - Vận tốc gió trung bình năm 1,9 m/s - Cz = 0.24x (1+ 0,0001x)-0,5 hệ số khuếch tán theo phương ngang với độ ổn định khí C; - Cy= 0.32x(1+0.0004x)-0.5 hệ số khuếch tán theo phương đứng ứng với độ ổn định khí C; - Khoảng cách so sánh với nguồn thải x = 50, 100, 150, 200, 250; y = 50 C (x,y,z) = Bảng 3.24: Nồng độ khí thải phát sinh Nhà máy Nồng độ Cy Cz Khoảng cách (m) Giá trị QCVN 06:2009 (mg/m3) (1 giờ) 0,005 50 15,8426 11,97011 0,5206 100 31,7825 23,8809 0,1317 150 46,621712 35,733 0,0593 200 61,58403 42,52708 0,0337 250 76,27701 59,2638 0,00014 59 Hình 3.3: Xu hướng phân tán khí thải theo khoảng cách Qua kết dự báo cho thấy nồng độ chất ô nhiễm khoảng cách khác có mức nồng độ chất ô nhiễm khác Ở khu vực có khoảng cách từ 0-200 m, nồng độ chất ô nhiễm vượt QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số chất độc hại môi trường không khí xung quanh Cụ thể sau: Ở khoảng cách 50, 100, 150, 200m là: 104,12; 26,34; 11,86 6,74 lần Vì sở cần có biện pháp khác phục để tránh ảnh hưởng xấu tới môi trường xung quanh người 3.4 Đề xuất biện pháp giảm thiểu tới môi trường không khí 3.4.1 Các giải pháp giảm thiểu tác động xấu Thông qua trình dự báo tác động môi trường cho thấy phạm vi tác động dự án nội vi nhà máy nên để giảm thiểu tác động xấu môi trường nói sở cần thực số biện pháp giảm thiểu tác động xấu từ khí thải tới công nhân viên nhà máy: - Thiết kế hệ thống thông gió nhà máy để hạn chế trình tồn lưu khí thải lâu phân xưởng nhà máy - Trang bị trang thiết bị bảo hộ lao động cho người lao động khu vực sản xuất trang, mặt nạ phòng độc; quần áo bảo hộ - Thiết kế hệ Dòng thống khí xử ôlýnhiễm bụi nhà máy 3.4.2 Các giải pháp đề xuất Xyclon khô Mô hình xử lý khí thải lò Tháp giải nhiệt Thiết bị lọc túi vải Ống khói phát thải Nguồn tiếp nhận Khu lưu trữ 60 Hình 3.4: Mô hình xử lý khí thải lò Thuyết minh công nghệ Dòng khí thải chứa bụi sau trình sản xuất thu hệ thống xử lý Tại dòng khí bụi đưa qua tháp giải nhiệt trước vào Xyclon, sau đưa vào Xyclon theo phương tiếp tuyến, tác dụng lực ly tâm hạt bụi có kích thước lớn va chạm vào than thiết quán tính rơi xuống đáy Xyclon định kỳ thu Sau dòng khí bụi qua thiết bị lọc túi vải, hạt có kích thước lớn kích thước vật liệu lọc giữu lại hạt bụi có kích thước bé kích thước vật liệu qua, định kỳ tiếp hành giũ bụi thu bụi Dòng khí tiếp tục lên phát thải môi trường đạt QCVN 19:2009/BTNMT Mô hình xử lý khí thải xưởng in Để xử lý khí thải Nhà máy trình in dự kiến khí thải xưởng in thu hồi xử lý sau: 61 Hình 3.5: Mô hình xử lý khí thải xưởng in Khí chứa VOC dẫn qua hai cột liên tiếp Trong cột có lớp vật liệu hấp phụ cacbon hoạt tính có khả giữ lại VOC Khí sau qua cột hấp phụ số không khí Cùng lúc cột hấp phụ số tái sinh cách dẫn nóng 300oF (150oC) xuyên qua lớp vật liệu hấp phụ để kéo VOC khỏi lớp vật liệu hấp phụ Hỗn hợp dòng khí thoát phía cột hấp phụ dẫn qua bình ngưng hóa lỏng lẫn VOC hai pha riêng rẽ VOC nhẹ thu hồi, nước dẫn tới phận đun nước sôi để tái sử dụng Sau mẻ hấp phụ, hệ thống tự động thay đổi vị trí van cột Các cột không di chuyển có hệ thống đường ống di chuyển Cột hấp phụ nhiều VOC trở thành cột tái sinh cột hấp phụ trở thành cột 1, cột vừa tái sinh trở thành cột KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua khảo sát, phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy cho kết sau: 62 Trong giai đoạn vận hành khí thải phát sinh công đoạn in ấn sản phẩm lò yếu tố tác động tới môi trường không khí Phạm vị tác động khí thải phát sinh giai đoạn vận hành phạm khu vực thực dự án (nội vi khu vực nhà máy) Cụ thể: - Đối với khí thải lò hơi: Các tiêu chất lượng khí thải CO, CO 2, SO2, NOx nằm giới hạn cho phép có tiêu bụi vượt 2,37 lần (mùa hè) 2,28 lần (mùa đông) so với QCVN 19:2009/BTNMT - Đối với khí thải từ trình in: Ở khu vực có khoảng cách từ – 200m có nồng động chất ô nhiễm vượt QCVN 06:2009/BTNMT Cụ thể: Ở khoảng cách 50, 100, 150, 200m là: 104,12; 26,34; 11,86 6,74 lần Kiến nghị Đối với quan quản lý tạo điều kiện để dự án sớm triển khai để đảm bảo tiến độ thực dự án Khi dự án phê duyệt chủ đầu tư cần tuân thủ quy định BTNMT theo Luật Bảo vệ môi trường 2014: Giám sát môi trường định kỳ, thực đầy đủ nguyên tắc bảo vệ môi trường 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Dự án đầu tư mở rộng sở sản xuất bao PP bao phức hợp công ty TNHH Trung Kiên, http://doc.edu.vn/tai-lieu/bao-cao-danh-gia-tac-dong-moi-truong-du-andau-tu-mo-rong-co-so-san-xuat-bao-pp-va-bao-phuc-hop-cong-ty-tnhhtrung-kien-9340/, Ngày 18/04/2013 Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy sản xuất sản phẩm gỗ thủ công mỹ nghệ, gỗ gia dụng – công suất 120000 sản phẩm/năm doc.edu.vn/tai-lieu/bao-cao-danh-gia-tac-dong-moi-truong-du-an-nhamay-san-xuat-cac-san-pham-go-thu-cong-my-nghe-go-gia-dung-congsuat-23593/ Ngày 6/7/2013 Hiệp hội in Việt Nam (2013), Báo cáo thực trạng in hoạt động hiệp hội in Việt Nam 2012, http://vinaprint.com.vn/bao-cao-thuc-trang-nganh-in/ , Ngày 31/5/2013 Cổng thông tin điện tử huyện Hoài Đức, 2016 GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí (2003), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hướng dẫn áp dụng tiêu chuẩn khí thải theo mức euro xe giới sản xuất, lắp ráp nhập khẩu, http://thukyluat.vn/vb/cong-van-600-dk-ap-dung-tieu-chuan-khi-thai-theomuc-euro-2-1a7e7.html, Ngày 12/ 06/ 2007 Hồ sơ thuyết minh dự án xây dựng Dự án đầu tư bao bì Netviet xã La Phù, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Hiệp hội in Việt Nam (2013), Báo cáo thực trạng in hoạt động hiệp hội in Việt Nam 2012, http://vinaprint.com.vn/bao-cao-thuc-trang-nganh-in/ , Ngày 31/5/2013 64 Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ (2004), Đánh giá tác động môi trường, Đại học quốc gia Hà Nội 10 Kỹ thuật phương pháp in ống đồng, http://inongdong.vn/ky-thuat-va-phuong-phap-in-ong-dong/, Ngày 23/4/2014 11 Luật tài nguyên môi trường số 55/2014 12 TSKH Bùi Tá Long (2008), Mô hình hóa môi trường, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 13 PGS.TS Nguyễn Đình Mạnh (2006), Đánh giá tác động môi trường, NXB Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 14 Phòng nông nghiệp phát triển nông thôn (2016), Báo cáo kinh tế - xã hội 2015 – 2016 15 QCVN 02: 2009/BXD, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số liệu điều kiện tự nhiên dùng xây dựng 16.Thông tư số 06/2005/TT-BXD ngày 15/4/2005 Bộ xây dựng, Hướng dẫn phương pháp xây dựng giá ca máy thiết bị thi công 17.Tổng cục thống kê (2014), Niêm giám thống kê năm 2014 18 GS.TS Trần Ngọc Trấn , Ô nhiễm không khí xử lý khí thải tập 1, Ô nhiễm không khí tính toán khuếch tán chất ô nhiễm, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh 19 Geneva (1993), WHO, Assessment of sources of air, water and land pollution 65

Ngày đăng: 27/04/2017, 20:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • A. Tính cấp thiết của đề tài

  • B. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

  • C. Yêu cầu nghiên cứu

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. Tổng quan về công tác đánh giá tác động môi trường

  • 1.1.1. Một số quan điểm về đánh giá tác động môi trường

  • Khái niệm

  • 1.1.2. Vai trò, mục đích, đối tượng và ý nghĩa của ĐTM

  • 1.2. Khái quát chung về hiện trạng

  • 1.2.1. Tình hình sản xuất của các Nhà máy in bao bì tại Việt Nam

  • 1.2.2. Khái quát về quy trình sản xuất được áp dụng trong công đoạn in bao bì ở Việt Nam

  • 1.3. Một số vấn đề môi trường không khí trong giai đoạn vận hành và các phương pháp tính tải lượng

  • 1.3.1. Một số vấn đề môi trường không khí trong giai đoạn vận hành

  • 1.3.2. Một số phương pháp tính tải lượng

  • Hệ số phát sinh khí thải trong giai đoạn vận hành

  • - Để xác định mức độ lan truyền của khí thải lò hơi sau khi phát thải ta áp dụng mô hình Gauss tính toán đối với nguồn thải có độ cao và mức độ phát tán trên mặt đấy theo chiều gió như sau:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan