Tổ chức thực hiện ĐTM Báo cáo ĐTM của Dự án Đầu tư xây dựng nhà máy Dệt nhuộm – May mặc doCông ty TNHH Panko Vina làm chủ đầu tư, với sự tham gia tư vấn của Công ty TNHHXây dựng và Môi t
Trang 1Nhận thấy được tầm quan trọng của ngành dệt may và những lợi nhuận mà nómang lại, nhà đầu tư PANKO CORPORATION có trụ sở chính tại Hàn Quốc muốnthành lập Công ty tại Việt Nam để hoạt động theo tình hình thị trường nhằm thu lợi
nhuận Từ đó PANKO CORPORATION đã đầu tư thành lập Công Ty TNHH Panko
Vina tại địa chỉ lô I-CN, KCN Mỹ Phước, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương, tổng
diện tích 137.400 m2 với ngành nghề sản xuất chính của công ty là sản xuất gia công dệtnhuộm, may mặc quần áo các loại Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy Dệt nhuộm là dự
án mới hoàn toàn Theo dự án đầu tư, dự án sẽ đi vào hoạt động sản xuất khoảng thờigian tháng 04 năm 2009 với công suất năm hoạt động ổn định là dệt 9.000 tấn vải/năm,nhuộm 9.000 tấn/năm
Ngành công nghiệp Dệt - Nhuộm là một trong những ngành công nghiệp đặc trưng
có nguy cơ ô nhiễm cao, gây ra các tác động xấu nhất định đối với môi trường xungquanh và sức khoẻ cộng đồng, đặc biệt là do lượng nước thải sản xuất lớn, có chứanhiều các chất ô nhiễm vô cơ, hữu cơ và kim loại nặng
Theo chương III, mục 2, điều 18 Luật bảo vệ môi trường do Quốc hội nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua khoá XI kỳ họp thứ 8 (từ ngày 18/10 đếnngày 29/11/2005) thông qua và có hiệu lực từ 01/07/2006 thì các dự án loại này có tráchnhiệm thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường trình nộp cho Cơ quan quản lýnhà nước về bảo vệ môi trường để thẩm định
b Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư
Theo giấy chứng nhận dự án đầu tư số 462043000346 (điều chỉnh từ giấy phép
cũ số 175/GP-KCN-BD) của Công ty TNHH Panko Vina thì Ban quản lý các KCNBình Dương đã cấp giấy chứng nhận đầu tư cho công ty TNHH Panko Vina tại địa chỉ
lô I-CN, KCN Mỹ Phước, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương vào ngày 04 tháng 12 năm
2007 với ngành nghề kinh doanh của Công ty là sản xuất gia công dệt, nhuộm, may
mặc quần áo các loại
2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
Báo cáo ĐTM cho Dự án Đầu tư xây dựng Nhà máy Dệt nhuộm của Công tyTNHH Panko Vina được xây dựng dựa vào các văn bản pháp lý và tài liệu tham khảosau:
a Cơ sở pháp luật
Trang 2- Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005 có hiệu lực từ01/07/2006.
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
nghiệp
sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ vềquy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
trưởng BTN & MT về hướng dẫn thực hiện nghị định số 67/2003/NĐ-CP của Chínhphủ về thu phí môi trường đối với nước thải Và nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 8-01-2007
Nguyên & Môi Trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tácđộng môi trường và cam kết bảo vệ môi trường
Môi Trường Hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phéphành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại
trường về hướng dẫn phân loại và quyết định danh mục cơ sở gây ô nhiễm môi trườngcần phải xử lý
Việt Nam về môi trường, ngày 18/12/2006
- Quy chế quản lý chất thải nguy hại ban hành kèm theo Quyết định số155/1999/QĐ-TTg ngày 16/07/1999 của Thủ Tướng Chính Phủ
b Cơ sở kỹ thuật
3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y Tế
Trang 3- Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt TCVN 5942:1995
quanh: TCVN 5938:2005
đối với bụi và các chất vô cơ
đối với một số chất hữu cơ
- Mức ồn tối đa cho phép trong khu vực công cộng và dân cư : TCVN5949:1998
phép : TCVN 5948:1995
tô lắp động cơ xăng : TCVN 6431:1998
án
sản xuất tương tự để có cơ sở so sánh và xác định các tác động tiêu cực đến môi trường
do các hoạt động của các doanh nghiệp gây ra
nghiệm nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường tại khu vực
Dự án
giới thiết lập nhằm đánh giá tải lượng các chất ô nhiễm môi trường Các tài liệu, báocáo khoa học về lĩnh vực xử lý nước thải, khí thải, chất thải rắn trong và ngoài nước
Trang 43 Tổ chức thực hiện ĐTM
Báo cáo ĐTM của Dự án Đầu tư xây dựng nhà máy Dệt nhuộm – May mặc doCông ty TNHH Panko Vina làm chủ đầu tư, với sự tham gia tư vấn của Công ty TNHHXây dựng và Môi trường Trí Tín và nhiều nhóm chuyên gia am hiểu về ĐTM với cáclĩnh vực chuyên sâu: kiểm soát ô nhiễm không khí, ô nhiễm do nước thải và chất thải,tiếng ồn, độ rung, chất thải nguy hại, sinh thái môi trường, kinh tế môi trường,
Thông tin về Công ty TNHH Xây dựng và Môi trường Trí Tín:
- Giám đốc: Ngô Chí Thắng;
- Địa chỉ: 88/18 xã Chánh Mỹ, TX.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
- Điện thoại: 0650.882099
* Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM của Dự án.
Đoàn nghiên cứu chia thành nhiều tổ thực hiện khảo sát môi trường tự nhiên vàKT-XH trong khu vực dự án và vùng lân cận Số liệu khảo sát được phân tích, đánh giá.Các phương pháp dự báo đã được áp dụng để xác định rõ các tác động môi trường
Trong quá trình lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường cho dự án, bên cạnh
sự phối hợp của đơn vị tư vấn, Chủ dự án còn nhận được sự phối hợp và hỗ trợ củaViện nghiên cứu khoa học kỹ thuật và bảo hộ lao động - Phân viện tại Thành phố HồChí Minh
Trang 5Địa chỉ thực hiện : Lô I-CN, KCN Mỹ Phước, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương
Hình thức công ty: Công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài
Giấy chứng nhận đầu tư số : 462043000346 Ngày cấp : 04/12/2007
án với các vị trí tiếp giáp như sau:
Tứ cận của khu vực Dự án tiếp giáp với những khu vực sau:
Vị trí thực hiện Dự án
Sơ đồ vị trí khu đất của dự án trong KCN Mỹ Phước được trình bày trong Hình 1.1
Trang 61.4 Nội dung chủ yếu của Dự án
Sau khi khảo sát tình hình phát triển cũng như nguồn nhân lực và địa điểm có thểđặt nhà máy nhằm phát triển ngành công nghiệp dệt nhuộm tại Việt Nam, chủ đầu tư làtập đoàn PANKO CORPORATION đã xem xét tình hình phát triển cũng như nhữngđiều kiện thuận lợi để xây dựng nhà máy ở Việt Nam, tập đoàn đã chọn địa điểm thựchiện dự án đầu tư xây dựng nhà máy dệt nhuộm được đặt tại lô I-CN, KCN Mỹ Phước,huyện Bến Cát, Bình Dương với tổng diện tích thực hiện Dự án là 137.400 m2
1.4.1 Mục tiêu và phạm vi kinh doanh của dự án
Mục tiêu và phạm vi kinh doanh của dự án là sản xuất các loại vải, chỉ cuộn vàcác loại sản phẩm dệt nhuộm khác Công suất sản phẩm: dệt 9.000 tấn/năm, nhuộm9.000 tấn/năm
Dự kiến, 80% sản phẩm của dự án sẽ được xuất khẩu, còn lại là tiêu dùng cho thịtrường trong nước
1.4.2 Giải pháp xây dựng
Vị trí thực hiện dự án
Trang 7a Các công trình chính
Chi tiết các hạng mục đầu tư xây dựng như sau: Sơ đồ bố trí mặt bằng của Nhà máy kèm theo – tổng diện tích sử dụng 137.400 m 2
Bảng 1.1: Các hạng mục công trình thực hiện tại Dự án
TT Hạng mục công trình Đơn vị Kích thước
b Giải pháp về kiến trúc, kết cấu, xử lý nền móng
Các giải pháp về kiến trúc kết cấu xây dựng công trình được nghiên cứu để phùhợp với điều kiện sản xuất, đảm bảo vệ sinh môi trường và mỹ quan công nghiệp
Giải pháp về kiến trúc
Nhà máy Dệt nhuộm của công ty TNHH Panko Vina là công trình công nghiệp
Do vậy, từ hạng mục nhà sản xuất chính tới các hạng mục phụ trợ đều có kiến trúc côngnghiệp, đường nét kiến trúc đơn giản Mục đích cơ bản về mặt kiến trúc là tạo môitrường tốt nhất, đảm bảo điều kiện vi khí hậu như ánh sáng, thông gió tiện lợi cho hoạtđộng sản xuất
Giải pháp kết cấu
Các hạng mục chính như nhà xưởng sản xuất được thiết kế theo kết cấu nhàxưởng công nghiệp với khung nhà thép, nền móng vững chắc, tường xây gạch hoặcbêtông Các công trình còn lại đều có kết cấu vững chắc, tính bền và an toàn cao
Giải pháp nền móng
Theo đánh giá sơ bộ qua khảo sát thăm dò khu đất dự kiến xây dựng, nền đất tạikhu vực triển khai Dự án có địa chất công trình rất tốt Nền đất chắc chắn, độ chịu néncao Do đó, sử dụng móng đơn bê tông cốt thép trên nền thiên nhiên cho các hạng mụckhu sản xuất chính và các nhà cao tầng, các hạng mục khác sẽ sử dụng móng xây gạchtrên nền thiên nhiên và nền được đổ sỏi đỏ
c Hệ thống cung cấp nước
Nguồn nước cấp cho dự án là hệ thống cấp nước chung của Khu công nghiệp.Hiện tại tuyến đường ống cấp nước đã được xây dựng hoàn chỉnh và phân bố đều trong
Trang 8toàn KCN nên rất thuận lợi trong việc lấy nước để phục vụ sản xuất, Dự án sẽ hợp đồngmua nước sử dụng để cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất
Theo Dự án, số lượng cán bộ công nhân viên làm việc là 5.460 người và đượccông ty xây dựng khu ở tập thể nên lượng nước cấp theo định mức sử dụng của côngnhân là 120 lít/người.ngày, nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt là:
QSH = 5460*120/1000 = 655,2 m3/ngày
Lượng nước sử dụng trong quá trình sản xuất được dùng trong các công đoạnnhư rủ hồ, vắt, sấy, tẩy, nhuộm… lượng nước cấp dành cho sản xuất là rất lớn, khoảng
3000 m3/ngày
Tổng nhu cầu dùng nước dự kiến của Dự án là 3655 m3/ngày
d Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải
Hệ thống thoát nước mưa, nước thải sinh hoạt được tách riêng biệt bằng hệ thốngcác mương rãnh thoát nước xây bằng gạch bao quanh nhà xưởng Bề rộng thoát nướctrung bình 300mm các đoạn qua đường giao thông sử dụng ống bê tông cốt thép
Lưu lượng nước bẩn: Lưu lượng nước thải tính bằng 80% lượng nước cấp dànhcho sinh hoạt và sản xuất:
e Hệ thống điện
Dự án sẽ sử dụng điện lưới quốc gia cung cấp chung cho khu công nghiệp MỹPhước từ 2 tuyến Tân Định – Mỹ Phước và Bến Cát – Mỹ Phước (22KV) Điện sẽ đượccung cấp tới ranh giới khu đất, công suất trạm là 100MAV, đảm bảo cho việc sản xuấtcông nghiệp, đáp ứng được yêu cầu về điện cho dự án Nhu cầu sử dụng điện của Dự ánvào năm hoạt động ổn định khoảng 30.000.000 KWh/năm Như vậy, Dự án nằm trongkhu vực có hệ thống cung cấp điện rất thuận lợi Tuy nhiên, để phòng ngừa trường hợpcúp điện đột xuất, Công ty sẽ trang bị 01 máy phát điện với công suất 750KVA
Hệ thống thu sét
- Thiết kế hệ thống chống sét cầu SAINT-ELMO MODEL SE.6 được thiết kếtheo tiêu chuẩn Nf C17 102 FRANKLIN FRANCE/CEA SYSTEM đạt tiêu chuẩn quốc
tế (CEI)
- Sử dụng cầu thu sét, với thiết bị kích thích áp điện
f Giao thông vận tải, thông tin liên lạc
Khu vực thực hiện dự án được đặt tại lô I-CN, KCN Mỹ Phước, huyện Bến Cát,
Trang 9khu vực có hệ thống giao thông hoàn chỉnh rất thuận lợi cho việc vận chuyển nguyênliệu và sản phẩm của dự án.
Ngoài ra, dự án cách Cảng Sài Gòn khoảng 50 km về hướng Đông Nam và cách
Ga Sóng Thần khoảng 30 km nên cũng rất thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá của
dự án bằng đường sắt và đường biển
Hệ thống thông tin liên lạc đã được đầu tư xây dựng hoàn thiện, đáp ứng tốt nhucầu của Dự án
g Cây xanh phòng hộ môi trường
Hiện tại khu đất thực hiện Dự án là khu đất trống và xung quanh khu vực này làcác nhà máy đang hoạt động Dự kiến, trong tương lai gần khi nhà máy được xây dựng
và đi vào hoạt động chủ đầu tư sẽ quy hoạch diện tích trồng cây xanh thích hợp với diệntích trồng cây xanh từ 15-25% nhằm tạo cảnh quan xanh, sạch, đẹp và mát mẻ của nhàmáy Việc trồng cây xanh công ty sẽ chọn lựa những cây xanh thích hợp cho cảnh quancủa mình và mặt khác giảm những tác động ảnh hưởng phát sinh từ nhà máy đến cáckhu vực lân cận
ra nguồn tiếp nhận là hết sức cần thiết
i Trạm tập kết chất thải rắn sản xuất và sinh hoạt
Dự án sẽ xây dựng trạm tập trung chất thải rắn phát sinh từ quá trình hoạt độngsản xuất của nhà máy Chất thải rắn phát sinh sẽ được nhà máy bố trí nhân viên thu gom
và tập trung tại đây, sau đó sẽ hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom để giải quyếtlượng chất thải phát sinh này Đối với các chất thải thuộc thành phần chất thải nguy hạicông ty sẽ quản lý và xử lý chất thải loại này theo quy định của luật môi trường ViệtNam
1.4.3 Chi tiết về vốn đầu tư
Trong đó:
+ Nhà xưởng, văn phòng: 13.200.000 USD
+ Vốn cố định khác: 540.000 USD
Trang 101.4.4 Tiến độ thực hiện Dự án
Tiến độ thực hiện Dự án sẽ bao gồm các giai đoạn: san lấp giải phóng mặt bằng,quá trình xây dựng cơ bản, hoàn thiện công trình, lắp ráp máy móc, vận hành thử và sảnxuất Quy trình thi công công trình được tóm tắt qua sơ đồ khối sau:
Mô tả quá trình thi công:
Giai đoạn san lấp mặt bằng đã được thực hiện bởi Chủ đầu tư Khu Công nghiệp
do đó không gây ảnh hưởng đến môi trường trong thời gian thực hiện Dự án
Giai đoạn xây dựng cơ bản gồm có các hoạt động như xây móng, đổ bêtông trụ,
xây tường, và quá trình lắp đặt các kết cấu khung kèo sắt, thép, mái tole Cùng với giaiđoạn xây dựng cơ bản sẽ có các hoạt động như phối trộn nguyên vật liệu, đóng tháocoppha và quá trình cắt, gò, hàn các chi tiết kim loại,… Các hoạt động này có thể tiếnhành ở độ cao nguy hiểm, sử dụng nguồn điện năng cho một số máy móc thiết bị điện.Các loại nguyên vật liệu sử dụng trong giai đoạn này gồm có ximăng, cát, gạch, đá,…
và sắt thép
Quá trình hoàn thiện công trình: Quá trình này bao gồm quét vôi, sơn tường, lắp
ráp xây dựng hệ thống cấp thoát nước, hệ thông cấp điện và quá trình thu gom các chấtthải, quét dọn mặt bằng Trong giai đoạn này chất thải sinh ra nhiều Sau khi đã hoàn tấtcông trình thì doanh nghiệp sẽ tiến hành lắp đặt thiết bị máy móc vận hành thử và đưavào sản xuất
B ng 1 ả 1 – B ng ti n th c hi n d án ả ế độ ự ệ ự
Tiếng ồn,
chất thải rắnNước thải
Trang 11Hình 1.2 Sơ đồ công nghệ sản xuất của dự án
Nước thải Khí thải+chất thải rắn
Nước thải Khí thải
Chất thải rắn
Tiếng ồn Bụi+chất thải rắn
Tiếng ồn+chất thải rắn Nước thải + Khí thải
Tiếng ồn Nhiệt độ
Tiếng ồn Bụi
Hàng kém chất lượng
Trang 12a Thuyết minh sơ lược công nghệ sản xuất
Nguyên liệu sợi được nhập về nhà máy sẽ được lưu trữ ở kho chứa của nhà máy.Các loại sợi này sẽ được cho vào công đoạn dệt và rũ hồ nhằm liên kết các loại sợi nàylại với nhau theo yêu cầu đặt hàng của khách hàng từ khẩu độ, độ dài và tăng độ bền
cho sản phẩm Sợi sau khi qua công đoạn này sẽ chuyển sang công đoạn tháo nước (vắt nước và sấy) nhằm làm ráo khô sản phẩm thô, tăng hiệu quả cho công đoạn nhuộm Tại
công đoạn nhuộm màu, vải thô được nhuộm theo phương pháp nhuộm hấp Tuỳ theoyêu cầu màu sắc của sản phẩm, thuốc nhuộm được phối màu theo chương trình đã lậptrên máy vi tính và quá trình nhuộm thực hiện ở nhiệt độ cao Sau khi đã hấp màu, vảitấm được đưa vào công đoạn định hình (cuộn ủ) nhằm gắn màu, ép thuốc nhuộm bềnchặt hơn trong sản phẩm Sau đó vải được cho vào máy vắt ly tâm để khử nước rồi sấykhô trên máy sấy Sau cùng sợi được bôi trơn một lớp dầu bôi trơn và đánh thành cuộn.Sản phẩm tạo thành được đưa qua các máy kiểm tra độ căng kéo, độ phai màu Sảnphẩm sau khi kiểm tra đạt các yêu cầu kỹ thuật được đem đóng gói bao bì và nhập kho
để chuẩn bị xuất xưởng
1.4.6 Danh mục thiết bị máy móc phục vụ sản xuất
Các máy móc thiết bị trong dây chuyền sản xuất của công ty khi đưa vào sửdụng là các máy mới hoàn toàn chủ yếu nhập khẩu từ Hàn Quốc và toàn toàn bộ thiết bịđược thiết kế và sản xuất vào năm 2005 -2007 Danh mục máy móc, thiết bị của Công
ty như sau:
Bảng 1.5 Máy móc thiết bị đầu tư tại Dự án
Tên máy móc thiết bị Đơn vị tính lượng Số Hiện trạng (%) Xuất xứ
Trang 13Tên máy móc thiết bị Đơn vị tính lượng Số Hiện trạng (%) Xuất xứ
Phương tiện giao thông + vận chuyển
Trang 14STT Tên Máy SL Đơn Giá Thành tiền Tình trạng TS
Trang 151.4.7 Nhu cầu nguyên nhiên liệu và năng lượng
Bảng 1.6 Nhu cầu nguyên liệu hoạt động tại Dự án trong năm sản xuất ổn định
Nhiên liệu
1.4.8 Nhu cầu lao động
Khi đi vào hoạt động ổn định, nhu cầu lao động của Dự án là 5.460 người Trong
đó, sự phân phối lao động như sau:
Bảng 1.7 Nhu cầu lao động
Chương 2
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG & KINH TẾ XÃ HỘI
Trang 162.1 Đ ề i u ki n t nhiên và môi tr ệ ự ườ ng
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất
Dự án được thực hiện tại lô I-CN, KCN Mỹ Phước, huyện Bến Cát, tỉnh BìnhDương, tổng diện tích 137.400 m2 Tại khu vực này hiện nay xung quanh là đất trống
và đang có các dự án đầu tư thành lập công ty sản xuất, các dự án này đang được hìnhthành Đường xá giao thông cũng như thông tin liên lạc tại Dự án đã được sự đầu tưhoàn thiện của tỉnh nên rất thuận lợi cho việc phát triển của Dự án Như vậy, Dự ánđược đầu tư tại nơi rất thuận lợi cho việc phát triển trong quá trình hoạt động của Dự
án
2.1.1.1 Điều kiện về địa lý:
Huyện Bến Cát nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, vùng kinh tế pháttriển lớn nhất và năng động nhất của cả nước cách thị xã Thủ Dầu Một – trung tâm tỉnh
lỵ Bình Dương 20km, trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 50km về phía Bắc trung tâmkinh tế - tài chính – công nghiệp và khoa học công nghệ của cả nước vì vậy Huyện dễdàng thu hút các nguồn vốn, tiếp nhận nhanh chóng được khoa học công nghệ Có tổngdiện tích tự nhiên 59.052 ha, chiếm 20,71% diện tích tỉnh Bình Dương
Phía Bắc giáp Huyện Chơn Thành - tỉnh Bình Phước
Phía Nam giáp thị xã Thủ Dầu Một
Phía Tây giáp sông Sài Gòn (Huyện Củ Chi - Thành phố Hồ Chí Minh)
Phía Đông giáp Huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dương
2.1.1.2 Địa chất (Nguồn: Phòng Tài nguyên nước - Sở Tài nguyên và Môi trường Bình
Dương)
Lớp này (lớp thổ nhưỡng) phủ trùm lên toàn bộ lớp Laterit
Thành phần bao gồm: cát pha sét, sét bột, rải rác có các mảnh vụn Laterit và cuộisỏi thạch anh Cát pha sét có màu nâu vàng, vàng nhạt, xám trắng, khi lẫn mùn hữu cơ
có màu nâu đen Thành phần cát thạch anh là hạt nhỏ đến mịn
Chiều dày lớp mặt đất thay đổi theo địa hình, phần cao phủ mỏng, phần trũng thấpphủ dầy, song thường thay đổi từ 0,2 – 2m cá biệt có một số nơi đến 4m
Bề dày lớp này thường thay đổi, dày ở địa hình cao và mỏng dần ở địa hình thấp,trung bình dày 1 – 2m Laterit tồn tại dưới dạng các hòn, cục hình thức méo mó, cứngchắc kích thước không đều
+ Lớp cát, sạn chứa sét:
Trang 17Nằm dưới lớp Laterit là lớp cát, sạn chứa sét Lớp này có diện tích phân bố rộng, ở
độ sâu từ 25 – 30m so với mặt địa hình Đây là tập hợp các lớp mỏng gồm cát, cát chứasét, cát sạn xen kẽ nhau, càng xuống sâu càng thô dần
Tham khảo tài liệu địa chất chung của toàn khu vực, kết hợp thực tế thi công một
số công trình dân dụng và công nghiệp tại khu vực có thể xác định điều kiện địa chấtcông trình khu vực rất tốt Cường độ chịu nén của đất nền đạt 1,2 – 1,5 daN/cm2, cục
bộ lên đến trên 2 daN/cm2
Với đặc tính thổ nhưỡng như trên thì vùng này rất thuận lợi cho phát triển xâydựng do có nền đất cứng, độ dốc thoải dễ thoát nước, không thích hợp cho nông nghiệp
vì đất nghèo dinh dưỡng và giữ nước kém
2.1.2 Điều kiện về khí tượng – thủy văn
2.1.2.1 Điều kiện khí tượng
a Nhiệt độ
Nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình chuyển hoá và phát tán cácchất ô nhiễm trong khí quyển Nhiệt độ không khí càng cao thì tốc độ các phản ứng hoáhọc xảy ra càng nhanh và thời gian lưu tồn các chất ô nhiễm càng nhỏ Sự biến thiên giátrị nhiệt độ sẽ ảnh hưởng đến quá trình phát tán bụi và khí thải, đến quá trình trao đổinhiệt của cơ thể và sức khoẻ người lao động
Nhiệt độ trung bình là 26,70C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 28,70C, nhiệt
độ trung bình tháng thấp nhất là 25,50C Sự chênh lệch giữa tháng nóng nhất và lạnhnhất là 3,20C Số giờ nắng trung bình cả năm là 2.526 giờ, số giờ nắng trung bình ngày
là 5-8 giờ Bình Dương là vùng có nhiệt độ khí hậu ôn hoà, nóng ẩm, thuận lợi cho việcxây dựng công trình dân dụng, công nghiệp
b Độ ẩm không khí
Độ ẩm tương đối cao, độ ẩm cao nhất trong năm vào giữa mùa mưa (tháng 8,9),
độ ẩm thấp nhất trong năm vào giữa mùa khô (tháng 2,3)
Trang 18Độ ẩm cao nhất thường xảy ra vào giữ mùa mưa do gió mùa Tây Nam thổi vàomùa mưa mang lại và độ ẩm thấp nhất xảy ra vào giữa mùa khô.
c Bức xạ mặt trời
Bức xạ mặt trời là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đếnchế độ nhiệt trong vùng và qua đó sẽ ảnh hưởng đến mức độ bền vững khí quyển và quátrình phát tán – biến đổi các chất gây ô nhiễm Bức xạ mặt trời sẽ làm thay đổi trực tiếpnhiệt độ của vật thể tuỳ thuộc vào khả năng phản xạ và hấp thụ bức xạ của nó như bềmặt lớp phủ, màu sơn, tính chất bề mặt
Bức xạ mặt trời gồm ba loại cơ bản : bức xạ trực tiếp, bức xạ tán xạ, bức xạ tổngcộng Cường độ bức xạ trực tiếp lớn nhất vào tháng 2,3 có thể đạt đến 0,72-0,79cal/cm2/phút, từ tháng 6-12 có thể đạt đến 0,42-0,46 cal/cm2/phút vào những giờtrưa
d Chế độ mưa
Chế độ mưa cũng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng không khí Khi mưa rơi sẽ cuốntheo bụi và các chất ô nhiễm có trong khí quyển cũng như các chất ô nhiễm trên mặtđất, nơi mà nước mưa sau khi rơi sẽ chảy qua Chất lượng nước mưa tuỳ thuộc vào chấtlng khí quyển và môi trường khu vực
e Chế độ nắng
tháng 2,3 và 4 Trong các tháng mưa, tháng 9 là tháng có giờ nắng ít nhất: 4 – 6giờ/ngày Số giờ nắng trung bình trong năm là 2.526 giờ Khu vực không có sương mù
f Gió và hướng gió
Gió là một nhân tố quan trọng trong quá trình phát tán và lan truyền các chất ônhiễm trong khí quyển Khi vận tốc gió càng lớn, khả năng lan truyền bụi và các chất ônhiễm càng xa, khả năng pha loãng với không khí sạch càng lớn
Mỗi năm có 2 mùa gió rõ rệt theo 2 mùa mưa và khô
Trang 19− Tốc độ gió trung bình đạt : từ 10 – 15m/s.
2.1.2.2 Điều kiện về thủy văn (Nguồn: Phòng Tài nguyên nước - Sở Tài nguyên và Môi
trường Bình Dương)
Trên cơ sở tổng hợp các tài liệu điều tra, khảo sát thực địa về cấu trúc địa chất,đặc trưng nước và thành phần hóa, có thể chia khu vực nhà máy có các đơn vị địa chấtthủy văn như sau:
Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pleistocen (qp1)
Tầng chứa nước này phân bố rộng khắp trong vùng nghiên cứu, chúng lộ ngaytrên mặt và phủ chỉnh hợp lên tầng chứa nước Pliocen
- Thành phần đá gồm: Phía trên là sét bột, sét lẫn sạn sỏi laterit, đôi chỗ xen kẽ
các lớp cát bột, màu nâu đỏ, xám trắng Chiều dày lớp 8.0m (LK TU2b), lớp trầm tíchhạt mịn này phân bố rộng khắp theo không gian và có khả năng thấm nước Phần phíadưới là cát mịn đến trung thô, chiều dày 6.0 m (TU2b), có khả năng chứa nước tốt Tuynhiên, do phân bố ở độ cao lớn nên mực nước tĩnh của tầng này sâu, nhiều nơi không cóhoặc có rất ít nước vào mùa khô
- Mực nước dưới đất thay đổi theo mùa và theo địa hình
- Trong khu vực khảo sát khai thác, tầng nước Pleistocen (qp1) cho đến nay chưa
có tài liệu nghiên cứu một cách hệ thống về quy luật phân bố, thế nằm, mức độ chứanước, cũng như các thông số địa chất thủy văn Trên cơ sở các tài liệu thu thập và phântích thành phần thạch học cho thấy: khả năng chứa nước từ trung bình đến nghèo, nướcthuộc loại nước nhạt, nước không áp hoặc nước áp lực yếu cục bộ Nguồn cung cấp chủyếu là nước mưa, nước mặt và thoát ra sông suối trong vùng
Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pliocen (n2)
- Tầng chứa nước Pliocen phân bố rộng khắp trong vùng nghiên cứu, chúngkhông lộ ra trên mặt mà bị phủ bới tầng chứa nước Pleistocen và phủ bất chỉnh hợp lêntầng chứa nước khe nứt trong đá móng Mesozoi
- Thành phần đất đá gồm: Phần phía trên có thành phần là sét đôi chỗ xen kẹp
lớp sét bột cát màu xám vàng, nâu đỏ, xám trắng, bề dày lớp 16m (TU2b) Do có thànhphần hạt mịn chiếm ưu thế nên lớp này có khả năng cách nước rất tốt Phần dưới là lớpcát hạt mịn đến thô lẫn sạn sỏi thạch anh, khả năng chứa nước tốt, trong lớp chứa nướcnày thường xen kẹp các lớp cát bột sét (dày từ vài chục cm đến vài mét) màu xám trắng,xám vàng Bề dày chứa nước 26m (TU2b)
- Mực nước dưới đất thay đổi theo mùa và theo địa hình, mực nước tĩnh 22.0 m(TU2b) Tầng chứa nước Pliocen trên thuộc nước áp lực Khả năng chứa nước giàu đến
Trang 20trung bình, kết quả hút nước tại giếng khoan TU2b cho tỷ lưu lượng là 0,3 l/sm Nướcthuộc loại nước nhạt, độ tổng khoáng hóa thường thay đổi từ 0,05 g/l đến 0,1 g/l, loạihình hóa học của nước là bicarbonat calci, bicarbonat clorua sunfat.
- Nước của tầng Pliocen trên không có quan hệ trực tiếp với nước mặt nhưng cóquan hệ gián tiếp với nước mưa (niền cung cấp ở xa vùng nghiên cứu) Hướng vậnđộng của nước chủ yếu theo hướng Đông Bắc – Tây Nam
Tóm lại, tầng nước Pliocen trên có khả năng chứa nước từ trung bình đến giàu.Chất lượng nước tốt, đáp ứng được nhu cầu khai thác nước tập trung Đây là tầng chứanước có nhiều triển vọng nhất trong vùng
Tầng chứa nước khe nứt trong đá móng mesozoi (MZ)
Tầng này phân bố trong toàn vùng nghiên cứu, chúng không lộ trên mặt mà bịphủ không chỉnh hợp bởi tầng chứa nước Pliocen Thành phần thạch học chủ yếu là sétkết, bột kết, cát kết, có nơi là Anđezit, đa xit
Hiện nay tầng nước này chưa được nghiên cứu nhiều, các lỗ khoan nghiên cứucòn rất ít Khả năng chứa nước kém, nước dưới đất tồn tại và vận động trong các đớinứt nẻ của đá gốc
Tóm lại, đây là tầng chứa nước nghèo, lại phân bố ở sâu, nên khả năng khai thácrất hạn chế, ít có giá trị cấp nước với quy mô công nghiệp và tập trung
Điều kiện thủy văn nước mặt
Sông Sài Gòn bắt nguồn từ hồ Dầu Tiếng chảy qua địa phận tỉnh Bình Dương –chủ yếu là huyện Dầu Tiếng, Bến Cát trên địa hình gò đồi thấp đổ vào sông Sài Gòn tạitoạ độ 106035’30”E, 1102’32’’N nơi giáp ranh giữa huyện Bến Cát và huyện Củ Chitrên địa hình đồng bằng sình lầy trũng thấp Sông dài khoảng 100km Có nhiều phụ lưunhỏ với diện tích lưu vực rộng 1.000 km2 hầu hết toàn bộ chiều dài con sông đều chảytrên các trầm tích Đệ tứ với độ dốc nhỏ Đoạn này dòng sông có hướng chảy chính Bắc– Nam, uốn khúc với cung độ lớn, một vài nơi có khúc ngoặc hẹp Chiều rộng lòngsông tại khu vực này thu hẹp dần từ cửa sông đến thượng nguồn Rộng nhất là khu vựcNgã ba sông Sài Gòn – Thị Tính khoảng 70 – 80m, đoạn giữa hẹp dần khoảng 50 –60m và đến khu vực Cầu Đá chiều rộng chỉ còn khoảng 30 – 40m Vận tốc dòng chảytrên sông Sài Gòn thay đổi từ 1,5 – 2 m/s phụ thuộc theo mùa
Sông Sài Gòn chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều với biên độ dao độngmực nước lên xuống thay đổi từ 1 – 3 m Mực nước cao nhất +4m, thấp nhất +1m Doảnh hưởng của thuỷ triều, một số nơi dọc theo 2 bờ sông của hạ nguồn gần cửa sông cóthể bị ngập nước trong những ngày triều cường, đặc biệt vào mùa mưa
Trang 212.1.3 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên
Để đánh giá hiện trạng môi trường tại khu vực nhà máy, Chủ Đầu Tư kết hợp vớiCông ty TNHH Xây dựng và Môi trường Trí Tín, Trung tâm Tư vấn & Chuyển giaoCông nghệ An toàn vệ sinh lao động và Bảo vệ môi trường (Trung tâm COSHEPS) trựcthuộc Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động – Phân viện miền Nam đãtiến hành khảo sát, lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu hiện trạng môi trường tại Dự án
2.1.3.1 Hệ sinh thái môi trường nước mặt
Hệ sinh thái thuỷ sinh của của sông Sài gòn tại khu vực này chủ yếu: thực vậtphù du như: các loại tảo Silic, tảo lục, tảo mắt Euglenophyta, … còn phong phú, điềunày chứng tỏ nước mặt tại đây còn tương đối sạch, chưa bị ô nhiễm chất hữu cơ, cònkhả năng tiếp nhận Động vật phù du và chất lượng bùn đáy ở lưu vực suối tương đốinghèo, không phong phú, dòng suối đã bị ảnh hưởng bởi các loại chất thải công nghiệp
2.1.3.2 Hệ sinh thái môi trường đất
Khu vực thực hiện Dự án hiện nay là đất trống đã được KCN quy hoạch Thựcvật chủ yếu là cây cỏ dại Nhìn chung, sự hình thành và hoạt động của dự án sẽ làm thuhẹp và thay đổi cấu trúc che phủ của hệ thảm thực vật tại đây Khu vực dự án không cóđộng vật quý hiếm cần bảo tồn
2.1.3.3 Hiện trạng môi trường không khí
Tháng 3/2008 nhóm kh o sát, đo đ c hi n tr ng ch t l ng môi tr ng c aả ạ ệ ạ ấ ượ ườ ủTrung tâm COSHEPS đã ti n hành đo đ c tr c ti p t i đi m xây d ng D án Ph ng phápế ạ ự ế ạ ể ự ự ươ
l y m u và phân tích các ch tiêu tuân th theo “Standard Methods” Các s li u phân tíchấ ẫ ỉ ủ ố ệ
ch t l ng môi tr ng không khí đ c th hi n ấ ượ ườ ượ ể ệ ở B ng 2.1 ả V trí l y m u đ cị ấ ẫ ượ
Nhiệt độ ( 0 C)
Tốc độ gió (m/s)
Độ ẩm (%)
-Nhận xét:
Trang 22Thời điểm tiến hành đo đạc của Dự án vào lúc 9h30 ngày 24/3/2008 trong điềukiện trời mát, không mưa, gió nhẹ, nhiệt độ không khí là 30,50C Theo kết quả đo đạc
và phân tích mẫu không khí tại các vị trí trong khu đất dự án cho thấy các chỉ tiêu đềuđạt TCVN 5949-1998 và các tiêu chuẩn TCVN 5937, 5938:2005
Với kết quả đo đạc như vậy, ta thấy rằng tại vị trí trên ta có thể xây dựng nhàmáy sản xuất dệt nhuộm vải, và hiện trạng môi trường có thể tiếp nhận nguồn thải từ dự
án, tuy nhiên trước khi thải ra môi trường dự án cần phải xử lý đạt tiêu chuẩn nguồntiếp nhận
2.1.3.4 Hiện trạng môi trường nước
Tuỳ thuộc vào độ sâu mà ta có các trữ lượng nước ngầm khác nhau cho từng độsâu đó, tuy nhiên qua khảo sát địa chất cho thấy tầng nước ngầm tại khu vực này kháphong phú có thể đáp ứng được nhu cầu khai thác nước tập trung nhằm cung cấp nước
sử dụng cho khu vực
Bảng 2.2 Phân tích kết quả mẫu nước ngầm
STT Thông số Đơn vị tính Kết quả TCVN 5944-1995
Trang 23Nước thải từ dự án sau khi được xử lý đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu của nguồn tiếpnhận sẽ được xả thải ra Sông Thị Tính Để có cơ sở đánh giá hiện trạng môi trườngnước mặt ở khu vực này cũng như sức chịu tải của nó, đơn vị tư vấn đã tiến hành lấymẫu và phân tích các chỉ tiêu ô nhiễm trong nước mặt Kết quả như sau:
Bảng 2.3 Kết quả phân tích mẫu nước mặt
TCVN 5945-2005 (cột A)
Tuy nhiên, sau khi nước thải của KCN qua hệ thống xử lý nước thải tập trung thìcác chỉ tiêu phân tích hầu hết đều đạt tiêu chuẩn TCVN 5945-2005 cột A
2.1.3.5. Hiện trạng môi trường đất
Để có cơ sở đánh giá hiện trạng môi trường đất ở khu vực này cũng như sức chịutải của nó, đơn vị tư vấn tiến hành lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu ô nhiễm trong đấtđược kết quả như sau:
Bảng 2.4 – Kết quả quan trắc chất lượng đất
Trang 24Hình 2.1: Sơ đồ các vị trí lấy mẫu khảo sát hiện trạng môi trường khu vực Dự án
Ghi chú:
KK-01, KK-02, KK-03: Các vị trí lấy mẫu không khí
NN-01: Vị trí lấy mẫu nước ngầm
NM-01: Vị trí lấy mẫu nước mặt
Đ-01: Vị trí lấy mẫu đất
Trang 252.2 Điều kiện kinh tế – xã hội
2.2.1 Đ ề i u ki n kinh t ệ ế
Theo báo cáo hiện trạng kinh tế –xã hội thị trấn Mỹ Phước năm 2007 và địnhhướng phát triển kinh tế –xã hội trong năm 2008 của Ủy ban nhân dân thị trấn MỹPhước thì hiện trạng kinh tế - xã hội khu vực như sau:
Phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
Tính đến nay trên địa bàn Thị trấn vẫn duy trì 12 cơ sở tiểu thủ công nghiệp hoạtđộng ổn định và có hiệu quả Hiện đã có 115 đơn vị doanh nghiệp đến đăng ký đầu tư,xây dựng nhà máy.Trong đó 82% là doanh nghiệp nước ngoài.Tính đến nay đã có 35nhà máy đi vào hoạt động với số lượng trên 20.000 công nhân tham gia lao động trên cả
03 khu công nghiệp Mỹ Phước 1, Mỹ Phước 2, Mỹ Phước 3
Phát triển thương mại –dịch vụ
Đến cuối năm 2006 đã có khoảng 1.230 hộ kinh doanh nhiều ngành nghề khácnhau Đặc biệt là nhà trọ phát triển mạnh với 295 khu nhà trọ, nhà cho thuê trọ lớn nhỏvới 3.911 phòng trọ
Về sản xuất nông nghiệp
Do quy hoạch công nghiệp và đô thị , diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp, sảnlượng lúa và các loại hoa màu không đáng kể Lĩnh vực chăn nuôi cũng bị ảnh hưởngcủa các loại dịch bệnh nên cũng không phát triển.Tuy nhiên, ngành nông nghiệp Thịtrấn cũng có nhiều hoạt động như phối hợp với cơ quan thú y Huyện tiến hành kiểm tradịch cúm gia cầm và phun thuốc vệ sinh tiêu độc trên địa bàn Thị trấn; tổ chức tiêmchích phòng dịch cho 4.040 con gia cầm các loại Do vậy trong thời gian qua , khôngxảy ra dịch bệnh trên địa bàn Thị trấn
2.2.2 Xã h i ộ
Dân số toàn Huyện là35.084 người; số lao động hiện có 80.040 người chiếm59,25% tổng dân số, bao gồm lao động trong lĩnh vực nông nghiệp 31.573 người chiếm39,45%; lao động công nghiệp xây dựng 34.193 người chiếm 42,72%; lao động tronglĩnh vực thương mại – dịch vụ 14.274 người chiếm 17,83%
Hiện tại toàn Huyện có 561 người là dân tộc thiểu số chiếm 0,42% bao gồm 13dân tộc Khơme: 363 người; Mường: 94 người; Tày: 27 người; Nùng: 14 người; Chăm:
13 người; Stiêng: 12 người; Êđê: 10 người; Thái: 6 người; Sán Dìu: 6 người; Bali: 5người; Ấn độ: 5 người; Châu ro: 4 người; Tà mun: 2 người
Số hộ sử dụng điện đạt 97%; số hộ dùng nước sạch 94,6%; tỷ lệ hộ sử dụng điệnthoại đạt 15,81 máy/100dân; tỷ lệ hộ nghèo còn 0,83% và xây tặng 22 căn nhà tìnhnghĩa, hổ trợ sữa chữa 24 căn nhà tình nghĩa, xây tặng 169 căn nhà tình thương Đã giảiquyết công ăn việc làm cho 6.840 lao động địa phương
Trang 26Toàn Huyện có 51 trường với 1.598 giáo viên và 28.666 học sinh trong đó: 04trường trung học phổ thông lầu hoá; 08 trường trung học cơ sở (02 trường đã lầu hoá);
24 trường tiểu học (01 trường lầu hoá); 08 trường mẫu giáo; 07 trường mầm non (lầuhoá 01 trường) Việc huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1 hàng năm đạt 100%, học sinh THCSđạt 90%.Trong 6 tháng qua, ngành giáo dục Thị trấn đã có nhiều cố gắng trong công tácchống mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, trung học cơ sở, đồng thời đã hoàn thành
hồ sơ đề nghị công nhận đạt phổ cập giáo dục trung học phổ thông, đang trình cấp trênphê duyệt.Các truường tiểu học và trung học cơ sở trên địa bàn đã hoàn tất năm học2005-2006 với tỷ lệ học sinh lên lớp đạt 100% đối với cấp 1 và đạt 99% đối với cấp 2
Trong năm qua lực lượng vũ trang từ Huyện đến cơ sở đã được xây dựng cũng
cố về mọi mặt An ninh chính trị được giữ vững ổn định, Huyện luôn coi trọng công tácphòng ngừa, đầu tranh là nhiệm vụ thường xuyên và liên tục nhằm ngăn chặn phát hiện
xử lý kịp thời các vụ việc xảy ra
2.3 Tình hình đầu tư tại KCN Mỹ Phước
Tính đến tháng 03/2008, tổng số dự án thu hút đầu tư tại KCN Mỹ Phước là 312
dự án, với tổng mức vốn đầu tư là 2 tỷ USD Trong đó, có 250 dự án đang triển khaixây dựng hoặc đã đi vào hoạt động Tổng số lao động làm việc tại KCN Mỹ Phước làhơn 40.000 người
Trang 27
Chương 3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Các công đoạn triển khai thực hiện Dự án có thể được phân chia thành 2 giaiđoạn chính:
Giai đoạn 1 :
Chuẩn bị mặt bằng và xây dựng cơ sở hạ tầng: bao gồm:
+ Hệ thống đường nội bộ, quy hoạch không gian trồng cây xanh
+ Hệ thống thu gom nước mưa và nước thải sản xuất cũng như nước thải sinh hoạt
+ Hệ thống xử lý nước thải
+ Hệ thống thông tin liên lạc
+ Các công trình nhà xưởng, nhà kho nguyên liệu, văn phòng và các công trình phụ trợ khác
cơ sở hạ tầng; giai đoạn 2 – giai đoạn dự án đi vào hoạt động thử và hoạt động ổn định:
3.1 Nguồn gây tác động
3.1.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải
a Trong giai đoạn triển khai và quá trình xây dựng Dự án
Giai đoạn san lấp và xây dựng các cơ sở hạ tầng dự kiến thực hiện bắt đầu từtháng 10/2007 (thời gian san lấp và xây dựng dự kiến trong vòng 8 tháng) bao gồm sanlấp mặt bằng; xây dựng hệ thống giao thông trong nội bộ; công trình nhà xưởng; hệthống cung cấp điện, nước, thông tin liên lạc; xây dựng hệ thống thoát nước và xử lýnước thải Các hoạt động và nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn xây dựngđược trình bày trong bảng 3.1
Trang 28Bảng 3.1 Các hoạt động và nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng.
1 San lấp mặt bằng, đào đất, vậnchuyện đất, cát, Xe ủi san lấp mặt bằng; xe tải vận chuyển đất,đá, cát,… - Tiếng ồn, độ rung, bụi, chất thải rắn, dầu mỡthải .
2
Xây dựng nền, khu văn phòng,
nhà bảo vệ, nhà ăn, nhà để xe, hệ
thống giao thông, bến bãi, kho
chứa, nhà máy xưởng sản xuất
Xe tải vận chuyển vật liệu XD, đất, cát, đá,ximăng,…
Hoạt động của máy móc thi công, trộnbêtông,
Quá trình thi công có gia nhiệt: cắt, hàn, đốtnóng chảy
- Tiếng ồn, độ rung, bụi, chất thải rắn, dầu mỡthải, nhiệt độ, nước thải từ rửa máy móc trộnbêtông
3 Xây dựng hệ thống cấp thoát nướcvà xử lý nước, Xe tải vận chuyển vật liệu XD, đất, cát, đá,…Quá trình thi công có gia nhiệt: cắt, hàn, đốt
nóng chảy
- Tiếng ồn, độ rung, bụi, chất thải rắn, dầu mỡthải, nhiệt độ, nước thải từ rửa máy móc trộnbêtông
4 Vận chuyển nguyên vật liệu, thiếtbị phục vụ dự án. Xe tải vận chuyển vật liệu XD, đất, cát, đá,… - Tiếng ồn, độ rung, bụi, chất thải rắn, dầu mỡthải .5
Hoạt động dự trữ, bảo quản nhiên
nguyên vật liệu phục vụ công
Trang 29b Trong giai đoạn triển khai các hoạt động sản xuất
Nguồn phát sinh chất thải trong quá trình sản xuất của dự án chủ yếu tập trung làchất thải vô cơ như vải phế phẩm và nước thải phát sinh từ quá trình sản xuất của Dự án.Đồng thời trong quá trình hoạt động của nhà máy sản xuất gia công dệt nhuộm, một sốnguồn ô nhiễm từ phương tiện đi lại và vận chuyển cũng gây tác động nhất định, tuynhiên tác động này có thể giảm thiểu đến mức thấp nhất Nguồn phát sinh tác động đượcnêu cụ thể trong bảng 3.2
Bảng 3.2 Các hoạt động và nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn hoạt động
1
kiểm tra sẽ sinh ra rất nhiều loại chất thải nhưbụi, chất thải rắn, nước thải có chứa hàmlượng màu cao, hàm lượng chất hữu cơ cao.Chất thải rắn như các loại phế phẩm
Nhiệt độ gây ra từ các lò sấy, khí thải ô nhiễmnhư SO2, CO, NOx
Sinh ra tiếng ồn từ máy móc thiết bị
2
Quá trình vận chuyển nguyên
nhiện vật liệu phục vụ cho
quá trình hoạt động sản xuất
Phát sinh chất thải rắn là bùn thải
4
Hoạt động dự trữ, bảo quản
nhiên nguyên vật liệu là xăng
Hoạt động của lò hơi sử dụng
nhiên liệu dầu FO
Phát sinh khí thải có chất ô nhiễm như SO2,
NOx, CO, TCH,
Tiếng ồn từ các quạt cung cấp khí cho lò hơi
7 Sinh hoạt của CB CNV tạinhà máy Sinh hoạt của 75 CB CNV gây ra chất thảirắn, nước thải,
Trang 303.1.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải
a Trong giai đoạn triển khai và quá trình xây dựng Dự án
Các nguồn gây tác động môi trường không liên quan đến chất thải trong giai đoạnxây dựng được trình bày trong bảng 3.3
Bảng 3.3 Các nguồn gây tác động môi trường không liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng
1 San ủi mặt bằng, đào đất, chặt
cây, phát quang bụi rậm,
Gây xói mòn đất, ngập nước, ảnh hưởngnền móng, gây biến đổi vi khí hậu,
(50 người) Gây ra xáo trộn đời sống xã hội địaphương, mất an ninh trật tự, và có thể phát
sinh những tệ nạn khác
b Trong giai đoạn triển khai các hoạt động sản xuất
Các nguồn gây tác động môi trường không liên quan đến chất thải trong giai đoạnhoạt động của dự án hầu như không có Tuy nhiên, chúng tôi cũng dự báo một số vấn đề
về môi trường có thể xảy ra do hoạt động của dự án Các vấn đề này được trình bày trongbảng 3.4
Trang 31Bảng 3.4 Các nguồn gây tác động môi trường không liên quan đến chất thải trong giai đoạn hoạt động của dự án
Ảnh hưởng đến môi trường kinh tế, xã hộicủa khu vực dự án,
Các tai nạn lao động có thể xảy ra
Gây thay đổi yếu tố vi khí hậu từ việc thựchiện dự án gây mất thảm cây xanh của khuvực và các mùi, nhiệt từ quá trình sấy, xử
lý nước thải, lò hơi, máy phát điện
3
Hoạt động của CB CNV Nhà máy
với số lượng lớn (5.460 lao động)
Gây ra xáo trộn đời sống xã hội địaphương và có thể gây ra những vấn đề về
xã hội khác
3.1.3 Dự báo những rủi ro về sự cố môi trường do dự án gây ra
a Sự cố rò rỉ
Trong quá trình hoạt động của dự án nguyên liệu dạng lỏng như xăng, dầu sẽ được
sử dụng cho các máy móc như máy phát điện (dự phòng), các phương tiện vận chuyển
Sự cố rò rỉ nguyên nhiên liệu dạng lỏng khi xảy ra sẽ gây ra những tác hại lớn như gâyđộc cho con người, gây cháy, nổ Các sự cố loại này có thể dẫn tới thiệt hại lớn về kinh
tế - xã hội cũng như hệ sinh thái trong khu vực và các vùng lân cận
Khả năng xảy ra sự cố rò rỉ tại khu vực dự án là rất thấp vì có hệ thống bảo quảnnhiên liệu, hóa chất an toàn và để nơi xa khu vực gây nguy hại cho tính mạng và tài sảncủa dự án
b Sự cố cháy, nổ
Sự cố gây cháy, nổ xảy ra khi công nhân bất cẩn về lửa và điện gây hỏa hoạn Khixảy ra sự cố có thể dẫn tới các thiệt hại lớn về kinh tế - xã hội và làm ô nhiễm cả 3 hệthống sinh thái nước, đất, không khí một cách nghiêm trọng Hơn nữa còn ảnh hưởng tớitính mạng con người và tài sản dự án
Công tác phòng chống cháy được thực hiện thường xuyên nên khả năng xảy ra vàmức độ tác động không nhiều
3.2 Đối tượng và quy mô bị tác động
3.2.1 Tác động đến môi trường sinh thái
Các tác động chủ yếu liên quan đến việc thải các chất ô nhiễm nước, khí và cácchất thải rắn vượt quá mức cho phép vào môi trường tiếp nhận gây nên những biến đổi cơbản về hệ sinh thái Các đối tượng bị tác động do hoạt động của Dự án:
Trang 32• Tác động đến môi trường đất: quá trình chuẩn bị mặt bằng/ đào đắp đất sẽ làm
phá vỡ kết cấu tầng đất tại khu vực này, mặt khác việc vận chuyển của các phương tiệngiao thông trong việc lưu thông sản phẩm và nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sảnxuất sẽ làm ảnh hưởng và rung động đến môi trường đất cũng như dễ xảy ra quá trình sạt
lỡ đất đai và lún đất Mặt khác, trong quá trình hoạt động sản xuất của nhà máy vấn đềphát sinh nước thải rất đáng lưu ý, nếu lượng nước thải phát sinh từ dự án không đượcquản lý tốt để rò rỉ ra môi trường đất sẽ làm ảnh hưởng đến môi trường đất cũng như tầngnước ngầm Ngoài ra còn có dầu mỡ thải phát sinh từ hoạt động của máy móc thiết bị củanhư các phương tiện giao thông, đây là những loại chất thải thuộc thành phần chất thảinguy hại cần phải được quản lý và thu gom hợp lý nhằm tránh phát thải ra môi trườngbên ngoài đặc biệt là môi trường đất, loại chất thải này nếu thải ra môi trường đất sẽ làmảnh hưởng rất lớn đến những khu vực tiếp nhận trực tiếp nguồn thải này, làm cho nhữngkhu vực đất ở đây trở thành đất chết, không thể trao đổi nước Do vậy chủ đầu tư cần chú
ý quan tâm đến vấn đề này
• Tác động đến môi trường nước: Các tác động đối với môi trường nước bắt nguồn từ ô
nhiễm nguồn nước do các loại nước thải phát sinh từ quá trình chuẩn bị dự án cũng nhưhoạt động sản xuất của nhà máy và nước thải sinh hoạt của nhân viên Đối với nước thảisinh hoạt phát sinh từ quá trình sinh hoạt của công nhân và nhân viên trong 2 giai đoạnxây dựng dự án và hoạt động sản xuất, loại nước thải này nếu không được quản lý và xử
lý triệt để sẽ gây ra ô nhiễm mùi cũng như gây ra hiện tượng phú dưỡng hoá cho nguồntiếp nhận nước thải loại này nếu nguồn tiếp nhận không thể tự làm sạch Mặt khác, nguồn
ô nhiễm nước thải sản xuất nếu không được quả lú tốt có thể ảnh hưởng đến môi trườngsinh thái như làm chậm quá trình sinh trưởng của các loại cây xanh, làm ô nhiễm môitrường nước mặt, nước ngầm và khi các loại chất thải này bị ô nhiễm với nồng độ cao cóthể sẽ làm cho các loại cây xanh không thích hợp sẽ chết, gây mùi hôi thối, mất vẻ mỹquan của Dự án
• Tác động đến môi trường không khí: bụi phát sinh từ quá trình chuẩn bị mặt bằng chủ
yếu là bụi đất – đá, bụi phát sinh từ quá trình vận chuyển của phương tiện giao thông, khíthải từ lò sấy, máy phát điện, lò hơi Và mùi hôi phát sinh trong quá trình hoạt động sảnxuất của Dự án Đây là một trong những nguồn gây tác động trực tiếp đến môi trườngkhông khí cũng nhưng các khu vực lân cận trong quá trình triển khai cũng nhưng quátrình hoạt động của Dự án Do vậy loại chất thải này cần phải được xử lý triệt để trướckhi thải ra môi trường tiếp nhận Chủ đầu tư cần đặc biệt quan tâm đến nguồn phát thải
này
3.2.2 Tác động đến môi trường kinh tế – xã hội
Góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa và hiện đại hóa của tỉnh Bình Dương
Cung cấp nguồn sản phẩm phục vụ cho việc sản xuất của nhà máy sản xuất hàng maymặc
Đóng góp của dự án vào ngân sách Nhà nước: trực tiếp thông qua thuế doanh thu vàthuế lợi tức từ hoạt động sản xuất
Tạo công ăn việc làm với thu nhập ổn định cho khoảng gần 75 lao động địa phươnglàm việc trong nhà máy, giảm áp lực của nạn thất nghiệp và các tệ nạn xã hội
- Về vấn đề giao thông vận tải: sự hình thành và hoạt động của Dự án sẽ góp phần
Trang 33tăng lên làm ảnh hưởng nhu cầu đi lại của nhân dân Tuy nhiên, chính sự phát triển của
Dự án cũng góp phần cải thiện hệ thống giao thông, đường xá cũng như thúc đẩy quátrình đô thị hoá trong khu vực
- Nguồn điện cung cấp cho nhà máy là tuyến trung thế 20 KV của lưới điện quốc
gia thông qua trạm biến thế 110/20 KV đặt tại huyện Bến Cát Hiện nay đã có các đườngdây cao thế và trung thế chạy dọc theo các đường giao thông đưa điện từ trạm biến thếđến cho các nhà máy Công ty đầu tư lắp đặt 01 trạm biến thế để đưa lưới điện quốc giavào sản xuất Như vậy, Dự án nằm trong khu vực có hệ thống cung cấp điện rất thuận lợi.Tuy nhiên, để phòng ngừa trường hợp cúp điện đột xuất, Công ty sẽ trang bị 1 máy phátđiện với công suất 750KVA Như vậy, dự án nằm trong khu vực có hệ thống cung cấpđiện rất thuận lợi cho việc cung cấp điện sản xuất và sinh hoạt nhà máy Đây cũng là mộttrong những lợi thế khi thực hiện Dự án Do đó, tác động đến cung cấp điện có thể bỏqua
- Tác động của hoạt động nhà máy tới sức khỏe công nhân và dân cư trong khu vực.
trong nhà máy Rung động có thể là tổn hại đến kết cấu của các công trình trong khu vực.Tiếng ồn và độ rung cao hơn tiêu chuẩn sẽ gây ảnh hưởng đến sức khoẻ như gây mất ngủ,mệt mỏi, gây tâm lý khó chịu Tiếng ồn còn làm giảm năng suất lao động, sức khỏe củacán bộ, công nhân viên trong nhà máy Tiếp xúc với tiếng ồn có cường độ cao trong thờigian dài sẽ làm thính lực giảm sút, dẫn tới bệnh điếc nghề nghiệp Vì vậy nhà máy cầnphải quan tâm khống chế
Nam do khí hậu nóng ẩm gió mùa nên nhiệt độ thường cao Do đó dễ xuất hiện những taibiến nguy hiểm cho con người khi tiếp xúc nhiệt độ ở quá ngưỡng cho phép sẽ gây ra cácchứng như: Rối loạn điều hòa nhiệt, say nóng, mất nước và mất muối khoáng,… Trong
cơ thể con người sự chống đỡ với nhiệt chủ yếu bằng cách mất nhiệt qua da khi tiếp xúcvới khí mát, nếu nhiệt độ bên ngoài bằng nhiệt độ cơ thể thì sự mất nhiệt bằng bức xạ vàđối lưu giảm dẫn đến cơ thể chống đỡ bằng cách ra mồ hôi và xung huyết ngoại biên Sựgiản mạch ngoại biên có thể làm tụt áp, thiếu máu não Ra mồ hôi nhiều gây khát dữ dội,nếu uống nước mà không có thêm muối thì gây giảm Clo trong huyết tương Lượng muốimất cao nếu không bù đắp sẽ gây các tay biến do giảm clo như: Nhức đầu, mệt mỏi, nôn
và đặc biệt là co rút cơ ngoài ý muốn Nếu làm việc lâu dài sẽ gây chứng đau đầu kinhniên
khỏe của công nhân lao động trong nhà máy mà còn làm ảnh hưởng đến người dân trongkhu vực
Đối tượng, quy mô, mức độ bị tác động trong giai đoạn xây dựng dự án được trìnhbày trong bảng 3.5
Bảng 3.5 Tóm tắt mức độ tác động đến môi trường của các hoạt động xây dựng
Không khí Nước Đất TN sinh học Sức khoẻ
Trang 34Nguồn : Công ty TNHH Xây dựng và Môi trường Trí Tín, 04/2008
Trang 35Hoạt động của lò hơi sử
dụng dầu FO, hoạt động
của máy phát điện (dự
3.3.1 Các tác động từ quá trình triển khai/ thực hiện và xây dựng Dự án
3.3.1.1 Tác động đến môi trường tự nhiên
a) Tác động đến môi trường không khí
a1) Nguồn gây ô nhiễm
Trong giai đo n san l p m t b ng và xây d ng h th ng các công trình cho d án,ạ ấ ặ ằ ự ệ ố ự
ch t l ng không khí b tác đ ng do nh ng nguyên nhân:ấ ượ ị ộ ữ
– B i, khí th i sinh ra do vi c san l p, đào đ t, v n chuy n đ t đá gây ô nhi m không khíụ ả ệ ấ ấ ậ ể ấ ễxung quanh khu v c ự
– B i, khí th i phát sinh do máy móc thi công, do tr n, đ xi m ng, cát, ụ ả ộ ổ ă
– B i và các ch t khí SOụ ấ 2, NOx, CO, THC do khói th i c a xe c gi i v n chuy n v tả ủ ơ ớ ậ ể ậ
li u gây ô nhi m không khí xung quanh, nh h ng đ n đ i s ng ng i dân xung quanhệ ễ ả ưở ế ờ ố ườ
và công nhân lao đ ng.ộ
– B c x nhi t t các quá trình thi công có gia nhi t, khói hàn (nh quá trình c t, hàn, đ tứ ạ ệ ừ ệ ư ắ ốnóng ch y Bitum đ tr i nh a đ ng) Các tác nhân gây ô nhi m này tác đ ng ch y u lênả ể ả ự ườ ễ ộ ủ ếcông nhân tr c ti p làm vi c t i công tr ng.ự ế ệ ạ ườ
– Ti ng n, đ rung do các phế ồ ộ ương ti n giao thông, xe i, máy đ m v.v ệ ủ ầ gây tác đ ngộ
m nh đ n khu v c xung quanh ạ ế ự
– B i sinh ra do công tác ch t cây xanh, th m th c v t gây ô nhi m không khí xungụ ặ ả ự ậ ễquanh khu v c ự
– Mùi hôi phát sinh ra t nừ ước th i, rác th i sinh ho t c a công nhân.ả ả ạ ủ
a2) Đánh giá tác động đến môi trường không khí
Trang 36– Ô nhi m b i do quá trình v n chuy n ễ ụ ậ ể đấ đ t, á, nguyên v t li u ph c v san l p m t ậ ệ ụ ụ ấ ặ
b ng và xây d ng công trình ằ ự
Trong quá trình san lấp một lượng đất đá sẽ còn dư lại, do vậy dự án phải dùng xe
cơ giới 10 tấn để chuyên chở các loại đất đá còn dư thừa ra khỏi khu vực dự án Theo ướctính lượng đất đá phát sinh do quá trình san lấp vào khoảng 15.000 m3 (tức vào khoảngkhoảng 27.750 tấn) Quá trình vận chuyển đất đá sẽ phát sinh bụi Đồng thời trong quátrình xây dựng, nguyên vật liệu phục vụ cho dự án được vận chuyển bằng xe 10 tấn từnơi khác đến, lượng nguyên liệu theo tính toán vào khoảng 24.000 tấn Như vậy, vớilượng đất đá phải chở đi và lượng nguyên vật liệu được chở đến vào khoảng 51.750 tấn
và số lượt xe ra vào trung bình tại khu vực dự án để chở nguyên vật liệu và đất đá vàokhoảng 22 lượt xe mỗi ngày
Tuy nhiên, tùy theo điều kiện chất lượng đường xá, phương thức vận chuyển mà ônhiễm phát sinh nhiều hay ít Nồng độ bụi sẽ tăng cao trong những ngày khô, nắng gió.Bụi phát sinh ra sẽ được gió phát tán vào không khí gây nên ô nhiễm cho các khu vựcxung quanh Một thực tế khách quan là ô nhiễm bụi trên đường vận chuyển rất phổ biến.Kết quả tính tải lượng bụi trong quá trình vận chuyển, tập kết vật liệu xây dựng TheoGIÁO TRÌNH THIẾT MỎ – Trường Đại học Mỏ Địa chất Hà Nôi, tính tải lượng bụitrong quá trình vận chuyển như sau:
*7,2
*48
*12
*
*7,1
5 , 0 7
, 0
p w
W S
s k L
k : kích thước hạt; 0,2
s : lượng đất trên đường; 8,9%
S : tốc độ trung bình của xe; 20 km/h
W : trọng lượng có tải của xe; 10 tấn
w : số bánh xe; 6 bánh; p : số ngày hoạt động trong năm: 200 ngày
Thay số ta được : 0,15 kg/km/lượt xe/năm
Dự án sẽ sử dụng xe 10 tấn để chuyên chở các loại đất đá thừa từ quá trình san lấpmặt bằng ra khỏi khu vực dự án và nguyên vật liệu vào khu vực dự án
Như vậy, với số lượt xe là 22 lượt/ngày thì lượng bụi phát sinh trong suốt thời gianxây dựng trên quảng đường 8 km vào khoảng 0,15*22*8*240 = 6.336 kg hay 21,12kg/ngày
Theo số liệu thống kê, thông thường giá trị hàm lượng bụi lơ lửng đo được tại khu
không khí xung quanh 3-9 lần (TCVN 5937-2005, quy định bụi: 0,3 mg/m3) Ô nhiễm bụi
sẽ giảm khi chất lượng đường xá được nâng lên và chúng tôi thực hiện các biện phápphòng ngừa ô nhiễm như vệ sinh mặt bằng, cách ly nguồn ô nhiễm hoặc tạo độ ẩm chonguyên liệu…
– Ô nhi m khí th i c a các ph ễ ả ủ ươ ng ti n v n chuy n ệ ậ ể
Trang 37D a vào h s ô nhi m do ph ng ti n v n chuy n sinh ra c a T ch c Y tự ệ ố ễ ươ ệ ậ ể ủ ổ ứ ế
th gi i, chi u dài tuy n đ ng b nh h ng là 8 km, s l t xe là 22 l t (t ng l tế ớ ề ế ườ ị ả ưở ố ượ ượ ổ ượ
xe v n chuy n đ t đá và các nguyên li u khác), chúng tôi ậ ể ấ ệ ước tính kh i l ng các ch t ôố ượ ấnhi m t ho t đ ng giao thông đ c xác đ nh trong b ng 3.7.ễ ừ ạ ộ ượ ị ả
B ng 3.7 T i l ng ô nhi m không khí do ph ng ti n giao thông trong giai o n xây ả ả ượ ễ ươ ệ đ ạ
Ngu n : WHO Geneva, 1993 ồ
Chúng ta thấy rằng tải lượng ô nhiễm phát sinh không nhiều, đồng thời không gianphân bố và phát tán các chất ô nhiễm từ khí thải của phương tiện vận chuyển là rất lớnnên mức độ ảnh hưởng đến môi trường không khí là không đáng kể
b) Tác động đến môi trường nước
b1) Nguồn gây ô nhiễm
Trong giai đo n san l p m t b ng và xây d ng h th ng các công trình cho D án,ạ ấ ặ ằ ự ệ ố ự
ch t l ng n c trong khu v c b tác đ ng do nh ng nguyên nhân:ấ ượ ướ ự ị ộ ữ
– Nước thải sinh hoạt của 50 công nhân xây dựng có chứa cặn bã, các chất rắn lơ lửng
(SS), các chất hữu cơ (BOD/COD), các chất dinh dưỡng (N,P) và vi sinh vật
– Nước mưa chảy tràn qua mặt bằng Dự án có chứa cặn, đất cát, rác và các tạp chất rơi
vãi trên mặt đất xuống nguồn nước
b2) Đánh giá tác động của ô nhiễm nước
Ngu n n c th i sinh ho t, ch t th i r n do san l p m t b ng và ch t th i sinhồ ướ ả ạ ấ ả ắ ấ ặ ằ ấ ả
ho t c a công nhân t i khu v c d án là nguyên nhân chính nh h ng đ n ch t l ngạ ủ ạ ự ự ả ưở ế ấ ượ
n c khu v c xung quanh.ướ ự
M i ngày trong giai đo n sanỗ ạ l p và thi công xây d ng s có kho ng 50 công nhân làmấ ự ẽ ả
vi c t i khu v c d án Các công nhân s th i ra m t l ng n c th i nh t đ nh N cệ ạ ự ự ẽ ả ộ ượ ướ ả ấ ị ướ
th i ch y u ch a các ch t c n bã, các ch t l l ng (SS), các h p ch t h u c (BOD,ả ủ ế ứ ấ ặ ấ ơ ử ợ ấ ữ ơCOD) và các ch t dinh d ng (N, P) và vi sinh.ấ ưỡ
Trang 38Theo tính toán th ng kê c a WHO, đ i v i nh ng Qu c gia đang phát tri n, kh iố ủ ố ớ ữ ố ể ố
l ng ch t ô nhi m do m i ng i hàng ngày đ a vào môi tr ng (n u không x lý) nhượ ấ ễ ỗ ườ ư ườ ế ử ư
đ a ra trong b ng 3.8.ư ả
B ng 3.8 Kh i l ng ch t ô nhi m do m i ng i hàng ngày ả ố ượ ấ ễ ỗ ườ đư a vào môi tr ng ườ
Stt Ch t ô nhi m ấ ễ Kh i l ố ượ ng (g/ng ườ i.ngày)
N u trung bình 1 ng i công nhân s d ng 100 lít n c/ngày, thì t ng l ng n cế ườ ử ụ ướ ổ ượ ướ
th i m i ngày s là 5 mả ỗ ẽ 3 T i l ng và n ng đ các ch t ô nhi m trong n c th i sinhả ượ ồ ộ ấ ễ ướ ả
Trang 39(MPN/100ml) 5.107
Ngu n: Công ty TNHH Xây d ng và Môi tr ng Trí Tín t ng h p t các ngu n tài li u ồ ự ườ ổ ợ ừ ồ ệ
So sánh n ng đ các ch t ô nhi m chính trong n c th i sinh ho t ch a qua x lýồ ộ ấ ễ ướ ả ạ ư ử
b ng b t ho i v i tiêu chu n n c th i (TCVN ằ ể ự ạ ớ ẩ ướ ả 5945: 2005 c t Aộ ) cho th y: N cấ ướ
th i sinh ho t tr c x lý có hàm l ng BODả ạ ướ ử ượ 5,COD, SS cao g p nhi u l n tiêu chu n.ấ ề ầ ẩSau khi qua h th ng x lý, các ch t gây ô nhi m trong n c th i đã gi m đáng k ệ ố ử ấ ễ ướ ả ả ể
c) Tác động của chất thải rắn
c1) Nguồn gốc phát sinh
Lượng rác thải phát sinh trong quá trình xây dựng chủ yếu :
+ Các phế phẩm xây dựng như các mẩu sắt, gỗ, bao bì,
c2) Đánh giá tác động của chất thải rắn
Theo c tính, m i công nhân làm vi c t i khu v c d án th i ra t 0,5 – 0,8 kg rácướ ỗ ệ ạ ự ự ả ừ
th i sinh ho t m i ngày Ch t th i sinh ho t này nhìn chung là nh ng lo i ch a nhi uả ạ ỗ ấ ả ạ ữ ạ ứ ề
ch t h u c , d phân hu (tr bao bì, nylon).ấ ữ ơ ễ ỷ ừ
N u tính trung bình m i ngày t i khu v c d án có 50 cán b , công nhân làm vi c, thìế ỗ ạ ự ự ộ ệ
t ng kh i l ng rác th i sinh ho t c kho ng 25 – 40 kg/ngày.ổ ố ượ ả ạ ướ ả
M c dù kh i l ng rác th i r n sinh ho t không nhi u nh ng n u không có bi nặ ố ượ ả ắ ạ ề ư ế ệpháp thu gom t p trung h p lý thì kh n ng tích t trong th i gian xây d ng ngày càngậ ợ ả ă ụ ờ ựnhi u và gây tác đ ng đ n ch t l ng không khí do phân hu ch t th i h u c c ng nhề ộ ế ấ ượ ỷ ấ ả ữ ơ ũ ưtác đ ng đ n ngu n n c m t do t ng đ đ c ngu n n c ộ ế ồ ướ ặ ặ ộ ụ ồ ướ
Lượng rác thải từ phế phẩm xây dựng sinh ra tương đối lớn, tuy nhiên nó được thugom và tái sử dụng vào mục khác Riêng đối với rác thải có chứa dầu mỡ: dầu mỡ rơi vãi,giẻ lau có dính dầu mỡ sẽ được thu gom và xử lý theo đúng quy định hiện hành
d) Tác động đến môi trường đất
Quá trình san lấp, đào đất, xây dựng nền móng, đóng cọc bêtông đều gây tác độngđến môi trường đất như làm giảm chất lượng đất, gây chai đất, đồng thời các quá trìnhnày cũng làm tăng nguy cơ chảy tràn làm thoái hóa và mất đất gây ảnh hưởng đến thảmthực vật và khả năng giữ nước của đất Dự án sẽ hạn chế đến mức thấp nhất các tác độngnày bằng các rải sỏi, đá 2x3 trên bề mặt đất trống và đường giao thông nội bộ trong khuvực dự án
Ảnh hưởng đến môi trường đất còn có nguyên nhân từ các chất thải rắn từ như đất,
đá xây dựng,…, chất thải rắn sinh hoạt Giẻ lau dầu mỡ vào môi trường rất khó phân huỷ,làm huỷ hoại môi trường đất,…
Các nguyên, nhiên liệu dư thừa, rò rỉ sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng đất của khuvực Tuy nhiên, ảnh hưởng này không nhiều vì lượng dầu mỡ được bảo quản tốt
e) Tác động đến môi trường sinh thái
e1) Hệ sinh thái trên cạn
Trang 40Ho t đ ng c a d án c n di n tích đ xây d ng nhà máy s n xu t và các h ng m cạ ộ ủ ự ầ ệ ể ự ả ấ ạ ụcông trình khác nên ph i phá đi m t s l ng l n th m th c v t S l ng th c v t nàyả ộ ố ượ ớ ả ự ậ ố ượ ự ậ
m t đi có th gây m t s bi n đ i nh v vi khí h u và ch t l ng môi tr ng đ t, n c,ấ ể ộ ố ế ổ ỏ ề ậ ấ ượ ườ ấ ướ
… Tuy nhiên, chúng ta c ng quy ho ch hoàn ch nh đ t o m t môi tr ng xanh m i vàũ ạ ỉ ể ạ ộ ườ ớhoàn ch nh nên s nh h ng và tác đ ng đ n h sinh thái trên c n là không đáng k ỉ ẽ ả ưở ộ ế ệ ạ ể
e2) Hệ sinh thái dưới nước
Trong quá trình xây d ng, h sinh thái n c b tác đ ng ph n nào do nh ng ch t th iự ệ ướ ị ộ ầ ữ ấ ả
ra t vi c thi công, ch t th i t sinh ho t,…ừ ệ ấ ả ừ ạ
Ch t th i do ho t đ ng c a công nhân t i công tr ng có kh n ng tác đ ng t i cácấ ả ạ ộ ủ ạ ườ ả ă ộ ớ
h sinh thái d i n c nh :ệ ướ ướ ư
+ N c th i làm t ng hàm l ng các ch t ô nhi m (BOD, COD, SS và các ch t dinhướ ả ă ượ ấ ễ ấ
d ng) trong n c m t khu v c xung quanh góp ph n gây nh h ng đ n các loài th yưỡ ướ ặ ự ầ ả ưở ế ủsinh s ng trong môi tr ng n c m t trong khu v c d án.ố ườ ướ ặ ự ự
+ Ch t th i r n g m v t li u xây d ng, g , các kim lo i, bao bì n u r i vãi vào môiấ ả ắ ồ ậ ệ ự ỗ ạ ế ơ
tr ng n c m t ph n s phân h y làm suy gi m ch t l ng n c, gây nh h ng đ nườ ướ ộ ầ ẽ ủ ả ấ ượ ướ ả ưở ế
đ i s ng h th y sinh trong khu v c, m t ph n ch t th i tr s không th phân h y gâyờ ố ệ ủ ự ộ ầ ấ ả ơ ẽ ể ủ
c n l u thông, gây m t th m m và nh h ng t i c nh quan thiên nhiên Tuy nhiên, t iả ư ấ ẩ ỹ ả ưở ớ ả ạkhu v c này ch u nh h ng tr c ti p ch y u là h th ng thoát n c c a KCN và h uự ị ả ưở ự ế ủ ế ệ ố ướ ủ ầ
h t đã có h th ng kín cho nên s không b nh h ng nhi u, do v y v n đ nh h ngế ệ ố ẽ ị ả ưở ề ậ ấ ể ả ưởnày có th b qua ể ỏ
3.3.1.2 Tác động đến môi trường kinh tế – xã hội.
Trong quá trình thi công dự án, môi trường kinh tế xã hội của khu vực sẽ bị tác động
do lưu lượng xe vận chuyển nhiều, tập trung một số lượng lớn công nhân thi công và ảnhhưởng của quá trình thi công của máy móc, thiết bị Tuy nhiên, ảnh hưởng sẽ khôngnhiều vì các lý do sau đây:
+ D án ch th c hi n trong khu v c đã đ c quy ho ch rõ ràng ph c v cho phát tri nự ỉ ự ệ ự ượ ạ ụ ụ ểcông nghi p nên không gây tác đ ng nhi u đ n đ i s ng ng i dân.ệ ộ ề ế ờ ố ườ
+ Ho t đ ng c a công nhân thi công d án đ c qu n lý ch t ch không gây n ào,ạ ộ ủ ự ượ ả ặ ẽ ồ
m t tr t t khu v c.ấ ậ ự ự
+ Công nhân lao đ ng s đ c thuê tr c ti p t i đ a ph ng nên bi t đ c t p quánộ ẽ ượ ự ế ạ ị ươ ế ượ ậ
c a ng i dân đ a ph ng.ủ ườ ị ươ
3.3.2 Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn hoạt động của dự án
3.3.2.1 Đánh giá tác động môi trường không khí
a) Một số nguồn gốc gây ô nhiễm.
Nguồn gốc gây ô nhiễm không khí trong quá trình này bao gồm:
– Quá trình vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm từ quá trình hoạt động sản xuất của nhà