1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy tinh bột sắn công suất 200 tấn thành phẩmngày

114 531 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,39 MB
File đính kèm DTM SAN GL.rar (189 KB)

Nội dung

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy tinh bột sắn

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4

DANH MỤC BẢNG 5

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH 7

TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNGMỞ ĐẦU 8

TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNGMỞ ĐẦU 8

MỞ ĐẦU 15

1 XUẤT XỨ DỰ ÁN 16

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 16

3 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH LẬP ĐTM 19

4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM 20

CHƯƠNG 1 21

MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 21

1.1 TÊN DỰ ÁN 21

1.2 CHỦ DỰ ÁN 21

1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 21

1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 22

1.4.1 Mục tiêu của dự án 22

1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án 22

1.4.3 Biện pháp thi công xây dựng các công trình của dự án 24

1.4.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 24

1.4.5 Danh mục máy móc thiết bị phục vụ dự án 34

1.4.6 Nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào và các chủng loại sản phẩm đầu ra của dự án 36

1.4.7 Tiến độ thực hiện 37

1.4.8 Tổng vốn đầu tư 37

1.4.9 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 38

CHƯƠNG 2 40

Trang 2

ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC

THỰC HIỆN DỰ ÁN 40

2.1 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 40

2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa hình và địa chất 40

2.1.2 Điều kiện về khí tượng 40

2.1.3 Điều kiện thủy văn 44

2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 50

CHƯƠNG 3 54

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 54

3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 54

3.1.1 Đánh giá tác động giai đoạn thi công xây dựng 54

3.1.2 Đánh giá tác động giai đoạn hoạt động của Nhà máy với công suất 200 tấn SP/ngày 66

3.1.3 Đánh giá các rủi ro, sự cố môi trường 77

3.2 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 79

CHƯƠNG 4: 81

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 81

4.1 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG XẤU TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG 81

4.1.1 Biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn thi công xây dựng 81

4.1.2 Biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn hoạt động 84

4.2 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ CÁC RỦI RO, SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 93

4.2.1 Trong giai đoạn thi công xây dựng 93

4.2.2 Trong giai đoạn hoạt động 94

Trang 3

5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG 102

5.2.1 Giám sát giai đoạn thi công xây dựng 102

5.2.1.1 Giám sát chất lượng môi trường xung quanh 102

5.2.1.2 Giám sát chất lượng nước mặt 102

5.2.2 Giám sát giai đoạn hoạt động của Dự án 103

5.2.2.1 Giám sát chất lượng môi trường xung quanh 103

5.2.2.2 Giám sát chất thải 104

CHƯƠNG 6 106

THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 106

6.1 Ý KIẾN CỦA UBND VÀ UBMTTQ XÃ PỜ TÓ 106

6.2 Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA CHỦ DỰ ÁN TRƯỚC CÁC Ý KIẾN CỦA UBND, UBMTTQ XÃ PỜ TÓ 106

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 107

1 KẾT LUẬN 107

2 KIẾN NGHỊ 107

3 CAM KẾT 108

PHỤ LỤC 110

Trang 4

Bảo hiểm y tếBảo hộ lao độngNhu cầu oxy sinh hóa

Bộ Tài nguyên và Môi trườngCán bộ công nhân viên

Nhu cầu oxy hóa học

Cổ phầnChất thải nguy hạiChất thải rắnHàm lượng ôxy hòa tan Đánh giá tác động môi trườngGiao thông vận tải

Hệ thống xử lý nước thảiKhông phát hiện

Khoa học – kỹ thuậtNghị định – Chính phủQuy chuẩn Việt NamQuyết định

Tiêu chuẩn Việt NamThông tư

Tổng chất rắn lơ lửng

Ủy ban mặt trận tổ quốc

Ủy ban nhân dânVật liệu xây dựng

Tổ chức Y tế thế giới

Trang 5

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Các phương pháp đã sử dụng trong quá trình thực hiện báo cáo ĐTM19

Bảng 2: Danh sách các thành viên tham gia lập Báo cáo ĐTM 20

Bảng 1 1: Toạ độ các điểm của Dự án 21

Bảng 1 2: Các hạng mục đầu tư chính của dự án 23

Bảng 1 3: Thông số kỹ thuật của nhà máy 24

Bảng 1 4: Chất lượng tinh bột sắn 27

Bảng 1 5: Chất lượng sản phẩm bã sắn 29

Bảng 1.6: Bảng cân bằng nước của Nhà máy 33

Bảng 1 7: Danh mục máy móc thiết bị 34

Bảng 1 8: Định mức sử dụng nguyên liệu, hóa chất 36

Bảng 1 9: Tiến độ thực hiện dự án 37

Bảng 1 10: Tổng mức đầu tư của dự án 37

Bảng 1 11: Biên chế lao động Nhà máy 38

Bảng 2 1: Nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm tại thị xã Ayunpa - Gia Lai 41

Bảng 2.2: Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm tại Ayunpa - Gia Lai41 Bảng 2.3: Lượng mưa trung bình tháng trong năm tại Ayunpa - Gia Lai 42

Bảng 2.4: Số giờ nắng trung bình tháng trong năm tại Ayunpa - Gia Lai 43

Bảng 2 5: Vị trí các điểm lấy mẫu không khí xung quanh 45

Bảng 2 6: Kết quả phân tích chất lượng không khí xung quanh 45

Bảng 2.7: Vị trí các điểm lấy mẫu nước mặt khu vực dự án 46

Bảng 2.8: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt gần khu vực Dự án 46

Bảng 2.9:Vị trí các điểm lấy mẫu giám sát chất lượng nước ngầm 47

Bảng 2.10: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm 47

Bảng 2.11: Vị trí các điểm lấy mẫu chất lượng đất 48

Bảng 2.12: Kết quả phân tích chất lượng đất 49

Bảng 3 1: Tổng tải lượng và khối lượng các chất ô nhiễm phát sinh trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu 56

Bảng 3 2: Hệ số khuếch tán bụi trong không khí theo phương z 57

Trang 6

Bảng 3 3: Nồng độ bụi và khí thải phát sinh trong quá trình vận chuyển nguyên

vật liệu phục vụ xây dựng dự án 57

Bảng 3.4: Hệ số phát tán khí thải đối với động cơ đốt trong 58

Bảng 3.5: Tải lượng khí thải của máy móc hoạt động tại công trường 58

Bảng 3.6: Hệ số ô nhiễm một số chất trong nước thải sinh hoạt 59

Bảng 3.7: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 60

Bảng 3 8: Khối lượng và thành phần các chất ô nhiễm trong nước thải xây dựng62 Bảng 3.9: Mức ồn do máy móc làm việc tại công trường gây ra 64

Bảng 3.10: Mức ồn tổng do các phương tiện thi công gây ra (dBA) 65

Bảng 3.11: Tải lượng các thành phần gây ô nhiễm không khí khi vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm 67

Bảng 3 12: Tải lượng ô nhiễm bụi tinh bột của Nhà máy 68

Bảng 3 13: Hệ số ô nhiễm không khí khi sử dụng biogas 69

Bảng 3 14: Tải lượng các chất ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt 71

Bảng 3 15: Nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải sản xuất tinh bột sắn .72

Bảng 3.16: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải của Nhà máy sản xuất TBS Gia Lai - Cơ sở 1 và cơ sở 2 qua các đợt quan trắc 72

Bảng 3.17: Nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải sản xuất của Nhà máy .73

Bảng 3.18: Tiếng ồn phát sinh tại các khu vực trong Nhà máy 76

Bảng 3.19: Các phương pháp đánh giá áp dụng trong ĐTM 80

Bảng 4 1: Hiệu suất xử lý của từng hạng mục trong HTXLNT 92

Bảng 5 1: Chương trình quản lý môi trường của dự án 98

Bảng 5 2: Vị trí giám sát chất lượng không khí giai đoạn thi công xây dựng 102

Bảng 5.3: Vị trí giám sát chất lượng nước mặt 102

Bảng 5.4: Vị trí giám sát chất lượng không khí xung quanh và tiếng ồn 103

Bảng 5.5: Vị trí giám sát không khí khu vực sản xuất 103

Trang 7

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH

Hình 1 1: Sơ đồ công nghệ sản xuất của Nhà máy 25

Hình 1 2: Sơ đồ công nghệ ép, sấy bã sắn khô 28

Hình 1 3: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước cấp 30

Hình 1 4: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải 32

Hình 3 1: Mô tả quy trình xử lý bụi khu vực lò sấy bằng Cyclon 85

Hình 4 1:Phương án thu gom, xử lý nước thải của Nhà máy 88

Hình 4 2: Sơ đồ bể tự hoại 3 ngăn 89

Hình 4 3: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải 90

Trang 8

TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

1 NỘI DUNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN

1.1 Tên dự án

DỰ ÁN “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN IA PA

CÔNG SUẤT 200 TẤN THÀNH PHẨM/NGÀY”

1.2 CHỦ DỰ ÁN

CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN THỰC PHẨM VIỆT NAM

− Địa chỉ Công ty: Thôn Chư Gu, xã Pờ Tó, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai, ViệtNam

− (Địa chỉ cũ: Số 289 Hùng Vương, khối phố 14, thị trấn Phú Túc, huyệnKrông Pa, tỉnh Gia Lai)

− Đại diện: Ông Huỳnh Văn Trung Chức vụ: Tổng Giám đốc

− Điện thoại: 059.3857777 Fax: 059.3857779;

− Email: nongsan.fococev@gmail.com

1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ

Dự án “đầu tư xây dựng nhà máy tinh bột sắn Ia Pa công suất 200 tấnthành phẩm/ngày” được xây dựng mới tại xã Pờ Tó, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai

− Phía Bắc giáp đất rừng sản xuất (đất trồng mía);

− Phía Đông giáp đất trồng lúa;

− Phía Tây giáp đất rừng sản xuất (đất trồng mì);

− Phía Nam giáp đất rừng sản xuất (đất trồng mì)

2 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

2.1 Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án

Các hạng mục đầu tư chính của dự án bao gồm:

1 Nhà xưởng sản xuất cho dây chuyền sản xuấtTBS(1) Xưởng cơ khí, phòng điều khiển điện m2 5.206,8

2 Nhà xưởng cho dây chuyền ép, sấy bã(1) m2 595

Trang 9

(2): Sân nguyên liệu: Sân có kết cấu bằng BTCT M250, bề mặt phẳng và được đánh láng bằng máy, đủ bền để xe xúc và xe tải vận hành;

(3): Nhà kho: Móng trụ BTCT M250, khung thép tiền chế, lợp tole, tường lửng, vách tole, nền BTCT M250 đánh láng bề mặt bằng máy, có hệ thống thoát nước mái;

(4): Móng máy: Gồm các móng chính sau đây: Móng phễu liệu; Móng máy mài; Móng trích ly – phân ly; Móng ly tâm tách nước; Móng máy ép, sấy bã; Móng lồng bóc vỏ; Móng máy rửa củ; Móng lò đốt; Móng hệ thống sấy; Móng bàn cân Kết cấu bằng BTCT M250, trên bề mặt đánh láng bằng máy.

2.2 Biện pháp thi công xây dựng các công trình của dự án

Biện pháp thi công chủ yếu là cơ giới kết hợp thủ công

3 Công suất thiết kế 200 tấn thành phẩm/ngày

4 Nguyên liệu (sắn tươi) 3,3 tấn/ tấn thành phẩm

5 Nhu cầu nguyên liệu 660.000 tấn/năm

6 Số ngày sản xuất 300 ngày/ năm

Trang 10

Nguồn: Dự án đầu tư

Trang 11

2.3.1 Công nghệ sản xuất tinh bột sắn

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Kỹ thuật Quan trắc Môi trường Trang 11

Nước

Nước

N ư ớ c

t h ả i

N ư ớ c

D ầ u d ẫ n n h i ệ t

K h í

n ó n g

N ư ớ c

d ị c h

s ữ a

Sữa

thu

hồi

Nước

Nước

H 2 S O 3

N ư ớ c

Nạp

liệu

c v

ỏ, rửa

Tách

rác

Hồ

xử

Đập, định lượng, màiTrích

ly

thô

Tríc

h ly sàn cong

Tách

cát

Phân

ly

I

Phân

ly

II

Ly tâm tác

h nước

Thu hồi, sấy, làm nguội, rây

Đóng

bao

Kho

Than/biogas

đốt

đổi

nhiệt

Lọc

Dun

g dịch

H2S

O3

Bể

chứa

Tháp

hấp

thụ

đốt

Không

khí

Hệ thống lưu huỳnh

Máy

ép

Tríc

h ly thu hồi 2

Tríc

h ly thu hồi 1

Rác

Nước

Trích

ly

Nước

NướcN

ư ớ c t h ả i

N ư ớ c

Trang 12

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy tinh bột sắn Ia Pa

công suất 200 tấn thành phẩm/ngày”

2.3.2 Quá trình ép, sấy bã

Công nghệ tách bã sắn và dịch bột sót được Nhà máy áp dụng như sau:

2.4 Nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào và các chủng loại sản phẩm đầu ra của

dự án

2.4.1 Nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào

Định mức sử dụng nguyên liệu, hóa chất như sau:

Dung dịch bột sót

Dung dịch bột sót

Dung dịch bột sót

Bã sắn từ Nhà máy

Máy trích ly bã

Máy ép bã cấp 1

Máy ép bã cấp 2

Trang 13

+ Củ sắn: Được thu mua từ các vùng trồng sắn trên địa bàn tỉnh Gia Lai vàtỉnh ĐăcLăk sát với thị xã Ayun Pa;

+ Than đá: Công ty ký hợp đồng dài hạn với các Công ty than Việt Nam đảmbảo cung cấp đủ nhiên liệu cho Nhà máy khi đi vào hoạt động

+ Các nguyên liệu khác: Được cung cấp từ các nhà máy sản xuất trong nước.+ Nguồn cung cấp nhiệt: Nhiệt được cung cấp từ lò đốt khí biogas sinh ra từquá trình xử lý nước thải ở các hồ biogas

+ Nguồn cung cấp dầu DO: Dầu DO được cung cấp bởi các cơ sở bán xăngdầu trên địa bàn thị xã Ayunpa

+ Nguồn cung cấp điện: Để đảm bảo Nhà máy hoạt động ổn định, Công ty sẽ

đề nghị Công ty điện lực lắp đặt 01 trạm biến áp 4.000KVA và 01 trạm biến áp100KVA

+ Nguồn nước cấp: Nguồn nước cấp được lấy từ suối Pờ Dầu và từ thủy điệnĐăk pihao 2 phát điện xả xuống

Tổng mức đầu tư của dự án: 292.592.500.000 đồng

3 CÁC TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG

3.1 Giai đoạn thi công xây dựng

TT Hoạt động Tác động Biện pháp giảm thiểu các tác động/phòng chống các sự cố

bị thi công

- Lập kế hoạch thi công hợp lý

- Che chắn và tưới nước tại những

vị trí phát sinh nhiều bụi trên côngtrường

Nước mưachảy tràn

- Đẩy nhanh tiến độ thi công vàonhững ngày nắng ráo

Trang 14

TT Hoạt động Tác động Biện pháp giảm thiểu các tác động/phòng chống các sự cố

- Thu gom chất thải

Chất thải rắnxây dựng

- San lấp những khu vực thấp trũngtrong Nhà máy

Rác thải sinhhoạt

- Rác thải được thu gom vào thùngchứa và được đơn vị chức năng thugom xử lý

2 Sinh hoạt của

công nhân

Nước thảisinh hoạt

- Sử dụng nhà vệ sinh tạm và tựthấm

3 Sự cố Tai nạn laođộng

- Trang bị BHLĐ

- Tăng cường tập huấn cho côngnhân lao động về phòng chống tainạn lao động

- Tổ chức tuyên truyền phổ biếncác nội quy

3.2 Giai đoạn hoạt động

TT Hoạt động Tác động Biện pháp giảm thiểu các tác động/phòng chống sự cố

- Trang bị khẩu trang, cho công nhântham gia bốc dỡ

- Trồng cây xanh trong và xung quanhNhà máy

- Bố trí nhà xưởng thông thoáng

- Trang bị khẩu trang cho công nhân làmviệc tại các khâu phát sinh nhiều bụi

- Sử dụng hệ thống xử lý khí biogas;

- Bảo dưỡng máy móc trong điều kiệntốt

Trang 15

TT Hoạt động Tác động Biện pháp giảm thiểu các tác động/phòng chống sự cố

Chất thải rắnsản xuất

- Vỏ gỗ, vỏ lụa: ủ làm phân bón cây vàcho người dân

- Bã sắn: sấy khô bán bán cho các đơn

vị chế biến thức ăn gia súc

Chất thảinguy hại

Thu gom, hợp đồng với đơn vị chứcnăng định kỳ đến thu gom và vậnchuyển đem đi xử lý theo đúng quyđịnh

Nước thải sảnxuất

Được thu gom và dẫn về hệ thống xử lýnước thải của Nhà máy Nước thải được

xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT (cộtB) trước khi thải ra suối Pờ Dầu

Khí thải,mùi hôi

Sử dụng chế phẩm sinh học BIO EMS để hạn chế mùi hôi

Định kỳ nạo vét luân phiên các hồ xửlý

- Được xử lý bằng bể tự hoại sau đó đấunối vào hệ thống XLNT

- Bùn ở bể tự hoại sẽ hợp đồng với đơn

vị chức năng đến hút định kỳ

-Tai nạn laođộng, giaothông

-Cháy nổ-Sự cố hệthống xử lýnước thải

- Trang bị BHLĐ

- Tăng cường tập huấn cho công nhânlao động về phòng chống tai nạn laođộng

- Tổ chức tuyên truyền phổ biến các nộiquy

- Thường xuyên đo đạc, lấy mẫu và phântích mẫu để kiểm tra hàm lượng các chất

ô nhiễm trong các hồ

- Công nhân vận hành sẽ được tập huấncác kiến thức, kỹ năng cần thiết để đảmbảo vận hành tốt hệ thống xử lý nướcthải, đảm bảo hiệu suất xử lý

4 Chương trình quản lý môi trường

Chương trình quản lý và quan trắc chất lượng môi trường của dự án là thuthập thông tin một cách liên tục về sự biến đổi chất lượng môi trường, để kịp

Trang 16

thời phát hiện những tác động xấu đến môi trường của dự án và đề xuất các biệnpháp ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm

Các biện pháp quản lý môi trường bao gồm nhiều khía cạnh, tuy nhiên cácbiện pháp quản lý môi trường chủ yếu tập trung vào những vấn đề sau:

4.1 Trong giai đoạn thi công xây dựng

− Tổ chức thi công hợp lý theo phương châm làm đến đâu dọn đến đấy;

− Yêu cầu đơn vị tham gia thi công phải có nội qui an toàn lao động, trang bị

đủ phương tiện bảo hộ cho công nhân

4.2 Trong giai đoạn hoạt động của dự án

− Bố trí nhân sự phụ trách có chuyên môn về môi trường, quản lý quá trìnhvận hành của hệ thống xử lý nước thải, khí thải

− Phối hợp với các cơ quan chức năng tổ chức tuyên truyền, giáo dục, phổbiến chủ trương, chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường của Nhà nước cũngnhư những qui định của tỉnh về công tác bảo vệ môi trường

− Giám sát nguồn thải và điểm thải của hệ thống xử lý nước thải

− Lập kế hoạch giám sát môi trường cho khu vực Nhà máy

− Xây dựng, thiết lập kế hoạch ứng cứu sự cố môi trường

− Đào tạo về an toàn và môi trường cho nhân viên

− Theo dõi, lưu trữ kết quả các hoạt động có liên quan đến an toàn môitrường của Nhà máy, thường xuyên xem xét, kiểm tra lại hiệu quả của kế hoạchquản lý môi trường và chỉnh sửa lại kế hoạch khi cần thiết

Trang 17

MỞ ĐẦU

1 XUẤT XỨ DỰ ÁN

1.1 Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của Dự án đầu tư

Trong những năm gần đây, nhu cầu về tinh bột sắn rất lớn và được dùnglàm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp như sản xuất bột ngọt, côngnghiệp dược phẩm, công nghiệp chế biến đường, công nghiệp dệt, … Ngoài ra,

do những ưu thế về giá thành nên tinh bột sắn đã dần dần thay thế bột mì để trởthành một trong những nguyên liệu chính cho ngành công nghiệp chế biến thựcphẩm nhất là ngành công nghiệp chế biến bánh kẹo Chính vì vậy, đã đẩy mạnhnhu cầu về tinh bột sắn trên toàn thế giới Do đó, việc đầu tư sản xuất tinh bộtsắn là hướng đi đúng, có khả năng mang lại hiệu quả kinh tế cao

Do đó, Công ty Cổ phần Nông sản Thực phẩm Việt Nam quyết định đầu

tư xây dựng Nhà máy sản xuất tinh bột sắn công suất 200 tấn thành phẩm/ngàytại xã Pờ Tó, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai

Thực thi Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Thủ tướngChính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiếnlược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường Dự án “đầu

tư xây dựng nhà máy tinh bột sắn Ia Pa công suất 200 tấn thành phẩm/ngày”thuộc mục 74 tại phụ lục của Nghị định này, nên phải lập Báo cáo đánh giá tácđộng môi trường (ĐTM), nội dung báo cáo ĐTM được thực hiện theo hướngdẫn tại Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư

Công ty Cổ phần Nông sản Thực phẩm Việt Nam là đơn vị phê duyệt Dự

án đầu tư

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 2.1 Các căn cứ pháp luật và kỹ thuật cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM

Báo cáo ĐTM của Dự án “đầu tư xây dựng nhà máy tinh bột sắn Ia Pacông suất 200 tấn thành phẩm/ngày” được lập dựa vào những căn cứ pháp lýsau:

− Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 - Luật được Quốc hộinước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 4 thông quangày 26/11/2003 và có hiệu lực từ ngày 01/7/2004;

Trang 18

− Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 - Luật được Quốc hội nước Cộnghòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày23/6/2014 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2015;

− Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 - Luật được Quốc hội nước Cộnghòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày21/6/2012 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2013;

− Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về Quản lý Chấtthải rắn;

− Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ Quy định vềquy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tácđộng môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

− Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lýchất lượng công trình xây dựng;

− Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29/03/2013 của Chính phủ về Phí bảo vệmôi trường đối với nước thải;

− Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy định về xửphạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

− Nghị định 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ Quy định chitiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;

− Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 về việc ban hành Quychuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

− Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/12/2010 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường về việc quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

− Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 quy định về quản lý chấtthải nguy hại;

− Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giátác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;

− Thông tư 32/2013/TT-BTNMT ngày 25/10/2013 của Bộ Tài nguyên và Môi

Trang 19

đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất tinh bột sắn công suất 200 tấn thànhphẩm/ngày”;

2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng trong quá trình lập báo cáo

Các tiêu chuẩn/quy chuẩn áp dụng trong quá trình thực hiện Báo cáo đánhgiá tác động môi trường như sau:

− TCVN 5985-1999: Mức ồn tối đa cho phép tại vị trí làm việc;

− QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước mặt;

− QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước ngầm;

− QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinhhoạt;

− QCVN 03:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn chophép của kim loại nặng trong đất

− QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độchại trong không khí xung quanh;

− QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thảinguy hại;

− QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải côngnghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;

− QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải côngnghiệp;

− QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

− QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;

− QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn chất lượng không khí xung quanh;

− QCVN 50:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thảinguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước;

− Các TCVN, QCVN hướng dẫn về phương pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu vàphân tích chất lượng mẫu nước (nước thải, nước ngầm và nước mặt) và phântích chất lượng không khí

2.3 Các tài liệu, dữ liệu do Chủ đầu tư tự tạo lập

− Dự án khả thi đầu tư xây dựng Nhà máy tinh bột sắn Ia Pa công suất 200 tấnthành phẩm/ngày;

Trang 20

− Các tài liệu và số liệu về hiện trạng môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hộitại địa bàn thực hiện dự án trong những năm gần đây;

− Các bản vẽ liên quan đến dự án;

− Thu thập ý kiến của UBND và UBMTTQ xã Pờ Tó

3 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH LẬP ĐTM

Các phương pháp đã sử dụng trong quá trình tiến hành đánh giá tác độngmôi trường và lập Báo cáo ĐTM cho Dự án “đầu tư xây dựng nhà máy tinh bộtsắn Ia Pa công suất 200 tấn thành phẩm/ngày” bao gồm: Các phương pháp vềnhận dạng tác động, đánh giá mức độ tác động, các phương pháp điều tra, khảosát, nghiên cứu, thí nghiệm và các phương pháp có liên quan khác

Bảng 1: Các phương pháp đã sử dụng trong quá trình thực hiện báo cáo ĐTM

án theo hệ số ô nhiễm của WHO

2 Phương pháp so sánhtiêu chuẩn Đánh giá các tác động trên cơ sở so sánh cácTiêu chuẩn/Quy chuẩn môi trường Việt Nam.

3 Phương pháp liệt kê Xác định mối quan hệ giữa các hoạt động củadự án với các tác động môi trường.

4 Phương pháp ma trận Xác định các tác động đến môi trường thôngqua cách cho điểm.

1 Phương pháp nghiêncứu, khảo sát thực địa

Xây dựng cơ sở dữ liệu ban đầu, so sánh vớimục tiêu đặt ra cho phép định hướng và xácđịnh chi tiết các công cụ, các bước tiếp theo đểthu thập số liệu, tài liệu cần thiết

Phương pháp lấy mẫu

ngoài hiện trường và

phân tích trong phòng

Xác định các thông số về hiện trạng chấtlượng không khí, tiếng ồn, nước mặt, nướcngầm, đất tại khu vực dự án và khu vực xung

Trang 21

4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM

Với mục tiêu đề phòng, khống chế và giảm thiểu các yếu tố gây tác độngtiêu cực đến môi trường khu vực trong suốt quá trình triển khai xây dựng và đưavào hoạt động của Dự án “đầu tư xây dựng nhà máy tinh bột sắn Ia Pa công suất

200 tấn thành phẩm/ngày”, Chủ đầu tư đã phối hợp với đơn vị tư vấn là Trungtâm Kỹ thuật Quan trắc Môi trường (EMC) tiến hành lập Báo cáo đánh giá tácđộng môi trường cho dự án

4.1 Chủ đầu tư

CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN THỰC PHẨM VIỆT NAM

− Địa chỉ liên hệ: Thôn Chư Gu, xã Pờ Tó, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai, ViệtNam

(Địa chỉ cũ: Số 289 Hùng Vương, khối phố 14, thị trấn Phú Túc, huyện Krông

Pa, tỉnh Gia Lai

− Đại diện: Ông Huỳnh Văn Trung Chức vụ: Tổng Giám đốc

− Điện thoại: 059.3617404 Fax: 059.3853686;

− Email: nongsanfococev@gmail.com

4.2 Đơn vị tư vấn

Tên đơn vị tư vấn: Trung tâm Kỹ thuật Quan trắc Môi trường (EMC)

Đại diện: Ông Bùi Trà Khúc Chức vụ: Giám đốc

Địa chỉ: Khu đô thị Vạn Tường, Bình Trị, Bình Sơn, Quảng Ngãi

Điện thoại: 055.3610818 Fax: 055.3610704

Bảng 2: Danh sách các thành viên tham gia lập Báo cáo ĐTM

TT Họ và tên Học vị Chuyên ngành đào tạo công tác (năm) Thời gian

I Chủ đầu tư

II Đơn vị tư vấn

4 Trần Thị Bích Thụy KS Kỹ thuật môi trường 12

Trang 22

CHƯƠNG 1

MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

1.1 TÊN DỰ ÁN

DỰ ÁN “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN IA PA

CÔNG SUẤT 200 TẤN THÀNH PHẨM/NGÀY”

1.2 CHỦ DỰ ÁN

CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN THỰC PHẨM VIỆT NAM

− Địa chỉ Công ty: Thôn Chư Gu, xã Pờ Tó, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai, Việt Nam.(Địa chỉ cũ: Số 289 Hùng Vương, khối phố 14, thị trấn Phú Túc, huyện Krông

Pa, tỉnh Gia Lai)

− Đại diện: Ông Huỳnh Văn Trung Chức vụ: Tổng Giám đốc

− Điện thoại: 059.3857777 Fax: 059.3857779;

− Email: nongsan.fococev@gmail.com

1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ

Dự án “đầu tư xây dựng nhà máy tinh bột sắn Ia Pa công suất 200 tấnthành phẩm/ngày” được xây dựng mới tại xã Pờ Tó, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai

Giới cận của khu đất dự án:

− Phía Bắc giáp đất rừng sản xuất (đất trồng mía);

− Phía Đông giáp đất trồng lúa;

− Phía Tây giáp đất rừng sản xuất (đất trồng mì);

− Phía Nam giáp đất rừng sản xuất (đất trồng mì)

Vị trí Dự án có tọa độ theo hệ VN2000 như sau:

Bảng 1 1: Toạ độ các điểm của Dự án

Tên điểm góc X(m) Tọa độ VN2000 Y(m)

Trang 23

Vị trí tương đối của Nhà máy so với các đối tượng xung quanh như sau:

Các đối tượng tự nhiên

Hệ thống giao thông: Tỉnh lộ 662 (đường Đông Trường Sơn) đi Ayunpa –

Đăk Lăk cách vị trí Dự án 300m về phía Tây Cầu Đăk Pờ Tó cách vị trí Dự ánkhoảng 4 km về phía Nam

Sông suối: Suối Pờ Dầu cách vị trí dự án khoảng 400m về phía Đông Đây là

nguồn cung cấp 100% nước phục vụ cho hoạt động của Nhà máy và là nguồntiếp nhận nước thải sau xử lý khi Nhà máy đi vào hoạt động

Đồi núi: Các đồi núi thấp nằm cách vị trí dự án 250m về phía Bắc và cách

600m về phía Đông

Các đối tượng kinh tế - xã hội

Khu dân cư: Cách Dự án khoảng 3 km về phía Nam là làng Chư Gu, dân cư

sống thưa thớt, chủ yếu là người đồng bào, sinh sống chủ yếu là làm rẫy

Trung tâm hành chính (UBND xã, Trạm y tế,…), trường học: Cách Dự án

khoảng 7 km về phía Nam là Ủy ban nhân dân xã Pờ Tó

Các đối tượng sản xuất, kinh doanh: Dự án nằm cách xa các đối tượng sản

xuất, kinh doanh

Các công trình tôn giáo: Trong khu vực dự án không có công trình tôn giáo

 Tạo nguồn hàng hóa ổn định, đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoàinước

 Góp phần tăng thu ngân sách cho địa phương

1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án

Các hạng mục đầu tư chính của dự án bao gồm:

Bảng 1 2: Các hạng mục đầu tư chính của dự án

Trang 24

TT Hạng mục Đơn vị Diện tích

1 Nhà xưởng sản xuất cho dây chuyền sản xuấtTBS(1) Xưởng cơ khí, phòng điều khiển điện m2 5.206,8

2 Nhà xưởng cho dây chuyền ép, sấy bã(1) m2 595

(2): Sân nguyên liệu: Sân có kết cấu bằng BTCT M250, bề mặt phẳng và được đánh láng bằng máy, đủ bền để xe xúc và xe tải vận hành;

(3): Nhà kho: Móng trụ BTCT M250, khung thép tiền chế, lợp tole, tường lửng, vách tole, nền BTCT M250 đánh láng bề mặt bằng máy, có hệ thống thoát nước mái;

(4): Móng máy: Gồm các móng chính sau đây: Móng phễu liệu; Móng máy mài; Móng trích ly – phân ly; Móng ly tâm tách nước; Móng máy ép, sấy bã;

Trang 25

1.4.3 Biện pháp thi công xây dựng các công trình của dự án

Biện pháp thi công chủ yếu là cơ giới kết hợp thủ công với trình tự thicông như sau:

Bảng 1 3: Thông số kỹ thuật của nhà máy

STT Tiêu chuẩn thiết kế Thông số kỹ thuật

3 Công suất thiết kế 200 tấn thành phẩm/ngày

4 Nguyên liệu (sắn tươi) 3,3 tấn/ tấn thành phẩm

5 Nhu cầu nguyên liệu 660.000 tấn/năm

6 Số ngày sản xuất 300 ngày/ năm

Nguồn: Dự án đầu tư

1.4.4.1.Công nghệ sản xuất tinh bột sắn

Trang 26

Nước thải

Nước

Dầu dẫn nhiệt

Khí nóng

Nước dịch sữa

BãBã

Sữa thu hồi

Trao đổi nhiệtLọc

Dung dịch H SO

Bể chứaTháp hấp thụ

Lò đốtKhông khí

Hệ thống lưu huỳnh

Máy ép bã

Trích ly thu hồi 2Trích ly thu hồi 1

Trang 27

Nguyên liệu sắn củ tươi, được vận chuyển từ ruộng đến Nhà máy để cân

và kiểm tra hàm lượng tinh bột, sắn củ tươi thu hoạch không quá 3 ngày đượcnạp vào phễu liệu bằng xe xúc lật, nhờ sàn rung định lượng, nguyên liệu đượccấp đều đặn vào dây chuyền qua băng tải nghiêng đi vào lồng bóc vỏ Ở đây củđược rửa bằng vòi nước có áp lực 1 bar ở tâm lồng nhằm loại bỏ đất cát sạn nhỏ

Củ sau khi được bóc một phần vỏ lụa đi vào máy rửa củ, để chà xát và làm sạch

vỏ lụa bằng nước tưới và nước chứa trong máng rửa

Công đoạn 2: Đập và mài

Củ sạch được đập và mài để giải phóng toàn bộ bột ra khỏi mô củ, quátrình này được thực hiện bằng máy đập và máy mài với sự tham gia của acid

H2SO3 trong môi trường nước, qua công đoạn này được hỗn hợp sữa bột nhuyễngồm bột tự do, bã và nước có hòa tan dịch bào củ, acid H2SO3 có tác dụng giữcho dịch bào bột không bị oxy hóa biến màu ảnh hưởng đến chất lượng bột

Công đoạn 3: Lọc sữa bột

Hỗn hợp sau khi mài được bơm vào hệ thống máy trích ly thô, quá trìnhnày bã được lọc qua 3 cấp để thu hồi toàn bộ bột, bã ra khỏi các máy trích ly thôđược xả qua băng tải ra ngoài, bã này là một loại phụ phẩm của Nhà máy, có thểdùng chế biến thức ăn gia súc

Dịch sữa từ các máy trích ly thô được lọc qua 06 bộ sàn cong đôi để loại

bỏ tất cả xơ mịn nhất, dịch sữa thu được sau khi lọc chỉ gồm bột, nước với cácchất tan của dịch bào củ sẽ được tách sau đó, xơ và các tạp chất rắn đều đã đượclọc sạch

Công đoạn 4: Phân ly tách dịch bào củ và cô đặc

Dịch sữa sạch được bơm vào 2 cấp phân ly để loại bỏ toàn bộ dịch bào củ

và cô đặc dịch sữa đến khi độ Baumé đạt 210 để sẵn sàng cho công đoạn táchnước sau đó

Quá trình phân ly được thực hiện bởi các máy phân ly có tốc độ quay đến5.100 vòng/phút và được hỗ trợ bởi các thiết bị lọc chổi quay và cyclone tách cátđảm bảo đạt hiệu quả toàn diện để cho ra sữa bột có độ đặc và độ sạch đạt yêucầu

Công đoạn 5: Ly tâm tách nước

Dịch sữa từ thùng chứa sau phân ly cuối được bơm cao áp chuyển vào hệthống máy ly tâm tách nước cho ra bột ở độ ẩm tối đa 35% Bột ở độ ẩm này dễdàng đánh tơi và phân tán trong không khí, sẵn sàng cho giai đoạn sấy sau đó.Sữa loãng từ các máy ly tâm được hồi lưu về các công đoạn trước để tái chế

Trang 28

Công đoạn 6: Sấy tinh bột và đóng gói

Tinh bột ẩm được băng tải thực phẩm chuyển vào bộ phận đánh tơi, địnhlượng và phân tán vào ống sấy, nhờ dòng khí nóng mà khối lượng bột được phântán triệt để và thoát ẩm nhanh chóng Dòng khí nóng được tạo ra nhờ quạt hútcông suất lớn, được lọc kỹ và gia nhiệt ở bộ trao đổi nhiệt Nguồn nhiệt đượccấp từ lò đốt than đá có giá thành rẻ, môi chất dầu dẫn nhiệt mang nhiệt từ lò đốtqua bộ trao đổi nhiệt để truyền cho không khí Việc điều chỉnh công suất lò đốt

và nạp liệu vào ống sấy được tự động hoàn toàn đảm bảm cho quá trình sấy ổnđịnh, hiệu quả cao nhất và chất lượng tinh bột thành phẩm luôn đạt yêu cầu

Bột sau khi sấy khô được tách khỏi không khí nóng nhờ hệ Cyclone rồi điqua van quay vào đường ống làm nguội nhờ quạt hút Dòng khí tự nhiên sẽ làmnguội bột đến nhiệt độ gần với nhiệt độ môi trường để có thể cất giữ trong kholâu dài

Trước khi đóng bao, bột khô được rây lần cuối để loại bỏ tất cả các hạtthô Bao tiêu chuẩn có khối lượng tịnh 50kg được kiểm tra bằng cân điện tử có

độ chính xác cao Tuy nhiên, tùy yêu cầu của khách hàng, nhà máy có thể đóngcác loại bao có khối lượng lớn hoặc nhỏ hơn

Đây là công nghệ sản xuất tiên tiến, tỉ lệ thu hồi bột cao, đảm bảo an toàn

vệ sinh thực phẩm, chất lượng thành phẩm ổn định, dễ vận hành và không gâyảnh hưởng nhiều đến môi trường Chất lượng tinh bột sắn sau khi sản xuất đạtđược như sau:

Bảng 1 4: Chất lượng tinh bột sắn

1 Hàm lượng tinh bột Min 85%

4 Độ hạt 99% theo tiêu chuẩn USA (100 mesh)

Trang 29

1.4.4.2.Quá trình ép, sấy bã

Trong quá trình sản xuất tinh bột sắn, bã sắn là phần chất thải rắn đượcthải ra Bã sắn này gồm có 02 thành phần chính: Tinh bột sót và xơ Công nghệtách bã sắn và dịch bột sót được Nhà máy áp dụng như sau:

Hình 1 2: Sơ đồ công nghệ ép, sấy bã sắn khô

Hàng ngày, quá trình sản xuất Tinh bột sắn tại Nhà máy sẽ thải ra khoảng

230 – 235 tấn bã sắn có độ ẩm 85%, bã sắn này sẽ được bơm vào các máy trích

ly bã Sau đó được đưa đến các máy ép bã cấp 1 và cấp 2 rồi đi vào phễu chứa

Dung dịch tinh bột sót từ các máy trích ly bã, các máy ép bã cấp 1 và cấp

2 được dẫn trở về máy mài củ của nhà máy để bắt đầu quá trình thu hồi bột sót

Xơ từ phễu chứa được chuyển đến vít tải bã cấp vào hệ thống sấy và đóng bao

Bã khô được bán cho các đơn vị chế biến thức ăn gia súc Chất lượng bãsắn đạt được như sau:

Trang 30

Nguồn cung cấp nước:

Nguồn nước cấp được lấy từ suối Pờ Dầu và từ thủy điện Đăk pihao 2 phátđiện xả xuống

Định mức nước cấp:

Lượng nước phục vụ sản xuất cho Nhà máy được tính dựa trên đặc tính kỹthuật, công nghệ của các thiết bị, dây chuyền chế biến của Nhà máy và kinhnghiệm sản xuất tinh bột sắn của các nhà máy sản xuất tinh bột sắn khác có cùngcông suất, cùng công nghệ Định mức nước cấp như sau:

+ Nước cấp sinh hoạt: 9,0 m3/ngày (Cách tính cụ thể xem chương 3 trang 70).

+ Nước vệ sinh nhà xưởng: 20 m3/lần tương đương 04 m3/ngày (định kỳ 05ngày/lần, Nhà máy sẽ dừng sản xuất để tiến hành vệ sinh máy móc, thiết bị).+ Nước phục vụ sản xuất gồm:

- Nước phục vụ cho quá trình tinh chế tinh bột: Sử dụng khoảng 12 m3/tấnsản phẩm, tương đương 2.400 m3/ngày đêm

- Nước rửa củ: Sử dụng khoảng 08 m3/tấn sản phẩm, tương đương 1.600

m3/ngày đêm;

Tuy nhiên, để tiết kiệm nước và giảm lượng nước thải phát sinh, Nhà máy

đã sử dụng một phần nước thải từ công đoạn tinh chế bột để rửa củ sắn Lưulượng nước tuần hoàn này khoảng 400 m3/ngày đêm tương đương khoảng 02 m3/tấn SP Như vậy, nhu cầu sử dụng nước sạch để rửa củ khoảng 06 m3/tấn SP

Vậy tổng lượng nước sử dụng cho quá trình sản xuất khi Nhà máy đi vàohoạt động ổn định khoảng 3.600 m3/ngày đêm

Trang 31

Để đảm bảo nguồn nước phục vụ cho sản xuất, nước cấp sinh hoạt của CBCNV làm việc tại nhà máy, nước vệ sinh nhà xưởng và nước dự trữ Công ty đầu

tư xây dựng hệ thống cấp nước với công suất 5.000 - 6.000 m3/ngày đêm Côngnghệ xử lý như sau:

Hình 1 3: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước cấp

Thuyết minh công nghệ:

Nước từ thủy điện Đăk pihao 2 chảy về suối Pờ Dầu, một phần được chặngiữ lại tại đập tràn Nước từ suối dẫn vào trạm bơm (trạm bơm 1) qua hố thunước và được 02 bơm (90kW/bơm) lưu lượng 500 m3/h bơm liên tục 12 h/ngàyđêm theo 02 đường ống dẫn PVC Ø315mm dẫn về hồ nước cấp 1, nước tiếp tụcqua hồ nước cấp số 2 Hồ nước cấp số 1 và hồ nước cấp số 2 có thể tích 10.000

Đường ống PVC dẫn nước

Nước từ suối Pờ Dầu – Đập tràn

Trạm bơm bờ suối (bơm cấp 1)

Trạm bơm cấp 3 (bơm lên bồn)

Bồn chứa nước (cao 20m)

Xưởng sản xuất

Máng rửa củ

Mương nước thải

Trang 32

m3/hồ, tại các hồ nước cấp này có vách ngăn dẫn nước để tăng chiều dài đường

đi của nước, tạo va đập các hạt chất rắn nhằm tăng hiệu quả bể lắng

Tại các bể lắng này tiếp tục cho thêm dung dịch nước vôi (CaCO3) để ổnđịnh pH và thêm phèn nhôm (Al2SO4)3 để tăng hiệu quả lắng

Tại cuối hồ nước cấp số 2 nước được chia thành 02 đường tiếp tục xử lýtheo yêu cầu để dẫn vào xưởng phục vụ sản xuất sau:

+ Nguồn 1: Nước rửa củ, dùng bơm công suất 75 m3/h bơm trực tiếp vàomáy rửa củ, hố thu đá sau lồng bóc vỏ;

+ Nguồn 2: Nước công nghệ, dùng 03 bơm công suất 60 m3/h bơm qua 03 bểlọc cát để vào bể nước sạch (trạm bơm cấp 2)

Tại đây nước sạch tiếp tục được 02 bơm (trạm bơm cấp 3 – công suất 88

m3/h) bơm lên 3 bồn chứa đặt trên tháp cao 20m để dẫn vào xưởng sản xuất

1.4.4.4.Hệ thống xử lý nước thải

Nước thải phát sinh từ hoạt động của Nhà máy bao gồm: Nước thải sinhhoạt, nước thải từ quá trình vệ sinh nhà xưởng và nước thải sản xuất Trong đó,nước thải sản xuất bao gồm nước thải rửa củ mì, nước thải công nghệ (phát sinhtrong quá trình phân ly, trích ly, ) Để xử lý lượng nước thải phát sinh, Công tyđầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải công suất 4.000 m3/ngày đêm Côngnghệ xử lý như sau:

Trang 33

Hình 1 4: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải

Nước thải sau khi xử lý đạt QVCN 40:2011/BTNMT (cột B) – Quy chuẩn

kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp được xả ra suối Pờ Dầu (nguồn nướcphục vụ cho tưới tiêu)

Cân bằng nước trong quá trình sản xuất:

Lượng nước mang vào quá trình sản xuất và lượng nước thải ra trong quátrình sản xuất được xác định cụ thể như sau:

Trang 34

- Định mức nguyên liệu: 3,3 tấn củ sắn tươi (30% độ bột)/1 tấn sản phẩm.Lượng nước nguyên liệu mang vào trong quá trình sản xuất:

3,3 tấn củ sắn tươi/tấn SP x 60% nước = 2 m3 nước/tấn SP

- Định mức phụ phẩm bã sắn tươi: 1,8 tấn bã sắn tươi (độ ẩm 86%)/1 tấnsản phẩm Lượng nước bã sắn khô mang ra khỏi quá trình sản xuất:

1,8 tấn bã sắn tươi/tấn SP x 86% nước = 1,55 tấn nước/tấn SP

- Định mức bột ẩm: 1,33 tấn tinh bột ẩm (độ ẩm 91%)/1 tấn sản phẩm.Lượng nước bốc hơi trong quá trình sấy:

Từ nhu cầu sử dụng nước và định mức phát sinh nước thải trong quá trìnhsản xuất, ta có bảng cân bằng nước cụ thể như sau:

Bảng 1.6: Bảng cân bằng nước của Nhà máy

TT Đối tượng sử dụng Lưu lượng (m 3 /ngày) Ghi chú

I Lượng nước đầu vào

1 Nước trong nguyênliệu (củ sắn) 400 Định mức 02 m3 nước/tấn SP

3 Nước tinh chế tinh bột 2.400 Nước cấp trong suốt quá trình sảnxuất

4 Nước vệ sinh máymóc, thiết bị 4 Định kỳ 5 ngày/lần, Nhà máy sẽ tiếnhành vệ sinh máy móc, thiết bị

5 Nước cấp sinh hoạt 9,0

Tổng lượng nước đầu vào 4.013 Lượng nước cấp thường xuyên là

Trang 35

TT Đối tượng sử dụng Lưu lượng (m 3 /ngày) Ghi chú

2 Nước thải tinh chếtinh bột 2.000

Tuần hoàn lại cho công đoạn rửa củ

400 m3/ngày, 1.997,8 m3/ngày nướcthải còn lại được đi xử lý, sau đó thải

ra suối Pờ Dầu

3 Nước vệ sinh máymóc, thiết bị 4 Đưa vào HTXLNT

4 Nước thải sinh hoạt 7,2 Đưa vào HTXLNT

5 Nước theo bã sắn tươi 310 Định mức 1,55 tấn nước/tấn SP

6 Nước bốc hơi trongquá trình sấy 70 Định mức 0,35 tấn nước/tấn SPNước theo chất thải

rắn sản xuất (vỏ lụa,

cùi, )

24 Định mức 0,12 tấn nước/tấn SP

Tổng nước thải phát sinh

trong quá trình sản xuất 4.013

Trong đó:

- Lượng nước theo các nguồn phụ phẩm, bốc hơi: 404 m 3 /ngày.

- Nước thải vào HTXLNT là 3.609

m 3 /ngày, nguồn này dùng để tính định mức nước thải sản xuất

1.4.5 Danh mục máy móc thiết bị phục vụ dự án

Bảng 1 7: Danh mục máy móc thiết bị

TT Máy móc, thiết bị lượng Số Tình trạng Xuất xứ

3 Thùng phân phối và vít định

lượng

1

6 Bơm dịch sữa lên máy trích ly thô 2 nt Việt Nam

Trang 36

TT Máy móc, thiết bị lượng Số Tình trạng Xuất xứ

4 Cyclone tách cát đóng mở tự động 2 nt Việt Nam

10 Thùng bã thu hồi 1 có cánh khuấy 1 nt TQ/Thái Lan

17 Băng tải chuyển bã lên phễu chứa

4 Thùng dịch sữa sau phân tách cấp

Trang 37

TT Máy móc, thiết bị lượng Số Tình trạng Xuất xứ

ôtô

5 Lò nung, bộ trao đổi nhiệt và dầu

truyền nhiệt

4 Lưu lượng kế điện từ, đồng hồ áp 1 nt TQ/Thái Lan

Nguồn: Dự án đầu tư

1.4.6 Nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào và các chủng loại sản phẩm đầu ra của dự án

1.4.6.1 Nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào

Theo số liệu thống kê, công nghệ chế biến tinh bột sắn có định mức sửdụng nguyên liệu, hóa chất như sau:

Bảng 1 8: Định mức sử dụng nguyên liệu, hóa chất.

Nguồn: Dự án đầu tư

(*) : Than đá, dầu chỉ được sử dụng trong khoảng 5 - 10 ngày khi vào mùa vụ sản xuất mới, còn sau đó là dùng khí biogas hoàn toàn.

Nguồn cung cấp nguyên, nhiên liệu sản xuất chính như sau:

+ Củ sắn: Được thu mua từ các vùng trồng sắn trên địa bàn tỉnh Gia Lai vàtỉnh ĐăcLăk sát với thị xã Ayun Pa Nhà máy tự đầu tư xây dựng vùng nguyênliệu, đồng thời có sự hỗ trợ rất lớn từ phía chính quyền địa phương nên nguồnnguyên liệu đảm bảo cho Nhà máy hoạt động;

+ Than đá: Công ty ký hợp đồng dài hạn với các Công ty than Việt Nam đảmbảo cung cấp đủ nhiên liệu cho Nhà máy khi đi vào hoạt động

+ Các nguyên liệu khác: Được cung cấp từ các nhà máy sản xuất trong nước.+ Nguồn cung cấp nhiệt: Nhiệt được cung cấp từ lò đốt khí biogas sinh ra từquá trình xử lý nước thải ở các hồ biogas

Trang 38

+ Nguồn cung cấp dầu DO: Dầu DO được cung cấp bởi các cơ sở bán xăngdầu trên địa bàn thị xã Ayunpa.

+ Nguồn cung cấp điện: Để đảm bảo Nhà máy hoạt động ổn định, Công ty sẽ

đề nghị Công ty điện lực lắp đặt 01 trạm biến áp 4.000KVA và 01 trạm biến áp100KVA

04/2015

Tháng 01/2016

Tháng 04/2016

1 Thi công xây dựng

I Tổng vốn đầu tư vào tài sản cố định 222.469.300.000

2 Chi phí đầu tư máy móc, thiết bị 88.722.000.000

3 Chi phí đầu tư thiết bị ngoại vi, phụ trợ 11.300.000.000

4 Chi phí quản lý, tư vấn và chi phí khác 9.548.150.000

6 Lãi vay trong thời gian xây dựng 11.932.590.000

Trong đó : + Đầu tư vào TSCĐ + Vốn lưu động

292.592.500.000

222.469.300.00070.123.200.000

Nguồn: Dự án đầu tư

Nguồn vốn đầu tư: Vốn tự có và vốn vay từ Ngân hàng

Trang 39

1.4.9 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án

1.4.9.1 Giai đoạn thi công xây dựng

Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty trong giai đoạn triển khai xây dựng

dự án như sau:

Sơ đồ 1 1: Cơ cấu tổ chức trong giai đoạn thi công xây dựng

1.4.9.2 Giai đoạn hoạt động:

Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất tinh bột sắn Ia Pa công suất 200tấn thành phẩm/ngày của Công ty Cổ phần Nông sản Thực phẩm Việt Nam dochính Công ty làm chủ đầu tư Vì vậy chủ đầu tư quyết định và chịu trách nhiệm

về hiệu quả toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng luật Doanhnghiệp và Điều lệ hoạt động của Công ty Cơ cấu sản xuất kinh doanh của Nhàmáy đơn giản, đảm bảo tính hiệu quả trong quản lý

Số CBCNV làm việc trong Nhà máy là 150 người, cụ thể như sau:

Bảng 1 11: Biên chế lao động Nhà máy

Nguồn: Dự án đầu tư

Sơ đồ tổ chức quản lý sản xuất của Nhà máy như sau:

CHỦ TỊCH HĐQT C.TY

CP NÔNG SẢN THỰC PHẨM VIỆT NAM

thầu, tổ chức nghiệm thu

Trang 40

Ghi chú: : Quan hệ trực tuyến

Tổ chức hành chính

Vệ sinh môi trường

Quản

lý chất lượng

Cơ điện

Ca sản xuất Ban kiểm

soát

Ngày đăng: 19/04/2018, 08:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w