BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỘC DA ĐỒNG NAI
DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm tại Trạm Đồng Nai Bảng 2.2. Lượng mưa các tháng trong năm tại Trạm Đồng Nai Bảng 2.3. Độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong năm Trạm Đồng Nai Bảng 2.4. Bảng tổng hợp tốc độ gió tại Trạm Đồng Nai Bảng 2.5. Chất lượng nước ngầm tại khu vực dự án Bảng 2.6. Hiện trạng mơi trường khơng khí tại khu vực dự án Bảng 2.7. Các loại khí thải cách khu dự án 50m cuối hướng gió Bảng 2.8. Cơ cấu kinh tế của Đồng Nai trong các năm qua Bảng 2.9. Hiện trạng phát triển nơng – lâm – ngư Bảng 3.10. St tiêu hao tài ngun của một số nhà máy thuộc da cho một tấn da ngun liệu Bảng 3.11. Tỷ lệ giữa các hóa chất sử dụng trong thuộc da truyền thống Bảng 4.12: Tải lượng chất ơ nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào mơi trường Bảng 4.13. Nồng độ các chất trong nước thải sinh hoạt Bảng 5.14: Đặc trưng của nước thải ở từng cơng đoạn Bảng 5.15: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải thuộc da Bảng 5.16: Lượng chất thải phát sinh khi sản xuất 1 tấn da nguyên liệu Bảng 5.17: Tóm tắt các tác động mơi trường của cơ sở thuộc da Bảng 5.18: Đánh giá mức độ ô nhiễm nước thải Bảng 5.19: Các giải pháp sản xuất sạch hơn CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1. Tóm tắt dự án: • Tên dự án: Dự án đầu tư xây dựng nhà máy thuộc da Đồng Nai • Địa điểm: Khu Công Nghiệp Bàu Xéo, xã Sông Trầu, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai. • Diện tích mặt bằng: 28.800 m 2 Hình thức đầu tư: 100% vốn trong nước. • Chủ dự án: Tên công ty: Công ty Rostaing Việt Nam Đại diện chủ đầu tư: Ông Nguyễn Văn A Chức vụ: Giám đốc Số CMND 271879359 cấp ngày 19/04/1994 tại Đồng Nai Trụ sở chính: Số 1/22 Phạm Văn Thuận, P.Tam Hiệp,Tp.Biên Hòa Điện thoại: (84-61) 8822595 - 8822596 Fax:(84-61) 8822597 1.2. Vị trí địa lý của dự án: • KCN Bàu Xéo được quy hoạch tại xã Sông Trầu, Tây Hòa, xã Đồi 61 và thị trấn Trảng Bom, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. KCN Bàu xéo bao gồm hai khu nằm dọc hai bên Quốc lộ 1A, thuận lợi cho việc giao thông liên tỉnh, đến các Cảng và sân bay Quốc tế trong vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam. Nằm cạnh tuyến đường cao tốc vành đai 4 và tuyến đường cao tốc Tp.Hồ Chí Minh – Lâm Đồng. Hình 1.1. Vị trí địa lý của dự án Khoảng cách đường bộ: - Cách Tp. Biên Hòa : 20 km - Cách Tp. Hồ Chí Minh : 50 km Khoảng cách đường hàng không: - Cách sân bay Quốc tế mới Long Thành: 20 km - Cách sân bay Tân Sơn Nhất :50 km Khoảng cách đường thủy: - Cách Cảng Gò Dầu: 40 km (đón nhận tàu khoảng 15.000 tấn) - Cách Cảng Phú Mỹ: 45 km (đón nhận tàu khoảng 50.000 tấn) - Cách Cảng Container Cái Mép:60 km (đón nhận tàu khoảng 80.000 tấn). Khoảng cách đường sắt - Cách Ga đường sắt Trảng Bom: 2 km CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC DỰ ÁN Vị trí dự án nằm trên địa bàn huyện Thống Nhất nhưng nằm trên địa bàn tỉnh Đồng Nai nên khí hậu của khu vực dự án nằm trong vùng ảnh hưởng khí hậu chung của tỉnh Đồng Nai do vậy có thể sử dụng số liệu khí tượng tại trạm Đồng Nai để đánh giá ảnh hưởng của khí hậu đến phát tán ô nhiễm khi đánh giá tác động môi trường. 2.1.1. Nhiệt độ Nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát tán và chuyển hóa các chất ô nhiễm trong khí quyển. Nhiệt độ càng cao thì tốc độ các phản ứng hóa học trong khí quyển càng lớn và thời gian lưu các chất ô nhiễm trong khí quyển càng nhỏ. Ngoài ra nhiệt độ không khí còn có tác dụng tích cực trong quá trình phát tán, pha loãng các chất gây mùi hôi, là yếu tố quan trọng tác động lên sức khỏe công nhân trong quá trình lao động. Vì vậy trong quá trình tính toán, dự báo ô nhiễm không khí và thiết kế các hệ thống khống chế ô nhiễm cần phân tích yếu tố nhiệt độ. Kết quả theo dõi thay đổi nhiệt độ tại tỉnh Đồng Nai nhiều năm được tóm tắt như sau: Bảng 2.1. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm tại Trạm Đồng Nai THÁNG NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010 NĂM 2011 1 26.1 25.7 25.1 26.4 26.7 2 26.0 26.2 27.0 26.4 27.0 3 27.5 28.0 28.3 28.5 28.6 4 29.3 29.1 29.7 29.6 29.8 5 28.2 29.2 28.2 28.7 28.5 6 27.8 27.8 28.1 27.4 27.6 7 27.1 28.0 27.2 27.5 27.4 8 27.1 26.7 27.2 27.2 27.2 9 26.5 27.2 27.0 27.0 26.9 10 26.7 27.1 26.7 27.1 26.7 11 26.1 26.8 26.7 27.3 26.7 12 25.0 26.8 25.4 25.7 25.8 Trung bình năm 27.0 27.4 27.2 27.4 27.4 - Nhiệt độ trung bình năm : 27.4 0 C -Nhiệt độ cao nhất tháng : 37.5 0 C -Nhiệt độ thấp nhất tháng: 18.0 0 C Biên độ dao động nhiệt độ giữa các tháng trong năm không lớn, nhiệt độ chênh lệch giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất khoảng 3.9 0 C - 19.5 0 C. Tuy nhiên, biên độ nhiệt trong một ngày đêm tương đối lớn (khoảng từ 8 0 C đến 10 0 C vào mùa khô và từ 5 0 C đến 7 0 C vào mùa mưa). 2.1.2. Chế độ mưa Vị trí dự án nằm trong vùng khí hậu của tỉnh Đồng Nai gồm hai mùa mưa nắng rõ rệt. Mùa nắng (mùa khô) kéo dài từ tháng XII đến tháng IV còn mùa mưa từ tháng V đến tháng XI. Chế độ mưa sẽ ảnh hưởng đến chất lượng không khí. Mưa sẽ cuốn theo các loại bụi và chất ô nhiễm có trong khí quyển làm giảm nồng độ các chất này, nước mưa sẽ pha loãng và mang theo các chất ô nhiễm trên mặt đất. Chất lượng nước mưa phụ thuộc vào chất lượng khí quyển và môi trường khu vực. Khi xem xét và đánh giá khả năng gây ô nhiễm nguồn nước, tính toán lượng nước thải và hệ thống xử lý nước thải cần quan tâm đến lượng nước mưa, hệ thống thoát nước mưa của cơ sở. Thông thường để giảm khối lượng nước thải cần phải xử lý, vào mùa mưa cần phải tách riêng hệ thống thoát nước mưa với hệ thống thoát nước thải sản xuất. Lượng mưa trung bình tại trạm Đồng Nai khoảng 1,578.7mm/năm; Lượng mưa lớn nhất trong năm là 2,676mm; Số ngày mưa trong năm là 124 ngày, lượng mưa lớn nhất trong ngày là 147mm. Kết quả theo dõi lượng mưa tại tỉnh Đồng Nai nhiều năm được tóm tắt như sau: Bảng 2.2. Lượng mưa các tháng trong năm tại Trạm Đồng Nai THÁNG NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010 NĂM 2011 1 - 71.3 74.2 - 0.7 2 - 35.3 - - - 3 36.7 27.5 116.5 - - 4 25.5 99.3 292.8 58.70 85.1 5 350.5 143.5 188.3 72.40 218.3 6 142.8 558.9 437.3 328.50 322.3 7 230.1 313.2 150.4 144.90 283.2 8 202.1 235.3 364.5 216.20 241.1 9 672.4 169.5 252.6 252.90 171.8 10 312.9 469.9 314.2 323.50 173.5 11 68.1 156.4 47.4 173.90 82.6 12 42.7 167.7 134.2 153.20 0.1 Tổng lượng mưa 2083.8 2447.8 2372.4 1724.2 1578.7 2.1.3. Độ ẩm không khí Độ ẩm không khí cũng như cũng như nhiệt độ không khí là một trong những yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa và phát tán ô nhiễm, đến quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể và sức khỏe con người. Độ ẩm tương đối của khu vực dao động từ 63 - 83%, cao nhất được ghi nhận vào mùa mưa là 99% và thấp vào mùa khô là 31%. Kết quả theo dõi thay đổi độ ẩm tương đối trung bình tại tỉnh Đồng Nai nhiều năm được tóm tắt như sau: Bảng 2.3. Độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong năm Trạm Đồng Nai THÁNG NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010 NĂM 2011 1 68.0 77.0 83.0 78 78 2 69.0 79.0 79.0 79 76 3 72.0 83.0 83.0 83 71 4 73.0 82.0 85.0 85 63 5 81.0 87.0 88.0 88 79 6 83.0 89.0 90.0 90 83 7 82.0 90.0 89.0 98 83 8 85.0 91.0 91.0 91 80 9 88.0 89.0 88.0 88 79 10 85.0 93.0 89.0 89 77 11 78.0 86.0 83.0 83 74 12 69.0 84.0 80.0 80 73 Trung bình năm 78.0 85.5 85.7 85.7 76 2.1.4. Bức xạ mặt trời Bức xạ mặt trời ảnh hưởng trực tiếp đến nhiệt độ, độ ẩm trong khu vực, độ bền vững môi trường khí quyển thông qua đó ảnh hưởng đến quá trình phát tán - biến đổi các chất ô nhiễm. Bức xạ mặt trời sẽ làm thay đổi trực tiếp nhiệt độ của vật thể tùy thuộc vào khả năng phản xạ và hấp phụ bức xạ của nó như bề mặt lớp phủ, màu sơn, tính chất bề mặt… Theo số liệu điều tra, thời gian có nắng trung bình trong năm là khoảng từ 2,100 đến 2,200 giờ/năm. Hàng ngày có đến 7 ÷ 8 giờ có nắng (vào mùa khô) và cường độ chiếu sáng vào giữa trưa có thể lên tới 100,000 lux. Bức xạ mặt trời gồm 3 loại cơ bản: bức xạ trực tiếp, bức xạ tán xạ và bức xạ tổng cộng. Cường độ bức xạ trực tiếp lớn nhất trong tháng 2 và 3 có thể đạt đến 0.72 ÷ 0.79 cal/cm 2 .phút, từ tháng 6 đến tháng 12 có thể đạt 0.42 ÷ 0.46 cal/cm 2 .phút vào giờ giữa trưa. Cường độ bức xạ trực tiếp đi đến mặt thẳng góc với tia mặt trời có thể đạt 0.77 ÷ 0.88cal/cm 2 .phút vào những giờ trưa của các tháng nắng và đạt 0.42 ÷ 0.56cal/cm 2 .phút vào những giờ trưa của các tháng mưa (từ tháng 6 đến tháng 12). Bức xạ tán xạ còn gọi là bức xạ khuếch tán - là năng lượng đi từ bầu trời và mây xuống đất. Cường độ bức xạ tán xạ lớn nhất vào các tháng mùa mưa và nhỏ nhất vào các tháng mùa khô. Vào những giờ trưa, cường độ bức xạ tán xạ đạt 0.43 ÷ 0.50cal /cm 2 .phút và 0.29 ÷ 0.36 cal /cm 2 .phút. Cường độ bức xạ tán xạ tổng cộng lớn nhất xảy ra vào tháng 3, nhỏ nhất vào các tháng 11 và tháng 12; và đạt các giá trị vào giờ trưa 1.12 ÷ 1.2 và 0.78 ÷ 0.86 cal /cm 2 .phút. 2.1.5. Chế độ gió Gió là nhân tố quan trọng trong quá trình phát tán và lan truyền chất ô nhiễm trong không khí. Nói chung, khi vận tốc gió càng lớn, mức độ phát tán càng tăng nghĩa là chất ô nhiễm lan truyền càng xa và pha loãng tốt hơn. Hướng gió chủ đạo từ tháng 5 đến tháng 9 là hướng Tây Nam; Từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau là hướng Tây Bắc; Từ tháng 2 đến tháng 4 có gió Đông Nam. Ít khi có gió bấc mạnh, mùa mưa có khi xảy ra vài trận gió lốc, hầu như không có bão đi qua khu vực. Do vai trò của tốc độ gió như trên nên khi tính toán và đánh giá hiệu quả xử lý của các hệ thống xử lý khí thải cần xác định tốc độ gió nguy hiểm sao cho nồng độ cực đại tuyệt đối tại mặt đất cộng với “phông” môi trường thấp hơn tiêu chuẩn vệ sinh cho phép TCVN. Tốc độ gió và hướng gió tại trạm Đồng Nai được đưa ra trong bảng 2.4 Bảng 2.4. Bảng tổng hợp tốc độ gió tại Trạm Đồng Nai THÁNG HƯỚNG GIÓ KHỐNG CHẾ TỐC ĐỘ GIÓ LỚN NHẤT (M/S) NGÀY XUẤT HIỆN TRONG THÁNG 1 NE và SE 6 09 và 20 2 SE và S 8 1 3 NE và S 8 08 và 15 4 W 8 26 5 SW 8 19 6 SW 7 13 7 SW 8 29 8 W và SW 8 7 9 SW 8 6 10 NW 6 1 11 S 8 15 12 NW và NE 6 2 T.bình NE và SW 8 nhiều 2.2. ĐỊA HÌNH VÀ ĐỊA CHẤT Khu vực thực hiện dự án nói chung có địa hình tương đối bằng phẳng với độ dốc phổ biến từ từ 0 –3 0 . Hướng dốc chung từ Nam xuống Bắc, cao độ trung bình so với mực nước biển là 30m. Nền đất cứng, cường độ chịu nén cao. Sức chịu tải của nền đất tại KCN Bàu Xéo 2,4 kg/cm2. 2.3. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DỰ ÁN 2.3.1. Hiện trạng môi trường nước ngầm: Bảng 2.5. Chất lượng nước ngầm tại khu vực dự án STT CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH KẾT QUẢ QCVN 09:2008/BTNMT 1 pH 5.90 5,5 - 8.5 2 NO 3 (mg/l) 0 15 3 NO 2 (mg/l) 0.3 1 4 Fe tc (mg/l) 0.06 5 5 Độ cứng(mg/l CaCO 3 ) 12 500 6 Mn (mg/l) 0 0.5 Theo kết quả phân tích cho thấy chất lượng nước ngầm tại khu vực dự án còn khá tốt chưa bị ô nhiễm. 2.3.2. Hiện trạng môi trường không khí khu vực dự án Bảng 2.6. Hiện trạng môi trường không khí tại khu vực dự án Vị trí đo đạc Kết quả phân tích Tiếng ồn dBA Bụi (mg/m 3 ) CO (mg/m 3 ) SO 2 (mg/m 3 ) NO 2 (mg/m 3 ) THC (mg/m 3 ) Pb (mg/m 3 ) Trung tâm khu vực dự án 64 0.29 0.67 0.03 0.056 1.23 <0.002 Thời gian đo: 11h trưa, thời gian lấy mẫu trung bình 1 giờ [...]... sản xuất sạch hơn CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG DỰ ÁN 4.1 Các tác động đến con người và môi trường Các tác động điển hình trong giai đoạn này được mô tả và đánh giá một cách tổng quát thông qua các yếu tố gây ô nhiễm như sau: • a Tác động do ơ nhiễm khơng khí: • Bụi: Bụi phát sinh trong quá trình thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án trước tiên sẽ ảnh hưởng... MÁY THUỘC DA Cơng nghiệp thuộc da ở Việt Nam được bắt đầu từ năm 1912, khi người Pháp xây dựng nhà máy da Thụy Kh để sản xuất da thuộc, phục vụ cho nhà máy dệt Nam Định Đây là nhà máy da đầu tiên ở Việt Nam và Đơng Dương Trong gần 20 năm trở lại đây, cơng nghiệp thuộc da ở Việt Nam có sự phát triển khá nhanh: trước năm 1990 cả nước có chưa đến 10 doanh nghiệp, cơ sở thuộc da, trong giai đoạn năm 1990... 5.2 TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA NGÀNH THUỘC DA: Do đặc thù của một ngành kỹ thuật, ngành công nghiệp thuộc da là nghề phải sử dụng nguồn nguyên liệu sống: da của các loài gia súc ( da trâu, da bò, da lợn, da dê… ) Ở nước ta, việc chăn nuôi trâu, bò, lợn còn mang tính chất gia đình nhỏ, lẻ, phân tán… Nguồn da nguyên liệu phải thu gom từ nhiều nơi, tập quán giết mổ tuỳ tiện, sự kiểm dòch lỏng lẻo, da tư i... với sự ô nhiễm môi trường và đối với con người cũng như động vật • Do tác động cơ học và vật lý: Các quá trình nạo xẻ, vò mềm, đánh chải… đã tạo ra lượng rẻo da, mùn bào, bột da, bụi… các chất này cũng thải ra gây ô nhiễm môi trường sinh thái 5.3 Các tác động đến môi trường : Phần lớn các công đoạn của quá trình thuộc da đều có sử dụng nước Nước sau sử dụng được thải ra ngoài chính là tác nhân gây ảnh... khác Da ngun liệu bao gồm da tư i (hoặc da muối) được xử lý bằng nhiệt, hóa chất và rửa bằng nước để tạo thành da thành phẩm 3.2 Tiêu thụ ngun, nhiên liệu : Các nhà máy thuộc da ở Việt Nam chủ yếu áp dụng cơng nghệ truyền thống Định mức tiêu thụ tài ngun và phát thải dựa trên lượng da ngun liệu đầu vào (thường tính cho 1 tấn da ngun liệu) Bảng 3.10 St tiêu hao tài ngun của một số nhà máy thuộc da cho... Nước sau sử dụng được thải ra ngoài chính là tác nhân gây ảnh hưởng nhiều nhất đến môi trường Sau đây là bảng tóm tắt các tác động đến môi trường của cơ sở thuộc da, và đánh giá mức độ gây ô nhiễm của nước thải từ các công đoạn sản xuất: Bảng 5.17: Tóm tắt các tác động mơi trường của cơ sở thuộc da CÔNG ĐOẠN Rửa, ngâm, hồi Tư i TÍNH CHẤT Ô NHIỄM Nước thải nhiễm BOD5, COD, SS, Cl- Ngâm vôi Nước thải nhiễm... đất trơn dẫn đến sự trượt té cho người lao động và các đống vật liệu xây dựng, các sự cố về điện dễ xảy ra hơn, đất mềm và dễ lún sẽ gây ra các sự cố cho người và các máy móc thiết bò thi công, 4.3 Biện pháp giảm thiểu: CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN 5.1 CHẤT THẢI: 5.1.1 Các dạng chất thải: Các chất thải trong công nghệ thuộc da bao gồm 3 dạng: rắn, lỏng, khí trong đó... khi sản xuất 1 tấn da nguyên liệu STT Các chất ơ nhiễm Đơn vị Khối lượng 1 Mỡ, bạc nhạc kg 250–300 2 Diềm da kg 90–100 3 Váng xanh vụn kg 100–105 4 Mùn bào, diềm da kg 100–110 kg 11–22 kg 30–50 sau thuộc 5 Bụi da, diềm da sau hồn thiện 6 Xỉ than 5.2.2 Nguyên nhân gây tác động: 5.2.2.1 Phân tích nguyên nhân tác động đến môi trường: Qua quá trình khảo sát thực tế tại cơ sở thuộc da, dựa trên các kết quả... hội vùng dự án Khu vực Dự án thuộc huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai Người dân ở đây sinh sống chủ yếu làm th, bn bán nhỏ Nhìn chung, đời sống người dân trong huyện khá nghèo Hoạt động của Dự án sẽ tạo ra cơng ăn việc làm cho nhiều người trong huyện, thúc đẩy kinh tế tỉnh phát triển nói chung từ đó tạo điều kiện nâng cao thu nhập của người dân trong khu vực CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY THUỘC DA Cơng... biến đổi protit của da động vật sang dạng bền vững để sử dụng Ngun liệu chính cho q trình thuộc da là da động vật (da tư i hoặc da muối…), các loại hóa chất như crom, vơi, tanin, dầu mỡ khống, phẩm nhuộm, axit, kiềm, muối, các chất tẩy rửa, enzym… Tỷ lệ và thành phần hóa chất sử dụng phụ thuộc vào cơng nghệ thuộc, thiết bị sử dụng, chất lượng da Các cơng đoạn chính trong ngành thuộc da được chia thành