Các tác động đến con người và môi trường

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỘC DA ĐỒNG NAI (Trang 25 - 28)

Các tác động điển hình trong giai đoạn này được mô tả và đánh giá một cách tổng quát thông qua các yếu tố gây ô nhiễm như sau:

a. Tác động do ơ nhiễm khơng khí:

Bụi:

Bụi phát sinh trong quá trình thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án trước tiên sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ của công nhân trực tiếp thi công công trình. Mức độ tác hại đối với sức khoẻ tùy thuộc vào mức độ ô nhiễm bụi thực sự và thời gian tiếp xúc của người công nhân đối với các nguồn bụi.

Đối với cộng đồng dân cư bên ngoài khuôn viên dự án, ô nhiễm bụi do thi công thường chỉ ảnh hưởng đến những khu vực dưới hướng gió chủ đạo.

Tính chất tác động cũng giống như trên nhưng mức độ tác động không cao do cự ly phát tán bụi khá xa và nguồn phát được che chắn.

Môi trường bị ô nhiễm bụi sẽ có khả năng kéo theo ô nhiễm nguồn nước sử dụng của nhân dân và từ đó gây ra các ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người và động vật nuôi.

Nguồn gốc phát sinh:

Ơ nhiễm bụi, khí thải từ vật liệu xây dựng tập kết tại cơng trường và các phương tiện vận chuyển.

Quá trình bốc dỡ và tập kết nguyên vật liệu tại cơng trường xây dựng sẽ gây phát tán bụi ra mơi trường xung quanh. Bụi chủ yếu phát tán ra từ các nguồn vật liệu như cát,

đá, xi măng và một phần từ sắt thép.

Theo tính tốn sơ bộ của dự án thì tổng khối lượng nguyên vật liệu cần sử dụng cho cơng trình là 2.500 tấn (xi măng, cát, đá, sắt thép,…).

Như vậy, theo WHO, 1993 nếu quy ước hệ số phát thải tối đa của bụi phát sinh từ nguyên vật liệu xây dựng trong quá trình vận chuyển, bốc dỡ và tập kết tương đương với hệ số phát thải của vật liệu san lấp (0,075kg/tấn) thì tổng lượng bụi phát sinh từ quá trình này là 187.5 kg bụi (trong khoảng 04 tháng thi cơng). Như vậy, lượng bụi trung bình phát sinh từ vật liệu trong giai đoạn xây dựng là 1,6kg/ngày.

Căn cứ tài liệu của WHO cung cấp thì cứ 1 tấn dầu sử dụng đối với động cơ đốt trong thải ra 0,94kg bụi.

Khí thải:

Để tính được tải lượng các loại khí phát thải cĩ thể dùng phương pháp chuyên gia (kinh nghiệm) hoặc cách đánh giá nhanh của WHO và của các nhà khoa học khác. Thí dụ, qua kết quả nghiên cứu thực nghiệm người ta thấy khối lượng các sản phẩm độc hại thốt ra khi đốt 1 tấn dầu điêzen như sau: CO là 0,1g ; hydrocacbon là 0,03g ; NO2 là 0,04g ; SO2 là 0,02g ; muội khĩi là 15,5 kg ; … tỷ lệ phần trăm các khí thải khi động cơ điêzen gia tốc là CO là 4,2% ; NO2 là 95,1% ; muội khĩi là 0,7%

•b. Tác động do tiếng ồn thi công

Tiếng ồn phát ra do các máy móc và phương tiện thi công sẽ gây ra những ảnh hưởng xấu đối với con người và động vật nuôi trong vùng chịu ảnh hưởng của nguồn phát. Nhóm đối tượng chịu tác động của tiếng ồn thi công có thể kể đến như:

- Công nhân trực tiếp thi công công trình. - Dân cư và xung quanh khu đất dự án.

Tiếng ồn, độ rung phát sinh trong quá trình thi cơng xây dựng hạ tầng cơ sở, hạ tầng kỹ thuật chủ yếu là tiếng ồn từ các phương tiện vận chuyển, máy trộn bê tơng,… tham gia trong quá trình xây dựng.

•c. Tác động do nước thải sinh hoạt của cơng nhân thi cơng cơng trình:

Nước thải sinh hoạt của cơng nhân tại khu vực dự án là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến chất lượng nước khu vực xung quanh. Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất cặn bã, chất hữu cơ dễ phân huỷ, chất dinh dưỡng và các vi khuẩn gây bệnh nên cĩ thể gây ơ nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm nếu khơng được xử lý.

Dựa vào hệ số ơ nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới thiết lập, khối lượng các chất ơ nhiễm mỗi người thải vào mơi trường hàng ngày được đưa ra trong bảng:

Bảng 4.12: Tải lượng chất ơ nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào mơi trường.

Stt Chất ơ nhiễm Tải lượng (g/người/ngày)

1 BOD5 45 – 54 2 COD 72 – 102 3 Chất rắn lơ lửng 70 – 145 4 Dầu mỡ phi khống 10 – 30 5 Tổng nitơ 6 – 12 6 Amơni 2,4 - 4,8 7 Tổng photpho 0,8 - 4,0

Số lượng cơng nhân tham gia xây dựng dự án trung bình khoảng 40 người/ngày. Với định mức sử dụng nước là 100 lít nước/người/ngày và lượng nước thải phát sinh bằng 80 % (80 lít/người/ngày) thì tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tại cơng trường hàng ngày khoảng 3,2 m3/ngày. Từ tải lượng, số lao động và lưu lượng nước thải, ta tính được nồng độ các chất ơ nhiễm cĩ trong nước thải theo cơng thức sau:

C = Trong đĩ:

C: Nồng độ chất ơ nhiễm, (mg/l) C0: Tải lượng ơ nhiễm, (g/ng.ngđ) N: Số cơng nhân, (người)

Q: Lưu lượng nước thải, (m3/ngđ) Ta cĩ bảng kết quả nồng độ chất ơ nhiễm.

Bảng 4.13. Nồng độ các chất trong nước thải sinh hoạt Chất ơ nhiễm Tải lượng (g/người.ngđ) Nồng độ ơ nhiễm (mg/l) QCVN 14:2008/BTNMT cột B (mg/l) BOD5 54 65.25 50 COD 102 106.25 - TSS 145 151.04 100 Dầu mỡ 30 31.25 20 Tổng nitơ 12 12.5 50 Amoniac 4,8 5 10 Tổng photpho 4,0 4.1 10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

So sánh nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý với Quy chuẩn nước thải (QCVN 14: 2008, cột B) thì hầu hết các thơng số đều cĩ hàm lượng vượt tiêu chuẩn cho phép. Do vậy chủ dự án sẽ phải cĩ biện pháp giảm thiểu.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỘC DA ĐỒNG NAI (Trang 25 - 28)