Đổi mới kiểm tra, đánh giá môn lịch sử thông qua sản phẩm dự án học tập của học sinh có sử dụng chủ đề trong chương trình lịch sử địa phương

49 36 3
Đổi mới kiểm tra, đánh giá môn lịch sử thông qua sản phẩm dự án học tập của học sinh có sử dụng chủ đề trong chương trình lịch sử địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Trong chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Lịch sử giữ vai trò chủ đạo việc giáo dục lịng u nước, tinh thần tự tơn dân tộc, truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc; củng cố giá trị nhân văn, lòng khoan dung, nhân ái, tinh thần cộng đồng hình thành phẩm chất cơng dân Việt Nam, cơng dân tồn cầu xu phát triển thời đại Môn Lịch sử cịn góp phần quan trọng việc giúp học sinh hình thành phát triển tư lịch sử, tư hệ thống, tư phản biện, giúp học sinh nhận thức quy luật, học lịch sử vận dụng vào thực tiễn sống Mặc dù có tầm quan trọng xưa nay, môn Lịch sử bị coi môn học "đi tìm q khứ", xa rời thực tế, cứng nhắc, khơ khan Trong thực tế nhiều trường phổ thơng, có phận khơng nhỏ học sinh quan tâm, chí thờ với mơn Lịch sử Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này, phần trình dạy học kiểm tra, đánh giá, số giáo viên mơn Lịch sử cịn trọng kiến thức hàn lâm, ghi nhớ nội dung sách giáo khoa, liên hệ khứ với tại, lịch sử dân tộc với lịch sử địa phương; phương pháp kiểm tra, đánh giá nặng viết, vấn đáp lớp Nội dung lịch sử địa phương có đưa vào chương trình dạy học khóa chưa giáo viên quan tâm khai thác hiệu Điều dẫn đến tình trạng học sinh thiếu hứng thú học môn Lịch sử, học mang tính đối phó, học để lấy điểm Từ năm học 2022-2023, cấp THPT bắt đầu thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 với mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất, lực học sinh Chương trình đặc biệt coi trọng nội dung thực hành, kết nối kiến thức môn học với thực tiễn sống Đối với môn lịch sử, yêu cầu đặt phải hướng đến giúp người học phát triển lực tự tìm hiểu lịch sử suốt đời; ứng dụng kiến thức, kỹ vào sống, phát triển nghề nghiệp dựa kiến thức lịch sử, văn hóa Để tiến tới thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018, năm vừa qua, Bộ Giáo dục ban hành nhiều công văn, thị, thông tư với nội dung đổi hình thức tổ chức, phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá Theo thông tư số 26 /2020/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 08 năm 2020 sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TTBGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT, ngày 20 tháng năm 2021 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo v/v quy định đánh giá học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông, riêng lĩnh vực kiểm tra, đánh giá, bên cạnh phương pháp truyền thống kiểm tra viết, vấn đáp, giáo viên kiểm tra, đánh giá học sinh qua hồ sơ, sản phẩm học tập, đặc biệt qua dự án học tập Các phương pháp kiểm tra, đánh giá này, dự án học tập hội giúp học sinh gắn nội dung kiến thức học với thực tiễn sống, gắn lí thuyết với thực hành, gắn kết môi trường học tập nhà trường với môi trường xã hội, thực “học đôi với hành” Đối với môn Lịch sử mục đích học tập lịch sử hiểu khứ, định hướng hành động tương lai Qua việc thực dự án, học sinh nhận thức đựợc mối liên hệ khứ với tại, lịch sử dân tộc với lịch sử địa phương; rèn luyện kĩ sống có phương pháp học tập môn đắn, khắc phục quan niệm sai lầm cho học lịch sử cần “học thuộc lòng” ghi nhớ kiện Thực chủ trương ngành, năm qua, đội ngũ giáo viên cấp tích cực đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá Đối với môn lịch sử, giáo viên nhiều trường tổ chức dạy học với di sản, hình thành câu lạc lịch sử; kiểm tra, đánh giá qua sản phẩm, dự án học tập mơn Những thay đổi làm tăng thêm tính hứng thú học sinh với môn học, gắn kết lịch sử dân tộc với lịch sử địa phương Tuy nhiên, hoạt động đổi chưa thường xuyên, liên tục, có hệ thống Đặc biệt phương pháp kiểm tra, đánh giá dự án giai đoạn thử nghiệm, quy mô nhỏ, chủ yếu sử dụng kiểm tra thường xun Trong đó, thơng tư 26 22 Bộ ban hành năm 2021 khuyến khích: Hình thức kiểm tra, đánh giá định thơng qua dự án học tập Với lí trên, qua nhiều trăn trở, thử nghiệm, định lựa chọn đề tài " Đổi kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử thông qua sản phẩm dự án học tập học sinh có sử dụng chủ đề chương trình lịch sử địa phương” làm đối tượng nghiên cứu Chúng tơi hy vọng rằng, cơng trình nghiên cứu chúng tơi góp phần giúp học sinh hứng thú với môn Lịch sử, hiểu lịch sử địa phương Qua đó, bồi dưỡng cho em lịng tự hào dân tộc, yêu quê hương, đất nước xác định trách nhiệm gìn giữ, bảo vệ phát huy giá trị truyền thống quê hương Kiểm tra, đánh giá theo phương pháp dự án giúp học sinh phát triển nhiều phẩm chất, lực quan trọng khác phẩm chất chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm; lực tự học, tự chủ, lực giao tiếp, hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, , góp phần thực mục tiêu giáo dục chương trình phổ thơng 2018 Tính mới, đóng góp đề tài - Đề tài phân tích sở lí luận sở thực tiễn việc đổi kiểm tra đánh giá theo phương pháp dự án môn Lịch sử trường THPT - Đề tài xây dựng bước thực kế hoạch kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh phương pháp dự án môn Lịch sử - Đề tài đề xuất biện pháp, cách thức lồng ghép nội dung lịch sử địa phương vào nội dung lịch sử dân tộc để phục vụ cho việc kiểm tra, đánh giá theo phương pháp dự án - Đề tài xây dựng quy trình thực kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh phương pháp dự án chủ đề cụ thể chương trình lịch sử địa phương tỉnh - Đề tài góp phần giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa địa phương cho học sinh THPT địa bàn tỉnh Tính khả thi đề tài: Đề tài thực hầu hết trường THPT tỉnh Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phương pháp kiểm tra, đánh giá thông qua sản phẩm dự án học tập học sinh có sử dụng chủ đề chương trình lịch sử địa phương Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Cấu trúc đề tài A Đặt vấn đề Lí chọn đề tài Đóng góp đề tài Tính khả thi đề tài Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài B Giải vấn đề Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề đổi kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử thông qua sản phẩm dự án học tập học sinh có sử dụng chủ đề chương trình lịch sử địa phương Chương 2: Giải pháp đổi kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử thông qua sản phẩm dự án học tập học sinh có sử dụng chủ đề chương trình lịch sử địa phương Chương 3: Thực nghiệm sư phạm đổi kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử thông qua sản phẩm dự án học tập học sinh có sử dụng chủ đề chương trình lịch sử địa phương C Kết luận D Phụ lục PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THÔNG QUA SẢN PHẨM DỰ ÁN HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CÓ SỬ DỤNG CHỦ ĐỀ TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số quan điểm, chủ trương đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh 1.1.1.1 Các khái niệm * Kiểm tra Kiểm tra q trình xem xét, tổ chức thu thập thơng tin gắn với hoạt động đo lường để đưa kết quả, so sánh, đối chiếu với yêu cầu, mục tiêu hay chuẩn đề ra, với mục đích xác định xem đạt được, chưa đạt được, nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng, chi phối… Trong giáo dục, kiểm tra hoạt động đo lường kết học tập/giáo dục theo cơng cụ chuẩn bị trước với mục đích đưa kết luận, khuyến nghị mặt q trình dạy học/giáo dục thời điểm cụ thể để điều chỉnh nhằm đạt mục tiêu giáo dục * Đánh giá Đánh giá trình thu thập thơng tin (bao gồm thơng tin định tính định lượng), hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc theo mục tiêu đề để đề xuất định thích hợp nhằm cải thiện thực trạng, nâng cao chất lượng hiệu công việc.Trong giáo dục, đánh giá hiểu cách thức GV thu thập sử dụng thơng tin lớp học nhằm đưa phán xét, nhận định, định để điều chỉnh hoạt động dạy giúp HS học tập tiến * Mục đích kiểm tra, đánh giá giáo dục Ở cấp độ quản lí nhà nước, kiểm tra, đánh giá (KTĐG) nhằm xây dựng sách chiến lược đầu tư, phát triển giáo dục, giúp hệ thống giáo dục quốc gia phát triển hội nhập với xu phát triển chung giới Ở cấp độ nhà trường, lớp học, KTĐG phục vụ mục đích: Hỗ trợ hoạt động dạy học; Cho điểm cá nhân, xác định thành học tập HS để phân loại, chuyển lớp, cấp bằng; Hỗ trợ nhà trường đáp ứng địi hỏi giải trình với xã hội Ở cấp độ chương trình đào tạo, KTĐG nhằm điều chỉnh chương trình, phương pháp dạy học phương pháp KTĐG… để mang lại hiệu giáo dục cao Trên tất cả, mục đích cuối đánh giá nhằm nâng cao chất lượng tất hoạt động giáo dục, chương trình giáo dục, sản phẩm giáo dục Vì vậy, đánh giá cần phải mang tính dự đốn, giàu thơng tin, mang lại tác động điều chỉnh, phát triển, nâng cao * Phẩm chất Phẩm chất tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người; với lực tạo nên nhân cách người * Năng lực Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể * Đánh giá kết học tập theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh đánh giá theo sản phẩm đầu Sản phẩm không kiến thức, kĩ năng, mà chủ yếu khả vận dụng kiến thức, kĩ thái độ cần có để thực nhiệm vụ học tập nhằm đạt tới mục tiêu/yêu cầu cần đạt 1.1.1.1 Một số quan điểm, chủ trương đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Trước đây, giáo dục truyền thống, giáo dục trọng mục tiêu giúp học sinh hình thành hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ Ngày nay, theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 ngồi hình thành hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ giáo dục cịn phải giúp học sinh hình thành phát triển hệ thống phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu cơng đổi đất nước, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Mục tiêu giáo dục thay đổi dẫn đến thay đổi mục tiêu kiểm tra, đánh giá Trước đây, kiểm tra, đánh giá xem nguồn cung cấp số việc học tập tiến hành theo trình tự: Giáo viên thực hoạt động giảng dạy, kiểm tra kiến thức học sinh, tiến hành đánh giá học sinh lấy kết kiểm tra, đánh giá làm sở cho hoạt động dạy học Việc kiểm tra, đánh giá thực thời điểm cụ thể trình giáo dục để xếp hạng học sinh với làm sở học sinh lên lớp, cấp bằng, chứng Nội dung kiểm tra, đánh giá nặng kiến thức, kĩ năng, thái độ gắn với nội dung học tập học nhà trường, môn học cụ thể xếp hạng học sinh với Ngày nay, theo quan điểm giáo dục đại đánh giá khơng dừng lại việc thu thập phân tích liệu kết học tập mà thực chức năng, nhiệm vụ cao với mục đích cuối tiến không ngừng đối tượng đánh giá, tiến người học so với Vì hoạt động kiểm tra, đánh giá tích hợp vào suốt q trình dạy học, tiến hành thường xuyên để giáo viên phát kịp thời tiến học sinh tiến học sinh, từ hỗ trợ, điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy hoạt động học Quan điểm thể rõ việc coi hoạt động đánh hoạt động học tập đánh giá hoạt động học tập học sinh Giáo viên đánh giá thường phải đặt câu hỏi: lực học sinh mức độ nào? em có tiến so với trước? Tơi cần làm để hỗ trợ cho em? Nội dung đưa vào kiểm tra, đánh giá kiến thức nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục trải nghiệm thân học sinh sống xã hội Kiểm tra, đánh giá trọng vào khả học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải vấn đề thực tiễn sống, vào tiến học sinh so với Sự thay đổi mục tiêu giáo dục mục đích kiểm tra, đánh giá dẫn đến thay đổi hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá Theo thông tư số 26 /2020/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 08 năm 2020 sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011, thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT, ngày 20 tháng năm 2021 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, có hình thức kiểm tra, đánh giá kiểm tra, đánh giá thường xuyên kiểm tra, đánh giá định kì Bên cạnh đánh giá điểm số cịn có đánh giá nhận xét ( qua lời nói viết giảo viên, thân học sinh, phụ huynh, ) tiến hạn chế thái độ, hành vi, kết học tập môn học học sinh Trong phương pháp kiểm tra, đánh giá, vừa sử dụng phương pháp truyền thống kiểm tra viết, hỏi- đáp, thuyết trình, vừa đánh giá thơng qua thực hành, thí nghiệm, sản phẩm, dự án học tập Sự đa dạng hóa hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá giúp học sinh hình thành phát huy toàn diện lực, phẩm chất thân, giáo viên đánh giá đa chiều người học, từ có phương pháp dạy học thích hợp tiến học sinh, thực mục tiêu giáo dục Đặc biệt thông qua việc cho học sinh thực dự án học tập, học sinh có điều kiện vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, hình thành nhiều phẩm chất, lực quan trọng, giúp cho giáo viên đánh giá học sinh xác, khách quan toàn diện phương pháp kiểm tra, đánh giá khác 1.1.2 Khái niệm dạy học dự án kiểm tra, đánh giá phương pháp dự án 1.1.2.1 Khái niệm dạy học dự án Dạy học dự án hình thức, phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm Giáo viên đóng vai trị người hướng dẫn, tham vấn, tạo mơi trường, tạo tình có vấn đề, cịn người học tích cực, chủ động lĩnh hội tri thức, kỹ thông qua dự án gắn nội dung học tập với vấn đề có thật thực tiễn sống Kết thúc dự án, người học tạo sản phẩm để báo cáo, trình bày Những đặc điểm phương pháp này: - Thời lượng thực dự án trung bình dài( vài tuần nhiều hơn) - Dự án kết hợp kiến thức nhiều ngành học, liên mơn, tích hợp - Vấn đề/ chủ đề đặc phải có tính thách thức gây hứng thú với người học; - Hoạt động nhóm hình thức làm việc chủ yếu Người học làm trung tâm hoạt động - Chủ đề phải liên hệ với vấn đề mang tính thực tiễn - Kết thúc dự án có thành phẩm cụ thể, có giá trị thực tiễn - Mang lại hội rèn luyện nhiều kỹ sống tích cực kỹ quản lý thời gian, quản trị dự án, kỹ giải vấn đề, kỹ hợp tác nhóm, - Q trình thực có sử dụng cơng cụ có tính trực quan công nghệ thông tin cao 1.1.2.2 Kiểm tra, đánh giá phương pháp dự án Kiểm tra, đánh giá phương pháp dự án phương pháp giáo viên đánh giá lực, phẩm chất học sinh thơng qua q trình học sinh thực báo cáo sản phẩm dự án học tập có chủ đề liên quan đến nội dung kiến thức lớp Việc đánh giá thực nhận xét điểm số, thích hợp cho hình thức kiểm tra, đánh giá định kì Phương pháp kiểm tra, đánh giá giúp cho việc giảng dạy gắn với thực tiễn, kích thích hứng thú học tập học sinh rèn luyện cho em nhiều kĩ quan trọng Tuy nhiên, đánh giá thường mang tính chủ quan người đánh giá Vì vậy, để đảm bảo tính khách quan xác đánh giá giáo viên cần xây dựng dẫn cụ thể cho việc chấm điểm, bao gồm tiêu chí, mức độ( dạng thang đo, rubic, ) cho trình thực dự án báo cáo sản phẩm học sinh 1.1.3 Vai trò ý nghĩa việc đổi kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử thơng qua sản phẩm dự án học tập có sử dụng chủ đề chương trình lịch sử địa phương 10 Trong bối cảnh giáo dục đổi theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh việc tổ chức kiểm tra, đánh giá môn Lịch sửthông qua sản phẩm dự án học tập học sinh có sử dụng chủ đề chương trình lịch sử địa phương có ý nghĩa vơ quan trọng Vai trò kết nối lịch sử dân tộc với lịch sử địa phương, gắn kiến thức môn học lịch sử với thực tiễn sống, khơi dậy hứng thú học tập lịch sử cho em Từ trước đến nay, suy nghĩ nhiều người mơn Lịch sử coi môn học khô khan, xa rời thực tế, mơn học tìm q khứ, phục vụ cho tương lai Chính suy nghĩ nhiều lí khiến khơng học sinh không muốn học lịch sử Việc tổ chức cho em thực dự án học tập với chủ đề dự án lấy chương trình lịch sử địa phương giúp cho em thấy mối quan hệ lịch sử dân tộc với lịch sử địa phương, hiểu lịch sử địa phương phận, biểu sinh động, cụ thể dòng chảy lịch sử dân tộc Thơng qua q trình thực dự án, tiếp xúc trực tiếp với tư liệu lịch sử, vật lịch sử quê hương sinh sống, em cảm thấy lịch sử xa lạ, khơ khan mà gần gũi, sống động Từ bồi dưỡng cho em niềm hứng thú, đam mê học lịch sử Các tiết kiểm tra khơng cịn nặng nề, ám ảnh em mà trở thành hội cho em có dịp khám phá lịch sử q hương Điều có nghĩa rằng, nội dung chương trình lịch sử địa phương học sinh tiếp nhận học tập cách có hiệu quả, khắc phục tình trạng dạy học mang tính đối phó, thờ trước Điều có ý nghĩa thời gian tới môn Lịch sử trở thành môn tự chọn chương trình GDPT 2018 bậc THPT Vai trị bồi dưỡng cho học sinh niềm tự hào, ý thức giữ gìn phát huy truyền thống truyền thống quê hương, hình thành cho em phẩm chất Việc tổ chức cho học sinh thực dự án học tập có sử dụng chủ đề chương trình lịch sử địa phương hội để học sinh tìm hiểu sâu kĩ lịch sử địa phương mà lâu em để ý đến, giúp cho em thấy bề dày giá trị lịch sử quê hương Qua đó, em ngày cảm thấy tự hào, cảm phục trân trọng thành cha ơng gây dựng nên tự thấy cần có ý thức trách nhiệm giữ gìn, phát huy giá trị lịch sử quê hương Như vậy, tiết kiểm tra, đánh giá thông qua dự án học tập góp phần bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, chăm có trách nhiệm cho em Vai trị hình thành phát triển cho học sinh lực Một hoạt động học sinh trình thực dự án hoạt động nhóm Qua hoạt động nhóm hình thành bồi dưỡng cho em 11 lực hợp tác với bạn để hồn thành tốt nhiệm vụ Q trình thực dự án trình em khám phá tri thức nên dịp em rèn luyện lực tự học, lực môn lực sưu tầm, khai thác tư liệu lịch sử, lực tư lịch sử vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Quá trình thực dự án em cần đến phương tiện công nghệ hỗ trợ nên em bồi dưỡng lực sử dụng công nghệ thông tin, lực ngôn ngữ nhiều lực môn khác Hoạt động học tập thực bổ ích, giúp học sinh thêm động, sáng tạo, mạnh dạn, tự tin làm chủ nhiều tình sống Vai trị cung cấp thơng tin cho giáo viên đánh giá học sinh tồn diện, khách quan xác Thơng qua q trình thực dự án, học sinh bộc lộ nhiều phẩm chất, lực Điều giúp giáo viên đánh giá học sinh tồn diện, khách quan xác so với kiểm tra thực lớp học phương pháp vấn đáp viết lâu giáo viên thực Với vai trò ý nghĩa nói trên, việc tổ chức kiểm tra, đánh giá định kì mơn lịch sử phương pháp dự án có chủ đề dự án lấy chương trình lịch sử địa phương đổi có giá trị thực tiễn hoạt động kiểm tra, đánh giá, cần áp dụng rộng rãi trường THPT thời gian tới 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, lực trường THPT Trong năm gần Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai nhiều hội thảo, tập huấn đổi nội dung, hình thức phương pháp tổ chức dạy học, đặc biệt đổi hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, lực trường THPT Có thể nói vấn đề cấp, ngành xã hội đặc biệt quan tâm Đổi kiểm tra đánh giá động lực thúc đẩy trình khác đổi phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động dạy học, đổi quản lý… Nếu thực việc kiểm tra đánh giá hướng vào đánh giá trình, giúp phát triển phẩm chất, lực người học, lúc q trình dạy học trở nên tích cực nhiều Q trình nhắm đến mục tiêu xa hơn, ni dưỡng hứng thú học đường, tạo tự giác học tập quan trọng gieo vào lòng học sinh tự tin, niềm tin “người khác làm làm được”… Điều vô quan trọng để tạo mã số thành công học sinh tương lai 12 kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử quan tâm em chương trình lịch sử địa phương qua đường link đây: https://docs.google.com/forms/d/1DKrhEyda3XBYIvGOPOac3yCz6i86X51 oAy7H_BwjtrI/edit https://docs.google.com/forms/d/1VP8Nvrqh9javoufY4Sg34qmjx4WJhtM YRUHSZyXYNtw/edit 3.4 Kết thực nghiệm Sau thực nghiệm, thu kết quả: - Một số sản phẩm thực nghiệm: 37 38 39 - Điểm số kiểm tra: Lớp 9-> 10 điểm) 7-> điểm 5->6 điểm Dưới điểm hs ( 21,42%) 20 hs( 47,61%) 13 hs( 30,95%) không 12 hs ( 26,66%) 32 hs ( 71,11%) hs ( 4,44%) Điểm 12A3(42 hs) 12A4(45 em) hs (6,7%) - Kết khảo sát mong muốn học sinh hình thức kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử: Lớp Viết/ vấn đáp Bài thực hành Dự án học tập Cuộc thi Lớp 12A3( 42 hs( 14,28%) hs) hs( 2,38%) 33 hs (78,57%) hs( 4,76%) Lớp 12A4( 45 30 hs( 66,66%) hs) hs( 13,33%) hs (4,44%) hs ( 15,56%) Hình thức KT-ĐG - Kết khảo sát quan tâm học sinh chương trình lịch sử địa phương: Lớp u thích Có quan tâm Khơng quan tâm Lớp 12A3( 39 hs ( 92,85%) 42 hs) hs (7,14%) không Lớp 12A4( hs ( 17,77%) 45 hs) 12 hs (26,66%) 25 hs (55,0%) Qua chấm kiểm tra viết, chấm sản phẩm dự án học sinh kết khảo sát, thấy: - Ở lớp thực nghiệm, em thể hiểu biết sâu công đổi đất nước địa phương, cung cấp tư liệu, hình ảnh quý đổi thay quê hương nhiều lĩnh vực Các em đánh giá tiềm địa phương, đưa nhiều giải pháp hay, có tính khả 40 thi cao Cịn lớp đối chứng, em trình bày kiến thức kiểm tra hời hợt, chủ yếu ghi lại nội dung em ghi chép từ tiết dạy lớp cô Nội dung sách giáo khoa chí em chưa đọc tới Riêng câu hỏi liên hệ công đổi quê hương em nêu số đổi thay dễ thấy chợ, đường giao thông, điểm du lịch, Các giải pháp đề chung chung, chưa sát với tiềm địa phương - Ở lớp thực nghiệm, không giáo viên đánh em học sinh tự đánh giá sản phẩm học tập tham gia đánh sản phẩm học tập nhóm bạn Các em tham gia cách sơi nổi, mạnh dạn, có nhiều ý kiến xác đáng, sâu sắc, cung cấp cho giáo viên thông tin nhiều chiều để đánh giá kết học tập em xác khách quan Các em có hội rèn lực ngơn ngữ, tư phản biện, Còn lớp đối chứng, kiểm tra, đánh giá phương pháp viết, việc đánh giá giáo viên tiến hành, em khơng tham gia vào q trình * Về tư tưởng, thái độ: Ở lớp thực nghiệm, em thực dự án trình bày sản phẩm cách hào hứng Các em cịn bày tỏ ngạc nhiên tự hào trước đổi thay quê hương so với trước tiềm phát triển q Các em cịn đề xuất cô giáo tổ chức cho khối lớp 11, 10 thực dự án tương tự Sau q trình thực dự án, em nhóm thân thiện hiểu biết Còn lớp đối chứng, nửa lớp không quan tâm đến lịch sử địa phương, đến công đổi quê hương Nhận xét: Như vậy, kết thực nghiệm tiết kiểm tra, đánh giá phương pháp dự án cho thấy: Phương pháp kiểm tra, đánh giá kích thích hứng thú học tập mơn Lịch sử học sinh, khiến em say mê tìm hiểu nắm vững, hiểu sâu kiến thức môn học, kết nối lịch sử dân tộc với lịch sử địa phương Chương trình lịch sử địa phương em khai thác hiệu Qua đó, bồi dưỡng cho em tình cảm trách nhiệm quê hương Quá trình thực dự án báo cáo sản phẩm bồi dưỡng cho học sinh nhiều lực quan trọng lực hợp tác, lực ngơn ngữ, tư phản biện, lực xử lí tình có vấn đề, Cịn kiểm tra phương pháp viết em làm kiểm tra chủ yếu để đạt mục đích lấy điểm Kiến thức Lịch sử, phần lịch sử địa phương em tiếp nhận cách thụ động với tâm lí đối phó Tiết kiểm tra gây áp lực nặng nề cho em 41 PHẦN III: KẾT LUẬN Kết luận Trong bối cảnh nước ta công nghiệp hóa, đại hóa đất nước xu hội nhập toàn cầu, chủ trương đổi giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Bộ Giáo dục & Đào tạo chủ trương đắn cần thiết Chương trình giáo dục phổ thông 2018 tiến hành thực hóa chủ trương Chúng tơi thực đề tài tiếp cận Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 nói Trong q trình thực đề tài, chúng tơi nghiên cứu cách nghiêm túc công văn, thị, thông tư ngành giáo dục đổi mục tiêu, phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá Đặc biệt nghiên cứu sâu mô đun " Kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất, lực môn Lịch sử" , thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 08 năm 2020 sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 thông tư số 22/2021/TTBGDĐT, ngày 20 tháng năm 2021 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo v/v quy định đánh giá học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông để nắm vững chủ trương đổi kiểm tra, đánh giá Bộ nói chung quy trình thực kiểm tra, đánh giá phương pháp dự án nói riêng Chúng tơi tiến hành khảo sát đánh giá khách quan, nghiêm túc thực trạng kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh thực trạng dạy học lịch sử dịa phương trường THPT địa bàn tỉnh Trêm sở khoa học đó, chúng tơi đã: - Xây dựng quy trình thực kế hoạch kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh phương pháp dự án nói chung cụ thể hóa quy trình tiết kiểm tra, đánh giá cụ thể Quy trình trình bày rõ ràng, khoa học, tạo khung cho đồng nghiệp dựa vào để thực tiết kiểm tra, đánh giá khác - Đề xuất nội dung lịch sử địa phương cần lồng ghép vào nội dung lịch sử dân tộc để phục vụ cho việc kiểm tra, đánh giá theo phương pháp dự án - Tổ chức thực nghiệm cho học sinh thực dự án theo quy trình xây dựng đánh giá kết thực nghiệm Thực kiểm tra, đánh giá thông qua sản phẩm dự án học tập học sinh có sử dụng chủ đề chương trình lịch sử địa phương giúp hình thành bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức môn học vào thực tiễn sống nhiều lực quan trọng khác học sinh lực hợp tác, lực ngôn ngữ, tin học, lực tư duy, giải vấn đề sáng tạo, 42 Quá đó, giáo viên đánh giá học sinh tồn diện nhiều phương pháp kiểm tra, đánh giá khác Bên cạnh phát triển lực, phương pháp kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng cho em phẩm chất chăm chỉ, trung thực, , đặc biệt lòng tự hào, trân trọng có trách nhiệm giữ gìn, phát huy truyền thống, thành tốt đẹp quê hương Thực đề tài mà chúng tơi thực có ý nghĩa thực tiễn lớn, phù hợp với bối cảnh, chủ trương đổi ngành Đề tài tổ chức thực nghiệm số tiết kiểm tra, đánh giá học sinh trường THPT Nam Đàn Tuy nhiên, khung kế hoạch tiết kiểm tra, đánh giá phương pháp dự án mà chúng tơi xây dựng đề tài áp dụng rộng rãi trường phổ thông, khơng dành cho mơn Lịch sử mà cịn vận dụng cho môn học khác Tuy nhiên, phương pháp kiểm tra, đánh giá có ưu điểm hạn chế Thực phương pháp kiểm tra, đánh giá dự án này, giáo viên học sinh nhiều thời gian, công sức kinh phí thực Để thực phương pháp địi hỏi giáo viên phải có lịng yêu nghề, có tinh thần muốn đổi mới, sáng tạo, chăm chỉ, nghiêm túc cơng việc, phát triển học sinh Giáo viên cần chuẩn bị kế hoạch cho tiết kiểm tra, đánh giá cẩn thận, chu đáo theo bước vạch ra, biết khơi dậy cho học sinh mong muốn thực dự án Nó cần phối hợp nhà trường, phụ huynh nhiều tổ chức, quan, nơi học sinh đến thực dự án Kiến nghị: Từ thực tế đó, để đề tài áp dụng tốt hoạt động kiểm tra, đánh giá giáo viên trường phổ thông, mạnh dạn kiến nghị: Một là, đề nghị Sở Giáo dục & Đào tạo đưa chủ trương thực kiểm tra, đánh giá phương pháp dự án môn học, thực thông tư 26 20 Bộ giáo dục & Đào tạo kiểm tra, đánh giá Đây sở pháp lí để giáo viên trường phổ thơng thực Hai là, trường phổ thông đưa vấn đề kiểm tra, đánh giá phương pháp dự án vào kế hoạch chuyên môn nhà trường hàng năm tạo điều kiện thời gian, hỗ trợ phương tiện, kinh phí cho giáo viên học sinh thực Ba là, phụ huynh học sinh ủng hộ em tinh thần vật chất, không coi môn Lịch sử môn học "phụ", tạo điều kiện cho học sinh thực tốt dự án học tập Bốn là, địa phương, di tích, quan- nơi có cơng trình học sinh muốn đến tìm hiểu- tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực dự án 43 Cuối cùng, hy vọng sáng kiến kinh nghiệm áp dụng rộng rãi trường phổ thơng để giá trị phát huy, góp phần thực mục tiêu đổi giáo dục ngành Sáng kiến dịp để tổng kết hoạt động thực tiễn, rút kinh nghiệm Tuy nhiên, sáng kiến cịn có nhiều hạn chế, thiếu sót Rất mong góp ý hội đồng khoa học xét duyệt bạn đọc để chúng làm tốt cơng tác chun mơn Xin chân thành cảm ơn! 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tập huấn đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Sở GD ĐT Bộ GD&ĐT, Trường đại học sư phạm Hà Nội, tài liệu tập huấn: Hướng dẫn thực chương trình mơn lịch sử chương trình giáo dục phổ thơng 2018, Hà nội, 2019 Bộ GD&ĐT, mơ đun 1: Tìm hiểu chương trình phổ thơng tổng thể, https://taphuan.csdl.edu.vn, 2020 Bộ GD&ĐT, mô đun 3: Kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất, lực môn Lịch sử, https://taphuan.csdl.edu.vn, 2021 Bộ trưởng GD&ĐT, thông tư 26/ /2020/TT-BGDĐT, Sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số58/2011/TT-BGDĐT, Hà Nội, 2020 Bộ trưởng GD&ĐT, thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT, Quy định đánh giá học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông, Hà Nội, 2021 Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung (2014), Tài liệu kiểm tra đánh giá giáo dục, Tài liệu tập huấn 45 PHỤ LỤC Một số hình ảnh đường link vi deo học sinh báo cáo sản phẩm dự án học tập có chủ đề: công đổi ( từ 1986 đến nay) Vi deo: Vi deo báo cáo đổi Nam Đàn lĩnh vực nông nghiệp https://www.youtube.com/watch?v=C IdQuSXig Vi deo báo cáo đổi Nam Đàn lĩnh vực công nghiệp https://youtu.be/GV67zdbINMc Vi deo báo cáo đổi Nam Đàn lĩnh vực dịch vụ- du lịch https://youtu.be/ghTCU77iimY Vi deo báo cáo đổi Nam Đàn lĩnh vực thủ công nghiệp-thương nghiệp https://youtu.be/GV67zdbINMc 46 Hình ảnh: 47 48 Gợi ý mục tiêu câu hỏi định hướng tiết kiểm tra, đánh giá dự án số chủ đề chương trình lịch sử địa phương: 1.1 Kế hoạch kiểm tra, đánh giá thông qua sản phẩm dự án học tập với với chủ đề: Một số nhân vật lịch sử tiêu biểu nghiệp đấu tranh giành bảo vệ độc lập dân tộc giai đoạn lịch sử từ kỉ VIII đến kỉ XIX * Mục tiêu tiết kiểm tra, đánh giá - Năng lực lịch sử: + Khai thác sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu nhân vật lịch sử di tích lịch sử- văn hóa địa bàn tỉnh liên quan đến đời nghiệp nhân vật giai đoạn lịch sử từ kỉ VIII đến kỉ XIX + Trình bày tóm tắt tiểu sử đóng góp nhân vật nghiệp giải phóng dân tộc + Trình bày vị trí địa lí, giá trị lịch sử di tích lịch sử liên quan đến đời nghiệp nhân vật + Đánh giá công tác bảo tồn khai thác giá trị lịch sử di tích tuyên truyền, giáo dục truyền thống bảo vệ Tổ quốc dân tộc hoạt động du lịch 49 + Vận dụng kiến thức học để đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - Năng lực chung: Năng lực phát giải vấn đề, lực giao tiếp hợp tác, lực tin học, lực ngôn ngữ - Phẩm chất: Rèn luyện phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm việc hoàn thành nhiệm vụ cá nhân nhiệm vụ chung nhóm Bồi dưỡng lịng u nước, niềm tự hào truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm địa phương, dân tộc; ý thức trách nhiệm việc bảo tồn phát triển di tích lịch sử văn hóa địa phương, dân tộc * Xây dựng câu hỏi định hướng - Xác định một nhân vật lịch sử di tích lịch sử- văn hóa địa bàn tỉnh liên quan đến đời nghiệp nhân vật giai đoạn lịch sử từ kỉ VIII đến kỉ XIX - Trình bày tóm tắt tiểu sử đóng góp nhân vật nghiệp giải phóng dân tộc - Trình bày vị trí địa lí, giá trị lịch sử di tích lịch sử liên quan đến đời nghiệp nhân vật - Đánh giá công tác bảo tồn khai thác giá trị lịch sử di tích việc tuyên truyền, giáo dục truyền thống bảo vệ Tổ quốc dân tộc hoạt động du lịch - Vận dụng kiến thức học để đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - Chia sẻ thông điệp liên hệ trách nhiệm thân việc bảo tồn phát triển di tích 2.2 Kế hoạch kiểm tra, đánh giá thơng qua sản phẩm dự án học tập với với chủ đề: Giáo dục giai đoạn lịch sử từ kỉ X đến kỉ XIX *Mục tiêu tiết kiểm tra, đánh giá - Năng lực lịch sử: + Khai thác sử dụng tư liệu để tìm hiểu tình hình giáo dục Nho học địa bàn tỉnh (hoặc địa phương địa bàn tỉnh) giai đoạn lịch sử từ kỷ X đến kỷ XIX + Trình bày khái quát thành tựu đạt hạn chế giáo dục Nho học thời phong kiến địa bàn tỉnh (hoặc địa phương địa bàn tỉnh) + Đánh giá việc kế thừa truyền thống hiếu học năm gần địa phương + Vận dụng kiến thức học để đề xuất giải pháp nhằm phát triển giáo dục địa phương 50 - Năng lực chung: Năng lực phát giải vấn đề, lực giao tiếp hợp tác, lực tin học, lực ngôn ngữ - Phẩm chất: Rèn luyện phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm việc hoàn thành nhiệm vụ cá nhân nhiệm vụ chung nhóm Bồi dưỡng lịng u nước, niềm tự hào truyền thống hiếu học địa phương, dân tộc; ý thức trách nhiệm việc học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng địa phương, đất nước * Xây dựng câu hỏi định hướng + Xác định địa phương địa bàn tỉnh, huyện cần tìm hiểu giáo dục Nho học giai đoạn lịch sử từ kỷ X đến kỷ XIX + Trình bày khái quát thành tựu đạt hạn chế giáo dục Nho học thời phong kiến địa phương + Đánh giá việc kế thừa truyền thống hiếu học năm gần + Vận dụng kiến thức học để đề xuất giải pháp nhằm phát triển giáo dục tỉnh (hoặc địa phương) + Chia sẻ thông điệp liên hệ trách nhiệm thân việc kế thừa truyền thống hiếu học để từ sức học tập, rèn luyện, góp phần xây dựng tỉnh (hoặc địa phương) ngày giàu mạnh 51 ... pháp đổi kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử thông qua sản phẩm dự án học tập học sinh có sử dụng chủ đề chương trình lịch sử địa phương Chương 3: Thực nghiệm sư phạm đổi kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử. .. CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN LỊCH SỬ THÔNG QUA SẢN PHẨM DỰ ÁN HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CÓ SỬ DỤNG CHỦ ĐỀ TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG 2.1 Quy trình thực kiểm tra đánh. .. tài Đổi kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử thông qua sản phẩm dự án học tập học sinh có sử dụng chủ đề chương trình lịch sử địa phương? ?? Chúng tơi thực đề tài với mục đích thay đổi phương pháp kiểm tra,

Ngày đăng: 22/09/2022, 08:51

Hình ảnh liên quan

Trong tổ chức dạy học, phần lớn tiết lịch sử địa phương vẫn dạy theo hình thức truyền thống tại lớp học và nặng về cung cấp kiến thức, dạy một cách đối phó, hoặc lồng ghép các nội dung khác vào trong tiết lịch sử địa phương - Đổi mới kiểm tra, đánh giá môn lịch sử thông qua sản phẩm dự án học tập của học sinh có sử dụng chủ đề trong chương trình lịch sử địa phương

rong.

tổ chức dạy học, phần lớn tiết lịch sử địa phương vẫn dạy theo hình thức truyền thống tại lớp học và nặng về cung cấp kiến thức, dạy một cách đối phó, hoặc lồng ghép các nội dung khác vào trong tiết lịch sử địa phương Xem tại trang 13 của tài liệu.
chương trình lịch sử dân tộc các chủ đề cho từng bài kiểm tra (chủ yếu ở hình thức kiểm tra định kì). - Đổi mới kiểm tra, đánh giá môn lịch sử thông qua sản phẩm dự án học tập của học sinh có sử dụng chủ đề trong chương trình lịch sử địa phương

ch.

ương trình lịch sử dân tộc các chủ đề cho từng bài kiểm tra (chủ yếu ở hình thức kiểm tra định kì) Xem tại trang 15 của tài liệu.
án, hình thức sản phẩm,... - Đổi mới kiểm tra, đánh giá môn lịch sử thông qua sản phẩm dự án học tập của học sinh có sử dụng chủ đề trong chương trình lịch sử địa phương

n.

hình thức sản phẩm, Xem tại trang 17 của tài liệu.
Mức Điểm Nội dung dự án Hình thức Kĩ năng Hồ sơ dự - Đổi mới kiểm tra, đánh giá môn lịch sử thông qua sản phẩm dự án học tập của học sinh có sử dụng chủ đề trong chương trình lịch sử địa phương

c.

Điểm Nội dung dự án Hình thức Kĩ năng Hồ sơ dự Xem tại trang 17 của tài liệu.
Học sinh có thể lập bảng phân cơng nhiệm vụ trong nhóm theo mẫu sau: - Đổi mới kiểm tra, đánh giá môn lịch sử thông qua sản phẩm dự án học tập của học sinh có sử dụng chủ đề trong chương trình lịch sử địa phương

c.

sinh có thể lập bảng phân cơng nhiệm vụ trong nhóm theo mẫu sau: Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bước 6. Hướng dẫn học sinh thiết kế kế hoạch thực hiện dự án và bảng phân - Đổi mới kiểm tra, đánh giá môn lịch sử thông qua sản phẩm dự án học tập của học sinh có sử dụng chủ đề trong chương trình lịch sử địa phương

c.

6. Hướng dẫn học sinh thiết kế kế hoạch thực hiện dự án và bảng phân Xem tại trang 18 của tài liệu.
*Tiêu chí 2: Hình thức sản phẩm (tối đa 2,0 điểm) *Tiêu chí 3: Kỹ năng báo cáo (tối đa 2,0 điểm). - Đổi mới kiểm tra, đánh giá môn lịch sử thông qua sản phẩm dự án học tập của học sinh có sử dụng chủ đề trong chương trình lịch sử địa phương

i.

êu chí 2: Hình thức sản phẩm (tối đa 2,0 điểm) *Tiêu chí 3: Kỹ năng báo cáo (tối đa 2,0 điểm) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Khá - Đảm bảo đầy đủ, chính Hình thức Đại diện Đầy đủ (7-8xác các nội dung: Lựasảnphẩmnhóm báocác minh điểm) chọn một lĩnh vực (hoặcphùhợpcáo, trìnhchứng, ghi - Đổi mới kiểm tra, đánh giá môn lịch sử thông qua sản phẩm dự án học tập của học sinh có sử dụng chủ đề trong chương trình lịch sử địa phương

h.

á - Đảm bảo đầy đủ, chính Hình thức Đại diện Đầy đủ (7-8xác các nội dung: Lựasảnphẩmnhóm báocác minh điểm) chọn một lĩnh vực (hoặcphùhợpcáo, trìnhchứng, ghi Xem tại trang 24 của tài liệu.
Đạt - Đảm bảo đầy đủ, chính Hình thức Đại diện Hình thức (5-6xác các nội dung: Lựasảnphẩmnhómbáosản phẩm chọn một lĩnh vực (hoặcphùhợpcáo,thiếuphùhợpđiểm) - Đổi mới kiểm tra, đánh giá môn lịch sử thông qua sản phẩm dự án học tập của học sinh có sử dụng chủ đề trong chương trình lịch sử địa phương

t.

Đảm bảo đầy đủ, chính Hình thức Đại diện Hình thức (5-6xác các nội dung: Lựasảnphẩmnhómbáosản phẩm chọn một lĩnh vực (hoặcphùhợpcáo,thiếuphùhợpđiểm) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Chưa - Đảm bảo đầy đủ, chính Hình thức Ngôn ngữ Thiếu đạtxác các nội dung: Lựasảnphẩmchưalưu nhiều (dưới chọn một lĩnh vực (hoặcchưaphùloát,cịn minh - Đổi mới kiểm tra, đánh giá môn lịch sử thông qua sản phẩm dự án học tập của học sinh có sử dụng chủ đề trong chương trình lịch sử địa phương

h.

ưa - Đảm bảo đầy đủ, chính Hình thức Ngôn ngữ Thiếu đạtxác các nội dung: Lựasảnphẩmchưalưu nhiều (dưới chọn một lĩnh vực (hoặcchưaphùloát,cịn minh Xem tại trang 26 của tài liệu.
kênh hình, - Đổi mới kiểm tra, đánh giá môn lịch sử thông qua sản phẩm dự án học tập của học sinh có sử dụng chủ đề trong chương trình lịch sử địa phương

k.

ênh hình, Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Bảng phân công nhiệm vụ thực hiện dự án - Đổi mới kiểm tra, đánh giá môn lịch sử thông qua sản phẩm dự án học tập của học sinh có sử dụng chủ đề trong chương trình lịch sử địa phương

Bảng ph.

ân công nhiệm vụ thực hiện dự án Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Kết quả khảo sát mong muốn của học sinh về hình thức kiểm tra, đánh giá trong môn Lịch sử: - Đổi mới kiểm tra, đánh giá môn lịch sử thông qua sản phẩm dự án học tập của học sinh có sử dụng chủ đề trong chương trình lịch sử địa phương

t.

quả khảo sát mong muốn của học sinh về hình thức kiểm tra, đánh giá trong môn Lịch sử: Xem tại trang 38 của tài liệu.
1. Một số hình ảnh và đường link video học sinh báo cáo sản phẩm dự án học tập có chủ đề: ..... - Đổi mới kiểm tra, đánh giá môn lịch sử thông qua sản phẩm dự án học tập của học sinh có sử dụng chủ đề trong chương trình lịch sử địa phương

1..

Một số hình ảnh và đường link video học sinh báo cáo sản phẩm dự án học tập có chủ đề: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình ảnh: - Đổi mới kiểm tra, đánh giá môn lịch sử thông qua sản phẩm dự án học tập của học sinh có sử dụng chủ đề trong chương trình lịch sử địa phương

nh.

ảnh: Xem tại trang 45 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan