Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có vốn đầu tư việt nam tại thị trường campuchia đến năm 2020 luận án tiến sĩ

169 1 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có vốn đầu tư việt nam tại thị trường campuchia đến năm 2020  luận án tiến sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN THI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG CAMPUCHIA ĐẾN NĂM 2020 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 11 năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN THI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ LỜI CAM ĐOAN VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG CAMPUCHIA Tôi xin cam đoan luận án: “ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA ĐẾN NĂM 2020 DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG CAMPUCHIA TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC ” cơng trình nghiên cứu tơi tự viết Các số liệu sơ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH cấp qua khảo sát thực DOANH tế sốMÃ liệu thứ mà tơi tham khảo trích dẫn SỐ:cấp62.34.05.01 nêu luận án hoàn toàn trung thực LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TÁC GIẢ LUẬN ÁN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS HOÀNG THỊ CHỈNH TRẦN VĂN THI Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 11 năm 2011 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng : CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP .6 1.1 Cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Khái niệm lợi cạnh tranh 1.1.3 Năng lực cạnh tranh 1.1.4 Một số đặc điểm cạnh tranh thị trƣờng nƣớc tác động hội nhập kinh tế quốc tế 15 1.1.4.1 Những tác động lộ trình hội nhập quốc gia sở .16 1.1.4.2 Xu hƣớng cạnh tranh tác động hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia sở 17 1.2 Một số yếu tố nội lực cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp 19 1.2.1 - Quy mô doanh nghiệp 21 1.2.2 - Năng lực cạnh tranh giá 23 1.2.3 - Khả nghiên cứu phát triển sản phẩm 23 1.2.4 - Năng lực quản lý 24 1.2.5 - Trình độ kỹ thuật công nghệ sản xuất 25 1.2.6 - Năng lực nghiên cứu tiếp cận thị trƣờng 25 1.2.7 - Năng lực tổ chức tiêu thụ sản phẩm 26 1.2.8 - Năng lực triển khai xây dựng phát triển thƣơng hiệu 26 1.3 Một số yếu tố môi trƣờng kinh doanh ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh DN 27 1.3.1 - Quy mô dung lƣợng thị trƣờng .27 1.3.2 - Tiềm tăng trƣởng thị trƣờng 28 1.3.3 - Khả biến động thị trƣờng 28 1.3.4 - Các điều kiện cạnh tranh thị trƣờng 28 1.3.5 - Sự trung thành ngƣời dân nhãn hiệu 28 1.3.6 - Mức độ thay đổi công nghệ thị trƣờng sở 29 1.3.8 - Các quy chế phủ thị trƣờng sở 29 1.4 Một số mơ hình phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp 30 1.4.1 - Mơ hình ma trận SWOT 30 1.4.2 - Mơ hình tổng Michael Porter – Dunning 31 1.4.3 Mơ hình ma trận hình ảnh cạnh tranh 32 1.4.4 Mơ hình ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) 34 1.4.5 Mơ hình ma trận tổ hợp độ hấp dẫn thị trƣờng lực cạnh tranh doanh nghiệp (GE) 35 1.5 Thiết kế mơ hình phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Việt Nam thị trƣờng Campuchia 37 1.5.1 Khung phân tích 37 1.5.2 Lựa chọn phƣơng pháp đánh giá theo mơ hình phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Việt Nam thị trƣờng Campuchia 39 1.5.3 Phƣơng pháp xác định tầm quan trọng yếu tố nội lực doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Việt Nam thị trƣờng Campuchia 41 1.5.3.1 Lựa chọn yếu tố nội lực để đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 41 1.5.3.2 Phƣơng pháp tính trọng số 42 1.5.4 Phƣơng pháp đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Việt Nam thị trƣờng Campuchia 42 1.5.4.1 Xây dựng thang đo lực cạnh tranh doanh nghiệp 43 1.5.4.2 Xây dựng bảng câu hỏi 43 1.5.4.3 Tiến hành khảo sát 44 1.5.4.4 Xử lý liệu 44 1.5.5 Phƣơng pháp xác định tầm quan trọng yếu tố môi trƣờng kinh doanh ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh DN có vốn đầu tƣ VN thị trƣờng CPC 45 1.5.5.1 Lựa chọn yếu tố môi trƣờng kinh doanh ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh DN có vốn đầu tƣ VN tai CPC 45 1.5.5.2 Xây dựng bảng câu hỏi .45 1.5.5.3 Tiến hành khảo sát 47 1.5.5.4 Xử lý liệu tính trọng số 47 TÓM TẮT CHƢƠNG .47 Chƣơng PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ VIỆT NAM TẠI THỊ TRƢỜNG CAMPUCHIA 49 2.1 Giới thiệu số nét chung thị trƣờng Campuchia 49 2.2 Một số yếu tố môi trƣờng 51 2.2.1 Các yếu tố môi trƣờng vĩ mô .51 2.2.2 Các sách phát triển Chính phủ Campuchia 56 2.2.3 Một số nét chung hoạt động thƣơng mại đầu tƣ Campuchia 58 2.2.3.1 Một số nét chung hoạt động kinh doanh xuất nhập 58 2.2.3.2 Một số nét chung hoạt động đầu tƣ Campuchia .59 2.2.4 Quan hệ kinh tế Việt Nam-Campuchia 64 2.2.4.1 Quan hệ thƣơng mại 64 2.2.4.2 Quan hệ đầu tƣ Việt Nam với Campuchia .67 2.3 Đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Việt Nam thị trƣờng Campuchia 69 2.3.1 Tổng quan doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Việt Nam Campuchia 69 2.3.2 Tầm quan trọng yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Việt Nam Campuchia (Xác định trọng số) .71 2.3.2.1 Tầm quan trọng quy mô doanh nghiệp .71 2.3.2.2 Tầm quan trọng khả nghiên cứu phát triển sản phẩm 72 2.3.2.3 Tầm quan trọng lực tổ chức tiêu thụ sản phẩm 73 2.3.2.4 Tầm quan trọng lực quản lý .74 2.3.2.5 Tầm quan trọng lực nghiên cứu tiếp cận thị trƣờng 75 2.3.2.6 Tầm quan trọng lực cạnh tranh giá 76 2.3.2.7 Tầm quan trọng lực xây dựng phát triển thƣơng hiệu 77 2.3.2.8 Tầm quan trọng trình độ cơng nghệ sản xuất doanh nghiệp 78 2.3.3 Đánh giá yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Việt Nam thị trƣờng Campuchia 79 2.3.3.1 Năng lực cạnh tranh giá 80 2.3.3.2 Khả nghiên cứu phát triển sản phẩm 81 2.3.3.3 Quy mô doanh nghiệp .83 2.3.3.4 Năng lực quản lý 85 2.3.3.5 Năng lực tổ chức tiêu thụ sản phẩm 86 2.3.3.6 Năng lực nghiên cứu tiếp cận thị trƣờng 88 2.3.3.7 Trình độ công nghệ sản xuất doanh nghiệp 89 2.3.3.8 Năng lực xây dựng thƣơng hiệu .91 2.3.4 Đánh giá chung lực cạnh tranh doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Việt Nam thị trƣờng Campuchia 92 2.4 Đánh giá ảnh hƣởng yếu tố môi trƣờng kinh doanh đến lực cạnh tranh DN có vốn đầu tƣ VN thị trƣờng CPC .93 2.4.1 Tầm quan trọng (trọng số) yếu tố môi trƣờng kinh doanh ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh DN có vốn đầu tƣ VN CPC 94 2.4.1.1 Quy mô dung lƣợng thị trƣờng 94 2.4.1.2 Tiềm tăng trƣởng thị trƣờng 95 2.4.1.3 Khả biến động thị trƣờng 96 2.4.1.4 Các điều kiện cạnh tranh thị trƣờng 97 2.4.1.5 Sự trung thành ngƣời dân nhãn hiệu 98 2.4.1.6 Mức độ thay đổi công nghệ thị trƣờng .99 2.4.1.7 Sự ổn định trị kinh tế .100 2.4.1.8 Các quy chế phủ .101 2.4.2 Đánh giá mức độ hấp dẫn thị trƣờng Campuchia qua yếu tố môi trƣờng kinh doanh doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Việt Nam 102 2.4.2.1 Sự ổn định trị kinh tế .103 2.4.2.2 Sự trung thành ngƣời dân nhãn hiệu 104 2.4.2.3 Các điều kiện cạnh tranh thị trƣờng 105 2.4.2.4 Khả biến động thị trƣờng 106 2.4.2.5 Tiềm tăng trƣởng thị trƣờng 107 2.4.2.6 Mức độ thay đổi công nghệ thị trƣờng 108 2.4.2.7 Các quy chế phủ .108 2.4.2.8 Quy mô dung lƣợng thị trƣờng 109 2.4.3 Đánh giá chung mức độ hấp dẫn thị trƣờng Campuchia doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Việt Nam 110 2.5 Phân tích ma trận tổ hợp mức độ hấp dẫn thị trƣờng lực cạnh tranh doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Việt Nam thị trƣờng Campuchia .112 2.6 Nhận xét chung lực cạnh tranh doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Việt Nam thị trƣờng Campuchia 113 2.6.1 Những điểm mạnh 113 2.6.2 Những điểm yếu 114 TÓM TẮT CHƢƠNG 115 Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ VIỆT NAM TẠI THỊ TRƢỜNG CAMPUCHIA ĐẾN NĂM 2020 116 3.1 Dự báo tình hình kinh tế Campuchia đến năm 2020 116 3.1.1 Các mục tiêu phát triển đến năm 2020 116 3.1.2 Các định hƣớng vĩ mô 117 3.1.2.1 Định hƣớng ngành sản xuất GDP 117 3.1.2.1 Định hƣớng ngành sản xuất GDP 119 3.1.3 Các định hƣớng vi mô 120 3.1.3.1 Các định hƣớng hoạt động thƣơng mại .120 3.1.3.2 Các định hƣớng hoạt động đầu tƣ nƣớc nƣớc ngòai 121 3.1.4 Dự báo đối thủ cạnh tranh khối ASEAN khối ASEAN thị tƣờng Campuchia đến năm 2020 .122 3.1.5 Những tác động kinh tế giới liên khu vực thị trƣờng Campuchia đến năm 2020 123 3.1.6 Triển vọng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Việt Nam thị trƣờng Campuchia đến năm 2020 124 3.1.7 Những hội thách thức thị trƣờng Campuchia doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Việt Nam 125 3.1.7.1 Cơ hội thị trƣờng cho doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Việt Nam 125 3.1.7.2 Thách thức thị trƣờng doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Việt Nam 126 3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Việt Nam thị trƣờng Campuchia đến năm 2020 126 3.2.1 Một số quan điểm đề xuất giải pháp 126 3.2.2 Một số sở để đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Việt Nam Campuchia .127 3.2.2.1 Cơ sở đề xuất giải pháp dựa ma trận phân tích SWOT DN có vốn đầu tư VN thị trường CPC 127 3.2.2.2 Cơ sở đề xuất giải pháp dựa nhận định môi trường kinh doanh thị trường CPC 129 3.2.3 Nhóm giải pháp phát huy lợi cạnh tranh 129 3.2.3.1 Phát huy lợi địa lý hai nƣớc 129 3.2.3.2 Phát huy lợi gia công hàng xuất đấu thầu .130 3.2.3.3 Phát huy lợi qua hợp tác xây dựng cơng trình 130 3.2.3.4 Phát huy lợi dịch vụ hàng chuyển .131 3.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu chiến lƣợc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Việt Nam Campuchia 131 3.2.4.1 Tăng cƣờng diện doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Việt Nam 131 3.2.4.2 Phát triển hình thức hợp tác đầu tƣ sản xuất Campuchia 131 3.2.4.3 Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh số nhóm sản phẩm 132 3.2.5 Nhóm giải pháp hỗ trợ phủ cho doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Việt Nam Campuchia đến năm 2020 134 3.2.5.1 Nhóm giải pháp chế sách 134 3.2.5.2 Giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ hoạt động kinh doanh .135 3.2.5.3 Giải pháp hỗ trợ thông tin thị trƣờng xúc tiến thƣơng mại .136 3.2.5.4 Giải pháp thúc đẩy đầu tƣ doanh nghiệp Việt Nam Campuchia 137 3.2.6 Nhóm giải pháp phát huy nội lực doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Việt Nam Campuchia đến năm 2020 137 3.2.6.1 Nhóm giải pháp lực cạnh tranh giá .137 3.2.6.2 Nhóm giải pháp khả nghiên cứu phát triển sản phẩm 139 3.2.6.3 Nhóm giải pháp quy mơ doanh nghiệp .140 3.2.6.4 Nhóm giải pháp lực quản lý 142 3.2.6.5 Nhóm giải pháp lực tổ chức tiêu thụ sản phẩm 143 3.2.6.6 Nhóm giải pháp lực nghiên cứu tiếp cận thị trƣờng .145 3.2.6.7 Nhóm giải pháp trình độ cơng nghệ sản xuất .147 3.2.6.8 Nhóm giải pháp lực xây dựng thƣơng hiệu 148 3.3 Một số kiến nghị 150 3.3.1 Một số kiến nghị Chính phủ Việt Nam 150 3.3.2 Một số kiến nghị Bộ/ngành .151 3.3.3 Một số kiến nghị Chính quyền tỉnh biên giới giáp với Campuchia 153 TÓM TẮT CHƢƠNG 154 Phần kết luận 155 144 Giải pháp 1: Tăng cường phát triển mạng lưới (hoặc mở chi nhánh) tỉnh thành phố lớn Campuchia, sau tăng dần quy mô lan dần sang tỉnh thành phố khác Giải pháp : Mở rộng quan hệ mua bán tin cậy với đối tác Campuchia gồm: doanh nghiệp tập đoàn lớn, doanh nghiệp tư nhân, tổ hợp hộ cá thể Các doanh nghiệp có vốn đầu tư Việt Nam thuộc tập đồn lớn phải đóng vai trị người đầu kênh, mở kênh phân phối dài tới khu vực nơng thơn Campuchia đồng thời có kênh phân phối ngắn làm nhiệm vụ cung cấp hàng hóa cho doanh nghiệp trung gian thương mại cung cấp hàng hóa rộng khắp tồn thị trường Campuchia trung gian thương mại nguồn cung cấp thông tin thị trường tốt cho doanh nghiệp tập đoàn lớn Giải pháp : Vận dụng đa dạng kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm như: Kênh phân phối độc quyền, kênh phân phối chọn lọc, kênh phân phối đại trà Việc lựa chọn hệ thống kênh phân phối tùy thuộc vào đặc điểm sản phẩm, đặc điểm trung gian, đặc điểm cạnh tranh đặc điểm khách hàng khu vực cụ thể Ngoài ra, cần xem xét đến yếu cầu: mức độ kiểm soát kếnh, mức độ bao phủ thị trường, chi phí kênh tính linh hoạt kênh Giải pháp : Doanh nghiệp có vốn đầu tư Việt Nam cần xem xét liên doanh với hệ thương nhân Campuchia đào tạo từ nước phát triển marketing quản trị kinh doanh, người thân quan chức địa phương quân đội Với uy tín mối quan hệ sẳn có, họ giúp doanh nghiệp có vốn đầu tư Việt Nam thiết lập mạng lưới phân phối, đường vận chuyển hàng hoá, kho trữ hàng… rộng khắp tỉnh thành phố nội địa Campuchia Khi khẳng định vị thế, tùy vào điều kiện lực doanh nghiệp mà chuyển giao cho đối tác Campuchia thực hoàn toàn họat động phân phối tiêu thụ, doanh nghiệp tự tổ chức phân phối tiêu thụ sản phẩm thị trường Campuchia Giải pháp : Mở rộng hoạt động phân phối tiêu thụ sản phẩm kênh phân phối đại như: siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện ích, cửa hàng tự chọn, cà phê máy lạnh wifi…v/v Hệ thống kênh phân phối có tăng trưởng mạnh, đặc biệt tỉnh thành phố lớn Campuchia 145 Giải pháp : Doanh nghiệp có vốn đầu tư Việt Nam cần tăng cường phát triển dịch vụ (trong lúc bán hàng sau bán hàng), tăng cường chăm sóc khách hàng trung thực trình tiêu thụ sản phẩm Campuchia Cần thấy không đơn bán sản phẩm, mà phải mang đến cho khách hàng giá trị cộng thêm dịch vụ chăm sóc khách hàng, hậu mãi, bảo trì, tư vấn, tham gia vào hoạt động chăm sóc cộng đồng… để xây dựng thương hiệu cho sản phẩm tên tuổi doanh nghiệp Nâng cao lực tồ chức tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp có điều kiện trì lực lượng khách hàng có đồng thời có khả khai thác thêm khách hàng tiềm Với lực tổ chức tiêu thụ sản phẩm mạnh, doanh nghiệp vượt qua số thách thức yếu tố cạnh tranh mà doanh nghiệp cịn yếu 3.2.6.6 Nhóm giải pháp lực nghiên cứu tiếp cận thị trƣờng Năng lực nghiên cứu tiếp cận thị trường xếp tầm quan trọng đứng hàng thứ yếu tố nội lực, nhiên đánh giá khả cạnh tranh xếp vào hàng thứ Những điểm yếu yếu tố là: Ngân sách cho hoạt động nghiên cứu thị trường nguồn nhân lực cho hoạt động nghiên cứu thị trường – Phụ lục IV Nghiên cứu tiếp cận thị trường hai giai đoạn đầu cuối trình marketing doanh nghiệp Sẽ không đánh giá thị trường nều yếu lực nghiên cứu, sản phẩm đến tay người tiêu dùng không tiếp cận thị trường Các doanh nghiệp có vốn đầu tư Việt Nam Campuchia cần phải đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu tiếp cận thị trường, dù hình thức trực tiếp hay gián tiếp Để khắc phục điểm yếu yếu tố trên, giải pháp thời gian tới là: Giải pháp : Tăng cường hoạt động khảo sát thị trường hình thức doanh nghiệp tự tổ chức đoàn khảo sát chuyên biệt theo mục đích yêu cầu chiến lược doanh nghiệp tham gia đoàn khảo sát thị trường tổ chức hỗ trợ phát triển thương mại đầu tư Khảo sát thị trường Campuchia vấn đề khó khăn phức tạp doanh nghiệp có vốn đầu tư Việt Nam Trước mắt, tùy vào quy mô doanh nghiệp 146 mà lựa chọn hình thức, quy mơ đồn khảo sát, thời gian, địa điểm khảo sát, mục tiêu yêu cầu cần đạt được, biện pháp cách tổ chức tiến hành… cho thích hợp với doanh nghiệp Sau lần tổ chức cần phải đánh giá rút kinh nghiệm cho lần khảo sát Giải pháp : Tăng cường hệ thống thông tin thị trường Các kênh thông tin mà doanh nghiệp thu thập, ngồi nghiên cứu khảo sát thị trường trực tiếp, thu thập thơng tin thứ cấp qua nguồn: báo chí, phương tiện thơng tin đại chúng, qua tổ chức xúc tiến thương mại, qua hệ thống khách hàng Việt kiều Campuchia…Các thông tin phải cập nhật thường xuyên, đầy đủ xác kịp thời để phục vụ cho hoạt động kinh doanh Giải pháp : Tham gia hội chợ triển lãm để vừa quảng cáo, tiếp cận tiêu thụ hàng hóa với khách hàng mục tiêu đồng thời tìm kiếm thơng tin thị trường Hình thức phù hợp với tất doanh nghiệp, kể doanh nghiệp vừa nhỏ Giải pháp 4: Tham gia hội thảo chuyên đề có liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh thị trường Campuchia Thông qua hội thảo doanh nghiệp tăng cường hiểu biết thị trường, kinh nghiệm phát triển mở rộng thị trường, phương thức kinh doanh phù hợp…Đây diễn đàn để doanh nghiệp trao đổi, học tập bổ sung kiến thức kinh nghiệm để phát triển hoạt động kinh doanh Giải pháp : Hàng năm, doanh nghiệp cần trích phần ngân sách hợp lý cho hoạt động nghiên cứu thị trường, đặc biệt cho thời điểm cần phát triển sản phẩm Giải pháp : Ngoài nguồn nhân lực thân, doanh nghiệp cần thuê tồ chức hoạt động nghiên cứu thị trường chuyên nghiệp trường hợp cần phải xây dựng chiến lược đầu tư kinh doanh dài hạn Campuchia Nâng cao lực nghiên cứu tiếp cận thị trường, doanh nghiệp có điều kiện hoạch định chiến lược kinh doanh biện pháp chiếm lĩnh thị phần Nếu yếu tố quan tâm đầu tư mức, cộng với lợi trình bày doanh nghiệp có vốn đầu tư Việt Nam Campuchia nâng cao thị 147 phần tất loại hàng hóa, đặc biệt hàng thực phẩm chế biến vật tư cho nông nghiệp 3.2.6.7 Nhóm giải pháp trình độ cơng nghệ sản xuất Trình độ cơng nghệ sản xuất Campuchia đánh giá có tầm quan trọng xếp hạng thứ yếu tố nội lực doanh nghiệp có vốn đầu tư Việt Nam, xét khả cạnh tranh xếp hạng thứ Trong đó, tiêu chí đánh giá yếu, đặc biệt yếu khả đổi kỹ thuật – Phụ lục IV Cơng nghệ sản xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư Việt Nam Campuchia, qua kết khảo sát nhìn chung yếu Khả đổi kỹ thuật cơng nghệ khó khăn Do vậy, doanh nghiệp có tiềm lực kinh tế mạnh cần đầu tư nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất có trọng tâm, trọng điểm hướng đến ngành hàng có tốc độ tăng trưởng nhanh Các doanh nghiệp vừa nhỏ bước nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất theo cơng đoạn để hồn thiện sản phẩm Để khắc phục điểm yếu yếu tố này, giải pháp thời gian tới là: Giải pháp : Cần đầu tư cho hạ tầng khoa học công nghệ, vượt qua thách thức tài hoạt động ứng dụng cơng nghệ Doanh nghiệp cần trích lập Quỹ phát triển để tăng khả nguồn vốn đầu tư cho khoa học công nghệ; tăng cường khả tiếp cận nguồn tư vấn thiết bị, cơng nghệ đại, thích hợp nguồn cung cấp thông tin công nghệ, thị trường Giải pháp : Sử dụng nhân lực có hiệu quả, trọng từ khâu tuyển chọn, bố trí, sử dụng lao động, bảo đảm lao động có trình độ, lực phù hợp; đồng thời, tăng cường đào tạo đạo tạo lại, đặc biệt lao động có trình độ đủ khả tiếp cận tiến khoa học kỹ thuật đại; tạo môi trường làm việc thân mật, cởi mở nhằm làm cho nhân viên gắn bó với doanh nghiệp, phát huy sáng kiến, tăng khả làm việc theo nhóm Có kế họach liên kết đào tạo nguồn nhân lực với trường để bổ sung kịp thời nhu cầu lao động có tay nghề trình độ cao Giải pháp : Rà soát lại tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất, thiết bị, công nghệ, lao động, vật tư, ngun liệu Trên sở tìm biện pháp khắc phục yếu cho vấn đề, khâu phận cụ thể tổng thể doanh nghiệp 148 Giải pháp : Tăng cường đổi trang thiết bị, kỹ bí quy trình sản xuất, ứng dụng kịp thới tiến kỹ thuật công nghệ để biến đổi nguồn lực làm tăng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Giải pháp : Tăng cường biện pháp tiếp cận với nguồn vốn vay phủ cho hoạt động đầu tư phát triển Giải pháp lực trình độ cơng nghệ sản xuất phải nhắm nâng cao suất lao động, tạo sản phẩm có hàm lượng tri thức cao, sản phẩm khác biệt sản phẩm có lợi chu kỳ sống sản phẩm Nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất Campuchia tạo bước đột phá cạnh tranh doanh nghiệp có vốn đầu tư Việt Nam Tuy nhiên yếu tố có nhiều điều kiện mà doanh nghiệp chưa thể đáp ứng Tuy vậy, việc đổi công nghệ bước công đoạn sản xuất tạo khả cho doanh nghiệp trì vị dài hạn 3.2.6.8 Nhóm giải pháp lực xây dựng thƣơng hiệu Năng lực xây dựng thương hiệu xếp hạng thứ tầm quan trọng yếu tố nội lực doanh nghiệp có vốn đầu tư Việt Nam Campuchia, xếp hạng cuối khả cạnh tranh Các điểm yếu yếu tố bao gồm: lực trì nâng cao chất lượn g sản phẩm, lực tổ chức quảng cáo, ngân sách cho hoạt động khuyến mại…- Phụ lục IV Năng lực xây dựng thương hiệu đánh giá yếu yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp Các doanh nghiệp có tiềm lực kinh tế mạnh cần tập trung tăng cường đầu tư mạnh giải pháp thời gian tới, doanh nghiệp vừa nhỏ chọn số giải pháp phù hợp với điều kiện thức tế để bước hình thành quy trình xây dựng thương hiệu cho sản phẩm cụ thể Để khắc phục điểm yếu yếu tố , giải pháp thời gian tới là: Giải pháp : Nâng cao chất lượng sản phẩm Chất lượng đề cập chất lượng phù hợp với cấp độ chũng lọai sản phẩm phải đảm bảo tính ổn định Xác định rõ phân khúc khách hàng mục tiêu thị trường Campuchia, doanh nghiệp cần thỏa mãn nhu cầu sản phẩm với chất lượng tương ứng vượt trội sản phẩm lọai đối thủ cạnh tranh đảm bảo tính ổn định 149 Giải pháp : Tạo đặc sắc khác biệt sản phẩm Sự khác biệt thể hình dáng, mẫu mã dịch vụ sản phẩm, đồng thời phải đáp ứng tiêu chuẩn: có nét đặc sắc, công dụng tiên tiến, công nghệ độc đáo, thiết kế tinh xảo, dịch vụ chu đáo Tính khác biệt sản phẩm dịch vụ bắt nguồn từ khác biệt giá trị chủ thể, giá trị bổ sung Tạo khác biệt đặc sắc sản phẩm, doanh nghiệp có vốn đầu tư Việt Nam Campuchia trì nâng cao vị cạnh tranh Giải pháp : Tăng cường giá trị bổ sung cho sản phẩm Tăng cường giá trị bổ sung mức độ cao như: chăm sóc khách hàng, bao bì, dịch vụ, tư vấn, vốn, chuyển hàng, quảng cáo, bảo quản, điều kiện khác mà doanh nghiệp mang lại cho sản phẩm Giá trị bổ sung cho sản phẩm có lợi cho thương hiệu sản phẩm nhiều so với giá trị chủ thể chất lượng sản phẩm Sản phẩm phải đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách hàng, cung cấp giải pháp giá trị hiệu sử dụng Ví dụ: cơng ty phân bón Bình Điền thường xun mở lớp tập huấn cho đại lý nông dân Campuchia tính sản phẩm, giải pháp bón phân hiệu có đường dây nóng tư vấn kỹ thuật phòng ngừa sâu bệnh cho trồng Giải pháp : Định vị thương hiệu sản phẩm chuẩn xác với phân khúc thị trường mục tiêu Campuchia Dựa vào nhu cầu khác khách hàng mà doanh nghiệp tiến hành phân chia thị trường Campuchia thành nhiều phân khúc, qua định vị thương hiệu sản phẩm cho phân khúc Thành công việc định vị phân khúc thị trường mục tiêu sản phẩm phải mang tính độc đáo thị trường con, có chỗ đứng đặc biệt tâm trí người tiêu dùng Giải pháp 5: Thực chiến lược quảng cáo thị trường Campuchia: Thực trình quảng cáo tạo uy tín cho doanh nghiệp nhãn hiệu sản phẩm doanh nghiệp thị trường Campuchia Phương tiện quảng cáo hữu hiệu Campuchia là: phương tiện truyền thanh, truyền hình, tổ chức kiện điểm bán, panơ ngồi trời… Các doanh nghiệp cần nhận thức rõ ràng đầy đủ tâm lý người tiêu dùng Campuchia để có chiến lược quảng cáo phù hợp, đưa thơng điệp thích hợp với trình độ dân trí văn hóa người tiêu dùng Campuchia, thiết lập quan hệ gắn bó trì niềm tin người tiêu dùng Campuchia Cần lưu ý người tiêu dùng Campuchia có xu hướng mua hàng theo 150 giới thiệu người quen biết, chiến lược quảng cáo doanh nghiệp cần phải xây dựng dựa đặc điểm Giải pháp : Tăng cường ngân sách cho hoạt động xúc tiến khuyến mại Người tiêu dùng Campuchia quan tâm đến hình thức xúc tiến khuyến mại dịp: Hội chợ triển lãm, ngày lễ, ngày tết cổ truyền… Giải pháp : Tăng cường giá trị chữ tín xây dựng phát triển thương hiệu, làm tốt hứa Để có khả làm hứa, doanh nghiệp cần dựa vào điều kiện nội biết khai thác triệt để điều kiện Doanh nghiệp cần làm hay khả sẵn có có để chủ động tận dụng lợi tương đối Do người tiêu dùng Campuchia có mức độ trung thành cao nhãn hiệu sản phẩm, nên thành đạt xây dựng thương hiệu thị trường Campuchia giúp cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn yếu yếu tố khác Về mặt dài hạn, tất doanh nghiệp có vốn đầu tư Việt Nam Campuchia phải đẩu tư cho xây dựng thương hiệu Tóm lại, vào kết khảo sát liệu thứ cấp thu thập được, tác giả bước đầu đưa số giải pháp nhằm phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu doanh nghiệp có vốn đầu tư Việt Nam Campuchia Việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp tùy thuộc vào tâm đặc điểm cụ thể doanh nghiệp Bên cạnh đó, hỗ trợ phủ Bộ/ngành hữu quan cvo1 ý nghĩa quan cho việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp có vố đầu tư Việt Nam Campuchia Sau tác giả đề xuất số kiến nghị cụ thể Chính phủ Bộ/ngành 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Một số kiến nghị Chính phủ Việt Nam - Chính phủ cần thành lập Nhóm công tác phát triển đầu tư kinh doanh thị trường Campuchia, làm tham mưu đề xuất biện pháp lên Chính phủ phối hợp Bộ/ngành, địa phương thực thi biện pháp đề Tham gia Nhóm cần có đại diện Bộ/ngành, địa phương liên quan (cấp Lãnh đạo Bộ, cấp Vụ cấp chun viên) Nhóm cơng tác nhóm họp hàng q tháng để kiểm điểm tình 151 hình thực thi biện pháp, chương trình lập đề xuất phương hướng Bộ phận thường trực Nhóm đặt Bộ Cơng Thương Nhóm kết thúc nhiệm vụ đạt số mục tiêu xác định - Chính phủ đạo Bộ/ngành hữu quan rà sóat hịan thiện sách hỗ trợ cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ có dự án đầu tư sản xuất kinh doanh Campuchia, tạo điều kiện qua việc tài trợ họat động xúc tiến để DN tiếp cận hoạt động thuận lợi thị trường Campuchia - Chính phủ cần có định hướng chiến lược chung, để doanh nghiệp dựa vào cân đối nguồn lực xây dựng chiến lược kinh doanh cụ thể phù hợp với định hướng chiến lược chung Chính phủ - Căn ý kiến tham muu Bộ/ngành, thơng qua đường ngoại giao, Chính phủ cần tiếp tục đề nghị phía Campuchia tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam có hoạt động kinh doanh Campuchia - Chính phủ cho xem xét nâng cấp số cửa từ cửa phụ lên cửa số cửa lên cửa quốc tế 3.3.2 Một số kiến nghị Bộ/ngành - Bộ Công Thương: + Họach định sách mặt hàng có tính ổn định lâu dài nhằm tạo sản phẩm có tầm chiến lược, có khối lượng doanh thu lớn, phù hợp với ưu tiềm doanh nghiệp Việt Nam thị trường Campuchia + Hỗ trợ làm đầu mối xây dựng trung tâm thương mại Việt Nam thủ đô Phnom Penh Hỗ trợ tổ chức Hội chợ triển lãm năm thủ đô Phnom Penh tỉnh, thành Campuchia + Hỗ trợ việc tổ chức hoạt động khảo sát thị trường đầu tư kinh doanh Campuchia Hỗ trợ doanh nghiệp phát triển thương hiệu thị trường Campuchia thông qua Chương trình Thương hiệu Quốc gia + Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ doanh nghiệp Việt Nam đầu tư, khai thác khoáng sản than, bơ-xít, sắt Modulkiri Stung Streng (giáp với tỉnh Gia Lai Đắc Lắk Việt Nam ) - Bộ Kế hoạch Đầu tư 152 + Tham mưu với Chính phủ việc đàm phán ký kết hiệp định bảo đảm ưu đãi đầu tư với Campuchia Tổ chức hội nghị, hội thảo phổ biến sách thu hút đầu tư nước ngồi môi trường kinh doanh Campuchia + Phối hợp với Bộ/ngành liên quan nghiên cứu sách khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam sang đầu tư Campuchia + Tham mưu với Chính phủ phối hợp với Uỷ ban Nhân dân tỉnh biên giới sách đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng, hệ thống giao thông vận tải kết nối hai nước, phát triển khu kinh tế, trung tâm thương mại cửa khẩu, chợ cửa khẩu, chợ biên giới, sở vật chất cho thương mại - Bộ Tài + Nghiên cứu xây dựng sách ưu đãi thuế doanh nghiệp Việt Nam sang đầu tư kinh doanh Campuchia - Tổng cục Hải quan + Đơn giản hoá thủ tục hải quan, giải kịp thời vướng mắc tạo thuận tiện cho thủ tục kiểm tra hải quan hàng hoá xuất nhập qua lại cửa hai nước + Triển khai thí điểm làm thủ tục hải quan “một cửa, điểm dừng” cửa Mộc Bài (Tây Ninh) sau tổng kết rút kinh nghiệm xét thấy khả quan mở rộng phương thức cho số cửa quan trọng khác - Bộ Giao thông Vận tải + Nâng cấp đường dọc tuyến biên giới Việt Nam-Campuchia để tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa theo đường Bên cạnh đó, nghiên cứu giúp Campuchia nâng cấp đường từ cửa Mộc Hóa (Long An )đến tỉnh Svay Riêng (Campuchia), từ cửa Đức Cơ (Gia Lai) đến thị xã Ban Lung (tỉnh Rattanakiri – Campuchia), từ cửa Tịnh Biên ( An Giang ) đến thị xã tỉnh Takeo (Campuchia), từ cửa Hà Tiên (Kiên Giang) đến thị xã tỉnh Campốt (Campuchia) Các nghiên cứu nâng cấp cơng trình đường nên tạo điều kiện để doanh nghiệp Việt Nam trúng thầu thi công + Nghiên cứu khả xây dựng tuyến đường sắt nối Tp Hồ Chí Minh qua cửa Xa Mát (Tây Ninh) đến tỉnh Kompong Cham (một tỉnh chiếm tỷ trọng hàng nông 153 sản lớn CPC) nối dài tới thủ đô Phnom Penh Nghiên cứu khả xây dựng tuyến vận tải đường ống VN CPC để chuyển tải nhiên liệu khí đốt + Triển khai biện pháp để phương tiện vận tải hai nước qua lại tuyến đường định theo thỏa thuận vận chuyển xuyên quốc gia ký kết hai nước - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn + Có sách khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam triển khai trồng sản xuất chế biến cao su Campuchia; ký kết thực chương trình hợp tác hai nước “Bảo vệ rừng”; thực chương trình hợp tác Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Miền Nam Viện Nghiên cứu phát triển Nông nghiệp Campuchia + Nghiên cứu hỗ trợ doanh nghiệp hợp tác trồng mặt hàng nông sản khác đất CPC để nhập VN chế biến thêm tái xuất sang nước thứ ba - Ngân hàng Nhà nước + Có sách khuyến khích ngân hàng thương mại mở văn phòng đại diện, chi nhánh thành lập ngân hàng thương mại liên doanh Campuchia để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp có vốn đầu tư Việt Nam Campuchia vay vốn tốn tiền hàng + Ngồi ra, Ngân hàng Nhà nước cần xây dựng chế hỗ trợ tín dụng bảo hiểm rủi ro cho DN VN sang đầu tư kinh doanh thị trường Campuchia 3.3.3 Một số kiến nghị Chính quyền tỉnh biên giới giáp với Campuchia Các tỉnh giáp với Campuchia (10 tỉnh) tăng cường hợp tác với địa phương Campuchia, qua triệt để khai thác lợi so sánh phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế trao đổi thương mại Các tỉnh biên giới hai nước nên tăng cường phát triền quan hệ kết nghĩa với nhau, sở thực dự án chung Các tỉnh biên giới hai nước lựa chọn số mặt hàng tiềm năng, thủ cơng mỹ nghệ số nơng sản mạnh, để hợp tác sản xuất Campuchia, mang Việt Nam chế biến để tiêu thụ xuất sang nước thứ ba Để hợp tác ngày thuận lợi hướng,các tỉnh biên giới hai nước cần tổ chức họp định kỳ lãnh đạo quyền lãnh đạo ngành cấp tỉnh huyện xã để kiểm điểm, đánh giá kết hợp tác, tìm kiếm 154 lĩnh vực hợp tác mới, thảo luận, thống nội dung kế hoạch hợp tác cho thời gian báo cáo lên Chính phủ hai nước Các tỉnh biên giới với Campuchia cần phối hợp với địa phương bạn tổ chức hội chợ khu vực biên giới TÓM TẮT CHƢƠNG Cục diện cạnh tranh thị trường CPC năm tới gay gắt diễn với diện rộng nhiều lĩnh vực kinh tế khác Nâng cao lực cạnh tranh DN có vốn đầu tư VN thị trường CPC đòi hỏi phải triển khai cách cấp bách đồng Từ xu hướng phát triển khách quan thị trường Campuchia, tác giả tập trung nghiên cứu xây dựng nhóm giải pháp: - Nhóm giải pháp phát huy lợi cạnh tranh: Phát huy lợi thuận lợi địa lý hai nước, gia công hàng xuất đấu thầu, hợp tác xây dựng cơng trình, phát huy lợi hàng hóa CPC chuyển qua Việt Nam - Nhóm giải pháp nâng cao hiệu chiến lược sản xuất kinh doanh DN có vốn đầu tư VN thị trường CPC: Tăng cường diện DN có vốn đầu tư VN, phát triển hình thức hợp tác đầu tư sản xuất CPC, xây dựng chiến lược kinh doanh nhóm mặt hàng - Nhóm giải pháp hỗ trợ Chính phủ cho DN có vốn đầu tư VN thị trường CPC: Bao gồm giải pháp chế sách, hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng, hỗ trợ thông tin xúc tiến, giải pháp thúc đẩy đầu tư DN VN - Nhóm giải pháp phát huy nội lực DN có vốn đầu tư VN thị trường CPC: Bao gồm nhóm giải pháp chiến lược chung theo ma trận SWOT, nhóm giải pháp phát huy yếu tố nội lực cấu thành lực cạnh tranh DN Trong nhóm giải pháp trên, tác giả tập trung vào nhóm giải pháp: Nhóm giải pháp nâng cao hiệu chiến lược sản xuất kinh doanh Nhóm giải pháp phát huy nội lực DN có vốn đầu tư VN thị trường CPC Bên cạnh nỗ lực thân DN, tác giả đề xuất số kiến nghị Chính phủ Bộ/ngành để có sách đồng thúc đẩy hỗ trợ cho thành công DN có vốn đầu tư VN thị trường CPC 155 Phần kết luận Cạnh tranh xu thời đại, chiếm ưu người chiếm quyền chủ động tiến trình hội nhập.Vì vậy, cạnh tranh q trình kinh tế, với nỗ lực chủ quan chủ thể kinh tế tận dụng hội thị trường để không ngừng sáng tạo phát triển lợi so với đối thủ cạnh tranh nhằm chiếm lĩnh thị trường đạt mục tiêu mà DN đề Tuy cạnh tranh xuất điều kiện định diễn mức độ khác môi trường kinh tế xã hội cụ thể Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, môi trường cạnh tranh tạo hệ làm thay đổi quan niệm cạnh tranh truyền thống Các biểu cạnh tranh kinh tế công nghiệp chuyển sang cạnh tranh dựa vào kinh tế tri thức, phương thức cạnh tranh dựa vào lợi so sánh chuyển sang cạnh tranh dựa vào quy chế, chất cạnh tranh chuyển từ cạnh tranh đối kháng sang cạnh tranh hợp tác Hiệu hoạt động cạnh tranh tùy thuộc vào việc nhận thức vận dụng cách đắn lực cạnh tranh doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp tăng cường biết phát huy mức lợi so sánh phát huy nội lực doanh nghiệp thời điểm môi trường định Trong điều kiện kinh tế chuyển đổi, tầm quan trọng yếu tố môi trường sức hấp dẫn thị trường lộ trình hội nhập quốc gia hoàn toàn khác biệt theo thời điểm cụ thể, làm thay đổi vị cạnh tranh doanh nghiệp Quá trình nghiên cứu lý luận thực tiển cho thấy môi trường thị trường tự do, cạnh tranh chưa hẳn thực vận hành hiệu chí cịn cản trở phát triển kinh tế, tình cụ thể cần phải có can thiệp Nhà nước Đặc điểm mơi trường kinh doanh thị trường Campuchia có nét tương đồng có khác biệt so với Việt Nam Mơi trường vĩ mơ trị, kinh tế, văn hóa xã hội luật pháp có tính nhạy cảm cao tiềm ẩn yếu tố không bền vững phát triển Để vượt qua thách thức đó, Chính phủ Vương Quốc Campuchia xây dựng chiến lược phát triển kinh tế đến năm 2020 dựa tảng bản: Hịa bình, ổn định trị trật tự 156 xã hội; Quan hệ với đối tác trình phát triển; Tận dụng điều kiện thuận lợi môi trường vĩ mô kinh tế tài chính; Hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Giải pháp cụ thể để thực thi chiến lược là: Hỗ trợ phát triển lĩnh vực nông nghiệp; Phát triển lĩnh vực tư nhân việc làm; Tiếp tục khôi phục xây dựng sở hạ tầng vật chất; Xây dựng lực phát triển nguồn nhân lực Theo lộ trình hội nhập ASEAN, họat động giao thương Campuchia có chuyển dịch theo hướng tăng hàng hóa nhập từ nội khối, mức độ chệch hướng thương mại Campuchia không cao Thị trường xuất Campuchia chủ yếu quốc gia khối, bao gồm sản phẩm xuất chủ yếu là: may mặc da giày gia công, nông sản thô hầu hết xuất sang Việt Nam Chính sách thu hút đầu tư nước ngồi Campuchia thu số thành định, nhiên cấu đầu tư nặng khai thác nguồn nhân công rẻ tạo chuỗi giá trị gia tăng thấp, thiếu đầu tư để tăng hàm lượng chất xám tạo đầu vào cao cấp cho trình tái sản xuất Nhìn chung, DN có vốn đầu tư VN thị trường CPC bước đầu khẳng định vị mình, nguồn vốn đầu tư có tập trung vào lĩnh vực trọng yếu mà phủ CPC khuyến khích Các dự án cam kết đầu tư có tính khả thi cao, đặc biệt dự án đầu tư cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp tạo nguồn hàng chế biến hàng xuất Tuy vậy, q trình phát triển cịn chịu ảnh hưởng từ yếu tố: dung lượng thị trường cịn quy mơ nhỏ, mức độ tăng trưởng thị trường không cao, biến động thị trường khơng lớn khó lường, hoạt động cạnh tranh thị trường thiếu lành mạnh, mức độ mở cửa thị trường rộng làm tăng áp lực cạnh tranh, quản lý nhà nước độc quyền nhãn hiệu chưa chặt chẽ, cơng nghệ sản xuất cịn thấp, quy chế phủ cịn có bất cập…Bên cạnh thách thức đó, DN có vốn đầu tư VN thị trường CPC có lợi mặt địa lý quan hệ tốt đẹp hai nước Tuy nhiên, DN có vốn đầu tư VN thị trường Campuchia hầu hết doanh nghiệp nhỏ, thiếu gắn kết doanh nghiệp nhỏ với doanh nghiệp lớn doanh nghiệp nhỏ với nhau, nên nhiều trường hợp hạn chế đến việc tăng cường lực cạnh tranh Các yếu tố nội lực tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh DN tồn nhiều yếu phải đối diện với nhiều thách thức tiềm ẩn CPC hội 157 nhập sâu rộng kinh tế giới khu vực Hiện tại, DN có vốn đầu tư VN chiếm ưu thị phần ngành hàng tiêu dùng thiết yếu thị trường CPC so với đối thủ cạnh tranh khu vực, nhiên xét nhiều tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh DN có vốn đầu tư VN cần phải nỗ lực nhiều để tồn phát triển thị trường CPC Trong giai đoạn 2012-2020, cấu kinh tế Campuchia có chuyển dịch theo hướng tăng cường tỷ trọng sản phẩm công nghiệp GDP, tiếp dịch vụ nơng nghiệp Sản phẩm cơng nghiệp phát triển mạnh lĩnh vực dầu khí, lượng, khống sản cơng nghiệp chế biến Sản phẩm dịch vụ phát triển mạnh lĩnh vực xây dựng du lịch Sản phẩm nông nghiệp phát triển mạnh lương thực công nghiệp Hoạt động xuất nhập tăng trưởng tương ứng với mức tăng bình qn 25-30%/năm, tốc độ tăng kim ngạch nhập cao kim ngạch xuất Các đối tác thương mại lớn Campuchia Hoa Kỳ, Thái Lan, Liên Minh Châu Âu, Trung Quốc, Hồng Kông, Singapore, Hàn Quốc, Nhật bản, Úc, Niu Di-Lân, Ấn Độ, Việt Nam Chính sách quản lý xuất nhập Campuchia tạo điều kiện thơng thống để khuyến khích xuất khẩu, đưa biện pháp rào cản để kiềm chế tốc độ tăng nhập Hoạt động đầu tư, đặc biệt đâu tư từ nước tăng cường khuyến khích với sách thơng thoáng Đối tác đầu tư hàng đầu Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaysia, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Thái Lan, Việt Nam Tuy vậy, sở hạ tầng hệ thống dịch vụ thấp kém; hệ thống luật pháp cịn chưa hồn chỉnh; thiếu nguồn lao động chuyên môn cao… hạn chế lớn nhà đầu tư định đầu tư vào Campuchia Trước nhân tố môi trường kinh doanh, quan hệ Việt NamCampuchia đối diện với thuận lợi thách thức đặt Tuy nhiên, thuận lợi nhân tố cho phát triển mối quan hệ, thách thức vượt qua DN phát huy hiệu lợi tập trung nỗ lực cho việc phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu yếu tố nội lực để hình thành chiến lược đầu tư kinh doanh lâu dài CPC, hỗ trợ quán từ phủ quan hữu quan hai nước 158 Giải pháp chung để tạo lợi cạnh tranh DN có vốn đầu tư VN thị trường CPC phải phát huy lợi so sánh, định hình chiến lược kinh doanh dài hạn, nhận giải pháp hỗ trợ hữu hiệu phủ để có điều kiện thuận lợi so với đối thủ cạnh tranh nước khu vực Bên cạnh lợi cạnh tranh, việc tập trung nỗ lực phát huy nội lực DN yếu tố định tạo nên lực cạnh tranh bền vững cho DN Trong thời điểm khác nhau, việc tập trung nỗ lực để phát huy yếu tố nội lực cụ thể có ý nghĩa quan trọng để tạo động lực cho việc nâng cao lực cạnh tranh DN Do đưa giải pháp phát huy nội lực, sở xem xét điểm mạnh điểm yếu tiêu chí cạnh tranh nhằm nâng cao lực cạnh tranh DN có vốn đầu tư VN thị trường CPC cho phù hợp với điều kiện kinh doanh mới, vấn đề quan trọng thời gian tới Đồng thời với nỗ lực thân DN, Chính phủ Bộ/ ngành hữu quan VN cần phải có sách qn xun suốt để tháo gở vướng mắc doanh nghiệp, tập trung hỗ trợ DN cách có mục tiêu trọng điểm, tạo điều kiện cho DN tiếp cận thuận lợi với nguồn vốn để phát triển đầu tư sản xuất kinh doanh thị trường CPC Ngồi ra, Chính phủ Bộ/ngành hữu quan cần sử dụng ảnh hưởng để tác động ký kết thỏa thuận song phương với phía CPC để tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho DN có vốn đầu tư VN thị trường CPC Chính quyền tỉnh biên giới cần tăng cường nâng cấp quan hệ với quyền tỉnh biên giới CPC, tạo điều kiện thuận lợi cho DN VN sang đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh biên giới CPC đưa sản phẩm nước, có sách thúc đẩy giao thương hai nước Trong phạm vi nội dung luận án, tác giả không đặt kỳ vọng đề cập đến vấn đề để nâng cao lực cạnh tranh DN VN lĩnh vực kinh tế, mà tập trung giải số vấn đề cốt lõi yếu tố nội lực để DN nâng cao đựơc vị lĩnh vực kinh doanh thương mại đầu tư vào lĩnh vực tạo đầu vào bổ trợ cho họat động kinh doanh thương mại Hy vọng luận án đóng góp giải phần trăn trở vướng mắc doanh nghiệp đã, đầu tư sản xuất kinh doanh thị trường Campuchia ... giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp có vốn đầu tư Việt Nam thị trường Campuchia đến năm 2020 Khung phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp có vốn đầu tư Việt Nam thị trường Campuchia. .. NGHIÊN CỪU NĂNG LỰC CẠNH TRNH CỦA DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ VIỆT NAM TẠI THỊ TRƢỜNG CAMPUCHIA NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG CAMPUCHIA Mục... chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp - Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp có vốn đầu tư Việt Nam thị trường Campuchia đến năm 2020 - Kết cấu luận án Luận án có 158 trang,

Ngày đăng: 16/09/2022, 23:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan