1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoàn thiện pháp luật về tiếp xúc cử tri của đại biểu quốc hội ở việt nam

132 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 703 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong các văn kiện Đảng từ trước đến nay, đặc biệt Cương lĩnh năm 1991, cương lĩnh thời kỳ đổi mới đã được thể chế hoá Hiến pháp năm 1992, Đảng ta luôn xác định Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan đại biểu cao nhân dân Mỗi đại biểu Quốc hội có trọng trách người đại diện cho ý chí, nguyện vọng cử tri nơi bầu mình, đồng thời đại diện cho nhân dân nước Để bảo đảm thực hiện đúng vị trí, vai trò đó, đại biểu Quốc hội phải thường xuyên liên hệ chặt chẽ với cử tri Tại Báo cáo trị Đại hội lần thứ X Đảng, nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới tổ chức hoạt động Quốc hội Hoàn thiện chế bầu cử nhằm nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội; tăng hợp lý số lượng đại biểu chuyên trách, phát huy tốt vai trò đại biểu đoàn đại biểu Quốc hội” [20, tr.126] Bộ Chính trị đã có Thơng báo kết luận số 144-TB/TW ngày 28/3/2008 số vấn đề tổ chức, hoạt động Quốc hội Đảng đồn Quốc hội, đã xác định phương hướng nhiệm vụ cần tiếp tục nghiên cứu Quốc hội thời gian tới Đổi mới mạnh mẽ việc tiếp xúc cử tri các đại biểu Quốc hội nội dung, cách thức tở chức; khắc phục tính đơn điệu, hình thức theo chế độ hội nghị Từng đại biểu Quốc hội cần có kế hoạch cụ thể, thiết thực thâm nhập vào các hoạt động đời sống xã hội địa phương để hiểu rõ yêu cầu thực tiễn tâm tư, nguyện vọng cử tri, qua đại biểu Quốc hội mới có thể thực hiện được vai trò đại biểu nhân dân nhân dân mới đặt niềm tin vào Quốc hội [15] “Đại biểu Quốc hội phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri, thường xuyên tiếp xúc với cử tri” quan điểm lớn Đảng ta từ trước tới đã được thể chế hoá Hiến pháp Luật tổ chức Quốc hội Trên thực tế, hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội đã từng bước được đổi mới, mối quan hệ đại biểu Quốc hội với cử tri ngày được tăng cường, các khoá Quốc hội gần Tuy nhiên, qua tổng kết thực tiễn cho thấy, các quy định pháp luật tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội còn nhiều bất cập, chưa thật đáp ứng được yêu cầu đặt Việc tổ chức thực hiện pháp luật tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội còn nhiều hạn chế; các hình thức tiếp xúc, liên hệ với cử tri chưa thực đa dạng hoá Hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội đến chủ yếu theo chế độ hội nghị; nội dung tiếp xúc còn đơn điệu, mang tính hình thức, chưa thật thu hút được quan tâm nhiều cử tri; việc giải quyết kiến nghị cử tri giám sát việc giải quyết kiến nghị cử tri chưa được quan tâm đúng mức; tổ chức máy phục vụ hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội còn nhiều bất cập Chính vậy, hiệu hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội thời gian qua còn nhiều hạn chế Quá trình đởi mới, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân nước ta đã đòi hỏi Quốc hội phải không ngừng đổi mới việc thực hiện các chức lập pháp, giám sát quyết định vấn đề quan trọng đất nước Muốn vậy, Quốc hội mà trực tiếp các đại biểu Quốc hội cần phải giữ mối quan hệ thường xuyên, chặt chẽ với cử tri, phải thực trở thành “cầu nối” cử tri với Đảng Nhà nước Lý luận thực tiễn đặt nhiều vấn đề cần phải giải quyết để tạo lập khuôn khổ pháp lý, bảo đảm tăng cường việc nhân dân tham gia vào quá trình nghiên cứu, hoạch định sách giám sát hoạt động các quan nhà nước; bảo đảm sách, pháp luật phản ánh được đầy đủ ý chí, nguyện vọng, lợi ích nhân dân Điều đòi hỏi đại biểu Quốc hội phải làm tốt việc tiếp xúc cử tri, gần gũi, gắn bó mật thiết với nhân dân, hiểu sâu sắc tâm tư, nguyện vọng cử tri để làm tròn trách nhiệm người đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân Bởi lẽ trên, việc nghiên cứu cách toàn diện phương diện lý luận thực tiễn hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội nhằm góp phần đởi mới hồn thiện pháp luật tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội đặt cấp bách Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện pháp luật tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội” làm Luận văn Thạc sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nhìn chung, việc nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật lĩnh vực tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội thời gian qua mới chủ yếu đề cập đến vấn đề mang tính khái quát, được thể hiện rải rác số viết các nhà nghiên cứu đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số cơng trình nghiên cứu, đề tài khoa học cấp “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác dân nguyện Mặt trận Tổ quốc Việt Nam” PGS TS Bùi Xuân Đức làm Chủ nhiệm đề tài; Đề tài “Tăng cường lực quyết định đại biểu Quốc hội Việt Nam” Văn phòng Quốc hội… Từ trước đến nay, chưa có cơng trình độc lập nghiên cứu cách tồn diện lý luận thực tiễn tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội Từ tình hình đó, luận văn này, mặt kế thừa thành tựu đã đạt được các cơng trình nghiên cứu trước đây; mặt khác, tiếp tục phát triển, sâu nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống các vấn đề có liên quan đến tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội Trên sở đó, đề xuất các giải pháp thiết thực nhằm đởi mới hồn thiện pháp luật tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích - Tiếp tục làm sáng tỏ vấn đề lý luận tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội; góp phần làm rõ mối quan hệ trị - pháp lý đại biểu Quốc hội cử tri - Đánh giá tác động các quy định pháp luật thực tiễn hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội; vai trò các quan, tổ chức việc bảo đảm cho hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội - Đề xuất các giải pháp thiết thực, phù hợp nhằm tiếp tục đởi mới hồn thiện pháp luật tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội; 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện lý luận tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội, bao gồm các chủ trương, quan điểm các văn kiện Đảng có liên quan đến việc đởi mới tở chức hoạt động Quốc hội nói chung, tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội nói riêng; - Đánh giá thực trạng hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội nước ta thời gian qua, đó, làm rõ kết đạt được, hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế, bất cập hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội; - Kiến nghị các giải pháp tiếp tục xây dựng, hồn thiện sách, pháp luật tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội nước ta thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội, tập trung đề cập đến các quan điểm, chủ trương Đảng ta vị trí, vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu Quốc hội nói chung nhiệm vụ tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội nói riêng Đồng thời, Luận văn cũng nghiên cứu kinh nghiệm tiếp xúc cử tri nghị sỹ số nước thế giới làm sở tham chiếu cho việc đổi mới hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội nước ta - Nghiên cứu thực tiễn hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội thời gian qua; đánh giá các quy định pháp luật tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội cũng thực trạng hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội nước ta việc thực hiện trách nhiệm các quan, tổ chức hữu quan hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội - Nghiên cứu các quan điểm Đảng Nhà nước ta tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Các quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam các quy định pháp luật Nhà nước ta tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội từ trước đến nay; - Thực trạng việc thi hành các quy định pháp luật tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội thời gian từ năm 2005 đến năm 2009 - Các giải pháp đởi mới hồn thiện pháp luật tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội thời gian tới Phương pháp nghiên cứu luận văn - Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin (chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử), tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm Đảng Nhà nước ta nhà nước pháp luật; - Sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp phân tích, phương pháp tởng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, điều tra xã hội học, phương pháp chuyên gia, toạ đàm Những đóng góp khoa học luận văn - Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội, qua nâng cao nhận thức vấn đề liên quan đến hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội; - Xây dựng cách có hệ thống các tiêu chí đánh giá hiệu lực, hiệu hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội thông qua việc đánh giá tác động các quy định pháp luật; - Kiến nghị các giải pháp phù hợp với thực tiễn Việt Nam việc đổi mới hoàn thiện pháp luật tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội, góp phần hồn thiện sở pháp lý, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội thời gian tới Ý nghĩa việc nghiên cứu luận văn - Về lý luận: Kết nghiên cứu Luận văn góp phần hồn thiện sở lý luận tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội, góp phần vào việc nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động tiếp xúc cử tri nói chung hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội nói riêng - Về thực tiễn: Những kiến nghị Luận văn có ý nghĩa định đối với quá trình xây dựng hồn thiện sách, pháp luật Nhà nước ta chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu Quốc hội nói chung, tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội nói riêng - Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu cho công tác giảng dạy các sở đào tạo trị pháp lý hoạt động xây dựng pháp luật các quan Quốc hội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TIẾP XÚC CỬ TRI CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI 1.1 BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM, KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT VỀ TIẾP XÚC CỬ TRI CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI 1.1.1 Bản chất, đặc điểm hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội Như đã biết, pháp luật nước ta quy định đại biểu Quốc hội không đại diện cho cử tri nơi bầu mà còn đại diện cho cử tri nhân dân nước Vậy, “đại diện” đại biểu Quốc hội được hiểu thế nào? Để hiểu được chất hoạt động tiếp xúc cử tri, cần trở cội nguồn hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội Khác với đại diện pháp luật dân sự, đại diện đại biểu Quốc hội được thể hiện rõ nét phương diện trị Nghiên cứu chế uỷ quyền số nước phát triển cho thấy, cội nguồn, chất hoạt động tiếp xúc cử tri thể hiện quan hệ “ủy quyền” cử tri cho người đại diện họ Trên thế giới có mơ hình ủy quyền khác nhau, tựu chung có hai mơ hình ủy quyền chủ ́u: mơ hình ủy quyền theo lệnh mơ hình ủy quyền theo tín thác Ủy quyền theo lệnh mơ hình mà đó, đại biểu (nghị sỹ) có thể hành động theo ý kiến cử tri từng vấn đề có thể bị cử tri bãi miễn trước thời hạn Ủy quyền theo tín thác mơ hình mà đại biểu (nghị sỹ) có thể đưa các quyết định sở hiểu biết phán xét riêng Mơ hình phở biến hiện được các nước phát triển áp dụng mơ hình “ủy quyền theo tín thác” hay còn gọi “ủy quyền tự do” Hiến pháp số nước quy định rõ việc các nghị sỹ không bị ràng buộc bất kỳ ràng buộc nào, dù từ cử tri, đảng trị từ chủ thể khác, như: Điều 27 Hiến pháp Cộng hòa Pháp quy định: “mọi ủy quyền mang tính áp đặt đối với Nghị sỹ vô hiệu” [44, tr.156]; Hiến pháp số nước Cộng hòa Liên bang Đức, Tây Ban Nha cũng quy định các nghị sỹ không bị ràng buộc bất kỳ chịu lệnh nào… Trong phát biểu Hội thảo đổi mới công tác tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội Ban dân nguyện tổ chức thành phố Hồ Chí Minh ngày 19/3/2009 [17], TS.Nguyễn Sỹ Dũng, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội cho rằng, thế giới hiện tồn hai mô hình ủy quyền, sau đây: Trong mơ hình ủy quyền tự do, nguyên tắc, pháp luật các nước không bắt buộc các nghị sỹ phải tuân thủ các chủ trương, đường lối đảng trị mà thành viên các hoạt động nghị viện Tuy nhiên, các đảng trị có thể khai trừ khỏi đảng nghị sỹ không tuân thủ kỷ luật đảng Trên thực tế, đa số các nước đã xây dựng theo mơ hình Mơ hình ủy quyền tự có đặc điểm riêng so với mơ hình ủy quyền theo lệnh, là: - Động lực để đại biểu tiếp xúc cử tri có hạn chế hơn; - Đại biểu tiếp xúc để hiểu tâm tư nguyện vọng cử tri báo cáo kết đạt được; - Đại biểu phấn đấu hoạt động chủ ́u lợi ích quốc gia; - Tính độc lập quá trình hoạt động đại biểu cao Khác với mơ hình ủy thác tự do, mơ hình ủy quyền theo lệnh (chịu lệnh) thể hiện rõ ràng buộc trách nhiệm đại diện cử tri người đại biểu (nghị sỹ) Trước đây, mơ hình chịu lệnh tồn hầu hết các nước xã hội chủ nghĩa Khái niệm khá phổ biến các nước xã hội chủ nghĩa trước các đại biểu Quốc hội cần phải gắn bó, gần gũi với nhân dân để có thể hiểu được cặn kẽ tâm tư, ngụn vọng nhân dân Trong mơ hình ủy quyền theo lệnh cũng có điểm khác so với mơ hình ủy quyền tự do, là: - Thể hiện rõ nét mối quan hệ trách nhiệm qua lại đại biểu cử tri, tính dân chủ cũng cao so với mơ hình ủy thác tự do; - Quyền cử tri được quan tâm nhiều hơn; - Tiếp xúc cử tri nhiệm vụ quan trọng đại biểu cần phải được thực hiện nhiều hơn; - Thể hiện tính ứng nhắc, khn mẫu việc thực hiện chức đại biểu Quốc hội; - Quyền lực dễ bị thao túng Cũng theo nghiên cứu GS.TS.Nguyễn Đăng Dung thế giới “Có hai cách thức hiện thể hiện mối quan hệ đại biểu cử tri: Cách thứ “ủy thác” (Trustee) cách thứ hai “đại biểu” (Delegate) Trong mơ hình “Uỷ thác”, Nghị sĩ được xem có quyền theo đ̉i xét đoán riêng các hoạt động quyết định nghị trường, hành vi bầu cử cử tri đã bỏ phiếu xong hàm chứa ủy thác trọn vẹn, người đại biểu được bầu chịu trách nhiệm thể hiện các ý chí cử tri Ý chí nguyên tắc đã được chứa đựng chương trình hứa hẹn ứng cử viên mà cử tri đã lựa chọn Trong mơ hình “Đại biểu”, các nghị sĩ được xem đại biểu người dân đã bầu cho họ, nghĩa họ phải hành động theo quan điểm đảng quan điểm đơn vị cử tri trước nghĩ tới cách quyết định riêng Nếu trước các nhà nước theo mơ hình ủy thác, ngày hầu hết các nghị viện theo mơ hình đại diện “Đại biểu” Khi vấn đề chỗ các nghị sĩ phải theo đuổi quan điểm nhu cầu cử tri hay đảng Điều thể hiện mức độ kỷ cương đảng” [16] Trào lưu mới xuất hiện Nghị viện Anh theo hướng: Nghị sỹ ngày tuân thủ tính đại biểu cho dân chúng thay đại diện cho đảng trị mà họ thành viên đứng trước lựa chọn lợi ích quyết định cụ thể, họ thường đứng nhân dân sẵn sàng chịu kỷ luật đảng (nếu ngược lợi ích đảng) Trào lưu bắt nguồn từ các xu thế vận động Quốc hội thế giới Đại biểu Quốc hội - Chủ thể quan trọng mối quan hệ nhà nước nhân dân Trong lịch sử phát triển xã hội dân chủ văn minh, đại biểu Quốc hội (nghị sỹ) được coi nhân vật có uy tín, được nhà nước, xã hội 10 công dân tôn trọng giao cho trọng trách thay mặt nhân dân, nói tiếng nói dân Trên thế giới, tính chất đại diện quan đại biểu nhân dân đã được các nhà triết học trị đề cập đến từ lâu, phải đến nửa đầu thế kỷ thứ XVIII, tư tưởng chế độ đại nghị được hình thành quan đại biểu nhân dân mới trở thành quan đại diện với chức lập pháp hiện Một nội dung chế độ đại nghị tư tưởng đại diện nhân dân, xây dựng hình ảnh người đại biểu để đại diện cho quyền lực nhân dân dựa nguyên tắc sau đây: Thứ nhất, quan đại diện nhân dân được thiết lập sở Hiến pháp Với tư cách văn pháp lý cao quy định việc tổ chức quyền lực nhà nước, Hiến pháp đời sau giai cấp tư sản giành quyền đấu tranh chống lại nhà nước phong kiến chuyên chế Mục đích việc ban hành Hiến pháp hạn chế quyền lực vô định giai cấp phong kiến mà đại diện nhà Vua, xây dựng chế độ trị mới theo phân định ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp để tạo nên cân quyền lực; cách đó, các quyền cơng dân mới được bảo đảm Là Luật nhà nước có hiệu lực pháp lý cao nhất, Hiến pháp bảo đảm cho tồn vận hành ổn định các thiết chế nhà nước có Nghị viện Thứ hai, nhân dân người mang chủ quyền (quyền lực tối cao nhất) uỷ quyền cho Nghị viện thay mặt thực hiện quyền lập pháp Trong tác phẩm Bàn tinh thần pháp luật, Montesquieu cho nhân dân uỷ quyền cho Nghị viện thực hiện quyền lập pháp mà thơi Ơng viết: Trong nước tự do, người được xem có tâm hồn tự do, phải được tự quản, vậy, tập đồn dân chúng phải có quyền lập pháp Nhưng nước lớn khơng thể cơng dân làm việc lập pháp Trong nước nhỏ, việc cũng khó khăn, dân chúng thực hiện quyền lập pháp cách giao cho các đại biểu làm việc mà cá nhân cơng dân khơng thể tự làm lấy được [28, tr.109-110] 118 mở rộng, phát triển sở vật chất phục vụ công tác tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội; tăng định mức chi cho các hoạt động tiếp xúc, liên hệ với cử tri đại biểu Quốc hội Đại biểu Quốc hội cần được trang bị máy tích cá nhân để có thể truy cập nắm bắt thông tin, giữ mối liên hệ với cử tri thông qua không gian điện tử Ba là, có chế, sách hỗ trợ cho đại biểu Quốc hội khoản kinh phí định (hàng năm nhiệm kỳ) để đại biểu Quốc hội có thể thực hiện số hoạt động xã hội thăm hỏi cử tri đối tượng sách, chia sẻ với hồn cảnh gia đình khó khăn ; Bốn là, xây dựng Thư viện Quốc hội lớn với hệ thống thông tin đã được xử lý qua các mạng Intranet Internet để các đại biểu Quốc hội có thể tiếp cận, tìm hiểu giải đáp tốt vấn đề mà cử tri quan tâm Năm là, Coi trọng công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến các quy định pháp luật công tác tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội xuống sở nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức vai trò, trách nhiệm đại biểu Quốc hội, cử tri các quan hữu quan công tác tiếp xúc cử tri; đồng thời có chế tài bảo đảm việc giải quyết các ý kiến, kiến nghị cử tri Sáu là, chú trọng đẩy mạnh công tác bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, kỹ tiếp xúc cử tri cho đại biểu Quốc hội nhằm tạo điều kiện để đại biểu Quốc hội có thể chủ động thâm nhập vào các hoạt động đời sống, tiếp xúc với cử tri giải đáp tốt các ý kiến, kiến nghị cử tri Đồng thời, tổ chức tập huấn, hướng dẫn thường xuyên công tác phục vụ tiếp xúc cử tri cho cán Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân 119 KẾT LUẬN Thắt chặt quan hệ Nhà nước nhân dân mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước ta, Quốc hội giữ vai trò hết sức quan trọng vấn đề Quốc hội thông qua đại biểu Quốc hội, giữ quan hệ chặt chẽ với nhân dân, từ góp phần bảo đảm quá trình hoạt động Quốc hội được gần dân dân; các quan khác Nhà nước cũng theo khơng xa rời quần chúng quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ Liên hệ chặt chẽ, tiếp xúc với cử tri nhiệm vụ quan trọng các đại biểu Quốc hội Đại biểu Quốc hội phải nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng cử tri để chủn hóa thành ý chí nhà nước, đồng thời chuyển tải các ý kiến, kiến nghị cử tri đến các quan nhà nước để nghiên cứu, giải quyết, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Bằng cách liên hệ chặt chẽ với nhân dân, đại biểu Quốc hội góp phần phát hiện sửa chữa sai lầm, thiếu sót cán bộ, giúp giải quyết yêu cầu đáng nhân dân Mặt khác, qua tiếp xúc, liên hệ với cử tri, đại biểu có thể giải thích chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước cho cử tri, lắng nghe ý kiến cử tri, đại biểu Quốc hội có thể thu hút cử tri tham gia quản lý nhà nước, cung cấp kinh nghiệm, đưa sáng kiến tốt, phát huy tính tích cực khả sáng tạo quần chúng Hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội năm qua đạt được kết định, song còn bất cập hạn chế, chưa thật đáp ứng được yêu cầu phát huy dận chủ đời sống xã hội nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Một nguyên nhân bản, quan trọng dẫn đến hạn chế, bất cập hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội pháp luật hiện hành tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội vừa thiếu lại có mâu thuẫn, khơng thật cụ thể Đòi hỏi cấp bách hiện hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội phải hoạt thiện hệ thống các quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn nói chung, nhiệm vụ tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội nói riêng Xây dựng, hồn thiện quy định nhiệm vụ tiếp xúc cử tri cần 120 phải tính đến các quy định trách nhiệm chung đại biểu Quốc hội Xác định rõ địa vị pháp lý, quyền nghĩa vụ đại biểu để từ có chế thích hợp cho việc thực hiện các quyền Xây dựng hoàn thiện pháp luật tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội giai đoạn hiện cũng tạo chế thích hợp cho đại biểu Quốc hội hoạt động, thực hiện vai trò đại biểu nhân dân Bên cạnh việc hoàn thiện các quy định liên quan trực tiếp đến trách nhiệm tiếp xúc cửn tri đại biểu Quốc hội cần thiết phải bở sung, hồn thiện các quy định nhiệm vụ, quyền hạn, chế thực hiện, mối quan hệ các quan, tổ chức liên quan đến các hoạt động tiếp xúc cử tri, xử lý kiến nghị giám sát việc giải quyết kiện nghị cử tri Trên sở tiền đề lý luận tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội nguyên nhân được rút từ việc đánh giá thực trạng, vai trò pháp luật tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội nước ta hiện nay, luận văn đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội thời gian tới Các quan điểm đạo tập trung vào số vấn đề phải vào chủ trương, đường lối Đảng hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội, vào các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa, vào thực tiễn hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội nước ta, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước ngồi phải đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Từ đó, các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò pháp luật tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội đặt trọng tâm vào các giải pháp để tiếp tục hoàn thiện pháp luật tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội; sở mà hoàn thiện pháp luật chức năng, nhiệm vụ đại biểu Quốc hội, nâng cao vai trò, trách nhiệm đại biểu Quốc hội nước ta tình hình mới Với đã đạt được, luận văn hy vọng được đóng góp phần nhỏ vào việc giải đáp đòi hỏi cấp thiết lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội nước ta, đồng thời nâng cao vai trò, tác dụng pháp luật đối với hoạt động tiếp xúc cử tri địa biểu Quốc hội Việt Nam hiện 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án đổi mới công tác tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội (2004), Báo cáo tổng hợp kết qủa 04 năm thực Nghị liên tịch số 06/2004/NQLT/ UBTVQH11-ĐCTUBTWMTTQVN ngày 10/9/2004 Ủy ban thường vụ Quốc hội Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ban hành hướng dẫn việc đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri, tháng năm 2009, (kèm phụ lục 1) Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án đổi mới công tác tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội (2009), Báo cáo kết điều tra xã hội học công tác tiếp xúc cử tri Ban chỉ đạo Đề án đổi công tác tiếp xúc cử tri, tháng năm 2009 Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án đổi mới công tác tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội (2009), Báo cáo kết Hội thảo đổi công tác tiếp xúc cử tri thành phố Hải Phòng (từ ngày 30 đến 31 tháng năm 2009) Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án đổi mới công tác tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội (2009), Báo cáo kết Hội thảo đổi công tác tiếp xúc cử tri thành phố Hồ Chí Minh (từ ngày 19 đến 21/3/2009) Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án đổi mới công tác tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội (2009), Báo cáo kết Hội thảo đổi công tác tiếp xúc cử tri Khánh Hòa (từ ngày 13 đến 14 tháng năm 2009) Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án đổi mới công tác tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội, Tờ trình Đề án đổi công tác tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội Ban Dân nguyện (2008), Báo cáo số 44/BDN ngày 17/01/2008 Ban dân nguyện kết nghiên cứu tổ chức hoạt động quan làm công tác dân nguyện nước cộng hòa Cu Ba (từ 24/11 đến 06/12/2007) Ban Dân nguyện (2010), Báo cáo số 417/BDN kết chuyến thăm làm việc Cộng hòa Nam Phi (từ 27/11 đến 05/12/2010) 122 Ban Dân nguyện Ủy ban thường vụ Quốc hội (2009), Báo cáo tổng hợp thông tin Bộ, ngành trung ương phục vụ xây dựng Đề án đổi tiếp xúc cử tri, năm 2009 10 Ban Dân nguyện Ủy ban thường vụ Quốc hội (2011), Kỷ yếu Tổ chức hoạt động Ban dân nguyện nhiệm kỳ Quốc hội khóa XII (2007-2011) 11 Ban Dân nguyện Ủy ban thường vụ Quốc hội, Bản tập hợp ý kiến, kiến nghị cử tri gửi đến kỳ họp thứ 6, 7, 8, 9, 10, Quốc hội khóa XI; kỳ họp thứ 2, 3, 4, Quốc hội khóa XII 12 Báo điện tử Đảng Cộng sản việt Nam, Mục Văn kiện Đảng- Văn kiện Hội nghị, Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) phát huy quyền làm chủ nhân dân, tiếp tục xây dựng Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sạch, vững mạnh 13 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Mục Văn kiện Đảng - Văn kiện Đại hội VII 14 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam: Mục Tư liệu văn kiện, Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 15 Bộ Chính trị (2008), Thông báo số 144-TB/TW ngày 28/3/2008 Kết luận số vấn đề tổ chức, hoạt động Quốc hội Đảng đoàn Quốc hội 16 GS.TS Nguyễn Đăng Dung (2009), Lời giải cho toán tiếp xúc cử tri, tham luận Hội thảo đổi công tác tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội Ban dân nguyện tở chức thành phố Hải Phịng, ngày 30/3/2009 17 TS.Nguyễn Sỹ Dũng (2009), Tiếp xúc cử tri - Cơ sở lý luận kinh nghiệm quốc tế trình bày Hội thảo đởi cơng tác tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội Ban dân nguyện tổ chức thành phố Hồ Chí Minh (từ ngày 19 đến 21 tháng năm 2009) 18 TS Nguyễn Chí Dũng (2009), Tiếp xúc, giữ mối liên hệ với cử tri góc nhìn so sánh Việt Nam quốc tế, trình bày Hội thảo đổi 123 công tác tiếp xúc cử tri Ban dân nguyện tổ chức ngày 19/3/2009 thành phố Hồ Chí Minh 19 TS Nguyễn Sỹ Dũng (chủ nhiệm), nâng cao lực định đại biểu Quốc hội Việt Nam, Văn phòng Quốc hội, Đề tài khoa học 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Nxb Chính trị Quốc, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng đồn Quốc hội, Đề án đởi cơng tác tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội 24 Đồn Cơng tác Ban dân ngụn (2008), Báo cáo kết chuyến thăm làm việc CH Séc CH Thổ Nhĩ Kỳ (từ ngày 18 đến 29/11/2008) 25 Đồn Cơng tác Ban dân ngụn (2010), Báo cáo kết nghiên cứu công tác dân nguyện Canada (từ 14 đến 30/4/2010) 26 PGS.TS Bùi Xuân Đức (chủ nhiệm), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác dân nguyện Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ban Dân chủ - Pháp luật UB MTTQVN 27 PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh (2010), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Montesquieu (2004), Bàn tinh thần pháp luật, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, (PGS.TS Kim Văn Chính chịu trách nhiệm xuất bản, người dịch Hoàng Thanh Đạm) 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1960), Luật tổ chức Quốc hội năm 1960 30 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1981), Luật tổ chức Quốc hội năm 1981 124 31 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp năm 1946; Hiến pháp năm 1959; Hiến pháp năm 1980; Hiến pháp năm 1992 32 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Nghị số 51/QH10 ngày 25/12/2001 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 33 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật tổ chức Quốc hội năm 1992 sửa đổi năm 2001 34 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nghị số 07/2002/QH11 ban hành Nội quy kỳ họp Quốc hội 35 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nghị số 08/2002/QH11 ban hành Quy chế hoạt động đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội 36 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003 37 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nghị số 26/2004/QH11 ban hành Quy chế hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội 38 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Văn kiện Quốc hội toàn tập, tập (1946 - 1960), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Báo cáo cơng tác Quốc hội nhiệm kỳ khố XI (2002-2007) 40 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật bầu cử đại biểu Quốc hội bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2010 41 Tài liệu nước biên dịch; nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế có nội dung liên quan 42 TS Bùi Ngọc Thanh (2011), "Những điều cần lưu ý hoạt động tiếp xúc cử tri Đại biểu Quốc hội", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (2+3), tháng 1+2/2011 43 Ủy ban thường vụ Quốc hội Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2004), Nghị liên tịch số 06/2004/NQLT/UBTVQH11- ĐCTUBTWMTTQVN ngày 10/9/2004 ban hành hướng dẫn việc đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri 125 44 Văn phòng Quốc hội (2009), Tuyển tập Hiến pháp số nước giới, Nxb thống kê, Hà Nội 45 Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU VỀ KẾT QUẢ TIẾP XÚC CỬ TRI CỦA ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG (2004 - 2008) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Tỉnh/ thành phố An Giang Bình Định Bình Dương Bình Phớc Bình Thuận Bà Rịa -Vũng Tàu Bắc Giang Bắc Kạn Bắc Ninh Bạc Liêu Bến Tre Cà Mau Cao Bằng Cần Thơ Đăk Lăk Đăk Nông Đà Nẵng Đồng Nai Đồng Tháp Điện Biên Gia Lai Hà Giang Tiếp xúc nơi Tiếp xúc trước sau kỳ họp Quốc hội cư trú kiến Kiến số ý số số c.tri nghị số số c.tri nghị ĐP kiến TW 400 45,000 không 473 50,000 387 500 có 120 16,851 212 1,100 66,000 có 244 195 154 179 191 247 42,601 29,000 10,700 13,500 15,320 29,500 208 124 161 109 120 234 242 210 344 248 18,720 11,600 15,000 16,778 45,000 32,840 40,000 18,106 43,900 19,400 400 102 153 725 có 263 có 175 có có 490 280 228 168 642 có 22 khơng khơng có 381 có 15 412 35 Tiếp xúc nơi công tác số số c.tri số ý số số c.tri kiến không 11 12 7 có 115 3,000 Tiếp xúc cá nhân đại biểu số ý số ý số số c.tri kiến kiến khơng có có 696 có có có có có có có có có có có có có khơng có có có có 2,000 1,100 100 24 700 1,000 khơng có 1,000 có có 1,800 4,000 Tiếp xúc theo chuyên đề, lĩnh vực 250 16 24 khơng có có 28 1,130 3,200 1,700 100 40 21 có khơng có có khơng có 630 1,900 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 Hà Nội Hà Tĩnh HàNam Hải Dơng Hải Phòng Hồ Chí Minh Hậu Giang Hng n Hồ Bình Khánh Hồ Kiên Giang Kon Tum Lâm Đồng Lào Cai Lạng Sơn Lai Châu Long An Nam Định Nghệ An Ninh Bình Ninh Thuận Phú Thọ Phú Yên Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Ninh Quảng Trị Sơn La Sóc Trăng Tây Ninh Thái Bình Thái Ngun Thanh Hoá 406 260 156 98 100 434 208 60,000 40,000 15,000 6,860 9,000 90,000 16,837 1,000 324 114 480 189 102 136 120 132 196 160 180 145 114 173 286 281 217 298 184 462 216 195 199 352 143 240 212 10,500 48,000 23,208 10,000 13,500 12,500 11,000 9334 16,000 18,000 97 135 846 205 224 360 khơng 10 khơng có có có có 11 20 khơng khơng có khơng 1,500 200 có có 30 11 khơng khơng có 400 có 61 158 247 690 436 500 200 12,561 32,348 30,128 22,320 35,000 20 khơng 150 khơng có 826 35 1,181 có 487 420 39,600 300 11,980 11,225 37,860 23,678 24,000 346 293 300 177 262 51 khơng có 2,894 khơng khơng 20 có có 230 có 430 không 900 không 475 126 300 820 có 275 15 213 có khơng khơng khơng khơng 10 có 200 15 15 770 có khơng khơng có 1,828 250 30 14 150 có có 60 có có 19 47 1,200 380 có 85 327 45 12 có có có 48 có có có khơng 10 có 12 khơng có có có có khơng có có khơng 800 1080 có có có khơng 50 có 58 khơng có 15 có 25 có 300 58 57 58 59 60 61 62 63 Thừa Thiên Huế 193 13,080 200 325 Tiền Giang Trà Vinh 384 39,000 Tuyên Quang 198 17,370 137 387 Vĩnh Long 165 17,250 400 Vĩnh Phúc 152 20,000 Yên Bái 96 18,000 Tổng 13,679 1,394,955 11,104 11,954 Số tỉnh thống kê 59 tỉnh 54 tỉnh 33 tỉnh 22 tỉnh Tổng số tiếp xúc Tổng số lượt cử tri Tổng số ý kiến 14,699 1,432,282 23,211 10 640 có có 500 có 13 250 25 tỉnh 245 có có có có 48 845 300 có có có có có có 11,745 13 có có 127 18 tỉnh 5,053 45 385 32 tỉnh 17,406 60 258 tỉnh 3,123 Phụ lục KẾT QUẢ BẦU CỬ VÀ CƠ CẤU ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VIỆT NAM TỪ KHÓA I ĐẾN KHÓA XIII Quốc hội khố I, được bầu ngày 06/1/1946 có 403 đại biểu gồm 333 đại biểu nhân dân bầu, 70 đại biểu Quốc hội cơng nhận, đó: có 34 đại biểu người dân tộc (8,5%); 10 đại biểu nữ (2,5%); 350 đại biểu công nhân, nông dân, chiến sĩ cách mạng (86,8%); 229 đại biểu thuộc các Đảng phái (56,8%); 174 đại biểu không đảng phái (43,2%) Quốc hội khố II, được bầu ngày 8/5/1960 có 453 đại biểu gồm 362 đại biểu nhân dân bầu, 91 đại biểu miền Nam lưu nhiệm, đó: 56 đại biểu người dân tộc (12,4%); 49 đại biểu nữ (10,8%); 40 đại biểu niên (8,8%); 81 đại biểu người Đảng (17,9%); 50 đại biểu công nhân (11%); 46 đại biểu nông dân (10,2%); 65 đại biểu trí thức (14,3%); 159 đại biểu cán trị (35,1%); 20 đại biểu quân đội (4,4%); đại biểu tôn giáo (1,2%) Quốc hội khố III, được bầu ngày 26/4/1964 có 455 đại biểu gồm 366 đại biểu nhân dân bầu, 89 đại biểu lưu nhiệm, đó: 60 đại biểu người dân tộc (13,2%); 62 đại biểu nữ (13,6%); 71 đại biểu niên (15,6%); 88 đại biểu người ngồi Đảng (19,3%); 71 đại biểu cơng nhân (15,6%); 90 đại biểu nông dân (19,8%); 98 đại biểu trí thức (21,5%); 18 đại biểu quân đội (4,0%); đại biểu tôn giáo (1,8%); 130 đại biểu anh hùng quân đội, anh hùng lao động, chiến sỹ thi đua (28,6%); đại biểu tư sản dân tộc (0,7%) Quốc hội khoá IV, được bầu ngày 11/4/1971 có 420 đại biểu, đó: 73 đại biểu người dân tộc (17,4%); 125 đại biểu nữ (29,8%); 82 đại biểu niên (19,5%); 103 đại biểu người Đảng (24,5%); 93 đại biểu công nhân (22%); 90 đại biểu nông dân (21,4%); 87 đại biểu trí thức (20,7%); 101 đại biểu cán trị (24,1%); 27 đại biểu quân đội (6,4%); đại biểu nhân sỹ (1,2%); đại biểu tơn giáo (1,9%) Quốc hội khố V, được bầu ngày 6/4/1975, có 424 đại biểu, đó: 71 đại biểu người dân tộc (16,7%); 137 đại biểu nữ (32%); 142 đại biểu niên (33%); 114 đại biểu người Đảng (27%); 94 đại biểu công nhân (22,4%); 90 đại biểu nông dân (21,2%); 93 đại biểu trí thức (22%); 98 đại biểu cán trị (23%); 28 đại biểu quân đội (6,6%); đại biểu nhân sỹ (0,9%); đại biểu tơn giáo (1,9%) Quốc hội khố VI, được bầu ngày 25/4/1976 có 492 đại biểu, đó: 67 đại biểu người dân tộc (13,6%); 132 đại biểu nữ (26,8%); 127 đại biểu niên (25,8%); 94 đại biểu người Đảng (19,1%); 80 đại biểu công nhân (16,3%); 100 đại biểu nơng dân (20,3%); 91 đại biểu trí thức (18,5%); 141 đại biểu cán trị (28,7%); 54 đại biểu quân đội (10,9%); 20 đại biểu nhân sỹ, tơn giáo (4,1%) Quốc hội khố VII, được bầu ngày 26/4/1981 có 496 đại biểu, đó: 74 đại biểu người dân tộc (14,9%); 108 đại biểu nữ (21,8%); 90 đại biểu niên (18,1%); 79 đại biểu người Đảng (15,9%); 100 đại biểu công nhân (20,2%); 92 đại biểu nông dân (18,5%); 110 đại biểu trí thức (22,2%); 121 đại biểu cán trị (24,4%); 49 đại biểu quân đội (9,9%); 15 đại biểu tư sản dân tộc, tôn giáo (3,0%) Quốc hội khoá VIII, được bầu ngày 19/4/1987 có 496 đại biểu, đó: 70 đại biểu người dân tộc (14,1%); 88 đại biểu nữ (17,7%); 55 đại biểu niên (11,1%); 35 đại biểu người ngồi Đảng (7,1%); 91 đại biểu cơng nhân (18,3%); 105 đại biểu nông dân (21,2%); 123 đại biểu trí thức (24,8%); 100 đại biểu cán trị (20,2%); 49 đại biểu quân đội (9,9%); đại biểu tơn giáo (1,8%) Quốc hội khố IX, được bầu ngày 19/7/1992, có 395 đại biểu, đó: 66 đại biểu người dân tộc (16,7%); 73 đại biểu nữ (18,5%); 65 đại biểu niên (16,5%); 33 đại biểu người Đảng (8,4%); 58 đại biểu chuyên trách công tác Đảng (14,6%); đại biểu thuộc quan Chủ tịch nước (0,75%); 17 đại biểu Quốc hội chuyên trách (4,3%); 99 đại biểu thành viên Chính phủ lãnh đạo các quan quản lý Nhà nước trung ương địa phương (25,06%); đại biểu thuộc ngành Toà án, Viện kiểm sát (2,28%); 16 đại biểu Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân (4,05%); 67 đại biểu thuộc Mặt trận Tở quốc các tở chức đồn thể nhân dân (16,96%); đại biểu thuộc các quan thông tin, báo chí (0,76%); 36 đại biểu thuộc lực lượng vũ trang nhân dân (9,11%); đại biểu tôn giáo (1,77%); 80 đại biểu hoạt động số lĩnh vực (20,25%) Quốc hội khoá X, được bầu ngày 20/7/1997 có 450 đại biểu, đó: 78 đại biểu người dân tộc (17,33%); 118 đại biểu nữ (26,22%); 84 đại biểu trẻ tuổi (18,67%); 66 đại biểu người Đảng (14,67%); 108 đại biểu tái cử (27,34%); 134 đại biểu các quan trung ương (29,78%); 316 đại biểu làm việc cư trú địa phương (70,22); 46 đại biểu chuyên trách công tác Đảng (10,22%); đại biểu thuộc quan Chủ tịch nước (0,67%); 29 đại biểu Chính phủ các quan thuộc Chính phủ (6,45%); 32 đại biểu thuộc các quan Quốc hội (7,11%); đại biểu thuộc quan thơng tin báo chí (0,9%); 14 đại biểu thuộc Hội đồng nhân dân (3,11%); 68 đại biểu thuộc Uỷ ban nhân dân, sở ban ngành (15,12%); 11 đại biểu thuộc Toà án nhân dân (2,44%); đại biểu thuộc Viện kiểm sát nhân dân (2%); 39 đại biểu quân đội (8,67%); 16 đại biểu công an (3,56%); 73 đại biểu Mặt trận Tổ quốc các tổ chức thành viên (16,22%); đại biểu tôn giáo (1,78%); 101 đại biểu hoạt động số lĩnh vực(22,44%), đại biểu chuyên trách chiếm khoảng 8% Quốc hội khoá XI, được bầu ngày 19/5/2002 có 498 đại biểu, đó: 86 đại biểu người dân tộc (17,27%); 136 đại biểu nữ (27,31%); 56 đại biểu trẻ tuổi (11,24%); 51 đại biểu người Đảng (10,24%); 135 đại biểu tái cử (27,11%); 154 đại biểu các quan trung ương (30,92%); 344 đại biểu làm việc cư trú địa phương (69,08); 33 đại biểu Chính phủ các quan thuộc Chính phủ (6,75%); 56 đại biểu thuộc các quan Quốc hội (11,45%); 30 đại biểu Mặt trận Tổ quốc các tổ chức thành viên (6,14%); đại biểu tôn giáo (1,40%); 25 đại biểu thuộc khối doanh nghiệp (5,02%); đại biểu chuyên trách chiếm gần 25% Quốc hội khóa XII ,được bầu ngày 20-5-2007, có 493 đại biểu, đó: đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu 345 đại biểu; đại biểu tự ứng cử 01; đại biểu tái cử 138; đảng viên 450 đại biểu; Đảng 43 đại biểu; đại biểu người dân tộc thiểu số 87; đại biểu nữ 127; đại biểu có trình độ đại học 164 (chiếm 33,27%); đại biểu có trình độ đại học 309 (chiếm 62.68%); đại biểu chuyên trách chiếm khoảng 29 % Quốc hội khóa XIII, được bầu ngày 22/5/2011, có 500 đại biểu, đó: đại biểu trung ương giới thiệu 167 (33,40%); đại biểu cư trú làm việc địa phương 333 (66,60%); số đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu 333 người (66,60%); đại biểu có trình độ đại học 229 người (45,80%); đại học 262 người (52,40%); cao đẳng, trung cấp người (1,80%); Đại biểu dân tộc thiểu số: 78 người (15,60%); đại biểu nữ 122 người (24,40%); đại biểu đảng 42 (8,40%); đại biểu trẻ tuổi (dưới 40 tuổi) 62 (12,40%); đại biểu tái cử 167 người (33,40%); đại biểu tự ứng cử 04 người (0,80%) tăng người so với khóa XII; đại biểu Quốc hội chuyên trách chiếm khoảng 33% ... LUẬT VỀ TIẾP XÚC CỬ TRI CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI 1.1 BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM, KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT VỀ TIẾP XÚC CỬ TRI CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI 1.1.1 Bản chất, đặc điểm hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc. .. THÀNH, PHÁT TRI? ??N VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TIẾP XÚC CỬ TRI CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRI? ??N CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TIẾP XÚC CỬ TRI CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI 2.1.1... Yêu cầu tiêu chí hồn thiện pháp luật tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội 1.2.2.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội Hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta yêu cầu

Ngày đăng: 16/07/2022, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU VỀ KẾT QUẢ TIẾP XÚC CỬ TRI - hoàn thiện pháp luật về tiếp xúc cử tri của đại biểu quốc hội ở việt nam
BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU VỀ KẾT QUẢ TIẾP XÚC CỬ TRI (Trang 126)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w