1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam: Phần 1

103 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Hiệu Quả Dự Án FDI Theo Định Hướng Phát Triển Bền Vững Nền Kinh Tế Việt Nam
Tác giả PGS.TS. Nguyễn Hoàng Việt, TS. Nguyễn Thị Mỹ Nguyệt
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Thể loại sách tham khảo
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

Phần 1 của tài liệu tham khảo Nghiên cứu hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam có nội dung gồm 2 phần đầu, trình bày về: thu hút và sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam; mô hình đánh giá hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung phần 2 của giáo trình!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt TS Nguyễn Thị Mỹ Nguyệt SÁCH THAM KHẢO HIỆU QUẢ DỰ ÁN FDI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI - 2021 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA CSHT Cơ sở hạ tầng CNTT Công nghệ thông tin 10 11 12 13 14 15 16 17 18 CNH - HĐH CPH DN DNNN ĐT ĐTNN ĐP FDI IT KCN KCNC KKT KT-XH PCI UBND R&D Công nghiệp hóa đại hóa Cổ phần hóa Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Đầu tư Đầu tư nước Địa phương Đầu tư trực tiếp nước ngồi Cơng nghệ thơng tin Khu công nghiệp Khu công nghệ cao Khu kinh tế Kinh tế - xã hội Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Ủy ban nhân dân Nghiên cứu phát triển LỜI MỞ ĐẦU Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt có vai trị quan trọng nước phát triển Việt Nam FDI tăng cường đáng kể nguồn vốn đầu tư cho kinh tế, cung cấp trang thiết bị, công nghệ mới, tạo công ăn việc làm cho người lao động góp phần khơng nhỏ q trình chuyển dịch cấu kinh tế Theo số liệu từ Tổng cục thống kê, giai đoạn 2010 - 2019, FDI cung cấp lượng vốn trung bình lên tới 313.543 tỷ đồng/năm giải nhu cầu việc làm cho khoảng 2,8 triệu lao động năm, đóng góp khoảng 70% tổng xuất nước Tốc độ tăng trưởng FDI 3% kéo theo GDP tăng trưởng 1%, cịn khu vực Đơng Nam Á, FDI đóng góp 17% vào tăng trưởng kinh tế số nước khu vực (Ameen Khalid, 2015) Tuy nhiên, nghiên cứu nước chủ nhà có kinh tế cịn phát triển, FDI thông thường gắn với ngành khai thác tài nguyên, nông nghiệp, chế biến - chế tạo, dịch vụ, ngành công nghiệp bảo hộ, ngành công nghiệp gây ô nhiễm lĩnh vực bất động sản (Chakraborty Nunnenkamp, 2008; Hitam Borhan, 2012; Alvarado cộng sự, 2017) Đây cấu đầu tư bất hợp lý ngành khai thác tài ngun ngành khơng có sức lan tỏa, tạo điều kiện cho ngành công nghiệp phụ trợ phát triển; đặc biệt ngành công nghiệp gây nhiễm lợi nhuận nước ngồi hưởng cịn hậu nước nhận FDI gánh chịu Thách thức chủ yếu quốc gia phát triển phải tìm giải pháp thu hút có chọn lọc FDI mà đảm bảo phát triển bền vững, không lặp lại sai lầm trình tăng trưởng nhanh khơng bền vững, gây nên xung đột lớn, phải trả giá môi trường sinh thái làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Hiệu dự án FDI cần quan tâm đến mục tiêu phát triển bền vững kinh tế, địa phương theo tiêu chí: Lợi ích kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường (Narula, 2012; Ridzuan cộng sự, 2017; Melane-Lavado cộng sự, 2018) Lợi ích kinh tế nguồn vốn FDI tiến hành đầu tư phải đảm bảo lợi ích cho nước đầu tư nước tiếp nhận đầu tư Đối với nước đầu tư tiến hành đầu tư phải nhận lợi ích kinh tế nguồn lao động nguyên vật liệu rẻ hơn, tạo lợi nhuận trình đầu tư Đối với nước tiếp nhận đầu tư phải đảm bảo tăng trưởng kinh tế cao, ổn định bền vững; phát triển sản xuất theo hướng thân thiện mơi trường, cơng nghiệp hóa, phát triển nông nghiệp - nông thôn bền vững, phát triển cơng nghiệp Lợi ích xã hội địi hỏi thực đồng biện pháp nhằm mục tiêu: tiến cơng xã hội; xóa đói giảm nghèo; giải việc làm, tăng thu nhập; nâng cao chất lượng giáo dục, nâng cao dân trí, trình độ nghề nghiệp, chăm sóc sức khỏe,… Cuối dự án FDI cần đảm bảo mục tiêu bảo vệ môi trường, xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng mơi trường, phịng chống cháy chặt phá rừng; khai thác tài nguyên bừa bãi Việt Nam giai đoạn vừa qua biết đến điểm sáng thu hút FDI khu vực với dự án từ 100 quốc gia, vùng lãnh thổ với tổng số vốn đầu tư lũy hết 2019 đạt 454 tỷ USD với 33.921 dự án (Tổng cục Thống kê, 2020) FDI không đem lại vốn đầu tư mà công nghệ tiên tiến, lực quản lý kiến thức thị trường cho Việt Nam, góp phần nâng tầm ngành cơng nghiệp tăng trưởng kinh tế (Đào Thị Bích Thủy, 2012; Nguyễn Minh Tiến, 2014) Đến cuối năm 2019, khu vực FDI đóng góp 20,3% GDP Việt Nam so với 10% năm 2000; nguồn vốn đóng góp 22,93% tổng vốn đầu tư toàn xã hội tạo hàng triệu việc làm, tương đương với 8,6% lực lượng lao động nước Riêng năm 2019, tổng vốn FDI vào Việt Nam đạt 38,95 tỷ USD, tăng 7,1% so với năm 2018, với 20,38 tỷ USD vốn giải ngân được, đạt mức cao từ trước đến Bên cạnh đóng góp khơng nhỏ phát triển kinh tế xã hội bất cập, hệ lụy mà khu vực FDI để lại cho Việt Nam đáng lo ngại, cộm tình trạng nhiễm môi trường (Trần Thị Tuyết Lan, 2014) Đỉnh điểm thảm họa môi trường tỉnh miền Trung vào tháng 4/2016 Công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh (Đài Loan) gây Hay trường hợp Công ty Tung Kuang (Hải Dương) xả thải sông Ghẽ, Công ty Mei Sheng Textiles Việt Nam xả thải sản phẩm nhuộm trực tiếp vào hồ Đá Đen - nguồn cấp nước sinh hoạt cho khoảng triệu người dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Công ty Huyndai - Vinashin xả thải vịnh Vân Phong,… Hầu hết dự án FDI vào khu kinh tế (KKT), khu công nghiệp (KCN) địa phương tập trung vào ngành cơng nghiệp có mức độ ô nhiễm cao dệt nhuộm, luyện cán thép, sản xuất phụ tùng tơ, Bên cạnh đó, báo cáo mục tiêu thu hút công nghệ (công nghệ cao công nghệ nguồn) chuyển giao công nghệ FDI chưa đạt kỳ vọng Theo thống kê, có khoảng 80% dự án FDI vào Việt Nam sử dụng công nghệ trung bình giới Khả kết nối kinh doanh nhà đầu tư nước mờ nhạt Kết là, chưa thấy rõ hiệu ứng lan tỏa công nghệ suất lao động từ đối tác nước đến DN nước Phát triển bền vững ưu tiên hàng đầu Chính phủ Việt Nam (Trần Thị Tuyết Lan, 2014) Ngày 12/4/2012, Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 xác định mục tiêu tăng trưởng bền vững, giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động kinh tế đến môi trường Ngày 25/9/2012 Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh nhấn mạnh quan điểm quán Chính phủ Việt Nam tiếp tục thực nhiều giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng giá, hay đánh đổi môi trường để lấy tăng trưởng ngắn hạn, mà phải tăng trưởng xanh bền vững Tuy nhiên muốn tăng trưởng xanh, phải đầu tư xanh Huy động nguồn vốn cho phát triển nhanh bền vững đặt thách thức lớn Việt Nam Ngày 29/8/2013, Chính phủ ban hành Nghị 103/NQ-CP, theo u cầu cần hồn thiện mơi trường đầu tư tăng cường quản lý nhà nước (QLNN) khu vực FDI để dự án hoạt động hiệu theo hướng phát triển bền vững Gần đây, Chính phủ ban hành Nghị số 136/NQ-CP ngày 25/9/2020 phát triển bền vững, bối cảnh đại dịch COVID-19 tác động đa diện tồn cầu, nhằm thúc đẩy việc thực mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam ngành, cấp địa phương từ đến năm 2030 Trong nhấn mạnh cần bố trí, huy động tăng cường nguồn lực tài thực mục tiêu phát triển bền vững bao gồm FDI Đặc biệt, lần sau 30 năm thu hút vốn FDI, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 50NQ/TW để định hướng hoàn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác ĐTNN đến năm 2030 Nghị kỳ vọng mở kỷ nguyên thu hút FDI, giúp Việt Nam thu hút hệ FDI có chất lượng cao Nhằm mục đích cung cấp kiến thức có tính cập nhật chọn lọc phân tích hiệu dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững phù hợp với đặc điểm thực tiễn môi trường kinh doanh Việt Nam, nhóm biên soạn gồm nhà khoa học Trường Đại học Thương mại nghiên cứu xuất sách tham khảo “Hiệu dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững kinh tế Việt Nam” làm tài liệu học tập nghiên cứu Trường Sách tham khảo kết cấu thành phần lớn, gồm: Phần I Thu hút sử dụng đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Phần II Mơ hình đánh giá hiệu dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững Phần III Đánh giá hiệu dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững kinh tế Việt Nam Phần IV Bối cảnh quốc tế, nước, quan điểm định hướng thu hút sử dụng hiệu đầu tư trực tiếp nước Phần V Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư trực tiếp nước theo định hướng phát triển bền vững kinh tế Việt Nam Cuốn sách biên soạn chủ biên PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt TS Nguyễn Thị Mỹ Nguyệt với tham gia biên soạn thành viên sau: TS Nguyễn Thị Mỹ Nguyệt, Ths Lê Trâm Anh: biên soạn Phần I PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt, TS Phan Thanh Tú: biên soạn Phần II TS Nguyễn Thị Mỹ Nguyệt, Ths Vũ Thị Mai Thanh: biên soạn Phần III TS Nguyễn Mạnh Hùng, Ths Nguyễn Hoàng Nam: biên soạn Phần IV PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt, Ths Nguyễn Minh Trang: biên soạn Phần V Mặc dù nhóm biên soạn có nhiều cố gắng để đảm bảo chất lượng tốt có thể, nhiên chủ đề có nhiều góc độ quan điểm tiếp cận khác nhau, nên sách khơng khỏi có thiếu sót Rất mong nhận góp ý nhà nghiên cứu, nhà quản lý thực tiễn PHẦN I THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 1.1 Tổng quan đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm Hiện nay, FDI trở thành xu tất yếu lịch sử, nhu cầu thiếu quốc gia giới FDI đời muộn hoạt động kinh tế đối ngoại khác nhanh chóng xác lập vị trí quan hệ kinh tế quốc tế Trên thực tế, có nhiều cách nhìn nhận khác FDI Thông thường, FDI hiểu dự án hoạt động sản xuất kinh doanh nhà ĐTNN đến nước sở để thành lập điều hành DN kinh doanh Quỹ tiền tệ giới (International Moneytary Fund - IMF) đưa định nghĩa FDI sau: “FDI đầu tư có lợi ích lâu dài DN nước khác (nước nhận đầu tư - hosting country), nước mà DN hoạt động (nước đầu tư - source country) với mục đích quản lý cách hiệu DN” (IMF, 1993) Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) đưa định nghĩa FDI tương tự IMF Tuy nhiên, OECD có quan niệm rộng nhà ĐTNN Theo quan điểm OECD, nhà ĐTNN cá nhân tổ chức thuộc quan Chính phủ khơng thuộc quan Chính phủ đầu tư nước ngồi Ủy ban thương mại phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD), Báo cáo đầu tư giới năm 1996 đưa định nghĩa FDI sau: “FDI đầu tư có mối liên hệ, lợi ích kiểm soát lâu dài pháp nhân thể nhân (nhà đầu tư trực tiếp nước công ty mẹ) DN kinh tế khác (DN FDI chi nhánh nước chi nhánh DN)” Theo Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1996 lần sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước ngày 09/6/2000 quy định khoản Điều 2: “FDI việc nhà ĐTNN đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định Luật này”, nhà ĐTNN hiểu tổ chức kinh tế, cá nhân nước đầu tư vào Việt Nam Qua định nghĩa FDI, hiểu cách khái quát FDI việc nhà đầu tư nước khác đưa vốn tiền tài sản vào quốc gia để có quyền sở hữu quản lý quyền kiểm soát thực thể kinh tế quốc gia đó, với mục tiêu tối đa hóa lợi ích Theo thơng lệ quốc tế, tài sản hữu hình (máy móc, thiết bị, quy trình cơng nghệ, bất động sản, loại hợp đồng giấy phép có giá trị,…), tài sản vơ hình (quyền sở hữu trí tuệ, bí kinh nghiệm quản lý,…) tài sản tài (cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy ghi nợ,…) 1.1.2 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi Có thể nêu số hình thức sau: - Doanh nghiệp liên doanh: DN liên doanh có vốn ĐTNN ngồi hình thức sử dụng phổ biến nước phát triển Đặc điểm hình thức DN liên doanh nhà ĐTNN nhà đầu tư nước góp vốn, chia sẻ lợi nhuận, rủi 10 tương thích cho phép công ty mẹ hỗ trợ DN FDI trình vận hành, tránh mâu thuẫn, bất đồng khơng đáng có DN FDI với kinh tế thị trường nước sở tại, từ tăng hiệu hoạt động DN Sự tương thích lớn hoạt động hỗ trợ có ý nghĩa tăng tính hiệu Cụ thể, với tương thích quy mơ, DN FDI học hỏi từ công ty mẹ kinh nghiệm quản lý tổ chức, tương thích tiềm lực giúp DN FDI có kinh nghiệm điều phối nguồn lực sản xuất kinh doanh cho hiệu tiết kiệm nhất, tương thích văn hóa cho phép DN FDI dễ dàng thâm nhập vào thị trường nước sở tại, chia sẻ tạo điều kiện cho DN FDI tìm hiểu thơng tin thị trường, tận dụng tốt nguồn nhân lực sở hạ tầng để phục vụ sản xuất Như vậy, tương thích với cơng ty mẹ lớn dự án FDI có nhiều tiềm để nâng cao hiệu hoạt động + Mức độ cam kết hợp tác công ty mẹ DN FDI: Mức độ cam kết hợp tác công ty mẹ DN FDI cho tác động tích cực chiều đến hiệu dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững Mức độ cam kết hợp tác hiểu công ty mẹ xác định mục tiêu cụ thể DN FDI sẵn sàng đồng hành công ty q trình hoạt động Đồng thời, cơng ty mẹ hỗ trợ công ty thông qua hình thức như: chia sẻ kinh nghiệm, rót vốn, cử chuyên gia/ nhân cấp cao đến đào tạo, đầu tư máy móc cơng nghệ,… để giúp DN FDI hoạt động hiệu theo hướng phát triển bền vững Cơng ty mẹ có mức độ cam kết hợp tác với DN FDI cao DN FDI có nhiều sở điều kiện thuận lợi để triển khai hoạt động theo hướng hiệu Đây coi động lực cho DN FDI, giúp họ thêm kiên trì nỗ lực triển khai dự án FDI ln có công ty mẹ đồng hành hỗ trợ vấn đề khó khăn xảy Nhờ thế, hiệu 89 dự án FDI nâng cao, nhân viên thuộc DN FDI yên tâm làm việc cơng hiến 2.4.3 Nhóm yếu tố mơi trường vĩ mơ Việt Nam - Chính trị - sách, pháp luật: Gugler cộng (2009) nhận định nhóm điều kiện chị, sách, pháp luật, thể chế nước chủ nhà có liên quan tích cực đến hiệu hoạt động DN FDI địa bàn Nhóm bao gồm mức độ ổn định tình hình trị nước, mức độ mở cửa hội nhập kinh tế giới sách ưu đãi cho phát triển bền vững sách thuế, sách ưu đãi cho vay vốn, địa điểm đầu tư,… Bên cạnh đó, Demirbag, Tatoglu, Glaister (2007) Meyer Nguyen (2005) cho môi trường thể chế nước sở ảnh hưởng đến chi phí giao dịch hoạt động DN FDI, từ ảnh hưởng đến hiệu hoạt động dự án Bên cạnh đó, mức độ mở cửa hội nhập kinh tế giới biến số quan trọng tác động đến hiệu hoạt động dự án FDI Mức độ không giúp thu hút nhà ĐTNN mà tạo điều kiện để DN FDI hoạt động thuận lợi Như vậy, thấy mơi trường trị, pháp luật ổn định, thơng thống DN FDI hoạt động hiệu Đây đặc điểm thu hút vốn FDI nước chủ nhà Chính sách ưu đãi, đặc biệt ưu đãi tài khóa có tác động lớn đến việc thu hút dự án FDI tạo điều kiện cho dự án hoạt động hiệu Đó DN thường tìm kiếm thị trường chủ nhà với thuế suất thấp so với quốc gia khác để đặt trụ sở DN FDI Chính thế, sách tạo điều kiện để địa phương khai thác lợi tiềm mình, đồng thời giúp nhà ĐTNN dễ dàng triển khai dự án Cịn tình hình trị ổn định tạo mơi trường đầu tư thuận lợi, giảm thiểu rủi ro cho nhà ĐTNN trình hoạt động Việt Nam 90 - Yếu tố kinh tế: Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam, thể qua mức độ tăng trưởng GDP, tỷ lệ lạm phát thu nhập người dân có ảnh hưởng định đến hiệu dự án FDI hoạt động Tình hình kinh tế ổn định, thị trường lớn có nhiều hội cho DN FDI thúc đẩy mở rộng hoạt động, đạt kết mong muốn (Cohen, 2007) Đặc biệt kèm với tình hình trị ổn định, sách pháp luật hỗ trợ dành cho DN FDI cởi mở thơng thống Theo số liệu từ Ngân hàng giới, từ 2002 đến 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt 2.700 USD vào năm 2019 GDP thực tăng khoảng 7% năm 2019 quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao khu vực Từ đầu năm 2020 đến nay, chịu ảnh hưởng dịch bệnh kinh tế vĩ mơ tài khố Việt Nam đạt mức ổn định, tăng trưởng GDP ước đạt 1,8% nửa đầu năm dự kiến đạt gần 3% năm 2020 Đây điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư lựa chọn Việt Nam dự án FDI yên tâm triển khai hoạt động, đạt hiệu dự kiến Cụ thể, số liệu từ Tổng cục Thống kê cho thấy, tháng đầu năm 2020, tổng vốn FDI đăng ký tăng thêm đạt gần tỷ USD, tăng 22,2% so với kỳ năm ngoái, bất chấp ảnh hưởng tiêu cực đại dịch COVID-19 Rất nhiều DN hỏi cam kết trì hoạt động đầu tư Việt Nam có kế hoạch mở rộng đầu tư Việt Nam tình hình ổn định Như vậy, thấy tình hình kinh tế ổn định, lạm phát kiểm sốt thu nhập người dân tăng lên sở để dự án FDI hoạt động hiệu - Yếu tố văn hóa - xã hội: Bên cạnh tình hình kinh tế, tình hình văn hố - xã hội tác động đến hiệu dự án FDI, thể số đời sống xã hội người dân, trình độ lao động, tỷ lệ đói nghèo, mức độ hội nhập văn hoá, mức sống 91 dân cư,…và thể nhận thức quan điểm ủng hộ phát triển bền vững Trong năm gần đây, suất trình độ lao động Việt Nam cải thiện đáng kể, phần đáp ứng yêu cầu DN nói chung DN FDI nói riêng Lực lượng lao động kỹ thuật Việt Nam đảm nhận nhiều vị trí cơng việc phức tạp, bước làm quen với máy móc khoa học kỹ thuật đại DN/nhà máy đa quốc gia Song song với đó, nhờ tình hình kinh tế phát triển ổn định, thu nhập người dân tăng nên tỷ lệ nghèo đói giảm mạnh, mức sống người dân vật chất tinh thần bước cải thiện, tạo xã hội động, đại, sẵn sàng hội nhập tiếp thu văn hoá khác giới Đây ưu giúp thu hút dự án FDI mới, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để dự án FDI tồn hoạt động hiệu - Cơ sở hạ tầng công nghệ: Cơ sở hạ tầng cơng nghệ nói chung cơng nghệ theo định hướng phát triển bền vững nói riêng yếu tố quan trọng định khả phát triển tính hiệu dự án FDI (Kirkpatrick, Parker Zhang, 2006) có tác động đến suất dự án Baker (1999) nhận định, dự án FDI hoạt động hiệu quả, thành công theo định hướng phát triển bền vững có lợi sở hạ tầng Còn Kumar (2006) cho rằng, sở hạ tầng làm tăng hiệu dự án FDI tất biến tác động đến dịng vốn khơng đổi Rõ ràng rằng, tiến hành đầu tư vào dự án, nhà ĐTNN muốn tập trung vào hoạt động sản xuất kinh doanh Khi đó, nước chủ nhà có sở hạ tầng công nghệ tốt, đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư rút ngắn thời gian thực dự án Khơng thế, cịn giảm chi phí cho DN, bao gồm chi phí vận chuyển, chi phí thơng tin liên lạc, từ tăng hiệu đầu tư Đó dự án FDI đặt địa bàn có sở hạ tầng tốt, hệ thống giao thông đường bộ, đường không, đường thủy, đường 92 sắt thuận tiện; thông tin liên lạc nhanh nhạy, xác,… hỗ trợ nhiều cho DN FDI việc vận chuyển, xây dựng hệ thống sản xuất đại với chi phí tối thiểu Nhờ thế, DN tối ưu hóa chi phía sản xuất, sản phẩm đầu có sức cạnh tranh cao, đem lại hiệu hoạt động cao cho DN 2.4.4 Nhóm yếu tố ngành thị trường lĩnh vực đầu tư - Quy mô thị trường đầu (trong nước XK): Quy mô thị trường đầu nước XK sản phẩm bền vững cho dự án FDI có tác động lớn đến hiệu hoạt động dự án Quy mô thị trường bao gồm lượng người mua, khách hàng tiềm năng, số lượng đối thủ cạnh tranh mặt hàng/ dịch vụ Hiện nay, theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, khối FDI đóng góp gần 70% vào kim ngạch XK Việt Nam, cụ thể năm 2019, số đạt 67,8% Có kết nhờ thị trường đầu cho sản phẩm đảm bảo, sức tiêu thụ lớn ổn định Cụ thể, Việt Nam thị trường đông dân cư, thu nhập người dân ngày cải thiện nên sức mua lớn ổn định, tạo điều kiện đầu thuận lợi cho sản phẩm DN FDI thị trường nội địa Ngoài ra, Việt Nam sở hữu nhiều thị trường XK đầy tiềm nên cần sản phẩm thuộc dự án FDI đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng quy mơ thị trường XK vơ lớn Bên cạnh đó, sản phẩm theo định hướng phát triển bền vững phổ biến giới nước phát triển Việt Nam lại mẻ, chưa có nhiều đối thủ cạnh tranh với DN FDI phát triển theo hướng Vì thế, dư địa dành cho sản phẩm sản xuất theo hướng bền vững tiềm Vì thế, khẳng định rằng, quy mô thị trường đầu sản phẩm bền vững lớn hiệu dự án FDI theo định hướng cao 93 - Mức hấp dẫn (tăng trưởng) thị trường đầu (trong nước XK) dự án FDI: Tương tự quy mô thị trường đầu ra, mức hấp dẫn hay tăng trưởng thị trường đầu (cả nước XK) sản phẩm bền vững có tác động tích cực đến hiệu hoạt động dự án FDI Cụ thể hơn, sức tăng trưởng thị trường đầu lớn DN FDI hoạt động hiệu Đó thị trường khơng ngừng phát triển địi hỏi DN FDI phải liên tục đổi mới, cải tiến sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường, tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm Nói cách khác, mức hấp dẫn thị trường đầu động lực để DN FDI phát triển, đổi theo hướng phát triển bền vững Những đòi hỏi thị trường hướng phát triển DN tương lai nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Hiện nay, mức tăng trưởng thị trưởng đầu Việt Nam tương đối tốt kinh tế phát triển ổn định, mối quan hệ XK với quốc gia không ngừng mở rộng củng cố, điều kiện tốt để DN FDI nâng cao suất hiệu sử dụng vốn nhằm đạt thành công mong đợi - Chi phí nhân lực: Chi phí nhân lực, nhân lực lao động phổ thơng nhân lực có trình độ phục vụ định hướng phát triển bền vững, có tác động đến hiệu hoạt động DN FDI Mặc dù ảnh hưởng yếu tố theo hướng tiêu cực hay tích cực cịn vấn đề bàn luận, kết nghiên cứu Wijeweera Mounter (2008) cho thấy chi phí dành cho nguồn nhân lực yếu tố định đến hiệu FDI Trong số học giả, chẳng hạn Shamsuddin (1994) cho chi phí nhân lực cao, hay nói cách khác mức lương trả cho người lao động dự án FDI cao tác động tiêu cực đến hiệu dự án FDI Chi phí cao chất lượng lao động khơng tương xứng khiến dự án hoạt động tốn kém, không hiệu Một số học giả 94 khác, có Sahoo (2006) lại lập luận ngược lại nhận định hiệu dự án FDI có mối liên hệ tích cực chiều với chi phí dành cho nhân lực Kết nghiên cứu tác giả khu vực Nam Á cho thấy, nguồn cung lớn lực lượng lao động có kỹ có liên quan đến thành công dự án FDI khu vực Đặc biệt, dự án định hướng theo mơ hình phát triển bền vững cần lượng lớn nhân cơng lao động có tay nghề, hiểu giá trị sản phẩm phí để chiêu mộ đào tạo lực lượng cao nhiều so với lao động phổ thơng Hay nói cách khác, chi phí dành cho nhân lực lớn, đầu tư nhiều vào chất lượng lao động, DN FDI hoạt động hiệu nhờ lực lượng lao động có trình độ tay nghề cao, tác phong làm việc chuyên nghiệp thể lực tốt - Hệ thống phân phối đầu vào đầu ra: Hệ thống phân phối đầu vào đầu coi nguồn lực then chốt bên ngồi DN, đóng vai trò quan trọng hoạt động tiêu thụ sản phẩm Hệ thống giúp điều hịa q trình sản xuất tiêu dùng ba mặt: thời gian, không gian số lượng Hệ thống phân phối tốt giúp DN tiết kiệm chi phí giao dịch, đồng thời nâng cao khả tiếp cận, lựa chọn sản phẩm cho người tiêu dùng Chính thế, hệ thống phân phối đầu vào đầu DN nào, kể DN FDI, hoạt động chuyên nghiệp chặt chẽ hiệu hoạt động DN đẩy mạnh 2.4.5 Các yếu tố thuộc đặc điểm doanh nghiệp FDI - Loại hình FDI: Theo nghiên cứu cơng bố, số loại hình DN FDI, bao gồm liên doanh, 100% vốn nước ngồi, hợp tác, loại hình DN có 100% vốn nước ngồi có khả đạt hiệu hoạt động tốt loại hình khác Lý loại hình DN giảm thiểu vấn đề bất đồng nảy sinh trình định cấp lãnh đạo, q 95 trình truyền đạt thơng tin thị thực tới nhân viên Hơn nữa, hình thức DN này, theo Slangen Hennart (2008), hạn chế khác biệt văn hóa trình độ lực quản lý công ty mẹ nước DN FDI Việt Nam - yếu tố có tác động tiêu cực đến hiệu hoạt động DN Đặc biệt, DN FDI hoạt động theo định hướng phát triển bền vững, loại hình DN FDI 100% vốn nước ngồi hoạt động hiệu nhờ tránh chênh lệch nhận thức quan điểm phát triển bền vững đối tác công ty mẹ thành viên từ công ty mẹ DN FDI Bên cạnh đó, hình thức liên doanh, theo số học Makino Beamish (1998) Ogasavera, Hoshino (2007) loại hình DN tác động tích cực đến hiệu hoạt động dự án FDI Theo học giả này, loại hình DN liên quan thu hẹp khoảng cách văn hóa cơng ty mẹ DN FDI nước sở khả khắc phục rào cản mặt pháp lý cao - Quy mô lao động dự án FDI: Quy mô lao động DN FDI coi nhân tố tác động tích cực chiều đến hiệu hoạt động DN Một DN có quy mơ lớn có nhiều tiềm lực việc thành lập, vận hành kiểm soát dự án có nhiều lợi vốn, dây chuyền sản xuất, nguồn nhân lực dồi dào,… Không thế, quy mô lớn cho phép DN vận hành tốt vị thị trường, khai thác lợi quy mô ổn định nguồn nhân có trình độ Nhờ thế, DN đáp ứng nhu cầu khách hàng cách nhanh chóng dễ dàng, tăng thêm uy tín hình ảnh Đặc biệt, DN FDI hoạt động theo định hướng phát triển bền vững cần nguồn vốn lớn, dây chuyền sản xuất đại nhân lực có trình độ cao Chính thế, quy mô không đủ lớn tiềm lực khơng đủ mạnh khó sản xuất sản phẩm đạt tiêu 96 chuẩn chất lượng trì chỗ đứng thị trường Trong đó, DN FDI có quy mơ trung bình quy mơ nhỏ gặp nhiều khó khăn việc cạnh tranh với DN lớn vốn, cơng nghệ, nhân lực Bên cạnh đó, DN có quy mơ vừa nhỏ khó đảm đương đơn hàng lớn, phải thuê ngồi gây tăng chi phí, ảnh hưởng đến hiệu hoạt động chung - Lịch sử (thâm niên thương hiệu) dự án FDI: Thâm niên hoạt động DN FDI yếu tố có ảnh hưởng đáng kể đến hiệu hoạt động Rõ ràng DN có thâm niên hoạt động thị trường có uy tín, có vị ổn định vững chắc, nhờ thế, sản phẩm làm dễ người tiêu dùng chấp nhận thương hiệu khẳng định qua thời gian Khơng có thế, DN FDI hoạt động lâu năm có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực phát triển bền vững Việt Nam mặt quản lý tổ chức, điều phối nguồn lực lẫn tìm hiểu phân tích thị trường, tuyển dụng đào tạo nhân phù hợp Do dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững gắn liền với trình chuyển giao KH&CN nên có thâm niên hoạt động lâu năm có kinh nghiệm hoạt động này, từ tăng tính hiệu dự án Những DN hoạt động gặp nhiều khó khăn phải thích nghi với mơi trường, văn hóa, thể chế pháp luật, nguồn nhân lực nước sở Như vậy, rõ ràng có nhiều năm hoạt động thị trường, DN FDI hoạt động hiệu theo hướng phát triển bền vững - Tỷ lệ sở hữu Việt Nam - Nước ngoài: Các nghiên cứu công bố nhận định tỷ lệ sở hữu đối tác công ty mẹ, dù đối tác Việt Nam hay nước ngồi, cao đến ngưỡng tồn quyền DN FDI hoạt động hiệu tốt Lý bên đối tác chiếm ưu thế, đồng thời có quyền 97 tham gia vào trình định, hoạch định chiến lược cho dự án Điều giúp giảm thiểu xung đột, bất đồng định, giảm thiểu khác biệt văn hóa chênh lệch trình độ lực quản lý Nhờ thế, hoạt động dự án FDI thống nhất, đồng từ xuống, định đưa nhận đồng thuận cao từ cấp lãnh đạo nhân viên Nhất dự án FDI hoạt động theo định hướng phát triển bền vững, tỷ lệ sở hữu Việt Nam - nước ngồi cao dễ dàng việc thống quan điểm, nhận thức phát triển bền vững đối tác công ty mẹ thành viên từ công ty mẹ DN FDI - Tiềm lực tài DN FDI: Tiềm lực tài yếu tố vơ quan trọng định đến hiệu hoạt động DN, DN FDI ngoại lệ, DN theo định hướng phát triển bền vững Tiềm lực tài mạnh cho phép DN đầu tư vào máy móc, trang thiết bị đại phục vụ sản xuất; đầu tư vào công nghệ để nâng cao hiệu quản lý hoạt động; đầu tư vào nguồn nhân lực (cả tuyển dụng đào tạo) để xây dựng đội ngũ cán cơng nhân viên có trình độ tay nghề cao, tác phong làm việc chuyên nghiệp bồi đắp thêm lịng trung thành họ cơng ty; đầu tư vào hoạt động quảng bá, xây dựng hệ thống phân phối,… để nâng cao hình ảnh độ phủ sóng thương hiệu DN thị trường Tất hoạt động nhằm nâng cao hiệu hoạt động DN Không thế, bối cảnh thị trường có nhiều thay đổi, kể vấn đề bất khả kháng thiên tai, dịch bệnh,… DN có tiềm lực tài mạnh, DN dễ dàng linh động việc ứng phó với biến chuyển theo chiều hướng xấu thị trường, củng cố vị trì tồn đơn vị Chính vậy, khẳng định tiềm lực tài DN FDI mạnh sử dụng hợp lý DN hoạt động hiệu 98 - Năng lực quản trị giải mẫu thuẫn (nội bên ngoài) DN FDI: Bên cạnh yếu tố nguồn lực tài chính, lực quản trị giải mâu thuẫn (cả nội bên ngoài) bên lãnh đạo DN FDI ảnh hưởng đáng kể đến hiệu hoạt động DN Đó q trình hoạt động, khó tránh khỏi khó khăn, mẫu thuẫn từ bên bên DN đến từ nhiều lý khác Khi đó, lãnh đạo khơng đủ tầm, khơng đủ khả (về kiến thức, uy lực, sức thuyết phục,…) để giải mâu thuẫn khiến chúng ngày lớn, ảnh hưởng đến hoạt động DN, tâm lý người lao động Kết dẫn đến DN sai hướng, giảm sút suất, dễ bị đối thủ cạnh tranh thâu tóm Đặc biệt, xu hướng phát triển bền vững hướng nhiều điều phải bàn luận thị trường Việt Nam, nên mẫu thuẫn, bất đồng trình hoạt động DN FDI theo định hướng thường xuyên xảy Vì vậy, cần nhà lãnh đạo đủ tỉnh táo, có lực kinh nghiệm điều hành DN để kiểm sốt tốt định hướng phát triển đơn vị, kịp thời giải mâu thuẫn, đảm bảo DN phát triển theo mục tiêu đề - Năng lực marketing thị trường DN FDI: Năng lực marketing thị trường DN FDI hai yếu tố có mối quan mật thiết với nhau, hỗ trợ cho hoạt động DN, thời đại CNTT phát triển Một DN có lực marketing tốt có nghĩa sở hữu cơng cụ quan trọng ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh, giúp DN đạt lợi cạnh tranh bền vững so với đối thủ khác thị trường Từ đó, DN dễ dàng hồn thành mục tiêu đặt doanh thu, lợi nhuận, thương hiệu, thị phần,… Chính thế, lực marketing DN cao tạo điều kiện thuận lợi giúp DN vận hành tốt, từ tác động tích cực đến hiệu dự án FDI Năng lực 99 marketing DN góp phần mở rộng thị trường cho DN, giúp sản phẩm/ dịch vụ DN đến gần với khách hàng tiềm Thị trường DN mở rộng phát triển, DN FDI thúc đẩy sản xuất, mở rộng quy mô, thu khoản lợi nhuận lớn mong đợi Đồng thời giúp DN tăng thêm độ phủ sóng thương hiệu, tiếp cận với nhiều đối tượng khách hàng Tất lợi tăng hiệu hoạt động DN - Chiến lược phát triển bền vững DN FDI: Chiến lược phát triển bền vững DN, theo Delios Makino (2003), có tác động đến hiệu dự án FDI Khi DN FDI lập chiến lược phát triển bền vững tuân theo hoạt động này, DN có tảng hoạt động vững chắc, có mục tiêu để theo đuổi Khơng thế, chiến lược phát triển bền vững giúp DN định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh theo hướng phát triển bền vững, đảm bảo cho DN đạt tăng trưởng dài hạn, đồng thời nâng cao vị lực cạnh tranh thị trường 2.4.6 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững Trên sở tổng quan nghiên cứu, yếu tố có tác động đến hiệu dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững, hay biến độc lập, tổng hợp sơ thành năm nhóm yếu tố tác động Nhóm thứ gồm yếu tố gắn với đặc thù quốc gia công ty mẹ nhà ĐTNN (DN, cá nhân), đánh giá đo lường khoảng cách tương đối Việt Nam khoảng cách địa lý hai quốc gia, khoảng cách trình độ phát triển kinh tế - xã hội, trình độ quản lý, công nghệ, nhận thức phát triển bền vững, khoảng cách văn hóa quan hệ thương mại XNK quốc gia chủ đầu tư Việt Nam Các yếu tố mang 100 đặc thù quốc gia, có khác quốc gia khác nhau, tạo nên đặc điểm chung nhà đầu tư đến từ quốc gia, giả định có khoảng cách gần DN FDI bền vững hình thành Việt Nam dễ dàng thích nghi vận hành thuận lợi hơn, từ có hiệu cao so với DN FDI có chủ đầu tư đến từ quốc gia cho khoảng cách chệnh lệch cao Hình 6: Mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững 101 Nhóm yếu tố thứ hai nhận định có tác động đến hiệu dự án FDI phát triển theo định hướng bền vững Việt Nam gồm yếu tố nội công ty mẹ hay nhà đầu tư FDI Các DN FDI chất công ty cơng ty mẹ nước ngồi nước, phụ thuộc vào định từ công ty mẹ chịu ảnh hưởng từ vấn đề từ công ty mẹ Trong nghiên cứu trước đây, nhiều yếu tố nội công ty mẹ (nước nước) phân tích có tác động đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty FDI; như: quy mơ, tuổi, lĩnh vực kinh doanh, tính tương đồng so với DN FDI đầu tư, đặc biệt kinh nghiệm tham gia, chiến lược đầu tư FDI cam kết, mức độ hợp tác DN FDI cơng ty mẹ Nhóm yếu tố bên ngồi thứ ba thuộc môi trường vĩ mô Việt Nam, liên quan đến mơi trường trị, sách, mơi trường kinh tế, văn hóa xã hội, sở hạ tầng mơi trường tự nhiên có ảnh hưởng đến dự án FDI phát triển bền vững Tiếp theo, thứ tư, môi trường ngành, gồm quy mô thị trường đầu sản phẩm bền vững (có thể thị trường nước XK), tăng trường thị trường này, thị trường lao động phổ thông chất lượng cao, hệ thống phân phối đầu vào phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh theo định hướng phát triển bền bững, hệ thống phân phối sản phẩm đầu đến khách hàng dự án FDI Các yếu tố mơi trường có tác động đáng kể đến hiệu dự án FDI theo đinh hướng phát triển bền vững Cuối cùng, nhóm thứ năm yếu tố nội dự án FDI, loại hình, tuổi, lĩnh vực kinh doanh bền vững, quy mô, tỷ lệ sở hữu Việt Nam - nước ngoài, đặc biệt yếu tố nguồn lực, lực quản lý, lực marketing chiến lược phát triển bền vững dự án FDI Các yếu tố nội có tác động 102 định đến hiệu dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững Về hiệu dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững, ba tiêu chí phát triển bền vững xem xét, gồm: (1) hiệu kinh tế thơng qua đóng góp cho kinh tế doanh thu, lợi nhuận, thuế, tiền lương,…; (2) hiệu xã hội thông qua tạo việc làm, nâng cao đời sống, nhận thức, trình độ dân trí,…; (3) tác động đến môi trường dự án FDI 103 ... Phần III Đánh giá hiệu dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững kinh tế Việt Nam Phần IV Bối cảnh quốc tế, nước, quan điểm định hướng thu hút sử dụng hiệu đầu tư trực tiếp nước Phần V Giải... chế ĐTNN 19 86 19 87 19 90 19 90 19 92 19 96 20 01 2005 2 013 2 014 2 019 Nghị Đại hội Đảng lần thứ VI định hướng xây dựng ? ?nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần? ?? Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 19 87 Luật... Việt Nam, nhóm biên soạn gồm nhà khoa học Trường Đại học Thương mại nghiên cứu xuất sách tham khảo ? ?Hiệu dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững kinh tế Việt Nam” làm tài liệu học tập nghiên

Ngày đăng: 15/07/2022, 16:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Đóng góp của ĐTNN vào tăng trưởng GDP (%) - Nghiên cứu hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam: Phần 1
Bảng 2. Đóng góp của ĐTNN vào tăng trưởng GDP (%) (Trang 29)
Hình 2. Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế giai đoạn 1990 - 2017 (%) - Nghiên cứu hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam: Phần 1
Hình 2. Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế giai đoạn 1990 - 2017 (%) (Trang 32)
Hình 3. Cơ cấu xuất khẩu theo thành phần kinh tế (%) - Nghiên cứu hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam: Phần 1
Hình 3. Cơ cấu xuất khẩu theo thành phần kinh tế (%) (Trang 34)
Hình 4. Kết quả điều tra về nguồn gốc công nghệ giai đoạn 2005 - 2015 - Nghiên cứu hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam: Phần 1
Hình 4. Kết quả điều tra về nguồn gốc công nghệ giai đoạn 2005 - 2015 (Trang 40)
2.3.2. Mơ hình nghiên cứu - Nghiên cứu hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam: Phần 1
2.3.2. Mơ hình nghiên cứu (Trang 81)
Hình 6: Mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững - Nghiên cứu hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam: Phần 1
Hình 6 Mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững (Trang 101)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w