Bài viết tập trung phân tích và đánh giá một số nội cung chủ yếu của tái cơ cấu TCTD đến hết năm 2020 trong điều kiện dịch COVID-19 tác động đa dạng đến kinh tế toàn cầu cũng như nền kinh tế Việt Nam, dự báo xu hướng trong thời gian tới và đưa ra một số khuyến nghị theo mục tiêu nghiên cứu của bài viết.
KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển 33 TÁI CƠ CẤU TỔ CHỨC TÍN DỤNG GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NỀN KINH TẾ ỨNG PHÓ VỚI ĐẠI DỊCH COVID-19: DỰ BÁO VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO THỜI GIAN TỚI TS Hoàng Nguyên Khai* Tóm tắt Trong điều kiện diễn biến bất thường đại dịch COVID-19 từ đầu năm 2020 đến nói chung diễn biến kinh tế vĩ mơ năm gần nói riêng, thị trường tài Việt Nam có bước phát triển Các doanh nghiệp thực nhiều kênh huy động vốn khác cho đầu tư phát triển như: phát hành cổ phiếu, phát hành trái phiếu doanh nghiệp Tuy nhiên, nay, hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) Việt Nam tiếp tục đóng vai trị kênh chủ lực huy động vốn, cho vay vốn tín dụng đầu tư phát triển cung ứng dịch vụ ngân hàng đại tiện ích cho kinh tế Vì vậy, tái cấu TCTD có vai trị vơ quan trọng nhằm cung ứng vốn tín dụng ngân hàng có hiệu cho phát triển bền vững kinh tế Bài viết tập trung phân tích đánh giá số nội cung chủ yếu tái cấu TCTD đến hết năm 2020 điều kiện dịch COVID-19 tác động đa dạng đến kinh tế toàn cầu kinh tế Việt Nam, dự báo xu hướng thời gian tới đưa số khuyến nghị theo mục tiêu nghiên cứu viết Từ khóa: Tái cấu, tổ chức tín dụng, phát triển bền vững, ứng phó với đại dịch COVID-19 GIỚI THIỆU Tái cấu TCTD ba nội dung tái cấu kinh tế, bao gồm: tái cấu đầu tư công, tái cấu doanh nghiệp nhà nước tái cấu TCTD Tái cấu TCTD nâng cao lực cạnh tranh hội nhập kinh tế khu vực quốc tế triển khai gần 10 năm qua Tái cấu nâng cao khả cung ứng vốn tín dụng TCTD góp phần tăng trưởng bền vững kinh tế, ứng phó hiệu với diễn biến bất thường đại dịch COVID-19 có vị trí quan trọng cần phân tích đánh giá khoa học, đưa khuyến nghị cho thời gian tới vấn đề có tính cấp thiết Đặc biệt, năm 2020, năm cuối thực lần Đề án tái cấu TCTD giai đoạn 2016 - 2020, đạt thành cơng quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế * Trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 381 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Trong viết này, khơng có điều kiện sử dụng phương pháp định lượng, xây dựng tổng quan nghiên cứu, xây dựng mô hình nghiên cứu, phát phiếu điều tra, phân tích, giả thiết, đưa giả thiết câu hỏi nghiên cứu, xây dựng hàm, biến, đo lường nhân tố ảnh hưởng, nên tác giả dựa phương pháp nghiên cứu khoa học định tính truyền thống, phân tích tảng lý luận, khung lý thuyết,… tiến hành phân tích, đánh giá, nhận xét dựa nguồn tư liệu tư liệu thứ cấp quan, tổ chức nhà khoa học, từ đưa khuyến nghị theo mục tiêu viết NỘI DUNG 2.1 Bối cảnh diễn biến kinh tế vĩ mơ thực tái cấu tổ chức tín dụng Thực tái cấu TCTD Việt Nam có quan hệ mật thiết đến diễn biến kinh tế giới kinh tế nước Năm 2020, bối cảnh kinh tế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường Căng thẳng thương mại nước: Mỹ - Trung Quốc; Nhật Bản - Hàn Quốc; Hàn Quốc - Trung Quốc; Mỹ - EU gia tăng Đặc biệt đại dịch COVID-19 bùng phát, lan rộng và tác động nghiêm trọng tới mặt đời sống kinh tế, xã hội ở hầu khắp quốc gia trên giới, trong đó có Việt Nam Chưa Chính phủ, quan quản lý tài Ngân hàng Trung ương nước lại thực nhiều biện pháp hỗ trợ chưa có tiền lệ với quy mơ lớn lên đến hàng nghìn tỷ đô-la Mỹ để vực dậy kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID-19 Giá dầu thô thị trường giới giảm mạnh đứng mức thấp thời gian dài. Theo đánh giá Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), giới chứng kiến khủng hoảng kinh tế hoàn toàn khác với khủng hoảng trước Ở nước, với tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19, thiên tai, bão lũ xảy ra liên tiếp chưa có, gây thiệt hại người tài sản khiến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp người dân càng gặp nhiều khó khăn. Trước tình hình đó, Đảng, Quốc hội Chính phủ kịp thời có sách đồng bộ, liệt sáng tạo để vừa phòng, chống dịch, hạn chế đến mức thấp tác động dịch bệnh, đồng thời kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, phục hồi và duy trì tăng trưởng kinh tế hợp lý. 2.2 Triển khai giải pháp tái cấu tổ chức tín dụng Một thành công quan trọng ngành Ngân hàng năm 2020 ổn định hệ thống TCTD sở tảng, kết thực liệt biện pháp theo Đề án tái cấu tổng thể hệ thống TCTD, xử lý nợ xấu theo Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 Quốc hội Ở giai đoạn Đề án tái cấu, năm qua, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) liệt với nhiều giải pháp, sách, nhiệm vụ đặt cho quan quản lý nhà nước TCTD Chính TCTD nhận thấy quyền lợi thiết thực nội dung tái cấu nên tập trung thực có hiệu giải pháp phù hợp với thực tiễn Cụ thể: i) Các TCTD thực linh hoạt đa dạng biện pháp xử lý nợ xấu Nợ xấu kiểm soát xử lý liệt nhiều giải pháp, giải pháp thu hồi nợ TCTD nỗ lực thực đạt kết tích cực, chứng minh đắn, hiệu Nghị số 42/2017/QH14 382 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển ii) Các ngân hàng thương mại (NHTM) triển khai đồng biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hoàn thiện chế tiền lương thu nhập, khuyến khích cán bộ, nhân viên tự nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kết hợp với tổ chức khóa đào tạo, tập huấn chỗ nghiệp vụ ngân hàng mới, ngân hàng đại Các TCTD tập trung đổi quản trị điều hành nâng cao hiệu máy kiểm soát nội iii) Nhiều NHTM cấu lại hợp lý màng lưới, đóng cửa phịng giao dịch hoạt động khơng hiệu thành lập chi nhánh địa phương có tiềm năng, vùng nơng thôn, vùng mới, khu công nghiệp, khu đô thị iv) Các TCTD rà sốt lại tồn quy định nội bộ, chỉnh sửa, bổ sung quy định hành ban hành nhiều quy định theo yêu cầu hội nhập nay, đảm bảo an toàn hoạt động v) Hầu hết NHTM thực sát kế hoạch tăng vốn chủ sở hữu, đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn theo quy định NHNN theo Bassel II Bên cạnh đó, nhiều NHTM chuyển sàn niêm yết cổ phiếu hoàn thiện hồ sơ niêm yết cổ phiếu Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (SBV, 2019 - 2020) vi) Các TCTD kiên giải tình trạng sở hữu chéo, dứt điểm tình trạng kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo cao doanh nghiệp lại làm lãnh đạo cao cấp NHTM, gần chấm dứt tình trạng doanh nghiệp sân sau thành viên Hội đồng quản trị ngân hàng vii) Tất NHTM chủ động lựa chọn giải pháp công nghệ phù hợp đồng bộ, tăng cường đầu tư mạnh mẽ nguồn lực tài cho đại hóa, đặc biệt chuyển đổi công nghệ ngân hàng số 2.3 Niêm yết cổ phiếu thị trướng chứng khoán Tại Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Thủ tướng phê duyệt vào tháng 8/2018, Chính phủ đề mục tiêu đến 2020 hoàn thành việc niêm yết cổ phiếu NHTM cổ phần sàn chứng khoán Việt Nam (SBV, 2019 - 2020) Trong bối cảnh đó, đại dịch COVID-19 diễn biến bất ngờ từ đầu năm 2020, tác động tiêu cực lên hoạt động kinh doanh NHTM, có kế hoạch niêm yết thị trường chứng khốn vốn ngân hàng chuẩn bị kỹ kỳ vọng từ nhiều năm trước Mặc dù vậy, năm 2020, có NHTM cổ phần niêm yết sàn chứng khốn hay chuyển sàn thành cơng Cụ thể, VietCapitalBank, NamABank, Saigonbank thức giao dịch UPCoM và PGBank, ABBank thức giao dịch vào ngày 24/12/2020 28/12/2020. Trong đó, hàng loạt NHTM chuyển sàn niêm yết cổ phiếu: ACB chuyển niêm yết từ Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) sang Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE), LienVietPostBank VIB chuyển từ UPCoM lên niêm yết HOSE MSB NHTM cổ phần niêm yết thẳng lên HOSE năm 2020 Ngồi NHTM cổ phần nói trên, tính đến cuối năm 2020, cịn có NHTM cổ phần khác SHB, OCB SeABank nộp hồ sơ niêm yết lên HOSE Nam A Bank nộp hồ sơ xin chuyển sàn Dự kiến việc thức giao dịch cổ phiếu sàn HOSE NHTM thực vào đầu năm 2021 (HOSE HNX, 2019 - 2020) 383 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Xu hướng chuyển sàn cổ phiếu niêm yết NHTM cổ phần góp phần tạo nên bùng nổ nhóm “cổ phiếu vua” năm 2020 sôi động giao dịch thị trường chứng khốn Việt Nam Ví dụ, giá cổ phiếu VIB tăng 90%, LPB tăng 70%, ACB tăng 60%. Việc chuyển sàn từ UPCoM HNX sang HOSE giúp giá cổ phiếu nhiều ngân hàng tăng trưởng vượt bậc từ đầu năm 2020 (HOSE HNX, 2019 - 2020) Tính từ đầu năm đến hết tháng 12/2020, nhiều cổ phiếu NHTM tăng vượt kỳ vọng Nổi bật phải kể đến SHB, cổ phiếu NHTM Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội tăng 200%, đưa thị giá cổ phiếu lên 17.000 đồng/cổ phiếu sau thời gian dài nằm mệnh giá Cùng với ACB, SHB chuyển sàn niêm yết từ HNX sang HOSE (HOSE HNX, 2019 - 2020) Biến động giá cổ phiếu 21 NHTM cổ phần sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam năm 2020 thể Hình Hình Biến động giá cổ phiếu ngân hàng sàn giao dịch chứng khoán, năm 2020 Nguồn: HOSE HNX (2019 - 2020) Hai cổ phiếu khác NHTM có mức tăng 50% từ đầu năm đến hết tháng 12/2020, CTG (60,4%) STB (55,88%) Tỷ trọng nhóm NHTM cổ phần đóng góp vào tồn thị trường chứng khốn cải thiện đáng kể Nếu vào cuối năm 2019, nhóm NHTM cổ phần chiếm 26,39% vốn hóa tồn thị trường đến cuối tháng 11/2020, số tăng lên 28,52% (HOSE HNX, 2019 - 2020) Cơ cấu vốn hóa tồn thị trường theo ngành cuối 2019 cuối tháng 11/2020 thể Hình 384 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển Hình Cơ cấu vốn hóa tồn thị trường chứng khốn theo ngành (cuối năm 2019) Nguồn: HOSE HNX (2019 - 2020) Nhóm NHTM ngành có tỷ lệ lớn cấu vốn hóa thị trường chứng khốn Việt Nam thể bật kết tái cấu TCTD, nâng cao lực tài chính, nâng cao lực cạnh tranh, nâng cao uy tín Trên mặt kinh tế chịu nhiều biến động năm 2020, việc gia tăng tỷ trọng yếu tố cho thấy nhóm cổ phiếu ngân hàng chống chịu tốt trước cú sốc kinh tế, đặt bên cạnh nhóm ngành bất động sản, tiêu dùng thiết yếu, tiện ích có tỷ trọng giảm cho thấy thành đáng ghi nhận Tính đến cuối phiên giao dịch ngày 09/12/2020, sau cổ phiếu ACB quay lại thị trường chứng khoán sau tuần tạm ngưng để chuyển sàn, tổng vốn hóa 21 NHTM sàn chứng khoán Việt Nam mức 1.171.498 tỷ đồng (HOSE HNX, 2019 - 2020) Trước đó, UPCoM chào đón thêm cổ phiếu BVB (NHTM Cổ phần Bản Việt), SGB (NHTM Cổ phần Sài Gịn Cơng Thương) NAB (NHTM Cổ phần Nam Á) NamABank đưa 456 triệu cổ phiếu NAB lên niêm yết HOSE Trong thời gian tới, xuất cổ phiếu nằm kế hoạch MSB, OCB, SeABank củng cố vai trị nhóm NHTM sàn giao dịch chứng khốn Ngồi ra, sóng chuyển sàn số NHTM kỳ vọng mang lại tiềm tăng giá tốt so với Thơng tin tích cực đến với nhà đầu tư vào nhóm cổ phiếu NHTM số khả quan triển vọng kết kinh doanh ngành năm 2020, thể bước tiến quan trọng kết tái cấu TCTD Việt Nam Tham khảo diễn biến giá cổ phiếu NHTM tháng, tính từ tháng 11/2020 đến tháng 12/2020 Hình 385 KỶ YẾU HỢI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Hình Biến động giá theo ngành tháng (Từ tháng 11/2020 đến tháng 12/2020) Nguồn: HOSE HNX (2019 - 2020) Kết thúc năm 2020, lợi nhuận sau thuế của 21 NHTM cổ phần niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ tăng 10,2% so với năm 2019, giảm đáng kể so với mức tăng trưởng năm trước nhưng vẫn mức khả quan bối cảnh dịch bệnh vẫn chưa chấm dứt kết quả kinh doanh của doanh nghiệp theo dự đoán suy giảm so với năm trước (NHTM Việt Nam, 2019 - 2020) Việc niêm yết HOSE mang lại nhiều lợi ích cho NHTM cổ phần, đó, hội tăng vốn chủ sở hữu, tăng tính cơng khai, minh bạch hoạt động kinh doanh NHTM, thể xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế khu vực hệ thống ngân hàng Việt Nam Bên cạnh đó, nhà đầu tư nước kỳ vọng cổ phiếu định giá lại, chuyển niêm yết sang HOSE Nhu cầu chuyển sàn niêm yết cổ phiếu NHTM cổ phần áp lực cạnh tranh, NHTM xếp hàng vị trí thứ NHTM khác có quy mơ tương đương niêm yết thẳng HOSE Việc niêm yết HOSE cải thiện hội thu hút vốn đầu tư thời gian tới với định giá tốt 2.4 Đánh giá thực trạng tái cấu tổ chức tín dụng Việc triển khai thực Đề án tái cấu lại hệ thống TCTD năm 2020 đạt kết quan trọng theo mục tiêu, lộ trình đề Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017 Thủ tướng Chính phủ Theo đó, lực tài chính, quản trị điều hành hiệu hoạt động, số an tồn, tính minh bạch hoạt động TCTD cải thiện rõ rệt ngày tiệm cận với thông lệ, chuẩn mực quốc tế Việc triển khai Basel II tiếp tục TCTD tập trung thực để đáp ứng thơng lệ quốc tế an tồn vốn Đến nay, ổn định hệ thống TCTD kết lớn, kể ngân hàng xem yếu kém, khó khăn ổn định, việc đầu tư tín dụng, chất lượng tín dụng, nợ xấu… tầm kiểm soát NHNN phạm vi an tồn theo thơng lệ quốc tế Mặc dù đến cuối tháng 12/2020 đến hết tháng 2/2021, tỷ lệ nợ xấu nội bảng vượt 2%, tất yếu khách quan thể nỗ lực lớn ngành Ngân hàng hàng 386 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển bối cảnh kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề dịch COVID-19 khả trả nợ khách hàng bị suy giảm Tính đến nay, kinh tế Việt Nam có 49 NHTM với hàng chục nghìn chi nhánh ngồi nước, phịng giao dịch; có 51 chi nhánh ngân hàng nước ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh Bên cạnh cịn có cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính, tổ chức tài vi mơ, 1.182 Quỹ tín dụng nhân dân Đến hết năm 2020, TCTD tiếp tục phát triển bền vững, hoạt động kinh doanh có lãi, với tổng nguồn vốn huy động đạt gần 11 triệu tỷ đồng, tổng dư tín dụng, đạt khoảng triệu tỷ đồng (SBV, 2019 - 2020) Chính kết giúp nâng mức triển vọng xếp hạng TCTD Việt Nam năm gần Năm 2020, có 14 NHTM Việt Nam nằm danh sách Top 500 ngân hàng lớn mạnh châu Á - Thái Bình Dương NHTM Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) xếp hạng thứ 29/500, tăng 19 bậc so với xếp hạng năm 2017 Đây kết đáng mừng, tạo tảng vững cho hệ thống ngân hàng Việt Nam phát triển an toàn, bền vững tương lai DỰ BÁO VÀ KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 3.1 Về phía Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thứ nhất, tiếp tục rà soát, ban hành quy định pháp lý liên quan đến hoạt động TCTD, tiếp tục đạo TCTD thực nghiêm túc liệt, phải chủ động linh hoạt biện pháp tái cấu; cần đa dạng biện pháp phát mại tài sản đảm bảo tiền vay, đa dạng hình thức xử lý nợ xấu; tích cực phối hợp với quan chức có liên quan để tiếp nhận tài sản đảm bảo từ vụ án xét xử hay đủ yếu tố bàn giao Bên cạnh đó, NHNN cần sâu sát nữa, đơn đốc NHTM cổ phần thực nghiêm túc đạo Chính phủ, khẩn trương niêm yết cổ phiếu sàn chứng khoán Việt Nam Thứ hai, NHNN cần tăng cường đạo TCTD tiếp tục triệt để tiết giảm chi phí để giảm lãi suất cho vay, đơn giản hóa quy trình thủ tục, tạo điều kiện cho khách hàng vay phục hồi sản xuất - kinh doanh, không hạ chuẩn cho vay, đảm bảo chất lượng, an tồn tín dụng, trì hoạt động lành mạnh hệ thống ngân hàng Đồng thời, có biện pháp tháo gỡ vướng mắc phát sinh xử lý nợ xấu, tổng hợp báo cáo Chính phủ Quốc hội, có hướng đạo phối hợp ngành chức góp phần giảm tỷ lệ nợ xấu TCTD Thứ ba, NHNN tiếp tục điều hành tín dụng theo hướng mở rộng tín dụng hiệu quả, an tồn kinh tế, hướng dịng vốn cho vay TCTD tập trung cho lĩnh vực ưu tiên, lĩnh vực sản xuất - kinh doanh, đồng thời, kiểm sốt chặt chẽ tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro, nâng cao chất lượng, hiệu tín dụng; góp phần hạn chế đến mức thấp “tín dụng đen” kinh tế NHNN cần sớm dỡ bỏ hạn mức tín dụng, bỏ biện pháp hành giao tiêu tăng trưởng tín dụng hàng năm NHTM đáp ứng tiêu chí an tồn theo Basel II có tỷ lệ nợ xấu 2% Thứ tư, NHNN cần khẩn trương xây dựng, trình Chính phủ Đề án tổng thể cấu lại TCTD giai đoạn 2021 - 2025 đạo TCTD chủ động xây dựng phương án cấu lại tổ chức để sớm triển khai thời gian tới; tạp trung đầu tư chuyển đổi công nghệ ngân hàng số 387 KỶ YẾU HỢI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 3.2 Về phía Chính phủ, bộ, ngành, địa phương Thứ nhất, Chính phủ đạo bộ, ngành có liên quan trình ban hành văn đạo, hướng dẫn cụ thể nhằm hỗ trợ TCTD triển khai có hiệu Nghị số 42/2017/QH14 đạo cấp hỗ trợ tối đa cho TCTD trình xử lý tài sản bảo đảm, thu hồi nợ Thứ hai, Chính phủ đạo bộ, ngành địa phương tập trung giải dứt điểm khó khăn, vướng mắc chế thực tế áp dụng Nghị số 42/2017/QH14; bao gồm khó khăn, vướng mắc cụ thể liên quan đến công tác triển khai, hướng dẫn từ bộ, ngành địa phương; bán nợ xấu tài sản bảo đảm theo giá trị thị trường, phát triển thị trường mua bán nợ; chế tiếp cận thơng tin tình trạng tài sản bảo đảm; quyền thu giữ tài sản bảo đảm; áp dụng thủ tục rút gọn giải tranh chấp nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm; thực thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm việc nộp thuế chuyển nhượng tài sản bảo đảm… 3.3 Về phía Quốc hội Quốc hội xem xét đạo Tòa án Nhân dân tối cao phối hợp với Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Cơ quan thi hành án sớm có văn đạo việc thực quy định hoàn trả tài sản bảo đảm vật chứng vụ án hình sau hồn tất thủ tục xác minh chứng quy định Nghị số 42/2017/QH14; phối hợp với quan thi hành án dân sớm xây dựng hệ thống liệu liên quan đến vụ việc thụ lý giải cho phép TCTD tra cứu trích xuất, xử lý tài sản kịp thời, nhanh chóng thu hồi nợ, khơi thơng dịng vốn để tiếp tục cho vay, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO NHTM Việt Nam (2019 - 2020), Báo cáo tài hợp NHTM hàng quý; Báo cáo tài hàng năm; Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh hàng năm, năm 2019 - 2020; Thông tin lãi suất, tín dụng tốn; cơng bố trang web số NHTM Việt Nam năm 2019 - 2020, truy cập từ ngày 20/02/2021 đến ngày 08/3/2021, Hà Nội, 2020 NHNN (2019 - 2020), Cổng thông tin NHNN, truy cập www.sbv.gov.vn Quốc hội (2017), Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 thí điểm xử lý nợ xấu TCTD Việt Nam, Hà Nội, tháng 7/2017 Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (2019 - 2021), Số liệu giao dịch thị trường hàng ngày Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội; truy cập tại: www.hnx.vn Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (2015 - 2020), Số liệu giao dịch thị trường hàng ngày Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh; truy cập tại: www.hose.vn 388 ... đưa khuyến nghị theo mục tiêu viết NỘI DUNG 2.1 Bối cảnh diễn biến kinh tế vĩ mô thực tái cấu tổ chức tín dụng Thực tái cấu TCTD Việt Nam có quan hệ mật thiết đến diễn biến kinh tế giới kinh tế. .. động dịch bệnh, đồng thời kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, phục hồi? ?và? ?duy trì tăng trưởng? ?kinh tế? ?hợp lý. 2.2 Triển khai giải pháp tái cấu tổ chức tín dụng. .. Ngân hàng hàng 386 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển bối cảnh kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề dịch COVID-19 khả trả