1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn ODA vào phát triển đường sắt đô thị ở việt nam (nghiên cứu điển hình các dự án phát triển đường sắt ở thành phố hà nội)

216 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Sử Dụng Vốn ODA Vào Phát Triển Đường Sắt Đô Thị Ở Việt Nam
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 216
Dung lượng 1,45 MB

Cấu trúc

  • 1.1 Mộtsốvấnđềlýluậnvềh ỗ trợpháttriểnchínhthức(ODA) (24)
    • 1.1.1 KháiniệmvềODA (24)
    • 1.1.2 ĐặcđiểmcủaODA (25)
    • 1.1.3 PhânloạiODA (27)
    • 1.1.4 CácnguồncungcấpODAtrênthếgiới (29)
    • 1.1.5 TácđộngcủaODA (29)
  • 1.2 HiệuquảtriểnkhaidựánpháttriểnhạtầngsửdụngvốnODA (33)
    • 1.2.1 KháiniệmhiệuquảtriểnkhaidựánsửdụngvốnODA (33)
    • 1.2.2 Dựánpháttriểnkếtcấuhạtầnggiaothông (34)
    • 1.2.3 CácchỉtiêuđánhgiáhiệuquảtriểnkhaidựánsửdụngvốnODA (36)
    • 1.2.4 CácnhântốảnhhưởngtớihiệuquảtriểnkhaidựánsửdụngvốnODA (38)
  • 1.3 KinhnghiệmsửdụngvốnODA,pháttriểnhạtầng,pháttriểnđườngsắt đôthịtrênthếgiới (44)
    • 1.3.1 KinhnghiệmsửdụngvàquảnlýODA (44)
    • 1.3.2 Kinhnghiệmhuyđộngvốnpháttriểnđườngsắtđôthị (46)
  • 2.1 Môhìnhvàcácgiảthuyếtnghiêncứu (0)
    • 2.1.1 Môhìnhnghiêncứu (49)
    • 2.1.2 Giảthuyếtnghiêncứu (50)
  • 2.2 Quytrìnhnghiên cứu (53)
  • 2.3 Thiếtkế nghiêncứu (56)
    • 2.3.1 Pháttriển môhìnhnghiêncứu (56)
    • 2.3.2 Pháttriểncácthangđochocácnhântốtrongmôhình (57)
    • 2.3.3 Chọnmẫuvàphươngphápthuthậpdữliệu (69)
  • 2.4 Phương phápphântíchdữliệu (71)
    • 2.4.1 Phântích dữliệuthứcấp (71)
    • 2.4.2 Phântíchdữ liệusơcấpđịnhtính (71)
    • 2.4.3 Phântíchdữliệu sơcấpđịnhlượng (73)
  • 2.5 Vấnđề đạođức nghiêncứu (79)
  • 3.1 Thựctrạngtriểnkhaicácdựánđường sắtđôthị (81)
    • 3.1.1 Vềquyhoạchphát triểnhệthốngđườngsắtđôthị (81)
    • 3.1.2 Thựctrạngtriểnkhai cáctuyếnđườngsắtthí điểmhiệnnay (84)
  • 3.2 Mô tảmẫunghiêncứu (96)
  • 3.3 Kếtquảđánhgiásơ bộthangđo (97)
    • 3.3.1 Kếtquảđánhgiásơbộthangđonhântố“nănglựctàichính” (97)
    • 3.3.2 Kếtquảđánhgiásơbộthangđo“nănglựctổchức” (98)
    • 3.3.3 Kếtquảđánhgiásơbộthangđonhântố“nănglựcđiềuhành” (99)
    • 3.3.4 Kếtquảđánhgiásơbộthangđonhântố“tầmnhìncủalãnhđạo” (100)
    • 3.3.5 Kếtquảđánhgiásơbộthangđo“khảnăngthíchnghi” (100)
    • 3.3.6 Kếtquảđánhgiásơbộthangdonhântố“quảntrịrủiro” (102)
    • 3.3.7 Kếtquảđánhgiásơbộthangđobiếnphụthuộc“hiệuquảdựán” (102)
  • 3.4 Kếtquảđánhgiáchínhthứcthang đo (103)
    • 3.4.1 Kếtquảphântíchkhẳngđịnhnhântốbằngmôhìnhđolường (104)
    • 3.4.2 Kếtquảphântíchkhẳngđịnhnhântốtheocặpkháiniệmnghiêncứu (108)
    • 3.4.3 Kếtquảphântíchkhẳngđịnhnhântốmôhìnhtớihạn (110)
    • 3.5.1 KếtquảphântíchmôhìnhSEMvàkiểmđịnhgiảthuyết (114)
    • 3.5.2 Kiểmđịnhtínhvữngcủamôhìnhbằngphươngphápbootstrap (118)
  • 3.6 Sosánhsựkhácbiệtvềmứcđộtácđộngcủacácnhântốtớihiệuquảdự ántheocácbiếnphânloại (119)
    • 3.6.1 Sosánhsựkhácbiệttheodựán (120)
    • 3.6.2 Sosánhsựkhácbiệtvềmứcđộhiệuquảtheotínhchấtcôngviệc (123)
  • 3.7 Đánhgiámứcđộhiệuquảthựchiệndựánvàcácnhântốảnhhưởng (127)
    • 3.7.1 Mứcđộhiệuquảdựán (127)
    • 3.7.2 Đánhgiámứcđộđápứngvềnhântố“nănglựctàichính” (128)
    • 3.7.3 Đánhgiámứcđộđápứngvềnhântố“nănglựctổchức” (128)
    • 3.7.4 Đánhgiámứcđộđápứngvềnhântố“nănglựcđiềuhành” (129)
    • 3.7.5 Đánhgiámứcđộđápứngvềnhântố“tầmnhìncủalãnhđạo” (130)
    • 3.7.6 Đánhgiámứcđộđápứngvềnhântố“khảnăngthíchnghi” (131)
    • 3.7.7 Đánhgiámứcđộđápứngvềnhântố“quảntrịrủiro” (132)
  • 3.8 Thảoluậnkếtquảnghiêncứu (133)
  • 4.1 ĐịnhhướngsửdụngvốnODAchocácdựánđườngsắtđôthị (142)
    • 4.1.1 ĐadạnghóanguồnvốnvaykhácbêncạnhnguồnvốnODA (142)
    • 4.1.2 Huy độngvà sửdụng vốnODAgắnv ớ i h i ệ u q u ả v à đ ả m b ả o a n (143)
    • 4.1.3 Đảmbảoviệchuyđộngvàsửdụngmộtcáchminhbạch,bềnvững (144)
    • 4.1.4 Xâydựnglộtrìnhc ho việckhông sửdụngnguồn vố nODA thay thếbằng cácnguồnvốnkhácvàcungcấpODAchocácnướckémpháttriểnhơn (145)
    • 4.2.1 Khuyếnnghịvềviệcnângcaohiệuquảđiềuhànhdựán (146)
    • 4.2.2. Khuyếnnghịnângcaokhảnăngthíchnghitrongquátrìnhtriểnkhaidựán (152)
    • 4.2.3 Khuyếnnghịnângcaonănglựctàichínhkhitriểnkhaidựán (157)
    • 4.2.4 Mộtsốkhuyếnnghịkhác (160)
  • 4.3 Kiếnnghị (161)
    • 4.3.1 KiếnnghịvớiBộKếhoạchvàĐầutư (162)
    • 4.3.2 KiếnnghịvớiBộGiaothôngvậntải (162)
    • 4.3.3 KiếnnghịvớiỦybannhândânthànhphốHàNội (162)
    • 4.3.4 KiếnnghịvớiBanquảnlýđườngsắtđôthị (163)
  • 4.4 Hạnchếvàhướngnghiêncứutiếptheo (163)

Nội dung

Mộtsốvấnđềlýluậnvềh ỗ trợpháttriểnchínhthức(ODA)

KháiniệmvềODA

Nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA: Official Develoment Assistance) lànguồnvốnvayhỗtrợcácnướckémpháttriểnvàđangpháttriểnđểpháttriểnkinhtế- xãhội,trongđóphầnvốnviệntrợkhônghoànlạitốithiểulà25%.

Lịchsửr a đ ờ i c ủ a n g u ồ n v ố n va y OD A b ắ t đầus a u c h i ế n t r a n h t h ế g i ớ i t h ứhai Để hỗ trợđồng minhcủa mìnht á i t h i ế t đ ấ t n ư ớ c , M ỹ t h ự c h i ệ n k ế h o ạ c h Marshallhỗtrợ các nướcđ ồ n g m i n h s a u c h i ế n t r a n h ( F u h r e r , 1 9 9 3 ) Đ ế n n h ữ n g năm 1970, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đề nghị các nước tài trợ dành ra một khoản0.7% GNP để tạo nguồn viện trợ cho các nước nghèo Ngày nay, ODA đã trở thànhmộtnguồntàitrợlớnchonhiềunướcnghèo,cácnướcđangpháttriển.

Nghiênc ứ u v ề O D A đ ã đ ư ợ c t h ự c h i ệ n b ở i n h i ề u n h à n g h i ê n c ứ u v à m ỗ i t ổ chức đưa ra định nghĩa về ODA không thống nhất với nhau Điểm thống nhất vớinhau giữa các định nghĩa là về mức hỗ trợ không hoàn lại tối thiểu là 25% mới đượcgọilà ODA Đầu thậpniên 1970, OECDđ ư a r a đ ị n h n g h ĩ a đ ầ u t i ê n v ề O D A n h ư sau “ODA là một giao dịch chính thức được thiết lập với mục đích thúc đẩy sự pháttriển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển Điều kiện tài chính của giao dịchnày có tính chất ưu đãi và thành tố viện trợ không hoàn lại chiếm ít nhất 25%”(OECD,1 9 7 2 )

N g â n h à n g t h ế g i ớ i ( W B ) đ ị n h n g h ĩ a “ODA là mộtp h ầ n c ủ a t à i chínhp h á t t r i ể n c h í n h t h ứ c , t r o n g đ ó c ó c h ủ y ế u t ố v i ệ n t r ợ k h ô n g h o à n l ạ i c ộ n g với cho vay ưu đãi và phải chiến ít nhất 25% trong tổng viện trợ thì gọi là ODA”(WB,2001).TạiViệtNamtheoq u y đ ị n h c ủ a n g h ị đ ị n h s ố 1 6 / 2 0 1 6 / N Đ -

ViệtN a m v ớ i n h à t à i t r ợ n ư ớ c n g o à i , b a o g ồ m : C h í n h p h ủ n ư ớ c n g o à i , t ổ c h ứ c quốct ế , t ổ c hứ c l i ê n c h í n h p h ủ h o ặ c l i ê n q u ố c g i a , t ổ ch ức c h í n h p hủ đ ư ợ c c h í n h phủ nước ngoài ủy quyền Các hình thức cung cấp ODA bao gồm (a) ODA khônghoànlại, (b)ODAchovayưuđãicóyếutốkhônghoànlạiđạtítnhất25%.

Nhưvậy,quanniệmvềODAcóthểđượcđịnhnghĩakhácnhaunhưngđềuthốngnhất với nhau ở khía cạnh yếu tố viện trợ không hoàn lại phải đạt ít nhất 25% Có thểđịnh nghĩa vốn ODA tại Việt Nam như sau

“Nguồn vốn vay hỗ trợ chính thức

(ODA)làcácnguồnvốnhỗtrợcủacácnhàtàitrợnướcngoàicótínhchấtưuđãicóhoànlạihoặc không hoàn lại, trong đó phần vốn hỗ trợ không hoàn lại phải chiếm ít nhất25%”.

ĐặcđiểmcủaODA

Bản chất của ODA là nguồn vay hỗ trợ phát triển có ưu đãi đối với nước tiếpnhậnnhằmpháttriểnkinhtế- xãhộitrongdàihạnvàgiảmnghèo.Ngoàiyếutốvềưuđãi,hỗtrợnguồnvốnODA cò ngắnvới cácmụcđích chínhtrịtrong ngắnhạn củatổchức,nhànướctàitrợ.

Thứ nhất, ODA là nguồn vốn hỗ trợ tăng trưởng dài hạn và giảm nghèo cho cácnướckémpháttriểnvàđangpháttriển Vớimụcđíchgiúpcácnướckémphát triểnvàđangpháttriểncónguồnvốnđầutưchocácdựánpháttriểnxãhộidàihạnnguồnvốnODA thường hướng tới trợ giúp các nước thúc đẩy tăng trưởng trong dài hạn và giảmnghèo ODA cũng có tính chất đầu tư, tức là đem lại cả lợi ích cho bên hỗ trợ và bênnhậnhỗtrợ.DocótínhchấtđầutưnêncácnguồnvốnvayODAthườngđượcsửdụngvàocácmụ cđíchsau:

(1) Điều chỉnh hoàn thiện cơ cấu kinh tế.Đối với những nước kém phát triểnnguồnv ố n ODA c ó t hể đ ư ợ c sửd ụ n g đ ề b ù đắpch o t h â m hụtc á n c â n th an h t o á n quốc tế Điều này giúp cho việc quản lý ngân sách trong giai đoạn cải cách hệ thốngtàichínhhaychuyểnđổihệthốngkinhtếtốt hơn.

(2) Tăng nguồn vốntrong nướcđể chínhphủ các nướckém phátt r i ể n , đ a n g phátt r i ể n c ó t h ể t h ự c hiện c á c c h ư ơ n g t r ì n h đ ầ u t ư q u ố c g i a , đ ặ c b i ệ t l à h ệ t h ố n g đầutưcơ sở hạ tầng kinh tế, tạo tiền đề cho việcthúc đẩytăng trưởngkinhtế,t ạ o hiệuứngchocáckhuvựcvốntưnhân,đầutưtrựctiếpnướcngoàipháttriể n.

(3) Cải thiện chất lượng cuộc sốngcủa người dân các nước kém phát triển vàđangpháttriểnthôngquacácchươngtrìnhhỗtrợgiảmnghèo,cảicáchgiáodục,y tế,bảovệmôitrường,

(4)Trợ giúp chính phủ các nướcnhận hỗ trợ thực hiện các chương trình nghiêncứu tổng hợp nhằm hoạch định chính sách hay cung cấp thông tin cho đầu tư tư nhânquađiềutrakhảosát,đánhgiátìnhhìnhkinhtế-xãhộiởnướctiếpnhậnODA.

Nhìnchung, ODAcó tínhchấtđầutư nhưngkhôngsinh lờit r ự c t i ế p t r o n g ngắn hạn màhướng tới các mụctiêu cótính chấtd à i h ạ n , k h ả n ă n g t h u h ồ i v ố n chậm nhưngcó ý nghĩaquan trọng trong việctạo lập môitrường cho sựphátt r i ể n củac á c k h u v ự c đ ầ u t ư k h á c , t ă n g c ư ờ n g s ự h ợ p t á c g i ữ a n ư ớ c c ấ p v ố n O D A v à nướctiếpnhận ODA.

Thứ hai, vốn ODA thường kèm theo lợi ích chiến lược và chính trị ngắn hạn từphía nhà tài trợ Ngoài các mục tiêu hỗ trợ các nước đang phát triển việc cung cấpODAc ủ a c á c n ư ớ c v à t ổ c h ứ c c ò n c ó n h ữ n g m ụ c đ í c h r i ê n g k h á c n h ư ( i ) l ợ i í c h kinhtế từ khoản vay ODA; (ii) mởr ộ n g h ợ p t á c q u ố c t ế ; ( i i i ) m ở r ộ n g t h ị t r ư ờ n g xuất khẩu của nước cung cấpODA thôngq u a c á c đ i ề u k h o ả n h ợ p t á c v à ( i v ) đ ả m bảoan ninh,quốc phòng hoặccácmụctiêu chính trịkhác.C á c b i ể u h i ệ n đ ể đ ạ t đượccácmụctiêucủabêncungcấpODAthườngthôngquacácphươngthức:

(1) Thôngqua hợpđồngkí kết các nước tiếpnhậnphải thực hiện nhữngy ê u cầunhấtđịnhtheo hướngcólợichobênviệntrợ.Xuhướngthếgiớich othấy cácnhà tài trợ giảm các khoản viện trợ không hoàn lại và tăng các khoản vay ưu đãi quacác điều kiện ràng buộc với nước tiếp nhận ODA như phải mua sản phẩm, lựa chọnnhàthầutừnướccungcấpODA.

(2) Vốn ODA có sự phân biệt giữa các nước tiếp nhận cần đáp ứng tiêu chuẩncó tính chất cá nhântừ các nhà tàitrợ.Chỉ những nướcđ á p ứ n g đ ư ợ c c á c y ê u c ầ u của nhà tài trợ mới được đầu tư các dự án ODA Ngược lại, các nước không có khảnăngđápứngcáctiêuchuẩntừnhàtàitrợnhưngthựcsựcầnvốnhỗtrợpháttriển lạikhôngđượcthựchiệnđầutư.

(3) Với những những hình thức viện trợ có tính chất ràng buộc, nước tiếp nhậnvaycóthểchịumứclãisuấtcao.Chínhvìvậy,ngoàinguồnvốnvaycóđượcđểđầutư phát triển, nước tiếp nhận cũng gánh thêm khoản lãi suất cần phải trả cho nước việntrợ Vấn đề này cũng là một áp lực lớn trong việc sử dụng hiệu quả nguồn vốnODAnếukhôngmuốndẫntớitìnhtrạngnợODAvớicácdựánkhônghiệuquả.

PhânloạiODA

Phân loại vốn ODA có nhiều cách khác nhau tùy vào từng tiêu chí phân loại.Có bốn cách phân loại chính đối với các hình thức ODA (Nguyễn Thị Hoàng Oanh,2006;Vũ ChíLộc,2012).

ODA không hoàn lại: Là hình thức cung cấp ODA mà bên nhận tài trợ khôngphải hoàn trả cho bên tài trợ Có thể coi viện trợ không hoàn lại như một nguồn thucủan g â n sách Nh àn ướ c, đ ư ợ c sửdụ ng theo h ì n h t h ứ c Nhànướcc ấ p p h á t l ạ i ch o các nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội của đất nước Viện trợ không hoàn lại chiếmkhoảng 25% trong tổng số vốn ODA trên Thế giới Viện trợ không hoàn lại thườngđượcthựchiệndướicácdạng:Hỗtrợkỹthuậtvàviệntrợnhânđạobằnghiệnvật.

ODAv a y ư u đ ã i:N h à t à i t r ợ c h o n ư ớ c c ầ n v ố n v a y m ộ t k h o ả n t i ề n , v ớ i c á c điều kiện ưu đãi về lãi suất (thấp hơn lãi suất thị trường),t h ờ i g i a n â n h ạ n v à t h ờ i gian trả nợ; hoặc không chịu lãi mà chỉ chịu chi phí dịch vụ Vay ưu đãi chiếm tỷtrọnglớntrong tổng số vốn vay ODAtrên Thếg i ớ i , l à n g u ồ n t h u p h ụ t h ê m đ ể b ù đắpthâmhụtngânsáchNhànước.

Nhìn chung hiện nay các nước cung cấp ODA đang có chiều hướng giảm việntrợkhônghoànlại;tănghìnhthứctíndụngưuđãivàODAhỗnhợp.

ODA song phương:Là các khoản tài trợ phát triển chính thức từ nước này chonước kia (nước phát triển cho nước đang hoặc kém phát triển) thông qua Hiệp địnhđược ký kết giữa hai Chính phủ Trong tổng số ODA lưu chuyển trên thế giới,phầntài trợ song phương chiếm tỷ trọng lớn, có khi lên tới 80%, lớn hơn nhiều so với tàitrợđaphương.

ODA đa phương:Là các khoản tài trợ phát triển chính thức của một số tổ chứctài chính quốc tế và khu vực như: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới(WB),N g â n h à n g p h á t t r i ể n c h â u Á ( A D B ) ,

… ; h o ặ c c á c t ổ c h ứ c p h á t t r i ể n c ủ a Liên hợp quốc như: Chương trình phát triển của Liên Hợp quốc (UNDP), Quỹ nhiđồng Liên hợp quốc (UNICEF), Tổ chức nông lương thế giới (FAO),…; hoặc LiênminhChâu Âu (EU),cáctổ chứcthuộcLiênminhChâu Âu,v à c á c t ổ c h ứ c p h i chínhphủ(NGOs)…chocácnướcđanghoặckémpháttriển.

Hỗ trợ cáncân thanh toán: Là các khoản ODA cung cấp để hỗtrợ ngâns á c h củaChínhphủ, thườngđượcthựchiệnthôngq u a c á c d ạ n g : C h u y ể n g i a o t i ề n t ệ hoặc hiện vật cho nước nhận ODA; Hỗ trợ nhập khẩu (tài trợ hàng hoá): Chính phủnướcnhậnODAtiếp nhậnmộtlượnghànghoác ó g i á t r ị t ư ơ n g đ ư ơ n g v ớ i c á c khoảncam kết,bánchothịtrườngnộiđịavàthunộitệ.

Hỗ trợ theo chươngtrình:Là hỗ trợ theo khuônkhổđ ạ t đ ư ợ c b ằ n g h i ệ p đ ị n h với các nhà tài trợ nhằm cung cấp một khối lượng ODA trong một khoảng thời gianmàkhôngphảixácđịnhtrướcmộtcách chínhxácnósẽsửdụngnhưthếnào.Đ âylà loại hình ODA trong đó các bên lồng ghép một hay nhiều mục tiêu với tập hợpnhiềudựán,haynhiềuhợpphần.

Hỗtrợtheodựán:Làkhoảnhỗtrợ,trongđónướcnhậnhỗtrợphảichuẩnbịchi tiết dự án Loại hìnhh ỗ t r ợ n à y c h i ế m t ỷ t r ọ n g l ớ n n h ấ t t r o n g n g u ồ n

O D A v à chủyếutậptrungvàolĩnhvựccơsởhạtầng,kinhtế– xãhội.Trịgiávốncủacácdựánđầutưthườnglớnhơnvàthờigianthựchiệndàihơncáclo ạidựánkhác.

Hỗ trợ kỹ thuật: Là loại hình thường tập trung chủ yếu vào chuyển giao kiếnthức hoặc tăng cường cơ sở, lập kế hoạch, tư vấn, nghiên cứu tình hình thực tiễn,nghiêncứutiềnkhả thi…Vốn của dự án hỗ trợ kỹthuậtdànhc h ủ y ế u c h o t h u ê t ư vấnq u ố c t ế , t ư vấntrong n ư ớ c , t ổ chứcđào tạo,n g h i ê n c ứ u khảo sátv à muas ắ m thiếtbịvănphòng.Trịgiávốncủacácdựánhỗtrợkỹthuậtthườngkhônglớn.

Theođiều kiện ODAđượcchithành 3loại:ODAkhôngràng buộc;ODAcó ràngb u ộ c ( g ồ m O D A r à n g b u ộ c b ở i n g u ồ n s ử d ụ n g v à O D A r à n g b u ộ c b ở i m ụ c đíchsửdụng)vàODAràngbuộcmộtphần.

CácnguồncungcấpODAtrênthếgiới

ODA trên thế giới được cung cấp chủ yếu theo hai dạng song phương và đaphương:

Các đối tác cung cấp ODA song phương chủ yếu bao gồm các nước côngnghiệp phát triển thuộc DAC, các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC), ODA songphương còn được cung cấp bởi Liên Xô và một số nước Đông Âu khác Tại ViệtNam, trong những năm trở lại đây nguồn cấp ODA được cấp chủ yếu từ Nhật Bản.Trong năm 2014 các nhà tài trợ lớn bao gồm: Nhật Bản (JICA) hơn 1,770 tỷ USD,Ngân hàng Thế giới (WB) gần 1,390 tỷ USD, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB)1,058tỷUSD(Bộtài chính,2015).

Bêncạnhv i ệ c c u n g c ấ p O D A s o n g p h ư ơ n g , O D A c ò n đ ư ợ c c h u y ể n g i a o thôngq u a c á c t ổ c h ứ c v i ệ n t r ợ đ a p h ư ơ n g b a o g ồ m : C á c t ổ c h ứ c q u ố c t ế v à l i ê n chínhp h ủ : g ồ m Ủyb an c h â u Âu( E C ) và cá c t ổ c h ứ c t h u ộ c L i ên Hi ệp Qu ốc ;C ác định chế tài chính và các quỹ gồm: Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới(WB),Ngânhàng Pháttriển châu Á(ADB),…; Các tổchức phi chínhp h ủ

TácđộngcủaODA

VốnO D A l à n g u ồ n v ố n h ỗ t r ợ ư u đ ã i c ủ a c á c n ư ớ c p h á t t r i ể n d à n h c h o c á c nướck é m phátt r i ể n v à đ a n g p há t t r i ể n M ặ c dùc ó tính ch ất ưuđãiv à c ó ýng hĩ a lớn đối với các nước nhận hỗ trợ từ các nhà tài trợ ODA nhưng bên cạnh đóODAcũngphụcvụmụcđíchvềkinhtếhaychínhtrịcủanướctàitrợđốivớinướcnhậ ntài trợ ODA có tác động khác nhau cả tích cực và tiêu cực đến nước tiếp nhận vànướctàitrợ.

Thứnhất, ODAlà nguồn vốnbổ sung giúp chocác nướckém phátt r i ể n v à đang phát triển đảm bảo chi đầu tư cho phát triển, giảm gánh nặng ngân sách chonguồn ngân sách eo hẹp của các nước nghèo Vốn vay ODA thường có thời hạn vaydài từ

10 đến 30 năm và có mức lãi suất vay thấp hơn các nguồn vay khác Do đó,ODA được xem là nguồn vốn có tính “nhân đạo“ đối vớic á c n ư ớ c k é m p h á t t r i ể n vàđang phát triển.Chỉ với nguồnvốn lớnvới điềukiện vay ưu đãi nhưv ậ y c h í n h phủcácnướckémpháttriểnvàđangpháttriểnmớicóthểtậptrung chocácdựánxây dựng cơ sở hạ tầng xã hội như hệ thống giao thông, điện, giáo dục, y tế, nôngnghiệp xóa đói, giảm nghèo Những cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội được xây dựngmới hoặc cải tạo nhờ nguồn vốn ODA là điều kiện quan trọng thúc đẩy tăng trưởngnền kinh tế của các nước nghèo Theo tính toán của các chuyên gia của WB, đối vớicácnước đangphát triểncóthểchếvàchính sáchtốt, khiODAtănglên1%G DPthìtốcđộ tăngtrưởngtăngthêm 0,5%.

Thứ hai, ODA giúp các nước kém phát triển và đang phát triển nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường Một lượng ODA lớn được các nhà tài trợvàcác nước tiếp nhận ưu tiên dành cho đầu tưpháttriển giáo dục, đàot ạ o , n h ằ m nângcaochất lượngvàhiệuquảcủalĩnhvựcnày,tăngcường mộtbướcc ơsởvậtchất kỹthuật cho việc dạyv à h ọ c c ủ a c á c n ư ớ c k é m p h á t t r i ể n v à đ a n g p h á t t r i ể n Bên cạnh đó, một lượng ODA khá lớn cũng được dành cho các chương trình hỗ trợlĩnhvựcytế,đảmbảosứckhoẻcộngđồng.Nhờcósựtàitrợcủacộngđồngquốc tế,c á c n ư ớ c đ a n g p h á t t r i ể n đ ã g i a t ă n g đ á n g k ể c h ỉ s ố p h á t t r i ể n c o n n g ư ờ i c ủ a quốcgiamình.

Thứba,ODAgiúp cácnướckémpháttriểnvàđangpháttriểnthực hiệnviệc xóađói, giảmnghèo.Xoáđóinghèolàmộttrongnhữngtônchỉ đầutiênđược các nhà tài trợ quốc tế đưa ra khi hình thành phương thức hỗ trợ phát triển chính thức.Mụct i ê u n à y b i ể u h i ệ n t í n h n h â n đ ạ o c ủ a O D A T r o n g b ố i c ả n h s ử d ụ n g c ó h i ệ u quả,tăngODAmộtlượngbằng1%GDPsẽlàmgiảm1%nghèokhổ,vàgiảm0,9% tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh Và nếu như các nước giàu tăng 10 tỷ USD viện trợ hằngnămsẽcứuđược25triệungườithoátkhỏicảnhđóinghèo.

Thứ tư, nguồn vốn ODA là nguồn bổ sung ngoại tệ và làm lành mạnh cán cânthanhtoánquốctế củacác nước kémphátt r i ể n v à đ a n g p h á t t r i ể n Đ a p h ầ n c á c nước kém phát triển và đang phát triển rơi vào tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai,gây bất lợi cho cán cân thanh toán quốc tế của các quốc gia này ODA, đặc biệt cáckhoản trợ giúp của IMF có chức năng làm lành mạnh hoá cán cân vãng lai cho cácnướctiếpnhận,từđó ổnđịnhđồngbản tệ.

Thứnăm, nguồn vốn ODAđược sửdụngc ó h i ệ u q u ả s ẽ t r ở t h à n h n g u ồ n l ự c bổ sung cho đầu tư tư nhân Ở những quốc gia có cơ chế quản lý kinh tế tốt, ODAđóngv a i t r ò n h ư n a m c h â m “ h ú t ” đ ầ u t ư t ư n h â n t h e o t ỷ l ệ x ấ p x ỉ 2 U S D t r ê n 1 USD viện trợ Đối với những nước đang trong tiến trình cải cách thể chế, ODA còngóp phần củng cố niềm tin của khu vực tư nhân vào công cuộc đổi mới của Chínhphủ Tuy nhiên, không phải lúc nào ODA cũng phát huy tác dụng đối với đầu tư tưnhân Ở những nền kinh tế có môit r ư ờ n g b ị b ó p m é o n g h i ê m t r ọ n g t h ì v i ệ n t r ợ khôngnhữngkhông bổsungmàcòn“loạitrừ”đầutưtưnhân.Điềunàygiảit hích tại sao các nước đang phát triển mắc nợ nhiều,m ặ c d ù n h ậ n đ ư ợ c m ộ t l ư ợ n g

Thứsáu,vốn ODAgiúpcácnướckémpháttriểnvàđangp h á t t r i ể n t ă n g cường năng lực và thể chế thông qua các chương trình, dự án hỗ trợ công cuộc cảicách pháp luật, cải cách hành chính và xây dựng chính sách quản lý kinh tế phù hợpvớithônglệquốc tế.

Bên cạnh những tác động tích cực từ ODA tới phát triển kinh tế tại các nướcđangp h á t t r i ể n v à k é m p h á t t r i ể n O D A c ũ n g c ó t h ể c ó t á c đ ộ n g t i ê u c ự c đ ế n c á c nướctiếpnhận ODA.

Thứ nhất, ODA là vốn hỗ trợ nhưng bản chất là vốn vay do đó nó làm tăng nợcủa các quốc gia tiếp nhận Mặc dù được ưu đãi vay và hỗ trợ không hoàn lại mộtphầnvốn vay nhưng ODAcũng là một khoảnv a y v à p h ả i t r ả D o đ ó , n ó l à m t ă n g mứcnợcôngcủacácquốcgiatiếpnhận.

Thứhai,ODAcóràngbuộccóthểlàmcácquốcgiachấpnhậnlệthuộcvềkinhtếđối với các nước. Mặc dù được vay ưu đãi và hỗ trợ không hoàn lại nhưng ODA cũngcó thể làm cho các nước nhận viện trợ bị lệ thuộc về kinh tế Vốn ODA thường kèmtheo những điều kiện có lợi cho các nhà thầu của nước cấp vốn như phải tiếp nhậncôngnghệ,kỹthuật,lựachọnnhàthầucủanướctàitrợ.Nhữngtácđộngnàyđủlớncóthểlàmc honềnkinhtếbịlệthuộcvàomộtsốnướccấpODAlớn.

Thứba,ODAcóthể khônghiệu quảsovớinguồnvốnkhác dođội vốn Các dựánODAtrênthếgiớivàViệtNamđềucóxuhướngđộivốn,tăngtổngmứcđầutưsov ớikhilậpdựán.Điềunàylàmtínhhiệuquảcủadựángiảmdovấnđềquảnlývốnkémhi ệuquả.

Thứ tư, ODA có thể làm tăng tình trạng tham nhũng ở các nước nhận tài trợ.Nếu cơ chế quảnlýkémhiệuquả việc sử dụngnguồnv ố n ư u đ ã i c ó t h ể l à m t ă n g khản ă n g t h a m n h ũ n g c ủ a c á c c ơ q u a n t h a m g i a đ ể t r ụ c l ợ i B ê n n h ậ n v ố n v à c á c nhà thầu của bêncấp vốn có thể thôngđ ồ n g đ ể t r ụ c l ợ i t ừ v i ệ c t h i ế u v ắ n g c ơ c h ế giámsátviệcthực hiệnnguồnvốnđượccấp.

*Tácđộngtíchcực Đứng ở khía cạnh của các nhà tài trợ ODA, nguồn vốn vay ODA cũng đem lạinhữnglợiíchkinhtế vàchínhtrịnhấtđịnh:

Thứ nhất, thông qua cho vay ODA các nước tài trợ thu được các nguồn lợi íchcó tính chất kinh tế từ việc bán hàng hóa và dịch vụ trong nước thông qua các ràngbuộct r o n g h i ệ p đ ị n h c h o v a y v ớ i c á c n ư ớ c n h ậ n t à i t r ợ K h o ả n v a y

O D A c ũ n g chính là khoản hỗ trợ doanh nghiệp trong nước mở rộng thị trường, bán được hànghóa, dịch vụ, chuyển giao các công nghệ lạc hậu từ các nước cho vay tới nước nhậntài trợ Trong thực tế, các khoản vay ODA thường kèm theo các điều kiện ràng buộcvànguồnvốncóxuhướngquaytrởlạichínhnướctàitrợ.

Thứhai,thôngquacáckhoảnvayODAnướctàitrợgiatăngđượcvịthếkinhtế,ản hhưởngtớikinhtếvàchínhtrịcủacácnướcnhậnviệntrợvànângcaođượcvịthếquố cgiacủamìnhtrêntrườngquốctế.

Thư tư, vốn ODA cũng tham gia việc rút ngắn khoảng cách chênh lệch giàu – nghèog i ữ a c á c n ư ớ c , g i ú p g i ả i q u y ế t m ẫ u t h u ẫ n v ề l ợ i í c h g i ữ a c á c n ư ớ c g i à u v à cácnướcnghèo.

Nhìn chung,đối vớicác nước cấpvốn vớic á c đ i ề u k i ệ n đ i k è m t h ư ờ n g đ e m lại lợi ích nhiều hơn cho các quốc gia cho vay ODA Tuy nhiên, nó có thể có nhữngtácđộngtiêucựcvớicácquốcgiachovay.

Thứn h ấ t , n u ô i d ư ỡ n g c á c d o a n h n g h i ệ p k é m h i ệ u q u ả D o c ác rằng b u ộ c v ề mua bán hàng hóa, sử dụng công nghệ hay lựa chọn nhà thầu nên một số nước có xuhướng sử dụng ODA như một khoản bảo hộ cho các doanh nghiệp trong nước Tuynhiên điều này có thể dẫn đến việc nuôi dưỡng các doanh nghiệp kém hiệu quả doviệcbảohộlợiíchmàthiếutínhcạnhtranhvớicácdoanhnghiệpquốctế.

Thứ hai, ODA có thể làm tăng các bất ổn về chính trị Việc sử dụng vốnODAcấp cho các nước kém phát triển hơn từ các nước phát triển là từ tiền thuế của ngườidân Do đó, khi sử dụng ODA kém hiệu quả hay không đúng mục đích tại các nướctiếp nhận có thể làm tăng nguy cơ bất ổn chính trị do những đòi hỏi về giải trình củacôngchúngvớiviệcsửdụngngânsách.

HiệuquảtriểnkhaidựánpháttriểnhạtầngsửdụngvốnODA

KháiniệmhiệuquảtriểnkhaidựánsửdụngvốnODA

Hiệuquảviệc đạt đượcchínhxácmục tiêuđãđềra(Ostroff & Schmitt,1993).T u y t h ư ờ n g b ị n hầ m l ẫ n v ớ i n h a u , k h á i n i ệ m h i ệ u q u ả k h á c v ớ i h i ệ u s u ấ t , bởi hiệu suất là việc đạt được mục tiêu đã đề ra một cách tối ưu nhất trong phạm vinguồn lực (Ika, 2009). Đối với dự án cũng vậy, hiệu quả của dự án là việc đạt đượcnhữngmục tiêumà dự án đề ra (Ika,2009) Giai đoạnt r i ể n k h a i d ự á n l à g i a i đ o ạ n dài nhất và sửdụng nhiều nguồnlực nhất, do đó đánh giáhiệu quảdựá n c ó t h ể thông qua đánh giá hiệu quả triển khai dự án (Jugdev& M u l l e r , 2 0 0 5 ) H i ệ u q u ả triển khai dự án là việc đạt được các mục tiêu của giai đoạn triển khai, trong đó baogồm cácmụctiêuvềtiếnđộ,chấtlượng,chi phí.

TrongmộtdựánODAcónhiềubộphận thamgiatừchủđầutư,nhàthầutưvấn, nhà thầu giám sát, nhà thầu thi công và mỗi bộ phận có những mục tiêu khácnhau.Ở k h í a c ạ n h đ i ề u h à n h , t r i ể n k h a i d ự á n c ó t h ể x e m h i ệ u q u ả d ự á n l à h i ệ u quảcủatừng bộphận.Hiệu quảc ủ a c ả d ự á n l à h i ệ u q u ả t ổ n g t h ể c ủ a t ừ n g b ộ phận tham gia vào quá trình triển khai dự án Đối với các dự án phát triển cơ sở hạtầnghiệuquảdựánđượcthểhiệnquabakhíacạnhchủyếu(1)chấtlượng;

Xuấtpháttừ n h ữ n g q u a n n i ệ m k ể trên, trongluận á n này hiệu q u ả tr iể n k h a i dự án sử dụng vốn ODA được định nghĩa như sau:“Hiệu quả triển khai dựá n s ử dụngv ố n O D A l à v i ệ c đ ạ t đ ư ợ c c á c m ụ c t i ê u c ủ a t ấ t c ả c á c b ộ p h ậ n t h a m g i a triển khaidựán, đạt đượccác mục tiêuc h i ế n l ư ợ c c ủ a t ừ n g b ộ p h ậ n v ề c h ấ t lượngcôngviệc,c h i p h í , t i ế n đ ộ v à c á c m ụ c t i ê u k h á c“ 1 Như vậy, trong luận ánnàyhiệuquả triển khai dự án được hiểulà việct h ự c h i ệ n t h à n h c ô n g c á c m ụ c t i ê u củatừngbộ phậntronggiaiđoạntriểnkhai.

Dựánpháttriểnkếtcấuhạtầnggiaothông

Hạ tầng giao thông vận tải thuộcvề hệt h ố n g h ạ t ầ n g k ỹ t h u ậ t c ủ a m ộ t k h u vực, quốc gia (Nguyễn Đăng Sơn, 2014), trong đó bao gồm các hệ thống các côngtrình giao thông vận tải hàng hóa và hành khách (như đường sắt, đường bộ, đườngthủy, đường hàng không, các cơ sở dịch vụ kỹ thuật cho giao thông) Phát triển kếtcấuh ạ t ầ n g g i a o t h ô n g v ậ n t ả i l à p h á t t r i ể n h ệ t h ố n g c á c c ô n g t r ì n h k ể t r ê n P h á t triển kết cấu hạ tầng giao thông vậntải đóng một vai trò trọngyếu trongđ ờ i s ố n g kinhtế,xãhộicủađôthị;làđộnglựcđểđôthịpháttriển.

Cácdựánpháttriểnhạtầnggiaothôngvậntảiđòihỏinguồnvốnlớn,đầutưdài hạnnhưng lạicó thời gianthu hồi vốnchậm.TheoB ộ K ế h o ạ c h – Đ ầ u t ư , t ạ i một số đô thị của nước ta để đầu tư cho hạ tầng giao thôngđ ã k ê u g ọ i n g u ồ n l ự c trongcảxãhộitheophươngcáchhợptáccôngtư.Tuynhiên,mụctiêucủanhàđầu

1 Lưuýlàtrongluậnánnày,p hạ m vinghiêncứuchỉtậptrungvàođánhgiáhi ệ u quảcủaqu á trình triển khai dự án nên hiệu quả chỉ xem xét ở khía cạnh triển khai dự án mà khôngđánhgiátính hiệuquảsauk h i t h ự c h i ệ n d ự á n v à c ũ n g k h ô n g x é t đ ế n p h ư ơ n g p h á p đ á n h giáhiệu quả khilập dự án.B ở i h i ệ u q u ả d ự á n k h i l ậ p d ự á n l à

“ h i ệ u q u ả g i ả đ ị n h t ư ơ n g lai”đã được tiến hành đánh giáv à h i ệ u q u ả s a u k h i h o à n t h à n h d ự á n l à h i ệ u q u ả v ậ n h à n h đốivớidựánđườngsắtđôthị chưaxảyra tưlàlợinhuận,khaithácthuhồivốnnhanh.Vìvậy,việchuyđộngvốnchonhữngdự án này không phải điềudễ dàngv à d ự á n p h á t t r i ể n k ế t c ấ u h ạ t ầ n g g i a o t h ô n g vậntải sửdụngvốnODAvẫn phổbiến.Theo tính toán củaBộGTVT,ng uồnvốnthuhútvà đầu tư vào ngành GTVT hiện có vốnn ư ớ c n g o à i c h i ế m 3 2 % , t r o n g đ ó vốnODAlàchủyếuvới28%.

Theo Tổng cục giao thông đường bộ, việc giải ngân vốn ODA cho các côngtrình phát triển hạ tầng giao thông của Việt Nam còn chậm chạp, hầu như không đạtđược tiến độ đề ra Sự chậm chạp này khiến các nhà tài trợ buộc phảiđ ư a r a ý đ ị n h rút vốn Điều này không chỉ ảnh hưởng đến hiệu quả và sự hoàn thành của các côngtrình trong ngắn hạn, mà còn ảnh hưởng đến uy tín và khả năng huy động vốn vaytrong dài hạn của quốcgia Như đã phân tích ở trên, vốn ODAc ó v a i t r ò đ ặ c b i ệ t quantrọngtrong phát triển kết cấu hạ tầng củanước ta,và vì vậy nghiênc ứ u c h o nângcaohiệuquảcủacácdựánhạtầngsửdụngODAlàrấtcầnthiết. Theo Hiệp hội quản trị dự án, dự án phát triển kết cấu hạ tầng giao thông cũngnhư các dự án xây dựng khác khác có thể chia thành 4 giai đoạn trong vòng đời(Jugdev&Muller,2005).Cácgiaiđoạnbaogồm:(1)xemxéttínhkhảthi, (2)lậpkếh o ạ c h v à t h i ế t k ế , ( 3 ) c ô n g t r ì n h ,

CácchỉtiêuđánhgiáhiệuquảtriểnkhaidựánsửdụngvốnODA

Nhìnn h ậ n d ự á n p h á t t r i ể n k ế t c ấ u h ạ t ầ n g s ử d ụ n g v ố n O D A d ư ớ i g ó c đ ộ một dự án xây dựng thông thường, các chỉ tiêu đánh giá sự thành công của dự ántrongcácnghiêncứucósựthayđổitheothờigian(hình1.1).

Lậpkếhoạchvàthi ếtkế Côngt r ì n h Vậnhànhvàkhait hác

1980 Quát r ì n h triển khai vàbàngiaodựán:Tam giácthép(gồmtiếnđộ,chi phí,chấtlượng)

1980–1990Danhsáchcác yếutốquantrọngtrongđánhgiáthành côngcủadựá n(cácyếutốkhôngđ ư ợ c đá nh gi á t r o n g t ư ơ n g q u a n v ớ i n h a u tùyvàodựán):

Tamgiácthép Sựh à i lòng củakháchh àn g Lợiíchchotổchức Sựhàilòngcủangườisửdụng LợiíchchonhàđầutưvàcácbênliênquanLợiíc hchonhânviêncủadựán

2000Khungmôhìnhcácyếutốquantrọngtrongđánhgiáthànhcông c ủadựá n (cácy ế u tố đượcđánh giátrong tươngquanvớinhautùyvàodự án):

Mụctiêu c h i ế n l ư ợ c củat ổ chứck há ch h à n g v à th àn h c ô n g c ủ a d o a n h n g h i ệ p Sựhàilòngcủangườisửdụng

Lợiíchcho nhânviêncủad ự á n vàviệc đánhgiá thànhcông/ thấtbạit h e o cách tượngtrưng,kháiquát

Hình1 1:C ác ht hứ c đolườngth ành cô ng củadựánx â y d ựng quathời gian

9 Theođ ó , m ặ c d ù t h e o t h ờ i g i a n c á c y ế u t ố đ ư ợ c d ù n g đ ể đ á n h g i á t h à n h côngc ủ a d ự á n c ó s ự t h a y đ ổ i , t u y n h i ê n T a m g i á c t h é p ( I r o n T r i a n g l e ) t r o n g đánhg i á k ế t q u ả c ủ a d ự á n k h ô n g c ó s ự t h a y đ ổ i T a m g i á c t h é p n à y x é t đ ế n b a khíacạnhlàtiến độ, c hi phívàh i ệ u quả(Atkinson, 1 99 9)

Tiếnđộlàmứcđộtiếntriểnc ô n g v i ệ c t r o n g m ộ t k h o ả n g t h ờ i g i a n n h ấ t định Một dự án được coi là hiệu quả xét đến tiền độ nếu hoàn thành được trongkhoảng thời gian xác định trước.Quátrình triển khaid ự á n đ ư ợ c c o i l à h i ệ u q u ả nếuđạt đượct i ế n đ ộđềra,hayhoàn th àn h cácc ô n g việct ro ng cá c giainhấ tđ ị n h theokếhoạchbanđầu.

Chiphí là những nguồn lực đượcb ỏ r a đ ư ợ c t í n h b ằ n g t i ề n đ ể h o à n t h à n h côngv i ệ c M ộ t d ự á n đ ư ợ c c o i l à h i ệ u q u ả x é t đ ế n c h i p h í n ế u h o à n t h à n h t r o n g giớih ạ n n g â n s á c h đ ã đ ề r a , Q u á t r ì n h t r i ể n k h a i d ự á n đ ư ợ c c o i l à h i ệ u q u ả n ế u cácgiaiđoạn triểnkhaidựá n k h ô n g k h i ế n c h i p h í b ị đ ộ i l ê n T h ờ i g i a n v à c h i phíthườngđượctheodõithôngquadữliệuthứcấpnhưcácbáocáo.

Chất lượngcủacôngtrình lànhữngchỉ tiêu đềratrướcm a n g t í n h k ĩ t h u ậ t trongđ á n h g i á m ộ t c ô n g t r ì n h T ù y v à o c ô n g t r ì n h m à v i ệ c đ á n h g i á c h ấ t l ư ợ n g cós ự t h a y đ ổ i T u y n h i ê n , n h ì n c h u n g m ộ t d ự á n đ ư ợ c c o i l à h i ệ u q u ả n ế u đ ạ t đượccácchỉtiêumangtínhkĩthuậttrongkếhoạch. Trongp h ạ m v i l u ậ n á n , v i ệ c đ á n h g i á t í n h h i ệ u q u ả c ủ a m ộ t d ự á n l à t h e o khíacạnhtriển khai dựán.Tínhhiệuquảcủagiai đoạn triển khaid ự á n t h ư ờ n g đượcđ á n h g i á d ự a t r ê n T a m g i á c t h é p c á c c h ỉ t i ê u đ ị n h l ư ợ n g , c ụ t h ể l à :

( 1 ) c h ỉ tiêuliênquanđến ch ất l ư ợ n g t h ự c h i ệ n d ự á n b a o gồmc ác c h ỉ t i ê u v ề t i ê u c h u ẩ n kỹthuật củatừng hạngmục công việc,chỉ tiêuvềtiêu chuẩnk ỹ t h u ậ t c h o c ô n g trình, thiết bị lắpđặt; (2)chỉ tiêuv ề c h i p h í d ự á n n h ư k h ả n ă n g c h u y ể n v ố n , c h i phít h e o d ự t o á n ; c á c c h ỉ t i ê u t à i c h í n h c ủ a d ự á n d ự a t r ê n g i ả đ ị n h v ề n g u ồ n c h i vàt h u k h i k ế t t h ú c v à đ ư a d ự á n v à o k h a i t h á c ( N P V , I R R , B / C ) ; ( 3 ) c á c c h ỉ t i ê u liên quanđến thờigianthực hiện vàk h a i t h á c c ủ a d ự á n n h ư t i ế n đ ộ t h ự c h i ệ n từngphầndựán,chukỳkhaithácdựánkhiđưavàohoạtđộng.

Trong luận án này, đứng ở khía cạnh nghiên cứu về hiệu quả dự án trong quátrìnht r i ể n khai c á c chỉti êu đá nh giáhiệu qu ả d ự ánđ ượ c tậptr un g v à o cácn hóm

(1) chấtlượng công việck h i t h a m g i a d ự á n ; ( 2 ) c h i p h í c h o t ừ n g c ô n g v i ệ c k h i tham gia dựán; (3) tiến độ thực hiện công việck h i t h a m g i a d ự á n v à ( 4 ) c á c m ụ c tiêuchiếnlượckháccủatừngđơnvịthamgiadựán.

CácnhântốảnhhưởngtớihiệuquảtriểnkhaidựánsửdụngvốnODA

Hiệu quả dự án sử dụng vốn ODA chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau.Tùyv à o g ó c đ ộ đ á n h g i á c ó t h ể t h ấ y h i ệ u q u ả s ử d ụ n g v ố n O D A đ ư ợ c x e m ở c ả khíacạnhquản lýchung (quảnlývĩmô)vàkhía cạnhcủatừngdựán.Trong luận ánnàyxemxéthiệuquảdựán,hayhiệuquảsửdụngvốntrênkhíacạnhtriểnkha i dựánnêntácgiảtậptrungvàonhómnhântốảnhhưởngtớihiệuquảtriểnkhaidựán. Đ ị n h n g h ĩ a v ề h i ệ u q u ả l à v i ệ c đ ạ t đ ư ợ c m ụ c t i ê u c h i ế n l ư ợ c đ ặ t r a , h i ệ u q u ả triển khai dự án là hiệu quả tổng hợp của từng bộ phận tham gia vào quá trình triểnkhaidựán.

Xuấtp h á t t ừ q u a n đ i ể m h i ệ u q u ả d ự á n O D A c ũ n g g i ố n g n h ư h i ệ u q u ả c ủ a các dự án kinh doanh Hiệu quả sử dụng vốn ODA cho các dự án ở quá trình triểnkhail à v i ệ c đ ạ t đ ư ợ c c á c m ụ c t i ê u c h i ế n l ư ợ c đ ặ t r a , m ộ t d ự á n t r i ể n k h a i t ố t , c ó hiệu quả đồng nghĩa với việc làm tăng hiệu quả sử dụng vốn ODA Cách xác địnhhiệu quả trong doanh nghiệp có nhiều cách phụ thuộc vào nhiều tiêu chí khác nhaunhư hiệu quả tài chính, việc đạt được các mục tiêu kinh doanh (Nguyễn Đình Thọ &Nguyễn Thị Mai Trang, 2009). Quan niệm về hiệu quả này được xuất phát các nhànghiên cứu cho rằng hiệu quả là việc đạt được các mục tiêu, kết quả được đánh giádựa trên mức độ đạt được các mục tiêu hay không (Buzzell & Gale, 1987; Cyer &March, 1992; Hult và cộng sự, 2004; Keh và cộng sự, 2007) Đối với dự án phát triểnkết cấu hạ tầng sử dụng vốn ODA tác giả quan niệm hiệu quả triển khai dự án giốngvới hiệu quả một dự án xây dựng cho kinh doanh.Cũng giống nhưt r o n g đ á n h g i á hiệu quả kinh doanh trong luận án này tác giả thông qua phân tích từ các nghiên cứutrước xem xét 06 nhân tố chủ yếu tác động tới hiệu quả triển khai dự án là (1) nănglực tài chính; (2) khả năng tổ chức; (3) năng lực điều hành; (4) tầm nhìn chiến lượccủalãnhđạo; (5)nănglựcthíchứngvà (6) quảntrịrủiro.Trongđó:

(1) Năng lực tàichính: Nănglựct à i c h í n h l à n g u ồ n l ự c t à i c h í n h c ủ a d ự á n , là khả năng tạo tiền, tổ chức lưu chuyển tiền một cách hợp lý, đảm bảo khả năngthanh toán thể hiện ở quy môvốn,c h ấ t l ư ợ n g t à i s ả n v à k h ả n ă n g s i n h l ờ i đ ủ đ ể đảmb ả o v à d u y trìhoạtđ ộ n g c ủ a dự á n đ ư ợ c t i ế n h à n h bình t h ư ờ n g Đ ố i v ớ i c á c dựánODAthìviệccungcấptàichínhđầyđủ,kịpthờitheotừnggiaiđoạncủad ựáng i ú p c h o q u á t r ì n h t r i ể n k h a i d ự á n đ ư ợ c t h u ậ n l ợ i , k h ô n g b ị g i á n đ o ạ n

M ỗ i giaiđo ạn củ a dựá n đềub ắ t buộcsửd ụ n g m ột n g u ồ n vốn n hấ t đ ị n h đ ã đượ cđịnh sẵnt ừ d ự t o á n D o v ậ y , v i ệ c c u n g cấ p tài c h í n h đ ầ y đ ủ v à đ ú n g t h ờ i đ i ể m s ẽ l à m chochất lượng công trìnhđược đảm bảonhưk ế h o ạ c h b a n đ ầ u : t i ề n c h i t r ả c h o nhânsựcũngđượcduytrìổnđịnhtránhtìnhtrạngnợlươngdẫnđếntrìtrệtiến độ dựán; dòng tiền ổnđịnh sẽ làm choh ệ t h ố n g t ừ đ i ề u h à n h t ớ i t h i c ô n g đ ư ợ c t r i ể n khai một cách thuận lợi, không gặp khó khăn về vấn đề liên quan đến chi phí vềnguyênvật liệudự án hay là tiến độ giải phóngmặtb ằ n g c ủ a d ự á n

2 0 1 1 ) C ũ n g g i ố n g n h ư v ậ y đ ố i v ớ i dự án ODA thì năng lực tài chính của dự án cũng là một nhân tố đảm bảo tính hiệuquảcủadựán.

(2) Khảnăng tổchức: Khả n ă n g tổc h ứ c làk h ả n ă n g p h ố i h ợp , g ắ n kết c á c hoạt động để triển khai và thực hiện và đạt được các mục tiêu đặt ra Chất lượng tổchức, phối hợp được xem là một yếu tố ảnh hưởng tới kết quả thực hiện (Becker

&Gerhart,1 9 9 6 ; H u s e l i d , 1 9 9 5 ) Ngo ài ra chất lượng k ế t n ố i cá ch oạ t đ ộ n g cũ ngc ó ảnhh ư ở n g t ớ i k ế t q u ả t h ự c h i ệ n ( W a l t e r , A u e r & R i t t e r , 2 0 0 6 ) N ă n g l ự c t ổ c h ứ c cònc ó t á c đ ộ n g t ớ i v i ệ c q u ả n t r ị k h ủ n g h o ả n g ( G r e w a l & T a n s u h a j , 2 0 0 1 ) Đ ố i vớimộtdự án ODAk h ả n ă n g t ổ c h ứ c t ừ b a n đ ầ u s ẽ g i ú p c h o v i ệ c t h ự c h i ệ n c á c mụct i ê u v à k ế h o ạ c h d i ễ n r a t h u ậ n l ợ i T r o n g s u ố t q u á t r ì n h v ậ n h à n h c ủ a d ự á n nănglực tổchức cũngcóảnhhưởngtới kết quảthực hiện Ngoài ra,k h ả n ă n g t ổ chứcc ò n c ó t h ể s ử d ụ n g c á c n g u ồ n l ự c m ộ t c á c h c ó h i ệ u q u ả n h ấ t , g i ả m t h i ể u đượcnhữngsaisótvàlãngphítrongđiềuhànhcũngnhưthicôngdựán.

(3) Năngl ự c đ i ề u h à n h : N ă n g l ự c đ i ề u h à n h l à k h ả n ă n g c h ỉ đ ạ o c ủ a c á c lãnh đạo cấp trên đối với cấp dưới Việc điều hành tốt của lãnh đạo sẽ truyền cảmhứngchonhânviên, nhânviên biết làmnhưthếnàolàt ố t n h ấ t v à c ó t h ể đ ẩ y nhanh tiến độ thực hiện công việc. Điều hành không những là chỉ đạo mà còn làtruyền cảm hứnglàm việccho cáccấp dưới sẽ giúp cho họcó độngl ự c l a o đ ộ n g hơn, dẫn tới hiệu quả lao động cũng từ đó mà tăng lên Năng lực điều hành cũng làmộtt r o n g n h ữ n g c h ỉ t i ê u đ á n h g i á n ă n g l ự c l ã n h đ ạ o N ă n g l ự c đ i ề u h à n h c ũ n g được kiểm chứng cho thấy có ảnh hưởng tới kết quả thực hiện hay hiệu suất của tổchức(Krasnikov&Jaynchandran,2008;Kim,2006).

(4) Tầmn h ì n l ã n h đ ạ o : Tầ m n h ì n l ã n h đ ạ o c h í n h l à t ầ m n h ì n c ủ a b ả n t h â n đốivớitổchứcmà họlàngười đứngđầu.Nếuđểmôtả, cóthểnóirằngtầm nhìn làđ i ể m g i a o n h a u g i ữ a t i ề m n ă n g c ủ a m ộ t t ổ c h ứ c v à n ă n g l ự c t ố i đ a m à n g ư ờ i lãnhđ ạ o c ó t h ể đ ạ t đ ư ợ c Đ ố i v ớ i c á c t ổ c h ứ c t h ì t ầ m n h ì n v à c h i ế n l ư ợ c c ủ a l ã n h đạocó ảnh hưởng tớik h ả n ă n g c ạ n h t r a n h v à k ế t q u ả k i n h d o a n h c ủ a t ổ c h ứ c (Porter, 2009).Tầm nhìnvà chiến lược của tổchức được xem như mộtp h ầ n n ă n g lực quản trị của tổ chức (AIM, 2013) Đối với các dự án ODA nếu lãnh đạo có tầmnhìn đúng đắn được mọi người trong tổ chức chia sẻ, người lãnh đạo có thể thuyếtphục đượcnhữngngườitrongtổ chức đồng lòng theo mìnhvượt quanhữngk h ó khăn,t h á c h t h ứ c đ ể t hự c h i ệ n đ ư ợ c mụ c t i ê u c ủ a tổ c h ứ c cũng n h ư n â n g c a o h i ệ u quả dự án.L ã n h đ ạ o c ó n h ữ n g c h i ế n l ư ợ c r õ r à n g s ẽ g i ú p v i ệ c t r i ể n k h a i c ô n g v i ệ c dễdàng hơnnhờtính sát thực,chi tiếtcụ thể.B ê n c ạ n h đ ó , t ầ m n h ì n c ủ a l ã n h đ ạ o còncóthể tìmracácrủirocó thểgặpphảitrong quátrình thựchiệndựán, t ừ đócócácbiện pháp ứng phó trướch o ặ c k h i r ủ i r o đ ó x ả y r a ; đ i ề u n à y g i ú p t i ế n đ ộ d ự ánkhôngbịảnhhưởngbởicáclýdokháchquancũngnhưchủquantừphíadựán.

(5) Khảnăngthíchnghi:là khảnăng màtổ chứcphốihợp vàđịnhdạng lại các nguồn lực của mình để đáp ứng những thay đổi của môi trường (Gibson

&Birkinshaw,2004;Sapienzavàcáccộngsự,2006;Zhou& L i , 2 0 1 0 ) Đ ố i v ớ i doanh nghiệp khả năng thích nghi là mộtn h â n t ố q u a n t r ọ n g c ó ả n h h ư ở n g t ớ i k ế t quảk i n h doanh(Zhou &L i , 2010).Đốivớidự ánODAđ ể đạthiệu quả cũng cầncó khả năng thích nghi với những biến động từ môi trường bên ngoài Đó có thể làkhả năng ứngphókhi cót ì n h t r ạ n g g i ả i n g â n c h ậ m , t i ế n đ ộ h a y c h ấ t l ư ợ n g g ặ p khókhăn.Khản ă n g t h í c h ứ n g t ố t s ẽ l à m c h o b ộ m á y c ó t h ể v ẫ n h o ạ t đ ộ n g m ộ t cáchbìnhthườngkhigặpnhữngthayđổitừmôitrườngbênngoài.

(6) Khả năng quản trị rủi ro: Khả năng quản trị rủi ro là việc dự đoán và ứngphóv ớ i c á c r ủ i r o x ả y r a k h i t h ự c h i ệ n d ự á n ( W a r d & C h a m a n , 2 0 0 3 ; L a r s o n & Gray,2011; Schoroeder vàc ộ n g s ự , 2 0 1 1 ) Q u ả n t r ị r ủ i r o c ủ a d ự á n c ó t h ể t h ự c hiện thông qua việc dự đoán được khả năng xảy ra bất chắc cho dự án, từ đó có cácquyết định thực hiện phù hợp nhằm tránh hoặc giảm thiểu thiệt hại có thể mang lạicho dự án Ngoài vấn đề dự đoán rủi ro trong trường hợp chưa xảy ra sự cố, quản trịrủi ro còn được thể hiện qua các kế hoạch đối phó với các sự cố đã xảy ra, tổ chứcchấpnhận rủironàyvàcócác cáchkhắcphụctối ưunhấtgiúpđảmbảohiệu quả củadựánđangthựchiện.

KinhnghiệmsửdụngvốnODA,pháttriểnhạtầng,pháttriểnđườngsắt đôthịtrênthếgiới

KinhnghiệmsửdụngvàquảnlýODA

Một số nước kém và đang phát triển đã thànhcôngt r o n g v i ệ c s ử d ụ n g v ố n ODAđ ể h ỗ t r ợ p h á t t r i ể n k i n h t ế , x ã h ộ i T r o n g đ ó M a l a y s i a v à I n d o n e s i a l à h a i nướctrongk h u v ự c c ó s ự t ư ơ n g đ ồ n g v ề đ i ề u k i ệ n t ự n h i ê n , v ă n h ó a , x ã h ộ i v ớ i nước ta và là hai nước có kinh nghiệm sử dụng nguồn vốn ODA hiệu quả Hai nướcđãx â y d ự n g đ ư ợ c m ộ t h ệ t h ố n g q u ả n l ý ODA p h ù h ợ p t h e o m ô h ì n h q u ả n l ý t ậ p trung đi đôi với phân cấp trách nhiệm Hai quốc gia này vẫn đang hoàn thiện khungthểchếpháplývề ODA. Đốiv ớ i M a l a y s i a , c á c c h ứ c n ă n g , n h i ệ m v ụ c ủ a c á c c ơ q u a n q u ả n l ý đ ư ợ c phân định rõ ràng Các cơ quan liên quan có sự phối hợp chặt chẽ và trên quan điểmtạo điều kiện thuận lợi tối đa cho các ban quản lý dự án để thực hiện các dự án đúngtiếnđộ,ápdụngcácthủtụctrìnhduyệtnhanhgọnnhằmgiảmbớtphícamkết.Lấ yví dụ, Chính phủ Malaysia chủ động đề nghị với nhà tài trợ hủy bỏ đối với hợp phầnkhó thực hiện trongdựán Thêm vào đó,côngnghệthôngtin đượcá p d ụ n g k h á thành công trong công tác theo dõi, giám sát các cơ quan liên quan đến quản lý vốnODA Một trong những kinh nghiêm của Malaysia là đưa toàn bộ các đề nghị thanhtoánl ên m ạ n g B ằ n g c ác h l à m như vậy, Malaysia trở thànhm ột tr on g n h ữ n g quốcgia tiêu biểu về chống tham nhũng Mặt khác, việc phân cấp trong quản lý tài chínhhiệu quả cũng là một lý do dẫn đến sự thành công của Malaysia trong việc thu hút,quản lý và sử dụng ODA. Ban công tác phát triển bang và hội đồng phát triển quận,huyện chịut r á c h n h i ệ m x ử l ý n h ữ n g v ư ớ n g m ắ c t r o n g q u á t r ì n h t h ự c h i ệ n d ự á n , chứk h ô n g phảitrìnhlêntận Chínhphủ,haycácbộchủquản.Tiếp đó,cácđ ơnvịnàysẽchịutráchnhiệmtrựctiếpvềsaisótxảyratrongquátrìnhthanhtravớich ủdự án Sự rõ ràng trong phân chia quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng giúp nâng caohiệuquảcủađồngvốnODA,đồngthờigiúpnângcaotrìnhđộquảnlýcủacáccánb ộ ở cấp địa phương Bên cạnh đó, còn những nguyên nhân khác dẫn tới thành côngtrongquảnlývàsửdụngODAởMalaysia,baogồm:

(1)Sựphốihợpgiữanhàtài trợ và nước nhận viện trợ trong trong hoạt động kiểm tra, giám sát các dự án ODA,mà nội dung đánh giá tập trung chủ yếu vào việc so sánh hiệu quả của dự án với kếhoạch, chính sách và chiến lược, nâng cao công tác thực hiện và chú trọng vào kếtquả;

(2)Cósựthamgiacủakhuvựctưnhânvàothựcthidựánđặcbiệttrongcácdự án kết cấu hạ tầng, năng lượng và công nghiệp và (3) Văn hóa chịu trách nhiệmcủacáccán bộquản lýởMalaysialàtốt. Tại Indonesia, hàng năm các bộ, ngành chủ quản phải lập danh mục các dự áncần hỗ trợ ODA, gửi đến Bộ Kế hoạch quốc gia (BAPPENAS) để tổng hợp Bộ Kếhoạchquốc gia thẩm địnhcác dự án ODAdựat r ê n q u a n đ i ể m đ ộ c l ậ p v ớ i b ộ c h ủ quảnkhixemxétvềlợiíchtổngthể củaquốc gia.Đếnnay,rấtnhiềudựánbị BộKếh o ạ c h q u ố c g i a t ừ c h ố i , đ ã t h ể h i ệ n r õ t í n h đ ộ c l ậ p , c h ủ q u y ề n c ủ a I n d o n e s i a trongq u a n h ệ q u ố c t ế N g a y c ả đ ị a đ i ể m k ý c á c d ự á n O D A c ũ n g t h a y đ ổ i N ế u trướcđây thườngký tại Hoa Kỳ(trụ sởcủaW B ) h o ặ c

P h i l i p p i n e s ( t r ụ s ở c ủ a ADB), thì đến nay hầu hết các dự án đều được ký tại Jakarta để tránh việc đoàn đàmphán của Indonesia bị đối tác nước ngoài gây ảnh hưởng Ngoài ra, Chính phủ cũngthuê các luật sư giỏi để tư vấn trong quá trình đàm phán,t h u h ú t v à s ử d ụ n g O D A , đặc biệt đối với các dự án ODA có sử dụng vốn vay lớn Nguyên tắc của chính phủIndonesialàchỉvaytiếpdựánmớikhiđãthựchiệnxongdựáncũnhằmquyếttâmsửd ụ n g t h ậ t sự h i ệ u q u ả v à g i ả i n g â n đ ú n g t i ế n đ ộ n g u ồ n h ỗ tr ợ p h á t t r i ể n c h í n h thức.Bêncạnhđó,Chínhphủcũngnhấnmạnhnguyêntắc,vayODAphảiđảmbảođộ an toàn cao Đối với các dự án ODA có sử dụng vốn lớn, yêu cầu phải có chuyêngia tư vấn là điều kiện tiên quyết nhằm đảm bảo tính hiệu quả của dự án Mặt khác,Bộ Tư pháp cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút, quản lý và sử dụng cácdự án ODA, vì Bộ Tư pháp là cơ quan đưa ra ý kiến về pháp lý đối với các dự thảoHiệp định vay vốn nước ngoài. Mục đích của cơ chế điều phối này là tránh sự trùnglặp trong hoạt động hợp tác Để khắc phục tình trạng tham nhũng, tháng 12/2003,Indonesia đã thành lập Ủy ban quốc gia về chống tham nhũng, ngân sách hoạt độngchủyếudoNhànướccấp,ngoàiracònthuhútđượcsựquantâmtàitrợcủanhi ềuđốitácnướcngoài.

Kinhnghiệmhuyđộngvốnpháttriểnđườngsắtđôthị

TạiM ỹ , đ ạ i b ộ p h ậ n đ ư ờ n g s ắ t ở l à d o d o a n h n g h i ệ p t ư n h â n v ậ n h à n h , t ự chịutráchnhiệmlỗlãi.Phầnlớncácdoanhnghiệptưnhânkhôngnhậnđượcsựhỗtrợ tài chính của chính phủ Chính quyền địa phương và doanh nghiệp tư nhân đóngvaitrò ngườihuy động vốn vàn g ư ờ i đ ả m n h i ệ m T u y n h i ê n v à o t h ờ i g i a n b ắ t đ ầ u xâydựng đường sắt,c h í n h p h ủ b a n h à n h n h i ề u c h í n h s á c h ư u đ ã i , t r ợ g i ú p v à ủ n g hộ dưới nhiều hình thức,tích cực điều động vốn xã hộit h a m g i a v à o v i ệ c s ử a c h ữ a vàxâydựngđườngsắt.NguồnvốnđầuđầutưđườngsắtcủaMỹchủyếuxuấtp háttừ(1)vốnvayn gâ n hàngt he o hình thứcnhận khoảnvay đảmvảo vàthế chấp, cụthể là thế chấp chính đường sắt; (2) cổ phiếu và công trái thông qua phát hành hoặcbán cổ phiếu, công trái và (3) vốn thuê và nợ thông qua việc thuê và nợ các thiết bịđườngs ắ t , đ ặ c biệt làđốiv ớ i c ác tuyến đ ườ ng mà n g h i ệ p v ụk h ô n g ổnđị nh , g i ú p tiết kiệm được lượng lớn tiền đầu tư mua thiết bị, giảm giá thành duy trì bảo dưỡngthiếtbị.

NhậtB ả n k h ở i nguồnt ừ vốn c h í n h p hủ , đ ị a phương, v a y ngân h àn g, q u ỹ đ ườ n gsắt,c á c cổphiếu phát hành tại các công ty đường sắt nhà nước.S a u k h i x ã h ộ i h ó a ,

C h í n h p h ủ N h ậ t áp dụng nguyên tắc công ty, chính phủ và địa phượng cùng nhau đóng góp vốn xâydựngđườngsắtShinkansen.Đồngthời,đ ư ờ n g s ắ t S h i n k a n s e n đ ư ợ c c h u y ể n nhượng cho các công ty vận chuyển hành khách, từ đó thu được một lượng lớn tiềnchuyển nhượng, đóng góp cho việc quản lý vàt h ị t r ư ờ n g h ó a v i ệ c v ậ n h à n h đ ư ờ n g sắt Đường sắt Shinkansen áp dụng mô hình điển hình về tài chính PPP đó là chínhquyềnt r u n g ư ơ n g , c h í n h q u y ề n đ ị a p h ư ơ n g v à c ô n g t y đ ư ờ n g s ắ t c ù n g n h a u g ó p vốn Tập đoàn xây dựng đường sắt có trách nhiệm xây dựng, quản lý, cho thuê vàchuyểnnhượngđường sắt Shinkansen.

TạiĐ ứ c , t ừ n ă m 1 9 9 0 , n g à n h đ ư ờ n g s ắ t Đ ứ c v ậ n h à n h t h e o c ơ c h ế t ừ m ô hình đơn phương quốc doanh quốc hữu sang công ty tư nhân quốc hữu Chính phủnắm quyền giám sát và quản lý hệ thống đường sắt Chính phủ phụ trách đường sắtliên bang, các bang phụ trách các tuyên đường sắt không thuộc liên bang Sau khi tưhữuhóa,ngànhđườngsắtnướcĐứctíchcựcmởrộngcáckênhtàichính,xâydựng cơ quantàichính riêng.Hiệnnay nguồn vốnđầu tưc ủ a n g à n h đ ư ờ n g s ắ t Đ ứ c : Chínhphủhộtrợ,pháthànhtráiphiếu,cổphiếu,cáckhoảnvaykhônglãis uấthoặclãisuất thấp,chothuêhoặcbántrướcthuhồivốnsau.

TạiTây Ban Nha, các nguồn vốn xây dựng đường sắt gồm cóvốnd ự t o á n quốc gia, vốn Liên minh Châu Âu, vốn xã hội và vốn chính quyền địa phương TâyBan Nha khuyến khích vốn xã hội hóa tham gia xây dựng đường sắt bằng cách banhành nhiều luật và chính sách ưu đãi Hiện nay để tránh phát sinh các yếu tố bất lợitrong mô hình PPP, pháp luật đã có những khái niệm mới về quyền ưu tiên, tạo điềukiện cho các nguồn vốn xã hội tiếp cận được với các công trình cơ sở hạ tầng Theoquy hoạch phát triển chiến lược cơ sở hạ tầng giao thông trước năm

2020, 60% vốncho xây dựng đường sắt sẽ có được từ quỹ công cộng Châu Âu và 40% thông quaPPP,trongđóvốnthịtrườngướctính20%.

Tại Ý, trước năm 1986, Chính phủ Ý trực tiếp quản lý ngành đường sắt. Saunăm1 9 8 6 , c ô n g t y đ ư ờ n g s ắ t q u ố c h ữ u đ ộ c l ậ p đ ư ợ c t h à n h l ậ p p h ụ c v ụ c h o m ụ c đíchkinh doanh.Từ năm 1994,ngành đường sắt Ýb ă t đ ầ u t i ế n h à n h đ i ề u c h ỉ n h quảnlývậnhành,thànhlậpđơnvịvậnhànhởđịaphương,vậnhànhđường dàivàvận chuyển hành hóa Các đơn vị này chỉ phụ trách quản lý đầu xe, và không phải làđơn vị kinh tế độc lập Đơn vị kinh doanh vận tải phải xin quyền chứng nhận đồngthời phải được cơ quanquảnlý cơ sở hạ tầngcấpphépan toàn.T h ờ i k ỳ đ ầ u x â y dựng đường sắt có 40% là vồn cổ phần, tư nhân chiếm 60% Năm 1988, cổ phầnđườngsắt Ý là 100% Tuy nhiên, trong quá trình vậnh à n h n ư ớ c Ý v ẫ n t h u h ú t x ã hộihóathamgiađónggópvốn.

Tại Trung Quốc, ngành đường sắt hoạt động theo tiêu chí Chính phủ chỉ đạo,thị trường mở, đa dạng hóa vốn đầu tư Về phương diện chính phủ, đường sắt là hệthống cơ sở hạ tầng quan trọng, vốn đầu tư lớn, lâu dài, khả năng thu hồi chậm nênđòihỏivaitròcủanhànước.Vềphươngdiện thịtrường mở,dựatrênyêucầuc ủanền kinh tế thi trường theo định hướng XHCN, theo nhu cầu quy định của pháp luậtxây dựng các công ty đường sắt liên doanh thu hút vốn đầu tư trong dân và doanhnghiệp Về phương diệnđadạng hóa đầu tư,m ụ c t i ê u l à p h á t h u y t í c h c ự c c á c nguồnv ố n đ ầu tư hình th àn h c ụ c diệndad a n g h óa Hiện naymô hình đầ u t ư vốn của TQ là hợp tác giữa bộ ngành và địa phương, Bộ đường sắt, chính quyền địaphươngv à c á c d o a n h n g h i ệ p T ỷ l ệ v ố n h ạ n g m ụ c đ ư ờ n g s ắ t đ ư ợ c q u ố c g i a q u y định không quá 20%, nhưng tiến hành phân tích các dự án đã hoàn thành và đanghoàn thành thì tỷ lệ vốn hợp tác đều trên dưới 50%.Về tỷ lệ cổ phần, Bộ đường sắtchiếm vai trò tuyệt đối trong năm giữ cổ phần, chính quyền địa phương xuất vốn ithơn,thườngđầutưcổphầnđểsửdụnglàmchiphíđềnbùđấtđai,

Chương này tác giả tập trung vào việc hệ thống hóa cơ sở lý luận về ODA, vaitrò, bảnchất của ODA, những nhântố ảnhh ư ở n g t ớ i h i ệ u q u ả s ử d ụ n g O D A ở c ả khíac ạ n h v ĩ m ô v à k h í a c ạ n h t r i ể n k h a i d ự á n T á c g i ả đ ư a r a m ộ t đ ị n h n g h ĩ a v ề hiệuquảsửdụng vốn ODA ở khía cạnhtriển khai làviệcđạt đượcc á c m ụ c t i ê u chiếnlượccủatừngbộphậnthamgiadựán.Đồngthờitácgiảđãtrìnhbàyvề cáclý thuyết liên quan đếnd ự á n , c ơ s ở l ý l u ậ n v ề O D A v à k i n h n g h i ệ m c ó l i ê n q u a n đếnđềtài củacácnướctrênthếgiới.

Môhìnhvàcácgiảthuyếtnghiêncứu

Môhìnhnghiêncứu

Với quan niệm hiệu quả dự án là việc đạt được các mục tiêu chiến lược đặt ra.Hiệuq u ả d ự á n l à h i ệ u q u ả c ủ a t ừ n g b ộ p h ậ n t h a m g i a v à o dựá n Kh ái n i ệ m n à y xuất phát từ các nghiên cứu trong kinh doanh cho rằng hiệu quả là việc đạt được cácmụctiêu hay là không(Buzzell& Gale, 1987,C y e r & M a r c h , 1 9 9 2 ; H u l t v à c ộ n g sự, 2004; Keh và cộng sự, 2007). Xuất phát từ các nghiên cứu trong kinh doanh chothấy có nhiều nhân tố khác nhau ảnh hưởng tới hiệu quả thực hiện như năng lực tàichính (Baral, 2005; Kouser và cộng sự, 2011); năng lực tổ chức (Becker & Gerhart,1996; Huselid, 1995; Walter và cộng sự, 2006; Grewal & Tansuhaj, 2001); năng lựcđiều hành (Kim, 2006; Krasnikov &

Jaynchandran, 2008); Tầm nhìn của lãnh đạo(Porter,2009;AIM,2013);khảnăngthíchnghi(Zhou&Li,2010;Gibson&Birkinshaw, 2004; Sapienza và các cộng sự, 2006) và quản trị rủi ro (Akintoye &Macleod, 1997; Rar và cộng sự, 2002; Lyons & Skitmore, 2004; Ward & Chapman,2003;Larson&Gray,2011;Schoroedervàcộngsự,2011).Dựatrêncá cphântíchtừcác nghiên cứu trong kinh doanhkết hợp với bước nghiênc ứ u đ ị n h t í n h 2 tác giảđề xuất một mô hình phân tích ảnh hưởng của sáu nhân tố tới hiệu quả triển khai dựán sử dụng vốn ODA baogồm:(1) năng lựctàic h í n h ; ( 2 ) k h ả n ă n g t ổ c h ứ c ; ( 3 ) nănglựcđiềuhành;

(6) khả năng quản trị rủi ro, nghiên cứu cho trường hợp các dự án đường sắt đô thịtạiViệtNamnhưsau:

Tầm nhìn của lãnh đạo

Giảthuyếtnghiêncứu

Đối với dự án phát triển kết cấu hạ tầng sử dụng vốn ODA, mà cụ thể là dự ánphát triển đường sắt đô thị, nghiên cứu hiệu quả theo toàn bộ vòng đời của dự án làkhó tiếp cận do dự án chưa đi vào khai thác và việc rà soát lại quá trình lập kế hoạchvàthiếtkế dựán làbấtkhả thi Do đó,đánhgiá hiệuquả của sử dụngv ố n O D A trongtrường hợpnày làdựatrênhiệuquảtriểnkhaidựánpháttriể nđường sắtđôthị.

Nănglựctàichính chức lưu chuyển tiền một cách hợp lý, đảm bảo khả năng thanh toán thể hiện ở quymô vốn, chất lượng tài sản và khả năng sinh lời đủ để đảm bảo và duy trì hoạt độngcủa dự án được tiến hành bình thường Đối với các dự án ODA thì việc cung cấp tàichính đầy đủ, kịp thời theo từng giai đoạn của dự án giúp cho quá trình triển khai dựánđ ư ợ c t h u ậ n l ợ i , k h ô n g b ị g i á n đ o ạ n M ỗ i g i a i đ o ạ n c ủ a d ự á n đ ề u b ắ t b u ộ c s ử dụng mộtn g u ồ n v ố n n h ấ t đ ị n h đ ã đ ư ợ c đ ị n h s ẵ n t ừ d ự t o á n D o v ậ y , v i ệ c c u n g c ấ p tài chính đầy đủ và đúng thời điểm sẽ làm cho chất lượng công trình được đảm bảonhư kế hoạch ban đầu: tiền chi trả cho nhân sự cũng được duy trì ổn định tránh tìnhtrạngnợlươngdẫnđếntrìtrệtiếnđộdựán;dòngtiềnổnđịnhsẽlàmchohệthốngtừ điều hành tới thi công được triển khai một cách thuận lợi, không gặp khó khăn vềvấn đề liên quan đến chi phí về nguyên vật liệu dự án hay là tiến độ giải phóng mặtbằngcủadựánODA.Cácnghiêncứutrongkinhdoanhchothấynănglựctàichínhcóảnhhưởn gtớikếtquảcủatổchức(Baral,2005;Kouservàcộngsự,2011).Cũnggiốngnhư vậy đối với dự án ODA thì năng lực tài chính của dự án cũng là một nhân tố đảmbảotínhhiệuquảcủadựán.Dođótrongnghiêncứunàytácgiảđưaragiảthuyết:

Khả năng tổ chức là khả năng phối hợp, gắn kết các hoạt động để triển khai vàthựchiệnvàđạtđượccácmụctiêuđặtra.Chấtlượngtổchức,phốihợpđượcxem là một yếu tố ảnh hưởng tới kết quả thực hiện (Becker & Gerhart, 1996; Huselid,1995).Ngoài ra chất lượngkết nối các hoạt độngcũngc ó ả n h h ư ở n g t ớ i k ế t q u ả thực hiện (Walter, Auer & Ritter,

2006) Năng lực tổ chức còn có tác động tới việcquảntrịkhủnghoảng(Grewal&Tansuhaj,2001).ĐốivớimộtdựánODAkhảnăngtổchứctừ banđầusẽgiúp choviệcthựchiệncácmụctiêuvàkếhoạchdiễnrathuậnlợi.Trong suốt quá trình vận hành của dự án năng lực tổ chức cũng có ảnh hưởng tới kếtquả thực hiện Ngoài ra, khả năng tổ chức còn có thể sử dụng các nguồn lực một cáchcó hiệu quả nhất, giảm thiểu được những sai sót và lãng phí trong điều hành cũng nhưthicôngdựán.Dođótrongnghiêncứunàytácgiảđưaragiảthuyết:

Nănglựcđiều hànhlà khảnăngchỉđạocủacáclãnhđạocấptrênđốivớicấp dưới Việc điều hành tốt của lãnh đạo sẽ truyền cảm hứng cho nhân viên, nhân viênbiếtlàm như thế nào làtốt nhất và cóthể đẩynhanhtiếnđ ộ t h ự c h i ệ n c ô n g v i ệ c Điều hành không những là chỉ đạo mà còn là truyền cảm hứng làm việc cho các cấpdưới sẽ giúp cho họ có động lực lao động hơn, dẫn tới hiệu quả lao động cũng từ đómà tăng lên Năng lực điều hành cũng là một trong những chỉ tiêu đánh giá năng lựclãnh đạo Năng lực điều hành cũng được kiểm chứng cho thấy có ảnh hưởng tới kếtquả thực hiện hay hiệu suất của tổ chức (Krasnikov & Jaynchandran, 2008; Kim,2006).Dođótrongnghiêncứunàytácgiảđưaragiảthuyết:

Tầm nhìn lãnh đạo chính là tầm nhìn của bản thân đối với tổ chức mà họ làngườiđứng đầu.Nếu đểmô tả,c ó t h ể n ó i r ằ n g t ầ m n h ì n l à đ i ể m g i a o n h a u g i ữ a tiềm năng của một tổ chức và năng lực tối đa mà người lãnh đạo có thể đạt được Đốivới các tổ chức thì tầm nhìn và chiến lược của lãnh đạo có ảnh hưởng tới khả năngcạnh tranh và kết quả kinh doanh của tổ chức (Porter, 2009). Tầm nhìn và chiến lượccủa tổ chức được xem như một phần năng lực quản trị của tổ chức (AIM, 2013) Đốivới các dự án ODA nếu lãnh đạo có tầm nhìn đúng đắn được mọi người trong tổ chứcchia sẻ, người lãnh đạo có thể thuyết phục được những người trong tổ chức đồng lòngtheo mình vượt qua những khó khăn, thách thức để thực hiện được mục tiêu của tổchứccũngnhưnângcaohiệuquảdựán.Lãnhđạocónhữngchiếnlượcrõràngsẽgiúpviệc triển khai công việc dễ dàng hơn nhờ tính sát thực, chi tiết cụ thể Bên cạnh đó,tầm nhìn của lãnh đạo còn có thể tìm ra các rủi ro có thể gặp phải trong quá trình thựchiện dự án, từ đó có các biện pháp ứng phó trước hoặc khi rủi ro đó xảy ra; điều nàygiúptiếnđộdựánkhôngbịảnhhưởngbởicáclýdokháchquancũngnhưchủquantừphíadựán. Dođótrongnghiêncứunàytácgiảđưaragiảthuyết:

Khả năngthíchn g h i là khả năng mà tổ chức phối hợp và định dạng lại cácnguồnlựccủamìnhđểđápứngnhữngthayđổicủamôitrường(Gibson&Birkinshaw,2004; Sapienza và các cộng sự, 2006; Zhou & Li, 2010) Đối với doanhnghiệpkhảnăngthíchnghilàmộtnhântốquantrọngcóảnhhưởngtớikếtquảkinh doanh (Zhou& Li,2 0 1 0 ) Đ ố i v ớ i d ự á n O D A đ ể đ ạ t h i ệ u q u ả c ũ n g c ầ n c ó k h ả năngt h í c h n g h i v ớ i n h ữ n g b i ế n đ ộ n g t ừ m ô i t r ư ờ n g b ê n n g o à i Đ ó c ó t h ể l à k h ả năngứ n g p h ó k h i c ó t ì n h t r ạ n g g i ả i n g â n c h ậ m , t i ế n đ ộ h a y c h ấ t l ư ợ n g g ặ p k h ó khăn.Khảnăngthích ứngtốt sẽl à m c h o b ộ m á y c ó t h ể v ẫ n h o ạ t đ ộ n g m ộ t c á c h bìnhthườngkhi gặp nhữngthay đổi từ môi trườngb ê n n g o à i D o đ ó t r o n g n g h i ê n cứunàytácgiả đưara giảthuyết:

Khả năng quản trị rủi ro là việc dự đoán và ứng phó với các rủi ro xảy ra khithực hiện dự án (Ward & Chapman, 2003; Larson & Gray, 201; Lyons & Skitmore,2004). Quản trị rủi ro của dự án có thể thực hiện thông qua việc dự đoán được khảnăngx ả y r a b ấ t ch ắc c h o d ự á n , t ừ đ ó có cá c q u y ế t đ ịn ht hự c h i ệ n phù hợ pn h ằm tránhhoặcgiảmthiểuthiệthạicóthểmanglạichodựán.Ngoàivấnđềdựđoánrủiro trong trường hợp chưa xảy ra sự cố, quản trị rủi ro còn được thể hiện qua các kếhoạch đối phó với các sự cố đã xảy ra, tổ chức chấp nhận rủi ro này và có các cáchkhắc phục tối ưu nhất giúp đảm bảo hiệu quả của dự án đang thực hiện (Akintoye &Macleod, 1997; Rar và cộng sự, 2002; Lyons & Skitmore, 2004; Ward & Chapman,2003; Larson & Gray, 2011; Schoroeder và cộng sự, 2011) Do đó trong nghiên cứunàytácgiảđưaragiả thuyết:

H6:Nhântốkhảnăng quảntrị rủirocóảnhhưởngtíchcực đếnhiệuquảtriển khaidựánsửdụngvốnODA

Quytrìnhnghiên cứu

Để thực hiện nghiên cứu, quy trình được tác giả thiết lập dựa trên việc thamkhảo và phát triển từ các quy trình nghiên cứu chuẩn của Kothari (2004), NguyễnĐìnhThọ ( 2 0 1 1 ) , C r e s w e l l ( 20 09 ) b a o gồm c h í n ( 0 9 ) b ướ c t h ự c h iệ n n h ư sa u: (1)xác định vấn đề nghiên cứu; (2) xem xét các nghiên cứu tiên nghiệm; (3) xác địnhkhoảng trống nghiên cứu; (4) phát triển mô hình và giả thuyết nghiên cứu; (5) pháttriển các thang đo nháp các nhân tố trong mô hình; (6) đánh giá sơ bộ thang đo; (7)thut h ậ p d ữ l i ệ u c h í n h t h ứ c ;

Thuthậpdữliệuchính thức Phântíchdữliệu Phỏngvấnsâusau địnhlượng Đánhgiásơbộthang đo

Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu, đây là bước nghiên cứu đầu tiên tác giảxác định những vấn đề cơ bản cần giải đáp từ nghiên cứu Cụ thể trong luận án nàycácvấnđềnghiêncứuđượcxácđịnh(1)tìmhiểuvềnguồnvốnODA;

( 4 ) C á c b i ệ n p h á p n à o nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA vào phát triển đường sắt đô thị ởViệtNam

Bước2:Xemxétcácnghiêncứutiênnghiệm:Căncứtrênvấnđềnghiêncứuđã được xác định, tác giả xem xét các nghiên cứu tiên nghiệm từ các tác giả nghiêncứu trước, các mô hình lý thuyết liên quan để làm rõ vấn đề nghiên cứu Thông quaxemx é t t ổ n g q u a n c á c n g h i ê n c ứ u t r ư ớ c s ẽ g i ú p t á c g i ả đ ị n h h ì n h c â u h ỏ i n g h i ê n cứu,xác định được cáck h o ả n g t r ố n g n g h i ê n c ứ u , x â y d ự n g m ô h ì n h n g h i ê n c ứ u , cácgiảthuyếtnghiêncứuđểgiảiquyếtvấnđềđặtra

Xácđịnhkhoảng trốngnghiêncứu Xácđịnhvấnđề nghiêncứu nghiệm, tác giả xác định các khoảng trống nghiên cứu cần giải đáp Cụ thể ở đây làthông qua khảo sát các nghiên cứu tiên nghiệm chưa thấy các nghiên cứu thiết lậpđược mô hình đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả của dự án ODA Đây làkhoảngtrống trithứcchínhđược xácđịnh trong n gh iê n cứunày Từkhoảng tr ốngtri thức này tác giả xem xét thiết lập một mô hình và các giả thuyết nghiên cứu đểđánhgiáảnhhưởngcủacácnhântốkhácnhautớihiệuquảdựánODA.

Bước 4:Thiết lập mô hình nghiên cứu và các giả thuyết: Để giải quyết vấn đềnghiên cứu đặt ra Căn cứ trên khảo sát các mô hình lý thuyết trước của các tác giảkhác, những lý thuyết có liên quan Tác giả đề xuất một mô hình nghiên cứu để giảiđápnhữngcâuhỏinghiêncứuđặtrathôngquanghiêncứuvàdữliệuthựcnghiệm.Cụthểtrongn ghiêncứunàytácgiảxâydựngmôhìnhảnhhưởngcủasáunhântốchínhlà

(i)nănglựctàichính;(ii)nănglựctổchức;(iii)nănglựcđiềuhành;(iv)tầmnhìnlãnh đạo;(v)khảnăngthíchnghivà(vi)quảntrịrủirotớihiệuquảtriểnkhaidựán.

V ớ i m ụ c tiêuđ á n h g i á t á c đ ộ n g c ủ a c á c n h â n t ố t ớ i h i ệ u q u ả s ử d ụ n g v ố n O DA t á c g i ả s ử dụng nghiên cứu định tính bằng phỏng vấn tay đôi và thảo luận nhóm để thiết lập bộthang đo nháp Bộ thang đo nháp này sẽ được tiến hành thu thập dữ liệu để đánh giásơbộtrướckhihiệuchỉnhbộthangđocuốicùng.

Bước 6: Đánh giá sơ bộ thang đo: Từ bộ thang đo nháp tác giả thiết kế mộtnghiên cứu với mẫu nhỏ (n0) để đánh giá sơ bộ thang đo về tính tin cậy và đơnhướng của các nhân tố trong mô hình Phương pháp sử dụng là dùng kiểm địnhCronbachAlphavàphântíchnhântốchotừngthangđotrongmộtnhântốtrên dữliệu thực nghiệm thu được Sau khi tiến hành phân tích sơ bộ sẽ hiệu chỉnh một lầnnữabảngcâuhỏivàtiếnhànhlấymẫuchophântíchchínhthức.

Bước7:Thu thậpdữliệu chính thức:Tạ ibướcn ày t ác giảxácđịnh cácloại dữliệu cầnthuthập,cácphươngphápthuthậpdữliệukhảthivàđảmbảotínhtincậy chodữliệuphântích.

Bước 8:Phân tích dữ liệu: Dữ liệu được thu thập, làm sạch và tiến hành phântíchbằng cácphươngphápthống kêphùhợpbaogồm:phântíchkhẳngđịnh nhântố,phântíchmôhìnhcấutrúctuyếntính,phântíchđanhómđểgiảiquyếtcácm ục tiêunghiêncứuđặtra.

Bước 9:Phỏng vấn sâu sau nghiên cứu định lượng: Do đây là một nghiên cứuban đầu về đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố tới hiệu quả sử dụng vốn ODA. Đểgiảithích rõ hơn về kết quả nghiên cứu tác giả sử dụng thêm mộtn g h i ê n c ứ u đ ị n h tính bằng phỏng vấn sâu những đối tượng có liên quan để diễn giải tốt hơn kết quảnghiêncứuthuđượcbằngcácphươngphápđịnhlượng.

Thiếtkế nghiêncứu

Pháttriển môhìnhnghiêncứu

Do các nghiêncứutrướcđây tập trung vàoviệc xácđ ị n h c á c n h â n t ố ả n h hưởngt ớ i k ế t q u ả c ủ a v ố n O D A n ó i c h u n g v à ả n h h ư ở n g c ủ a v ố n O D A t ớ i p h á t triển kinh tế mà thiếu vắng những nghiên cứu đánh giá hiệu quả của các dự án trênkhía cạnh triển khai dự án.

Do đó, nghiên cứu này thực hiện phát triển một mô hìnhphân tích, đánh giá tác động của các nhân tố chủ yếu tới hiệu quả sử dụng vốn ODAtrên khía cạnh triển khai dự án qua trường hợp các dự án đường sắt đô thị Dưới gócđộ xem xét các dự án sử dụng vốn ODA gần như các dự án kinh doanh của doanhnghiệp, hiệu quả triển khai dự án được đánh giá qua việc đạt được mục tiêu đặt ra.Trongt h ự c t ế c ó r ấ t n h i ề u n h â n t ố c ó ả n h h ư ở n g t ớ i h i ệ u q u ả t r i ể n k h a i d ự á n , nhưng chúng có thể thuộc về những nhóm nhân tố chính Do đó, tác giả sử dụngphương phápchuyêngia bằngphỏngv ấ n p h i c ấ u t r ú c đ ể t h i ế t l ậ p m ô h ì n h n g h i ê n cứu (Suanders và cộng sự, 2007; Cresswell, 2009) Các chuyên gia được lựa chọnthamgiaphỏngvấnlànhữngnhànghiêncứu,nhàquảnlýđãthamgianghiên cứuvàquảnlý,triển khaicácdựáncóvốnODA.Phươngpháp thảoluận tayđôig iữatác giả và các chuyên gia được lựa chọn Lý do lựa chọn phương pháp thảo luận tayđôi là nội dung thảo luận là các câu hỏi phi cấu trúc cần nhiều thời gian khai thácthông tin (Cresswell, 2009; Nguyễn Đình Thọ, 2011) Đồng thời việc tập hợp cácchuyên gia để tham gia thảo luận nhóm là rất khó khăn Nội dung của thảo luận vớicácc h u y ê n g i a được t ậ p t r u n g v ào h a i n h ó m k h í a c ạ n h ( 1 ) q u a n đ i ể m c ủ a c h u y ê n giav ề h i ệ u q u ả d ự á n s ử d ụ n g v ố n O D A d ư ớ i k h í a c ạ n h đ i ề u h à n h d ự á n v à ( 2 ) nhữngnhântốchínhảnhhưởngtớihiệuquảtriểnkhaidựánsửdụngvốnODA.Kếtquảsaukhitácgiảti ến hành ph ỏn g vấnv ới 10chuyêng ia lànhững nh à

Phỏngvấnbáncấutrúc Đánhgiáđachu yêngiahaivòng Hiệuchỉnhthang đo nghiên cứu và nhàquảnl ý t r o n g l ĩ n h v ự c q u ả n l ý s ử d ụ n g n g u ồ n v ố n O D A c h o thấy: Đối với khía cạnh hiệu quả triển khai dự án, các chuyên gia đồng ý rằng hiệuquảlàviệcđạtđượccácmụctiêuchiếnlượcđặtra.Cácchuyêngiacũngchorằ ngđốivớiđiều hànhdựánhiệu quảlàhiệuquảcủatừng bộphận công việc.Đốivới các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả triển khai dự án, các chuyên gia có ý kiến khákhác biệt với nhau và không thống nhất (mỗi chuyên gia đưa ra một số nhân tố khácnhau) Tuy nhiên, có thể tổng hợp thành sáu nhóm nhân tố chính ảnh hưởng tới hiệuquảt r i ể n k h a i d ự á n sử d ụ n g v ố n O DA l à ( 1 ) n ă n g l ự c t à i c h í n h ;

(2 )k h ả n ă n g t ổ chức; (3)năng lực điều hành; (4)tầm nhìn chiếnlược của lãnh đạo; (5)k h ả n ă n g thích nghi và (6) khả năng quản trị rủi ro Đây chính là cơ sở để tác giả thiết lập môhìnhn g h i ê n c ứ u v à p h á t t r i ể n c á c t h a n g đ o c h o t ừ n g n h â n t ố c h o đ i ề u t r a t h ự c nghiệm.

Pháttriểncácthangđochocácnhântốtrongmôhình

(2)đ á n h g i á t h a n g đ o b ằ n g phương pháp Delphi đac h u y ê n g i a p h ỏ n g v ấ n h a i v ò n g v à ( 3 ) h i ệ u c h ỉ n h t h a n g đosơbộvàchínhthức.

2.3.2.1 Thiếtlậpthangđonhápbằngphỏngvấnbáncấutrúc Đểthiếtlậpbảngthangđonhápbanđầutácgiảsửdụngphươngphápphỏng vấnbáncấutrúc.Tứclàvớimỗinhântốtácgiảcómộtcâuhỏicóđịnhhướngvề chủ đề của nhân tố được phát triển ở phần thiết lập mô hình (Suanders và cộng sự,2007).T r o n g phần n à y tác g i ả sửdụngc ả h a i kỹt h u ậ t p hỏ ng vấ n là( 1 ) thảo l u ậ n tayđôivà(2)thảoluậnnhómtậptrungvớiđốitượngđiềutradựkiếnđiềutra.Để thuđượcbảnnhápđầutiêntácgiảlậpmộtdanhsách10chuyêngiacóchuyênmônvềquả nlývàsửdụngvốnODAthamgiathảoluậnvà10chuyêngiadựphòngđể

Số phần tử lấy mẫu thayt h ế k h i cóchuyên gi a từc h ố i k h ô n g t h a m gi a h o ặ c p h ỏ n g v ấ n 1 0chuyên g i a ban đầu chưa đạt “điểm dừng“ thông tin Với mỗi nhân tố trong mô hình tác giả đềnghị mỗi chuyên gia đưa ra tối thiểu ba khía cạnh để đánh giá Để đảm bảo mức độbao trùm thông tin cho tất cả các khía cạnh của một nhân tố tác giả thiết kế lấy mẫuđịnhtínhtheonguyêntắcbãohòathôngtin(hình2.4)

Cách lấy mẫu bão hòa thông tin được diễn đạt như sau: Các chuyên gia đượcphỏngv ấ n lần lư ợt về cácn h â n t ố đượcđưa rav à t á c giảđ ề nghịmỗic hu yê n g i a đưa ra tối thiểu 03 khía cạnh khác nhau để đánh giá (đo lường) Như trong mô tả ởhình 2.4,giả sửc h u y ê n g i a đ ầ u t i ê n đ ư a r a đ ư ợ c m ộ t t ậ p h ợ p c á c k h í a c ạ n h đ o lườngcho mộtnhân t ố, chuyên giathứ haiđưa thêm đượcmộtsốkhíacạnh kh ác,cứnhư vậy đếncác chuyêngia tiếptheo.T á c g i ả s ẽ d ừ n g l ạ i k h i c ó b a c h u y ê n g i a liên tiếp không đưa ra được các khía cạnh đo lường mới, các thông tin đưa ra đượcxeml à “ b ã o h ò a „ và c á c k h í a c ạ n h đượcx e m x é t đ á n h g i á m ộ t l ầ n n ữ a thôn gq u a thảol u ậ n n h ó m B ộ c â u h ỏ i b á n c ấ u t r ú c s ử d ụ n g c h o p h ỏ n g v ấ n đ ư ợ c p h á t t r i ể n gồm 7 câu hỏi chính về 6 nhân tố trong mô hình và biến phụ thuộc hiệu quả sử dụngvốnODA(phụlục02).Kếtquảphỏngvấntừ10chuyêngiathuđược36khíacạnh đolườngcho7nhântố.

Tiếpt h e o p h ư ơ n g p h á p t h ả o l u ậ n n h ó m đ ư ợ c s ử d ụ n g đ ể đ á n h g i á v à h i ệ u chỉnhlạicácthangđovới 10ngườilànhữngđốitượngsẽđượctiến hànhđi ềutrabao gồm 3 người thuộc Ban quản lý dự án, 3 người thuộc đơn vị tư vấn và 4 ngườithuộc các đơn vị của nhà thầu thi công Thảo luận này tập trung vào hiệu chỉnh cáchdiễn đạt và tính khả thi của từng khía cạnh đo lường được phát triển bởi các chuyêngia,những khía cạnh trùng lắp cũng sẽ được loạir a Q u a t h ả o l u ậ n n à y t á c g i ả v ẫ n giữ lại 36 khía cạnh để đo lường cho 7 biến nghiên cứu trong mô hình nhưng điềuchỉnhcáchdiễnđạt chophùhợpvớiđốitượng(phụlục03).

2.3.2.2 Đánh giá các thang đo thiết lập được bằng phương pháp Delphi đachuyêngia phỏngvấnhai vòng Để đánh giá tính tin cậy của các khía cạnh đo lường đưa ra cho các nhân tố tácgiả tiếp tục sử dụng phương pháp Delphi đa chuyên gia phỏng vấn hai vòng (Chu

&Hwang, 2008) Đây được xem là một phương pháp đánh giá định tính khá chính xácđể đánh giá tính nhất quán và mức độ quan trọng của các chỉ tiêu đo lường cho từngnhân tố khó định lượng (Hwang và cộng sự, 2006; Chu & Hwang, 2008). PhươngphápDelphiphỏngvấnhaivòngđượcmôtảnhưsau:

Vòng1 : T á cg i ả lự a chọn v à t h à n h l ậ p m ột nhóm g ồ m 7c h u y ê n g i a ( đ ư ợ c lấy từ danh sách 20 chuyên gia ban đầu) Tất cả những chuyên gia này đều là nhữngchuyên gia có kinh nghiệm, có sự am hiểu về hoạt động đầu tư sử dụng vốn ODA.Các chuyên gia được lấy ýkiến về mức độ quantrọngc ủ a t ừ n g c h ỉ t i ê u đ á n h g i á trongmỗi nhânt ố t r o n g m ô h ì n h M ứ c đ ộ q u a n t r ọ n g c ủ a t ừ n g c h ỉ t i ê u đ ư ợ c đ á n h giá trên thang điểm 5 Trong đó 1 là hoàn toàn không quan trọng, 2 là không quantrọng;3 làb ì n h t h ư ờ n g , 4 l à q u a n t r ọ n g và5l à r ấ t qu an t r ọ n g T i ê u c h u ẩ n đ ểl ự a chọnchỉtiêudựavàoquytắcvềđiểmđánhgiátrungbìnhcủacácchuyêngia,mức độ đồng nhất ý kiến của các chuyên gia (tỷ khác biệt ý kiến) và tính nhất quán giữacácvòngtrảlời(bảng 2.1).

Vòng2:Sau khi loại đi nhữngchỉ tiêucó mức độđ á n h g i á t h ấ p v à m ứ c đ ộ khácbiệtýkiếnlớn,nhữngchỉtiêucònlạiđượctiếptụclấyýkiếnchuyêngiamộtl ầnnữavàomộtthờiđiểmkhác(sauvòngphỏngvấnthứnhất03tuần)đểđánhgiá tính nhất quán trong các kết quả của từng chuyên gia Quy tắc lựa chọn chỉ tiêu cuốicùngdựavàođiểmđánhgiátrungbìnhcủacảhaivòng,tínhđồngnhấtýkiếnc ủacácc h u y ê n g i a v à t í n h n h ấ t q u á n c ủ a t ừ n g c h u y ê n g i a g i ữ a c á c v ò n g p h ỏ n g v ấ n (bảng2.1)

Bảng2.1Tiêuchuẩnlựachọnthangđođánhgiá Điềukiệnđánhgiá Tiêu chuẩn đánh giá

Vòng1 Vòng2 Điểmđánhgiáchỉtiêu>=3 5 v à mức khác biệt ý kiến không vượt quá15% Điểmđánhgiáchỉtiêu>= 3 5 v à mứck hácbiệtýkiếnlớnhơn15% Điểm đánh giá < 3.5 và mức khácbiệtýkiếnnhỏhơn15% Điểmđánhgiá

Ngày đăng: 01/01/2023, 10:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w