1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam: Phần 2

146 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Hiệu Quả Dự Án FDI Theo Định Hướng Phát Triển Bền Vững Nền Kinh Tế Việt Nam: Phần 2
Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu tham khảo Nghiên cứu hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam có nội dung gồm các phần sau, trình bày về: đánh giá hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam; bối cảnh quốc tế, trong nước, quan điểm và định hướng thu hút và sử dụng hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài; giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài theo định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung phần 2 của giáo trình!

PHẦN III ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN FDI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 3.1 Tổng quan dự án FDI Việt Nam Những năm gần đây, vốn FDI đổ mạnh vào Việt Nam sau nhiều nỗ lực cải thiện mơi trường đầu tư Chính phủ Việt Nam, việc tham gia nhiều hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới, có FTA Việt Nam - Hàn Quốc, FTA Việt Nam - EU (EVFTA),… Theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư, phát triển FDI qua năm tăng, có biến động mạnh giai đoạn 2010 - 2014 ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu, nhà đầu tư giảm sút niềm tin, bên cạnh lạm phát chi phí đầu vào tăng, việc giải phóng mặt nhiều dự án gặp nhiều khó khăn, Từ năm 2015, số lượng dự án FDI tổng số vốn đăng ký có xu hướng cải thiện, năm 2019 đạt 38,95 tỷ USD vốn đăng ký, tăng 7,1% so với năm 2018; đạt 20,38 tỷ USD vốn thực hiện, tăng 6,7%; trở thành điểm sáng thu hút FDI khu vực với dự án từ 125 quốc gia, vùng lãnh thổ giới 104 Bảng 3: FDI vào Việt Nam giai đoạn 2005 - 2019 Tổng số Số dự án Tổng vốn Tổng vốn vốn thực lũy kế đăng ký lũy Năm Số dự án đăng ký 1988 - 2019 kế (Triệu (Triệu hoạt hoạt động USD) USD) động (Triệu USD) 2005 970 2007 1.544 2009 1.208 2006 2008 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng 6.840 3.301 7.279 66.244 21.349 8.034 9.810 99.596 987 12.005 1.171 71.727 1.237 1.186 1.287 4.100 10.981 163.607 11.000 12.463 194.572 10.001 15.598 11.000 16.348 10.047 21.922 12.500 2.613 26.891 15.800 3.147 36.369 1.530 1.843 2.120 2.741 4.028 33.921 22.352 24.115 37.101 38.952 454.019 78.248 11.500 23.108 19.887 8.266 11.500 14.500 17.500 19.100 20.380 211.473 12.575 13.440 14.522 15.932 17.768 20.069 22.594 24.803 27.454 30.943 194.430 199.079 210.522 234.121 252.716 281.883 293.700 319.613 340.850 363.310 Nguồn: Niên giám thống kê 2010 - 2019 Tính lũy kế nguồn vốn đến hết 2019, dòng vốn FDI nước vào Việt Nam đạt 454,02 tỷ USD tổng vốn ĐTNN đăng ký, vốn thực đạt 211,47 tỷ USD với tổng số lũy kế 33.921 dự án FDI 105 thành lập; chiếm khoảng 23% tổng vốn đầu tư toàn xã hội; tạo khoảng 20% GDP Việt Nam (Tổng cục Thống kê, 2020) Tính riêng năm 2019, vốn FDI nước thu hút đạt 38,95 tỷ USD vốn đăng ký, tăng 7,1%; 20,38 tỷ USD vốn thực tăng 6,7% so với năm 2018 Các dự án FDI hoạt động đến hết năm 2019, có 30.943 dự án với tổng số vốn đăng ký đạt 363.310 triệu USD Theo địa bàn, dự án FDI triển khai thực 62 tỉnh thành; địa phương dẫn đầu ln TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bình Dương Đồng Nai Tính lũy kế giai đoạn 1988 - 2019 dự án cịn hoạt động, TP Hồ Chí Minh điểm đầu tư ưu chuộng nhà ĐTNN với 9.202 dự án FDI, vốn đăng ký đạt 47,38 tỷ USD, chiếm 13,04%; Hà Nội 34,34 tỷ USD, chiếm 9,45%; Bình Dương đạt 34,34 tỷ USD, chiếm 9,45%; Đồng Nai đạt 31,23 tỷ USD, chiếm 8,6% tổng nguồn vốn FDI lũy kể nước Bảng 4: Dự án FDI hoạt động Việt Nam theo địa phương Xếp hạng Địa phương TP Hồ Chí Minh Bình Dương 10 11 Hà Nội Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu Bắc Ninh Hải Phịng Thanh Hóa Hà Tĩnh Thái Ngun Hải Dương Khác Tổng Số dự án lũy kế 1988 2019 9.202 5.970 3.778 1.662 466 1.518 779 143 77 158 452 6.738 30.943 Vốn đăng ký lũy kế 1988 - 2019 (triệu USD) 47.379,1 34.343,7 34.341,6 31.233,1 31.025,9 Xếp Số dự án Vốn đăng ký hạng đăng ký 2019 (triệu 2019 2019 USD) 1.365 8.338,2 253 3.508,6 919 124 49 254 14.191,2 19 26 8.279,6 13 18.962,2 18.748,6 11.729,0 8.178,0 104.897,7 363.309,7 44 12 88 8.669,7 2.178,8 1.085,4 1.695,2 1.374,0 350,4 32,6 20 616,0 852 10.411,4 71 4.028 691,4 38.951,7 Nguồn: Niên giám thống kê 2010 - 2019 106 Tính riêng năm 2019, Hà Nội địa phương thu hút nhiều vốn ĐTNN với tổng số vốn đăng ký 8,67 tỷ USD, chiếm 22,26% tổng vốn đầu tư Vốn đầu tư Hà Nội chủ yếu theo phương thức góp vốn, mua cổ phần, chiếm tới 76,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Hà Nội TP Hồ Chí Minh đứng thứ hai với tổng vốn đăng ký gần 8,34 tỷ USD, chiếm 21,4% tổng vốn đầu tư Cũng giống Hà Nội, đầu tư TP Hồ Chí Minh theo phương thức góp vốn, mua cổ phần chiếm tỷ trọng lớn, chiếm 67,5% tổng vốn đầu tư đăng ký Thành phố chiếm 58,1% tổng số lượt góp vốn, mua cổ phần nước Tiếp theo Bình Dương, Đồng Nai, Bắc Ninh, Theo lĩnh vực đầu tư, lũy kế dự án hoạt động đến hết 2019, dự án FDI đầu tư vào 18 ngành lĩnh vực kinh tế, đạt Công nghiệp chế biến, chế tạo ngành thu hút nhiều vốn đầu tư với 214,61 tỷ USD vốn đăng ký 14.463 dự án FDI, chiếm đến 59,07% tổng vốn FDI giai đoạn 1988 - 2019 Mặc dù quy mô vốn khiêm tốn hơn, kinh doanh bất động sản giữ vị trí thứ tuyệt đối, thu hút lũy kế đạt 58,4 tỷ USD 871 dự án FDI, chiếm 16,1% tổng vốn FDI Các vị trí thuộc lĩnh vực gồm: Sản xuất phân phối điện khí đốt nước nóng nước điều hịa khơng khí (23,65 tỷ USD với 132 dự án, chiếm 6,51%); Dịch vụ lưu trú ăn uống (11,99 tỷ USD với 842 dự án, chiếm 3,3%); Xây dựng (10,41 tỷ USD với 1.696 dự án, chiếm 2,86%) Bảng 5: Dự án FDI hoạt động Việt Nam phân theo ngành kinh tế Xếp hạng Ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo Số dự án Vốn đăng ký lũy kế lũy kê 1988 - 2019 1988 - 2019 (triệu USD) 14.463 214.610,4 107 Xếp Số dự Vốn đăng hạng án đăng ký 2019 2019 ký 2019 (triệu USD) 1.365 25.196,0 Hoạt động kinh doanh bất động sản 871 58.439,0 127 3.860,4 132 23.653,8 15 1.010,6 Dịch vụ lưu trú ăn uống 842 11.990,2 106 490,6 1.696 10.406,0 139 1.140 993,8 2.594,0 828 5.091,7 10 105 356,5 526 4.376,2 15 72 67,4 Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hịa khơng khí Xây dựng Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mơ tơ, xe máy, có động khác Vận tải, kho bãi Giáo dục đào tạo 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Khai khoáng Thông tin truyền thông Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ Nghệ thuật, vui chơi giải trí Cung cấp nước; hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải Y tế hoạt động trợ giúp xã hội Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ Hoạt động dịch vụ khác Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm TỔNG SỐ 4.572 108 2.149 8.154,9 4.897,5 3.875,4 18 35,6 310 530,4 14 18 104,1 499 3.518,1 3.238 3.447,8 518 1.839,9 135 3.388,4 16 2.857,4 62,7 75 11 250,0 148 1.978,6 12 972,5 67 212,3 442 13 147 828,7 17 12 47,7 72 823,0 30.943 363.309,7 127,7 13 1.171,9 4.028 38.951,7 Nguồn: Niên giám thống kê 2010 - 2019 108 Tính riêng năm 2019, lĩnh vực cơng nghiệp chế biến tiếp tục khẳng định vị trí dẫn đầu với 25,2 tỷ USD 1.365 dự án FDI, chiếm đến 64,69% tổng số vốn FDI năm 2019 Đây lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn vốn đăng ký đăng ký vào dự án đầu tư mới, dự án đầu tư mở rộng góp vốn, mua cổ phần Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng vị trí thứ hai tỷ trọng giảm mạnh 9,91%, với 3,86 tỷ USD 127 dự án FDI Các vị trí năm 2019 có biến động mạnh so với vị trí lũy kế giai đoạn 1988 - 2019 Cụ thể, lĩnh vực bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tơ mơ tơ xe máy xe có động khác tăng vọt lên vị trí thứ 3, với 2,59 tỷ USD 1.140 dự án FDI, chiếm 6,66% tổng nguồn vốn 2019; đến hoạt động chuyên môn KH&CN có bước đột phá lên vị trí thứ 4, đạt 1,84 tỷ USD 518 dự án FDI, chiếm 4,72%; Hoạt động tài ngân hàng bảo hiểm thu hút nguồn vốn FDI mạnh mẽ, nhảy lên vị trí thứ với 1,17 tỷ USD 13 dự án FDI, chiếm 3,01% tổng vốn FDI vào Việt Nam năm 2019 Bảng 6: Dự án FDI hoạt động Việt Nam theo đối tác đầu tư Xếp hạng Quốc gia Hàn Quốc Singapore Nhật Bản Đài Loan Hong Kong QĐ Virgin Trung Quốc Malaysia Thái Lan Số dự án Vốn đăng ký lũy kế lũy kế 1988 - 2019 1988 - 2019 (triệu USD) Xếp hạng 2019 Số dự án đăng ký 2019 Vốn đăng ký 2019 (triệu USD) 8.504 68.102,3 1.181 8.344,4 2.424 49.772,4 304 4.421,2 4.402 2.695 1.751 841 2.826 617 563 59.364,2 32.378,4 23.722,2 21.722,6 16.284,4 12.634,6 10.908,3 109 454 155 346 46 705 49 16 37 4.169,2 1.883,1 8.178,3 1.406,2 4.115,2 220,5 927,1 10 11 Hà Lan Hoa Kỳ Khác Tổng 345 10.053,2 4.984 49.059,6 991 30.943 9.307,5 363.309,7 10 12 30 839,3 612 3.970,3 109 4.028 476,9 38.951,7 Nguồn: Niên giám thống kê 2010 - 2019 Theo đối tác đầu tư, đến nay, nhà ĐTNN từ khoảng 125 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp Việt Nam Tính lũy kế dự án hoạt động đến 2019, Hàn Quốc khẳng định vị trí dẫn đầu với tổng vốn 68,1 tỷ USD 8.504 dự án FDI, chiếm 18,74% tổng số vốn FDI vào Việt Nam hoạt động Chỉ tính riêng năm 2019, nguồn vốn FDI từ Hàn Quốc dẫn đầu với 8,34 tỷ USD 1.181 dự án FDI, chiếm 21,42% Ví trị thứ theo lũy kế giai đoạn 1988 - 2019 thuộc Nhật Bản với 59,36 tỷ USD 4.402 dự án FDI, chiếm 16,34%; nhiên trì vị trí riêng năm 2019, giảm xuống thứ với 4,17 tỷ USD 1.181 dự án FDI, chiếm 10,70% Singapore đứng ổn định vị trí thứ với 49,77 tỷ USD 2.424 dự án FDI, chiếm 13,70% tổng vốn lũy kế hoạt động gia đoạn 1988-2019; với 4,17 tỷ USD 454 dự án, chiếm 11,35% năm 2019 Tổng nguồn vốn FDI từ khối nước Trung Quốc đóng vai trị quan trọng tổng nguồn vốn FDI vào Việt Nam; có xu hướng tăng so với kỳ tác động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Cụ thể, năm 2019, đầu tư từ Trung Quốc tăng gần 1,65 lần, từ Hồng Kông tăng 2,4 lần so với kỳ 2018 Hồng Kông đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 8,18 tỷ USD với 346 dự án FDI, chiếm 21% (trong đó, có 3,85 tỷ USD mua cổ phần vào công ty TNHH Vietnam Beverage Hà Nội, chiếm 47% tổng vốn đầu tư Hồng Kông) tổng vốn FDI nước năm 2019 Đài Loan ln đối tác lớn vị trí thứ tính lũy kế giai đoạn 1988 - 2019; vị trí thứ riêng năm 2019 Trung Quốc 110 có bước nhảy từ vị trí thứ tính lũy kế, lên vị trí thứ riêng năm 2019 3.2 Phương pháp nghiên cứu Biến phụ thuộc sử dụng nghiên cứu số Tiết kiệm rịng có điều chỉnh - ANS Ngân hàng giới (2004) Cơng thức tính ANS cụ thể sau: Tiết kiệm rịng có điều chỉnh ANS = Tổng tiết kiệm địa phương - Tiêu dùng vốn cố định + Chi phí giáo dục - Suy giảm lượng - Suy giảm khoáng sản - Suy giảm rừng ròng - Thiệt hại phát thải carbon dioxide - Thiệt hại phát thải hạt Trong nghiên cứu này, biến phụ thuộc ANS Việt Nam thu thập từ sở liệu Ngân hàng giới từ 1996 đến 2018 Các biến độc lập đánh giá tác động dự án FDI đến phát triển bền vững gồm ba nhóm: nhóm yếu tố dịng vốn FDI; nhóm yếu tố lao động việc làm lĩnh vực FDI; nhóm yếu tố phản ánh hiểu kinh tế lĩnh vực FDI Cụ thể: - Dòng vốn FDI: đánh giá qua biến độc lập: + Tỷ trọng số lượng DN FDI hoạt động so với tổng số DN hoạt động (FDIENT) tính tốn cách lấy tổng số lượng DN FDI hoạt động chia cho tổng số DN hoạt động Cơng thức tính tốn tiêu sau: FDIENT = (Số DN FDI hoạt động) (Tổng số DN hoạt động) + Tỷ trọng vốn DN FDI hoạt động so với tổng số vốn DN hoạt động (FDICAP) tính tốn cách lấy tổng số vốn DN FDI hoạt động chia cho tổng số vốn tất DN hoạt động Chỉ tiêu tính tốn theo cơng thức đây: 111 FDICAP = (Tổng vốn DN FDI hoạt động) (Tổng vốn toàn DN hoạt động) + Tỷ trọng tài sản cố định DN FDI hoạt động so với giá trị tồn DN hoạt động (FDIAST): tính toán cách lấy giá trị tài sản dài hạn đầu tư dài hạn DN FDI hoạt động chia cho giá trị tất DN hoạt động kinh tế Do chất khoản đầu tư FDI mang tính chất dài hạn nên việc nghiên cứu tiêu phản ánh mức độ đầu tư vốn FDI vào kinh tế (Giá trị tài sản cố định DN FDI hoạt động) FDIAST= (Giá trị tài sản cố định tất DN hoạt động) - Hiệu kinh tế dự án FDI đánh giá biến: + Tỷ trọng doanh thu DN FDI hoạt động so với giá trị tất DN hoạt động (FDITUR) tính tốn cách lấy doanh thu rịng DN FDI hoạt động chia cho doanh thu ròng tổng DN hoạt động Cơng thức tính toán tiêu sau: FDITUR = (Doanh thu DN FDI hoạt động) (Doanh thu tất DN hoạt động) + Tỷ trọng GDP khối FDI so với GDP (FDIGDP) tính tốn cách lấy GDP tạo DN FDI chia cho tổng GDP thời kỳ định (thường năm) Chỉ tiêu tính tốn theo cơng thức đây: FDIGDP = (GDP khối FDI tạo ra) (Tổng GDP) + Tỷ suất lợi nhuận tài sản cố định (FDIOROFA) tính cách chia lợi nhuận trước thuế DN FDI hoạt 112 động cho giá trị tất DN hoạt động Cơng thức tính tốn tiêu cụ thể sau: (Lợi nhuận trước thuế DN FDI hoạt động) FDIOROFA= (Tổng giá trị tài sản cố định DN FDI hoạt động) + Tỷ suất lợi nhuận tổng vốn FDI (FDIROTC) tính tốn cách chia lợi nhuận trước thuế DN FDI hoạt động cho tổng vốn DN Cơng thức tính tốn tiêu sau: FDIROTC = (Lợi nhuận trước thuế DN FDI hoạt động) (Tổng vốn DN FDI hoạt động) + Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (FDIROS) sử dụng rộng rãi để đánh giá hiệu hoạt động thực thể gồm DN FDI Chỉ tiêu cho biết DN FDI hoạt động địa bàn tỉnh kiếm lợi nhuận trước thuế sau trả cho chi phí sản xuất khác tiền lương, nguyên liệu thô, FDIROS = (Lợi nhuận trước thuế DN FDI hoạt động) (Tổng doanh thu DN FDI hoạt động) - Lao động việc làm khu vực FDI đánh giá biến: + Tỷ lệ lao động làm việc khu vực FDI so với tổng số lao động làm việc DN (FDIEMP) tính tốn cách chia tổng số lao động làm việc DN FDI cho tổng số lao động làm việc tất DN Cơng thức tính tốn tiêu cụ thể sau: FDIEMP = (Số lao động làm việc DN FDI) (Tổng số lao động làm việc DN) 113 B Đánh giá quý vị thực trạng yếu tố liên quan đến dự án FDI Xin quý vị cho biết đánh giá cách ghi (X) vào cột nhận định sau: (Thang điểm từ - Không đồng ý / Không tốt / Rất kém; Không đáng kể / Kém; - Chấp nhận / Trung bình; - Đồng ý / Tốt; - Hoàn toàn đồng ý / Rất tốt) * Thực trạng yếu tố đặc điểm quốc gia dự án FDI Nhận định Mức độ tương đồng văn hóa Việt Nam quốc gia đối tác nước ngồi Mức độ tương đồng trình độ công nghệ Việt Nam quốc gia đối tác nước Mức độ tương đồng trình độ quản lý Việt Nam quốc gia đối tác nước Mức độ tương đồng nhận thức phát triển bền vững Việt Nam quốc gia đối tác nước Quan hệ thương mại XNK Việt Nam quốc gia đối tác nước 235 Đánh giá * Thực trạng yếu tố đặc điểm công ty mẹ dự án FDI Nhận định Quy mô tiềm lực nguồn lực công ty mẹ Đánh giá Lịch sử (tuổi, uy tín, thương hiệu) cơng ty mẹ Kinh nghiệm đầu tư FDI công ty mẹ 10 Mức độ tương đồng lĩnh vực kinh doanh DN FDI cơng ty mẹ 11 Mức độ tương thích hoạt động, quy trình, thị trường,… công ty mẹ DN FDI 12 Mức độ cam kết hợp tác công ty mẹ DN FDI * Thực trạng yếu tố môi trường vĩ mô Việt Nam Nhận định 13 Chính trị - sách, pháp luật 14 Yếu tố môi trường kinh tế 15 Yếu tố văn hóa - xã hội 16 Yếu tố mơi trường cơng nghệ 17 Cơ sở hạ tầng giao thông, thương mại, CNTT… 236 Đánh giá * Thực trạng yếu tố ngành thị trường Nhận định 18 Quy mô thị trường đầu (trong nước XK) dự án FDI 19 Mức hấp dẫn (tăng trưởng) thị trường đầu (trong nước XK) dự án FDI 20 Chi phí nguồn nhân lực hoạt động dự án FDI 21 Hệ thống phân phối đầu vào đầu DN FDI Đánh giá * Thực trạng yếu tố đặc điểm DN FDI 22 Loại hình: 100% vốn nước ngồi doanh có vốn nước ngồi Nhận định 23 Quy mô lao động DN FDI tương ứng với siêu nhỏ, nhỏ, vừa, lớn lớn 24 Lịch sử (tuổi, uy tín, thương hiệu) dự án FDI 25 Tỷ lệ sở hữu Việt Nam Nước (rất thấp 10% đến cao > 90%) 237 Cổ phần & liên Đánh giá 26 Tiềm lực tài DN FDI 27 Năng lực quản trị giải mẫu thuẫn (nội bên ngoài) DN FDI 28 Năng lực marketing thị trường DN FDI 29 Thực phát triển bền vững DN FDI C Thực trạng hiệu DN FDI theo định hướng phát triển bền vững Nhận định 30 Lợi ích kinh tế lợi ích kinh tế lan tỏa (doanh thu, lợi nhuận, thuế, tiền lương) mà DN mang lại Đánh giá 31 Lợi ích xã hội lợi ích xã hội lan tỏa (tạo việc làm, nâng cao đời sống, nhận thức, trình độ dân trí) mà DN mang lại 32 Hoạt động DN có tác động đến môi trường sinh thái (tiêu cực đến tích cực) Xin chân thành cảm ơn hợp tác Quý vị! 238 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tổng hợp hoàn thiện thể chế ĐTNN Bảng Đóng góp ĐTNN vào tăng trưởng GDP (%) Bảng 3: FDI vào Việt Nam giai đoạn 2005 - 2019 Bảng 4: Dự án FDI hoạt động Việt Nam theo địa phương Bảng 5: Dự án FDI hoạt động Việt Nam phân theo ngành kinh tế Bảng 6: Dự án FDI hoạt động Việt Nam theo đối tác đầu tư Bảng 7: Các tiêu phản ánh tác động FDI đến kinh tế - xã hội Việt Nam Bảng 8: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu giai đoạn 2008 - 2018 Bảng 9: Kiểm định tương quan biến độc lập Bảng 10: Tổng hợp kết phân tích hồi quy tác động FDI đến phát triển bền vững cấp quốc gia Bảng 11: Các số kinh tế - xã hội số địa phương năm 2018 Bảng 12: Thống kê mô tả biến nghiên cứu Bảng 13: Tổng hợp kết phân tích hồi quy tác động FDI đến phát triển bền vững địa phương Bảng 14: Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu Bảng 15: Thống kê mô tả mẫu khảo sát Bảng 16: Kết phân tích EFA biến độc lập Bảng 17: Thang đo biến độc lập sau điều chỉnh Bảng 18: Kết phân tích EFA biến phụ thuộc 239 27 29 105 106 107 109 119 131 132 133 138 140 142 146 151 153 155 156 Bảng 19: Hệ số Cronbach’s Alpha biến độc lập biến phụ thuộc Bảng 20: Phân tích tương quan biến độc lập Bảng 21: Kết phân tích hồi quy bội Bảng 22: Khác biệt hiệu theo số đặc điểm dự án FDI Bảng 23: Khác biệt hiệu theo đặc điểm tỷ lệ sở hữu dự án FDI Bảng 24: Khác biệt hiệu theo tuổi dự án FDI Bảng 25: Khác biệt hiệu theo đặc điểm quy mô lao động dự án FDI 240 157 160 161 164 165 167 168 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Chỉ số hạn chế ĐTNN Việt Nam số quốc gia Hình 2: Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế giai đoạn 1990 - 2017 (%) Hình 3: Cơ cấu xuất theo thành phần kinh tế (%) Hình 4: Kết điều tra nguồn gốc công nghệ giai đoạn 2005 - 2015 Hình 5: Mơ hình nghiên cứu Hình 6: Mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững Hình 7: Quy trình lựa chọn mơ hình hồi quy liệu bảng Hình 8: Các biện pháp hạn chế thương mại khu vực châu Á - Thái Bình Dương Hình 9: Các FTAs Việt Nam 241 25 32 34 40 81 101 116 182 187 MỤC LỤC * Lời mở đầu PHẦN I THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 1.1 Tổng quan đầu tư trực tiếp nước 1.1.2 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước 10 1.1.4 Vai trò FDI kinh tế 15 1.1.1 Khái niệm 1.1.3 Động lực đầu tư nước ngồi hình thức FDI 1.2 Chủ trương, sách lớn Đảng, Nhà nước đầu 14 tư nước FDI 17 phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 28 1.3.2 Một số hạn chế 38 1.3 Đánh giá vai trò đầu tư trực tiếp nước với 1.3.1 Một số tác động tích cực 1.3.3 Nguyên nhân hạn chế 242 28 43 PHẦN II MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN FDI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 2.1 Hiệu dự án FDI 54 2.1.2 Các số đo lường hiệu dự án FDI 56 2.1.1 Khái niệm phương pháp đánh giá 2.2 Mối quan hệ FDI phát triển bền vững 2.2.1 Khái quát phát triển bền vững 2.2.2 Lý thuyết chi phí giao dịch quan hệ FDI phát triển bền vững 2.2.3 Tác động FDI đến phát triển bền vững 2.2.4 Tiêu chí đánh giá hiệu dự án FDI theo định hướng 54 59 59 60 65 phát triển bền vững 68 hướng phát triển bền vững 71 phát triển bền vững 71 2.3 Mơ hình đánh giá hiệu dự án FDI theo định 2.3.1 Các số hiệu dự án FDI theo định hướng 2.3.2 Mô hình nghiên cứu 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu dự án FDI theo 81 định hướng phát triển bền vững 81 FDI 81 2.4.3 Nhóm yếu tố môi trường vĩ mô Việt Nam 90 2.4.1 Nhóm yếu tố đặc điểm quốc gia doanh nghiệp 2.4.2 Nhóm yếu tố đặc điểm cơng ty mẹ 243 85 2.4.4 Nhóm yếu tố ngành thị trường lĩnh vực đầu tư 2.4.5 Các yếu tố thuộc đặc điểm doanh nghiệp FDI 2.4.6 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu dự án 90 93 FDI theo định hướng phát triển bền vững 100 PHẦN III ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN FDI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 3.1 Tổng quan dự án FDI Việt Nam 104 3.2 Phương pháp nghiên cứu 111 3.3 Đánh giá tác động FDI đến số lĩnh vực kinh tế - xã hội Việt Nam 118 3.3.1 Tác động dòng vốn FDI 121 3.3.2 Hiệu kinh tế FDI 124 3.3.3 Tác động lao động việc làm khu vực FDI 127 3.3.4 Tác động dự án FDI qua số ANS 129 3.4 Phân tích định lượng hiệu dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững kinh tế Việt Nam 130 3.4.1 Tác động FDI đến phát triển bền vững cấp quốc gia 130 3.4.2 Tác động FDI đến phát triển bền vững cấp địa phương 136 3.4.3 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu tác động FDI đến phát triển bền vững kinh tế Việt Nam 146 244 3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững kinh tế Việt Nam 151 3.5.1 Kiểm định thang đo 153 3.5.2 Phân tích tương quan hồi quy 159 3.5.3 Phân tích khác biệt hiệu theo số đặc điểm dự án FDI định hướng phát triển bền vững 163 3.6 Đánh giá chung thực trạng hiệu dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững kinh tế Việt Nam 169 3.6.1 Những điểm đạt 169 3.6.2 Những hạn chế 171 3.6.3 Nguyên nhân hạn chế 173 PHẦN IV BỐI CẢNH QUỐC TẾ, TRONG NƯỚC, QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 4.1 Bối cảnh quốc tế nước 177 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 178 4.1.2 Bối cảnh nước 183 4.2 Quan điểm thu hút sử dụng hiệu đầu tư trực tiếp nước 194 4.3 Định hướng thu hút sử dụng hiệu đầu tư trực tiếp nước đến 2030 195 245 PHẦN V GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 5.1 Nhóm giải pháp từ phía dự án FDI 199 5.2 Nhóm giải pháp từ phía cơng ty mẹ dự án FDI 205 5.3 Một số khuyến nghị 210 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 220 PHỤ LỤC: BẢNG HỎI 234 246 NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI SỐ - TỐNG DUY TÂN, QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI ĐIỆN THOẠI (04) 8252916 - FAX: (04) 39289148 SÁCH THAM KHẢO HIỆU QUẢ DỰ ÁN FDI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM PGS.TS NGUYỄN HOÀNG VIỆT TS NGUYỄN THỊ MỸ NGUYỆT ***** Chịu trách nhiệm xuất bản: Tổng Giám đốc - Tổng Biên tập TS VŨ VĂN VIỆT Biên tập: ĐẶNG THỊ TÌNH Bìa: NGUYỄN KHÁNH TỒN Kỹ thuật vi tính: HỒNG THÚY LƯƠNG Sửa in: VĂN QUÝ Đối tác liên kết xuất bản: Trường Đại học Thương mại Địa chỉ: 79 Hồ Tùng Mậu - Mai Dịch - Cầu Giấy - Hà Nội 247 In 100 cuốn, khổ 16x24cm, Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hưng Hà Địa chỉ: số TT điện từ Sao Mai, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội Số xác nhận đăng ký xuất bản: 810 - 2021/CXBIPH/03 - 63/HN Quyết định xuất số: 527/QĐ - HN ngày 16/3/2021 ISBN: 979-604-55-8845-1 In xong nộp lưu chiểu năm 2021 248 249 ... Trung bình 27 9.500 Độ lệch chuẩn 161 .22 5 2. 584 32. 226 18 .25 9 2. 0 12 2.675 18 .29 4 9 .24 2 2. 693 19.510 13.307 -58. 427 9 326 .1 72 28.5 52 443.643 -22 5.968 43 92. 441 12. 469 22 2.4 42 75.9 62 -20 4 .29 5 20 227 .970... động FDI đến trình phủ nhận Sự xuất dự án FDI ba thập kỷ qua góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam theo hướng bền vững 3.4 Phân tích định lượng hiệu dự án FDI theo định hướng phát triển bền. .. USD) 20 05 970 20 07 1.544 20 09 1 .20 8 20 06 20 08 20 10 20 11 20 12 2013 20 14 20 15 20 16 20 17 20 18 20 19 Tổng 6.840 3.301 7 .27 9 66 .24 4 21 .349 8.034 9.810 99.596 987 12. 005 1.171 71. 727 1 .23 7 1.186 1 .28 7

Ngày đăng: 15/07/2022, 16:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Alvarado Rafael, Iủiguez Marớa, Ponce Pablo (2017), “FDI and economic growth in Latin America”, Economic Analysis and Policy, Volume 56, Pages 176 - 187 Sách, tạp chí
Tiêu đề: FDIand economic growth in Latin America
Tác giả: Alvarado Rafael, Iủiguez Marớa, Ponce Pablo
Năm: 2017
4. Ameen Fadhil Mohammed, Khalid Almsafir Mahmoud (2015), “The Role of FDI Inflows in Economic Growth in Malaysia (Time Series: 1975-2010)”, Procedia Economics and Finance, Volume 23, Pages 1558 - 1566 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Role of FDI Inflows in Economic Growth inMalaysia (Time Series: 1975-2010)
Tác giả: Ameen Fadhil Mohammed, Khalid Almsafir Mahmoud
Năm: 2015
5. Azman-Saini W.N.W., Baharumshah Ahmad Zubaidi, Law Siong Hook (2010), “FDI, economic freedom and economic growth: International evidence”, Economic Modelling, Volume 27, Issue 5, September 2010, Pages 1079 - 1089 Sách, tạp chí
Tiêu đề: FDI, economic freedom and economicgrowth: International evidence
Tác giả: Azman-Saini W.N.W., Baharumshah Ahmad Zubaidi, Law Siong Hook
Năm: 2010
8. Birdsal Nancy, Wheeler David (1992), “Trade Policy and Industrial Pollution in Latin America: Where Are the Pollution Havens?”, The Journal of Environment & Development, Volume:2 issue: 1, page(s) 137 - 149 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trade Policy andIndustrial Pollution in Latin America: Where Are the PollutionHavens
Tác giả: Birdsal Nancy, Wheeler David
Năm: 1992
9. Blonigen Bruce A. (2005). “A Review of the Empirical Literature on FDI Determinants”, Atlantic Economic Journal, vol- ume 33, pages 383 - 403 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Review of the EmpiricalLiterature on FDI Determinants
Tác giả: Blonigen Bruce A
Năm: 2005
10. Bokpin Godfred A. (2017), “FDI and Environmental Sustainability in Africa: The Role of Institutions and Governance”, Research in International Business and Finance, Volume 39, Part A, Pages 239 - 247 Sách, tạp chí
Tiêu đề: FDI and EnvironmentalSustainability in Africa: The Role of Institutions and Governance
Tác giả: Bokpin Godfred A
Năm: 2017
11. Breusch T., Pagan A. (1980), “The LM Test and Its Applications to Model Specification in Econometrics”, Review of Economic Studies, Volume 4X7, Issue 1, Pages 239 - 253 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The LM Test and ItsApplications to Model Specification in Econometrics
Tác giả: Breusch T., Pagan A
Năm: 1980
12. Cavusgil S.T., Zou S. (1994). “Marketing strategy - per- formance relationship: an investigation of the empirical link in export market ventures”. Journal of Marketing, Vol 58, 1-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing strategy - per-formance relationship: an investigation of the empirical link inexport market ventures
Tác giả: Cavusgil S.T., Zou S
Năm: 1994
13. Chakraborty Chandana, Nunnenkamp Peter (2008),“Economic Reforms, FDI, and Economic Growth in India: A Sector Level Analysis”, World Development, Volume 36, Issue 7, July 2008, Pages 1192 - 1212 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economic Reforms, FDI, and Economic Growth in India: ASector Level Analysis
Tác giả: Chakraborty Chandana, Nunnenkamp Peter
Năm: 2008
14. Chandran V. G. R., Tang Chor Foon (2013), “The impacts of transport energy consumption, foreign direct investment and income on CO2 emissions in ASEAN-5economies”, Renewable and Sustainable Energy Reviews, Volume 24, August 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The impactsof transport energy consumption, foreign direct investment andincome on CO2 emissions in ASEAN-5economies
Tác giả: Chandran V. G. R., Tang Chor Foon
Năm: 2013
18. Đào Thị Bích Thủy (2012), “Tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế trong mô hình nền kinh tế đang phát triển”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, 28 (2012) 193 - 199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của FDI đến tăngtrưởng kinh tế trong mô hình nền kinh tế đang phát triển
Tác giả: Đào Thị Bích Thủy
Năm: 2012
19. Dasgupta P., 2009. “The welfare economic theory of green national accounts”, Environmental and Resource Economics, 42, 3 - 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The welfare economic theory ofgreen national accounts
20. Demirbag M., Tatoglu E., Glaister K.W. (2007), “Factors affecting perceptions of the choice between acquisition and green- field entry: The case of Western FDI in an emerging market”.Management International Review, volume 48, pages 5 - 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Factorsaffecting perceptions of the choice between acquisition and green-field entry: The case of Western FDI in an emerging market
Tác giả: Demirbag M., Tatoglu E., Glaister K.W
Năm: 2007
23. Dunning J. H. (2000), “The Eclectic Paradigm as an Envelope for Economic and Business Theories of MNE Activity”.International Business Review, 9, 163 - 190 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Eclectic Paradigm as anEnvelope for Economic and Business Theories of MNE Activity
Tác giả: Dunning J. H
Năm: 2000
25. Gao G., Pan Y., Lu J., Tao Z. (2008), “Performance of Multinational Firms’ Subsidiaries: Influences of Cumulative Experience”, Management International Review, vol. 48, no. 6, pp.749 - 768 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Performance ofMultinational Firms’ Subsidiaries: Influences of CumulativeExperience
Tác giả: Gao G., Pan Y., Lu J., Tao Z
Năm: 2008
26. Ghahroudi M. R. (2011), “Ownership Advantages and Firm Factors Influencing Performance of Foreign Affiliates in Japan”. International Journal of Business and Management, 6(11), 119 - 137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ownership Advantages andFirm Factors Influencing Performance of Foreign Affiliates inJapan
Tác giả: Ghahroudi M. R
Năm: 2011
27. Gladwin T. (1987), “Environment and Development and Multinational Enterprises”, in C. Pearson, ed., Multinational Corporations, Environment and the Third World, Duke University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environment and Development andMultinational Enterprises
Tác giả: Gladwin T
Năm: 1987
28. Gnègnè Yacouba (2009), “Adjusted net saving and wel- fare change”, Ecological Economics, Volume 68, Issue 4, 15 February 2009, Pages 1127 - 1139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adjusted net saving and wel-fare change
Tác giả: Gnègnè Yacouba
Năm: 2009
29. Gugler K., Kalkbrenner E., Mueller D.C., Peev E. (2009),“Institutional Determinants of Domestic and Foreign Subsidiaries’Performance”, 10th Workshop on Corporate Governance and Investment, Copenhagen Business School, Porcelổnshaven Sách, tạp chí
Tiêu đề: Institutional Determinants of Domestic and Foreign Subsidiaries’Performance
Tác giả: Gugler K., Kalkbrenner E., Mueller D.C., Peev E
Năm: 2009
30. Guimón José, Cristina Chaminade, Claudio Maggi, Juan Carlos Salazar-Elena (2018), “Policies to Attract R&D-related FDI in Small Emerging Countries: Aligning Incentives With Local Linkages and Absorptive Capacities in Chile”, Journal of International Management, Volume 24, Issue 2, June 2018, Pages 165 - 178 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Policies to Attract R&D-related FDIin Small Emerging Countries: Aligning Incentives With LocalLinkages and Absorptive Capacities in Chile
Tác giả: Guimón José, Cristina Chaminade, Claudio Maggi, Juan Carlos Salazar-Elena
Năm: 2018

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3: FDI vào Việt Nam trong giai đoạn 2005 -2019 - Nghiên cứu hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam: Phần 2
Bảng 3 FDI vào Việt Nam trong giai đoạn 2005 -2019 (Trang 2)
Bảng 4: Dự án FDI đang hoạt động tại Việt Nam theo địa phương - Nghiên cứu hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam: Phần 2
Bảng 4 Dự án FDI đang hoạt động tại Việt Nam theo địa phương (Trang 3)
Bảng 5: Dự án FDI đang hoạt động tại Việt Nam phân theo ngành kinh tế - Nghiên cứu hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam: Phần 2
Bảng 5 Dự án FDI đang hoạt động tại Việt Nam phân theo ngành kinh tế (Trang 4)
Bảng 6: Dự án FDI đang hoạt động tại Việt Nam theo đối tác đầu tư - Nghiên cứu hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam: Phần 2
Bảng 6 Dự án FDI đang hoạt động tại Việt Nam theo đối tác đầu tư (Trang 6)
Least Squares), (ii) Mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên (Random Effect Model) và (iii) Mô hình hiệu ứng cố định (Fixed Effects Model) - Nghiên cứu hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam: Phần 2
east Squares), (ii) Mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên (Random Effect Model) và (iii) Mô hình hiệu ứng cố định (Fixed Effects Model) (Trang 13)
Bảng 7: Các chỉ tiêu phản ánh tác động của FDI đến kinh tế - xã hội Việt Nam - Nghiên cứu hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam: Phần 2
Bảng 7 Các chỉ tiêu phản ánh tác động của FDI đến kinh tế - xã hội Việt Nam (Trang 16)
Bảng 8: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu giai đoạn 2008 - 2018 - Nghiên cứu hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam: Phần 2
Bảng 8 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu giai đoạn 2008 - 2018 (Trang 28)
Thống kê mô tả đối với các biến nghiên cứu như trong bảng 12 dưới đây: - Nghiên cứu hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam: Phần 2
h ống kê mô tả đối với các biến nghiên cứu như trong bảng 12 dưới đây: (Trang 37)
nhau, vốn thường hay xảy ra đối với dữ liệu bảng (panel data). Tuy nhiên, kết quả kiểm định có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng tin cậy 95% là từ chối giả thuyết khơng có hiện tượng phương sai sai số thay đổi, tức có nghĩa tồn tại hiện tượng này trong mơ hình hi - Nghiên cứu hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam: Phần 2
nhau vốn thường hay xảy ra đối với dữ liệu bảng (panel data). Tuy nhiên, kết quả kiểm định có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng tin cậy 95% là từ chối giả thuyết khơng có hiện tượng phương sai sai số thay đổi, tức có nghĩa tồn tại hiện tượng này trong mơ hình hi (Trang 39)
Kết quả phân tích định lượng mơ hình hiệu ứng cố định trong bảng 13 trên có ý nghĩa như sau: - Nghiên cứu hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam: Phần 2
t quả phân tích định lượng mơ hình hiệu ứng cố định trong bảng 13 trên có ý nghĩa như sau: (Trang 40)
Bảng 14: Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu - Nghiên cứu hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam: Phần 2
Bảng 14 Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu (Trang 43)
+ Mơ hình nghiên cứu tác động của FDI đến phát triển bền vững được kiểm định phù hợp cả ở cấp quốc gia và địa phương; hay có thể sử dụng để giải thích và dự báo được thực tế về tác động của FDI đến phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam. - Nghiên cứu hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam: Phần 2
h ình nghiên cứu tác động của FDI đến phát triển bền vững được kiểm định phù hợp cả ở cấp quốc gia và địa phương; hay có thể sử dụng để giải thích và dự báo được thực tế về tác động của FDI đến phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam (Trang 44)
3.5.1. Kiểm định thang đo - Nghiên cứu hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam: Phần 2
3.5.1. Kiểm định thang đo (Trang 50)
Bảng 17: Thang đo các biến độc lập sau khi điều chỉnh - Nghiên cứu hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam: Phần 2
Bảng 17 Thang đo các biến độc lập sau khi điều chỉnh (Trang 52)
Bảng 19: Hệ số Cronbach’s Alpha của các biến độc lập và biến phụ thuộc - Nghiên cứu hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam: Phần 2
Bảng 19 Hệ số Cronbach’s Alpha của các biến độc lập và biến phụ thuộc (Trang 54)
Để đánh giá mức độ tương quan giữa các biến trong mơ hình nghiên cứu, đề tài sử dụng hệ số tương quan Pearson - Nghiên cứu hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam: Phần 2
nh giá mức độ tương quan giữa các biến trong mơ hình nghiên cứu, đề tài sử dụng hệ số tương quan Pearson (Trang 56)
Bảng 21: Kết quả phân tích hồi quy bội - Nghiên cứu hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam: Phần 2
Bảng 21 Kết quả phân tích hồi quy bội (Trang 58)
ngồi, (2) loại hình đầu tư liên doanh hay 100% vốn nước ngoài, (3) tỷ lệ sở hữu Việt Nam - nước ngoài; (4) tuổi đời dự án FDI; và (5) quy mô lao động dự án FDI tại Việt Nam - Nghiên cứu hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam: Phần 2
ng ồi, (2) loại hình đầu tư liên doanh hay 100% vốn nước ngoài, (3) tỷ lệ sở hữu Việt Nam - nước ngoài; (4) tuổi đời dự án FDI; và (5) quy mô lao động dự án FDI tại Việt Nam (Trang 61)
Về loại hình đầu tư FDI, do chỉ có 2 loại liên doanh và 100% vốn nước ngồi nên khơng cần sử dụng kiểm định sâu Anova  Post-Hoc, kết quả phân tích ANOVA ở bảng 21 đã cho phép khẳng định có sự khác biệt về hiệu quả của các dự án FDI theo định hướng PTBV, ph - Nghiên cứu hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam: Phần 2
lo ại hình đầu tư FDI, do chỉ có 2 loại liên doanh và 100% vốn nước ngồi nên khơng cần sử dụng kiểm định sâu Anova Post-Hoc, kết quả phân tích ANOVA ở bảng 21 đã cho phép khẳng định có sự khác biệt về hiệu quả của các dự án FDI theo định hướng PTBV, ph (Trang 62)
Bảng 24: Khác biệt trong hiệu quả theo tuổi của dự án FDI - Nghiên cứu hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam: Phần 2
Bảng 24 Khác biệt trong hiệu quả theo tuổi của dự án FDI (Trang 64)
Bảng 25: Khác biệt trong hiệu quả theo đặc điểm quy mô lao động của dự án FDI - Nghiên cứu hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam: Phần 2
Bảng 25 Khác biệt trong hiệu quả theo đặc điểm quy mô lao động của dự án FDI (Trang 65)
Hình 8. Các biện pháp hạn chế thươngmại ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương - Nghiên cứu hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam: Phần 2
Hình 8. Các biện pháp hạn chế thươngmại ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương (Trang 79)
Hình 9. Các FTAs của Việt Nam - Nghiên cứu hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam: Phần 2
Hình 9. Các FTAs của Việt Nam (Trang 84)
22. Loại hình: 1 100% vốn nước ngoài 1 Cổ phần & liên doanh có vốn nước ngoài - Nghiên cứu hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam: Phần 2
22. Loại hình: 1 100% vốn nước ngoài 1 Cổ phần & liên doanh có vốn nước ngoài (Trang 134)
Bảng 19: Hệ số Cronbach’s Alpha của các biến độc lập và biến phụ thuộc. . . . . . . .  - Nghiên cứu hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam: Phần 2
Bảng 19 Hệ số Cronbach’s Alpha của các biến độc lập và biến phụ thuộc. . . . . . . . (Trang 137)
DANH MỤC HÌNH - Nghiên cứu hiệu quả dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam: Phần 2
DANH MỤC HÌNH (Trang 138)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w