Giáo trình Tâm lý quản trị kinh doanh: Phần 1

88 307 1
Giáo trình Tâm lý quản trị kinh doanh: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Tâm lý quản trị kinh doanh được biên soạn nhằm góp phần giải quyết những vấn đề đặt ra trong thực tiễn kinh doanh và đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung chương trình đào tạo các chuyên ngành quản trị kinh doanh. Giáo trình được chia thành 6 chương, phần 1 gồm 4 chương trình bày về: tổng quan tâm lý quản trị kinh doanh; đặc điểm và các quy luật tâm lý cá nhân; đặc điểm và các quy luật tâm lý tập thể lao động; tâm lý trong hoạt động lãnh đạo;... Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường Đại học Thương mại Chủ biên: PGS.TS Hoàng Văn Thành TÂM LÝ QUẢN TRỊ KINH DOANH NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ – 2016 MỤC LỤC Trang Lời mở đầu Chương Tổng quan tâm lý quản trị kinh doanh 1.1 Một số vấn đề chung tâm lý tâm lý quản trị kinh doanh 1.1.1 Khái niệm vai trò tâm lý 1.1.2 Khái niệm trình phát triển tâm lý quản trị kinh doanh 1.2 Các lý thuyết tâm lý quản trị kinh doanh 20 1.2.1 Lý thuyết quản trị cổ điển 20 1.2.2 Lý thuyết quản trị hành 22 1.2.3 Lý thuyết tâm lý xã hội quản trị 24 1.2.4 Lý thuyết tâm lý người quản trị 26 1.3 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu tâm lý quản trị kinh doanh 31 1.3.1 Đối tượng, nhiệm vụ, nội dung tâm lý quản trị kinh doanh 31 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu tâm lý quản trị kinh doanh 32 1.4 Câu hỏi ôn tập chương 34 Danh mục tài liệu tham khảo chương Chương Đặc điểm quy luật tâm lý cá nhân 35 2.1 Đặc điểm tâm lý cá nhân 35 2.1.1 Xu hướng 36 2.1.2 Tính khí 37 2.1.3 Tính cách 41 2.1.4 Năng lực 42 2.1.5 Tình cảm cảm xúc 43 2.2 Các quy luật tâm lý cá nhân 44 2.2.1 Quy luật tâm lý hành vi 45 2.2.2 Quy luật tâm lý lợi ích 46 2.2.3 Quy luật tâm lý tình cảm 47 2.2.4 Quy luật tâm lý nhu cầu 48 2.3 Câu hỏi ôn tập chương 48 Danh mục tài liệu tham khảo chương Chương Đặc điểm quy luật tâm lý tập thể lao động 50 3.1 Những vấn đề chung tập thể lao động 50 3.1.1 Khái niệm đặc điểm tập thể lao động 50 3.1.2 Phân loại cấu trúc tập thể lao động 51 3.1.3 Các giai đoạn phát triển tập thể lao động 53 3.2 Những tượng quy luật tâm lý phổ biến tập thể lao động 55 3.2.1 Quy luật truyền thống, tập quán 55 3.2.2 Quy luật lan truyền tâm lý 56 3.2.3 Quy luật nhàm chán 56 3.2.4 Quy luật tương phản 57 3.2.5 Quy luật di chuyển 57 3.2.6 Dư luận tập thể 57 3.2.7 Bầu khơng khí tâm lý tập thể lao động 58 3.3 Mâu thuẫn tập thể lao động 59 3.3.1 Khái niệm chất mâu thuẫn 59 3.3.2 Các loại mâu thuẫn tập thể lao động 60 3.3.3 Phương pháp giải mâu thuẫn tập thể lao động 60 3.4 Câu hỏi ôn tập chương 61 Danh mục tài liệu tham khảo chương Chương Tâm lý hoạt động lãnh đạo 63 4.1 Khái niệm đặc điểm tâm lý người lãnh đạo 63 4.1.1 Khái niệm lãnh đạo người lãnh đạo 63 4.1.2 Đặc điểm tâm lý người lãnh đạo 64 4.2 Những phẩm chất tâm lý người lãnh đạo 68 4.2.1 Phẩm chất tư tưởng, trị, đạo đức, tác phong 68 4.2.2 Tính nguyên tắc người lãnh đạo 68 4.2.3 Tính nhạy cảm người lãnh đạo 69 4.2.4 Sự đòi hỏi cao người quyền 69 4.2.5 Tính mực, tự chủ, có văn hóa 70 4.3 Phong cách lãnh đạo 71 4.3.1 Khái niệm yếu tố ảnh hưởng tới phong cách lãnh đạo 71 4.3.2 Các kiểu phong cách lãnh đạo 73 4.4 Êkíp lãnh đạo 75 4.4.1 Khái niệm dấu hiệu êkíp lãnh đạo 4.4.2 Cấu trúc tâm lý êkíp lãnh đạo 78 4.4.3 Những yếu tố tâm lý bảo đảm tồn phát triển êkíp lãnh đạo 79 4.4.4 Thủ lĩnh êkíp lãnh đạo điều kiện thiết lập êkíp lãnh đạo 83 4.5 Câu hỏi ôn tập chương 87 Danh mục tài liệu tham khảo chương Chương Tâm lý hoạt động kinh doanh 89 5.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh phẩm chất nhà kinh doanh 89 5.1.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động kinh doanh 89 5.1.2 Phẩm chất cần có nhà kinh doanh 90 5.2 Đặc điểm tâm lý người mua 91 5.2.1 Khái niệm vai trò người mua 91 5.2.2 Phân loại đặc điểm tâm lý người mua 92 5.3 Đặc điểm tâm lý người bán 98 5.3.1 Khái niệm vai trò người bán hàng 98 5.3.2 Các nguyên tắc ứng xử nghề nghiệp người bán hàng 99 5.3.3 Phẩm chất tâm lý người bán hàng 101 5.4 Tâm lý hoạt động marketing 103 5.4.1 Tâm lý nghiên cứu thiết kế sản phẩm 103 5.4.2 Tâm lý định giá sản phẩm 106 5.4.3 Tâm lý quảng cáo kinh doanh 109 5.5 Câu hỏi ôn tập chương 111 Danh mục tài liệu tham khảo chương Chương Giao tiếp quản trị kinh doanh 112 6.1 Khái quát hoạt động giao tiếp 112 6.1.1 Khái niệm chất giao tiếp 112 6.1.2 Ý nghĩa mơ hình giao tiếp 114 6.2 Các công cụ giao tiếp 120 6.2.1 Giao tiếp ngôn ngữ 121 6.2.2 Giao tiếp phi ngôn ngữ 122 6.3 Phong cách giao tiếp yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến trình giao tiếp 123 6.3.1 Phong cách giao tiếp 123 6.3.2 Yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến trình giao tiếp 125 6.4 Nghệ thuật giao tiếp kinh doanh 129 6.4.1 Những cản trở nguyên tắc giao tiếp 129 6.4.2 Kỹ năng, kỹ xảo giao tiếp 133 6.5 Một số loại hình giao tiếp quản trị kinh doanh 138 6.5.1 Hội họp 138 6.5.2 Đối thoại 140 6.5.3 Tiếp khách 141 6.5.4 Giao tiếp qua điện thoại 141 6.6 Câu hỏi ôn tập chương 142 Danh mục tài liệu tham khảo chương Phụ lục 144 LỜI MỞ ĐẦU Quản trị kinh doanh hoạt động quan trọng, góp phần nâng cao hiệu kinh doanh sức cạnh tranh doanh nghiệp Để thực tốt chức năng, nhiệm vụ quản trị kinh doanh, nhà quản trị cần phải nắm vững tri thức tâm lý quản trị kinh doanh vận dụng sáng tạo vào hoạt động quản lý doanh nghiệp, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập kinh tế Để góp phần giải vấn đề đặt thực tiễn kinh doanh đáp ứng yêu cầu đổi nội dung chương trình đào tạo chuyên ngành Trường Đại học Thương mại, tiến hành biên soạn giáo trình Tâm lý quản trị kinh doanh, bao gồm chương sau: Chương Tổng quan tâm lý quản trị kinh doanh, PGS.TS Hồng Văn Thành biên soạn Chương trình bày vấn đề chung tâm lý tâm lý quản trị kinh doanh; lý thuyết tâm lý quản trị kinh doanh; đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu tâm lý quản trị kinh doanh Chương Đặc điểm quy luật tâm lý cá nhân, PGS.TS Hoàng Văn Thành biên soạn, bao gồm đặc điểm tâm lý cá nhân xu hướng, tính khí, tính cách, lực, cảm xúc tình cảm; quy luật tâm lý cá nhân: quy luật tâm lý hành vi, quy luật tâm lý lợi ích, quy luật tâm lý tình cảm quy luật tâm lý nhu cầu Chương Đặc điểm quy luật tâm lý tập thể lao động, PGS.TS Hoàng Văn Thành biên soạn Nội dung chương gồm: vấn đề chung tập thể lao động; tượng quy luật tâm lý phổ biến tập thể lao động; vấn đề mâu thuẫn giải mâu thuẫn tập thể lao động Chương Tâm lý hoạt động lãnh đạo, PGS.TS Hồng Văn Thành biên soạn Chương trình bày: khái niệm lãnh đạo người lãnh đạo; đặc điểm phẩm chất tâm lý người lãnh đạo; phong cách lãnh đạo; êkíp vấn đề tâm lý êkíp lãnh đạo doanh nghiệp Chương Tâm lý hoạt động kinh doanh, PGS.TS Hoàng Văn Thành ThS Nguyễn Văn Luyền biên soạn, bao gồm nội dung: khái niệm, đặc điểm hoạt động kinh doanh phẩm chất nhà kinh doanh; đặc điểm tâm lý người mua, người bán vấn đề tâm lý hoạt động marketing doanh nghiệp Chương Giao tiếp quản trị kinh doanh, PGS.TS Hoàng Văn Thành ThS Hoàng Thị Thu Trang biên soạn Chương trình bày khái quát hoạt động giao tiếp; công cụ giao tiếp; phong cách giao tiếp; nghệ thuật giao tiếp kinh doanh số loại hình giao tiếp quản trị kinh doanh Ngồi nội dung nêu trên, giáo trình giới thiệu phụ lục để bạn đọc tham khảo Với nội dung trình bày, tác giả hy vọng sách đem lại cho sinh viên độc giả kiến thức bổ ích lĩnh vực tâm lý quản trị kinh doanh Trong trình biên soạn, sử dụng tài liệu nhiều tác giả nêu danh mục sách tham khảo xin trân trọng cảm ơn Chúng xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp môn Marketing Du lịch khoa Khách sạn - Du lịch giúp đỡ nhiệt tình trình biên soạn; chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Quản lý Khoa học - Đối ngoại trường Đại học Thương mại quan tâm đạo, góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho việc biên soạn xuất giáo trình để phục vụ cho hoạt động giảng dạy, học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng, song sách không tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức trình bày Chúng tơi mong nhận góp ý bạn đọc để lần xuất sau hoàn chỉnh Mọi ý kiến góp ý xin gửi môn Marketing Du lịch, khoa Khách sạn - Du lịch, trường Đại học Thương mại Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn giới thiệu sách bạn đọc Hà Nội, tháng năm 2015 T/M Các tác giả PGS.TS Hoàng Văn Thành Chương TỔNG QUAN VỀ TÂM LÝ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mục tiêu: Chương nhằm giúp sinh viên nắm được: - Khái niệm, vai trị q trình phát triển tâm lý quản trị kinh doanh - Nội dung phạm vi ứng dụng lý thuyết tâm lý quản trị kinh doanh - Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu tâm lý quản trị kinh doanh 1.1 Một số vấn đề chung tâm lý tâm lý quản trị kinh doanh 1.1.1 Khái niệm vai trò tâm lý 1.1.1.1 Khái niệm tâm lý Có thể hiểu cách khái quát nhất, tâm lý tượng tinh thần xảy đầu óc người, gắn liền, chi phối điều khiển hoạt động người Theo cách hiểu khái niệm tâm lý rộng: nhận thức, trí tuệ, cảm xúc, tình cảm, ý chí, tính cách, ý thức tự ý thức; nhu cầu, lực, động cơ, hứng thú, khả sáng tạo, tâm xã hội định hướng giá trị… người Tâm lý bao gồm lĩnh vực là: nhận thức, tình cảm - ý chí, giao tiếp nhân cách Hoạt động tâm lý có sở tự nhiên hoạt động thần kinh hoạt động nội tiết, phát sinh thông qua hoạt động sống người gắn bó mật thiết với quan hệ xã hội Tâm lý người phát triển bình thường, thoả mãn hai điều kiện bản: thứ nhất, người phải có não bình thường; thứ hai, người phải có mối quan hệ xã hội giới tự nhiên Thoát ly khỏi mối quan hệ người với người xã hội làm cho tâm lý tính người, chất người tổng hồ mối quan hệ xã hội Tâm lý gắn liền với hoạt động nên diễn biến tâm lý bên cá nhân thường biểu bên ngồi thơng qua lời nói, nét mặt, cử chỉ, hành động Đây sở để người ta nhận biết tâm lý đối tượng thơng qua quan sát 1.1.1.2 Vai trò tâm lý Trải qua trình hoạt động, để tồn phát triển, người phải không ngừng nhận thức tượng, vật, mối quan hệ, quy luật tự nhiên xã hội, đồng thời bày tỏ thái độ chúng Như tâm lý thực vai trò nhận thức, giúp người phản ánh thực tự nhiên, xã hội thân Sự phản ánh tâm lý bị ảnh hưởng nhân tố chủ quan khách quan, dẫn đến có khác hiểu biết cảm xúc, tình cảm cá nhân Điều cho thấy tâm lý tượng có thật nhờ mà người nhận thức có thái độ với giới xung quanh Tâm lý cịn có vai trị định hướng thúc đẩy hoạt động người Nhờ có tâm lý, người xuất nhu cầu, động mục đích hoạt động, qua thúc đẩy hành động để thỏa mãn nhu cầu Tâm lý điều khiển điều chỉnh hoạt động người để đạt mục đích, nhờ người tồn phát triển môi trường sống Do tâm lý có vai trị quan trọng người, nên để nâng cao hiệu quản lý người quản trị kinh doanh, đòi hỏi nhà quản trị phải nắm vững vận dụng kiến thức tâm lý vào quản lý cá nhân tập thể lao động doanh nghiệp 1.1.2 Khái niệm trình phát triển tâm lý quản trị kinh doanh 1.1.2.1 Quá trình phát triển tâm lý học Tâm lý học thuật ngữ có nguồn gốc từ hai từ Hy lạp cổ phiên âm tiếng La tinh “psychologie” Từ “psyche” có nghĩa “linh hồn” hay “tâm hồn”, cịn từ “chologie” có nghĩa “học thuyết” hay “khoa học” Trên sở hiểu tâm lý học “khoa học tâm hồn”, với đối tượng nghiên cứu tâm lý người Cụ thể, tâm lý học nghiên cứu hình thành, vận hành phát triển tượng quy luật tâm lý Trong giai đoạn đầu lịch sử phát triển, tâm lý học phận triết học Sau người nhận thức tồn “tâm hồn” quan tâm nghiên cứu tâm lý học tách trở thành môn khoa học độc lập Sau trình bày khái quát trình phát triển tâm lý học * Tâm lý học thời kỳ cổ đại Con người quan tâm đến tượng tâm lý từ họ xuất trái đất, cách khoảng 10 vạn năm Trong di người nguyên thuỷ để lại cho thấy từ thời kỳ cổ đại có quan niệm sống “hồn”, “phách” sau chết người Trong văn tự kinh Ấn Độ cổ, người xưa có nhận xét tính chất “hồn” ý tưởng sơ khai thời kỳ tiền khoa học tâm lý Trong thời kỳ cổ đại xuất nhiều quan điểm học thuyết khác tâm lý, có quan niệm khác triết học tôn giáo Học thuyết tâm cổ đại cho tâm lý tượng hoàn toàn phi vật chất, “phần hồn” đối lập với “phần xác” Phần hồn Thượng đế sinh đặt vào người cụ thể chào đời Khi người chết có phần xác bị tiêu hủy, phần hồn bất tử, lìa khỏi xác tiếp tục tồn mà người khơng thể biết Chẳng hạn, theo học thuyết nhà triết học tâm cổ đại Hy Lạp Platơng (428 - 347 tr.CN), tâm hồn có trước, thực có sau Tâm hồn Thượng đế sinh Tâm hồn trí tuệ nằm đầu có giai cấp chủ nơ; tâm hồn dũng cảm nằm ngực có giai cấp quý tộc; tâm hồn khát vọng nằm bụng có tầng lớp nơ lệ Học thuyết vật cổ đại có quan niệm ngược lại, tâm lý vật chất, vận động biến đổi theo quy luật giới vật chất Tâm lý không tách khỏi thể Nhiều học thuyết mà điển hình “thuyết nguyên tử luận” Đêmôcrát (460 - 370 tr.CN) cho tâm lý tạo từ nguyên tử Các học thuyết khác lại quan niệm tâm lý tạo thành từ đất, nước, lửa, khí Theo “thuyết khí chất” Hypôcrát (460 - 377 tr.CN), tâm lý tạo thành chất thể, gồm: “Máu” tim, màu đỏ, có thuộc tính nóng; “Chất tiết ra” não, màu trắng, có thuộc tính lạnh; “Chất tiết ra” gan, màu vàng, có thuộc tính khô “Chất tiết ra” dày, màu đen, có thuộc tính ướt Trên sở đó, Hypơcrát giải thích khác tâm lý người với người khác có khác tỷ lệ pha trộn chất nói phân loại người theo nhóm khí chất, có biểu tâm lý khác như: nhóm khí chất có máu chiếm tỷ lệ trội hơn, biểu nóng nảy, hăng hái, sơi nổi; nhóm khí chất có chất tiết não trội hơn, biểu linh hoạt, sắc xảo, lạnh lung; nhóm khí chất có chất tiết gan trội hơn, biểu điềm tĩnh, khơ khan, cứng nhắc; nhóm khí chất có chất tiết dày trội hơn, biểu ưu tư, ướt át, đa cảm Ngày nay, khoa học tâm lý trí với cách phân loại người theo khí chất Hypơcrát, giải thích chất tâm lý chúng cách khoa học hơn, dựa học thuyết “Sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao” I Paplôp (1849 1936), trình bày chương sau 10 - Khơng nghiêm túc tiếp thu ý kiến phê bình, góp ý cấp dưới; trù úm người phê bình, góp ý, khơng tn thủ mệnh lệnh - Tự cao, tự đại, ln cho cao thượng, phải tôn trọng Những hạn chế, khuynh hướng tiêu cực nêu người lãnh đạo độc đoán thường gây tình trạng bất ổn tổ chức, tạo sở để phát sinh mâu thuẫn, bè phái tập thể; bị người xa lánh, bề tơn kính, bên họ chán ghét người lãnh đạo , từ có ảnh hưởng bất lợi đến kết hoạt động chung 4.3.2.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ Người lãnh đạo dân chủ người biết phân chia quyền lực cho cấp dưới, thu hút người tập thể tham gia vào công việc chung, sở tơn trọng ý kiến đóng góp kết hoạt động họ Khi giải vấn đề phức tạp, quan trọng người lãnh đạo trình bày rõ quan điểm, mục tiêu phương pháp, qua trưng cầu ý kiến đóng góp tập thể, để nghiên cứu tìm giải pháp thích hợp Trong giao tiếp, người lãnh đạo ln tỏ ơn tồn, biết kìm nén cảm xúc cá nhân, có thái độ thân thiện, tơn trọng người khác Chính phong cách giao tiếp dân chủ góp phần tạo bầu khơng khí cởi mở, chân thành tập thể, làm cho người cảm thấy thoải mái, tự tin thực nhiệm vụ Tuy nhiên, khơng tỉnh táo người lãnh đạo theo phong cách dân chủ dễ rơi vào tình trạng "ba phải", làm tính đốn cần thiết, dẫn đến tình trạng phụ thuộc vào ý kiến tập thể Ngoài ra, lãnh đạo theo phong cách dẫn đến việc đưa định không kịp thời, dẫn đến hội kinh doanh không tạo dấu ấn riêng người lãnh đạo 4.3.2.3 Phong cách lãnh đạo tự Người lãnh đạo theo phong cách tự thường người cung cấp thông tin, lời khuyên, dẫn cần thiết cho cấp người lãnh đạo khác, mà tham gia vào điều hành trực tiếp hoạt động tổ chức Do lãnh đạo họ sử dụng đến quyền lực mà chủ yếu thơng qua ảnh hưởng đến người lãnh đạo người tập thể Phong cách lãnh đạo thường áp dụng cho hàng ngũ cố vấn, chuyên gia cao cấp người lãnh đạo giao quyền điều hành công việc cho cấp 74 Hạn chế phong cách lãnh đạo tự dễ tạo tâm lý buồn chán, cô đơn, không thực tế người lãnh đạo, dẫn tới tùy tiện, lơ là, khốn trắng cơng việc cho cấp mà không đạo, kiểm tra, giúp đỡ cần thiết Trên phong cách lãnh đạo chủ yếu, phong cách có ưu nhược điểm Nhiều người dễ trí với kiểu lãnh đạo dân chủ cho phong cách tốt nhất, phù hợp với xu thời đại Mặt khác, theo quan điểm đạo đức, có nhiều người cho phong cách lãnh đạo độc đốn khơng phù hợp, khơng "đắc nhân tâm" phong cách lãnh đạo dân chủ, lãnh đạo thể chế dân chủ coi giữ phẩm giá lòng tự trọng người Tuy nhiên, quan điểm phiến diện, khơng với tình cụ thể Thực tế cho thấy, phong cánh lãnh đạo phát huy tác dụng tích cực người lãnh đạo biết phân tích hồn cảnh áp dụng biện pháp xử lý tình cụ thể cách phù hợp Vấn đề việc sử dụng phong cách lãnh đạo phải nhằm mục đích phát huy nỗ lực tập thể vào thực thắng lợi nhiệm vụ chung Sự khác phong cách có yếu tố trung tâm riêng Với phong cách lãnh đạo độc đoán, người lãnh đạo "nguồn", trung tâm phát tư tưởng, kế hoạch, thị cho cấp thực Còn phong cách lãnh đạo dân chủ, tập thể lực lượng trung tâm Nhà lãnh đạo thừa hưởng thành đạt nhờ vào trí tuệ, sáng kiến cơng sức tập thể Khác với hai phong cách trên, phong cách lãnh đạo tự lại có khuynh hướng hình thành nhiều trung tâm, thành viên tập thể trở thành chủ thể cung cấp tư tưởng, giải pháp để giải vấn đề đặt Việc áp dụng phong cách lãnh đạo thích hợp khơng dựa vào ý muốn chủ quan người lãnh đạo, mà phải trải qua trình phân tích khoa học, dựa vào tình hình thực tế tập thể lao động, môi trường hoạt động đặc điểm tâm lý thân người lãnh đạo Mặt khác, sử dụng phong cách lãnh đạo hợp lý nghệ thuật người lãnh đạo cần phải thận trọng, khơng ngừng hồn thiện phát triển 4.4 Êkíp lãnh đạo 4.4.1 Khái niệm dấu hiệu êkíp lãnh đạo 4.4.1.1 Khái quát hoạt động chung 75 - Hoạt động chung Con người tồn hoạt động đơn lẻ được, mà họ ln phải gắn vào nhóm xã hội khác Hoạt động chung hoạt động nhóm người mà thành viên có động mục đích, có khơng gian thời gian, có quan hệ tương hỗ trực tiếp, có trao đổi thơng tin hành động, có tổ chức, lãnh đạo phân vai trình hoạt động - Tương hợp tâm lý hoạt động chung Khái niệm tương hợp tâm lý nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đưa định nghĩa khác nhau: Theo N.N.Opơzơp tương hợp kết kết hợp tác động lẫn cá nhân, thể hài lòng cao họ Theo A.Svenhisinxki, tương hợp thích ứng lẫn cá nhân trình hoạt động chung, tạo phối hợp hành động Còn K.K Platơnơp coi tương hợp liên kết cá nhân để tạo toàn vẹn, tạo q trình cố kết bên nhóm Như vậy, nói đến tương hợp tâm lý nói đến q trình tương tác tâm lý bên nhóm Đó q trình hịa hợp, thích ứng thành viên nhóm để biến "tơi" trở thành "chúng tơi" Từ định nghĩa trên, ta hiểu tương hợp tâm lý hòa hợp, thích ứng lẫn phối hợp tối ưu đặc điểm tâm lý cá nhân để tạo tính thống nhóm - Phối hợp hành động hoạt động chung Trong trình hoạt động chung, thành viên nhóm cần phải có phối hợp hành động với nhau, thể chỗ, cá nhân phải tự điều chỉnh hành động để thống phù hợp với hành động người khác, nhằm đạt mục tiêu chung nhóm Như phối hợp hành động nhóm q trình mà hành động đơn lẻ cá nhân chế ước, tác động, chi phối lẫn nhau, phù hợp bổ sung cho q trình hoạt động chung 4.4.1.2 Khái niệm êkíp lãnh đạo - Êkíp gì? 76 Thuật ngữ “êkíp” chưa sử dụng thông dụng nước ta, nhiều người hiểu cách phiến diện, chí tiêu cực Vậy êkíp gì? Trong từ điển Larousse định nghĩa: êkíp tập hợp thợ thuyền làm loại công việc; tập hợp vận động viên đội, phe Cịn Từ điển tiếng Việt, êkíp định nghĩa rộng hơn, nhóm người làm việc ăn ý với Từ định nghĩa trên, đưa định nghĩa tổng quát hơn: Êkíp nhóm người (loại nhóm nhỏ) tiến hành hoạt động chung, thành viên có tương hợp tâm lý cao phối hợp hành động chặt chẽ - Êkíp lãnh đạo? Êkíp lãnh đạo hiểu loại êkíp đặc biệt, thành viên người lãnh đạo tổ chức Từ định nghĩa: Êkíp lãnh đạo nhóm nhỏ khơng thức người lãnh đạo, tiến hành hoạt động lãnh đạo tổ chức, sở có tương hợp tâm lý cao phối hợp hành động chặt chẽ 4.4.1.3 Dấu hiệu êkíp lãnh đạo Từ định nghĩa cho thấy êkíp lãnh đạo có dấu hiệu sau đây: - Là nhóm khơng thức người lãnh đạo - Cùng tiến hành hoạt động lãnh đạo tổ chức - Các thành viên có tương hợp tâm lý cao phối hợp hành động chặt chẽ Với dấu hiệu vậy, thấy êkíp lãnh đạo ban lãnh đạo có điểm giống khác nhau, thể bảng 3.1 sau đây: Bảng 3.1 So sánh êkíp lãnh đạo ban lãnh đạo So sánh Êkíp lãnh đạo Ban lãnh đạo Nhóm người lãnh đạo, Nhóm (tập thể) người lãnh Giống tiến hành hoạt động lãnh đạo, tiến hành hoạt động đạo tổ chức lãnh đạo tổ chức - Là nhóm nhỏ khơng thức - Là nhóm thức bao gồm nhà lãnh đạo Khác toàn nhà lãnh đạo - Có tương hợp tâm lý cao - Có thể có tương hợp tâm lý phối hợp hoạt động chặt chẽ 77 không phối hợp hoạt động theo phân công tổ chức - Người đứng đầu nhóm thủ - Người đứng đầu nhóm thủ lĩnh khơng thức (là người lĩnh thức người lãnh lãnh đạo lĩnh vực hoạt động đạo cao tổ chức người lãnh đạo cao tổ chức) Như vậy, ban lãnh đạo muốn trở thành êkíp lãnh đạo thành viên ban lãnh đạo phải có tương hợp tâm lý cao, thể thống động cơ, mục đích, nhu cầu, hứng thú, quan điểm, định hướng giá trị , đồng thời phải có phối hợp hành động chặt chẽ, hiệu Khi ban lãnh đạo phận đạt u cầu chuyển thành êkíp lãnh đạo êkíp lãnh đạo tồn vừa nhóm thức (ban lãnh đạo chung nhóm nhà lãnh đạo lĩnh vực đó), đồng thời vừa nhóm khơng thức Trong thực tế, lãnh đạo số quan, doanh nghiệp hình thức ban lãnh đạo, thực tế chuyển thành êkíp lãnh đạo, êkíp lãnh đạo có chân hay khơng cịn tùy thuộc vào mục đích, động hoạt động 4.4.2 Cấu trúc tâm lý êkíp lãnh đạo Cấu trúc tâm lý êkíp lãnh đạo phân tích dựa vào ba thành tố là: động cơ, mục đích hành động chung 4.4.2.1 Động chung Nhà tâm lý học theo học thuyết hoạt động A.N.Lêơnchev cho rằng: khơng có hoạt động khơng có động cơ, cịn động nhằm đáp ứng nhu cầu Ngồi ra, ẩn sau động yếu tố khác như: mục đích, niềm say mê, tâm thế, tư tưởng Đối với êkíp lãnh đạo động có vai trò thúc đẩy, quy định xu hướng hoạt động gọi động chung hình thành sở thống động cá nhân Động chung sở để tới tương hợp tâm lý phối hợp hành động êkíp Động chung êkíp lãnh đạo nhằm đáp ứng nhu cầu lợi ích định, bao gồm lợi ích thành viên tồn thể êkíp lãnh đạo, tập thể lao 78 động xã hội Như vậy, động chung tiêu chuẩn để đánh giá tính chất êkíp (tích cực hay tiêu cực) Động êkíp lãnh đạo chân khơng đem lại lợi ích cho thành viên êkíp đó, mà cịn phải đáp ứng nhu cầu tập thể lao động xã hội 4.4.2.2 Mục đích chung Robert W.Johnson, nguyên chủ tịch hãng "Johnson and Johnson", nói: “Đừng bắt tay vào việc chưa biết phải làm nào, chưa biết mục đích việc phải làm” Nhà trị học Mc.Gregor Burns, sách "Lãnh đạo" viết: “Mục tiêu người lãnh đạo tản mạn, phải giống tính chất” Theo ơng, lãnh đạo làm cho mục tiêu đan kết lại thành mục đích chung Đối với êkíp lãnh đạo chân chính, mục đích chung thường khơng đối lập với mục đích tập thể lao động xã hội 4.4.2.3 Hành động chung Hoạt động êkíp lãnh đạo hoạt động chung, hành động chung yếu tố cấu trúc tâm lý êkíp lãnh đạo Hành động chung êkíp xác định từ mục đích chung, sở nhiệm vụ trước mắt lâu dài tập thể lao động Đối với êkíp lãnh đạo doanh nghiệp, trình thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh xuất yếu tố khách quan môi trường yếu tố chủ quan từ êkíp, làm thay đổi hành động thành viên Do đó, người lãnh đạo phải biết phân công, phối hợp thống hành động cá nhân cách nhạy bén, linh hoạt xác để hình thành hành động chung giải kịp thời tình xảy 4.4.3 Những yếu tố tâm lý bảo đảm tồn phát triển êkíp lãnh đạo Sự vận động êkíp hiểu thành viên tham gia hoạt động, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, thống xu hướng, quan điểm khác đối lập để tạo chỉnh thể, kết cấu hồn chỉnh bền vững Chính thế, thơng qua trình phối hợp hành động hoạt động chung, nhận thức nội dung hình thức êkíp Đối với êkíp lãnh đạo, có phối hợp hành động mà khơng có tương hợp tâm lý hoạt động êkíp khơng mang lại hiệu cao, thành viên nảy sinh xung đột tâm lý làm cản trở đến thống hành động trình triển khai nhiệm vụ chung Bất êkíp lãnh đạo nào, thuộc lĩnh vực đó, muốn tồn phát triển phải hội đủ hai 79 điều kiện tương hợp tâm lý cao phối hợp hành động chặt chẽ, điều kiện cần để thiết lập, tồn phát triển êkíp lãnh đạo 4.4.3.1 Tương hợp tâm lý êkíp lãnh đạo Phần trình bày khái niệm chung tương hợp tâm lý Để hiểu rõ chất tương hợp tâm lý êkíp lãnh đạo, cần chia tương hợp tâm lý thành loại khác Theo K.K.Platơnơv có loại tương hợp: tương hợp sinh lý, tương hợp tâm sinh lý, tương hợp tâm lý, tương hợp tâm lý xã hội Nhưng theo nhiều nhà tâm lý học khác (như A.L.Svinhisinxki, P.X.Sacurov, M.G.Pôgôv, Ia.L Kơlơmenxki ) nên phân làm loại: tương hợp tâm sinh lý tương hợp tâm lý xã hội Vì phân tích tương hợp tâm lý êkíp lãnh đạo theo loại - Tương hợp tâm sinh lý Tương hợp tâm sinh lý êkíp lãnh đạo tương hợp đặc điểm thần kinh, tính khí, tính cách thành viên êkíp Trong q trình hoạt động, thành viên êkíp có đặc điểm tâm lý khác biết phối hợp mặt ưu điểm, biết khắc phục mặt hạn chế tâm lý nhau, tạo hài hịa đem lại hiệu hoạt động cao so với êkíp bao gồm thành viên có đặc điểm tâm lý giống Chẳng hạn, êkíp có phối hợp ưu điểm người nóng tính với nhiệt tình, nhanh nhẹn người ưu tư với tinh tế, nhạy cảm, mang lại hiệu cao so với êkíp lãnh đạo gồm tồn người nóng tính ưu tư Tương hợp tâm sinh lý cịn thể chỗ, êkíp ln có phân công công việc hỗ trợ cách hiệu quả, dựa việc bố trí người, việc, phù hợp với tính khí, tính cách thành viên - Tương hợp tâm lý xã hội Êkíp lãnh đạo nhóm xã hội, tương hợp tâm lý không dựa hịa hợp đặc điểm thần kinh, tính khí, tính cách…, mà cịn phải có thống kết hợp có hiệu động cơ, mục đích, nhu cầu, lợi ích, định hướng giá trị, hứng thú, lứa tuổi, giới tính… thành viên êkíp, tạo kết hợp quan hệ liên nhân cách cách tốt đẹp hài hịa Vì theo T.Peter R.Waterman, tảng quyền lực gắn với đối trọng mà tương trợ lẫn mục đích chung 80 Ngồi ra, tìm hiểu tương hợp tâm lý êkíp lãnh đạo, cần phải ý đến loại nhu cầu quan trọng nhu cầu thành đạt thành viên Nhờ có ham muốn thành đạt mà Abraham Lincoh từ người lao động bình thường, làm việc hiệu tạp hóa, phấn đấu trở thành tổng thống - vĩ nhân nước Mỹ Đối với êkíp lãnh đạo, thành viên có khát vọng thành đạt xảy hai khả năng: là, họ giúp phấn đấu để thành đạt; hai là, mâu thuẫn thành viên xuất hiện, người coi vật cản đường công danh người Trong thực tế, khả thứ hai thường xảy nhiều Theo nhà tâm lý học Mara Selvini Palazzoli - chuyên gia nghiên cứu loại hình tổ chức lớn, nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sa sút nhiều doanh nghiệp có tranh giành quyền lực ban lãnh đạo Để khắc phục tình trạng đó, hai nhà tâm lý học người Mỹ U.Benhis G.Sepat đưa thuyết phát triển nhóm Theo họ phát triển nhóm theo hai giai đoạn: giai đoạn thứ giải vấn đề quyền lực, người huy, người bị huy; giai đoạn thứ hai xây dựng quan hệ liên nhân cách Chỉ vấn đề quyền lực giải nhóm chuyển sang giai đoạn cao Như vậy, vấn đề đặt tạo êkíp lãnh đạo mà thành viên muốn thành đạt? Theo Alvin Tomer - nhà tương lai học tiếng người Mỹ, tác giả "Thăng trầm quyền lực", giải vấn đề giải pháp "hai bên được" Theo ông, chiến quyền lực quan, xí nghiệp ngày trở nên gay gắt hơn, gây tổn hại nhiều Bởi ba yếu tố tạo nên quyền lực bạo lực, cải tri thức ngày phát triển Tương hợp tâm lý nhu cầu êkíp lãnh đạo có liên quan mật thiết đến tương hợp lợi ích Thực tiễn cho thấy thống lợi ích điều kiện cần thiết để đảm bảo tương hợp tâm lý êkíp lãnh đạo Ngược lại, bất đồng lợi ích nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn nhóm lãnh đạo Hậu hình thành phe phái chống lại nhau, dẫn đến tình trạng số nhà lãnh đạo bị loại trừ khỏi nhóm nhóm lãnh đạo bị giải thể để hình thành nhóm lãnh đạo Sự tương hợp cao mặt tâm lý khơng hịa hợp động cơ, mục đích, lợi ích, kiến, sở thích, cách ứng xử… thành viên, mà xu hướng thu nạp cộng tương hợp để thiết lập êkíp, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phối hợp hành động G.N.Fischer mối tương quan chặt chẽ 81 giống ý kiến biểu yêu thích lẫn thành viên Như vậy, từ tương đồng ý kiến, quan điểm, thành viên êkíp hình thành ưa thích lẫn Nhiều nhà tâm lý học thống rằng: "giống nhau" quan hệ người (về quan điểm, ý kiến, lợi ích) dẫn tới ưa thích lẫn họ, người ngấm ngầm cho rằng, người giống người "đáng yêu" 4.4.3.2 Phối hợp hành động êkíp lãnh đạo Khác với hoạt động cá nhân hoạt động độc lập, đơn lẻ, hoạt động êkíp hoạt động chung trình độ phát triển cao, nên thành viên thiết phải có phối hợp chặt chẽ hành động Sự phối hợp hành động êkíp lãnh đạo ví đội bóng sân cỏ Hành động cầu thủ khơng thể tách rời, mà phải có kết hợp hài hịa, khơn khéo, đồng với hành động cầu thủ khác Sự phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp hiệu hoạt động chung lớn Muốn vậy, thành viên êkíp lãnh đạo cần phải thống quan điểm làm việc để tránh bất hịa xảy q trình triển khai nhiệm vụ Cịn phương pháp làm việc khác nhau, khơng nên gị ép, máy móc làm ảnh hưởng đến tính độc lập, sáng tạo thành viên êkíp lãnh đạo Để có phối hợp hành động chặt chẽ, thành viên êkíp lãnh đạo cần phải tự giác có tinh thần trách nhiệm cao hồn thành cơng việc mình, đồng thời tuân thủ nguyên tắc "mình người, người " trình hoạt động chung êkíp Phấn đấu để thành viên êkíp phận hữu khơng thể thiếu êkíp ngược lại Khi nhấn mạnh đến tinh thần tự giác ý thức trách nhiệm thành viên êkíp lãnh đạo, khơng coi nhẹ vai trị việc xây dựng chuẩn mực êkíp, đặc biệt chuẩn mực xác định chức năng, nhiệm vụ người lãnh đạo êkíp, phạm vi quyền hạn, trách nhiệm họ Bởi vì, chuẩn mực điều kiện quan trọng để qui định thống hành động cá nhân êkíp, yếu tố để xác lập ý thức "chúng ta" thành viên êkíp lãnh đạo Chuẩn mực sở để thành viên tự đánh giá hành vi cách ửng xử so với hành vi cách ứng xử chung êkíp Một yếu tố có ý nghĩa quan trọng việc phối hợp hành động êkíp tính kỷ luật thành viên Nhà tâm lý học Côvaliôp cho rằng: kỷ luật 82 hoạt động có lý trí nhằm đạt tới mục đích định cách có kế hoạch, mà lực kìm hãm, kiềm chế tất xu hướng cản trở việc thực mục tiêu chung tập thể Kỷ luật tượng đạo đức Theo ông, tảng kỷ luật ý thức nghĩa vụ công việc giao, tinh thần trách nhiệm trước tập thể nhận nhiệm vụ, thói quen thực cách nghiêm túc qui định đề 4.4.3.3 Mối quan hệ tương hợp tâm lý phối hợp hành động êkíp lãnh đạo Như trình bày trên, tương hợp tâm lý phối hợp hành động sở hình thành, tồn phát triển êkíp lãnh đạo Trong q trình hoạt động êkíp, hai yếu tố song song tồn tại, có quan hệ chặt chẽ tương hỗ với Tương hợp tâm lý tiền đề, điều kiện tiên để tới phối hợp hành động êkíp lãnh đạo tiến hành hoạt động chung Bởi vì, khơng có động cơ, mục đích, quan điểm khơng thể có phối hợp với hoạt động Tương hợp tâm lý làm cho phối hợp hành động trở nên chặt chẽ đồng hơn, dễ dàng giải bất đồng, khó khăn nảy sinh q trình triển khai cơng việc Mặt khác, thơng qua q trình phối hợp hành động mà tương hợp tâm lý cá nhân củng cố phát triển, làm cho thành viên êkíp ngày gắn bó, đồn kết với Có thể xem tương hợp tâm lý tiềm ẩn bên trong, nền, phối hợp hành động biểu bên ngồi, hình thức êkíp lãnh đạo 4.4.4 Thủ lĩnh êkíp lãnh đạo điều kiện thiết lập êkíp lãnh đạo 4.4.4.1 Thủ lĩnh êkíp lãnh đạo Cũng nhóm xã hội khác, êkíp lãnh đạo cần có người đứng đầu để tổ chức, huy hoạt động Khơng có thủ lĩnh hoạt động êkíp lãnh đạo phương hướng, thiếu thống khơng có hiệu Đối với tập thể nói chung, nhà tâm lý học A.G.Cơvaliơp cho rằng: Việc thực mục tiêu địi hỏi phải có hoạt động có kế hoạch, mối liên hệ hữu thành viên với tập thể Do đó, nảy sinh cần thiết phải phối hợp hoạt động người với điều người cử lãnh đạo thực Nếu khơng có lãnh đạo khơng xây dựng tập thể Ngay cộng đồng 83 người có mối liên hệ tạm thời trò chơi chẳng hạn, cần có người lãnh đạo Theo ngun tắc đó, Êkíp lãnh đạo cần phải có người đứng đầu để tổ chức hoạt động chung, điều hòa, thúc đẩy trình tương hợp tâm lý phối hợp hành động thành viên, hướng nỗ lực tất thành viên vào việc thực mục tiêu chung êkíp Thủ lĩnh êkíp lãnh đạo hiểu cá nhân có khả đóng vai trị trung tâm việc tổ chức hoạt động phối hợp, điều khiển mối quan hệ có quyền định vấn đề quan trọng êkíp Từ khái niệm thấy thủ lĩnh êkíp lãnh đạo có chức quan trọng sau đây: - Chức xác định mục tiêu định hướng Một nhà quản lý cơng nghiệp tiếng nói rằng: Lãnh đạo định xem đường nào, lôi kéo quần chúng theo Người thủ lĩnh người chịu trách nhiệm việc lập kế hoạch hoạt động êkíp lãnh đạo Thủ lĩnh phải nghiên cứu, suy nghĩ thành viên êkíp lãnh đạo xác định phương hướng mục tiêu hoạt động trước mắt lâu dài Trong "Tổ chức quản lý", D.H.Brianley rằng: Chức quản lý có hai loại: trước hết nghĩ đến định tương lai, tức dự đoán, quy hoạch định đường lối, sách; sau thực kế hoạch, chủ trương - Chức tổ chức Thủ lĩnh êkíp lãnh đạo người phân công nhiệm vụ cho thành viên sở nhiệm vụ chung thành viên phải chịu trách nhiệm trước êkíp việc tổ chức triển khai nhiệm vụ đến cấp quản lý thành viên tập thể lao động lãnh đạo Tổ chức hoạt động tạo hệ thống mối quan hệ nhiệm vụ tập thể phải tạo thống nhất, đồng hoạt động hệ thống mối quan hệ từ quan huy (êkíp lãnh đạo) đến quan quản lý trung gian cuối cùng, đến thành viên tập thể lao động Đây khía cạnh nghệ thuật quản lý, địi hỏi người lãnh đạo phải am hiểu người cấp cơng việc mà giao cho họ Am hiểu tâm lý người am hiểu phẩm chất lực, tính khí, tính cách, nhu cầu họ Mặt khác, người lãnh đạo phải nắm vững nội dung 84 công việc để chọn người, giao việc, tạo điều kiện cho người lao động phấn khởi, hồn thành cơng việc giao với kết cao D.H.Brianley rõ: Nội dung tổ chức tinh thần trách nhiệm quyền lãnh đạo Hai điều thường có tác dụng tương hỗ với tách rời Tuy nhiên, thực tế có khơng nhà lãnh đạo ảnh hưởng tư tưởng phong kiến lạc hậu, nảy sinh tư tưởng độc đoán, gia trưởng, tập trung quyền lực vào tay mình, bắt cấp phải phụ thuộc vào cấp trên, vi phạm quy chế dân chủ, ảnh hưởng đến tính độc lập, sáng tạo cấp dưới, gây đồn kết ảnh hưởng xấu đến kết hoạt động tổ chức - Chức huy Theo Napoleon Bonaparte, nhà huy phải khắc sâu vào tâm hồn người ý niệm dù muốn, dù không họ phải cộng tác thành cơng tập thể tính chất trọng đại cơng việc Nhà huy phải biết sử dụng bậc nghệ thuật thích nghi, biết phối hợp khả thích hợp vào vai trò xác đáng với khả họ Người thủ lĩnh thị cho thành viên êkíp lãnh đạo lời nói văn để truyền đạt mệnh lệnh thông tin đến họ Khi truyền đạt thông tin cần ý đến đối tượng để đạt hiệu tối đa Cần phải thường xuyên theo dõi, giám sát trình thực nhiệm vụ trì chuẩn mực êkíp q trình Nghệ thuật lãnh đạo phải biết khêu gợi tác động để cấp làm việc cách tự nguyện hăng hái, đem hết khả góp phần thực mục tiêu chung tập thể Trong q trình huy, người lãnh đạo êkíp thường dùng uy tín cá nhân tác động đến người quyền, truyền cho họ sức mạnh, lòng tâm ý chí để hồn thành cơng việc giao Muốn vậy, người thủ lĩnh êkíp lãnh đạo cần phải ý đến khía cạnh sau đây: + Phải thường xuyên quan tâm đến lợi ích vật chất tinh thần thành viên êkíp + Mọi chủ trương, thị, nhiệm vụ truyền đạt đến cấp phải làm cho họ thông suốt chấp nhận với hài lịng, thoải mái, khơng bắt buộc Người thủ lĩnh phải ý lắng nghe ý kiến đề nghị cấp 85 + Phải tìm cách đáp ứng nhu cầu thành viên Keith Davis cho rằng, lãnh đạo am hiểu đáp ứng nguyện vọng người thừa hành, tạo điều kiện cho lực thầm kín họ phát triển Không quan tâm đến nguyện vọng nhu cầu cấp khơng thể nói đến thành cơng quản lý + Khi phê bình, khiển trách cấp cần kín đáo, cịn khen thưởng nên cơng khai Theo nhà tâm lý học V.I.Lêbêđep, phê bình người, phải biết trân trọng mặt tốt họ, phải biết đáng phê, khơng đáng phê Cũng nhà phẫu thuật, tiến hành phẫu thuật ung nhọt thể người, ông ta cần nghiên cứu đường gân, thớ thịt, mạch máu nhỏ người Phải làm để mổ ung nhọt mà không làm chấn thương mạch máu, không làm vỡ động mạch làm chết người Mục đích phẫu thuật khơng phải làm cho người đau đớn mà qua đau đớn đó, người ta khỏi bệnh hoàn toàn + Người thủ lĩnh êkíp cần tranh thủ góp ý hợp tác thành viên Tùy hồn cảnh, tình hình thực tế mà chọn phong cách lãnh đạo thích hợp để phát huy trí tuệ tập thể, tạo khơng khí thoải mái, phấn khởi êkíp lãnh đạo V.I.Mikheev cho rằng: Người lãnh đạo phải nhớ hệ thống mệnh lệnh, kiểm tra kích thích sống cấp không tham gia vào cách sơi nổi, khơng biểu lộ tinh thần chủ động - Chức kiểm soát đánh giá Kiểm soát thiết lập chuẩn mực, phương pháp thích hợp để đo lường, đánh giá kết cơng việc thành viên êkíp lãnh đạo, từ điều chỉnh lệch lạc, sai sót họ Kiểm sốt khơng hướng đến thành viên êkíp mà người thủ lĩnh phải tự kiểm sốt hoạt động mình, để có biện pháp khắc phục thiếu sót, nhằm hồn thiện cơng việc thân êkíp lãnh đạo Đánh giá công việc cần thiết người thủ lĩnh Người thủ lĩnh giỏi người biết tìm hình thức cần thiết, có tính nhân văn thích hợp để đánh giá thành viên, tạo nên tâm trạng phấn khởi, góp phần nâng cao suất hiệu hoạt động êkíp lãnh đạo Chẳng hạn, đánh giá ưu điểm nên trân trọng, cơng khai, cịn hạn chế, khuyết điểm nên thận trọng có biện pháp thích hợp 4.4.4.2 Các điều kiện thiết lập êkíp lãnh đạo Êkíp lãnh đạo tồn lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, với hình thức, động hoạt động mối quan hệ đa dạng Trong lĩnh vực 86 quản trị kinh doanh, hình thành, tồn phát triển êkíp lãnh đạo doanh nghiệp trở nên cấp thiết Thiết lập trì êkíp lãnh đạo chân tập thể lao động nước ta nhiệm vụ quan trọng nhà lãnh đạo doanh nghiệp Từ lý luận êkíp lãnh đạo thực tiễn tổ chức hoạt động kinh doanh, nêu số điều kiện cần thiết để thiết lập êkíp lãnh đạo sau: - Các thành viên ban lãnh đạo doanh nghiệp phải đặt lợi ích tập thể lên hàng đầu, tự nguyện đến với nhau, gắn nghiệp thân với thành công doanh nghiệp; - Để đảm bảo có tương hợp tâm lý cao, thành viên phải thống động mục đích hoạt động, lập trường quan điểm, phải trung thành, tin tưởng quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau, tránh ghen tỵ, hẹp hòi, cục bộ, đố kỵ thành viên; - Để phối hợp hành động với chặt chẽ, thành viên phải thiết lập mối quan hệ trung thực thẳng thắn, người phải hết lịng cơng việc tập thể; thành viên êkíp lãnh đạo phải có phẩm chất lực uy tín cần thiết, đáp ứng yêu cầu lãnh đạo tập thể, đặc biệt lực tổ chức, trình độ chuyên môn kỹ giao tiếp; - Người thủ lĩnh êkíp lãnh đạo phải biết xác định chức cụ thể cho thành viên, phân công nhiệm vụ rõ ràng, bố trí sử dụng người, việc Biết tận dụng ưu điểm, khắc phục hạn chế kết hợp tâm lý thành viên, để tạo nên bầu khơng khí tâm lý xã hội tích cực, thúc đẩy hoạt động chung; đồng thời thân người thủ lĩnh phải không ngừng nâng cao trình độ, rèn luyện đạo đức, nâng cao uy tín với êkíp lãnh đạo tập thể lao động; - Quan hệ thành viên êkíp lãnh đạo phải tế nhị chân thành, kết hợp nguyên tắc tình cảm, chung riêng cách hài hịa, hợp lý sở lợi ích chung 4.5 Câu hỏi ơn tập Chương Nêu khái niệm, đặc điểm phẩm chất tâm lý người lãnh đạo Liên hệ kiến thức nhà quản trị doanh nghiệp? 87 Trình bày kiểu phong cách lãnh đạo, rút ưu điểm hạn chế chúng Nhà quản trị doanh nghiệp cần phải làm để hồn thiện phong cách lãnh đạo mình? Nêu khái niệm cấu trúc tâm lý êkíp lãnh đạo So sánh êkíp lãnh đạo (nếu có) ban lãnh đạo tổ chức? Trình bày điều kiện để thiết lập êkíp lãnh đạo doanh nghiệp? Danh mục tài liệu tham khảo Chương I Tài liệu tham khảo tiếng Việt Thái Chí Dũng (2010), Tâm lý học quản trị kinh doanh, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Vũ Dũng (2008), Cơ sở Tâm lý học êkíp lãnh đạo, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Bùi Văn Huệ (2003), Tâm lý học xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trương Quang Niệm, Hoàng Văn Thành (2005), Tâm lý quản trị, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Đình Xuân (2005), Tâm lý học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội II Tài liệu tham khảo tiếng nước Eugene McKenna (2012), Business Psychology and Organizational Behaviour, Psychology Press 88 ... quan tâm lý quản trị kinh doanh 1. 1 Một số vấn đề chung tâm lý tâm lý quản trị kinh doanh 1. 1 .1 Khái niệm vai trò tâm lý 1. 1.2 Khái niệm trình phát triển tâm lý quản trị kinh doanh 1. 2 Các lý thuyết... thuyết tâm lý quản trị kinh doanh 20 1. 2 .1 Lý thuyết quản trị cổ điển 20 1. 2.2 Lý thuyết quản trị hành 22 1. 2.3 Lý thuyết tâm lý xã hội quản trị 24 1. 2.4 Lý thuyết tâm lý người quản trị 26 1. 3 Đối... phương pháp nghiên cứu tâm lý quản trị kinh doanh 31 1.3 .1 Đối tượng, nhiệm vụ, nội dung tâm lý quản trị kinh doanh 31 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu tâm lý quản trị kinh doanh 32 1. 4 Câu hỏi ôn tập

Ngày đăng: 15/07/2022, 15:39

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Sơ đồ biểu diễn khái niệm quản trị - Giáo trình Tâm lý quản trị kinh doanh: Phần 1

Hình 1.1..

Sơ đồ biểu diễn khái niệm quản trị Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.2. Tháp nhu cầu Maslow - Giáo trình Tâm lý quản trị kinh doanh: Phần 1

Hình 1.2..

Tháp nhu cầu Maslow Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 3.1. So sánh êkíp lãnh đạo và ban lãnh đạo - Giáo trình Tâm lý quản trị kinh doanh: Phần 1

Bảng 3.1..

So sánh êkíp lãnh đạo và ban lãnh đạo Xem tại trang 77 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan