1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp sau khi Việt Nam gia nhập WTO”

95 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế là một đòi hỏi tất yếu, bức thiết của tất cả các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Chỉ có hội nhập kinh tế quốc tế một cách hiệu quả thì chúng ta mới tạo ra được thế đứng mới trên thương trường quốc tế, hạn chế được những đối xử không công bằng. Hiện nay Tổ chức thương mại thế giới WTO đã thao túng tới 95% kim ngạch buôn bán thế giới, nếu chúng ta còn đứng ngoài tổ chức này thì tất nhiên sẽ rất yếu thế trong giao thương. Chỉ có hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam mới mở rộng được thị trường xuất nhập khẩu, mặt khác không chỉ để các doanh nghiệp vươn ra thế giới mà còn để các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào sản xuất và kinh doanh ở nước ta. Là một nước nông nghiệp, hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trước hết và trên hết là thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu hàng hóa nông sản ra thế giới. Nói cách khác đó là khai thác và phát triển thị trường đầu ra cho nông sản hàng hóa nước ta. Kể từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO, thị trường tiêu thụ nông sản hàng hóa đã có bước phát triển nhanh chóng, bởi vì xuất khẩu nông sản được coi là một trong những định hướng chiến lược của phát triển nông nghiệp Việt Nam. Trong quá trình đổi mới về kinh tế, xuất khẩu nông sản đã đạt được những thành tựu hết sức to lớn, tăng nhanh cả về sản lượng và kim ngạch. Những thành tựu trong xuất khẩu nông sản đã là động lực cho nông nghiệp phát triển và từ đó tạo đà cho sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế một cách ổn định và vững chắc. Tỷ trọng hàng nông sản xuất khẩu chiếm khoảng 30-35% khối lượng hàng nông sản thực phẩm làm ra, trong đó lúa gạo chiếm khoảng 20%, cà phê 95%, cao su 85%, hạt điều 90%, chè 80%, hạt tiêu 95%... Một số nông sản của Việt Nam đã khẳng định được vị thế trên thị trường thế giới (như gạo, cà phê, hạt điều, hạt tiêu). Thị trường tiêu thụ nông sản đã được mở rộng, ngoài các khu vực tiêu thụ truyền thống nông sản của Việt Nam như Trung Quốc, ASEAN, Nga và các nước Đông Âu, nông sản Việt Nam cũng đã thâm nhập thị trường Trung Đông, EU, Hoa Kỳ và Châu Phi. Tuy nhiên, Việt Nam cũng đang đứng trước những thách thức lớn về thị trường đầu ra cho nông sản hàng hóa. Vấn đề đặt ra hiện nay là phần lớn nông sản Việt Nam đang được tiêu thụ và xuất khẩu dưới dạng sản phẩm thô. Sản phẩm chưa đa dạng và thị trường đầu ra của sản phẩm còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố tác động. Thực tế có quá nhiều vấn đề đặt ra trong lĩnh vực này như qui hoạch sản xuất, chế biến, bảo quản sau thu hoạch, thông tin thị trường và đặc biệt là vấn đề liên doanh liên kết ngành hàng còn lỏng lẻo, sự điều hành của Nhà nước chưa thật sự đủ mạnh để tăng hiệu quả. Theo số liệu của Viện Chính sách và Chiến lược phát triển Nông thôn, năm 2008, gạo của Việt Nam xuất khẩu khoảng trên 4,7 triệu tấn đạt giá trị hơn 2, 8 tỷ USD; đến năm 2009 xuất khẩu gần 6 triệu tấn nhưng giá trị chỉ đạt hơn 2, 6 tỷ USD. Ngoài yếu tố giá cả thị trường thì nguyên nhân chủ yếu là sức cạnh tranh của hàng nông nghiệp nước ta còn yếu. Từ đây đặt ra yêu cầu phải xác định nguyên nhân của những yếu kém, bất cập, từ đó đưa ra giải pháp mang tính toàn diện và khả thi để phát triển thị trường đầu ra cho hàng hóa nông sản Việt Nam. Với đề tài: “Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp sau khi Việt Nam gia nhập WTO” chúng tôi mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc đáp ứng yêu cầu trên đây.

MỤC LỤC Trang Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm thị trường và thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế và cam kết của Việt Nam gia nhập WTO 1.3 Sự cần thiết phải phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Việt Nam 7 13 24 Chương 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 2.1 Những lợi khách quan việc phát triển thị trường nông sản 2.2 Những kết đạt phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp sau Việt Nam gia nhập WTO 2.3 Khó khăn hạn chế và vấn đề đặt đối với việc phát triển thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam 32 32 36 50 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NƠNG SẢN CỦA VIỆT NAM 66 3.1 Mợt sớ quan điểm chủ yếu phát triển thị trường tiêu thụ nông sản nước ta 3.2 Một số giải pháp chủ yếu để phát triển thị trường tiêu thụ nông sản nước ta KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 68 86 87 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ASEAN (Association of Southeast Asian Nations) Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BMI (Business Monitor International Ltd) Tổ chức Giám sát Kinh doanh Quốc tế EU (European Union) NN & PTNT ODA (Official Development Assistant) Liên minh Châu Âu Nông nghiệp & Phát triển Nông thơn Nguồn vớn hỗ trợ thức từ bên ngoài QUOTA USDA (U.S Department of Agriculture) Hạn ngạch Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ WTO (World Trade Organization) Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Trang Một số tổ chức kinh tế khu vực giới 17 Sản xuất, xuất lúa gạo Việt Nam năm 2000-2009 38 Diện tích, sản lượng và xuất điều Việt Nam 2000-2009 43 Sản lượng một số ngành nông sản xuất chủ lực 44 Kim ngạch xuất một số mặt hàng nông sản chủ lực 45 Tiêu thụ cà phê nước ta nằm 2005-2010 46 Lượng tiêu thụ nhân điều nội địa năm 1995-2005 48 Chỉ số tiêu dùng thực phẩm - Số liệu và dự báo 49 So sánh tỷ trọng xuất và tiêu thụ nội địa của Việt Nam và Ấn Độ năm 2006 56 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Cơ cấu lao động theo ngành năm từ 2006 - 2010 Biểu đồ 2.1: Sản lượng, diện tích lúa gạo Việt Nam năm 2000-2008 Biểu đồ 2.2: Kim ngạch xuất cao su qua năm 2005 - 2010 Biểu đồ 2.3: Kim ngạch xuất cà phê qua năm Biểu đồ 2.4: Tiêu thụ thực phẩm Việt Nam 2004 – 2013 Biểu đồ 2.5: Doanh số bán hàng cửa hàng bán lẻ đại Biểu đồ 2.6: Kim ngạch xuất nhập nông sản của Việt Nam sang Trung Quốc năm 2008 (đơn vị: 100 triệu USD) Trang 28 37 41 42 48 50 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội nhập kinh tế q́c tế là mợt địi hỏi tất yếu, thiết của tất quốc gia giới, đó có Việt Nam Chỉ có hội nhập kinh tế q́c tế mợt cách hiệu tạo đứng thương trường quốc tế, hạn chế đối xử không công Hiện Tổ chức thương mại giới WTO thao túng tới 95% kim ngạch buôn bán giới, đứng ngoài tổ chức này tất nhiên yếu giao thương Chỉ có hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, mặt khác không để doanh nghiệp vươn giới mà để doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào sản xuất và kinh doanh nước ta Là một nước nông nghiệp, hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trước hết và hết là thúc đẩy hoạt động xuất hàng hóa nông sản giới Nói cách khác đó là khai thác và phát triển thị trường đầu cho nông sản hàng hóa nước ta Kể từ Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO, thị trường tiêu thụ nông sản hàng hóa có bước phát triển nhanh chóng, xuất nơng sản coi là một định hướng chiến lược của phát triển nơng nghiệp Việt Nam Trong q trình đổi kinh tế, xuất nông sản đạt thành tựu to lớn, tăng nhanh sản lượng và kim ngạch Những thành tựu xuất nông sản là động lực cho nông nghiệp phát triển và từ đó tạo đà cho tăng trưởng và phát triển của kinh tế một cách ổn định và vững Tỷ trọng hàng nông sản xuất chiếm khoảng 30-35% khối lượng hàng nông sản thực phẩm làm ra, đó lúa gạo chiếm khoảng 20%, cà phê 95%, cao su 85%, hạt điều 90%, chè 80%, hạt tiêu 95% Một số nông sản của Việt Nam khẳng định vị thị trường giới (như gạo, cà phê, hạt điều, hạt tiêu) Thị trường tiêu thụ nông sản mở rộng, ngoài khu vực tiêu thụ truyền thống nông sản của Việt Nam Trung Quốc, ASEAN, Nga và nước Đông Âu, nông sản Việt Nam thâm nhập thị trường Trung Đông, EU, Hoa Kỳ và Châu Phi Tuy nhiên, Việt Nam đứng trước thách thức lớn thị trường đầu cho nông sản hàng hóa Vấn đề đặt là phần lớn nông sản Việt Nam tiêu thụ và xuất dạng sản phẩm thô Sản phẩm chưa đa dạng và thị trường đầu của sản phẩm cịn phụ tḥc vào nhiều yếu tố tác động Thực tế có nhiều vấn đề đặt lĩnh vực này qui hoạch sản xuất, chế biến, bảo quản sau thu hoạch, thông tin thị trường và đặc biệt là vấn đề liên doanh liên kết ngành hàng lỏng lẻo, điều hành của Nhà nước chưa thật đủ mạnh để tăng hiệu Theo số liệu của Viện Chính sách và Chiến lược phát triển Nơng thơn, năm 2008, gạo của Việt Nam xuất khoảng 4,7 triệu đạt giá trị 2, tỷ USD; đến năm 2009 xuất gần triệu giá trị đạt 2, tỷ USD Ngoài yếu tớ giá thị trường ngun nhân chủ yếu là sức cạnh tranh của hàng nông nghiệp nước ta yếu Từ đặt yêu cầu phải xác định nguyên nhân của yếu kém, bất cập, từ đó đưa giải pháp mang tính toàn diện và khả thi để phát triển thị trường đầu cho hàng hóa nông sản Việt Nam Với đề tài: “Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp sau Việt Nam gia nhập WTO” mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc đáp ứng yêu cầu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Là một nước nông nghiệp, vấn đề tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nhà khoa học Việt Nam quan tâm và nghiên cứu Trong đề tài: “Những giải pháp chủ yếu thúc đẩy tiêu thụ nông sản nước ta” (2001 2003) TS Phan Huy Đường - Khoa Kinh tế ĐHQGHN (nay là Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN) làm chủ nhiệm đề tài phân tích rõ vai trị to lớn của tiêu thụ nông sản đối với phát triển nông nghiệp nông thôn và kinh nghiệm một số nước việc thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ nơng sản; Phân tích có tính logic và khoa học thực trạng tiêu thụ nông sản Việt Nam thời gian qua mặt thành tựu và hạn chế, rõ nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp, nông thôn lĩnh vực công nghiệp chế biến; sức mạnh cạnh tranh thấp của nông sản; vướng mắc sách và mợt sớ vấn đề khác liên quan đến hoạt động tiêu thụ nông sản phẩm đặt giải Đề tài của TS Võ Phước Tấn: “Phương thức tiêu thụ nông sản vùng Đông Nam Bộ - Thực trạng giải pháp đổi phù hợp yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam” - Đề tài khoa học cấp bộ - Bộ Thương mại 2003 lại tập trung sâu vào đặc điểm của nông sản nước giới, nghiên cứu một số kinh nghiệm sản xuất hàng nông sản của một số nước lân cận Malayxia, Indonexia, Thái Lan, Trung Quốc để đưa bài học kinh nghiệm đối với sản xuất nơng sản Việt Nam Phân tích thực trạng tiêu thụ nông sản vùng đồng Đông Nam Bộ từ đó đưa giải pháp để phát triển phương thức tiêu thụ nông sản khu vực này cho phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế Tuy nhiên thời điểm tác giả nghiên cứu vấn đề này là trước Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới thấy rõ vai trị to lớn của WTO đới với thị trường nông sản Việt Nam Đề tài của tác giả Phạm Văn Dũng: “Sản xuất xuất công nghiệp chủ yếu - Thực trạng giải pháp” Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội - 2002 phân tích rõ vai trị to lớn của tiêu thụ nông sản đối với phát triển nông nghiệp nông thôn và kinh nghiệm một số nước việc thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ nông sản; Phân tích có tính logic và khoa học thực trạng tiêu thụ nông sản Việt Nam thời gian qua mặt thành tựu và hạn chế, rõ nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp, nông thôn lĩnh vực công nghiệp chế biến; sức mạnh cạnh tranh thấp của nông sản; vướng mắc sách và mợt sớ vấn đề khác liên quan đến hoạt động tiêu thụ nông sản phẩm đặt giải quyết; Để thúc đẩy tiêu thụ nơng sản hàng hố Việt Nam, cần thực hàng loạt giải pháp một cách đồng bộ, thường xuyên, liên tục Hoàn thiện quy hoạch, xây dựng vùng chun canh quy mơ lớn; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh sản xuất nơng nghiệp hàng hố; phát triển cơng nghiệp chế biến, đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lượng hàng hoá và lực cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam thị trường và ngoài nước; hoàn thiện hệ thớng sách liên quan đến sản xuất và tiêu thụ hàng nông lâm hải sản Ngoài vấn đề tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, xuất nông sản nhiều nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu và đạt thành tựu định đó là: - Phan Huy Đường: “Những khó khăn thách thức tiêu thụ nơng sản Việt Nam” - Tạp chí Kinh tế và Phát triển - 2002 - Phan Huy Đường: “Một số vấn đề thị trường nơng nghiệp” - Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn” - 2002 - Nguyễn Đình Chiến: “Một số vấn đề thị trường nơng sản Việt Nam” - 2005 - Luận văn thạc sĩ - Trịnh Thị Ái Hoa: “Chính sách xuất nông sản Việt Nam - Lý luận thực tiễn”, Nxb Chính trị q́c gia 2007 - Trần Ngọc Ngoạn (chủ biên) - “Phát triển nông thôn bền vững Những vấn đề lý luận kinh nghiệm giới”, Nxb khoa học xã hội 2008 - Đặng Minh Luân: “Đẩy mạnh xuất hàng nông sản việt nam sang Hoa Kỳ” - 2008, Luận văn thạc sĩ Bảo Trung: “Phát triển thể chế giao dịch nông sản Việt Nam” 2009, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Tuy nhiên, chưa có một công trình nào nghiên cứu mợt cách toàn diện, trọn vẹn thị trường xuất sản phẩm nông nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập quan hệ kinh tế quốc tế Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở khái quát vấn đề lý luận thị trường tiêu thụ sản phẩm thời kỳ hội nhập, luận văn khảo sát thực trạng thị trường tiêu thụ nông sản hàng hóa Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nêu, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề sau đây: Khái quát vấn đề lý luận thị trường nói chung và thị trường tiêu thụ sản phẩm nói riêng thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Khảo sát thực trạng tiêu thụ của nông sản hàng hóa và tác động của hợi nhập kinh tế q́c tế đến việc tìm kiếm thị trường đầu cho nông sản Việt Nam Hình thành mợt sớ quan điểm và giải pháp để phát triển thị trường nông sản Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phát triển thị trường tiêu thụ nông sản hàng hóa Việt Nam từ nước ta gia nhập WTO, chủ yếu là thị trường tiêu thụ ngoài nước 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian: Nghiên cứu thị trường tiêu thụ hàng nông nghiệp phạm vi nước Tuy nhiên luận văn nghiên cứu một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực chiến lược xuất gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu, hạt điều… Về mặt thời gian: Luận văn nghiên cứu phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa nông sản từ Việt Nam gia nhập WTO đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp vật biện chứng: nghiên cứu thị trường đầu cho hàng nông sản Việt Nam mối quan hệ với yếu tố môi trường bên và bên ngoài Phương pháp thống kê: tổng hợp số liệu kim nghạch xuất và tiêu thụ hàng nông sản tháng Phương pháp điều tra, khảo sát và phương pháp toán học: sơ đồ, biểu, bảng, đồ thị… Cái luận văn Nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp thị trường xuất và thị trường nội địa, phân tích khó khăn, hạn chế hai thị trường này để đề phương hướng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Việt Nam Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách, bợ Nơng nghiệp… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Hệ thống hóa mặt lý luận vấn đề liên quan đến thị trường, thị trường đầu của sản phẩm nông nghiệp thời kỳ hội nhập kinh tế q́c tế Giúp nhà hoạch định sách có nhìn tổng quan tình hình tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Việt Nam và nguyên nhận của nó Từ đó, đề xuất một số giải pháp để phát triển thị trường đầu cho sản phẩm nông nghiệp Việt Nam một cách có hiệu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu làm chương, tiết Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm thị trường thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 1.1.1 Thị trường 1.1.1.1 Khái niệm Thị trường đời và phát triển gắn liền với phát triển của sản xuất hàng hóa Từ đó đến nay, sản xuất hàng hóa phát triển và trải qua nhiều kỷ, có nhiều thay đổi mang tính đại và có lưu giữ mang tính truyền thớng Việc tiêu thụ sản phẩm của người sản xuất, thực dịch vụ của doanh nghiệp dịch vụ bán hàng của doanh nghiệp thương mại diễn thị trường Trong đó, cạnh tranh lại địi hỏi người sản xuất phải cớ gắng giành vị cao thị trường Dựa sở chi phí kinh doanh tính mợt đơn vị sản phẩm tạo ra, người sản xuất có thể xác định mức giá sản phẩm mà người sản xuất có thể chấp nhận và thiết phải tiêu thụ thị trường Thị trường phát triển đa dạng và phong phú nhiều lĩnh vực khác nên có nhiều định nghĩa khác nhau: Thị trường là mợt phạm trù của kinh tế hàng hố, nó xuất với đời của sản xuất hàng hố, hình thành lĩnh vực lưu thông Đã có nhiều quan điểm thị trường nhà kinh tế học đưa Trong kinh tế trị thị trường là lĩnh vực lưu thơng, đó hàng hóa thực giá trị tạo lĩnh vực sản xuất Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, (Lênin toàn tập, tập 1), thị trường là biểu của phân công lao động xã hội, là một khâu của q trình tái sản xuất mở rợng 78 Thứ ba, phía doanh nghiệp, cần nỗ lực việc thâm nhập thị trường châu Phi, cần nghiên cứu kỹ nhu cầu và thị hiếu của thị trường châu Phi để tạo sản phẩm phù hợp, có sức cạnh tranh chất lượng và giá thành Đồng thời, để tiếp cận thị trường Châu Phi cần phải kiên trì, linh hoạt và mềm dẻo thị trường Châu Phi có tính thay đổi cao và tính quán 3.2.4 Phát triển thị trường nội địa Lâu nay, doanh nghiệp Việt Nam thường trọng phát triển thị trường xuất mà bỏ quên thị trường nội địa, một thị trường đầy tiềm chưa mở rợng và khai thác Ví dụ mặt hàng điều, 95% sản lượng điều là xuất Trong đó thị trường nước lại để ngỏ cho hàng giá rẻ, chất lượng thấp tràn vào Với 83 triệu dân, thị trường nội địa quan trọng đối với nhà phân phối, sản xuất Việt Nam Hơn nữa, với thị trường nội địa, doanh nghiệp Việt Nam bị phụ tḥc vào biến động của thị trường giới Thị trường nội địa là điểm tựa để vươn thị trường giới Vì ḿn cạnh tranh thị trường quốc tế, trước hết phải cạnh tranh thị trường nội địa Làm nào để dấy lên phong trào "người Việt Nam dùng hàng Việt Nam"? Điều quan trọng là phải mở rộng thị trường, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa, kích cầu mua sắm xu hướng cách: - Mở rộng và phát triển thị trường phi tập trung địa bàn nông thôn và miền núi loại hình chợ truyền thớng, trung tâm mua sắm, siêu thị vừa và nhỏ; mạng lưới sở bán lẻ của hệ thống phân phối lớn Đồng thời, khẩn trương xây dựng và cho đời công ty bán lẻ chuyên nghiệp và đại với lực lượng đông đảo sở bán lẻ “chân rết” là cửa hàng tiện lợi thị trường đô thị - Tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ phân phối của sở bán lẻ cách mở rộng điểm bán hàng, tổ chức hội chợ- giới thiệu hàng 79 hóa, đợt bán hàng hạ giá, chương trình khuyến và thưởng cho khách hàng, phát thẻ khách hàng thân thiện, đợt bán hàng lưu động, đưa hàng phục vụ công nhân và người lao động khu công nghiệp, cụm dân cư tập trung và địa bàn vùng sâu, vùng xa - Thực mơ hình doanh nghiệp phân phới, bán lẻ liên kết và hợp tác với ngân hàng, tổ chức tín dụng để hình thành chế tín dụng khuyến khích tiêu dùng cá nhân nhiều hình thức khác (thế chấp, tín chấp, mua trả góp, trả chậm và bảo lãnh với ưu đãi phù hợp) thông qua quan hệ tay ba: Ngân hàng - Doanh nghiệp bán lẻ - Người tiêu dùng để kích thích nhu cầu mua sắm, trước hết là hàng hóa giá trị cao và sử dụng lâu bền đến hàng tiêu dùng nói chung - Tổ chức để nhà sản xuất, nhà cung ứng hàng hóa và nhà phân phối bán lẻ thỏa thuận, thống với chia sẻ lợi ích, phân bổ hài hịa chuỗi giá trị hàng hóa từ sản xuất đến cửa hàng bán lẻ để điều chỉnh lại giá bán phù hợp, góp phần kích thích nhu cầu mua sắm và tiêu dùng của số đông tầng lớp nhân dân; đó, trọng tâm là hàng thực phẩm chế biến, đồ dùng gia đình, tạp phẩm Hiện tại, Tổng cơng ty Thương mại Sài Gịn và Liên minh Hợp tác xã thương mại Thành phớ Hồ Chí Minh triển khai giải pháp này Hơn lúc nào hết, quan hệ bạn hàng ổn định, lâu dài và “thủy chung” với hệ thớng phân phới là lẽ sớng cịn của nhà sản xuất và nhà cung cấp Tới đây, hàng hóa nước làm phải chiếm tỷ trọng áp đảo kênh đưa vào hệ thống phân phối của doanh nghiệp nước ngoài và qua đó tới mạng lưới bán lẻ toàn cầu của nhà phân phối này Một điểm quan trọng là, văn hóa và tập quán mua sắm, tiêu dùng và lối sống của người Việt Nam là sức mạnh và lợi riêng có, độc đáo mà nhà phân phối nước cần khai thác và phát huy triệt để, vừa kích thích tiêu dùng phát triển, vừa lôi cuốn khách hàng, lan tỏa thương hiệu, mở rộng và xâm lấn thị phần, ngày một lớn mạnh và bền vững 80 3.2.5 Tăng cường trách nhiệm xã hội doanh nghiệp kinh doanh hàng nông sản Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là một vấn đề đề cập nhiều nước ta thời gian gần Mặt hàng nông sản thực phẩm là một mặt hàng thiết yếu, có liên quan và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của tất đối tượng người tiêu dùng Nhưng thời gian qua, phần lớn doanh nghiệp kinh doanh hàng nơng sản thực phẩm nước ta cịn chưa nhận thức và chưa tự nguyện thực nội dung liên quan đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, đặc biệt là trách nhiệm xã hội đối với thị trường, người tiêu dùng và vấn đề bảo vệ môi trường, cụ thể là: 3.2.5.1 Trách nhiệm với thị trường người tiêu dùng Bên cạnh doanh nghiệp có thương hiệu mạnh Vinamilk, Vinacecook, Tường An, Vifon, Trung Nguyên, Hapro ý và cung ứng thị trường sản phẩm bảo đảm chất lượng, nhận tín nhiệm của người tiêu dùng, cịn khơng doanh nghiệp chưa nhận thức trách nhiệm xã hợi của đới với thị trường và người tiêu dùng Biểu rõ là hàng loạt việc liên quan đến mặt hàng nông sản thực phẩm không bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, nước tương đen chứa 3MCPD (một chất xem là có thể gây ung thư), thực phẩm bảo quản foocmon, hàn the, rau tưới chất kích thích tăng trưởng, và gần là việc hàng loạt sản phẩm sữa nhiễm melamine - một chất độc hại gây sạn thận trẻ em, có thể dẫn tới tử vong Nhiều doanh nghiệp kinh doanh hàng nông sản cho rằng, lỗi chủ yếu thuộc người nông dân họ khơng hiểu khơng tn thủ quy trình sản xuất nơng sản an toàn Nhưng cần nhìn nhận khách quan rằng, mới liên kết lỏng lẻo của doanh nghiệp với người nông dân, việc thiếu không quy định rõ ràng của quy trình sản xuất, thu hoạch, chế biến, bảo quản nông sản; thiếu kiểm tra, giám sát của doanh nghiệp đới với q trình sản xuất và thu mua nông sản để bảo đảm chất 81 lượng theo hợp đồng là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng nói Các doanh nghiệp cần đóng vai trò là "đầu tàu" chuỗi sản xuất và cung ứng nông sản an toàn, quan tâm thỏa đáng đến quyền lợi của người nông dân có biến động của thị trường mùa thời tiết 3.2.5.2 Trách nhiệm bảo vệ môi trường Nhận thức vấn đề bảo vệ môi trường doanh nghiệp kinh doanh hàng nông sản thực phẩm hạn chế Nhiều doanh nghiệp, là doanh nghiệp vừa và nhỏ ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm sử dụng công nghệ lạc hậu, chưa xử lý nước thải, chất thải xử lý ban đầu trước thải môi trường (Thống kê của Viện Chiến lược và sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn cho thấy, khoảng 58% doanh nghiệp chế biến nông sản nước ta có công nghệ lạc hậu) Việc lạm dụng phân hóa học, th́c bảo vệ thực vật, th́c kích thích tăng trưởng q trình sản xuất nơng sản cịn phổ biến là nguyên nhân gây tượng nguồn nước bị ô nhiễm, đất đai bạc màu, ảnh hưởng xấu đến môi trường và yêu cầu phát triển một nông nghiệp bền vững Hiện tượng này không có doanh nghiệp nhỏ và vừa, mà thậm chí với mợt sớ doanh nghiệp lớn có thương hiệu Vedan có vi phạm nghiêm trọng việc xả nước thải chưa qua xử lý sông Thị Vải, gây ô nhiễm nặng nề cho mơi trường mà báo chí và phương tiện thông tin đại chúng thời gian qua tốn nhiều giấy mực để lên tiếng và yêu cầu quan chức phải xử lý thật nghiêm khắc Các quan chức chưa có biện pháp đủ mạnh để xử lý, phần lớn doanh nghiệp tìm biện pháp để né tránh trách nhiệm Có thể nói rằng, ý thức tự giác của doanh nghiệp việc bảo vệ môi trường thời điểm là đòi hỏi phải có xử phạt mạnh tay của quan chức nhà nước và địa phương 82 3.2.6 Nâng cao vai trò quản lý điều tiết Nhà nước 3.2.6.1 Định hướng chiến lược phát triển hàng nông sản xuất Chiến lược phát triển nông nghiệp điều kiện kinh tế thị trường phải xuất phát từ nhu cầu cụ thể của thị trường, bảo đảm khả đáp ứng tốt nhu cầu thị trường chủng loại, số lượng, chất lượng, thời gian và chi phí Điều này hoàn toàn trái với tư kiểu cũ xây dựng chiến lược: dựa vào sở khả để hoạch định phương hướng sản xuất Trong trình hoạch định chiến lược phát triển nông nghiệp, phải coi trọng công tác dự báo nhu cầu trung hạn và dài hạn theo loại nông sản và theo khu vực thị trường để vừa có sở định hướng phát triển sản xuất, vừa có sách thích ứng đảm bảo khả xâm nhập thị trường và củng cố vị của hàng hoá thị trường cụ thể Chiến lược phát triển nơng nghiệp phải hướng tới hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung nhằm tạo điều kiện đầu tư ứng dụng thành tựu của khoa học và công nghệ, nâng cao chất lượng và giá trị nơng sản hàng hố Chiến lược này phải sử dụng một công cụ trọng yếu để Nhà nước định hướng phát triển sinh học và xây dựng chế sách thúc đẩy nhà sản xuất đầu tư theo định hướng đó 3.2.6.2 Nâng cao chất lượng thông tin công tác dự báo thị trường Tại cuộc họp vào đầu tháng 11 năm 2008 Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát thừa nhận yếu của ngành nơng nghiệp cơng tác dự báo Chính yếu khâu dự báo của ngành nơng nghiệp có chuyện đầu năm ngối bảo lúa gạo dư thừa, ba tháng đầu năm 2008 xuất gạo của Việt Nam tăng mạnh lượng và kim ngạch liên tục ký hợp đồng xuất gạo Tới tháng sớt gạo xảy người dân rồng rắn xếp hàng mua gạo siêu thị, sau đó vài tháng Chính phủ vợi vã định tạm ngưng xuất gạo(từ tháng đến hết tháng tạm ngừng ký thêm hợp đồng mới), với giá gạo giới 83 giảm nhanh khiến lúa hàng hóa dân ứ đọng khơng tiêu thụ Trong đó giai đoạn này, Thái Lan tăng cường xuất gạo thị trường giới và thu lợi nhuận lớn Không nông dân trồng lúa năm ngối bị thiệt hại mà hàng loạt ngành hàng nơng sản khác cà phê, tiêu, điều tình trạng tương tự mà lỗi một phần thuộc khâu dự báo của ngành nông nghiệp yếu, hay có thể nói là gần chưa có công tác dự báo bài Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, cơng tác dự báo Việt Nam cịn mẻ, vậy cần có hỗ trợ, giúp đỡ của chuyên gia, tổ chức quốc tế có liên quan tới nông nghiệp Tổ chức Lương nông Liên hiệp quốc (FAO), Viện lúa quốc tế IRRI, Tổ chức cà phê Thế giới (ICO), Ngân hàng Thế giới, ngành nông nghiệp Úc… chuyên gia kinh tế, nông nghiệp, nhà quản lý nước tham gia để nâng cao hiệu công tác dự báo Cùng với đó là việc hỗ trợ xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin thị trường cho chủ thể liên quan Các biện pháp cụ thể cần thực là: Nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống thông tin thị trường từ Trung ương đến địa phương Thành lập điểm thông tin thị trường vùng chuyên canh có tỷ suất hàng hóa lớn Phối hợp hoạt động của điểm thông tin với hoạt động của tổ chức khuyến nông, hiệp hội ngành hàng và doanh nghiệp Tăng cường việc theo dõi, nghiên cứu thị trường quốc tế, thông tin kịp thời cho doanh nghiệp và nông dân Duy trì và phát triển trang điện tử mạng Internet nông sản và doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng nơng sản Có sách khuyến khích địa phương, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng nông sản tham gia hội chợ nông sản nước và quốc tế, xây dựng trung tâm giao dịch và giới thiệu sản phẩm nông nghiệp Việt Nam nước ngoài… 3.2.6.3 Thu hút đầu tư nước ngồi vào ngành nơng nghiệp Theo Bợ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến tháng năm 2007 tổng sớ dự án thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) hiệu lực 7.490 dự án 84 với 67,3 tỷ USD .Trong đó đầu tư vào nông nghiệp là 758 dự án với 3,78 tỷ, chiếm 10% tổng số dự án và 5,6% tổng giá trị vốn Tỷ trọng đầu tư cho ngành thấp và có xu hướng giảm, hiệu hoạt động của dự án chưa cao, chưa phát huy đầy đủ tiềm của đất nước Vì vậy, nhà nước cần đề sách tự thể để thu hút, sử dụng có hiệu qủa FDI vào lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn như: - Cần sớm khắc phục nguyên nhân hạn chế vừa qua Chính phủ cần tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư nước ngoài, nâng cao tính tiên liệu, minh bạch, đơn giản hố thủ tục cấp phép, quản lý hoạt động đầu tư, cải thiện sở hạ tầng nông nghịêp, nông thôn Sử dụng hợp lý nguồn vốn khác để khuyến khích dịng chảy FDI - Nhóm giải pháp tḥc Bợ NN&PTNT: xây dựng chiến lược thu hút, sử dụng FDI nơng nghiệp Hoàn thiện chế, sách khuyến khích ưu đãi hỗ trợ đầu tư, phát triển thị trường, sách đất đai, phát triển vùng nguyên liệu, phát triển nguồn nhân lực Thực hiệu công tác quản lý, sử dụng FDI - Nhóm giải pháp của hiệp hội ngành hàng: tham mưu cho Bộ, địa phương xây dựng quy hoạch vùng và cấu sản phẩm, hỗ trợ doanh nghiệp nước nâng cao lực hoạt đợng, tăng cường vai trị giải tranh chấp thương mại - Nhóm giải pháp của doanh nghiệp: nâng cao lực hoạt đợng của doanh nghiệp, tích cực tham gia chương trình xúc tiến đầu tư của ngành, trọng xây dựng và quảng bá thương hiệu 3.2.6.4 Phát triển toàn diện nông nghiệp, nông thôn, nông dân theo tinh thần nghị khóa X Thực tế cho thấy, nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vai trị hàng đầu đời sống xã hội và nghiệp cách mạng, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa 85 Nghị trung ương khóa X đưa nhằm giải đồng bộ vấn đề: Vấn đề nông nghiệp, vấn đề nông dân, và vấn đề nông thôn Theo đó, Nghị nêu quan điểm giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta giai đoạn phát triển mới.Trước hết khẳng định vị trí quan trọng, chiến lược lâu dài của vấn đề nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; là sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế xã hội bền vững Giải tốt vấn đề nông nghiệp, nông dân, nơng thơn có vai trị quan trọng để giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tợc và bảo vệ môi trường sinh thái; Thứ hai, nói rõ mối quan hệ và yêu cầu giải đồng bộ vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải giải đồng bợ gắn với q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; mối quan hệ mật thiết nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn nơng dân là chủ thể của trình phát triển; xây dựng nông thôn gắn với xây dựng sở công nghiệp, dịch vụ và phát triển đô thị theo quy hoạch là bản; phát triện toàn diện, đại hóa nông nghiệp là then chốt Quan điểm thứ ba nhấn mạnh điều kiện và phương hướng giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn là phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân phải dựa chế kinh tế thị trường, định nghĩa xã hội chủ nghĩa; tiếp tục giải phóng và sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội; tăng mạnh đầu tư của nhà nước và xã hội, ứng dụng nhanh thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến cho nông nghiệp, nông thôn, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí nơng dân Điểm quan điểm nêu nghị đó là: giải và đồng bộ vấn đề là nông nghiệp, nông dân, nông thôn giai đoạn phát triển 86 Trên là đề xuất để thúc đẩy mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản một điều cần lưu ý là giải pháp thực cần có tính đồng bộ, phối kết hợp giải pháp để tạo hiệu cao Sự thực giải pháp này cần có hợp tác giỡa người sản xuất và nhà nước -nhà nước đạo hỗ trợ tổ chức tạo điều kiện để người sản xuất có thể thực theo định hướng sản xuất đề Đây là một yếu tố cần thiết dể phát triển và mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản Cũng cần phải thấy rằng, giải pháp này đưa vào thực là không dễ dàng và lập tức phát huy hiệu đó cần kiên trì bước thực giải pháp xây dựng sở vững tạo một thị trường tiêu thụ nông sản rộng lớn ổn định và lâu dài 87 KẾT LUẬN Thị trường đầu là mắt xích quan trọng đới với toàn bợ quy trình sản xuất và tái sản xuất sản phẩm nói chung và nông sản nói riêng Trong xu toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế nay, phát triển thị trường đầu có ý nghĩa định đối với tồn và phát triển của một kinh tế Việt Nam là một nước có ưu phát triển nông nghiệp, nhiên lại bị giới hạn chậm trễ và hạn hẹp thị trường tiêu thụ nông sản hàng hóa, kể thị trường nước và thị trường xuất Vì cần phải có chiến lược, kế hoạch và giải pháp tích cực và có tính khả thi để phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nước ta Với đề tài: “Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp sau Việt Nam gia nhập WTO” luận văn khái quát một số vấn đề lý luận thị trường và thị trường tiêu thụ nông sản hàng hóa, đồng thời khảo sát, đánh giá tình hình phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nước ta thời gian qua, từ đó quán triệt một số quan điểm và đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Việt Nam thời kỳ - thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Để thực đề tài này, nghiên cứu nhiều tài liệu có liên quan, bao gồm cơng trình, đề tài khoa học cấp bộ, luận án, luận văn, giáo trình, tài liệu, bài viết, báo cáo…đặc biệt giành nhiều thời gian và cơng sức cho việc tìm hiểu, khảo sát tình hình tiêu thụ nơng sản hàng hóa nước ta Từ vấn đề lý luận và khảo sát thực tiễn nêu trên, luận văn trình bày mợt sớ giải pháp mang tính khả thi phát triển thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam điều kiện Mặc dù có nhiều cớ gắng q trình nghiên cứu khả có hạn, phạm vi nghiên cứu đề tài lại tương đối rộng luận văn chắn nhiều thiếu sót Rất mong góp ý, phê bình của thầy, giáo và đồng nghiệp để tiếp tục đầu tư và hoàn thiện luận văn 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Thương mại (2006), Vai trò doanh nghiệp xuất tiến trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Bợ Chính trị, Nghị 224NQ/TƯ Đảng nông nghiệp, nông thôn, nông dân Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2003), Chiến lược phát triển Nông nghiệp Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 - 2020 Lê Trịnh Minh Châu (chủ biên) (2007), Giải pháp phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc nhóm hàng lương thực & thực phẩm, Nxb giới E.D.E Consulting For Coffee (2006), Báo cáo khảo sát thực tế “Hỗ trợ phát triển ngành điều Dak Lak” Cục Xúc tiến thương mại (2009), Tình hình tiêu thụ thực phẩm Việt Nam dự báo Cục Xúc tiến thương mại (2010), Tiêu thụ thực phẩm đồ uống Việt Nam giai đoạn 2005 - 2014 Phạm Văn Dũng (2002), "Sản xuất và xuất công nghiệp chủ yếu: Thực trạng và giải pháp", Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, (10) 10 Phan Huy Đường (2002), "Những khó khăn thách thức tiêu thụ nơng sản Việt Nam", Tạp chí Kinh tế Phát triển, (8) 11 Phan Huy Đường (2002), "Một số vấn đề thị trường nơng nghiệp", Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, (11) 12 Đại học Quốc gia Hà Nội và Viện Konrad Adenauer (Đức) (2005), Việt Nam tiến trình gia nhập WTO, Nxb Thế giới, Hà Nội 13 Đỗ Đức Định (chủ biên) (2008), Nam Phi đường tiến tới dân chủ công thịnh vượng, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Điền, Vũ Hạnh, Nguyễn Thu Hằng (1999), Nông nghiệp giới bước vào kỷ 21, Nxb Quốc gia, Hà Nội 89 15 Cao Vĩnh Hải (2008), Trung tâm Tư vấn Môi trường Tài nguyên Giảm nghèo Nông thôn - Nông lâm sản Việt Nam tiếp cận thị trường EU Hoa Kỳ: thực trạng - hội thách thức 16 Trịnh Thị Ái Hoa (2007), Chính sách xuất nơng sản Việt Nam - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội 17 Vũ Trọng Khải (2009), "Liên kết “bốn nhà”: chủ trương tắc", Thời báo Kinh tế Sài Gịn, ngày 16/6/2009 18 Vũ Như Khơi (chủ biên, 2006), Đảng Cộng sản Việt Nam với công đổi đất nước hội nhập quốc tế, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 19 Đinh Thị Mỹ Loan (2011), Phát triển sản phẩm điều nhìn từ góc độ thị trường bán lẻ Việt Nam, Hội nghị “Khách hàng điều q́c tế” Vinacas 2011, Thành phớ Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Đình Long, Nguyễn Tiến Mạnh, Nguyễn Võ Định (1999), Phát huy lợi cạnh tranh nâng cao khả cạnh tranh nông sản xuất Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nợi 21 Vũ Dũng Minh (2009), "Nhìn lại mợt năm khủng hoảng tài giới", Tạp chí Kiến thức quốc phịng đại, (1) 22 Mợt số tài liệu có liên quan khác như: Thời báo kinh tế Việt Nam, Nghị Trung ương lần thứ khóa X… 23 Phạm Hoàng Ngân (2009), Truyền thông Nơng nghiệp - nơng thơn nơng dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Trần Ngọc Ngoạn (chủ biên) (2008), Phát triển nông thôn bền vững Những vấn đề lý luận kinh nghiệm giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Nhà xuất Thế giới (2003), Tồn cầu hóa tác động hội nhập Việt Nam 26 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2005), Văn kiện Đảng Nông nghiệp, Nơng thơn 27 Nhà xuất Chính trị q́c gia (2000), Một số vấn đề công tác vận động nông dân nước ta 28 Nhiều tác giả (2004), Gia nhập WTO Việt Nam kiên định đường chọn, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nợi 90 29 Ngân hàng giới (2004), Sổ tay phát triển thương mại WTO, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đỗ Tiến Sâm (chủ biên) (2007), Báo cáo phát triển Trung Quốc - Tình hình triển vọng, Nxb Thế giới, Hà Nội 31 Lê Quốc Sử (2001), Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa từ kỷ XX đến kỷ XXI “thời đại kinh tế tri thức”, Nxb Thống kê, Hà Nội 32 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam Hơm mai sau, Nxb Chính trị Q́c gia, Hà Nợi 33 Tạp chí cợng sản (2008), "Hồ sơ kiện", Chuyên san Tạp chí Cộng sản, (46) 34 Tạp chí Cợng sản (2011), Vị Việt Nam bảo đảm an ninh lương 35 36 37 38 39 thực giới, 29/04/2011 Tạp chí Cợng sản sớ 22 năm 2008 Tạp chí Cợng sản sớ năm 2009 Tạp chí Cợng sản sớ năm 2009 Tạp chí Cợng sản sớ năm 2009 Nguyễn Xn Thắng (chủ biên) (2007), Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình cơng nghiệp hóa, đại 40 41 42 43 44 hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Techcombank, Báo cáo ngành điều năm 2007, 2008, 2009 Techcombank, Báo cáo ngành cà phê năm 2007, 2008, 2009 Techcombank, Báo cáo ngành gạo năm 2007, 2008, 2009 Techcombank, Báo cáo ngành hồ tiêu năm 2007, 2008, 2009 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/06/2002 sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng 45 Thủ tướng Chính phủ (2009), Chỉ thị số 25/2008/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường đạo tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng 46 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 23/2010/QĐ-TTg ngày 06/01/2010 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt đề án “Phát 91 triển thương mại nông thôn giai đoạn 2010 - 2015 định hướng đến năm 2020” 47 Tổng cục Thống kê (2006), Niên giám thống kê năm 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội 48 Tổng cục Thống kê (2007), Niên giám thống kê năm 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội 49 Tổng cục Thống kê (2008), Niên giám thống kê năm 2007, Nxb Thống kê, Hà Nội 50 Tổng cục Thống kê, Điều tra mức sống dân cư 2002, 2004, 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội 51 Nguyễn Từ (2008), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nông nghiệp Việt Nam 52 Bảo Trung (2009), Phát triển thể chế giao dịch nông sản Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 53 Trữ Thành Trung, Lý Cương, Lưu Đĩnh Quân (2001), Kỹ xảo tiêu thụ sản phẩm, Nxb Trẻ, Hà Nội 54 Trung tâm tin học và thống kê (2009), Báo cáo thống kê, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 55 Ủy ban Quốc gia hợp tác quốc tế (2006), Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới - Những điều cần biết, Nxb Lao động, Hà Nội 56 Viện Nghiên cứu thương mại (2004), Các quy định môi trường Liên minh Châu Âu với nhập hàng nông, thủy sản khả đáp ứng Việt Nam, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nợi 57 Viện Kinh tế Nông nghiệp (2005), Khả cạnh tranh nông sản Việt Nam hội nhập AFTA 58 Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (2009), Nông nghiệp Việt Nam năm 2008 triển vọng năm 2009 59 Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nơng thơn, Trung tâm tư vấn sách Nơng nghiệp (2008), Hồ sơ ngành hàng hạt điều 60 Website: www.vinacas.com.vn, vinanet.vn, vneconmy.com.vn, argoviet.org vn, viettrade.gov.vn, customs.gov.vn; http://xttm.agroviet.gov.vn 92 ... diện và khả thi để phát triển thị trường đầu cho hàng hóa nông sản Việt Nam Với đề tài: ? ?Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp sau Việt Nam gia nhập WTO” mong muốn góp phần nhỏ... TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm thị trường thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 1.1.1 Thị trường 1.1.1.1 Khái niệm Thị trường. .. của thị trường tiêu thụ nông sản và đặc điểm của thị trường tiêu thụ nông sản, có thể thấy rằng: phát triển thị trường tiêu thụ nông sản là vấn đề then chốt để phát triển kinh tế nông

Ngày đăng: 15/07/2022, 00:19

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Một số tổ chức kinh tế khu vực trên thế giới - Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp sau khi Việt Nam gia nhập WTO”
Bảng 1.1 Một số tổ chức kinh tế khu vực trên thế giới (Trang 20)
Bảng 2.2: Diện tích, sản lượng và xuất khẩu điều Việt Nam năm 2000-2009 - Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp sau khi Việt Nam gia nhập WTO”
Bảng 2.2 Diện tích, sản lượng và xuất khẩu điều Việt Nam năm 2000-2009 (Trang 46)
Bảng 2.3: Sản lượng một số hàng nông sản xuất khẩu chủ lực - Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp sau khi Việt Nam gia nhập WTO”
Bảng 2.3 Sản lượng một số hàng nông sản xuất khẩu chủ lực (Trang 47)
Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ lực - Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp sau khi Việt Nam gia nhập WTO”
Bảng 2.4 Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ lực (Trang 48)
Bảng 2.7: Chỉ số tiêu dùng thực phẩm - Số liệu & Dự báo - Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp sau khi Việt Nam gia nhập WTO”
Bảng 2.7 Chỉ số tiêu dùng thực phẩm - Số liệu & Dự báo (Trang 52)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w