Tăng cường sự quản lý của nhà nước đối với thị trường tiêu thụ nông sản

Một phần của tài liệu Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp sau khi Việt Nam gia nhập WTO” (Trang 72)

nông sản

Có thể thấy rõ ràng rằng cung nông sản trong một mùa vụ là một lượng xác định nên về tổng thể kém co dãn với sự biến động của giá cả. Người tiêu thụ cũng chỉ tiêu dùng một lượng nông sản nhất định nên về tổng thể cầu cũng kém co dãn với sự vận động của giá cả. Sự phản ứng kém linh hoạt với giá cả, nhất là khi giá thị trường thấp, bất lợi cho người sản xuất, người sản xuất mặc dù nhận thức được điều đó nhưng họ khơng thể và khơng có khả năng xử lý. Chính vì vậy địi hỏi phải có sự can thiệp của nhà nước. Nhà nước cần có những chính sách bảo trợ hợp lý,can thiệp vào giá cả đẻ ổn định thị trường và đảm bảo lưu thơng hàng hố liên tục.

Ngoài việc can thiệp vào giá nơng sản, nhà nước cịn phải can thiệp vào các lĩnh vực khác để xây dựng và ổn định các yếu tố sản xuất, ổn định và nâng cao chất lượng cung nơng sản. Đó là các chính sách về đất đai, chính sách khuyến khích phát triển trang trại, chính sách tín dụng, chính sách đầu tư vào nơng nghiệp… nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người sản xuất, từ đó tạo điều kiện cho thị trường tiêu thụ nông sản phát triển .

Tóm lại, kết hợp thị trường xuất khẩu và coi trọng thị trường trong nước sẽ củng có hỗ trợ nhau để phát triển toàn diện thị trường tiêu thụ nông sản của Việt Nam.

Tóm lại, kết hợp thị trường xuất khẩu và coi trọng thị trường trong nước sẽ củng có hỗ trợ nhau để phát triển toàn diện thị trường tiêu thụ nông sản của Việt Nam.

Cần xây dựng và tham gia phát triển chuỗi cung ứng nông sản theo hướng sản xuất lớn đáp ứng các yêu cầu cả về số lượng và chất lượng nông

Một phần của tài liệu Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp sau khi Việt Nam gia nhập WTO” (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w