Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế

Một phần của tài liệu Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp sau khi Việt Nam gia nhập WTO” (Trang 30 - 35)

trường quốc tế

Thị trường tiêu thụ nơng sản đóng vai trị kích thích sản xuất, kích thích tiêu dùng. Thơng qua thị trường, các doanh nghiệp nông nghiệp xác định được nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng và từ đó xác định lại chiến lược, phương hướng sản xuất sản phẩm của mình cho sát với nhu cầu hơn. Về phía người tiêu dùng, thông qua thị trường cũng có thể có được lượng hàng hố nơng sản phù hợp với nhu cầu và khả năng thanh tốn của mình. Hơn nữa thị trường cịn kích thích tạo ra nhu cầu mới cho người tiêu dùng. Như vậy, tổng cầu xã hội về nông sản tăng. Cung tăng, cầu tăng sẽ làm tăng năng suất lao động và thúc đẩy răng trưởng kinh tế.

Thị trường tiêu thụ nơng sản trong q trình phát triển ngày càng hoàn thiện, được chun mơn hố theo chức năng, tiết kiệm được thời gian cho cả người sản xuất và người tiêu dùng. Với người sản xuất, qua tung gian là thị trường thu thập được thông tin về cầu và tiêu thụ được sản phẩm.Từ đó làm tốt hơn nhiệm vụ cung ứng và thu lợi nhuận nhiều hơn. Ngoài ra, nhờ có thị trường tiêu thụ mà hàng hố nơng sản được thơng śt và chi phí cũng như tỷ lệ hư hao giảm đến mức tới thiểu trên mợt đơn vị hàng hố, nâng cao năng lực cạnh tranh của các Doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế thị trường, để có thể mở rộng hoạt động xuất khẩu và khơng ngừng nâng cao kim ngạch xuất khẩu thì đỏi hỏi các nhà sản xuất ln phải biết tận dụng lợi thế của mình, tiếp thu khoa học kỹ thuật tiên tiến hiện đại để nâng cao năng suất lao đợng, nâng cao chất lượng sản phẩm thì mới có thể cạnh tranh được trên thị trường thế giới. Chính sự đầu tư đó sẽ ra những sản phẩm có chất lượng cao, phong phú đa dạng và cũng là mợt hình thức giới thiệu về q́c gia mình, nâng cao vị thế của mình trên trường q́c tế.

1.3.4. Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp sẽ tạocông ăn việc làm và thu nhập cho người lao động công ăn việc làm và thu nhập cho người lao động

Sự cần thiết phải phát triển thị trường tiêu thụ nơng sản cịn thể hiện ở vai trò quan trọng của thị trường này với sự phát triển của kinh tế nói chung và sự phát triển của nông nghiệp - nông thôn nói riêng. Mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản không chỉ tăng lượng nơng sản hàng hố được trao đổi trên thị trường mà gắn liền với nó là giải quyết được công an việc là cho người lao động.

Thời gian qua, cơ cấu lao động theo ngành đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực (Biểu đồ 1.1.).

Biểu đồ 1.1: Cơ cấu lao động theo ngành các năm từ 2006 - 2010

Tỷ trọng lao động nhóm ngành nông, lâm nghiệp- thuỷ sản đã giảm (từ 73% năm 1990 x́ng cịn 71,3% năm 1995; khoảng 51,9% năm 2009 và năm 2010 còn dưới 51%).

Tỷ trọng lao động nhóm ngành công nghiệp- xây dựng tăng liên tục (từ 11,2% năm 1990 lên 11,4%, lên khoảng 13,1% năm 2000, lên 18,2% năm 2005, lên 21,5% năm 2009). Tỷ trọng lao động nhóm ngành dịch vụ tăng liên tục và nhanh nhất (từ 15,8% năm 1990, lên 17,4% năm 1995, lên khoảng 21,8% năm 2000, lên 24,7% năm 2005 và lên 26,6% năm 2010).

Tuy nhiên, lao động trong khu vực nông - lâm - ngư nghiệp vẫn ở mức cao và vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp nông thôn vẫn là vấn đề của toàn xã hợi. Vì vậy, phát triển thị trường tiêu thụ nơng sản rất có ý nghĩa rất quan trọng với sự phát triển kinh tế xã hội nói chung và với vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động nói riêng. Khi thị trường nông sản mở rộng và phát triển sẽ khuyến khích mở rợng sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm từ đó tạo thêm nhiều công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. Để tập trung vào sản xuất phục vụ cho xuất khẩu thì cần phải gia tăng lao động. Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, thì việc mở rợng sản xuất hàng nơng nghiệp thường đi kèm với việc mở rộng các khu chế xuất. Các khu công nghiệp và khu chế xuất không chỉ thu hút các nhà đầu tư trong nước mà còn có các nhà đầu tư nước ngoài tham gia để tạo ra sản phẩm xuất khẩu trên thị trường thế giới. Thực tế cho thấy các khu công nghiệp này cũng thu hút được một lượng lớn lao động tại địa phương nhất là lao động dư thừa vào mùa nông nhàn. Không những tạo việc làm cho người lao đợng mà cịn làm tăng thu nhập cho họ, giúp họ nâng cao chất lượng cuộc sống.

Theo thống kê cho thấy, kể từ khi gia nhập WTO, giá trị xuất khẩu nông sản hàng hóa của Việt Nam tăng cao, đời sống nông dân được cải thiện và từng bước nâng cao.Thu nhập bình qn đầu người hợ nơng dân tăng từ 2,7 triệu đồng/người năm 1999 lên khoảng 5,7 triệu đồng/người năm 2006; 7,8 triệu đồng/người năm 2007 và tăng lên 13 triệu đồng/người năm 2010 tính theo giá hiện hành. Từ năm 2001 đến 2006, tích lũy để dành của hộ nông thơn tăng lên gấp 2,1 lần, bình qn từ 3,2 triệu đồng/hợ lên 6,7 triệu đồng/hợ.

1.3.5. Phát triển thị trường tiêu thụ - đặc biệt là hoạt động xuất khẩu thúc đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những động lực quan trọng để Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường. Nó dẫn tới việc tăng khả năng

cạnh tranh và đem lại nguồn lực và công nghệ cho Việt Nam. Với việc đàm phán ký kết các hiệp định thương mại tự do và gia nhập WTO, thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam ngày càng được mở rộng. Hàng hóa của Việt Nam càng khẳng định được uy tín và năng lực cạnh tranh trên thị trường thế giới. Hiện nay, hàng xuất khẩu của Việt Nam đã có mặt trên thị trường 220 nước và vùng lãnh thổ. Có thể nói, thương mại quốc tế - mà xuất khẩu là nội dung quan trọng nhất - là hoạt động cơ bản và chủ yếu để thúc đẩy quá trình hợi nhập kinh tế q́c tế

Từ việc phân tích vai trị của thị trường tiêu thụ nơng sản và đặc điểm của thị trường tiêu thụ nông sản, chúng ta có thể thấy rằng: phát triển thị trường tiêu thụ nông sản là vấn đề then chốt để phát triển kinh tế nông nghiệp- nông thôn và góp phần phát triển nền kinh tế q́c dân.

Về phía sản xuất, khi có thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá sản xuất ra được tiêu thụ liên tục, sẽ có tác đợng kích thích mở rợng quy mơ sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm. Về phía người tiêu dùng, khi thị trường tiêu thụ nông sản phát triển, có hội tự do lựa chọn và thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng tăng lên đồng thời làm cho mức tiêu dùng của họ cũng tăng lên. Nhìn trên tổng thể xã hợi, sản xuất và tiêu dùng tăng, dòng lưu chuyển tiền hàng diễn ra liên tục là biểu hiện cho thấy một nền kinh tế phát triển. Theo phân tích tình hình hiện nay, sản lượng nông sản sản xuất ra có xu hướng tăng lên. Trong khi đó, mức tiêu dùng nông sản tuy có tăng nhưng mức độ tăng chậm hơn so với mức tăng của sản lượng. Nguy cơ ứ đọng hàng hố, đình trệ sản xuất là rất lớn nếu chúng ta khơng tìm được thị trường đầu ra cho sản phẩm. Như vậy, với sự phát triển mợt nền sản xuất hàng hố lớn, bắt buộc phải có một thị trường tiêu thụ tương xứng với nó.

Mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản, nhất là mở rông thị trường tiêu thụ nông sản ngoài nước sẽ thu về ngoại tệ, làm cơ sở để phát triển các ngành khác trong nước. Nước ta đa nhận định, nông nghiệp là mặt trận hàng đầu để

phát triển kinh tế. Mục tiêu của phát triển nông nghiệp nông thôn đến năm 2020 cũng khẳng định là phải đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm cho nhân dân, nguyên liệu cho chế biến trong nước và hướng mạnh cho xuất khẩu. Như vậy, có thể thấy xuất khẩu nông sản thu ngoại tệ là một xu hướng mà chúng ta đã thống nhất thực hiện để phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn. Nó cũng là tiền đề cho công cuộc cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước trong thời gian tới.

Như vậy, thúc đẩy phát triển thị trường tiêu thụ nông sản là rất cần thiết và quan trọng, nhất là đối với một nước nông nghiệp như nước ta hiện nay. Phát triển thị trường tiêu thụ nông sản tác động đến kinh tế xã hội về nhiều mặt, nếu thực hiện thành công việc phát triển thị trường tiêu thụ nơng sản thì đó sẽ là mợt tiền đề tớt để chúng ta phát triển các ngành kinh tế khác và phát triển kinh tế xã hội nói chung. Trong điều kiện nước ta đang xây dựng một nền kinh tế sản xuất hàng hố lớn thì việc mở rợng thị trường tiêu thụ nông sản càng cần thiết và có ý nghĩa hơn.

Chương 2

Một phần của tài liệu Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp sau khi Việt Nam gia nhập WTO” (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w