Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
23,22 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bổ hất kỳ cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tỉnh xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài chỉnh theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét đế tơi bào vệ Luận vãn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Thu Hà MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lơi cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI BẢNG TÒA ÁN 1.1 Khái quát tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai Tòa án 1.1.1 Khái niệm tranh chấp đất đai giái tranh chấp đất đai Tòa án 1.1.2 Đặc điểm cùa tranh chấp đất đai, giải tranh chấp đất đai Tòa án 12 1.1.3 Phân loại tranh chấp đất đai 15 1.1.4 Nguyên nhân phát sinh tranh chấp đất đai 16 1.2 Nội dung pháp luật giải tranh chấp đất đai Tòa án 19 1.2.1 Nguyên tắc giải tranh chấp đất đai 19 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm pháp luật giải tranh chấp đất đai Tòa án 20 1.2.3 Chủ thể tham gia giãi tranh chấp đất đai Tòa án 21 1.2.4 Thẩm quyền thủ tục tố tụng giải tranh chấp đất đai Tòa án 23 1.2.5 Sự cần thiết việc điều chỉnh quan hệ giải tranh chấp đất đai Tòa án 26 .3 rri’A _ z -t A -> ' ôA ã ? ã A J J _ _ I A J- A J -f • J • l ieu chí đê đánh giá việc giai quỵêt tranh chap đât đai • r Tịa án nhân dân 27 1.4 Những yếu tố ảnh hướng đến việc giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân 31 1.5 Kinh nghiệm giải tranh chấp đất đai Tòa án số địa phương 34 Kết luận chương 39 Chương 2: THựC TRẠNG GIÃI QUYÉT TRANH CHẤP ĐÁT ĐAI BẰNG TÒA ÁN TỪ THựC TIỄN TỈNH SƠN LA 40 2.1 Tổng quan tỉnh Sơn La 40 2.2 Kết công tác giải tranh chấp đất đai Tòa án tỉnh Sơn La thời gian qua 41 2.3 Thực trạng giăi tranh chấp đất đai Tòa án từ thực tiễn tỉnh Sơn La 44 2.4 Một số đánh giá, nhận xét 58 2.4.1 Nhũng kết đạt 58 2.4.2 Một số khó khăn, vướng mắc bất cập 60 Kết luận chương 67 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI BẰNG TÒA ÁN TRONG THỜI GIAN TỚI 68 3.1 Định hướng nâng cao hiệu quă việc giải tranh chấp đất đai Tòa án 68 3.1.1 Nâng cao hiệu việc giải tranh chấp đất đai Tòa án phải dựa quán triệt sâu sắc quan điểm, đưòng lối cùa Đảng lĩnh vực đất đai 68 3.1.2 Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền công tác giải tranh chấp đất đai 71 3.1.3 Nâng cao hiệu việc giải quyêt tranh châp đât đai băng Tòa án phải gắn liền với việc nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước đất đai 72 F 3.2 F Một sô kiên nghị nhăm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai Tòa án thời gian tới 73 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp đất đai Tòa án 73 3.2.2 Kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai Tòa án 80 Kết luận chuo’ng 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHŨ VIẾT TẢT BLTTDS Bộ luật tố tụng dân LĐĐ Luât • đất đai NSDĐ Người sử dụng đất QSDĐ Quyền sử dụng đất TAND Tòa án nhân dân TCĐĐ Tranh chấp đất đai UBND ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BIẾU ĐỒ ryrz* số hiên • y • A -» A Ten biêu đô Biểu đồ 2.1 Án TCĐĐ thụ lý TAND cấp sơ thẩm Trang 42 Biểu đồ 2.2 Tình hình án TCĐĐ theo thủ tục phúc thẩm giải địa bàn tình Sơn La (các năm 2016- 20172018, 2019, 2020) 43 MỎ ĐẦU Tính câp thiêt đê tài Trong năm gần đây, tình hình tranh chấp đất đai Tịa án địa bàn tỉnh Sơn La diễn đa dạng, phức tạp có chiều hướng gia tăng.Theo số liệu báo cáo 12 Tòa án nhân dân huyện, thành phố, 05 năm (2016, 2017, 2018, 2019, 2020) Tòa án nhân dân hai cấp địa bàn tỉnh Sơn La thụ lý giải quyết: 1598 vụ án dân có 416 vụ án tranh chấp đất đai [25], Những dạng tranh chấp đất đai phổ biến thường gặp là: tranh chấp đòi lại đất; tranh chấp quyền, nghĩa vụ phát sinh trình sử dụng đất; tranh chấp người sử dụng với ranh giới vùng đất phép sử dụng quản lý Pháp luật giải tranh chấp đất đai đường Tịa án khơng ngừng hồn thiện như: Luật đất đai năm 2013; Bộ luật Dân năm 2015, Bộ luật tố tụng Dân năm 2015, Luật nhân gia đình năm 2014; Luật công chứng năm 2014 văn hướng dẫn thi hành Những văn tạo khung pháp lý quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi sở pháp lý quan trọng giúp cho Tòa án nhân dân nói chung Tịa án nhân dân địa bàn tỉnh Sơn La nói riêng giải tranh chấp đất đai đạt hiệu Tuy nhiên, thực tế thực Sơn La tác giả nhận thấy với quy định Điều 202 Luật đất đai năm 2013 có tranh chấp đất đai xảy bắt buộc phải trải qua thủ tục hòa giải bắt buộc UBND cấp xã, hòa giải khơng thành, khơng hịa giải yêu cầu quan thứ hai Tòa án giãi Những tầng nấc làm cho vụ kiện kéo dài thêm bước đơi cịn gây vướng mắc, ảnh hưởng đến quyền khởi kiện đương làm chậm việc kết thúc giải vụ tranh chấp đất đai Bên cạnh đó, Điều 203 Luật đất đai năm 2013 quy định loại đất tranh chấp mà bên chưa có bât loại giây tờ thuộc thâm qun tịa dân sự, trao vượt thẩm quyền cho tòa dân việc giải tranh chấp loại đất (từ chồ có quyền xác định vốn có quyền dân bị người khác tranh chấp có thêm quyền xác định quyền sử dụng đất chưa có pháp luật, chưa cơng nhận pháp lý, loại đất vốn xác định “đất cơng”) Ngồi cịn có nhũng khó khăn việc xác minh, thu thập chứng quan quản lý nhà nước đất đai dẫn tới việc Tịa án phải tạm đình vụ án đế chờ kết thu thập chứng Với vướng mắc nói nên tỷ lệ phạm sai lầm, thiếu sót tỷ lệ thuận với khó khăn, vướng mắc mà Tịa án gặp phái vụ án nguyên nhân dẫn đến vụ án bị sửa, hủy giải lại nhiều lần xét xử mà chưa tìm phương án giải thoả đáng, gây ảnh hưởng tới quyền lợi ích bên đương Do vậy, pháp luật giải tranh chấp đất đai Tòa án cần phải hoàn thiện để kịp thời khắc phục bất cập Đó lý tơi chọn đề tài: “Giải tranh chẩp đất đai Tịa án địa bàn tính Sơn La ” làm đề tài nghiên cứu luận văn, thơng qua giúp học hởi thêm nhiều kinh nghiệm, nâng cao kiến thức pháp luật kiểm sát việc giãi vụ án tranh chấp đất đai thực tế Từ đề giải pháp nhàm nâng cao hiệu thực việc giải tranh chấp đất đai đường Tòa án Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài nghiên cứu, có số cơng trình nghiên cứu giải tranh chấp đất đai nói chung như: - Sách chuyên khảo Luật sư Nguyễn Thị Chi, (2019), “Tìm hiểu quy định giải tranh chấp đất đai, quy định hồi thường thiệt hại, tải định cư thu hồi đất ”, NXB Lao động Cuốn sách gồm 04 phần, phần I quy định giải tranh chấp đất đai Phan II Chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nhà nước thu hôi đât Phân III quy định vê thu hôi, bôi thường thiệt hại thu hồi đất Phần IV quy định áp dụng giải tranh chấp đất đai - Sách chuyên khảo luật sư Tưởng Duy Lượng, (2018), Pháp luật tố tụng dân thực tiễn xét xử, Nhà xuất trị quốc gia thật Cuốn sách tác giả cung cấp cho người đọc vấn đề lý luận thủ tục tố tụng dân thực tiễn xét xử, đặc biệt viết phân tích “Sự phát triển theo hướng tăng thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp đất đai” cung cấp cho tác giả thêm hiểu biết thẩm quyền tòa án giải tranh chấp đất đai - Sách chuyên khảo Tiến sĩ Phạm Thị Hương Lan, 2018, “Hòa Giải Trong Giải Quyết Tranh Chấp Đất Đai Ở Việt Nam Hiên Nay ”, NXB Lao động Cuốn sách bao gồm sáu phần, cung cấp sở lý luận thực tiễn thực cơng tác hịa giải nói chung hịa giải giải tranh chấp đất nói riêng nước ta Bên cạnh cịn có luận văn như: Mai Thị Tú Oanh (2013), Tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai Tòa án nước ta, Luận án Tiến sỹ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội; Khuất Thị Mỳ Dung, (2019), Giải tranh chấp đất đai theo thủ tục xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân từ thực tiễn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ luật học Học viện khoa học xã hội Luận án phân tích sở lý luận tranh chấp đất đai việc giải tranh chấp đất đai Tòa án đánh giá thực tiễn việc giải tranh chấp đất đai phương thức Tòa án phạm vi nước nói chung, đồng thời đưa kiến nghị giải pháp Các viết như: Phạm Văn Thinh, Phạm Thu Hà, (2018), “Những vẩn đề đặt từ thực tiễn công tác kiêm sát việc giải vụ án tranh chấp quyền sử dụng đẩt”, Tạp chí Kiểm sát số 13 tháng 7/2018; Bài viết cùa tác giả Minh Tuân, (2020), Vướng mãc, bât cập, kiên nghị hoàn thiện pháp luật vê thâm quyền giải chấp đất đai theo thủ tục tố tụng dân đăng tạp chí Tịa án nhân dân điện tử: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap- luat/vuong-mac-bat-cap-kien-nghi-hoan-thien-phap-luat-ve-tham-quyen-giaiquyet-tranh-chap-dat-dai-theo-thu-tuc-to-tung-dan-su Các cơng trình nghiên cứu, viết nêu đuợc tiếp cận, nghiên cứu, nhiều khía cạnh mức độ khác đến pháp luật tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai Qua cơng trình trên, cung cấp cho tác giả kiến thức lý luận thực tiễn vấn đề tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai Tuy nhiên việc nghiên cứu đề tài cơng trình nêu đề cập đến số khía cạnh giải tranh chấp đất đai như: thủ tục hòa giải, giải tranh chấp đất đai theo thủ tục sơ thẩm thực tiễn giải tranh chấp đất đai thực địa phương định Việc nghiên cứu đề tài pháp luật giải tranh chấp đất đai Tòa án vấn đề cấp thiết, lẽ quy định pháp luật vấn đề nhiều bất cập, chưa phù hợp với tình hình thực tiễn; việc áp dụng quy định pháp luật để giải tranh chấp địa phương khác nhau, đặc biệt tỉnh Sơn La - tỉnh miền núi phía Bắc đà phát triển cịn gặp nhiều vướng mắc, khó khăn chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp cụ thể giải tranh chấp đất đai Tịa án có liên hệ thực tiễn tỉnh Sơn La Vì vậy, nói Luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu có hệ thống vấn đề Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Với luận văn này, mong muốn làm rõ vấn đề băn giải tranh chấp đất đai Tòa án, vướng mắc thực thực kêt hịa giải thành tranh châp đât đai Bơ sung quy định vê giải trường hợp bên đương vắng mặt khiến buổi hòa giải tranh chấp đất đai không thực Cụ thể bổ sung khoản Điều 202 Luật đất đai năm 2013: Trường hợp kết hỏa giải khác với trạng sử dụng đất UBND cấp xã chuyên kết hịa giải đến quan nhà nước có thảm quyền đê giải theo quy định quán lỷ đất đai Các bên tranh chấp có nghĩa vụ tuân thủ thực theo kết hỏa giải thành; trường họp bên không thực cam kết theo kết hịa giải thành UBND cấp xã áp dụng biện pháp cưỡng chế thực theo thẩm quyền pháp luật quy định Trường hợp bên đương vắng mặt có lỷ chỉnh đáng bi hịa giải tranh chấp đất đai bị hỗn Đối với trường họp bên đương vắng mặt khơng có lỷ đáng UBND Cấp xã nơi có đất tranh chấp lập biên hịa giải không thành + Quy định cụ thể ý nghĩa vai trị thiết chế đạo đức, văn hóa truyền thống, phong tục, tập quán, luật tục, hương ước hòa giải tranh + Bổ sung quy định việc khuyến khích đội ngũ luật sư, luật gia tham gia hòa giải tranh chấp đất đai sở ? Ỹ * -í ì -í y „ r Thứ hai, Sửa đôi, bô sung quy định vê thâm quyên giải quyêt tranh Mặc dù Luật Đât đai năm 2013 mở rộng thâm quyên Tòa án giải tranh chấp đất đai theo tác giả, cần nghiên cứu để xác định thời điểm phù hợp chuyển giao tất tranh chấp đất đai cho Tòa án thụ lý giải quyết, lẽ, chuyển giao thẩm quyền giải tranh chấp đất đai cho Tòa án giăm áp lực cho quan nhà nước; bên cạnh đó, tranh chấp đất đai Tòa án giải đảm bảo khách quan, cơng 74 băng, xác cán làm công tác giải quyêt tranh châp đât đai quan nhà nước thường kiêm nhiệm, trình độ hiểu biết, áp dụng pháp luật thực tiễn chưa cao - Qua thực tiễn xét xử cho thấy, việc phối hợp Tòa án với quan hành thường chưa thực hiệu quà Các quan hành nhà nước quan chuyên môn thường nơi nắm giữ tài liệu, chứng liên quan đến vụ việc tranh chấp nhiều cán quan thiếu hợp tác việc cung cấp tài liệu, chứng theo yêu cầu đương sự, chí cỏ trường hợp Tòa án yêu cầu cung cấp tài liệu, chứng cịn gặp trở ngại Vì vậy, cần có chế xử lý thích họp, có hiệu trường hợp cá nhân, quan, tố chức nắm giữ tài liệu, chứng vụ án mà thiếu hợp tác không cung cấp tài liệu, chứng vụ án để đảm bảo cho việc giải vụ án nhanh chóng, kịp thời, xác pháp luật + Bổ sung quy định tham vấn, trao đổi ý kiến q trình giải TCĐĐ có tính chất công (giữa người dân với quan nhà nước) Để giảm thiếu tranh chấp tăng hiệu giải tranh chấp đất người dân Nhà Nước, việc tham vấn, trao đổi ý kiến trình giải tranh chấp đất đai người dân với quan nhà nước nên tuân theo quy định sau: Tổ chức phát triển quỹ đất có trách nhiệm thực tham vấn cộng đồng phương án bồi thường, hồ trợ, tái định cư sau hoàn thành việc lập phương án Việc tham vấn cộng đồng thực phạm vi cộng đồng người bị trưng mua, trưng dụng quyền sử dụng đất phạm vi đất đai thực dự án đầu tư Tài liệu phục vụ họp cộng đồng bao gồm nội dung chủ yếu phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư mẫu in sẵn 75 đơng ý, khơng đơng ý có ý kiên khác đôi với hạng mục gôm diện tích đất, loại đất, số lượng loại tài sản, cấp hạng loại tài sản, giá đất, giá tài sản, giá trị bồi thường đất đai, giá trị bồi thường tài sản, phương thức tái định cư tất trường hợp bị trưng mua, trưng dụng quyền sừ dụng đất Thời gian chuẩn bị tài liệu phục vụ buổi họp cộng đồng nên quy định rõ Các họp cộng đồng phải chuấn bị kỳ lưỡng, bảo đảm có tham gia 2/3 số lượng thành viên cộng đồng Đối với trường hợp cộng đồng có số lượng thành viên lớn phép tố chức họp cộng đồng theo nhóm Sự đồng thuận cộng đồng quy định số lượng ý kiến đồng ý cúa thành viên cộng đồng phải đạt số lượng định tồng số thành viên cộng đồng Đối với trường họp không đạt đồng thuận cộng đồng thi tổ chức phát triển quỳ đất có số ngày định để điều chỉnh phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư sở tiếp nhận báo cáo kết tham vấn cộng đồng Tổ chức phát triển quỹ đất có trách nhiệm tổ chức họp tham vấn cộng đồng sau hoàn thành việc điều chỉnh phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Phương án bồi thường, hồ trợ, tái định cư cấp có thẩm quyền phê duyệt đạt đồng thuận cộng đồng Thứ ba, bô sung quy định chê tài xử lý đôi với quan, tô chức việc cung câp tài liệu chứng Theo quy định diêm g khoản Điêu 97 BLTTDS năm 2015 Tịa án tiến hành biện pháp.’ “Yêu cầu quan, tô chức, cá nhân cung cấp tài liệu, đọc được, nghe được, nhìn vật khác liên quan đên viec viec Điêu 495 BLTTDS năm 2015 quy định xử lý hành vi khơng thi hành định Tịa án việc cung cấp tài liệu, chúng cho Tòa án đưa tin sai thật nhàm cản trở việc giải vụ án Tòa án: 76 “1 Cơ quan, tô chức, cá nhân không thi hành quyêt định Tòa án vê việc cung cấp tài liệu, chứng mà quan, tơ chức, nhân quản lý, lưu giữ bị Tịa án xử phạt hành theo quy định pháp luật ” Điều 495 BLTTDS năm 2015 dừng lại việc xử lý hành vi khơng thi hành định Tịa án việc cung cấp tài liệu, chứng mà quan, tổ chức, cá nhân quăn lý, lưu giữ bị Tịa án xử phạt hành theo quy định pháp luật Tuy nhiên, thực tế hành vi không cung cấp tài liệu chứng (đặc biệt UBND cấp huyện, chi nhánh văn phòng đăng ký QSDĐ lun giữ tài liệu chứng hành vi không cung cấp chúng cung cấp chứng chậm thời gian dẫn tới vụ án bị tạm đình cịn diễn tương đổi nhiều, luật quy định “có thể bị xử phạt hành chính” chưa đảm bảo trách nhiệm phải cung cấp chứng cứ, tài liệu quản lý cho Tòa án Hành vi gây trở ngại cho trình giải TCĐĐ Tòa án Qua nghiên cứu thực trang này, đề xuất số kiến nghị sau: Để đảm bảo cho hoạt động Yêu cầu quan, tổ chức, nhân cung cấp tài liệu, đọc được, nghe được, nhìn vật khác liên quan đến việc giải vụ việc dân sự, pháp luật cần có chế tài xử lý mang tính bắt buộc, cụ thể khơng quy định tùy nghi “có thể” quan, tổ chức, cá nhân không thực cung cấp tài liệu theo yêu cầu Tòa án nhằm răn đe trường hợp vi phạm 77/ứ sửa đôi quy định pháp luật tổ tụng dân việc xem xét, thẩm định chỗ đổi với tranh chấp đất đai Việc Tịa án xác định chi phí cho việc xem xét, thẩm định chồ chi phí tố tụng khác thực việc thu, chi liên quan đến hoạt động tố tụng Tuy nhiên, quy định cụ thể trình tự thủ tục thu, chi, xác định trách nhiệm bên đương liên quan đến loại chi phí nên mồi 77 Tòa án thực cách khác nhau, Tịa án, mơi thâm phán có cách thực khác nhau, chí Thầm phán có vụ án thực khơng giống nhau.Thực tế khoản chi việc xem xét, thẩm định chỗ thường bao gồm khoản sau: - Chi phí đo vẽ nhà đất: tính theo giá cùa quan có chức đo vẽ nhà, đất (có hợp đồng, biên lai thu tiền quan nên việc tốn khoản khơng có vướng mắc) Cán thực đo vẽ khơng bồi dưỡng, vụ án mà việc đo vẽ vất vả như: phải lội bùn, ruộng để đo phải phạt bờ bụi đo hay phải xa, lại nhiều lần đo vẽ đương không họp tác , số Thẩm phán chi bồi dưỡng cho cán đo vẽ tùy trường hợp cụ thế, mức chi khoảng lOO.OOOđ/lượt/người; có Thẩm phán chi 300.000đ/lượt/người - Chi phí cho phương tiện lại: địa điểm xem xét, thẩm định xa cho phí tính theo giá vận chuyển có biên lai; địa điểm gần, cán Tòa án thành viên đo vẽ tự túc phương tiện; - Chi phí cho đại diện Uỷ ban nhân dân phường, xã tham gia xem xét thấm định: mức chi bồi dưỡng Tòa án áp dụng khác Thường việc xem xét, thấm định chỗ thực ngày, có Tịa án áp đặt mức chi 50.000đ/người (mặc dù khơng Thẩm phán đơn vị thấy điều bất hợp lý muốn chi thêm khơng quan thống định mức vậy), có Tịa án chi lOO.OOOđ/người, có Thẩm phán chi 200.000đ/người cho Tịa án cần hồ trợ, phối họp Uỷ ban nhân dân không hoạt động xem xét, thẩm định chỗ, nên cần phải giữ mối quan hệ tốt với cán địa chính, cán tư pháp địa phương Mặc dù, phần lớn vụ án, đại diện Uỷ ban nhân dân có mặt thủ tục tố tụng bắt buộc, thực tế họ khơng phải làm gì, nhung ngun tắc, họ phải bỏ thời gian tham gia chịu trách nhiệm 78 hoạt động tơ tụng Tịa án nên cân tính tốn việc chi bơi dưỡng cho họ hợp lý Ngồi ra, có vụ phải xem xét, thẩm định buổi, địa điểm xa, Tịa án phải bố trí ăn trưa cho tất người tham gia xem xét, thẩm định chỗ mà khơng biết lấy kinh phí từ nguồn Để thống trình tự, thủ tục thu, chi chi phí cho việc xem xét,7 thẩm định chồ tạo điều kiện cho Thẩm phán thực nhiệm vụ• • • • • • • • xác định rõ trách nhiệm bên đương liên quan đến loại chi phí này, tác giả kiến nghị: Trước mắt, TAND tối cao cần ban hành văn hướng dần quy định cụ thể loại chi phí cần xác định nghĩa vụ nộp tạm ứng chi phí, nghĩa vụ nộp chi phí, mức chi phí, trình tự thủ tục thu chi vấn đề đương không họp tác, cản trở việc xem xét, thẩm định chỗ: Có thể nói nguyên nhân đương (chủ yếu bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan) chống đối, cản trở không cho đo đạc nguyên nhân chủ yếu dẫn đến không đo đạc xác định trạng quyền sử dụng đất tranh chấp Để hoạt động xác minh, thu thập chúng Tòa án quy định BLTTDS năm 2015, phải “đặt” thủ tục “đo đạc” để xác định trạng quyền sử dụng đất tranh chấp “một nội dung” biện pháp thu thập tài liệu, chứng Tòa án; là, biện pháp “Xem xét, thẩm định chồ” theo điểm đ khoản Điều 97, Điều 101 BLTTDS Đồng thời, để có sở xử lý trường hợp đương có hành vi cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng người tiến hành tố tụng - Thấm phán phân công trực tiếp giải vụ án Tác giả đề xuất giải pháp thực sau: TANDTC sớm có hướng dẫn chi tiết thẩm quyền, trình tự, thủ tục, hình thức xử lý hành vi cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng cùa người tiến hành tố tụng theo quy định khoăn Điều 489 BLTTDS năm 2015, Luật xử lý vi phạm hành pháp luật có liên quan, ban hành biểu 79 mẫu (Biên vi phạm hành chính, Quyết định xử lý vi phạm hành ) để xử lý hành vi cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng nguời tiến hành tố tụng Chính phủ sớm có văn quy định chi tiết hướng dẫn việc phối hợp TAND cấp với ngành Tài nguyên Mơi trường cấp quyền địa phương cấp việc xử lý hành vi cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng người tiến hành tố tụng 3.2.2 Kiên nghị nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải quyêt tranh chấp đất đai Tòa án Để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai Tòa án địa bàn tỉnh Sơn La, cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền, bồi dưỡng kiến thức pháp Thực tê cho thây, việc tranh châp đât đai xuât phát từ nhiêu nguyên nhân, có nguyên nhân trình độ hiểu biết pháp luật, ý thức pháp luật, tôn trọng pháp luật phận nhân dân hạn chế Do đó, việc nâng cao trình độ pháp luật cho nhân dân theo yêu cầu quản lý nhà nước pháp luật vấn đề cấp thiết Đe làm việc cần triển khai đồng hình thức phổ biến, tuyên truyền pháp luật: Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, tuyên truyền thông qua hội nghị, tuyên truyền thông qua công tác hòa giải sở, qua tủ sách pháp luật 77ỉM’ hai, thực tốt cơng tác hịa giải TCĐĐ góp phần hạn chế mâu thuẫn đất đai nội quần chúng nhân dân, tăng cường đồn kết gắn bó tạo khắng khít tình làng, nghĩa xóm, tình thân họ hàng Với ý nghĩa vai trò quan trọng cơng tác hịa giải tranh chấp đất đai, đòi hỏi mồi người dân phải nâng cao nhận thức pháp luật, phát huy truyền thống yêu thương, đồn kết người Việt Nam Đồng thời 80 Tơ hòa giải phải phát huy vai trò, trách nhiệm cùa sở quy định pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai, kỹ trang bị, tập huấn, bồi dưỡng Ngoài ra, sách pháp luật đất đai cần hoàn thiện Thứ ha, tăng cường bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, thẩm phán làm việc Tòa án Tiếp tục thực nghiêm quy định pháp luật tố tụng giải TCĐĐ; công khai minh bạch tài liệu, chứng bên; tăng cường việc “tranh tụng” để phá vỡ tính “khép kín” q trình giải Song song với đó, cần phải đơn giản, rút gọn số thủ tục tố tụng trình giải vụ án TCĐĐ trường hợp vụ việc đơn giản, rõ ràng, có để phán bảo đảm hiệu lực Tòa án cần xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán Thẩm phán, thư ký Tòa án theo hướng chuyên nghiệp, am hiểu lý luận thực tiễn, giòi áp dụng pháp luật đất đai pháp luật có liên quan, có kỳ thành thạo giải TCĐĐ Phải bước đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ thẩm phán sở đào tạo, bồi dưỡng nước nước ngồi nâng cao trình độ, kiến thức chuyên môn bố túc kinh nghiệm xét xử Đồng thời, cần thường xuyên tổ chức hội nghị, hội thào tổng kết, rút kinh nghiệm, đặc biệt khóa bồi dưỡng riêng cơng tác xét xử án TCĐĐ Thứ tư, nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước đất đai nhằm phối hợp với Tịa án thực tốt cơng tác giải TCĐĐ Có thể nói giải tranh chấp đất đai giai đoạn vừa qua có kết tích cực, cịn nhiều tồn tại, hạn chế Tiếp tục hoàn thiện pháp luật đổi chế giải tranh chấp đất đai, địi hỏi phải có nhiều giải pháp đồng bộ,kịp thời đặt mối quan phụ thuộc, tác động lẫn như: tăng cường lãnh đạo Đảng; đồi tư nhận 81 thức vê tranh châp giải quyêt TCĐĐ đôi với quan nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước tồn thể nhân dân; tăng cường cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật để nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật cho nhân dân để họ thực quyền khiếu nại, khởi kiện quy định pháp luật; bảo đảm sở vật chất cho công tác giải tranh chấp đất đai giải pháp hỗ trợ khác Tuy nhiên, luận văn đưa vài giải pháp trao đổi với hy vọng nâng cao hiệu chế giải TCDĐ giai đoạn nay: + Xây dựng hồ sơ địa hồn chỉnh, kịp thời theo dõi biến động đất đai, quản lý tốt sổ sách, đồ địa tư liệu có liên quan; + Phát kịp thời hành vi vi phạm pháp luật đất đai để xử lý đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý tạo cho nhân dân địa phương có ý thức tôn trọng, chấp hành tốt pháp luật đất đai; + Cán làm công tác giải TCĐĐ UBND, đặc biệt cán địa cần nắm vững quy định pháp luật đất đai, có nghiệp vụ quản lý ruộng đất, có kinh nghiệm cơng tác dân vận, có uy tín cộng đồng dân cư; + Cần thiết phải xây dựng hệ thống quản lý khoa học, bảo đảm đầy đủ từ sở pháp luật đến hệ thống dừ liệu pháp lý giúp cho trình quản lý đất đai đạt hiệu cao v.v + Tập trung xử lý dứt điểm vụ việc tranh chấp đất đai tồn đọng không để phát sinh trở thành "điểm nóng" gây ổn định trị + Tăng cường nâng cao trách nhiệm phối hợp với Tòa án việc £ _ _ r e _ _ cung câp tài liệu, chứng giải quyêt vụ án TCĐĐ 82 Kết luận chương Trên sở nghiên cứu thực trạng giải quyêt TCDĐ băng Tòa án từ thực tiễn tỉnh Sơn La chương Tác giả nhận thấy: Một là, để khắc phục khó khăn, vướng mắc thực tiễn thực cần phải đề xuất định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải TCĐĐ Tịa án Chính vậy, chương 3, tác giả đề xuất định hướng nhằm nâng cao hiệu giải TCĐĐ bàng Tòa án sau: Nâng cao hiệu việc giải tranh chấp đất đai Tòa án phải dựa quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối cùa Đảng lĩnh vực đất đai; Tăng cường lãnh đạo, chi đạo cấp ủy đảng, quyền cơng tác giải tranh chấp đất đai; Nâng cao hiệu việc giải tranh chấp đất đai Tòa án phải gấn liền với việc nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước đất đai Hai là, Luận văn đề số giải pháp như: hoàn thiện quy định pháp luật giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai Tòa án cụ thể như: tăng cường công tác tuyên truyền, bồi dưỡng kiến thức pháp luật đất đai; thực tốt cơng tác hịa giải tranh chấp đất đai góp phần hạn chế mâu thuẫn đất đai nội quần chúng nhân dân; tăng cường bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, thẩm phán làm việc Tòa án; nâng cao hiệu hoạt động cũa quan quản lý nhà nước đất đai nhằm phối hợp với Tịa án thực tốt cơng tác giải TCĐĐ 83 KẼT LUẬN Thời gian qua, TAND hai câp tỉnh Sơn La thực việc giải quyêt hàng trăm vụ tranh chấp đất đai góp phần vào việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, giáo dục ỷ thức tuân thủ pháp luật cho người dân bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người sử dụng đất Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, việc giải tranh chấp quyền sử dụng đất TAND địa bàn tỉnh Sơn La bộc lộ số hạn chế, khiếm khuyết Những hạn chế, khiếm khuyết xuất phát từ nguyên nhân chủ quan lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ phận không nhỏ đội ngũ cán tồ án nói chung thẩm phán nói riêng cịn hạn chế, chưa cập nhật, nắm bắt kịp thời, đầy đủ quy định hệ thống pháp luật đất đai; chưa trang bị đầy đủ kỹ bản, cần thiết giải tranh chấp nói chung tranh chấp quyền sử dụng đất nói riêng Ngồi ra, cịn nguyên nhân khách quan hệ thống sách, pháp luật đất đai Nhà nước ta có khác thời kỳ, giai đoạn phát triển đất nước; quy định đất đai thư ờng xuyên có sửa đổi, bổ sung gây khó khăn cho đội ngũ cán thực thi pháp luật việc nắm bắt, tìm hiểu; ý thức chấp hành pháp luật người dân cịn hạn chế; cơng tác quản lý nhà nước đất đai nhiều yếu hay công tác phối hợp cùa quan nhà nước có thẩm quyền quản lý đất đai với tòa án chưa thực đạt hiệu quả, Điều làm ảnh hưởng đến hiệu công tác giải tranh chấp quyền sử dụng đất cúa Tòa án Để nâng cao hiệu giải TCĐĐ thời gian tới cần tiến hành đồng giải pháp: tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung hồn thiện hệ thống sách, pháp luật giải TCĐĐ; thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kiến thức kỳ giải TCĐĐ cho đội ngũ cán TAND nói chung Thẩm phán nói riêng 84 Đồng thời, thực tốt cơng tác hịa giải tranh chấp đất đai góp phần hạn chế mâu thuẫn đất đai nội quần chúng nhân dân; nâng cao hiệu hoạt động quan quán lý nhà nước đất đai nhằm phối hợp với Tịa án thực tốt cơng tác giải TCĐĐ; tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nâng cao ý thức chấp hành pháp luật đất đai cho người dân./ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO X • , Tài liệu tiêng Việt Z rri J _ _ Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Nguyễn Thị Chi (2019), Tìm hiểu quy định vê giải tranh chấp đất đai, quy định bồi thường thiệt hại, tái định cư thu hồi đất, Nxb Lao động Chính phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định chi tiết thi hành số điều luật đất đai,z Hà Nội • • • • Chính phủ (2017), Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 sửa đôi, bổ sung số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai, Hà Nội Khuất Thị Mỹ Dung (2019), Giải tranh chấp đất đai theo thủ tục xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân từ thực tiễn huyện Phủc Thọ, thành JLphổ Hà Nội, văn thạc sĩ luật học Học viện khoa học xã hội • z Luận • • •••• • • Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tổi cao (2004), Nghị số 02/2004/ NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 hướng dẫn áp dụng pháp luật giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, Hà Nội Phạm Thị Hương Lan (2018), Hịa giải giải tranh chấp đất đai Việt Nam hiên nay, Nxb Lao động Tưởng Duy Lượng (2006), “Một vài suy nghĩ quy định chung phần chuyển quyền sử dụng đất, thẩm quyền giải hướng xử lý vài tranh chấp chuyển quyền sử dụng đất đ^ược quy định Bộ luật Dân năm 2005”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (23), tr 2937 (24), tr 16-27 Tưởng Duy Lượng (2018), Pháp luật tố tụng dân thực tiễn xét xử, Nxb trị quốc gia thật 86 10 Tưởng Duy Lượng (2018), Pháp luật tổ tụng dân thực tiễn xét xử, Nxb trị quốc gia thật 11 Phạm Hữu Nghị (2005), “Vai trò Nhà nước việc thực quyền sở hữu tồn dân đất đai”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, tr 12 12 Mai Thị Tú Oanh (2013), Tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai Tỏa án nước ta, Luận án Tiến sỳ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội 13 Quốc hội (2013), Luật đất đai, Hà Nội 14 Quốc hội (2014), Luật nhân gia đình, Hà Nội 15 Quốc hội (2014), Luật công chứng, Hà Nội 16 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 17 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng Dân sự, Hà Nội 18 Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên, Chuyên đề kỹ giải vụ tranh chấp quyền sử dụng đất 19 Tòa án nhân dân tỉnh Lai Châu, Chuyên đề số vấn đề giải vụ án dân tranh chấp quyền sử dụng đất 20 Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La (2017), Bản án số 16/DS-PT ngày 20/5/2017 tranh chấp thừa kế tranh chấp quyền sử dụng đất 21 Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La (2017), Bản án số 20/DS-PT ngày 12/6/2017 việc tranh chấp quyền sử dụng 22 Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La (2018), Bản án sổ 22/2018/DS-PT Ngày 26 tháng năm 2018 việc kiện đòi tài sản 23 Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La (2018), Bản án số 07/20Ỉ8/DS-PT ngày 02/3/2018 việc tranh chấp quyền sử dụng đất 24 Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La (2019), Bủn án số 18/2019/DS-PT ngày 20/2/2019 việc tranh chấp quyền sử dụng đất 87 25 Tòa án nhân nhân tĩnh Sơn La (2016, 2017, 2018, 2019, 2020), Báo cáo tông kết Tòa án nhân dân tinh Sơn La năm 2016; 2017; 2018; 2019; 2020 26 Tòa án nhân nhân tỉnh Sơn La (2020), Bảo cáo công tác xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La 27 Lưu Quốc Thái (2006), “Bàn khái niệm tranh chấp đất đai luật đất đai 2003”, Tạp chí Khoa học pháp luật, (2/33), tr.45 28 Phạm Văn Thinh, Phạm Thu Hà (2018), “Những vấn đề đặt từ thực tiễn công tác kiểm sát việc giải vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất”, Tạp Kiểm sát, (13), tháng 7/2018, tr 55-58 29 Trung tâm từ điển học (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nằng 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật Đất đai, Nxb Tư pháp, Hà Nội 31 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Sơn La (2018), Kiến nghị sổ 17/KN-VKS ngày 05/7/2018 kiến nghị chủ tịch ủy ban nhãn dãn tỉnh Sơn La việc khắc phục vi phạm việc cung Cấp tài liệu, chứng việc giải tranh chấp đất đai 32 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2001), Từ điên tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội II Tài liệu Website 33 Minh Tuấn (2020), “Vướng mắc, bất cập, kiến nghị hoàn thiện pháp luật thẩm quyền giải chấp đất đai theo thủ tục tố tụng dân sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân điện tử, https://tapchitoaan.vn/bai- viet/phap-luat/vuong-mac-bat-cap-kien-nghi-hoan-thien-phap-luat-vetham-quyen-giai-quyet-tranh-chap-dat-dai-theo-thu-tuc-to-tung-dan-su 88 ... PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI BẢNG TÒA ÁN 1.1 Khái quát tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai Tòa án 1.1.1 Khái niệm tranh chấp đất đai giái tranh chấp đất đai Tòa. .. luận văn giải tranh chấp đất đai Tòa án thực tiễn giải tranh chấp đất đai Tòa án địa bàn tỉnh Sơn La 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập chung nghiên cửu vấn đề lý luận giải tranh chấp đất đai Tòa. .. giải tranh chấp đất đai Tòa án, vướng mắc thực tiễn giải tranh chấp đất đai Tòa án địa bàn tỉnh Sơn La Từ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu giải tranh chấp đất đai bàng Tòa án Việt Nam