Nâng cao hiệu quả trong việc giải quyết tranh chấp đất đai bằng

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp đất đai bằng tòa án trên địa bàn tỉnh sơn la (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 74)

3.1. Định hướng nâng cao hiệu quă trong việc giải quyết tranh

3.1.1. Nâng cao hiệu quả trong việc giải quyết tranh chấp đất đai bằng

bằng Tòa án phăi dựa trên sự quán triệt sâu sắc quan điếm, đường lối của Đảng về lĩnh vực đất đai

Thứ nhất, đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước đại diện chủ sở

hữu và thống nhất quản lý; Nhà nước giao đất, cho thuê đất cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài hoặc có thời hạn theo quy định pháp luật. Nhà nước khơng thừa nhận việc địi đất đã được Nhà nước giao cho các cá nhân, tổ chức Đảng và nhà nước ta luôn đề cao việc tiếp tục phát huy

dân chủ, bảo đảm quyên lực nhà nước thuộc vê nhân dân, bảo đảm quyên làm chủ của nhân dân là phương hướng và mục tiêu bao trùm trong hoạt động xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta. Vì vậy, Nhà nước là thiết chế đại diện cho nhân dân (chủ sở hữu duy nhất đối với đất đai ở nhà nước ta) thực hiện quyền chủ sở hữu đối với đất đai cũng là một phương diện để nhà nước ta tập trung đẩy mạnh các hoạt động tố chức thực hiện pháp luật, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, thực

sự là của dân, do dân và vì dân.

Trên thực tế, chế độ sở hữu toàn dân về đất đai hiện hành đã bảo đảm cho người sử dụng đất đai, chủ yếu là nơng dân có các quyền cần thiết như: quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn, được bồi thường, được lựa chọn hình thức sử dụng đất, quyền sử dụng đất lâu dài, quyền cài tạo, bồi bổ đất đai để khai thác có hiệu quả cho cuộc sống...Chế định đất đai thuộc sở hữu toàn dân là phù hợp với yêu cầu phát triến kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, là nguồn lực quan trọng để phục vụ quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc, phục vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Thứ hai, việc tranh chấp đất đai trước hết cần tiến hành hịa giải, nếu

hịa giải khơng thành thì đưa ra tịa án giải quyết. Nhà nước quy định thời hiệu và thời hạn giải quyết các khiếu nại, không để kéo dài. UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là cấp giải quyết cuối cùng các khiếu nại về đất đai trong phạm vi, thẩm quyền của các cấp ở địa phương; trường hợp các đương sự khơng nhất trí với quyết định của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thì đưa ra tịa án giải quyết. Việc giải quyết tố cáo về đất đai thực hiện theo pháp luật về tố cáo; Đất đai trước đây các cơ quan nhà nước, các tổ chức thuộc hệ thống chính trị mượn, có đầy đủ giấy tờ hợp pháp

thì trả lại, nhưng khơng nhât thiêt là trả lại đât cũ, mà có thê trả băng tiên hoặc đất nơi khác;

Việc hồ giải tranh châp đât đai khơng chi dựa trên quan diêm, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước mà còn áp dụng phong tục, tập quán truyền thống, hương ước, quy ước, luật tục của địa phương ... để vận động, thuyết phục các bên tranh chấp hoá giải bất đồng, mâu thuẫn về đất đai. Do đất đai có tầm quan trọng đặc biệt đối với con người nên tranh chấp đất đai tiềm ấn nhiều hậu quả tiêu cực về chính trị, kinh tế và xã hội. Vì vậy, việc hồ giải tranh chấp đất đai khơng chỉ là nghĩa vụ của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền mà còn là trách nhiệm của cả cộng đồng xã hội và của

mỗi người sử dụng đất.

Thực tế giải quyết tranh chấp đất đai cho thấy do tính chất phức tạp, gay gắt của loại tranh chấp này, nên nếu tranh chấp đất đai không được giãi quyết mau lẹ, nhanh chóng, dứt điểm ngay từ khi phát sinh bất đồng, mâu thuẫn thì việc giải quyết ngày càng khó khăn, phức tạp. Vì vậy, việc hồ giải tranh chấp đất đai cần được thực hiện kịp thời và nhanh chóng. Điều này địi hỏi tổ chức, cá nhân thực hiện vai trị hồ giải tranh chấp đất đai phải luôn luôn chủ động sẵn sàng vào cuộc ngay từ khi nảy sinh các bất đồng, mâu thuẫn về đất đai trong nội bộ nhân dân.

Thứ ba, giải quyết dứt điểm các tranh chấp về đất đai. Có chính sách xừ

lý đất canh tác và việc làm cho nông dân ...

Công tác giải quyết TCĐĐ khơng những có vai trị quan trọng trong quản lý nhà nước, mà còn thể hiện mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân. Thông qua giải quyết TCĐĐ, Đảng và Nhà nước kiếm tra tính đúng đắn, sự phù hợp của đường lối, chính sách, pháp luật do mình ban hành, từ đó có cơ sở thực tiễn để hoàn thiện sự lãnh đạo của Đảng và hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước. Vì vậy, giải quyết TCĐĐ của công dân là một vấn đề được Đảng,

Nhà nước và nhân dân đặc biệt quan tâm. Đê việc giải quyêt TCĐĐ đúng pháp luật, góp phần phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bào vệ lợi ích cùa Nhà nước, quyền, lợi ích họp pháp của cơng dân, cơ quan, tổ chức và tạo cơ sớ pháp lý đầy đủ, vững chắc hơn trong giải quyết tranh chấp.

Tranh chấp, khiếu kiện đất đai đang là một thách thức đối với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Việc giải quyết dứt điểm, có hiệu quả vấn đề này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc duy trì sự ổn định chính trị, trật tự an tồn xã hội trong cả nước và ở từng địa phương. Muốn vậy việc tìm hiếu nhận dạng các nguyên nhân phát sinh (trong đó có những ngun nhân có tính lịch sử) tranh chấp, khiếu kiện đất đai kéo dài là rất cần thiết trong nỗ lực tìm kiếm, xác lập cơ chế thích họp để giải quyết dứt điểm, triệt để loại tranh chấp này.

3.1.2. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đáng, chính quyền đối với cơng tác giải quyết tranh chấp đất đai

TCĐĐ là vấn đề nhạy cảm, phức tạp và tiềm ẩn nguy cơ gây mất ổn định chính trị, trật tự an tồn xã hội. Chính vì vậy việc giải quyết tranh chấp đất đai phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự chỉ đạo của Nhà nước. Các cấp ủy đảng phải trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo việc giải quyết TCĐĐ nhằm đảm bảo giải quyết nhanh chóng, dứt điểm "tháo ngịi nổ" những nguy cơ gây mất ổn định chính trị, góp phần duy trì và củng cố tình đồn kết trong nội bộ nhân dân.

Cần nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị của cơng giải quyết TCĐĐ, làm tốt công tác này là bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân; tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội; củng cố lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước; góp phần nâng cao chất lượng cơng tác xây dựng, chỉnh đốn đảng và hiệu quả đấu tranh phịng, chống tham nhũng, giữ vững ốn định chính trị, trật tự an tồn xã hội, tạo mơi trường thuận lợi đế phát triển đất nước.

Các cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền có trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo

và thực hiện công tác giải quyêt TCĐĐ; phải xác định đây là nhiệm vụ chính trị quan trọng, thường xuyên. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát; khắc phục kịp thời sơ hở, yếu kém trong xây dựng chính sách, pháp luật, cơng tác quản lý nhà nước. Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức, nhất là giữa các cơ quan chức năng trong công tác tiếp công dân, giải quyết TCĐĐ; thực hiện đồng bộ các giải pháp để giải quyết dứt điểm các TCĐĐ

3.1.3. Nâng cao hiệu quả trong việc giải quyết tranh chấp đất đai

bằng Tòa án phải gắn liền với việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về đất đai

Giải quyết tranh chấp đất đai là một nội dung không thể thiếu được của công tác quản lý nhà nước về đất đai. Mục đích của hoạt động này khơng chỉ giải quyết bất đồng, mâu thuẫn giữa các bên, ngăn ngừa việc phát sinh những điểm nóng tiềm ẩn nguy cơ gây mất ổn định về chính trị mà cịn thơng qua nội dung này giúp Nhà nước nhận diện được những bất cập, hạn chế trong các chính sách, pháp luật đất đai; trên cơ sở đó, kịp thời sửa đối, bổ sung, hồn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội. Do vậy, nâng cao hiệu quả trong việc giải quyết tranh chấp đất đai bằng Tòa án phải gắn liền với việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về đất đai.

Tiếp tục hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước về đất đai như: công tác quản lý nhà nước về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, công tác quản lý về cấp giấy chúng nhận QSDĐ, về tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, giải quyết TCĐĐ theo hướng nâng cao thẩm quyền, trách nhiệm cua các cơ quan quản

lý hành chính nhà nước, trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết giải quyết TCĐĐ. Quy định rõ trách nhiệm, chế tài xử lý vi phạm trong lĩnh vực giải quyết TCĐĐ. Có quy chế đối thoại với cơng dân, công khai kết quả giải quyết TCĐĐ. Những điều này giúp giảm thiếu tình trạng TCĐĐ ngày một phát sinh và nâng cao hiệu quả trong việc giải quyết TCĐĐ tại Tòa án hiện nay.

3.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp đất đai bằng Tòa án trong thời gian tới

3.2.1. Kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật về giải quyết

tranh chấp đẩt đai bằng Tòa án

Trên cơ sở đánh giá thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai và căn cứ vào nhũng định hướng cơ bản được đề cập trên đây; các giải

pháp chủ yếu góp phần hồn thiện pháp luật về giải quyết TCĐĐ bao gồm:

Thứ nhất, Sửa đôi, bổ sung quy định hiện hành về hòa giải tranh chấp

Trong q trình tơ chức thực hiện thủ tục hịa giải tại Uy ban nhân dân cấp xã đã phát sinh một số mâu thuẫn, vướng mắc trên thực tế ảnh hưởng tới điều kiện khởi kiện của đương sự tại Tịa án bị ảnh hưởng. Vì vậy, cần sửa đổi, bổ sung quy định cụ thể trong từng trường hợp, theo hướng:

+ Bổ sung quy định đối với trường hợp ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp tổ chức buổi hòa giải nhưng một trong các bên hoặc hai bên đương sự vắng mặt khơng có lý do chính đáng thì ủy ban nhân dân cấp xã

vẫn tiến hành hòa giải vắng mặt, lập biên bản hịa giải mà khơng có chữ ký của bên vắng mặt; đồng thời, tống đạt văn bản đến bên vắng mặt trong buổi hòa giải. Biên băn hòa giải là căn cứ đề các bên đương sự tiến hành các thủ tục tiếp theo như khởi kiện tranh chấp đất đai tại Tòa án hoặc gửi đơn yêu cầu đến ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền giải quyết. Cụ thể Sửa đổi, bổ sung Điều 202 Luật Đất đai năm 2013 như sau:

Tại khoản 4, cần bổ sung:

1. Việc hòa giải tranh chấp đất đai ở cơ sở phải được lập thành biên bán. 2. Qua 03 lần hòa giải tranh chấp đất đai ở cơ sỡ mà các bên tranh chấp khơng hịa giải được thì gửi đon đen UBND cấp xã noi có đất đề nghị hỏa giải.

Bổ sung quy định về trách nhiệm của các bên đương sự trong việc

thực hiện kêt quả hịa giải thành tranh châp đât đai. Bơ sung quy định vê giải quyết đối với trường hợp một bên đương sự vắng mặt khiến buổi hòa giải tranh chấp đất đai không thực hiện được. Cụ thể bổ sung tại khoản 5 Điều 202 Luật đất đai năm 2013:

Trường hợp kết quả hỏa giải khác với hiện trạng sử dụng đất thì UBND cấp xã chuyên kết quả hịa giải đến cơ quan nhà nước có thảm quyền đê giải quyết theo quy định về quán lỷ đất đai. Các bên tranh chấp có nghĩa vụ tuân

thủ thực hiện theo kết quả hỏa giải thành; trường họp một trong các bên không thực hiện cam kết theo kết quả hịa giải thành thì UBND cấp xã áp dụng các biện pháp cưỡng chế thực hiện theo thẩm quyền do pháp luật quy định.

Trường hợp một bên đương sự vắng mặt có lỷ do chỉnh đáng thì bi hịa giải tranh chấp đất đai bị hỗn. Đối với trường họp một bên đương sự vắng mặt khơng có lỷ do chính đáng thì UBND Cấp xã nơi có đất tranh chấp lập biên bản hịa giải khơng thành.

+ Quy định cụ thể ý nghĩa và vai trò của các thiết chế đạo đức, văn hóa truyền thống, phong tục, tập quán, luật tục, hương ước... trong hòa giải tranh

+ Bổ sung quy định về việc khuyến khích đội ngũ luật sư, luật gia tham gia hòa giải tranh chấp đất đai ở cơ sở.

? Ỹ * -íì -í2y „ r

Thứ hai, Sửa đơi, bơ sung quy định vê thâm quyên giải quyêt tranh

Mặc dù Luật Đât đai năm 2013 đã mở rộng hơn thâm quyên của Tòa án trong giải quyết tranh chấp đất đai nhưng theo tác giả, cần nghiên cứu để xác định thời điểm phù hợp chuyển giao tất cả các tranh chấp đất đai cho Tòa án thụ lý giải quyết, bởi lẽ, chuyển giao thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai cho Tòa án sẽ giăm được áp lực cho các cơ quan nhà nước; bên cạnh đó, các tranh chấp đất đai được Tòa án giải quyết sẽ đảm bảo sự khách quan, cơng

băng, chính xác hơn do cán bộ làm công tác giải quyêt tranh châp đât đai tại các cơ quan nhà nước hiện nay thường là kiêm nhiệm, trình độ hiểu biết, áp dụng pháp luật trên thực tiễn chưa cao.

- Qua thực tiễn xét xử cho thấy, việc phối hợp giữa Tòa án với các cơ quan hành chính thường chưa thực sự hiệu quà. Các cơ quan hành chính nhà nước và cơ quan chuyên môn thường là nơi nắm giữ những tài liệu, chứng cứ liên quan đến vụ việc tranh chấp nhưng nhiều khi cán bộ các cơ quan này thiếu sự hợp tác trong việc cung cấp tài liệu, chứng cứ theo yêu cầu của đương sự, thậm chí cỏ trường hợp Tịa án u cầu cung cấp tài liệu, chứng cứ cịn gặp trở ngại. Vì vậy, cần có một cơ chế xử lý thích họp, có hiệu quả đối với những trường hợp các cá nhân, cơ quan, tố chức đang nắm giữ tài liệu, chứng cứ của vụ án mà thiếu sự hợp tác hoặc không cung cấp tài liệu, chứng cứ của vụ án để đảm bảo cho việc giải quyết vụ án được nhanh chóng, kịp thời, chính xác và đúng pháp luật.

+ Bổ sung quy định về tham vấn, trao đổi ý kiến trong quá trình giải quyết TCĐĐ có tính chất cơng (giữa người dân với các cơ quan nhà nước) Để giảm thiếu tranh chấp và tăng hiệu quả giải quyết tranh chấp đất giữa người dân và Nhà Nước, việc tham vấn, trao đổi ý kiến trong quá trình giải quyết tranh chấp đất đai giữa người dân với các cơ quan nhà nước nên tuân theo các quy định sau:

Tổ chức phát triển quỹ đất có trách nhiệm thực hiện tham vấn cộng đồng về phương án bồi thường, hồ trợ, tái định cư sau khi hoàn thành việc lập

phương án này.

Việc tham vấn cộng đồng được thực hiện trong phạm vi cộng đồng những người bị trưng mua, trưng dụng quyền sử dụng đất trên phạm vi đất đai thực hiện dự án đầu tư. Tài liệu phục vụ các cuộc họp cộng đồng bao gồm các nội dung chủ yếu về phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và mẫu in sẵn

là đông ý, không đơng ý hoặc có ý kiên khác đơi với các hạng mục gơm diện tích đất, loại đất, số lượng các loại tài sản, cấp hạng các loại tài sản, giá đất, giá tài sản, giá trị bồi thường về đất đai, giá trị bồi thường về tài sản, phương thức tái định cư đối với tất cả các trường hợp bị trưng mua, trưng dụng quyền sừ dụng đất. Thời gian chuẩn bị các tài liệu phục vụ các buổi họp cộng đồng

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp đất đai bằng tòa án trên địa bàn tỉnh sơn la (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)