F
3.2.1. Kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật về giải quyết
tranh chấp đẩt đai bằng Tòa án
Trên cơ sở đánh giá thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai và căn cứ vào nhũng định hướng cơ bản được đề cập trên đây; các giải
pháp chủ yếu góp phần hồn thiện pháp luật về giải quyết TCĐĐ bao gồm:
Thứ nhất, Sửa đôi, bổ sung quy định hiện hành về hịa giải tranh chấp
Trong q trình tơ chức thực hiện thủ tục hòa giải tại Uy ban nhân dân cấp xã đã phát sinh một số mâu thuẫn, vướng mắc trên thực tế ảnh hưởng tới điều kiện khởi kiện của đương sự tại Tòa án bị ảnh hưởng. Vì vậy, cần sửa đổi, bổ sung quy định cụ thể trong từng trường hợp, theo hướng:
+ Bổ sung quy định đối với trường hợp ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp tổ chức buổi hòa giải nhưng một trong các bên hoặc hai bên đương sự vắng mặt khơng có lý do chính đáng thì ủy ban nhân dân cấp xã
vẫn tiến hành hòa giải vắng mặt, lập biên bản hịa giải mà khơng có chữ ký của bên vắng mặt; đồng thời, tống đạt văn bản đến bên vắng mặt trong buổi hòa giải. Biên băn hòa giải là căn cứ đề các bên đương sự tiến hành các thủ tục tiếp theo như khởi kiện tranh chấp đất đai tại Tòa án hoặc gửi đơn yêu cầu đến ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền giải quyết. Cụ thể Sửa đổi, bổ sung Điều 202 Luật Đất đai năm 2013 như sau:
Tại khoản 4, cần bổ sung:
1. Việc hòa giải tranh chấp đất đai ở cơ sở phải được lập thành biên bán. 2. Qua 03 lần hòa giải tranh chấp đất đai ở cơ sỡ mà các bên tranh chấp khơng hịa giải được thì gửi đon đen UBND cấp xã noi có đất đề nghị hỏa giải.
Bổ sung quy định về trách nhiệm của các bên đương sự trong việc
thực hiện kêt quả hòa giải thành tranh châp đât đai. Bô sung quy định vê giải quyết đối với trường hợp một bên đương sự vắng mặt khiến buổi hịa giải tranh chấp đất đai khơng thực hiện được. Cụ thể bổ sung tại khoản 5 Điều 202 Luật đất đai năm 2013:
Trường hợp kết quả hỏa giải khác với hiện trạng sử dụng đất thì UBND cấp xã chuyên kết quả hòa giải đến cơ quan nhà nước có thảm quyền đê giải quyết theo quy định về quán lỷ đất đai. Các bên tranh chấp có nghĩa vụ tuân
thủ thực hiện theo kết quả hỏa giải thành; trường họp một trong các bên khơng thực hiện cam kết theo kết quả hịa giải thành thì UBND cấp xã áp dụng các biện pháp cưỡng chế thực hiện theo thẩm quyền do pháp luật quy định.
Trường hợp một bên đương sự vắng mặt có lỷ do chỉnh đáng thì bi hịa giải tranh chấp đất đai bị hoãn. Đối với trường họp một bên đương sự vắng mặt khơng có lỷ do chính đáng thì UBND Cấp xã nơi có đất tranh chấp lập biên bản hịa giải khơng thành.
+ Quy định cụ thể ý nghĩa và vai trò của các thiết chế đạo đức, văn hóa truyền thống, phong tục, tập quán, luật tục, hương ước... trong hòa giải tranh
+ Bổ sung quy định về việc khuyến khích đội ngũ luật sư, luật gia tham gia hòa giải tranh chấp đất đai ở cơ sở.
? Ỹ * -íì -í2y „ r
Thứ hai, Sửa đôi, bô sung quy định vê thâm quyên giải quyêt tranh
Mặc dù Luật Đât đai năm 2013 đã mở rộng hơn thâm quyên của Tòa án trong giải quyết tranh chấp đất đai nhưng theo tác giả, cần nghiên cứu để xác định thời điểm phù hợp chuyển giao tất cả các tranh chấp đất đai cho Tòa án thụ lý giải quyết, bởi lẽ, chuyển giao thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai cho Tòa án sẽ giăm được áp lực cho các cơ quan nhà nước; bên cạnh đó, các tranh chấp đất đai được Tịa án giải quyết sẽ đảm bảo sự khách quan, công
băng, chính xác hơn do cán bộ làm cơng tác giải quyêt tranh châp đât đai tại các cơ quan nhà nước hiện nay thường là kiêm nhiệm, trình độ hiểu biết, áp dụng pháp luật trên thực tiễn chưa cao.
- Qua thực tiễn xét xử cho thấy, việc phối hợp giữa Tịa án với các cơ quan hành chính thường chưa thực sự hiệu quà. Các cơ quan hành chính nhà nước và cơ quan chun mơn thường là nơi nắm giữ những tài liệu, chứng cứ liên quan đến vụ việc tranh chấp nhưng nhiều khi cán bộ các cơ quan này thiếu sự hợp tác trong việc cung cấp tài liệu, chứng cứ theo yêu cầu của đương sự, thậm chí cỏ trường hợp Tịa án u cầu cung cấp tài liệu, chứng cứ còn gặp trở ngại. Vì vậy, cần có một cơ chế xử lý thích họp, có hiệu quả đối với những trường hợp các cá nhân, cơ quan, tố chức đang nắm giữ tài liệu, chứng cứ của vụ án mà thiếu sự hợp tác hoặc không cung cấp tài liệu, chứng cứ của vụ án để đảm bảo cho việc giải quyết vụ án được nhanh chóng, kịp thời, chính xác và đúng pháp luật.
+ Bổ sung quy định về tham vấn, trao đổi ý kiến trong quá trình giải quyết TCĐĐ có tính chất cơng (giữa người dân với các cơ quan nhà nước) Để giảm thiếu tranh chấp và tăng hiệu quả giải quyết tranh chấp đất giữa người dân và Nhà Nước, việc tham vấn, trao đổi ý kiến trong quá trình giải quyết tranh chấp đất đai giữa người dân với các cơ quan nhà nước nên tuân theo các quy định sau:
Tổ chức phát triển quỹ đất có trách nhiệm thực hiện tham vấn cộng đồng về phương án bồi thường, hồ trợ, tái định cư sau khi hoàn thành việc lập
phương án này.
Việc tham vấn cộng đồng được thực hiện trong phạm vi cộng đồng những người bị trưng mua, trưng dụng quyền sử dụng đất trên phạm vi đất đai thực hiện dự án đầu tư. Tài liệu phục vụ các cuộc họp cộng đồng bao gồm các nội dung chủ yếu về phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và mẫu in sẵn
là đơng ý, khơng đơng ý hoặc có ý kiên khác đôi với các hạng mục gôm diện tích đất, loại đất, số lượng các loại tài sản, cấp hạng các loại tài sản, giá đất, giá tài sản, giá trị bồi thường về đất đai, giá trị bồi thường về tài sản, phương thức tái định cư đối với tất cả các trường hợp bị trưng mua, trưng dụng quyền sừ dụng đất. Thời gian chuẩn bị các tài liệu phục vụ các buổi họp cộng đồng nên được quy định rõ. Các cuộc họp cộng đồng phải được chuấn bị kỳ lưỡng, bảo đảm có sự tham gia ít nhất là 2/3 số lượng thành viên cộng đồng. Đối với trường hợp những cộng đồng có số lượng thành viên lớn thì được phép tố chức các cuộc họp cộng đồng theo nhóm. Sự đồng thuận của cộng đồng được quy định là số lượng ý kiến đồng ý cúa các thành viên cộng đồng phải đạt một số lượng nhất định trên tồng số thành viên cộng đồng. Đối với trường họp không đạt được sự đồng thuận của cộng đồng thi tổ chức phát triển quỳ đất có một số ngày nhất định để điều chỉnh phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trên cơ sở tiếp nhận báo cáo kết quả tham vấn cộng đồng. Tổ chức phát triển quỹ đất có trách nhiệm tổ chức cuộc họp tham vấn cộng đồng tiếp theo ngay sau khi hoàn thành việc điều chỉnh phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư. Phương án bồi thường, hồ trợ, tái định cư chỉ được cấp có thẩm quyền phê duyệt khi đạt được sự đồng thuận của cộng đồng.
Thứ ba, bô sung quy định về chê tài xử lý đôi với các cơ quan, tô chức trong việc cung câp tài liệu chứng cứ
Theo quy định tại diêm g khoản 2 Điêu 97 BLTTDS năm 2015 thì Tịa án có thể tiến hành biện pháp.’ “Yêu cầu cơ quan, tô chức, cá nhân cung cấp
tài liệu, đọc được, nghe được, nhìn được hoặc hiện vật khác liên quan đên
viecviec
Điêu 495 BLTTDS năm 2015 quy định xử lý hành vi không thi hành quyết định của Tòa án về việc cung cấp tài liệu, chúng cứ cho Tòa án hoặc đưa tin sai sự thật nhàm cản trở việc giải quyết vụ án của Tịa án:
“1. Cơ quan, tơ chức, cá nhân khơng thi hành qut định của Tịa án vê việc cung cấp tài liệu, chứng cứ mà cơ quan, tô chức, cả nhân đó đang quản lý,
lưu giữ thì có thể bị Tịa án xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật ”
Điều 495 BLTTDS năm 2015 cũng mới chỉ dừng lại ở việc xử lý đối với hành vi khơng thi hành quyết định của Tịa án về việc cung cấp tài liệu, chứng cứ mà cơ quan, tổ chức, cá nhân đó đang quăn lý, lưu giữ thì có thể bị Tịa án xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, trong thực tế hành vi không cung cấp tài liệu chứng cứ (đặc biệt là UBND cấp huyện, chi nhánh văn phòng đăng ký QSDĐ lun giữ tài liệu chứng cứ thì hành vi khơng cung cấp chúng cứ hoặc cung cấp chứng cứ chậm về thời gian dẫn tới vụ án bị tạm đình chỉ cịn diễn ra tương đổi nhiều, nhưng luật chỉ quy định “có thể bị xử phạt hành chính” là chưa đảm bảo trách nhiệm phải cung cấp chứng cứ, tài liệu đang quản lý cho Tòa án. Hành vi này đã gây trở ngại cho q trình giải quyết TCĐĐ của Tịa án. Qua nghiên cứu thực trang này, tôi đề xuất một số kiến nghị sau:
Để đảm bảo cho hoạt động Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cả nhân cung cấp
tài liệu, đọc được, nghe được, nhìn được hoặc hiện vật khác liên quan đến việc giải quyết vụ việc dân sự, pháp luật cần có chế tài xử lý mang tính bắt
buộc, cụ thể không chỉ là quy định tùy nghi “có thể” đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân không thực hiện cung cấp tài liệu theo yêu cầu của Tòa án nhằm răn đe các trường hợp vi phạm.
77/ứ sửa đôi các quy định của pháp luật tổ tụng dân sự trong việc xem xét, thẩm định tại chỗ đổi với các tranh chấp đất đai
Việc các Tịa án hiện nay xác định chi phí cho việc xem xét, thẩm định tại chồ là chi phí tố tụng khác và thực hiện việc thu, chi liên quan đến hoạt động tố tụng này. Tuy nhiên, do khơng có quy định cụ thể về trình tự thủ tục thu, chi, xác định trách nhiệm của các bên đương sự liên quan đến loại chi phí này nên mồi
Tòa án thực hiện một cách khác nhau, trong cùng một Tịa án, mơi thâm phán cũng có cách thực hiện khác nhau, thậm chí cùng một Thầm phán nhưng cũng có những vụ án thực hiện khơng giống nhau.Thực tế những khoản chi trong việc xem xét, thẩm định tại chỗ thường bao gồm những khoản sau:
- Chi phí đo vẽ nhà đất: được tính theo giá cùa cơ quan có chức năng đo vẽ nhà, đất (có hợp đồng, biên lai thu tiền của những cơ quan này nên việc quyết tốn khoản này khơng có gì vướng mắc). Cán bộ thực hiện đo vẽ không được bồi dưỡng, nhưng đối với những vụ án mà việc đo vẽ vất vả như: phải lội bùn, ruộng để đo hoặc phải phạt bờ bụi mới đo được hay phải đi xa, đi lại nhiều lần mới đo vẽ được do đương sự không họp tác ..., một số Thẩm phán đã chi bồi dưỡng cho cán bộ đo vẽ tùy từng trường hợp cụ thế, mức chi khoảng
lOO.OOOđ/lượt/người; nhưng cũng có Thẩm phán chỉ chi 300.000đ/lượt/người.
- Chi phí cho phương tiện đi lại: nếu địa điểm xem xét, thẩm định ở xa thì cho phí được tính theo giá vận chuyển có biên lai; đối với các địa điểm gần, cán bộ Tòa án và thành viên đo vẽ tự túc phương tiện;
- Chi phí cho đại diện Uỷ ban nhân dân phường, xã tham gia xem xét thấm định: mức chi bồi dưỡng được các Tòa án áp dụng khác nhau. Thường là việc xem xét, thấm định tại chỗ được thực hiện trong một ngày, có Tịa án áp đặt mức chi 50.000đ/người (mặc dù khơng ít Thẩm phán tại chính đơn vị đó thấy đây là điều bất hợp lý muốn chi thêm nhưng khơng được vì cơ quan đã thống nhất định mức như vậy), có Tịa án chi lOO.OOOđ/người, cũng có Thẩm phán chi 200.000đ/người vì cho rằng Tịa án rất cần sự hồ trợ, phối họp của Uỷ ban nhân dân không chỉ trong hoạt động xem xét, thẩm định tại chỗ, nên cần phải giữ mối quan hệ tốt với cán bộ địa chính, cán bộ tư pháp địa phương. Mặc dù, đối với phần lớn các vụ án, đại diện Uỷ ban nhân dân có mặt chỉ là thủ tục tố tụng bắt buộc, trên thực tế họ khơng phải làm gì, nhung về nguyên tắc, họ đã phải bỏ thời gian tham gia và chịu trách nhiệm trong
hoạt động tô tụng của Tịa án nên cân tính tốn việc chi bơi dưỡng cho họ hợp lý. Ngồi ra, có những vụ phải xem xét, thẩm định hơn 1 buổi, địa điểm ở xa, Tòa án phải bố trí ăn trưa cho tất cả những người tham gia xem xét, thẩm định tại chỗ mà không biết lấy kinh phí từ nguồn nào.
Để thống nhất về trình tự, thủ tục thu, chi đối với chi phí cho việc xem xét, thẩm định tại chồ tạo điều kiện cho Thẩm phán thực hiện nhiệm vụ và7 • • • • 1 • • • • xác định rõ trách nhiệm của các bên đương sự liên quan đến loại chi phí này, tác giả kiến nghị:
Trước mắt, TAND tối cao cần ban hành văn bản hướng dần quy định cụ thể về loại chi phí này trong đó cần xác định nghĩa vụ nộp tạm ứng chi phí, nghĩa vụ nộp chi phí, mức chi phí, trình tự thủ tục thu chi.
về vấn đề đương sự không họp tác, cản trở việc xem xét, thẩm định tại chỗ: Có thể nói nguyên nhân đương sự (chủ yếu là bị đơn hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan) chống đối, cản trở không cho đo đạc là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến không đo đạc xác định được hiện trạng quyền sử dụng đất đang tranh chấp. Để hoạt động xác minh, thu thập chúng cứ của Tòa án đúng quy định của BLTTDS năm 2015, chúng ta phải “đặt” thủ tục “đo đạc” để xác định hiện trạng quyền sử dụng đất tranh chấp là “một nội dung” trong biện pháp thu thập tài liệu, chứng cứ của Tịa án; đó là, biện pháp “Xem xét, thẩm định tại chồ” theo điểm đ khoản 2 Điều 97, Điều 101 BLTTDS. Đồng thời, để có cơ sở xử lý trường hợp đương sự có hành vi cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng cứ của người tiến hành tố tụng - Thấm phán được phân công trực tiếp giải quyết vụ án. Tác giả đề xuất giải pháp thực hiện như sau:
TANDTC sớm có hướng dẫn chi tiết về thẩm quyền, trình tự, thủ tục, hình thức xử lý hành vi cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng cứ cùa người tiến hành tố tụng theo quy định tại khoăn 6 Điều 489 BLTTDS năm 2015, Luật xử lý vi phạm hành chính và pháp luật có liên quan, ban hành biểu
mẫu (Biên bản vi phạm hành chính, Quyết định xử lý vi phạm hành chính ...) để xử lý hành vi cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng cứ của nguời
tiến hành tố tụng. Chính phủ sớm có văn bản quy định chi tiết cũng như hướng dẫn về việc phối hợp giữa TAND các cấp với ngành Tài ngun và Mơi trường các cấp và chính quyền địa phương các cấp trong việc xử lý hành vi cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng cứ của người tiến hành tố tụng.
3.2.2. Kiên nghị nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật giải quyêt
tranh chấp đất đai bằng Tòa án
Để nâng cao hơn nữa hiệu quả áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp đất đai bằng Tòa án trên địa bàn tỉnh Sơn La, cần thực hiện một số giải pháp sau:
Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền, bồi dưỡng kiến thức pháp
Thực tê cho thây, việc tranh châp đât đai xuât phát từ nhiêu nguyên