số địa phương
7ựZ Lai Châu
Để giải quyết một vụ án tranh chấp về đất đai, kinh nghiệm của TAND tỉnh Lai Châu là cần phải thu thập tài liệu, chứng cứ về 04 vấn đề sau: Nguồn
gôc đât; quả trình sử dụng đât; việc kê khai, đăng ký đât tranh châp qua các thời kỳ; việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất [19]. Cụ thể:
77zứ nhất, thu thập chứng cứ nguồn gốc đất và quá trình sừ dụng đất, tức là làm rõ nguồn gốc đất và quá trình sử dụng đất:
- Nguồn gốc đất: Neu do khai phá thì ai khai phá thời gian nào; nếu được thừa kế, tặng cho, chuyển nhượng, trao đổi thì ai để thừa kế, tặng cho, chuyển nhượng, trao đổi; việc thừa kế, tặng cho, chuyển nhượng, trao đổi đất tranh chấp có thật khơng và có đúng quy định pháp luật khơng?
- Q trình sử dụng: Thực tế đất tranh chấp là do ai trực tiếp sử dụng. Thời gian sử dụng đất. Neu khơng sử dụng thì lý do vì sao.
Đê làm rõ các vân đê trên, cân tiên hành lây lời khai của đưcmg sự, tô chức phiên họp hòa giải, đối chất giữa các đương sự. Trên cơ sở đó cịn những vấn đề chưa rõ hoặc mâu thuẫn thì tiến hành xác minh, lấy lời khai của những người sau: Người sông lân cận, lâu năm gân đât tranh châp nhât là những người lớn tuổi cịn minh mần; Trưởng ban nhân dân nơi có đất tranh chấp tại thời điểm cấp GCNQSDĐ và tại thời điểm xảy ra tranh chấp QSDĐ cơng chức địa chính tại thời điểm cấp giấy chứng nhận; người khai phá, người tặng cho, chuyển nhượng, trao đổi, nếu người đồng thừa kế...
77íứ hai, thu thập chứng cứ về kê khai, đăng ký qua các thời kỳ để làm rõ các vấn đề sau: (i) Đất tranh chấp qua các thời kỳ là do ai kê khai, đăng ký; (ii) Có sự thay đồi diện tích, thay đổi người kê khai đăng ký qua các thời kỳ khơng. Nếu có thì làm rõ lý do vì sao. Ý kiến của người đã đứng tên kê khai đăng ký liên quan đến đất tranh chấp như thế nào.
Đe làm rõ các vấn đề trên cần yêu cầu cơ quan đang lưu giũ' tư liệu địa chính đó, có thế là Văn phịng đăng ký đất đai, Phịng tài ngun và mơi trường cấp huyện hoặc cấp tỉnh nếu cấp huyện khơng cịn lưu giữ tài liệu...
Thứ ba, thu thập chứng cứ về cấp GCNQSDĐ. Thu thập chứng cứ về
cấp GCNQSDĐ để làm rõ các vấn đề sau:
- Việc câp GCNQSDĐ có đúng thâm qun, trình tự, thủ tục; đúng đôi tuợng sử dụng đất theo quy định pháp luật khơng?
- Trên cơ sở đó, Tịa án hủy hay khơng hủy GCNQSDĐ. Thẩm quyền giải quyết vụ án là của Tòa án cấp huyện hay Tòa án cấp tỉnh.
Để làm rõ vấn đề này, Thẩm phán yêu cầu cơ quan đang lưu giữ hồ sơ cấp GCNQSDĐ, có thể là Văn phịng đăng ký đất đai, Phòng tài nguyên và môi trường cấp huyện hoặc cấp tỉnh nếu cấp huyện khơng cịn lưu giữ tài liệu ... Ngồi ra, Tịa án phải gửi Cơng văn u cầu UBND cùng cấp có ý kiến về trình tự thủ tục cấp GCNQSDĐ tranh chấp có đúng quy định pháp luật khơng, cũng như việc cấp GCNQSDĐ có đúng đối tượng sử dụng đất hay khơng. Để UBND cùng cấp sớm có văn bản phúc đáp Tòa án vấn đề này, Thẩm phán cần gửi kèm các tài liêu chứng cứ về nguồn gốc đất, quá trình sử dụng đất, việc kê khai đang ký đất qua các thời kỳ như đã đề cập với Cơng văn của Tịa án. Qua đó, UBND cùng cấp có nhiều căn cứ để phúc đáp cho Tịa án.
Tại Điện Biên
Kinh nghiệm trong giải quyết án tranh chấp đất đai tại Tòa án được Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Điện Biên là chú trọng thẩm định tại chỗ - đây là giải pháp giảm hủy án về TCĐĐ trong tố tụng dân sự [18J.
Như chúng ta đã biết, xem xét thẩm định tại chồ là một trong những biện pháp xác minh thu thập chứng cứ do Tịa án thực hiện, có sự tham gia
chứng kiến của đại diện UBND hoặc Công an cấp xã hoặc cơ quan, tổ chức quản lý và đương sự, nhằm giúp cho cơ quan tố tụng xác định chính xác diện tích, hình thể thửa đất có tranh chấp, làm cơ sở cho việc giải quyết vụ án đúng quy định của pháp luật. Đe tạo sự chủ động cho Thấm phán trong việc xem xét, thẩm định tại chồ, Khoản 1, Điều 101 BLTTDS năm 2015 đã sửa đổi,
khăc phục những bât cập, vướng măc của đạo luật trước đó, trao cho Thâm phán quyền chủ động xem xét, thẩm định tại chỗ khi xét thấy cần thiết.
Điều đáng lưu ý mồi khi tiến hành xem xét, thẩm định tại chồ đất có tranh chấp, Thẩm phán phải xác minh làm rõ được nguồn gốc đất tranh chấp được hình thành từ thời điểm nào và trong điều kiện hoàn cành nào, làm cơ sở để chấp nhận hay bác đơn khời kiện của nguyên đơn. Muốn vậy, khi thẩm định tại chỗ Thấm phán cần phải có các thao tác như: Xác định hiện trạng sử
dụng đất do ai đang quản lý; VỊ trí, kích thước, hình thể thửa đất tranh chấp (mơ tả tứ cận); Tình trạng thửa đất (đất đã được cấp GCNQSDĐ chưa, đã đăng ký địa chính hay chưa, trên đất tranh chấp có những tài sản gì, nếu là tranh chấp nhà gắn liền với đất thì xác định cụ thể các tài sản gắn liền với nhà, việc đầu tư cơi nới, sửa chữa so với ban đầu, nguồn gốc hình thành những tài săn này, đề làm cơ sở chấp nhận hay không chấp nhận đơn khởi kiện.
Tuy nhiên ở hầu hết một số Toà án, các Thẩm phán thường không chú trọng đến những vấn đề này nên kết quả thẩm định tại chồ thường bộc lộ nhiều thiếu sót nhất. Qua cơng tác thống kê, phân tích số liệu cùng với xem xét tồn bộ các vụ án đã xét xử bị cấp phúc thẩm hủy án, thấy nối lên một số vi phạm như: Tòa án sơ thẩm khơng tiến hành thẩm định do sẵn có ỷ định bác đơn khởi kiện, dẫn đến cấp phúc thấm phải hủy bản án vì khơng khắc phục được vi phạm; Có thẩm định nhưng khơng so sánh số liệu đo đạc địa chính do cơ quan có thẩm quyền quản lý, nên khó thi hành án sau này; Thẩm định không chi tiết, không phán ánh đầy đũ thực trạng đất đang được sử dụng. Khi thi hành án đã phát sinh tài sản trên đất thuộc sở hữu của người khác chưa được giải quyết, ảnh hưởng đến quyền lợi của chủ sở hữu; số liệu thẩm định không đúng với số liệu đo đạc thực tế nên không thế thi hành khi bản án; Việc thẩm định gắn liền với chia tách thửa đất nhưng không tham khảo ý kiến của
cơ quan chuyên môn, dẫn đến khi bản án có hiệu lực vẫn khơng thế thi hành được, do việc chia tách thửa đât không đảm bảo điêu kiện pháp luật quy định.
____ _e+2___
Việc Tòa án khăc phục vi phạm trong thâm định sẽ giúp cho Tịa án tránh lặp lại những thiếu sót, kịp thời bồ sung những vấn đề còn thiếu, tránh
được nguy cơ án bị húy sau này. Đây là những kinh nghiệm quý báu được đúc kết từ thực tiễn cơng tác của Tịa án. Tịa án hai cấp tỉnh Sơn La cần được tham khảo và vận dụng.
F
Kêt luận chương 1
Tại Chương 1 của luận văn, tác giả đã phân tích những vân đê lý luận về TCĐĐ và giải quyết TCĐĐ bằng Tòa án trên những nội dung như: khái niệm, đặc điểm, phân loại TCĐĐ, nội dung của việc giải quyết TCĐĐ bằng Tòa án, đặc điểm của việc giải quyết TCĐĐ bằng Tòa án và các tiêu chí để đánh giá việc giải quyết TCĐĐ bằng Tịa án, những yếu tố ảnh hưởng và kinh nghiệm giải quyết TCĐĐ tại Lai Châu và Điện Biên. Qua đó, nhận thấy:
Một là, TCĐĐ chính là các mâu thuẫn, bất đồng ý kiến của các chủ thể
tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai khi họ cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của họ bị xâm phạm. Nguyên nhân xảy ra TCĐĐ là do: sự yếu kém trong quản lý Nhà nước về đất đai; do sự ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường.. .và hậu quà để lại là vô cùng hệ trọng.
Hai là, Việc nghiên cứu, áp dụng pháp luật về giải quyết TCĐĐ là cốt
yếu để giải quyết TCĐĐ có hiệu quả. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu các tiêu để đánh giá việc giải quyết TCĐĐ bằng Tòa án, những yếu tố ảnh hưởng và kinh nghiệm giải quyết TCĐĐ tại Lai Châu và Điện Biên để tham khảo và áp dụng có tác dụng làm nâng cao hiệu quả giải quyết TCĐĐ.
Chương 2
THỤC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI BẰNG TÒA ÁN TÙ THựC TIẺN TỈNH SƠN LA