1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xét xử sơ thẩm vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại bằng tòa án trên địa bàn tỉnh đồng tháp (luận văn thạc sỹ luật)0001

86 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xét Xử Sơ Thẩm Vụ Án Tranh Chấp Kinh Doanh Thương Mại Bằng Tòa Án Trên Địa Bàn Tỉnh Đồng Tháp
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Luật
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ
Thành phố Đồng Tháp
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 20,99 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ THẨM QUYỀN XÉT XỬ Sơ THÁM CỦA TOÀ ÁN TRONG GIẢI QUYÉT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát thẩm quyền Tồ án quy định trình tự, thủ tục tố tụng hệ thống pháp luật 1.1.1 Khái quát thẩm quyền Toà án hệ thống pháp luật 1.1.2 Khái quát nhũng quy định trình tự, thủ tục tố tụng hệ thống pháp luật 1.2 Tranh chấp kỉnh doanh, thưoìig mại thẩm quyền xét xử SO' thẩm cùa Tòa án việc giẳi tranh chấp kinh doanh, thuơng mại 11 1.2.1 Tranh chấp kinh doanh, thương mại 11 1.2.2 Vai trò Tòa án việc xét xử tranh chấp kinh doanh, thương mại 17 1.3 Pháp luật nước phân định thấm quyền Toà án việc giải TCKDTM 25 TIỂU KẾT CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 2: quy định pháp luật vè thẩm QUYỀN XÉT XỬ SO THẨM CỦA TỒ ÁN VIỆT NAM ĐĨI VỚI CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN THỰC THI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐÒNG THÁP 29 2.1 Thẩm quyền xét xử sơ thẩm Toà án việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại theo pháp luật Việt Nam hành 29 2.1.1 Thẩm quyền xét xử sơ thẩm theo loại việc Tòa án 29 Thẩmquyền xét xửsơ thẩm theo cấp xét xử Toà án 34 2.1.2 2.1.3 Thẩm quyền xét xử sơ thẩm theo lãnh thổ Toà án 37 N 2.1.4 Thâm quyên xét xử sơ thâm theo lựa chọn nguyên đơn nr _ s ố Toà án 2.2 Thực tiên thực thi hành thâm quyên xét xử sơ thâm Toà án việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại địa bàn tỉnh Đồng Tháp 42 2.2.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội tỉnh Đồng Tháp 42 2.2.2 Khái quát tổ chức hoạt động Tòa án Nhân dân tỉnh Đồng Tháp 43 r 2.2.3 Một sô vụ xét xử sơ thâm án kinh doanh thương mại điên hình địa bàn tỉnh Đồng Tháp 45 2.3 Một số đánh giá lực xét xử sơ thấm tranh chấp kinh doanh thưong mại Tòa án hai cấp tỉnh Đồng Tháp .56 2.3.1 Việc thành lập Tòa kinh tế chuyên trách để xét xử sơ thẩm trach chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân cấp tỉnh Đồng Tháp cịn khó khăn 56 2.3.2 Năng lực xét xử tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án han chế 58 TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG 3: MỘT SÔ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÉT XỬ Sơ THẤM CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HAI CẤP TỈNH ĐỒNG THÁP 61 3.2 Một số kiến nghị 67 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật 67 3.2.2 Một số kiến nghị Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp 72 TIỂU KẾT CHƯƠNG 75 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TÁT BLTTDS: Bộ Luật Tố tụng dân CHXHCNVN: Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ICC: Phòng thương mại quốc tế ICSID: Trung tâm giải tranh chấp đầu tư quốc tế KDTM: Kinh doanh, thương mại TCKDTM: Tranh chấp kinh doanh, thương mại UNCITRAL: Luật thương mại quốc tế WTO: Tồ chức thương mại giới MỞ ĐÀU Tính câp thiêt việc nghiên cứu đê tài Trong điều kiện kinh tế ngày phát triển đặc biệt nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), quan hệ kinh doanh, thương mại (KDTM) ngày đa dạng, phong phú mang diện mạo sắc thái Tương ứng với đa dạng phong phú quan hệ này, tranh chấp kinh doanh, thương mại (TCKDTM) ngày muôn hình mn vẻ với số lượng lớn Đáp ứng yêu cầu giải TCKDTM cá nhân, tổ chức kinh tế thực tiễn hình thành nhiều phương thức giải TCKDTM như: thương lượng, hòa giải, giải theo thủ tục Trọng tài, giải theo thủ tục tư pháp Ỏ Việt Nam đương thường lựa chọn hình thức giải TCKDTM Toà án giải pháp cuối để bảo vệ có hiệu quyền lợi ích thất bại việc sử dụng chế thương lượng, hoà giải Tuy nhiên, việc giải tranh chấp đường Tồ án cịn nhiều vấn đề đáng quan tâm là: vướng mắc từ phía pháp luật chưa phù hợp, dẫn đến việc áp dụng khơng đạt tính thuyết phục; hướng dẫn ngành không thống nhất, quan điểm giải không thống cấp giải quyết, điều làm cho hoạt động xét xử Tồ án gặp nhiều khó khăn vướng mắc Mặc dù năm 2015 Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) sửa đổi, bổ sung, quy định pháp luật thẩm quyền giải TCKDTM Tòa án chưa khắc phục Hơn nữa, Nhà nước pháp quyền đòi hỏi hoạt động xét xử Toà án phải đảm bảo cơng minh, nhanh chóng, xác kịp thời tránh tình trạng tồn đọng án, giải án kéo dài, dễ gây phiền hà, mệt mỏi cho bên đương Trong giai đoạn nay, với việc tiêp tục nhanh trình cải cách kinh tế cải cách hành quốc gia, cơng cải cách tư pháp Đảng Nhà nước tích cực triển khai, coi khâu đột phá quan trọng, thúc trình xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Điều thể rõ nét Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 “chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Công cải cách tư pháp nước ta đặt loạt vấn đề lý luận thực tiễn cần giãi cách hợp lý thố đáng, có vấn đề xây dựng hồn thiện pháp luật kinh tế nói chung tạo lập khuôn khồ pháp lý điều chỉnh pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng cho chủ thể kinh doanh, kể việc giải vấn đề đặt tố tụng kinh tế, dân nói riêng cho thích hợp cần quan tâm thích đáng nhằm tìm phương hướng giải đắn, nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật, đáp ứng yêu cầu đặt giai đoạn Nói cách khác, vấn đề đặt làm đế nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động xét xử Toà án việc giải TCKDTM Đây số nội dung bản, quan trọng việc cải cách tảng đó, hồn thiện chế bảo vệ quyền lợi ích họp pháp cơng dân, quan, tổ chức, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, giữ vững an ninh trị hội nhập quốc tế Trước yêu cầu thực tiễn, việc tiếp tục nghiên cứu quy định pháp luật thẩm quyền Tòa án việc giải TCKDTM nhằm góp phần làm sáng tỏ thêm lý luận thực tiễn, tìm hạn chế, vướng mắc quy định pháp luật thực tiễn thi hành, từ đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu công tác giải vụ án kinh tế theo tinh thần cải cách tư pháp cần thiết có tính thời sự, quan tâm khoa học pháp lý Việt Nam Do vậy, tác giả chọn đê tài “Xét xử sơ thâm vụ án tranh châp kinh doanh thương mại tòa án địa bàn tỉnh Đồng Tháp" để làm luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong lĩnh vực khoa học pháp lý có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu vấn đề thẩm quyền Tòa án việc giải TCKDTM theo khía cạnh khác như: Giảo trình Luật thương mại, Đại học Luật Hà Nội, năm 2016; Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2001 Các tạp chí chuyên ngành luật học như: Gíảí TCKDTM theo quy định BLTTDS 2015 (Viên Thế Giang, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 12/2005); Thâm quyền giải tranh chấp kinh doanh theo BLTTDS vấn đề đặt thực tiễn thi hành (Phan Chí Hiếu, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 6/2005); Một số kiến nghị liên quan đến quy định thảm quyền giải TCKDTM theo Điều 29 BLTTDS (ThS.Nguyễn Thị Vân Anh - Giảng viên khoa Đào tạo Thẩm phán Học viện Tư pháp); Giải tranh chấp thương mại quốc tế đường Tịa án (Nguyễn Vũ Hồng, NXB Thanh niên, năm 2003) Các luận án tiến sỹ luận án “Pháp luật giải tranh chấp kinh tế đường Toà án Việt Nam" tác giả Nguyễn Thị Kim Vinh; luận án “Thẩm quyền xét xử Toà án nhân dân đổi với vụ việc KDTM theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam" cùa tác giả Nguyễn Văn Tiến Một số luận văn thạc sĩ liên quan đến vấn đề thẩm quyền Tòa án việc giải TCKDTM như: “Một số giải pháp nâng cao hiệu giải TCKDTM Tòa án nhân dân cấp huyện ” tác giả Nguyễn Vũ Hồng; “Giải tranh chấp thương mại Tịa án theo tinh thần cải cách tư pháp Việt Nam" tác giả Vũ Quốc Hùng Các cơng trình góp phần quan trọng vào việc hồn thiện hệ thông pháp luật Việt Nam vê thâm quyên cùa Tòa án việc giải quyêt TCKDTM thời gian qua Tuy nhiên, công trinh nghiên cứu chưa tập trung đưa giãi pháp để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động giải TCKDTM Hơn nhiều vấn đề lý luận thực tiễn tiếp tục đặt có nhu cầu giải chưa cập nhật pháp luật hành Đây vấn đề cấp thiết đặt tiến trình hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung, hệ thống pháp luật kinh tế nói riêng nước ta Mục đích nhiệm vụ• nghiên cứu đề tài • • “ 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật hành liên quan trực tiếp đến vấn đề thẩm quyền Toà án việc giải TCKDTM mục đích luận văn đưa giải pháp để nâng cao hiệu pháp luật thẩm quyền Tòa án việc giải TCKDTM nói riêng pháp luật giải TCKDTM nói chung nhằm đảm bảo TCKDTM giải cách thuận lợi triệt để 3.2 Nhiệm vụ• • Đe tài nghiên cứu có nhiệm vụ làm sáng tỏ vấn đề sau: - Hệ thống sở lý luận, quan điểm khoa học, nhận thức chung thẩm quyền xét xử Toà án nhân dân việc giải TCKDTM Đây sở khoa học làm sở cho việc xác định thẩm quyền tư pháp nói chung thấm quyền xét xừ vụ việc KDTM nói riêng - Phân tích nội dung quy định pháp luật hành thẩm quyền Toà án việc giải TCKDTM Thực tiễn thi hành pháp luật, sở bất cập, hạn chế, vướng mắc thực thi pháp luật thẩm quyền Toà án việc giải TCKDTM - Hoàn thiện pháp luật thẩm quyền Toà án việc giải TCKDTM nhăm hồn thiện cơng cụ pháp lý lĩnh vực kinh doanh, tiên đề cho cải cách tư pháp, tiến tới xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xã hội dân chủ, bình đẳng, văn minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đoi tượng nghiên cứu luận văn' Là quy phạm pháp luật hành liên quan trực tiếp đến vấn đề thẩm quyền Toà án việc giải TCKDTM mà đặc biệt BLTTDS 2015 quy định thực tiễn xét sử sơ thẩm tranh chấp thương mại địa bàn tình Đồng Tháp Phạm vi nghiên cứu đề tài: nghiên cứu pháp luật thực định Việt Nam thẩm quyền giải TCKDTM Tòa án cấp sơ thẩm cấp TCKDTM, cụ thể BLTTDS 2015 thẩm quyền Tòa án việc giải TCKDTM, khái quát sơ lượt quy định trình tự, thù tục tố tụng văn có liên quan thực tiễn xét xử sở thẩm TCKDTM địa bàn tỉnh Đồng Tháp Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng chủ yếu để nghiên cứu đề tài bao gồm phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý nói riêng phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, hệ thống hóa pháp luật, phương pháp phân loại Tính mói đóng góp đề tài Đề tài nghiên cứu cách toàn diện lý luận thực tiễn vấn đề, xác định hạn chế, bất cập pháp luật Việt Nam thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tòa án việc giải TCKDTM địa bàn tỉnh Đồng Tháp Tác giả luận văn với mong muốn cơng trình nghiên cứu có nhiều giá trị mặt lý luận thực tiễn đế làm tài liệu tham khảo cho hoạt động xét xử vụ TCKDTM thực tiễn Đồng Tháp, góp phần nâng cao hiệu giải TCKDTM Tòa án Kết cấu luận văn Ngồi lời nói đầu kết luận, luận văn bao gồm chương: F r x \ x r Chương Một sô vân đê lý luận vê thâm quyên xét xử sơ thâm Toà án việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Chương Những quy định cũa pháp luật thẩm quyền xét xử sơ thấm Toà án Việt Nam tranh chấp kinh doanh, thương mại thực tiễn thực thi địa bàn tỉnh Đồng Tháp Chương Một sô giải pháp, kiên nghị nhăm nâng cao hiệu xét xử sơ thẩm tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Đồng Tháp phát triển thực tiễn phù hợp với thông lệ, tập quán thương mại quốc tế TCKDTM với xu hướng diễn thường xuyên, phổ biến gia tăng số lượng tính chất phức tạp với phát triển quy mô, nhịp độ, loại, dạng hoạt động thương mại phạm vi địa bàn tỉnh quốc gia thị trường quốc tế Trong bối cảnh đó, giải nhanh gọn, có hiệu quả, hợp lý tranh chấp kinh doanh, thương mại trở nên cần thiết đổi với mục tiêu thúc đẩy hoạt động KDTM Bởi lẽ, chúng giải nhanh gọn, hợp lý, có hiệu khơng tạo điều kiện để hoạt động KDTM diễn cách suôn sẻ, không gặp ách tắc, lợi ích hợp pháp chủ thể kinh doanh bão đảm mà cịn tạo mơi trường tâm lý tốt cho thương nhân yên tâm, mạnh dạn bỏ vốn đầu tư, kinh doanh Cội nguồn học thuyết, sở lý luận thực tiễn Thực tiễn hoạt động pháp luật nói chung pháp luật tổ tụng giải TCKDTM nói riêng đặt yêu cầu cho việc tiếp tục hoàn thiện Qua thực tiễn giải tranh chấp KDTM tỉnh Đồng Tháp xin có số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật sau: Thứ nhất, Sửa đôi, bô sung pháp luật KDTM Hiện nay, để giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại, Tòa án phải dựa vào quy định pháp luật Việt Nam hành BLTTDS 2015, Bộ Luật Dân 2015, Luật Thương mại 2005, Luật Doanh nghiệp 2014, Luật Kinh doanh bất động sản 2014 Tuy nhiên, trình thực thấy quy định văn Luật cịn có mâu thuẫn nhau, văn hướng dẫn thi hành chưa đồng nhất, nên áp dụng đề giải tranh chấp, Thẩm phán nhiều cảm thấy mơ hồ, áp dụng cho hợp tình hợp lý, nhiều thẩm phán cịn có cách hiểu khác vấn đề luật quy định Do cần phải thực rà sốt, hệ thống lại quy 68 định pháp luật cho văn quy phạm pháp luật vê giải qut tranh chấp thương mại đồng bộ, có tính hệ thống, tránh chồng chéo, trùng lặp quy định Đồng thời thể rõ ràng quy định pháp luật, nhiên cần tránh tình trạng pháp luật quy định chung chung, khơng rõ ràng Thứ hai, Cần có quy định, hướng dẫn cụ thể quy định Khoản Điều 30 BLTTDS 2015 quy định “tranh chấp phát sinh hoạt động KDTM cá nhăn, tồ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận ”, để đảm bảo phân định rõ đâu TCKDTM, đâu tranh chấp dân Mặt khác, văn hướng dẫn Luật Thương mại 2005 nhiều bất cập hạn chế Nhiều nội dung hướng dẫn Nghị Hội đồng Thẩm phán hay Nghị định Chính phủ cịn có mâu thuẫn với Luật Thương mại 2005 Sự chồng chéo thiếu tính quán Pháp luật dẫn đến hậu đương nhiên Thẩm phán đưa định, án thiếu khách quan, ảnh hưởng lớn đến quyền lợi người tham gia tố tụng Để việc áp dụng pháp luật hiệu quả, Tòa án nhân dân Tối cao có giải đáp để hướng dẫn cách cụ thể Do đó, việc thống quy định văn Luật văn hướng dẫn pháp luật KDTM điều cần thiết Từ giúp cho việc giải tranh chấp thương mại Tòa án diễn cách mau chóng, dễ dàng Tạo điều kiện cho Tịa án đưa án, định hợp tình, hợp lý, pháp luật để bảo vệ tối đa quyền lợi ích hợp pháp đương trình tham gia giải tranh chấp Thủ'ba, Cần quy định giải TCKDTM Từ quy định pháp luật Việt Nam hành BLTTDS 2015, Luật Thương mại 2005, Luật Doanh nghiệp 2014, Nghị sổ 02/2016/NQ- 69 HĐTP Hộ đơng Thâm phán Tịa án nhân dân tơi cao có thê thây văn khơng quy định TCKDTM mà liệt kê số trường họp (được liệt kê Điều 30 BLTTDS 2015) mà không quy định hết trường hợp mà Tịa án có thẩm quyền giải TCKDTM Do cần phải có khái niệm xác tranh chấp giải TCKDTM Có xác định loại hình tranh chấp dễ dàng bao trùm toàn nội hàm tranh chấp, giải tranh chấp thương mại Cách liệt kê trường hợp tranh chấp theo quy định pháp luật cịn hạn chế, chưa bao trùm hết loại tranh chấp thương mại Đồng thời cịn có quy định chồng chéo mâu thuẫn với nói Hiện nay, pháp luật giải TCKDTM Tòa án chưa có quy định trường hợp bên có đăng ký kinh doanh nhằm mục đích lợi nhuận cịn bên khơng, bên không đăng ký kinh doanh không nhằm mục đích sinh lợi giao kết Họp đồng bên vào Luật Thương mại để thỏa thuận, vậy, xẩy tranh chấp, việc xác định loại tranh chấp thuộc lĩnh vực dân hay KDTM Thẩm phán tương đối khó khăn Thiết nghĩ cần phải có quy định để phân định loại hình tranh chấp rạch rịi dễ dàng Thứ tư, hồn thiện cơng tác thi hành án, định Tòa án Sau giải TCKDTM Bản án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật cần phải thi hành cách nghiêm túc, pháp luật đế đảm bảo thực quyền nghĩa vụ bên giải tranh chấp Vì vậy, cần phải hồn thiện cơng tác tổ chức quan thi hành án để án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật việc giải tranh chấp thương mại thi hành cách đầy đủ, nhanh chóng, nghiêm minh pháp luật 70 Thứ năm, hoàn thiện vê sờ lý luận, sở pháp lý cho hoạt động kinh doanh, thương mại nước nói chung địa bàn tỉnh Đồng Tháp nói riêng đồng bộ, phù hợp với tình hình thực tế nước riêng địa phương xu phát triển hội nhập sâu rộng Quy định rõ hoạt động nhàm mục đích sinh lợi gì, hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác đến chưa có văn quy định hướng dẫn vấn đề Do cần phải đối pháp luật, đổi tư lập pháp cần thiết, cần hoàn thiện pháp luật hình thức quy định trình tự, thủ thục giải TCKDTM theo hướng gọn nhẹ, tránh rườm rà phải mang lại hiệu cao công tác giải tranh chấp Đảm bảo hiệu lực thi hành thỏa thuận, cam kết bên tranh chấp, cần phải đổi pháp luật để tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác xét xử Tịa án nói chung Tịa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp nói riêng lĩnh vực KDTM Mặt khác, quy định tạo điều kiện thuận lợi cho bên giải tranh chấp Tăng cường khả giám sát Đảng, Nhà nước thông qua hệ thống Nghị Đảng, pháp luật nhà nước, xây dựng tiêu chuẩn, chuẩn mực phục vụ cho hoạt động giải TCKDTM Cần ban hành kịp thời văn hướng dần thi hành BLTTDS 2015 lĩnh vực KDTM BLTTDS 2015 có hiệu lực thi hành từ 01/7/2016, đến năm áp dụng, nhiên văn hướng dẫn thi hành áp dụng luật ít, gây khó khăn, cản trở cho việc giải tranh chấp dẫn tới kéo dài thời gian giải Vì thế, cần phải ban hành kịp thời văn hướng dẫn chi tiết BLTTDS 2015 nhằm đáp ứng cho cơng tác xét xử nói chung lĩnh vực KDTM nói riêng Việc giải TCKDTM Tịa án phải tn theo trình tự, thủ tục tố tụng nghiêm ngặt theo quy định BLTTDS nên bên giãi 71 tranh châp có thê cảm thây gị bó so với việc giải quyêt tranh châp băng Trọng tài thương mại Vì vậy, xây dựng chế giải tranh chấp thương mại Tịa án nhân dân huyện, Tồ án nhân dân tỉnh Đồng Tháp cần phải “nới lỏng” trình tự thủ tục nhiên vần phải đảm bảo theo quy định pháp luật với hướng sau: tổ chức phiên Tòa theo hướng thân thiện điều hành phần tranh tụng cách thỏa mái cho bên tranh chấp, nhằm hạn chế căng thẳng, xung đột bên, đảm bảo bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh Khi bên tranh chấp yêu cầu Tòa án xét thấy hợp lý, pháp luật Tịa án hạn chế số người tham dự phiên Tòa, đối tượng có ngành nghề hoạt động thương mại Thứ sáu, Việc cung cấp chứng đương q trình giải án KDTM cịn chưa đầy đủ, đương xa, nhiều triệu tập cố tình khơng đến dẫn đến giải gặp khó khăn; không thực đầy đủ thủ tục pháp luật quy định nghĩa vụ tự chứng minh chưa có quy định cụ thể chế tài xử lý trường hợp Vì can có quy định biện pháp, mức độ xử lý đề hạn chế thấp vi phạm Thứ bảy, Đối với thời hạn tố tụng, cần phải sửa đổi bố sung cho kéo dài thời hạn chuấn bị xét xử Theo quy định pháp luật hành, thời hạn chuẩn bị xét xừ tối đa 03 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án, thiết nghĩ cần phải kéo dài thời hạn nữa, kéo dài thêm 01 tháng với tổng số 04 tháng 3.2.2 Một sổ kiến nghị Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp Thứ nhất, Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp cần đề cao trách nhiệm cá nhân nâng cao hiệu công tác Tiếp tục nâng cao trình độ, chun mơn, nghiệp vụ ý thức trách nhiệm Thấm phán, Thư ký, Hộ thẩm nhân dân Tăng cường công tác kiểm tra nghiệp vụ xét xử, công tác thi hành án, định Tòa án lĩnh vực KDTM việc 72 chuyên giao án, quyêt định Tòa án Chân chỉnh thiêu sót, bât cập trình áp dụng pháp luật, rà sốt lại trường hợp án bị hủy, bị sửa từ yêu cầu Thẩm phán giải vụ án phải kiểm điểm, giải trình, rút kinh nghiệm xem xét lại trình độ nghiệp vụ xét xử mình, kiên xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm nghiêm trọng trình tự, thủ tục 77/W’ hai, Tăng cường hon công tác phối hợp với quan, đon vị, địa phương không địa bàn tỉnh Đồng Tháp mà tất đon vị, quan liên quan phạm vi nước liên quan công tác giải vụ án TCKDTM cho nhịp nhàng, thuận lợi đầy đủ nhanh gọn, đảm bảo trình tự thủ tục, thời gian chất lượng công việc Thứ ba, Tăng cường hon tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật rộng rãi cho chủ thể hoạt động KDTM nhằm nâng cao hiểu biết pháp luật, có ý thức tôn trọng pháp luật, thực pháp luật KDTM tốt nhàm tránh tranh chấp phát sinh không đáng có Ngồi cịn giúp họ tìm phương thức giải tranh chấp cách hiệu phù hợp để tháo gỡ bất đồng, mâu thuẫn cách nhanh chóng, tiện lợi, tốn Can phải tăng cường tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng nhiều hình thức phong phú, đa dạng, ví dụ tun truyền đài phát tinh Đồng Tháp, trang cổng thông tin điện từ tỉnh Đồng Tháp Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật KDTM thông qua đội ngũ cán bộ, bổi tập huấn cho Doanh nghiệp địa bàn để họ nắm vững quy định pháp luật nhằm tránh tranh chấp khơng đáng có xảy Tổ chức chương trình tìm hiểu pháp luật KDTM, pháp luật giải tranh chấp thương mại, từ giáo dục ý thức 73 thương nhân nói chung thương nhân địa bàn tỉnh đê họ có thê thây điểm hạn chế tranh chấp, từ có ỷ thức chấp hành pháp luật KDTM r Thú' tư, bô sung sô quy định đê công tác xét xử Toà án nhân dân hai cấp tỉnh Đồng Tháp đạt hiệu tốt sau: Sửa đổi, bồ sung Luật Thương mại 2005 cho phù họp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội cùa đất nước hội nhập số quy định bở ngỏ Đào tạo chuyên sâu cho thẩm pháp nguyên tắc, hoạt động K.DTM công tác xét xừ KDTM nước Quy định phải thành lập tòa chuyên trách kinh tế cấp huyện để thẩm phán có chun mơn sâu vụ án KDTM Tăng biên chế thẩm phán cho tòa án hai cấp đặc biệt cấp huyện bổ f - £ nhiệm thâm phán trọn đời có họ tồn tâm tồn lực cơng hiên Thời hạn kháng cáo, kháng nghị: tòa phúc thẩm, giám đốc thẩm nên ngắn lại khoản năm Quy định đơn giản việc cưỡng chế án kinh tế bên cố tình khơng thi hành án, phức tạp thường liên quan đến tài \ r sản, quyên sử dụng đât 74 TIẾU KẾT CHU ƠNG Trong cơng tác xét xử sơ thâm tranh châp KDTM Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp thời gian qua đạt thành tích đáng kể, nhiên cịn tồn khơng khó khăn, vướng mắc việc giải tranh chấp thương mại Vì vậy, chương này, em có số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp lĩnh vực KDTM; nâng cao hiệu quà công tác giải tranh chấp Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải TCKDTM Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp cần phải đề nghị tiếp tục sửa đổi, bổ sung quy định cùa pháp luật cho phù hợp với thực tiễn xét xử, nâng cao trình độ Thấm phán, Hội thấm đặc biệt kỳ giải tranh chấp thương mại người tham gia tố tụng Ngồi cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật cho chủ thể tham gia hoạt động thương mại quan trọng, với mục đích nhằm tránh tranh chấp đáng tiếc xảy khơng nên có địa bàn tỉnh 75 KẾT LUẬN Cùng với xu hướng phát triển kinh tế toàn cầu, kinh tế nước ta có chuyển biến rõ nét ngày phát triển mạnh mẽ Nhiều quan hệ kinh tế hình thành, doanh nghiệp thành lập ngày nhiều, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Do vậy, cạnh tranh nhằm chiếm lĩnh thị phần ngày gay gắt phức tạp, từ tranh chấp xây lĩnh vực KDTM ngày tăng số lượng tính chất ngày phức tạp Do đó, địi hỏi phải có hành lang pháp lý hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội Đảng, Nhà nước cần trọng việc thay đối tư lập pháp, cải cách hệ thống pháp luật cách thống toàn diện lĩnh vực giải tranh chấp thương mại nói chung Tịa án nói riêng để áp dụng cách dễ dàng hiệu Chính thế, cần phái có cơng trình nghiên cứu để làm rõ sở lý luận giải TCKDTM pháp luật giải TCKDTM Tòa án theo quy định pháp luật Việt Nam hành Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn xét xử sơ thẩm TCKDTM Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp Từ thấy rằng, giải TCKDTM phương thức Tịa án phương thức thơng dụng phổ biết lựa chọn cuối bên Vì việc đảm bão hiệu chất lượng áp dụng pháp luật việc giải TCKDTM đường Tịa án cần phải có hồn thiện pháp luật trình độ, đạo đức Thẩm phán người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Việc nâng cao trình độ thẩm phán để giải vụ án TCKDTM phần đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tính cơng bằng, hiệu quả, nhanh chóng đảm bảo quyền định bên tham gia tranh chấp địa bàn tỉnh 76 Qua quãng thời gian hoạt động, việc giải quyêt tranh châp lĩnh vực KDTM Tòa án địa bàn tỉnh đạt hiệu định Các vụ án TCKDTM Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp thụ lý, giải kịp thời, nhanh chóng, có hiệu đủng pháp luật Bước đầu tạo cố niềm tin thương nhân, doanh nghiệp cá nhân, tổ chức thương nhân tham gia vào hoạt động thương mại Những bẳn án, định Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp đưa sớm thực thi sống, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia tranh chấp, góp phần trì thực pháp luật đời sống sản xuất, KDTM đảm bảo tính pháp chế hoạt động KDTM tỉnh Đồng Tháp Việc tăng cường ý thức pháp luật nhân dân có ý nghĩa quan trọng việc nhận thức tuân thủ pháp luật Để làm điều cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bước trình thi hành pháp luật có ý nghĩa, vai trị quan trọng Trong nhũng năm vừa qua, Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp mạnh việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Đây cổ gắng khơng ngừng Tịa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp nhằm đem hiệu “sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật” vào đời sống cùa người dân ngày tốt Nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn giải tranh chấp, đòi hỏi chủ thể tham gia vào quan hệ KDTM công cải cách tư pháp nước ta nói chung phạm vi địa bàn tỉnh Đồng Tháp nói riêng cần phải có đối định, chương Luận văn, em đề xuất số khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp lĩnh vực KDTM Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp Mong ràng đề xuất góp phần vào việc hoàn thiện nâng cao 77 lực hoạt động lĩnh vực giải quyêt tranh châp KDTM Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp thời gian tới, tạo điều kiện để xây dựng nhà nước Việt Nam pháp quyền xã hội chủ nghĩa “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO • • Nguyễn Thị Vân Anh (2005), “Một số kiến nghị liên quan đến quy định thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh thương mại theo điều 29 BLTTDS”, Tạp chí nhà nước pháp luật, (6) Ban tư tưởng văn hóa TW, Tài liệu học tập Nghị Hội nghị lần thứ tư BCHTWĐảng khỏa X, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ-TWngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2010), Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010 Đơi tổ chức hoạt động Tịa án, Viện kiêm sát, Cơ quan điều tra theo Nghị 49, Hà Nội Tống Công Cường (2007), Luật tố tụng dãn Việt Nam, nghiên cứu so sánh, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM Viên Thế Giang (2005), “Giải TCKDTM theo quy định BLTTDS 2015”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (12) Phan Chí Hiếu, “Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh theo BLTTDS vấn đề đặt thực tiễn thi hành”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (6) Nguyễn Vũ Hoàng (2003), Giải tranh chấp thương mại quốc tế đường Tòa án, Nxb Thanh niên, Hà Nội Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị 01/2005 ngày 31/3/2005 Hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “những quy định chung” cùa BLTTDS, Hà Nội 10 Hội luật gia Việt Nam (2009), Báo cáo đánh giá tác động dự kiến Luật Trọng tài thương mại số 10/BCTĐ-HLGVN ngày 30/4/2009, Hà Nội 11 Hoàng Thế Liên (1999), phương thức giải tranh chấp chủ yếu Việt Nam lĩnh vực kinh tế đầu tư nước ngồi, Thơng tin Khoa học pháp lý, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp 79 12 Michel Bogdan, Luật so sánh, Thư viện trường Đại học Luật Hà Nội 13 Nguyễn Như Phát, Phạm Duy Nghĩa (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 15 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đôi, bô sung), Hà Nội 16 Quốc hội (2002), 17 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 18 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội 19 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 20 Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại, Hà Nội 21 Quốc hội (2011), Bộ luật Tố tụng dân (sửa đổi, bô sung), Hà Nội 22 TAND tỉnh Đồng Tháp (2018), Báo cáo Kết công tác xét xử năm 2018 23 TAND tỉnh Đồng Tháp (2019), Báo cảo Kết câng tác xét xử năm 2019 24 TAND tỉnh Đồng Tháp (2020), Báo cáo Kết công tác xét xử năm 2020 25 Tòa án nhân dân huyện Từ Liêm (2011), Bản án sơ thâm số 03/2011/KDTM- Tơ chức Tịa án nhân dân, Hà Nội ST ngày 24/01/201 ỉ, Hà Nội 26 Tòa án nhân dân quận cầu Giấy (2011), Bản án sơ thâm sổ 02/2011/KDTMSTngày 11/3/2011, Hà Nội 27 Tòa án nhân dân tối cao (2007), “Đánh giá chức phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại Việt Nam nay”, Báo cảo nghiên cứu, Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp Tịa án nhân dân tối cao 28 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết công tác ngành năm 2006 29 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tơng kết cóng tác ngành năm 2007 30 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Bảo cáo tống kết cơng tác ngành năm 2008 31 Tịa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tông kết công tác ngành năm 2009 32 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết công tác ngành năm 2010 80 33 Tịa án nhân dân tơi cao (2011), Báo cáo tơng kêt cơng tác ngành năm 201 ì 34 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2006), Bản án sơ thâm số 64/2006/KDTM-ST ngày 17/8/2006, Hà Nội 35 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2006), số liệu thụ lý giải loại vụ án Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội từ năm 2006 đến 2011, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2006), Sớ liệu thụ lý giải loại vụ án Tòa án nhân dãn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006 đến 2011 37 Tòa án nhân dân thành phổ Hồ Chí Minh (2008), Bản án kinh doanh thương mại phúc thẩm sổ 953/2008/KDTM ngày 25/8/2008 38 Tòa kinh tế Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tham luận Tòa kinh tế Tòa án nhân dân tối cao năm 2009 39 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao (2011), Bản án phúc thâm số 52/2011/KDTM-PT ngày 29/3/2011 40 Toà án nhân dân tinh Vĩnh Phúc, Quyết định công nhận thoả thuận đương số 14/2009/QĐST-KDTM ngày 3/9/2009, Vĩnh Phúc 41 Toà án nhân dân thành phố Đà Nằng, Quyết định công nhân thoả thuận đương sẻ 49/2008/QĐST-KDTM ngày 8/9/2008, Đà Nằng 42 Tổng cục thống kê Việt Nam (2020), Dân số thành thị trung bình phân theo địa phương, Theo Tông cục thong kê Việt Nam, Nxb Thống kê 43 Lê Thị Thu Thủy (2006), “Cải cách tư pháp Việt Nam: Một số vướng mắc cần tháo gỡ”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (03) 44 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật thương mại, tập II, Nxb Công an nhân dân 45 Đào Trí Úc (2010), “Thẩm quyền cúa Hội đồng trọng tài vai trị Tịa án q trình tố tụng trọng tài”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học, (26), tr 270 - 276 81 46 Viện khoa học xét xử - Tịa án nhân dân tơi cao, “Luật mâu vê thuơng mại điện tử UNCITRAL”, Thông tin khoa học xét xử, (2+3) 47 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng việt, Nxb Đà Nằng Tài liệu Website 48 Phan Hồng Anh, Tại doanh nghiệp Việt Nam không “mặn mà” với việc giải tranh chấp hợp đồng thương mại Trọng tài, http://www.luattruonghai.com.vn/index.php? 49 Việt Anh, Bước tiến lởn hoàn thiện pháp luật Trọng tài thương mại, http://www.baomoi.com/Buoc-tien-lon-hoan-thien-Phap-luat-Trong-taithuong-mai 50 Chính phủ, https://www.mpi.gov.vn/Pages/chuyenmuctin.aspx?idcm=490, (Truy cập 15/8/2021) 51 Trần Minh Hải, Trọng tài thương mại ưu việt bị nghi ngờ, http://tinnhanhchungkhoan.vn/GL/N/CIACBD/trong-tai-thuong-mai-su-uu 52 Võ Trí Hảo, “Vai trị giải thích pháp luật Tịa án”, Tạp Khoa học pháp lý, (3), http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php 53 http://tapchikinhdoanh.com.vn/3108/tai-sao-viet-nam-it-lua-chonphuong-thuc-trong-tai -thuong-mai 54 TAND tỉnh Đồng Tháp, https://dongthap.toaan.gov.vn/webcenter/portal/dongthap/home, (truy cập 12/6/2021) 82 ... tranh chấp kinh doanh thưong mại Tòa án hai cấp tỉnh Đồng Tháp .56 2.3.1 Việc thành lập Tòa kinh tế chuyên trách để xét xử sơ thẩm trach chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân cấp tỉnh Đồng Tháp. .. động Tòa án Nhân dân tỉnh Đồng Tháp 43 r 2.2.3 Một sô vụ xét xử sơ thâm án kinh doanh thương mại điên hình địa bàn tỉnh Đồng Tháp 45 2.3 Một số đánh giá lực xét xử sơ thấm tranh. .. lệ thụ lý xét xử sơ thẩm vụ án TCKDTM Tòa án cấp huyện địa bàn tỉnh Đồng Tháp cao gấp nhiều lần so với tổng số lượng án sơ thẩm phúc thẩm Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp thụ lý xét xử Do ảnh hưởng

Ngày đăng: 12/07/2022, 09:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w