1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng toà án trong điều kiện hiện nay

91 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 545,6 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Trường đạI HọC LUËT Tp hå chÝ minh -*** - Lê tự GiảI QUYếT TRANH CHấP KINH DOANH THƯƠNG MạI BằNG án điều kiện Chuyên ngành : Luật kinh tế Mà số : 60.38.50 Luận văn thạc sĩ Người hướng dẫn : Pgs Ts Mai hång quú Tp hå chÝ minh 2007 Phần mở đầu Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài (tính cấp thiết đề tài) Nước ta bước hội nhập toàn diện sâu rộng với kinh tế giới: gia nhập hiệp định thương mại tự nước ASEAN (AFTA); ký hiệp định thương mại song phương với nhiều nước giới, đặc biệt hiệp định thương mại Việt - Mỹ (BTA), gần Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới (WTO) Quá trình hội nhập tác ®éng m¹nh mÏ ®Õn nhiỊu lÜnh vùc ®êi sèng kinh tế xà hội, đặt yêu cầu xây dựng hệ thống pháp luật kinh tế, pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại, cải cách hệ thống tòa kinh tế nói riêng phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế Nước ta đà xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự, Luật thương mại, Luật sở hữu trí tuệ, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư, Bộ luật dân 2005 nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập Tuy nhiên, hệ thống pháp luật chưa thật đồng bộ, pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại nhiều bất cập, hệ thống tổ chức máy tòa án hành không phù hợp với yêu cầu hội nhập, công tác xét xử tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án chưa thật hiệu quả, đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm, Luật sư chưa ngang tầm nhiệm vụ Tiến trình hội nhập chắn tạo gia tăng số lượng vụ tranh chấp kinh doanh thương mại, đồng thời tính chất vụ tranh chấp ngày gay gắt, phức tạp, đòi hỏi phải có chế giải tranh chấp kinh doanh thương mại phù hợp với phát triển nhanh chóng đa dạng thị trường nhằm bảo vệ quyền lợi đáng doanh nghiệp, xây dựng chế giải tranh chấp kinh doanh thương mại hiệu quả, công minh tin cậy cho doanh nghiệp đường tòa án nhân tố chủ yếu để tạo lập môi trường kinh doanh lành mạnh Nhận thức yêu cầu thiết trên, Bộ trị đà ban hành Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, nêu rõ: "Tổ chức quan tư pháp chế định bổ trợ tư pháp hợp lý, khoa học đại cấu tổ chức điều kiện, phương tiện làm việc xác định tòa án có vị trí trung tâm xét xử hoạt động trọng tâm, xà hội hóa mạnh mẽ hoạt động bổ trợ tư pháp" Những vấn đề thực tiễn đặt yêu cầu nghiên cứu nhằm hoàn thiện pháp luật thủ tục tố tụng giải tranh chấp kinh doanh thương mại, đổi tổ chức tòa án nói chung, kinh tế nói riêng giai đoạn Tình hình nghiện cứu đề tài: Giải tranh chấp kinh doanh thương mại án lĩnh vực quan trọng hoạt động tài phán kinh tế, đặc biệt bối cảnh cải cách tư pháp hội nhập quốc tế, nên đà nhận quan tâm nghiên cứu nhiều người Các công trình nghiên cứu liên quan đến ®Ị tµi bao gåm: - ThÈm qun cđa Toµ kinh tế việc thực cải cách tư pháp Những vấn đề lý luận thực tiễn (đề tài cấp năm 2003 TANDTC) - Giải tranh chấp thương mại quốc tế đường tòa án (Sách Nguyễn Vũ Hoàng - Nhà xuất Thanh niên 2004) - Thêi hiƯu khëi kiƯn c¸c vơ ¸n kinh tÕ theo Bé lt TTDS 2004 ( bµi viÕt cđa Đoàn Đức Lương Thạc sĩ Luật học Khoa Luật Trường Đại học Khoa học Huế - tạp chí Nhà nước pháp luật số 10/2005) - Giải tranh chấp kinh doanh thương mại theo quy định Bộ luật TTDS 2004 ( viết Viên Thế Giang - Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 12/2005) - ThÈm qun gi¶i qut tranh chÊp kinh doanh theo Bộ luật TTDS vấn đề đặt thùc tiƠn thi hµnh (bµi viÕt cđa TS Phan Chí Hiếu - Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 1/2006) - Bàn nội dung chiến lược cải cách tư pháp đến 2020 (bài viết TS Nguyễn Văn Quyến - tạp chí Nhà nước pháp luật số 1/2006) - Cải cách tư pháp Việt Nam : số vướng mắc cần tháo gỡ ( viết Lê Thị Thu Thuû – TiÕn sÜ LuËt häc – Khoa LuËt Trường Đại học Quốc gia Hà Nội - tạp chí Nhà nước pháp luật số 3/2006) Tuy nhiên, công trình nêu chủ yếu đề cập đến số vấn đề mang tính riêng lẻ, hầu hết viết trước ban hành Bộ luật TTDS năm 2004 nên chưa cách đầy đủ vướng mắc bất cập liên quan đến pháp lt tè tơng gi¶i qut tranh chÊp kinh doanh thương mại Mục đích nghiên cứu đề tài; Dưới góc độ người làm công tác thực tiễn, tác giả mong muốn từ thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án nước ta thông qua nghiên cứu vụ án kinh doanh thương mại cụ thể, luận văn bấp cập vướng mắc Bộ luật tố tụng dân 2004 liên quan đến giải tranh chấp kinh doanh thương mại kiến nghị phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật vỊ thđ tơc tè tơng gi¶i qut tranh chÊp kinh doanh thương mại tòa án Việt Nam điều kiện Phạm vi nghiên cứu; Giải tranh chấp kinh doanh thương mại lĩnh vực rộng, bao gồm giải tranh chấp trọng tài giải tranh chấp tòa án Trong phạm vi đề tài này, tập trung nghiên cứu pháp luật thủ tục tố tụng thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án, có so sánh với giải tranh chấp kinh doanh thương mại trọng tài xác định yêu cầu đặt tòa ¸n n­íc ta vỊ gi¶i qut tranh chÊp kinh doanh thương mại điều kiện Phương pháp nghiên cứu: Luận văn thực sở ¸p dơng ph­¬ng ph¸p ln cđa chđ nghÜa vËt biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để nghiên cứu mối quan hệ thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh thương mại qui phạm pháp luật tố tụng dân Ngoài luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích, hệ thống hóa, khảo sát thực tiễn, chủ yếu phương pháp phân tích tổng hợp ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Thông qua việc nghiên cứu đề tài tác giả mong muốn góp phần đánh giá thực trạng giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án nước ta, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật thủ tục tố tụng nâng cao hiệu giải tranh kinh doanh thương mại tòa án giai đoạn CHƯƠNG I tranh chấp KINH DOANH thương mại phương thức giải qut tranh chÊp 1.1 Kh¸i niƯm vỊ tranh chÊp kinh doanh thương mại Tranh chấp kinh doanh thương mại thuật ngữ sử dụng rộng rÃi phổ biến khoa học pháp lý nước ta năm gần với phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, thay thÕ cho thuËt ng÷ tranh chÊp kinh tÕ, " mét khái niệm quen thuộc chế kế hoạch hóa đà ăn sâu tiềm thức tư pháp lý cđa ng­êi ViƯt Nam " Trong mét thêi gian dài, thuật ngữ tranh chấp kinh tế ngự trị sách báo pháp lý, công trình nghiên cứu diễn đạt nhiều nghĩa khác Có tranh chấp kinh tế hiểu tranh chÊp kinh doanh Nh­ng phæ biÕn nhÊt, tranh chÊp kinh tế hiểu tranh chấp lĩnh vực hợp đồng kinh tế , nhận định số nhà nghiên cứu : " khái niệm tranh chấp kinh tế từ sau có điều lệ tạm thời hợp đồng kinh tế quan niệm tranh chấp hợp đồng kinh tế" Việc hiểu có nguyên nhân từ lịch sử lập pháp nước ta Khái niệm hợp đồng kinh tế đời thời kỳ bao cấp, sử dụng Điều lệ tạm thời chế độ hợp đồng kinh tế ban hành kèm theo Nghị định số 54/CP ngày 10/3/1975 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 Đến nay, pháp lệnh hợp đồng kinh tế đà bÃi bỏ thuật ngữ "hợp đồng kinh tế" cá nhân, doanh nghiệp sử dụng thói quen kí kết hợp đồng hoạt động kinh doanh Trong khoa học pháp lý , thuật ngữ "hợp đồng kinh tế " sử dụng để phân Đại học luật Hà Nội -Giáo trình Luật thương mại Tập , trang 427 Đào Văn Hội- Về khái niệm tranh chấp kinh tế điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam- Tạp chí Nhà nước pháp luật số 11/2002, trang 32 biệt với thuật ngữ "hợp đồng dân sự" qui định điều 388 Bộ luật dân Dưới góc ®é ph¸p lt tè tơng, “ tranh chÊp kinh tÕ tranh chấp qui định cụ thể văn pháp luật tố tụng kinh tế, thuộc thẩm quyền giải quan tài phán định Đó tranh chấp hợp đồng kinh tế, tranh chÊp ph¸t sinh c¸c quan hƯ kinh doanh, thương mại đáp ứng đủ điều kiện chủ thể, khách thể, mục đích, hình thức định theo pháp luật hành Theo điều 12 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994, tranh chấp kinh tế bao gồm: - Các tranh chấp hợp đồng kinh tế pháp nhân với pháp nhân, pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh - Các tranh chấp công ty với thành viên công ty , thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động giải thể công ty - Các tranh chấp liên quan đến viƯc mua b¸n cỉ phiÕu, tr¸i phiÕu - C¸c tranh chấp kinh tế khác theo quy định pháp luật Với qui định này, khái niệm tranh chấp kinh tế không bao quát hết tranh chấp phát sinh nỊn kinh tÕ thÞ tr­êng ë ViƯt Nam, ví dụ : tranh chấp hợp đồng có mục đích kinh doanh hai doanh nghiệp tư nhân với không xem tranh chấp kinh tế mà xem tranh chấp dân Điều dẫn đến phân biệt rõ ràng tranh chấp kinh tế tranh chấp dân Theo Đại từ điển Tiếng Việt, kinh tế "tổng hợp quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển hình thái kinh tế xà hội định" Đào Văn Hội - Về khái niệm tranh chấp kinh tế điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam- Tạp chí Nhà nước pháp luật số 11/2002, trang 31 Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Việt Nam - Đại từ điển Tiếng Việt , Nxb Văn hoá thông tin Xét mặt ngữ nghĩa, kinh tế phạm trù có nội hàm rộng, bao trùm tất quan hệ chủ thể khác kinh tế , bao gồm yếu tố trị - xà hội liên quan đến hoạt động kinh doanh , kể quan hệ quản lý kinh tÕ Do vËy, nh÷ng nhËn thøc vỊ tranh chÊp kinh tế theo quan niệm truyền thống chật hẹp, mặt không phản ánh nội hàm khái niệm kinh tế hiểu theo nghĩa rộng, mặt khác không theo kịp phát triển kinh tế thị trường giai đoạn hội nhập, ngày xuất nhiều quan hệ kinh doanh thương mại đa dạng, phong phú Quá trình hội nhập quốc tế đòi hỏi cần thay khái niệm tranh chấp kinh tế sở xây dựng khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại vừa có tính khoa học, vừa phản ánh chân thực tranh sôi động kinh tế thị trường Lần đầu tiên, khái niệm tranh chấp thương mại ghi nhận văn Luật thương mại 1997 điều 238 "tranh chấp thương mại tranh chấp phát sinh việc không thực thực không hợp đồng hoạt động thương mại" Luật thương mại 1997 có phạm vi điều chỉnh hẹp, xác định hoạt động thương mại bao gồm 14 hành vi thương mại (điều 45), nhiều hoạt động thương mại xuất hoạt động nhượng quyền thương mại, hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa chưa có qui định pháp luật điều chỉnh Quan niệm tranh chấp thương mại theo Luật thương mại 1997 mang dấu ấn cđa t­ cị quan niƯm tranh chÊp kinh thương mại phạm vi không thực thực không hợp đồng hoạt động thương mại , nên chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, không bao quát hết tất tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh thương mại, "làm cho số định , án trọng tài Tòa án nước tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại không công nhận cho thi hành Việt Nam tranh chấp không coi tranh chấp thương mại theo quy định Luật thương mại Sự việc phần làm cho đối tác nước chưa thực an tâm giao dịch kinh doanh víi c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam" VÝ dụ cụ thể sau minh hoạ cho nhận định : Ngày 17/10/1995, Công ty Tyco Services Singapore Pte Ltd, cã trơ së chÝnh t¹i sè 10 Pandan Crescent # 03-01 UE Tech Park, Singapore 128466( gọi tắt C«ng ty Tyco ) ký kÕt víi C«ng ty TNHH tư vấn xây dựng Hải Vân Thiess ( gọi tắt Công ty HVT ), đổi Công ty Leighton Contractors – VN Ltd ( C«ng ty Leighton ) “ Tháa thuËn liªn doanh Thiess Tyco ” Theo thoả thuận này, Công ty HVT làm đơn vị dự thầu xây dựng khách sạn Indochina Beach Đà Nẵng cho chủ đầu tư Công ty liên doanh khách sạn Indochina Thoả thuận liên doanh có điều khoản trọng tài qui định Trong trường hợp xảy tranh chấp bên theo thoả thuận, tranh chấp đưa xét xử trọng tài độc lập theo yêu cầu hai bên đà gởi thông báo, Trọng tài bổ nhiệm vị Chủ tịch ViƯn c¸c kü s­ ë óc ViƯc xÐt xư sÏ diƠn t¹i bang Queensland theo lt cđa bang Queensland điều chỉnh diễn giải Khi thực Thỏa thuận liên doanh Thiess - Tyco bên đà phát sinh tranh chấp khởi kiện Trọng tài bang Queensland, n­íc óc Ngµy 09/04/2000, Träng tµi bang Queensland hai phán buộc Công ty HVT phải trả cho Công ty Tyco 1.865.342,37 đô la Mỹ 789.961,00 ®« la óc Do C«ng ty Leighton kh«ng thùc hiƯn toán, Công ty Tyco đà nộp đơn Toà án Queensland yêu cầu uỷ thác cho Toà án Việt Nam tiÕn Tê tr×nh cđa ChÝnh phđ sè 1456 ngày 5/10/2004 dự án Luật thương mại (sửa đổi) 10 hành công nhận cho thi hành định Trọng tài nước Quá trình xem xét Toà án Việt Nam, phiên sơ thẩm Hội đồng xét xử sơ thẩm Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đà Quyết định số 82/QĐ-XĐTT ngày 23/05/2002 công nhận cho thi hành Việt Nam hai phán Trọng tài bang Queensland Theo kháng cáo bên bị thi hành Công ty Leighton, ngày 21/01/2003, Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh đà xét xử Quyết định số 02/PTDS bác bỏ Quyết định số 82/QĐ-XĐTT Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Một lý để bác bỏ định sơ thẩm Toà phúc thẩm cho Công ty Tyco Công ty Leighton quan hệ thương mại, với lý hoạt động xây dựng hành vi thương mại đó, không thuộc phạm vi xét công nhận cho thi hành theo Pháp lệnh công nhận cho thi hành Việt Nam định Trọng tài nước năm 1995 Pháp lệnh trọng tài thương mại ngày 25/02/2003 đưa định nghĩa hoạt động thương mại, theo hoạt động thương mại việc thực hay nhiều hành vi thương mại cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, phân phối, đại diện, đại lý thương mại; ký gởi; thuê, cho thuê, xây dựng; tư vấn; kỹ thuật; đầu tư, tài chính; ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai thác; vận chuyển hàng hóa, hành khách đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường hành vi thương mại khác theo quy định pháp luật (khoản điều Pháp lệnh trọng tài thương mại) Khái niệm hoạt động thương mại Pháp lệnh trọng tài thương mại đà khắc phục hạn chế Luật thương mại 1997, đề cập tương đối toàn diện lĩnh vực hoạt động thương mại, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, đảm bảo tương thích với quan niệm hành vi thương mại TANDTC, Những vấn đề pháp lý hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Tư pháp , trang 576-585 77 phần định, phần nhận định với toàn văn án thông báo cho đương sau ngày 3.3.5 Hoàn thiện qui định thời hiệu khởi kiện : Qui định thời hiệu khởi kiện cách tính thêi hiÖu khëi kiÖn cã ý nghÜa rÊt quan träng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Nếu xác định thời hiệu khởi kiện không đơn khởi kiện không Toà án chấp nhận thụ lý đương không hội yêu cầu Toà án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Pháp lt tè tơng cđa chóng ta hiƯn thèng nhÊt trình tự thủ tục giải ba loại tranh chấp : dân sự, kinh doanh thương mại lao động, vậy, qui định thời hiệu khởi kiện nên qui định văn pháp luật tố tụng nhằm tránh tình trạng thời hiệu khởi kiện qui định tản mạn nhiều văn pháp luật nội dung pháp luật tố tụng khác nhau, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo gây khó khăn cho đương dễ nhầm lẫn xác định thời hiệu khởi kiện Theo chúng tôi, pháp luật thời hiệu khởi kiện nên hoàn thiện theo h­íng : - Thêi hiƯu khëi kiƯn c¸c vơ ¸n dân nên qui định Bộ luật TTDS - Bộ luật TTDS có qui định chung thời hiệu khởi kiện qui định riêng thời hiệu khởi kiện cho loại tranh chấp khác - Thèng nhÊt thêi hiÖu khëi kiÖn tÝnh tõ ngày quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Tuy nhiên, cần có hướng dẫn cụ thể cách xác định thời điểm bắt đầu thời hiệu khởi kiện để tránh tình trạng có quan điểm khác xác định thời hiệu cấp xét xử Pháp luật thời hiệu khởi kiện cần xác định cụ thể khoảng thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện Điều 161 Bộ luật dân có qui định 78 thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân khoảng thời gian xảy kiện : bất khả kháng, trở ngại khách quan chưa có người đại diện Tuy nhiên, tình xảy thực tiễn vô phong phú đa dạng Qui định Bộ luật dân chưa khái quát hết vướng mắc phát sinh từ vụ án cụ thể, ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp đương Ví dụ : Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam ( VIAC ) đà từ chối giải vụ tranh chấp mua bán công ty Đài Loan chi nhánh công ty kinh doanh hải sản có trụ sở Bà Rịa- Vũng Tàu Lý từ chối đưa điều khoản quan giải tranh chấp hợp đồng mua bán, tên tổ chức trọng tài đà không minh thị cách cụ thể mà thay vào lại ghi chung chung r»ng ‘nÕu cã tranh chÊp sÏ nhê träng tµi ViƯt Nam giải Do nhiều thời gian để nhờ trọng tài phân xử, cuối vụ án đưa Toà án nhân dân Bà Rịa-Vũng Tàu bị đình đà thời hiệu khởi kiện Hiện vụ kiện Toà phúc thẩm TANDTC xem xét lại giả sử trường hợp bị đình thời hiệu khởi kiện thiệt hại bên tranh chấp hợp đồng lên tới 100.000 USD 46 Theo chúng tôi, khoảng thời gian nhờ trọng tài phân xử không tính vào thời hiệu khởi kiện đương hai lý do: Thứ : nguyên đơn đà có ý chí yêu cầu quan tài phán giải tranh chÊp thêi hiƯu khëi kiƯn nh­ng cã thĨ x¸c định nhầm lẫn chủ thể giải tranh chấp Thứ hai : lỗi trường hợp thuộc quan trọng tài, từ đầu quan không nhận đơn xác định rõ để đương gửi đơn đến Tòa án họ đà không quyền khởi kiện Điều phải xem xét theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 46 Xảy tranh chấp : Trọng tài hay Toà án ( Website : www.viac.org.vn/baivietdetails ) 79 Để giải tình vướng mắc trên, thiết nghĩ, Toà án nhân dân tối cao cần có văn hướng dẫn cụ thĨ 3.3.6 VỊ ¸p dơng thđ tơc rót gän : Thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh thương mại Toà án thời gian qua cho thấy có nhiều vụ tranh chấp đơn giản, có giá trị tranh chấp không lớn, quyền nghĩa vụ đà hai bên xác nhận rõ ràng, theo qui định Bộ luật TTDS Toà án phải giải với đầy đủ trình tự thủ tục tương tự vụ tranh chấp kinh doanh thương mại phức tạp khác Điều dẫn đến hậu bất hợp lý Toà án đương nhiều công sức, tiền bạc thời gian theo đuổi trình tố tụng cách không cần thiết, chí có trường hợp đương lợi dụng thủ tục kháng cáo để kéo dài trình giải quýêt vụ án, làm chậm việc thi hành án, ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp người thi hành án Nguyên nhân Bộ luật tố tụng dân không qui định áp dụng thủ tục rút gọn Thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh thương mại tình trạng số lượng vụ án ngày gia tăng, tạo áp lực đáng kể lên nhiệm vụ xét xử ngành Toà án đòi hỏi cần có nghiên cứu thận trọng tham khảo kinh nghiệm nước giới nhằm bổ sung việc áp dơng thđ tơc rót gän Bé lt TTDS NghÞ số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đẫ rõ : Xây dựng chế xét xử theo thủ tục rút gọn vụ án có đủ số điều kiện định Vấn đề đặt áp dụng thủ tục rút gọn có đảm bảo tính công pháp lý hay không pháp luật trao cho Toà án quyền lực tư pháp tuyệt đối ? Giải pháp cho cân tính hiệu tính công pháp lý cần phải xây dựng tiêu chí cho việc áp dụng thủ tục rút gọn giải tranh chấp kinh doanh thương mại, theo qui định 80 vụ tranh chấp giải theo thủ tục rút gọn phải đáp ứng nhÊt hai ®iỊu kiƯn sau : - Vơ viƯc cã giá trị tranh chấp nhỏ - Nội dung vụ tranh chÊp cã chøng cø râ rµng vỊ qun vµ nghÜa vụ, đà hai bên thừa nhận Thủ tục rút gọn áp dụng Toà án cấp sơ thẩm với qui định việc xét xử môt Thẩm phán tiến hành mà không cần thành lập Hội đồng xÐt xư, kh«ng cã sù tham gia cđa Héi thÈm nhân dân Bản án tuyên có hiệu lực đương quyền kháng cáo theo trình tự phúc thẩm vụ án khác Tuy nhiên , để việc áp dụng thủ tục rút gọn trở thành thực, Hiến pháp nước ta cần sửa đổi cho phép Toà án xét xử theo thđ tơc rót gän vµ coi viƯc xÐt xư theo thủ tục rút gọn trường hợp ngoại lệ nguyên tắc xét xử phải có Hội thẩm nhân dân tham gia, nguyên tắc xét xử tập thể định theo đa số, nguyên tắc xét xử hai cấp 3.3.7 Về công bố án phát triển án lệ : án lệ nguyên tắc pháp lý tạo định Toà án, cung cấp tiền lệ cho Toà án định vụ án tương tự sau nước theo hệ thống thông luật, án lệ nguồn chủ yếu pháp luật Các án định án áp dụng thực tiễn xét xử mà tạo qui phạm pháp luật Nó có vai trò quan trọng việc giải thích pháp luật, vì, trình xét xử Toà án trình áp dụng qui phạm pháp luật vốn trừu tượng khó hiểu để xử lý tình cụ thể vụ án Phán Toà án kết lập luận đánh giá chứng cứ, lý lẽ cho việc áp dụng qui phạm pháp luật 81 để đến định Nhờ vậy, thông qua vụ án cụ thể mà qui phạm pháp luật sáng tỏ Ngày nay, việc thừa nhận vai trò tích cực án lệ áp dụng án lệ trình xét xử Toà án có xu hướng ngày gia tăng nước theo hệ thống dân luật Chính nước theo hƯ Civil Law cµng ngµy cµng cã nhiỊu xu hướng truy nhập viện dẫn án trước Toà án cấp Toà án cấp cao hơn, đặc biệt Toà án tối cao vụ án tương tự so với vụ án xét xử 47 Ví dụ : Đức án lệ đà công nhận nguồn luật, trường hợp luật thành văn qui định không rõ ràng qui định, Toà án đưa nguyên tắc giải quyết, đáp ứng số điều kiện định nguyên tắc trở thành nguyên tắc pháp luật 48 Việt Nam nước theo truyền thống pháp luật dân Lịch sử hoạt động tư pháp trước chưa ghi nhận vai trò án lệ Điều có nguyên nhân lịch sử, Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng pháp luật Pháp Liên Xô ( cũ ), hai nước thuộc hệ thống pháp luật dân sự, nhấn mạnh loại nguồn văn qui phạm pháp luật Một tồn hoạt động giải tranh chấp kinh doanh thương mại nước ta tính ổn định ¸n cđa Toµ ¸n ch­a cao vµ viƯc xÐt xư Toà án khó dự đoán pháp luật áp dụng không thống trường hợp cụ thể, dẫn đến tình trạng có án khác vụ tranh chấp tương tự nội dung chứng Một nguyên nhân tình trạng không áp dụng án lệ hoạt động xét xử Toà án tiến hành xét xử mà không 47 Lưu Tiến Dũng Vai trò án lệ n­íc theo hƯ thèng ph¸p lt ¸n lƯ ( common law ) nước theo hệ thống dân luật ( civil law ) , T¹p chÝ TAND sè 1/2006, trang 35 48 Michel Fromont -C¸c hƯ thèng ph¸p lt giới - Nxb Tư Pháp trang 54 82 quan tâm đến việc có vụ án tương tự đà xét xử trước Các Lt s­ ë n­íc ta cịng ch­a cã thãi quen viện dẫn án lệ học thuyết pháp lý trình tranh tụng Mặc dù việc xét xử Toà án Việt Nam công khai án chưa công bố rộng rÃi để giới nghiên cứu pháp luật tầng lớp xà hội tiếp cận tìm hiểu, tạo nên không minh bạch hệ thống pháp luật RÊt khã cã thĨ ¸p dơng ph¸p lt mét c¸ch thống chắn không công bố phổ biến định Toà án, định cho thấy pháp luật áp dụng lại áp dơng nh­ vËy c¸c vơ viƯc thĨ ” 49 Nước ta trình hội nhập quốc tế Việc minh bạch hoá hệ thống pháp luật có việc công bố án, định Toà án yêu cầu điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia Về tính minh bạch pháp luật, điều 63 Thoả thuận TRIPS Tổ chức thương mại giới qui định : Các luật qui định, định xét xử định hành cuối để áp dụng chung, Thành viên ban hành, liên quan đến đối tượng Hiệp định này, phải công bố, việc công bố khả thực hiện, phải tiếp cận cách công khai 50 Việt Nam đà trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới nên việc công bố án, định Toà án nghĩa vụ bắt buộc Thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh thương mại đòi hỏi cần phát triển án lệ cho phép áp dụng án lệ nhằm nâng cao hiệu hoạt động xét xử Bởi lẽ, Pháp luật dù có thành văn có chi tiết đến đâu khái quát tất tình cụ thể xảy sống., chưa nói đến việc giải thích pháp luật hiểu pháp luật cịng rÊt kh¸c 49 Virginia Wise, Nam.B¸o c¸o vỊ thùc tế công bố định Toà án số nước điển hình toàn cầu số đề xuất Việt Nam50 Cục Sở hữu trí tuệ - Các điều ước quốc tế Sở hữu trí tuệ trình hội nhập , trang 44 83 ” 51 ChØ cã ¸n lƯ míi bù đắp khoảng trống Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đà nêu rõ : Toà án nhân dân tối cao có nhiƯm vơ tỉng kÕt kinh nghiƯm xÐt xư, h­íng dÉn ¸p dơng thèng nhÊt ph¸p lt, ph¸t triĨn ¸n lƯ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Trong nỗ lực góp phần thực minh bạch hệ thống pháp luật, Toà án nhân dân tối cao đà xuất Tuyển tập định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao năm 20032004 Tuy nhiên, công bố án, định Toà án tiền đề cho việc tạo án lệ Để áp dụng án lệ thực tiễn xét xử trình lâu dài, đòi hỏi có bước thích hợp Theo chúng tôi, trước mắt nên tiến hành biện pháp sau : - Công bố rộng rÃi án, định điển hình ( án giám đốc thẩm chọn lọc án phúc thẩm ) Toà án nhằm đáp ứng yêu cầu minh bạch hệ thống pháp luật tạo điều kiện cho tầng lớp nhân dân tiếp cận tìm hiểu giám sát công tác xét xử Toà án Qua đó, tăng cường trách nhiệm Thẩm phán việc xét xử, soạn thảo án định, góp phần đảm bảo tính công bằng, khách quan trình giải tranh chấp Đây tài liệu quan trọng để Thẩm phán tham khảo nghiên cứu trước giải vụ án tương tự - Toà án nhân dân tối cao cần ban hành sổ tay hướng dẫn viết án để án viết cách thống toàn quốc, với đầy đủ nội dung bắt buộc, cách viết phần án, văn phong ngôn ngữ pháp lý Bản án phải mẫu mực việc lập luận, đánh gía chứng áp dụng pháp luật cho việc giải quýêt tranh chấp có khả trở thành án lệ 51 Lưu Tiến Dũng- Công bố phán Toà án Cảm nghĩ Luật sư, Tạp chí TAND tháng 1/2005, trang 18 84 - Ban hành qui định pháp luật cho phép áp dụng án lệ mức độ thích hợp đủ để lấp khoảng trống qui phạm pháp luật giúp cho Toà án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân trước qui phạm pháp luật chung chung, không cụ thể có nhiều cách hiểu khác 3.3.8 Về chức kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân : Điều 45 Bộ luật TTDS qui định Viện kiểm sát có nhiều quyền hạn rộng lớn thực kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng dân Qui định cho thÊy chóng ta ch­a cã sù ®ỉi míi triƯt ®Ĩ việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố, trì can thiệp Nhà nước vào hoạt động giải tranh chấp kinh doanh thương mại, ảnh hưởng đến quyền tự định đoạt đương Trong trình cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền, theo Bộ luật TTDS cần sửa đổi mạnh mẽ theo hướng giảm dần chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát giải tranh chấp kinh doanh thương mại, lý sau : - Những tranh chấp kinh doanh thương mại chất tranh chấp tài sản đương tự định đoạt quyền lợi ích hợp pháp mình, không cần đến can thiệp Nhà nước - Việc án kinh doanh thương mại đối tượng kiểm sát Viện kiểm sát hạn chế tính độc lập Toà án dẫn đến mâu thuẫn với vai trò vị trí Toà án máy quyền lực Nhà nước, theo đó, xác định án có vị trí trung tâm xét xử hoạt động trọng tâm 52 Chỉ có Toà án có quyền phán xét hành vi tố tụng chủ thể khác ( đương sự, Luật sư, người giám định ) Toà án cấp có quyền xem xét hoạt động tố tụng án cấp 52 2020 Nghị số 49- NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 85 - Việc có bên thứ ba can thiệp cách thường xuyên làm cho trình tố tụng Toà án trở nên phức tạp, kéo dài, hiệu tốn - ThÈm qun cđa ViƯn kiĨm s¸t viƯc kh¸ng nghị án theo thủ tục phúc thẩm bên đương yêu cầu làm ảnh hưởng đến nguyên tắc quyền tự định đoạt đương - Pháp luật tố tụng dân nước ta cần hội nhập với nước giới Theo thông lệ quốc tế, Viện kiểm sát hay Viện công tố có thẩm quyền định khởi tố vụ án dân nhằm bảo vệ lợi ích Nhà nước quyền hạn công tố viên hay chưởng lý tố tụng dân không lớn so với thẩm quyền quyền hạn Luật sư bào chữa đương khác vụ án .53 Kết luận chương iii Quá trình hội nhập quốc tế đặt nhiệm vụ nặng nề ngành án Việt Nam lÜnh vùc gi¶i quyÕt tranh chÊp kinh doanh thương mại Bên cạnh việc đổi hệ thống tổ chức án theo mô hình án khu vực, ngành án cần quan tâm đào tạo đội ngũ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân đáp ứng yêu cầu hội nhập Thẩm phán có kiến thức pháp luật mà phải am hiểu lĩnh vực kinh tế, thông thạo ngoại ngữ, tin học Hội thÈm nh©n d©n tham gia xÐt xư tranh chÊp kinh doanh thương mại phải thương gia chuyªn gia kinh tÕ Thùc tiƠn cho thÊy Bé lt TTDS nhiều khiếm khuyết Do vậy, hoàn thiện pháp luật tố tụng dân yêu cầu tất yếu khách quan trình xây dựng, hoàn thiện thể chế, pháp luật kinh tế thị trường, phù hợp với định hướng cải cách tư pháp Việt Nam Pháp luật tố tụng dân Việt Nam phải trở thành chổ dựa đáng tin cậy doanh nghiệp, nhà đầu tư nước cã tranh chÊp 53 TANDTC- Dù ¸n STAR- VIET NAM - B×nh ln cđa STAR- VIET NAM vỊ vai trò Viện kiểm sát dự thảo 12 Bé lt TTDS ( Tµi liƯu tËp hn vỊ Bé luËt TTDS ), trang 86 KÕt luËn Gi¶i quyÕt tranh chấp kinh doanh thương mại án lĩnh vực quan trọng hoạt động tư pháp, đặc biệt giai đoạn hội nhập kinh tÕ qc tÕ, qc gia nµo cã mét nỊn t­ pháp hoạt động hiệu quả, chổ dựa pháp lý đáng tin cậy cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư có tiền đề thuận lợi môi trường cạnh tranh, thu hút đầu tư nước Nước ta đà thành viên Tổ chức thương mại giới ( WTO ), hội nhập kinh tế quốc tế ngày vào chiều sâu, đòi hỏi tiến trình phát triển đất nước phải có đổi tương thích với thời đại Pháp luật nước ta phải tương đồng với pháp luật nước giới Nhiệm vụ giải tranh chấp kinh doanh thương mại Toà án phải đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xà hội giai đoạn cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền Bên cạnh việc đổi mô hình hoạt động Toà kinh tế, việc hoàn thiện qui định pháp luật tố tụng dân liên quan đến giải tranh chấp kinh doanh thương mại yêu cầu cấp bách Pháp luật tố tụng dân phải thật công cụ pháp lý bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp, đảm bảo quyền tự định đoạt chủ thể kinh doanh đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tÕ quèc tÕ lÜnh vùc gi¶i quyÕt tranh chấp kinh doanh thương mại Toà án Từ nghiên cứu thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh thương mại nước ta, luận văn đà số bất cập, vướng mắc trình áp 87 dụng Bộ luật TTDS đề xuất giải pháp hoàn thiện với mong muốn góp phần xây dựng sở pháp lý cho việc sửa đổi Bộ luật TTDS tương lai gần 88 TàI LIệU THAM KHảO Sách viết : A.A Painter & Lawson - Giíi thiƯu Lt kinh doanh nước Anh - Người dịch Vương Quang Thọ - NXB Thống kê Hà Nội năm 1997 Ban tư tưởng văn hoá TW Tài liệu học tập Nghị Hội nghị lần thứ tư BCHTW Đảng khoá X, Nxb ChÝnh trÞ quèc gia Bé chÝnh trÞ - Nghị số 49- NQ/TW ngày 2/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ trị - Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thêi gian tíi Cơc së h÷u trÝ t - Các điều ước quốc tế Sở hữu trí tuệ trình hội nhập Đại từ điển Tiếng Việt Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Việt Nam Nxb Văn hoá thông tin Đỗ Văn Đại Mai Hồng Quỳ -Tư pháp quốc tế, Nxb §¹i häc Quèc gia Hå ChÝ Minh §¹i häc Luật Hà Nội - Giáo trình Luật thương mại- Tập Đặng Xuân Đào - Một số kinh nghiệm Toà án Thái Lan việc giải vụ án quyền sở hữu trí tuệ thương mại quốc tế - Tạp chí Toà án nhân dân số 12/2005 10 Đoàn Đức Lương - Một số ý kiến chế biện pháp đảm bảo thi hành qui định Bộ luật TTDS giải sơ thẩm vụ án kinh doanh thương mại- Tạp chí Toà án nhân dân số 05/2005 11.Đào Văn Hội-Về khái niệm tranh chấp kinh tế điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam- Tạp chí Nhà nước pháp luật số 11/2002, trang 32 12.FRIEDRICH KUBLER JURGEN SIMON - Mấy vấn đề pháp luật kinh tế Cộng hoà Liên bang Đức , Nxb Pháp Lý 1992, trang 190-208 13.Frederic Rodgers ( Mü )- Kh¸i qu¸t thủ tục TTDS Toà án Mỹ vai trò Toà án Mỹ Việt Nam- Tài liệu tập huấn Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ Trọng tài thương mại, trang 169 89 14.Lê Thị Thu Thuỷ -Cải cách tư pháp Việt Nam : Một số vướng mắc cần tháo gỡ Đại học quốc gia Hà Nội - Tạp chí Nhà nước Pháp luật sô 3/2006 15 Lưu Tiến Dũng Công bố phán Toà án Cảm nghĩ Luật sư- Tạp chí Toà án nhân dân số 2/2005 16.Lưu Tiến Dũng Vai trò cđa ¸n lƯ ë c¸c n­íc theo hƯ thèng ph¸p luật án lệ ( common law ) nước theo hệ thống dân luật ( civil law ) Tạp chÝ TAND sè 1/2006, trang 35 17 Michel Fromont - Các hệ thống pháp luật giới - NXB tư pháp Hà Nội 2006 18 Masahiro Iseki -Giáo sư Trường Luật, Trường đại học Kansai Nhật Bản Bình luận khó khăn thực thi Bộ luật TTDS Việt NamTài liệu hội thảo đánh giá thực Bộ luật TTDS Luật Phá sản 19 Nguyễn Vũ Hoàng - Giải tranh chấp thương mại quốc tế đường tòa án, Nxb Thanh Niên 20 Ngô Huy Cương - Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay, Nxb Tư Pháp 21 Phan Chí Hiếu - Thẩm quyền giải quyÕt tranh chÊp kinh doanh theo Bé luËt TTDS vµ vấn đề đặt thực tiễn thi hành Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 6/2005 22 Quỳnh Ngọc- Doanh nghiệp chưa mặn mà với trọng tài thương mại 23 Tờ trình Chính phủ số 1456 ngày 5/10/2004 dự án Luật thương mại (sửa đổi) 24 Trung Kiên - Hoạt động trọng tài thương mại Việt Nam: Còn nhiều trở ngại - báo Công lý số 28 (415) ngày 5/4/2007 25 Toà án nhân dân tối cao - Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán năm 2003-2004- Quyển I 26 Toà án nhân dân tối cao-Tài liệu hội thảo Giải tranh chấp thương mại Canada tổ chức Đà Nẵng tháng 5/1995 27 Toà án nhân dân tối cao- Những vấn đề pháp lý hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Tư pháp 28.Toà án nhân dân tối cao-Tài liệu tập huấn Bộ luật TTDS - Đà Nẵng, tháng 11/2004 90 29 Toà án nhân dân tối cao- Báo cáo tổng kết công tác năm 1999 30 Toà án nhân dân tối cao- Báo cáo tổng kết công tác năm 2000 31 Toà án nhân dân tối cao- Báo cáo tổng kết công tác năm 2001 32 Toà án nhân dân tối cao- Báo cáo tổng kết công tác năm 2002 33 Toà án nhân dân tối cao- Báo cáo tổng kết công tác năm 2003 34 Toà án nhân dân tối cao- Báo cáo tổng kết công tác năm 2004 35 Toà án nhân dân tối cao- Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 36 Toà án nhân dân tối cao- Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 37 Tưởng Duy Lượng- Một vài suy nghĩ vấn đề chứng chứng minh qui định Bộ luật TTDS Tạp chí Toà án nhân dân số 20/2004 38 Virginia Wise - Công bố định Toà án : Báo cáo thực tiễn số nước điển hình giới số đề xuất Việt Nam- Tài liệu tập huấn Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa kỳ Trọng tài thương mại ( 2003 ) Viên Thế Giang - Giải tranh chấp kinh doanh thương mại theo quy định Bộ luật TTDS 2004- Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 12/2005 39 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 40 Website : www.kinhdoanh.com.vn/mtkd/số 14/14_thaoluan03.htm 41 Website : www.ncseif.gov.vn Các văn pháp luật : Hiến pháp Bộ luật dân sù 2005 Bé lt tè tơng d©n sù 2004 Luật thương mại 2005 Luật thương mại 1997 Lt doanh nghiƯp 2005 Lt kinh doanh b¶o hiểm năm 2000 91 Luật mẫu UNCITRAL Trọng tài thương mại quốc tế 1985 Luật mẫu thương mại điện tử UNCITRAL 10 Công ước NEWYORK công nhận thi hành phán trọng tài nước ngày 10/06/1958 11 Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kú 12 Bé lt TTDS cđa Liªn bang Nga 13 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 14 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế 1994 15 Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 16 Nghị định số 54/CP Chính phủ ngày 10/3/1975 chế độ hợp đồng kinh tế 17 Nghị 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/03/2005 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ "Những quy định chung" Bộ luật tố tụng dân 2004 18 Nghị định số 39/2007/NĐ-CP ngày 16/03/2007 Chính phủ cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên đăng ký kinh doanh 19 Nghị định 116/CP ngµy 05/09/1994 cđa ChÝnh phđ vỊ tỉ chøc vµ hoạt động Trọng tài kinh tế 20 Quyết định sè 114/TTg ngµy 16/02/1996 cđa Thđ t­íng ChÝnh phđ vỊ mở rộng thẩm quyền giải tranh chấp Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam 21 Quyết định số 204/TTg ngày 28/04/1993 Thủ tướng Chính phủ tổ chức Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam ... tiễn giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án, có so sánh với giải tranh chấp kinh doanh thương mại trọng tài xác định yêu cầu đặt tòa án nước ta giải tranh chấp kinh doanh thương mại điều kiện. .. qut tranh chÊp kinh doanh thương mại tòa án Việt Nam điều kiện Phạm vi nghiên cứu; Giải tranh chấp kinh doanh thương mại lĩnh vực rộng, bao gồm giải tranh chấp trọng tài giải tranh chấp tòa án Trong. .. tranh chấp kinh doanh thương mại điều 317 Luật thương mại 2005 1.3.1 Giải tranh chấp kinh doanh thương mại thương lượng: Thương lượng hình thức lâu đời sử dụng phổ biến giải tranh chấp kinh doanh

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình thụ lý và giải quyết án kinh tế tại cấp sơ thẩm trong thời gian qua được tổng hợp như sau :  - Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng toà án trong điều kiện hiện nay
nh hình thụ lý và giải quyết án kinh tế tại cấp sơ thẩm trong thời gian qua được tổng hợp như sau : (Trang 39)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w