Đại diện của đương sự trong vụ án giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại tòa án

123 30 0
Đại diện của đương sự trong vụ án giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại tòa án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VÕ TUẤN NHU ĐẠI DIỆN CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƢƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VÕ TUẤN NHU ĐẠI DIỆN CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƢƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế - Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Mai Hồng Quỳ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Luận văn cao học “Đại diện đương vụ án giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tịa án” cơng trình nghiên cứu tác giả tìm hiểu, nghiên cứu xây dựng nên Những nội dung ý tưởng tác giả khác sử dụng luận văn ghi trích dẫn đầy đủ theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính trung thực luận văn Tác giả Võ Tuấn Nhu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DNTN : Doanh nghiệp tư nhân HĐTP : Hội đồng thẩm phán KDTM : Kinh doanh thương mại LDN : Luật doanh nghiệp LTM : Luật thương mại NQ : Nghị TTDS : Tố tụng dân TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN .10 1.1 Lý luận đại diện đƣơng vụ án giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại Tòa án 10 1.1.1 Khái niệm đại diện đương vụ án giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 10 1.1.2 Đặc điểm đại diện đương vụ án giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 12 1.1.3 Phân loại đại diện đương vụ án giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 14 1.1.4 Ý nghĩa đại diện đương vụ án giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 14 1.2 Quy định pháp luật Việt Nam đại diện đƣơng vụ án giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại Tòa án 16 1.2.1 Đại diện theo pháp luật đương vụ án giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 16 1.2.2 Đại diện theo ủy quyền đương vụ án giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 18 1.3 Quyền, nghĩa vụ đại diện đƣơng vụ án giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại Tòa án 20 1.4 Trách nhiệm pháp lý đại diện đƣơng vụ án giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại Tòa án 36 1.5 Thay đổi, chấm dứt đại diện đƣơng vụ án giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại Tòa án 38 1.6 Hậu việc chấm dứt đại diện đƣơng vụ giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại Tòa án 43 CHƢƠNG MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN VÀ CÁC KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 46 2.1 Một số bất cập thực tiễn áp dụng quy định pháp luật đại diện theo ủy quyền đƣơng vụ án giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại Tòa án 46 2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật đại diện đƣơng vụ án giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại Tòa án .53 KẾT LUẬN CHƢƠNG 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢN ÁN THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau Đảng Nhà nước xóa bỏ chế bao cấp, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, thực sách mở cửa Các hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển mạnh mẽ, thu hút nhiều chủ thể tham gia Số lượng doanh nghiệp đăng ký năm ngày nhiều Song song với trình phát triển kinh tế hệ thống pháp luật ngày hồn thiện để tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp phát triển Bên cạnh đó, dịch vụ pháp lý đời nhằm hỗ trợ cho chủ thể hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, trình hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ thể không dự liệu khó khăn, mâu thuẫn quyền lợi ích bên trình hoạt động Khi mâu thuẫn, xung đột quyền lợi mà bên không thống với nhau, bên thường lựa chọn quan tài phán làm trung gian để dung hịa quyền lợi Trung tâm trọng tài hay Tịa án Một phần thói quen thêm vào sở pháp lý Trung tâm trọng tài thương mại chưa có lịch sử lâu đời Tòa án, nên chủ thể thường chọn Tòa án quan tài phán để giải tránh chấp Tuy nhiên, giải tranh chấp thơng qua Tịa án q trình tố tụng thường kéo dài lâu so với Trọng tài thương mại Vì tính chất cơng việc cần có người am hiểu pháp luật, thông thường chủ thể tranh chấp không trực tiếp tham gia mà ủy quyền cho người thứ ba thay mặt họ để giải tranh chấp Tòa án Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, pháp luật nước ta có quy định đại diện đương trình giải tranh chấp Tòa án Chế định pháp luật đại diện đương tranh chấp KDTM quy định thức từ Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994 Khi Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994 hết hiệu lực thay Bộ luật TTDS năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 (sau gọi chung “Bộ luật TTDS”), Bộ luật TTDS tiếp tục trì chế định đại diện đương vụ án giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án Qua thực tiễn cho thấy, phần lớn đại diện đương người am hiểu pháp luật nên góp phần thúc đẩy cho Tịa án giải vụ án thời hạn quy định pháp luật Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi cịn có vướng mắc, khó khăn cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Do cần thiết phải nghiên cứu cách toàn diện quy định pháp luật đại diện đương vụ án giải tranh chấp kinh doanh, thương mại thực tiễn áp dụng q trình tố tụng Tịa án, để từ bất cập kiến nghị giải pháp hoàn thiện chế định TTDS Tịa án Từ phân tích trên, tác giả định chọn đề tài “Đại diện đương vụ án giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án” cho luận văn thạc sĩ luật học Tác giả mong muốn thơng qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn chế định pháp luật đại diện đương Tòa án địa phương, đồng thời tham khảo số kinh nghiệm quốc tế để từ đề xuất giải pháp cụ thể nhằm góp phần hồn thiện chế định TTDS Tịa án Tình hình nghiên cứu đề tài Đại diện đương vụ án giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án đề tài chưa nghiên cứu thành nội dung riêng lẻ vấn đề nhiều tác giả đề cập cơng trình nghiên cứu khác dạng tài liệu chuyên khảo, tham khảo, giáo trình, bình luận khoa học, luận văn thạc sĩ Luật học viết Tạp chí chuyên ngành, chuyên đề Hội nghị, Hội thảo Đối với cơng trình nghiên cứu dạng tài liệu chuyên khảo, tham khảo, giáo trình, bình luận khoa học: tài liệu mang tính chất phổ biến cung cấp kiến thức lý luận liên quan đến đề tài tác giả nghiên cứu Bao gồm cơng trình: - Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật dân Việt Nam tập I, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình quy định chung luật dân sự, NXB Hồng Đức Hội luật gia Việt Nam, Hà Nội Các cơng trình nghiên cứu nhiều nội dung khác nhau, đó, nội dung Đại diện tác giả đề cập đến bao gồm: khái niệm, đặc điểm, điều kiện hình thành, chủ thể quan hệ đại diện; loại đại diện, phạm vi đại diện chấm dứt đại diện - Nguyễn Văn Cường, Trần Anh Tuấn, Đặng Thanh Hoa (Chủ biên) (2012), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, NXB Lao động - Xã hội Tại cơng trình này, quy định pháp luật tố tụng người đại diện đương tác giả nghiên cứu góc độ phần nội dung chuyên đề “Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng” - Hà Thị Mai Hiên, Trần Văn Biên (Đồng chủ biên) (2012), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung năm 2011, NXB Tư pháp, Hà Nội Tại tác phẩm này, tác giả phân tích điều luật quy định khái niệm người đại diện, quyền nghĩa vụ người đại diện, trường hợp không làm người đại diện, định người đại diện tố tụng dân sự, chấm dứt đại diện tố tụng dân hậu việc chấm dứt đại diện tố tụng dân Đối với cơng trình nghiên cứu luận văn thạc sĩ Luật học, nguồn tài liệu cung cấp cho tác giả quan điểm, cách nhận định nhà nghiên cứu Luật học đại diện đương Tòa án nhiều khía cạnh khác Bao gồm: - Nguyễn Thị Thu Hiếu (2006), Thẩm quyền giải vụ việc KDTM Tòa án Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sỹ luật học Luận văn phân biệt thẩm quyền Tòa án với thẩm quyền quan Nhà nước khác có thẩm quyền giải số tranh chấp như: tổ chức hòa giải Ủy ban nhân dân cấp phường, Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh, hòa giải viên lao động cấp huyện v v Khơng có ý nghĩa pháp lý việc hoàn thiện chế hoạt động Tịa án, mà cịn có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Việc phân biệt thẩm quyền KDTM Tòa án thương mại Tòa án dân sự, lao động Trọng tài thương mại nhằm đáp ứng với tình hình thực tế Để giải vụ việc KDTM Tòa án, luận văn đề giải pháp pháp luật cần phải tiếp tục hoàn thiện dựa định đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn, tính khả thi hệ thống pháp luật nhằm đảm bảo hài hịa tương thích với pháp luật tập quán quốc tế - Lê Tự (2007), Giải tranh chấp KDTM đường Tòa án điều kiện nay, Luận văn thạc sỹ luật học Luận văn đề cập đến hệ thống pháp luật chưa thật đồng bộ, pháp luật việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại nhiều bất cập, hệ thống tổ chức máy Tòa án hành không phù hợp với yêu cầu hội nhập, công tác xét xử tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án chưa thật hiệu quả, đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân dân, Luật sư chưa ngang tầm nhiệm vụ Luận văn đề giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân liên quan đến việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại yêu cầu cấp bách Pháp luật tố tụng dân phải thật công cụ pháp lý bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp, đảm bảo quyền tự định đoạt chủ thể kinh doanh đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án - Huỳnh Tất Ngọc Trân (2009), Hòa giải vụ án kinh doanh thương, mại Tòa án, Luận văn thạc sỹ luật học Luận văn phân tích chủ thể tranh chấp kinh doanh, thương mại hồn tồn có quyền tự định đoạt, quyền tìm thương lượng với với người có quyền lợi ích liên quan giải pháp tối ưu để giải tranh chấp Việc cịn lại Tịa án cơng nhận, bảo vệ thỏa thuận mà đương đạt được, miễn chúng không trái với pháp luật đạo đức xã hội Vì lẽ đó, hịa giải rõ nét quyền tự định đoạt đương sự, giải pháp tối ưu giải tranh chấp mà biện pháp hàn BẢN ÁN THAM KHẢO Bản án số: 3159/2008/KDTM-ST “V/v tranh chấp hợp đồng cho thuê tài chính” Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh; Bản án số: 61/2012/DS-ST “V/v tranh chấp hợp đồng dịch vụ” Tòa án nhân dân quận Phú Nhuận ... động kinh doanh, thương mại họ Tòa án? ?? 1.1.2 Đặc điểm đại diện đương vụ án giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án Thứ nhất, Đại diện đương vụ án giải tranh chấp kinh doanh, thương mại người... niệm đại diện đương vụ án giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 10 1.1.2 Đặc điểm đại diện đương vụ án giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 12 1.1.3 Phân loại đại. .. LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN .10 1.1 Lý luận đại diện đƣơng vụ án giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại Tòa án

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN

    • 1.1. Lý luận về đại diện của đương sự trong vụ án giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án

      • 1.1.1. Khái niệm đại diện của đương sự trong vụ án giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án

      • 1.1.2 Đặc điểm đại diện của đương sự trong vụ án giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án

      • 1.1.3. Phân loại đại diện của đương sự trong vụ án giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án

      • 1.1.4. Ý nghĩa của đại diện đương sự trong vụ án giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án

      • 1.2 Quy định pháp luật Việt Nam về đại diện của đương sự trong vụ án giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án

        • 1.2.1 Đại diện theo pháp luật của đương sự trong vụ án giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án

        • 1.2.2 Đại diện theo ủy quyền của đương sự trong vụ án giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án

        • 1.3 Quyền, nghĩa vụ của đại diện đương sự trong vụ án giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án

        • 1.4 Trách nhiệm pháp lý của đại diện đương sự trong vụ án giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án

        • 1.5 Thay đổi, chấm dứt đại diện của đương sự trong vụ án giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án

        • 1.6 Hậu quả của việc chấm dứt đại diện của đương sự trong vụ giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án

        • CHƯƠNG 2

        • MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN VÀ CÁC KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT

          • 2.1 Một số bất cập trong thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về đại diện theo ủy quyền của đương sự trong vụ án giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án

          • 2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về đại diện của đương sự trong vụ án giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án

          • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan