Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRỊNH XUÂN TRÚC NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRỊNH XUÂN TRÚC NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM DUY NGHĨA TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Trịnh Xuân Trúc, mã số học viên là 7701251087A, là học viên lớp Cao học Luật Kinh tế Khóa 25 - Cà Mau (LOP_K25_MBL_CaMau; Khóa K25-2), chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, là tác giả Luận văn Thạc sĩ luật học với đề tài “Nguyên tắc tranh tụng việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án” (Sau gọi tắt là “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn này là kết nghiên cứu độc lập cá nhân tôi, hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thông tin này trích dẫn nguồn cụ thể, xác và kiểm chứng Các số liệu, thơng tin sử dụng Luận văn là hoàn toàn khách quan và trung thực Học viên thực Trịnh Xuân Trúc MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: Lý luận tranh tụng giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 1.1 Khái quát kinh doanh thương mại và giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa .6 1.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại 1.1.2 Đặc điểm tranh chấp kinh doanh, thương mại 1.2 Khái quát tranh tụng giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại 1.2.1 Khái niệm tranh tụng 1.2.2 Đặc điểm tranh tụng tố tụng 1.2.3 Mục tiêu và tác động tranh tụng hoạt động tố tụng 1.3 Vai trò tranh tụng tố tụng 1.3.1 Vai trò tranh tụng tố tụng nói chung .9 1.3.2 Vai trò tranh tụng hoạt động giải quyết loại án 10 1.3.2.1 Trong xác định thật khách quan vụ án 10 1.3.2.2 Trong giải quyết vụ án khách quan và toàn diện 10 1.3.2.3 Vai trò giáo dục ý thức pháp luật nhân dân 11 1.3.3 Trong giải quyết tranh chấp dân và kinh doanh thương mại 11 1.3.4 Chủ thể và vai trò chủ thể tham gia tranh tụng tòa .11 1.3.4.1 Thẩm phán và vai trò Thẩm phán Tòa án: 11 1.3.4.2 Nguyên đơn, bị đơn và vai trò nguyên đơn, bị đơn, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bên và vai trò họ .12 1.3.4.3 Viện kiểm sát 12 1.4 Nội dung tranh tụng Tòa án tố tụng dân 14 1.4.1 Vai trò bên đương hoạt động thu thập và đánh giá chứng 14 1.4.2 Thực quyền xét hỏi phiên tòa 14 1.4.3 Trình bày quan điểm đánh giá chứng và áp dụng pháp luật .15 1.4.4 Đề nghị phương pháp giải quyết tranh chấp bên 15 Chương 2: Thực trạng hoạt động tranh tụng giải tranh chấp Kinh doanh, Thương mại 16 2.1 Các loại hình tố tụng 16 2.1.1 Hệ thống xét hỏi 16 2.1.2 Hệ thống tranh tụng 16 2.1.3 Hệ thống pha trộn 17 2.2 Khái qt mơ hình tố tụng dân Việt Nam hành 17 2.2.1 Về quy định chung 17 2.2.2 Về thủ tục giải quyết vụ án Tòa án cấp sơ thẩm 21 2.2.3 Về thủ tục giải quyết vụ án Tòa án cấp phúc thẩm 22 2.2.4 Về thủ tục xét lại án, quyết định có hiệu lực pháp luật 23 2.2.5 Về thủ tục giải quyết việc dân 23 2.2.6 Về thủ tục công nhận và cho thi hành Việt Nam án, quyết định dân Tòa án nước ngoài, quyết định Trọng tài nước ngoài 24 2.2.7 Về thi hành án, quyết định dân Tòa án .24 2.3 Thực trạng và bất cập vướng mắc thực tiễn tranh tụng phiên Tòa nước ta 24 2.3.1 Về thực trạng quy định pháp luật tranh tụng 24 2.3.2 Những bất cập, vướng mắc tồn thực tiễn tranh tụng giải quyết tranh chấp dân nói chung kinh doanh, thương mại nước ta 26 2.3.2.1 Đội ngũ Thẩm phán: 26 2.3.2.2 Đội ngũ Kiểm sát viên: 27 2.3.2.3 Đội ngũ luật sư: 27 2.3.2.4 Người tham gia tố tụng: 27 2.4 Đánh giá mơ hình tố tụng dân Việt Nam theo pháp luật dân năm 2015 27 2.4.1 Tranh tụng là nguyên tắc tố tụng dân 29 2.4.2 Đề cao quyền tự định đoạt đương 32 2.4.3 Nâng cao vai trò và trách nhiệm chứng minh đương tố tụng .33 2.4.4 Nâng cao hiệu việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 35 2.4.5 Nâng cao hiệu áp dụng thủ tục rút gọn tố tụng dân .35 Chương 3: Nâng cao hiệu tranh tụng giải tranh chấp Kinh doanh, Thương mại 37 3.1 Nâng cao hiệu hoạt động chứng minh tố tụng tranh tụng Tòa án 37 3.1.1 Hoàn thiện sở pháp lý vai trò tranh tụng hoạt động chứng minh đương 37 3.1.2 Các giải pháp cụ thể thực quyền chứng minh đương hoạt động tranh tụng .38 3.2 Đề xuất thực mơ hình tố tụng tranh tụng giải qút tranh chấp kinh doanh, thương mại 41 3.2.1 Cần quy định trình tự, thủ tục tố tụng độc lập kinh doanh, thương mại .41 3.2.2 Thực tranh tụng giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại .42 3.3 Những định hướng nâng cao hiệu hoạt động tranh tụng giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 45 3.3.1 Một số định hướng hồn thiện mơ hình tố tụng Việt Nam 45 3.3.2 Cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013 nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm 45 3.3.2.1 Về mặt pháp lý: 45 3.3.2.2 Về mặt tổ chức 47 3.3.2.3 Bảo đảm sở vật chất cho trình tranh tụng .48 3.3.2.4 Về chế độ, sách 49 3.3.2.5 Tăng cường phối hợp quan liên quan trình tố tụng dân 49 3.3.2.6 Nâng cao nhận thức pháp luật tố tụng nhân dân .50 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Tranh tụng là hình thức tố tụng giải quyết vụ án Phạm vi và nội dung tranh tụng có khác hệ thống pháp luật và loại án Thực việc tranh tụng phiên tòa và Tòa án phán quyết sở kết tranh tụng phiên tòa là đảm bảo quan trọng cho việc xác định thật khách quan vụ án, giải quyết vụ án đắn, khách quan Tranh tụng tồn tất thủ tục tố tụng Tuy nhiên, loại án có đặc trưng khác yếu tố tranh tụng Việc tranh tụng phiên tòa thể tính dân chủ và khách quan trình giải quyết vụ án Nội dung tranh tụng phiên tòa thực giai đoạn bắt đầu, xét hỏi và tranh luận Để thực việc tranh tụng, cần thiết phải có hệ thống bảo đảm mặt pháp lý, mặt tổ chức phù hợp, khả thi điều kiện kinh tế, xã hội nước ta Với vai trò là quan tư pháp độc lập, Tòa án thành lập để chun thực cơng tác xét xử và tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng Vì thế, hoạt động Tòa án mang tính kỹ nghiệp vụ cao, việc giải quyết tranh chấp phải thực theo quy định pháp luật, đảm bảo tính cơng minh, xác, nhanh chóng và kịp thời, khơng để tình trạng giải quyết kéo dài, tồn đọng gây ảnh hưởng đến chất lượng giải quyết ảnh hưởng đến quyền lợi đáng bên tranh chấp Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc thực quyền tranh tụng công dân chưa thực cách có hiệu quả, phiên tòa nặng hoạt động tố tụng xét hỏi là tranh tụng, người dân chưa có điều kiện lập luận để chứng minh cho yêu cầu mình, đặc biệt tranh chấp kinh doanh thương mại có giá trị tài sản lớn, tác động đến hoạt động kinh doanh, môi trường đầu tư kinh doanh địa phương giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế đất nước Thực tiễn cho thấy mơ hình xét xử thẩm vấn từ lâu bộc lộ nhiều bất cập trình tố tụng chưa thật ngắn gọn và đơn giản gây khó khăn cho việc áp dụng tố tụng; việc tranh luận tòa mang tính hình thức chưa thật trọng và theo chiều sâu, vấn đề bảo vệ quyền người tham gia tố tụng chưa thực tốt Vấn đề đòi hỏi pháp luật phải thay đổi để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp đương Pháp luật Tố tụng dân Việt Nam cần tìm mơ hình tố tụng phù hợp theo hướng đảm bảo quyền tranh tụng người tham gia tố tụng là giải pháp hữu hiệu để nâng cao quyền dân chủ tố tụng Tòa án Việc tiếp tục nghiên cứu quy định pháp luật Tố tụng dân mơ hình tố tụng và thực tiễn áp dụng để làm sáng tỏ mặt khoa học và đưa giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu việc áp dụng hai mô hình tố tụng này khơng có ý nghĩa lý luận, thực tiễn mà mang tinh pháp lý quan trọng Xuất phát từ việc yêu cầu phải nâng cao hiệu tranh tụng giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại; thể tính dân chủ, khách quan, tăng cường niềm tin nhà kinh doanh vào hoạt động xét xử Tòa án phát sinh tranh chấp thực tế tồn hạn chế quyền tranh tụng chưa thể đầy đủ, pháp luật chưa cụ thể hóa quyền tranh tụng thấy vai trò khơng thể thiếu tranh tụng giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án việc bảo vệ quyền và lợi ích đương tranh chấp kinh doanh, thương mại tạo dựng môi trường kinh doanh lành mạnh Để thực có hiệu vai trò tranh tụng q trình giải qút tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án, người viết chọn đề tài “Nguyên tắc tranh tụng giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Với vai trò đặc biệt quan trọng suốt hoạt động giải quyết vụ án, tranh tụng thừa nhận và quy định thành nguyên tắc giải quyết vụ án dân Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án là lựa chọn có hiệu cho bên phát sinh tranh chấp nếu Tòa họ trình bày tất quan điểm vụ án và Tòa án tạo điều kiện để họ chứng minh cho yêu cầu Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm đến cơng tác tổ chức hoạt động ngành Tòa án đặt Tòa án vào vị trí trọng tâm chiến lược cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị quyết số 49-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Công dân quan tâm nhiều đến hoạt động tranh tụng ngày càng có nhiều tranh chấp kinh doanh, thương mại lựa chọn Tòa án là phương thức giải qút hiệu nhất, Chính thế, có khơng cơng trình nghiên cứu vấn đề nâng cao hiệu tranh tụng giải quyết vụ án thời gian qua nhằm phát vướng mắc trình giải quyết tranh chấp đề định hướng để hoàn thiện cho cấu tổ chức và hoạt động mơ hình Tòa án, với nghiên cứu tiêu biểu sau: - Bài viết: “nguyên tắc tranh tụng tố tụng dân sự” Tiến sĩ Nguyễn Mai Bộ Đề tài nghiên cứu số vấn đề lý luận tranh tụng tố tụng dân sự, nội dung tranh tụng tố tụng dân Đánh giá thực trạng quy định pháp luật tranh tụng tố tụng dân nay, từ bất cập và định hướng xây dựng quy định pháp luật nhằm đảm bảo nguyên tắc tranh tụng, nâng cao hiệu tranh tụng tố tụng dân - Bài viết “Tranh tụng tố tụng dân - số vấn đề lý luận bản” Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hà Bài viết phân tích đặc điểm việc tranh tụng tố tụng dân và tranh tụng phiên tòa, trách nhiệm chứng minh thuộc bên tham gia tố tụng, Thẩm phán đóng vai trò là người trọng tài để phân xử hai bên tham gia tranh tụng Trên sở tranh tụng tố tụng dân sự, đương thực đầy đủ quyền tố tụng dân đồng thời bảo đảm cho chủ thể tham gia tố tụng quyền bình đẳng tức là tạo khả để chủ thể nói chung và đương nói riêng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trước Tòa án Bên cạnh đó, có bài viết đăng tạp chí như: “Nghiên cứu bổ sung nguyên tắc tranh tụng luật tố tụng dân sự”của Tiến sĩ Lại Văn Trình Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội; “Tranh chấp kinh doanh, thương mại việc xác định thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp kinh doanh, thương mại” Thái Chí Bình đăng Tạp chí Tòa án nhân dân… Nhìn chung, nghiên cứu khái quát vấn đề lý luận và pháp lý thực quyền tranh tụng giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại phương thức Tòa án, nêu lên hạn chế pháp luật việc thiếu chế thực hiệu nguyên tắc tranh tụng, khẳng định vai trò tranh tụng giải quyết vụ án dân nay, đề xuất giải pháp để hoàn thiện quy định tranh tụng Tuy nhiên, có nhiều khía cạnh pháp luật giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bỏ ngỏ thực tiễn áp dụng nguyên tắc tranh tụng quy định pháp luật nhiều hạn chế, chưa đảm bảo cho nguyên tắc này phát huy hết vai trò Nhiều nơi việc thực tranh tụng chưa quan tâm, cần thiết việc chuyển đổi mơ hình từ tố tụng xét hỏi sang tranh tụng bàn đến nhiều chưa có giải pháp thực thực tiễn mang hiệu Chính thế, nghiên cứu lý luận và thực trạng tranh tụng giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án nay, đồng thời đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại là cần thiết Mục đích nghiên cứu đề tài Phân tích để làm rõ tầm quan trọng tranh tụng giải quyết tranh chấp phát sinh, đánh giá thực trạng tranh tụng việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại phương thức Tòa án, đề giải pháp nâng cao hiệu tranh tụng hoạt động giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại Đề tài vào nghiên cứu toàn diện và có tính hệ thống vấn đề lý luận và thực tiễn hoạt động tranh tụng giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại phương thức Tòa án, phân tích thực trạng thực việc tranh tụng giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại qua đánh giá thực tế hiệu tranh tụng giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại diễn Tòa án tồn đề xuất giải pháp làm hoàn thiện pháp luật hoạt động tranh tụng Tòa án tranh chấp kinh doanh, thương mại, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị quyết số 49 Bộ Chính trị Phạm vi, đối tượng phương pháp nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu Có nhiều vấn đề liên quan đến hoạt động Tòa án nhân dân theo quy định pháp luật Tuy nhiên, luận văn này, người viết chủ yếu nghiên cứu quy định pháp luật hành thực tranh tụng giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án, qua đề giải pháp quan điểm nâng cao hiệu tranh tụng hoạt động giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại đường Tòa án, đảm bảo tính khách quan vụ án thực tốt quyền lợi công dân 4.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là vấn đề lý luận nâng cao hiệu tranh tụng hoạt động giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án Khắc phục hạn chế mơ hình xét hỏi việc thực hiệu nguyên tắc tranh tụng ghi nhận pháp luật dân hành Nâng cao hiệu giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại lập trường tơn trọng quyền bình đẳng người tham gia tố tụng 4.3 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, định hướng Đảng tổ chức và hoạt động hệ thống Tòa án theo tinh thần cải cách tư pháp Bên cạnh đó, luận 43 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 là nâng cao hiệu hoạt động tranh tụng Tòa án20, chuyển từ thẩm vấn xét hỏi sang mơ hình tranh tụng phiên tòa Có thể nói, cải cách tư pháp mà khơng nâng cao vai trò tranh tụng chưa thể xem là cải cách tư pháp, tranh tụng là trung tâm hoạt động cải cách tư pháp, số Tòa án địa phương thực xét xử theo mô hình phiên tòa tranh tụng chưa thể chuyển đổi hoàn toàn mà phấn đấu để đạt tỷ lệ phần trăm định Đặc biệt, tranh chấp kinh doanh, thương mại tranh tụng thể tính tự chủ, thể tính đại diện pháp nhân, doanh nghiệp nên là quan trọng Việc xét hỏi giải quyết vụ án thể bất bình đẳng quan hệ pháp luật bên là Tòa án đại diện cho Nhà nước bên là bên đương là người có liên quan, nên chưa tạo bầu khơng khí dân chủ Rõ ràng, với mơ hình xét hỏi xem nhẹ vai trò người tham gia tố tụng vụ án mà lại đề cao vai trò người tiến hành tố tụng, việc xét xử phiên tòa người Thẩm phán giữ vai trò chủ động, tích cực, là người điều khiển phiên tòa, bảo đảm phiên tòa tiến hành theo trình tự và thủ tục pháp luật quy định Thẩm phán có quyền yêu cầu bên đương cung cấp thêm chứng cứ, xét hỏi đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi đương sự, người làm chứng, xem xét chứng cứ, tài liệu vụ án đương lại quyền xét hỏi mà có quyền đề xuất với Hội đồng xét xử vấn đề cần hỏi thêm, trình bày ý kiến đánh giá chứng và dựa vào quy định pháp luật để phân tích, lập luận, đưa lý lẽ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp Vì vậy, để nâng cao hiệu giải quyết vụ án để đạt mục đích tố tụng dân là xác định thật khách quan vụ án nhằm đảm bảo tính dân chủ vụ án, thiết nghĩ pháp luật cần điều chỉnh theo hướng Tòa án thực đóng vai trò trọng tài mà xem xét, đánh giá chứng đương cung cấp mà thu thập chứng Điều này có nghĩa là Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 quy định: “Việc phán quyết Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến kiểm sát viên…nguyên đơn, bị đơn và người có quyền, lợi ích hợp pháp để án, quyết định pháp luật, có sức thuyết phục và thời hạn pháp luật quy định” Nghị quyết số: 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 quy định: “Đổi việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi là khâu đột phá hoạt động tư pháp” 20 44 nếu đương không xuất trình chứng chứng minhcho Tòa án yêu cầu họ bị bác bỏ Để đơn giản thủ tục nâng cao hiệu giải quyết tranh chấp dân nói chung tranh chấp kinh doanh, thương mại nói riêng cần quy định theo hướng: bên đương thực trách nhiệm chứng minh Tòa án thẩm tra tư cách đương và người tham gia tố tụng khác để bảo đảm tính hợp pháp q trình tranh tụng phiên tòa, Tòa án có quyền tham gia vào q trình thời điểm nào thấy cần thiết phải làm sáng tỏ tình tiết, chứng nào vụ án chưa bên làm rõ, cần quy định thủ tục tiến hành phiên tòa nên bỏ hẳn thủ tục xét hỏi phiên tòa Khi đó, q trình giải qút vụ án, sau tiến hành thủ tục bắt đầu phiên tòa, Hội đồng xét xử thực thủ tục tranh luận phiên tòa mà khơng phải qua thủ tục xét hỏi trước Cụ thể, sau thủ tục bắt đầu phiên tòa, Hội đồng xét xử cho đương trình bày yêu cầu, xuất trình chứng và tranh luận theo hướng: - Nguyên đơn, người đại diện nguyên đơn Luật sư nguyên đơn trình bày cơng khai phiên tòa nội dung đơn khởi kiện và yêu cầu Tiếp đó, đương sự, người tham gia tố tụng khác bao gồm người đại diện Luật sư họ trình bày yêu cầu cụ thể - Nguyên đơn, người đại diện nguyên đơn Luật sư nguyên đơn trình bày trước Tòa án ý kiến họ và xuất trình, chứng minh việc chứng cứ, lý lẽ, viện dẫn quy định pháp luật nhằm chứng minh cho yêu cầu - Bị đơn, người đại diện bị đơn Luật sư bị đơn đưa quan điểm chứng cứ, pháp lý sở đưa lập luận, lý lẽ để bảo vệ quan điểm mình, phản bác lại quan điểm, lập luận phía ngun đơn - Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan, người đại diện Luật sư họ dựa vào chứng cứ, pháp lý, đưa lý lẽ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp Trong trình tranh luận người tham gia tố tụng, nếu có điểm nào chưa rõ Hội đồng xét xử có quyền hỏi thêm Cuối cùng, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến vụ án và đề xuất hướng giải quyết vụ án Trong trường hợp, đương không đồng ý với ý kiến đại diện Viện kiểm sát họ có quyền đối 45 đáp lại Những người làm chứng khai báo Tòa bị chất vấn đương sự, người đại diện đương Luật sư đương lời khai 3.3 Những định hướng nâng cao hiệu hoạt động tranh tụng giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 3.3.1 Một số định hướng hồn thiện mơ hình tố tụng Việt Nam Từ việc nghiên cứu mơ hình tố tụng số nước thế giới, đặc điểm tố tụng tranh tụng tồn tại, bất cập, vướng mắc thực tiễn tranh tụng nước ta cho thấy việc chuyển mơ hình tố tụng hành nuớc ta sang hẳn mơ hình tranh tụng cơng việc khó khăn phức tạp Mơ hình tố tụng bán tranh tụng theo hướng kết hợp số yếu tố hợp lý tố tụng tranh tụng vào tố tụng thẩm vấn truyền thống áp dụng phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, xã hội, với truyền thống lịch sử - văn hoá điều kiện, hoàn cảnh đặc thù Việt Nam Việc hoàn thiện mơ hình tố tụng Việt Nam cần tiến hành theo định hướng sau đây: ✓ Trên sở ghi nhận tranh tụng nguyên tắc tố tụng nên việc chuyển mơ hình tố tụng thẩm vấn nước ta sang mơ hình bán tranh tụng điều cần thiết có đủ điều kiện thực ✓ Tăng cuờng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ kỹ nghề nghiệp cho đội ngũ Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư, đặc biệt kỹ tranh tụng ✓ Bảo đảm điều kiện sở vật chất trang bị kỹ thuật để nâng cao tính khả thi thực tế mơ hình tố tụng 3.3.2 Cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013 nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm 3.3.2.1 Về mặt pháp lý: - Việc ghi nhận tranh tụng là nguyên tắc tố tụng dân sự: cần hướng dẫn cụ thể và áp dụng thống địa phương, giới hạn việc tranh tụng hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp - Ghi nhận đầy đủ quyền tranh luận đương sự: Đây là nội dung trọng tâm cần thực hiệu thời gian tới, Viện kiểm sát có quyền tranh luận pháp luật quy định quyền khởi kiện vụ án dân để bảo vệ lợi ích cơng bảo vệ lợi ích cho nhóm người ́u thế xã hội 46 - Tòa án tiến hành tố tụng với tư cách trung gian, đưa phán quyết và có nhiệm vụ hỗ trợ đương việc thu thập chứng Tòa án phải thơng báo cho đương chứng mà đương cung cấp cho bên đương lại; chứng mà Tòa án thu thập Chỉ có đủ chứng đương so sánh thiệt việc theo đuổi vụ kiện và quyết định việc chấm dứt, thay đổi yêu cầu thỏa thuận với việc giải quyết vụ kiện - Tăng cường cơng tác hòa giải trước xét xử theo hướng Tòa án mở nhiều phiên họp kiểu điều trần trước mở phiên tòa để Tòa án thông báo chứng mà đương cung cấp cho bên đương lại; chứng mà Tòa án thu thập cho đương Đồng thời, cho phép bên đương đánh giá chứng thể quan điểm việc giải quyết vấn đề vụ án có đầy đủ chứng Nếu làm vậy, phiên tòa giải qút vấn đề mà bên chưa thống và ghi nhận thỏa thuận vấn đề giải quyết trước mở phiên tòa - Tranh tụng phiên tòa diễn đồng thời với việc xét hỏi Nghĩa là xét hỏi vấn đề, Tòa án cho bên đương phát biểu quan điểm việc giải quyết vấn đề mà đợi đến tranh luận nêu quan điểm Khi bên đương thống cách giải quyết vấn đề nào ghi nhận thỏa thuận - Nghiên cứu vấn đề nên cho bên phát biểu quan điểm việc giải quyết vụ án trước xét hỏi Nếu tổ chức phiên tòa theo phương án này, xem xét và quy định lại vai trò Hội đồng xét xử trình tự phiên tòa cho phù hợp - Một vấn đề liên quan đến nguyên tắc tranh tụng là thời điểm đưa chứng Không nên khống chế thời hạn đương cung cấp chứng Thực tế có trường hợp đương giấu chứng và đưa phiên tòa khơng phải đương nào thu thập chứng và nộp cho Tòa án trước ngày mở phiên tòa Có chứng quan, tổ chức mà đương biết tiếp cận pháp luật quy định đương có quyền đề nghị Tòa án xác minh, thu thập tài liệu, chứng vụ án mà tự khơng thể thực đề nghị Tòa án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá, thẩm định giá Mặt khác, với chức nhiệm vụ Tòa án là bảo vệ cơng lý giải quyết, xét xử vụ án dân sự, Tòa án phải bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp đương Quy định chế tài đủ mạnh để buộc cá nhân, quan, tổ chức cung 47 cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìn vật khác liên quan đến việc giải quyết vụ việc dân theo yêu cầu Tòa án ❖ Để thực việc hoàn thiện mơ hình tố tụng dân theo nội dung trên, thời gian tới, cần tập trung vào giải pháp sau: o Một là, sửa đổi BLTTDS nhằm cụ thể hóa mục tiêu và nội dung mơ hình tố tụng cần tập trung quy định rõ vai trò vị trí, thẩm quyền trách nhiệm người tiến hành tố tụng; quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng Quy định trình tự tố tụng nhằm bảo đảm thực việc tranh tụng từ thụ lý cho đến giải quyết xong vụ án o Hai là, nâng cao tiêu chuẩn Luật sư để bảo đảm chất lượng tranh tụng trình giải quyết vụ việc o Ba là, cần quy định tăng thẩm quyền, trách nhiệm Tòa án việc thi hành án dân sự, gắn công tác xét xử và thi hành án; o Bốn là, nghiên cứu đề xuất xây dựng Luật chứng cứ, Luật xử lý hành vi cản trở tố tụng, Luật áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không gắn với khởi kiện 3.3.2.2 Về mặt tổ chức Tăng cường công tác đào tạo nguồn Luật sư để tăng số lượng Luật sư đáp ứng nhu cầu giải quyết xét xử vụ án dân theo nguyên tắc tranh tụng tố tụng dân Mở rộng đối tượng trợ giúp pháp lý miễn phí trình giải quyết tranh chấp dân sự, là vùng sâu vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số o Một là, sở Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Ban cán Đảng và lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao tập trung xây dựng kiện toàn máy hợp lý, bố trí đội ngũ Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án và cán cơng chức khác bảo đảm đủ số lượng và chất lượng Đồng thời tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, là kỹ giải quyết vụ việc dân theo mơ hình tố tụng mới; không ngừng rèn luyện phẩm chất đạo đức theo lời dạy Bác Hồ: “Phụng cơng, thủ pháp, chí công, vô tư”, người Thẩm phán phải “gần dân, giúp dân, học dân” Thường xuyên tra kiểm tra việc thực nhiệm vụ cán công chức ngành Tòa án là kiểm tra cơng tác xét xử Thẩm phán o Hai là, nâng cao chất lượng và đề cao trách nhiệm đội ngũ Kiểm sát viên theo Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân o Ba là, tăng cường phát triển Luật sư nhằm bảo đảm vùng miền là 48 miền núi, vùng sâu, vùng xa có Luật sư Luật sư phải là nhũng người giỏi pháp luật, có kiến thức xã hội tốt, có đạo đức nghề nghiệp, ln tơn trọng pháp luật, có khả giúp khách hàng thực tốt việc tranh tụng Phát triển tổ chức trợ giúp pháp lý nhằm giúp đỡ người nghèo, người yếu thế việc thực quyền đương là việc tranh tụng trình giải quyết vụ án dân o Bốn là, đẩy mạnh việc phát triển tổ chức bổ trợ tư pháp khác: Phát triển tổ chức giám định theo hướng xã hội hóa, tạo điều kiện để cơng dân yêu cầu thực giám định dễ dàng, thuận lợi, đồng thời nâng cao chất lượng tổ chức giám định nhằm bảo đảm kết giám định phải thật khách quan, khoa học Chú trọng việc phát triển tổ chức hoạt động dịch vụ pháp lý như: Thừa phát lại thực việc lập vi bằng, tống đạt giấy tờ tố tụng ; khuyến khích phát triển tổ chức thẩm định giá nơi chưa có; tăng cường trách nhiệm và chất lượng tổ chức công chứng, phát triển và nâng cao chất lượng phiên dịch 3.3.2.3 Bảo đảm sở vật chất cho trình tranh tụng Bảo đảm sở vật chất cho việc nâng cao chất lượng tranh tụng tố tụng nói chung và tố tụng dân nói riêng Theo đó, quan tiến hành tố tụng phải tạo điều kiện cho người dân nói chung và đương vụ án dân dễ dàng tiếp cận với công lý, nghĩa là cần cơng khai hóa thủ tục tố tụng tư pháp quan tiến hành tố tụng để người dân tra cứu thông tin pháp luật, nội dung vụ kiện, chứng mà Tòa án thu thập cách thuận lợi phương tiện khoa học cơng nghệ Khi mơ hình Tòa án cấp thành lập và vào hoạt động cần phải đủ điều kiện sở vật chất bao gồm trụ sở làm việc, hội trường xét xử, phương tiện làm việc và kinh phí hoạt động, cần thực hiện: o Một là, tập trung xây dựng, hoàn thiện sở vật chất và phương tiện làm việc cho Toà án theo hướng quy chuẩn hoá và thống hố mơ hình trụ sở làm việc và phòng xét xử Tòa án cấp (về diện tích khn viên, diện tích xây dựng, kiến trúc và cơng sử dụng), bảo đảm tính khang trang, đại và thời gian sử dụng lâu dài trụ sở Toà án; đại hoá trang thiết bị, phương tiện làm việc và tin học hoá hoạt động Tòa án cấp; cải tiến hệ thống phần mềm Tòa án nhân dân tối cao theo hướng có trang riêng để đăng tải án, quyết định Tòa án nhân dân tối cao o Hai là, đổi việc xác định và phân bổ kinh phí hoạt động Toà án phù 49 hợp chi phí hoạt động chun mơn nghiệp vụ Toà án 3.3.2.4 Về chế độ, sách Để bảo đảm nâng cao trách nhiệm và chất lượng, hiệu công tác Toà án; đồng thời tháo gỡ khó khăn cho Tòa án việc thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu xây dựng, nâng cao lực đội ngũ Thẩm phán đủ số lượng, bảo đảm tiêu chuẩn trị, đạo đức, chun mơn nghiệp vụ cần phải xây dựng và thực chế, sách ưu đãi cán bộ, công chức Toà án theo hướng: o Một là, cải tiến chế độ tiền lương, phụ cấp để cán bộ, cơng chức Tòa án có mức thu nhập xã hội, bảo đảm chế độ tiền lương, phụ cấp cán bộ, công chức là yếu tố phòng chống tham nhũng, tiêu cực nội Toà án và là điều kiện thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Tòa án o Hai là, có sách nhà cơng vụ cho Tòa án cấp để tạo điều kiện cho việc điều động, luân chuyển cán bộ, công chức Toà án theo kế hoạch quy hoạch, chuyển đổi vị trí cơng tác ngành Toà án nhân dân o Ba là, có chế độ bảo vệ cơng vụ và bảo đảm an ninh Tòa án, bảo vệ an toàn cho Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán và gia đình Thẩm phán trường hợp cần thiết 3.3.2.5 Tăng cường phối hợp quan liên quan trình tố tụng dân Để tố tụng dân đảm bảo tính hiệu lực, hiệu phối hợp quan, tổ chức liên quan việc thực nhiệm vụ, quyền hạn liên quan là khơng thể thiếu Tòa án với Viện kiểm sát, Chính phủ, Bộ Tư pháp, Cơ quan thi hành án dân sự, quan có chức bổ trợ tư pháp cần có quy chế phối hợp hoạt động, tổ chức hội nghị để trao đổi, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát sinh Ngoài ra, để hiểu và thực việc tranh luận Tòa án đương phải có hiểu biết định pháp luật tố tụng đặc biệt giai đoạn mà pháp luật tố tụng quy định theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động đương việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp Do đó, cần thiết phải đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền và phổ biến pháp luật tố tụng Trong giáo dục, tuyên truyền và phổ biến pháp luật tố tụng dân sự, cần phải người hiểu biết rõ trình tự giải quyết vụ án dân Tòa án, nhiệm vụ, 50 quyền hạn quan, người tiến hành tố tụng, quyền và nghĩa vụ họ theo quy định pháp luật tố tụng dân 3.3.2.6 Nâng cao nhận thức pháp luật tố tụng nhân dân Việc hiểu và thực pháp luật tố tụng người tham gia tố tụng có ý nghĩa quan trọng và cần thiết người này hiểu và thực pháp luật tố tụng, họ bảo vệ tốt quyền và lợi ích hợp pháp mình, quyền và lợi ích hợp pháp người khác, giúp cho quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng giải quyết vụ việc nhanh chóng, kịp thời và pháp luật Do đó, Nhà nước cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền pháp luật, nâng cao nhận thức pháp luật nói chung, pháp luật tố tụng dân nói riêng để người dân hiểu cần thiết việc hiểu biết pháp luật 51 KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, Bộ luật tố tụng dân là sở pháp lý quan trọng cho việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân nước ngoài có quan hệ thương mại với Việt Nam Tuy nhiên, thực tiễn giải quyết tranh chấp Toà án cho thấy số quy định thủ tục tố tụng mô từ pháp luật nước ngoài áp dụng Việt Nam lại không phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế xã hội Việt Nam Điển hình là số quy định nghĩa vụ chứng minh, thủ tục cung cấp, thu thập chứng có hạn chế cần phải hoàn thiện Ngoài ra, toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế tạo áp lực đòi hỏi quốc gia và cộng đồng phải cải cách pháp luật tố tụng dân theo hướng đảm bảo mềm dẻo, linh hoạt và đa dạng hoá loại hình thủ tục tố tụng cho phù hợp với tính chất loại tranh chấp Các quy định thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có nhiều sửa đổi chưa thực đáp ứng yêu cầu tính hiệu việc bảo vệ quyền lợi đương sự, đặc biệt là tranh chấp thương mại Thế nhưng, giao lưu kinh tế quốc tế, tranh chấp dân sự, thương mại nảy sinh ngày nhiều đòi hỏi quy định thủ tục tố tụng dân phải cải tiến nhằm đáp ứng yêu cầu tính nhanh chóng, hiệu việc giải quyết loại tranh chấp này Xét thực tế Việt Nam là thành viên thức Tổ chức thương mại thế giới, pháp luật tố tụng dân quy định tương đối đầy đủ thủ tục tố tụng đơn giản áp dụng vụ kiện dân sự, thương mại đơn giản, rõ ràng Các quy định thủ tục giải quyết việc dân xây dựng Việt Nam là loại hình thủ tục tố tụng dân đặc biệt và quy định thủ tục này có hạn chế, thiếu tính mềm dẻo, linh hoạt cần phải tiếp tục nghiên cứu để sửa đổi và hoàn thiện Thực đường lối cải cách thủ tục tố tụng tư pháp nói trên, cần phải có nghiên cứu và đánh giá hết sức thận trọng ưu điểm, nhược điểm pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành mối liên hệ với truyền thống lập pháp, đặc điểm văn hoá, tâm lý dân tộc và thành tựu khoa học tố tụng thế giới Trên sở nghiên cứu này rút giải pháp cụ thể cho việc hoàn thiện pháp luật tố tụng dân sự, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh nước ta Như vậy, hai yêu cầu đặt cần phải giải quyết cách hài hoà là đơn giản hoá thủ tục nhằm đáp ứng đòi hỏi tính mềm dẻo, linh hoạt thủ tục tố tụng dân bối cảnh 52 toàn cầu hoá và trọng đến đặc điểm riêng biệt tâm lý, văn hoá, truyền thống dân tộc, điều kiện kinh tế - xã hội nhằm đảm bảo tính thích ứng và phù hợp pháp luật tố tụng dân với đời sống DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp 1992 (Hết hiệu lực) Hiến pháp 2013 Bộ luật Tố tụng dân 2004 Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Bộ luật Dân 2015 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam năm 2011 Pháp lệnh thủ tục giải quyết vụ án kinh tế năm 1994 (Hết hiệu lực) 10 Pháp lệnh Trọng tài thương mại Việt Nam năm 2003 (Hết hiệu lực) 11 Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 12 Nghị quyết số 32/2004/QH11 ngày 15/6/2004 Quốc hội việc thi hành Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 13 Nghị quyết số 48/2005/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 14 Nghị quyết số 49/2005/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 15 Nghị quyết số 05/2006/NQ-H ĐTP ngày 04/8/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định BLTTDS “Thủ tục giải quyết vụ án tòa án cấp phúc thẩm” 16 Nghị quyết số 01/2012/NQ-HĐTP ngày13 tháng năm 2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật án phí và lệ phí Tòa án 17 Nghị quyết số 02/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Nghị quyết số 60/2011/QH12 ngày 29 tháng năm 2011 Quốc Hội việc thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân 18 Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật Tố tụng dân sữa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân 19 Nghị quyết số 04/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định “Chứng minh và chứng cứ” Bộ luật Tố tụng dân sữa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân 20 Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ hai “Thủ tục giải quyết vụ án tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật Tố tụng dân sữa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân 21 Nghị quyết số 06/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “Thủ tục giải quyết vụ án tòa án cấp phúc thẩm” Bộ luật Tố tụng dân sữa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Giáo trình, sách Đào Văn Hội (2004), Hoàn thiện pháp pháp luật giải tranh chấp kinh tế nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trường Đại học Kinh tế TP.HCM (2007), Hệ thống văn pháp luật kinh tế, Nxb Lao động xã hội Học viện Tư pháp, Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, năm 2008 Lê Minh Tồn (2009), Giáo trình Luật Kinh doanh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Hoài Phương (2010), Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tài phán tòa án, Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Thị Hoài Phương (2011), Khởi kiện giải tranh chấp tòa án, trọng tài – chế hữu hiệu đảm bảo quyền dân sự, Nxb Lao Động Nguyễn văn Tiến (2010), Thẩm quyền xét xử tòa án nhân dân vụ việc kinh doanh, thương mại theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia TPHCM Phan Trung Hiền (2011), Để hoàn thành tốt luận văn ngành Luật, Nxb Chính trị quốc gia, 2011 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006) Giáo trình Luật dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, năm 2006; 10 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Nxb Tư pháp; 11 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật thương mại tập II, Nxb Tư pháp; 12 Khoa Luật dân -Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, (2010), Tập giảng Những vấn đề chung Luật Tố tụng dân sự; 13 Khoa Luật dân -Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2010), Tập giảng Những Thủ tục giải vụ việc dân II Danh mục tạp chí: Ngơ Cường (2010), Áp dụng quy định Bộ luật Tố tụng dân giải vụ án kinh doanh, thương mại, Tạp chí Tòa án (số 13), tr 11 – 13 Ngô Cường (2011), Bàn việc sử dụng án lệ, Tạp chí Tòa án (số 22), tr – 10 kinh doanh, thương mại”, Tạp chí Tòa án (số 11), tr 28 – 29 Trần Quan Vũ (2008), Điều kiện khởi kiện tranh chấp thương mại tòa án qua vụ án, Tạp chí Tòa án (số 14), tr 36 – 37 Phạm Ngọc Hà – Nguyễn Tường Linh (2010), Một số ý kiến kinh nghiệm tuyển chọn, bổ nhiệm thẩm phán số nước giới tham khảo vận dụng vào điều kiện Việt Nam, Tạp chí Tòa án (số 15), tr 16 – 19 Thái Chí Bình (2013), Tranh chấp kinh doanh, thương mại việc xác định thẩm quyền tòa án giải tranh chấp kinh doanh, thương mại, Tạp chí Tòa án (số 2), tr 21 – 25 Triệu Thị Huỳnh Hoa (2012), Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án, Tạp chí Tòa án (số 19), tr 25 – 27 Báo cáo số 11/BC-TA ngày 20 tháng năm 2013 Tòa án nhân dân tối cao việc trả lời chất vấn Đại biểu quốc hội III Các Wedsite tra cứu Ban Nội trung ương, Án lệ pháp luật Việt Nam, Lê Tiến Dũng, http://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201406/an-le-trong-phap-luat-vietnam-295001/, [truy cập ngày 27/6/2014] Báo điện tử, Một số vấn đề chế định Hội thẩm nhân dân, Trương Hòa Bình, http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Mot-so-van-de-ve-che-dinh-Hoitham-nhan-dan/201211/155171.vgp, [truy cập ngày 21/2/2014] Thư viện học liệu mở Việt Nam, Kinh doanh, thương mại vai trò kinh doanh, thương mại, http://voer.edu.vn/c/mot-so-van-de-ly-luan-ve-hoatdong-kinh-doanh-cua-doanh-nghiep-thuong-mai/5630e7a8, [truy cập ngày 17 tháng năm 2011] Thư viện học liệu mở Việt Nam, Kinh doanh, thương mại vai trò kinh doanh, thương mại, Lê Thị Bích Ngọc ,http://voer.edu.vn/c/giai-quyettranh-chap-trong-kinh doanh/63800bff/cd2c7f97, [truy cập ngày 14 tháng năm 2011] Tòa án nhân dân tối cao, Thủ tục khởi kiện vụ án kinh tế - kinh doanh thương mại, http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/11813238?p_page_id=1181323 8&pers_id=1751922&item_id=17103556&p_details=1, [ truy cập ngày 01/4/2010] Tòa án nhân dân tối cao, Vấn đề áp dụng thủ tục rút gọn xét xử thành lập Tòa giản lược hệ thống Tòa án nhân dân, Trương Hòa Bình, http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/56071985/56494212?p_page_id =56071985&p_cateid=56077102&item_id=56660064&article_details=1, [truy cập ngày 10/4/2014] Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Tranh chấp kinh doanh, thương mại hình thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại, Phan Thông Anh, http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/khac1;jsessionid=F2964D 8229A7ACC42D3043EDC6AAF7D6?, [truy cập ngày 10/2/2014] Trung tâm văn hóa học và lý luận ứng dụng, Trường đại học KHXH&NVĐHQG Tp HCM, Tìm hiểu hoạt động kinh doanh văn hóa kinh doanh cổ truyền người Việt Nam, Nguyễn Thị Ngọc Anh, http://www.vanhoahoc.vn/index.php?option=com_content&view=article&id =1955%3Anguyen-thi-ngoc-oanh-tim-hieu-hoat-dong-kinh-doanh-va-vanhoa-kinh-doanh-co-truyen-cua-nguoi-viet-nam&Itemid=92&catid=46%3A, [truy cập ngày 30/3/2011] ... quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại 6 Chương 1: Lý luận tranh tụng giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 1.1 Khái quát kinh doanh thương mại giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa. .. trạng thực việc tranh tụng giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại qua đánh giá thực tế hiệu tranh tụng giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại diễn Tòa án tồn đề xuất giải pháp làm... luận tranh tụng giải quyết tranh chấp Kinh doanh, thương mại Tòa án Chương 2: Thực trạng hoạt động tranh tụng giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại Chương 3: Nâng cao hiệu tranh tụng giải