1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về trung gian hòa giải trong giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại

94 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

LÊ HỮU LAM SƠN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ HỮU LAM SƠN LUẬN VĂN CAO HỌC PHÁP LUẬT VỀ TRUNG GIAN HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NĂM 2015 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ HỮU LAM SƠN PHÁP LUẬT VỀ TRUNG GIAN HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN HỒNG HẢI TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Mọi số liệu, kết nghiên cứu đề tài hoàn tồn trung thực chƣa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác thực Tác giả Lê Hữu Lam Sơn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADR Alternative Dispute Resolution Giải phƣơng thức thay BLDS 2005 – Bộ luật Dân 2005 Bộ luật số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 Quốc hội Dân Bộ luật Tƣ pháp Bỉ 1967 Bộ luật Tƣ pháp ngày 10/10/1967 Cộng hòa Bỉ BLTTDS 2004 – Bộ luật Tố tụng Dân 2004 Bộ luật số 24/2004/QH11 ngày 15 tháng 06 năm 2004 Quốc Hội Tố tụng Dân Chỉ thị Hòa giải Châu Âu 2008 Chỉ thị số 2008/52/EC ngày 21/5/2008 Nghị viện Hội đồng liên minh Châu Âu số khía cạnh hịa giải vụ việc dân sự, thƣơng mại GQTC Giải tranh chấp KD Kinh doanh Luật Bảo vệ Quyền lợi Ngƣời tiêu dùng 2010 Luật 59/2010/QH12 ngày 17 tháng 11 năm 2010 Quốc Hội Bảo vệ Quyền lợi Ngƣời tiêu dùng Luật Doanh nghiệp 2005 Luật số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc Hội Doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp 2014 Luật số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 Quốc Hội Doanh nghiệp Luật Đầu tƣ 2005 Luật số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc Hội Đầu tƣ Luật GQTCKT Lào 2005 Luật Giải tranh chấp kinh tế ngày 19/5/2005 Quốc Hội nƣớc Cộng Hòa Dân chủ Nhân dân Lào Luật Hòa giải sở 2013 Luật số 35/2013/QH13 ngày 20 tháng 06 năm 2013 Quốc Hội Hòa giải sở Luật Thƣơng mại 1997 Luật số 58/L-CTN ngày 10 tháng 05 năm 1997 Quốc Hội Thƣơng mại Luật Thƣơng mại 2005 Luật số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 Quốc Hội Thƣơng mại Luật Trọng tài thƣơng mại 2010 Luật số 54/2010/QH12 ngày 17 tháng 06 năm 2010 Quốc Hội Trọng tài thƣơng mại Luật TGHGTN Hoa Kỳ 2001 Luật Trung gian hòa giải thống ngày 17/8/2001 Ủy ban Quốc gia Hội đồng Thống Pháp luật Bang nƣớc Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Luật TGHG Hungary 2002 Luật Trung gian hòa giải năm 2002 Cộng hòa Hungary Luật TGHG Malaysia 2012 Luật Trung gian hòa giải ngày 01/8/2012 Nghị viện Cộng Hòa Malaysia Luật TT TGHG Ấn Độ 1998 Luật Trọng tài Trung gian hòa giải ngày 16/8/1998 Nghị viện Cộng hòa Ấn Độ Luật TTDS 2011 - Luật Tố tụng dân 2011 Luật số 65/2011/QH12 ngày 29 tháng 03 năm 2011 Quốc Hội sửa đổi bổ sung số Điều Bộ luật Tố tụng dân Nghị định 99/2011/NĐ-CP Nghị định 99/2011/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2011 Chính phủ hƣớng dẫn số Điều Luật Bảo vệ ngƣời tiêu dùng Pháp lệnh Kơng 2012 Pháp lệnh Trung gian hịa giải số 50 ngày 21/06/2012 Hội đồng lập pháp Đặc khu hành Hồng Kơng TGHG Hồng TGHG Trung gian hòa giải TGHGV Trung gian hòa giải viên TM Thƣơng mại TTTM Trọng tài thƣơng mại VIAC Vietnam International Arbitration Centre at the Vietnam Chamber of Commerce and Industry Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam UNCITRAL United Nations Commission on International Trade Law Ủy ban Liên Hiệp Quốc Luật Thƣơng mại Quốc tế WIPO World Intellectual Property Organization Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thƣơng mại Thế giới MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRUNG GIAN HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI 10 1.1 Khái quát chung giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại 10 1.1.1 Khái niệm giải tranh chấp kinh doanh, thương mại .10 1.1.2 Các phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 13 1.2 Khái quát chung hòa giải .15 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển hịa giải 15 1.2.2 Khái niệm hòa giải 16 1.2.3 Phân loại hòa giải 17 1.3 Trung gian hòa giải 18 1.3.1 Khái niệm trung gian hòa giải 18 1.3.2 Đặc điểm phương thức trung gian hòa giải 21 1.3.3 Nguyên tắc phương thức trung gian hịa giải 21 1.3.4 Hình thức trung gian hòa giải 23 1.3.5 Các giai đoạn trình trung gian hịa giải 24 1.3.6 So sánh phương thức trung gian hòa giải với phương thức giải tranh chấp khác 25 1.4 Ý nghĩa phƣơng thức trung gian hòa giải giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại 28 1.4.1 Ý nghĩa kinh tế - xã hội 28 1.4.2 Ý nghĩa hoạt động pháp luật 29 Kết luận chƣơng 31 CHƢƠNG TRUNG GIAN HÒA GIẢI – THỰC TRẠNG MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 32 2.1 Sự hình thành phát triển trung gian hòa giải Việt Nam 32 2.1.1 Thời kỳ phong kiến thực dân phong kiến 32 2.1.2 Thời kỳ sau thực dân phong kiến đến 33 2.2 Phạm vi giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại phƣơng thức trung gian hòa giải .34 2.2.1 Phạm vi giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phương thức trung gian hòa giải số nước giới 34 2.2.2 Phạm vi giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phương thức trung gian hòa giải Việt Nam 35 2.3 Thỏa thuận trung gian hòa giải 38 2.3.1 Thỏa thuận trung gian hòa giải số nước giới .38 2.3.2 Thỏa thuận trung gian hòa giải Việt Nam 40 2.4 Trung gian hòa giải viên 43 2.4.1 Trung gian hòa giải viên số nước giới 43 2.4.2 Trung gian hòa giải viên Việt Nam 45 2.5 Cá nhân, tổ chức tham gia trung gian hòa giải 47 2.5.1 Cá nhân, tổ chức tham gia trung gian hòa giải số nước giới 47 2.5.2 Cá nhân, tổ chức tham gia trung gian hòa giải Việt Nam 49 2.6 Thỏa thuận giải tranh chấp 50 2.6.1 Thỏa thuận giải tranh chấp phương thức trung gian hòa giải số nước giới 50 2.6.2 Thỏa thuận giải tranh chấp phương thức trung gian hòa giải Việt Nam 51 2.7 Tổ chức trung gian hòa giải 52 2.7.1 Tổ chức trung gian hòa giải số nước giới 52 2.7.2 Tổ chức trung gian hòa giải Việt Nam 57 2.8 Thuận lợi khó khăn cho hoạt động trung gian hòa giải Việt Nam 59 2.8.1 Thuận lợi 59 2.8.2 Khó khăn 62 Kết luận chƣơng 63 CHƢƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRUNG GIAN HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI 64 3.1 Yêu cầu khách quan phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật phƣơng thức trung gian hòa giải .64 3.1.1 Yêu cầu khách quan việc hoàn thiện pháp luật phương thức trung gian hòa giải .64 3.1.2 Phương hướng hồn thiện pháp luật phương thức trung gian hịa giải 65 3.2 Các giải pháp hồn thiện chế định trung gian hịa giải giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại .66 3.2.1 Về cách xác định phạm vi giải tranh chấp kinh doanh, thương mại thơng qua trung gian hịa giải 66 3.2.2 Về thỏa thuận trung gian hòa giải 67 3.2.3 Về trung gian hòa giải viên 71 3.2.4 Về bên tranh tranh chấp tổ chức, cá nhân khác 73 3.2.5 Về thỏa thuận giải tranh chấp 74 3.2.6 Về tính bảo mật .75 3.2.7 Về việc thành lập trung tâm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn kỹ hịa giải 76 Kết luận chƣơng 78 KẾT LUẬN 79 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với kinh tế thị trƣờng, quan hệ kinh doanh, thƣơng mại trở nên đa dạng phức tạp hơn, lợi ích phát sinh từ hoạt động to lớn Với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, mâu thuẫn hay tranh chấp điều khơng thể tránh khỏi, vốn tƣợng xã hội mang tính khách quan xảy kinh tế thị trƣờng hội nhập sâu rộng kinh tế quốc tế Khi phát sinh tranh chấp hoạt động kinh doanh, thƣơng mại giải tranh chấp hiệu thuận lợi điều quan tâm đặc biệt thƣơng nhân Đặc biệt, giao dịch thƣơng mại quốc tế với đa dạng chủ thể tham gia hoạt động thƣơng mại doanh nghiệp nội địa doanh nghiệp xuyên quốc gia, bên phải đối mặt với vụ tranh chấp nƣớc đƣợc giải theo pháp luật nƣớc Ngày 11/1/2007, Việt Nam gia nhập Tổ chức thƣơng mại giới (World Trade Organization, viết tắt WTO) Trong văn kiện gia nhập WTO, cam kết khơng cịn hạn chế tiếp cận thị trƣờng lĩnh vực trung gian hòa giải sau ba năm kể từ ngày gia nhập (dịch vụ hòa giải tranh chấp thƣơng mại thƣơng nhân – CPC 86602)1 Tuy nhiên, đến chƣa có văn pháp luật điều chỉnh cụ thể vấn đề Vì thế, việc nghiên cứu hoạt động hòa giải, quản lý dịch vụ hòa giải mối quan hệ hoạt động trung gian hòa giải phƣơng thức giải tranh chấp khác đáp ứng yêu cầu xu hội nhập Bên cạnh đó, pháp luật thực tiễn áp dụng giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tịa án trọng tài thƣơng mại khơng có thuận lợi mà cịn có khó khăn, bất cập, vƣớng mắc cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Do vậy, việc nghiên cứu chế định trung gian hịa giải cách tồn diện việc giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại, từ thấy đƣợc bất cập tìm giải pháp nhằm hoàn thiện chế định điều cần thiết giai đoạn kinh tế Vì lý trên, học viên chọn “Pháp luật trung gian hòa giải giải tranh chấp kinh doanh, thương mại” làm đề tài Luận văn Thạc sỹ Luật học chuyên ngành Luật kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, hệ thống pháp luật Việt Nam có nhiều văn đƣợc ban hành đề cập đến biện pháp hòa giải để giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại bƣớc hồn thiện Bên cạnh đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa Mục II khoản điểm F tiểu điểm d Phần II – Biểu cam kết cụ thể dịch vụ, Danh mục miễn trừ đối xử Tối huệ quốc theo Điều II Biểu CLX – Việt Nam ngày 27/10/2006 71 b) Đã hết thời hạn dành cho trung gian hòa giải theo thỏa thuận mà bên khơng tiến hành hịa giải không đạt thỏa thuận”; c) Một bên thơng báo chấm dứt q trình trung gian hịa giải đến Bên lại trung gian hòa giải viên Trong trường hơp này, trung gian hòa giải viên định trung gian hịa giải khơng thành” Đồng thời, BLTTDS 2004 cần bổ sung khoản Điều 182 trƣờng hợp khơng thể tiến hành hịa giải đƣợc nhƣ sau: “4 Các trường hợp mà bên tiến hành giải tranh chấp trung gian hịa giải khơng thành cơng” - Để đảm bảo bên an tâm GQTC phƣơng thức TGHG cần lƣu ý đến vấn đề thời hiệu Trong trƣờng hợp bên giải tranh chấp TGHG khơng thành cơng bên viện dẫn tranh chấp đến trọng tài tòa án Và lúc này, thời hiệu vấn đề mấu chốt để GQTC, cần xây dựng điều khoản Thời hiệu giải tranh chấp q trình TGHG khơng thành cơng nhƣ sau “Trường hợp tranh chấp giải thông qua trung gian hịa giải khơng thành cơng thời gian kể từ bắt đầu q trình trung gian hịa giải đến hay bên có tuyên bố chấm dứt q trình trung gian hịa giải khơng tính vào thời hiệu khởi kiện quy định” 3.2.3 Về trung gian hòa giải viên Trung gian hòa giải viên trung tâm trình TGHG giúp bên trao đổi với hƣớng dẫn đề xuất phƣơng án GQTC Tuy nhiên, số vấn đề pháp luật TGHGV cần hoàn thiện Việt Nam: Trước tiên điều khoản khái quát TGHGV Điều 317 khoản Luật Thƣơng mại 2005 cần đƣợc sửa đổi TGHGV nhƣ sau: “Trung gian hoà giải bên trung gian hòa giải viên tiến hành theo quy định pháp luật Trung gian hòa giải” Đồng thời, quy định điều khoản định nghĩa TGHGV văn pháp luật TGHG: “Trung gian hòa giải viên cá nhân trung lập bên thỏa thuận lựa chọn để thực trình trung gian hịa giải” Các bên thỏa thuận nhiều TGHGV xuất phát từ nguyên tắc “do bên thỏa thuận lựa chọn” nên vấn đề lựa chọn TGHGV cần đƣợc xác định nhƣ sau: “Các bên thỏa thuận q trình trung gian hịa giải tiến hành nhiều trung gian hòa giải viên Trong trường hợp bên thỏa thuận nhiều trung gian hịa giải viên ngun tắc chọn trung gian hòa giải viên sau: a) Mỗi bên lựa chọn 01 trung gian hòa giải viên; b) TGHGV lại bên thỏa thuận lựa chọn Trung gian hòa giải viên Chủ tịch Hội đồng trung gian hòa giải viên” 72 Thứ hai việc công nhận TGHGV Nhằm đảm bảo hoạt động TGHG diễn kiểm sốt nâng cao chất lƣợng TGHGV, tránh tình trạng tự phát ảnh hƣởng đến quyền bên tranh chấp, Nhà nƣớc cần có quản lý cách thống TGHGV nhƣng không can thiệp sâu Ở Việt Nam, mơ hình đào tạo cơng nhận TGHGV phù hợp “Do cá nhân, quan nhà nƣớc có thẩm quyền cơng nhận dựa tiêu chuẩn luật định” Và quan có thẩm quyền phù hợp Bộ Tƣ pháp, tƣơng tự với nƣớc giới máy quản lý nhà nƣớc nƣớc ta Quy định việc cơng nhận TGHG có nội dung cụ thể nhƣ sau: “1 Bộ Tư pháp quan có thẩm quyền cơng nhận Trung gian hịa giải viên thông qua việc cấp Chứng hành nghề trung gian hịa giải viên Cá nhân cơng nhận trung gian hòa giải viên đáp ứng điều kiện sau: a) Là công dân Việt Nam chưa khơng bị quản chế hành hay truy cứu trách nhiệm hình sự, khơng bị hạn chế lực hành vi dân sự, không bị tước quyền tham gia trung gian hịa giải quan có thẩm quyền; b) Tốt nghiệp đại học chuyên ngành luật học chuyên ngành xã hội học, tâm lý học trở lên; c) Các điều kiện chuyên môn, kinh nghiệm hoạt động TGHG bao gồm thời gian học lý thuyết, kỹ thời gian thực hành Bộ Tư pháp xây dựng” Thứ ba điều kiện thực TGHG TGHGV Q trình TGHG ln ln chịu tác động nguyên tắc phạm trù đạo đức phẩm chất TGHGV Nó có ý nghĩa quan trọng ảnh hƣởng nhiều đến tính hiệu trình TGHG Pháp luật TGHG cần quy định TGHGV cần có điều kiện sau: “1 Có chứng hành nghề trung gian hịa giải; Có tính độc lập, trung lập khách quan TGHGV không thực hành vi dẫn đến việc nghi ngờ tính khách quan mình; a) Trung gian hịa giải viên phải vơ tư thực nghĩa vụ theo pháp luật mà khơng có can thiệp từ bên tổ chức nào; b) Trung gian hịa giải viên khơng có lợi ích trực tiếp gián tiếp từ việc tham gia trình trung gian hịa giải xung đột lợi ích với bên Các trường hợp xung đột lợi ích bao gồm Trung gian hòa giải viên cha mẹ (đẻ, nuôi, kế), vợ/ chồng, (đẻ, nuôi, kế, rể, dâu), anh, chị, em (ruột, vợ/ chồng), vợ/ chồng anh/ chị/ em bên người đại diện bên; 73 người đại diện người sáng lập/ góp vốn người lao động bên công ty bên; Không thuộc trường hợp mà pháp luật cấm” Đối với quy định pháp luật hành, sửa đổi Điều 32 Nghị định 99/2011/NĐCP điều kiện hòa giải viên tranh chấp tiêu dùng nhƣ sau: “Công dân Việt Nam có đủ điều kiện sau làm Hòa giải viên: Đáp ứng điều kiện thực trung gian hịa giải; Có Chứng hành nghề trung gian hòa giải viên Bộ Tư pháp cấp” Thứ tư nghĩa vụ TGHGV TGHGV cịn phải có nghĩa vụ tơn trọng đảm bảo lợi ích bên Pháp luật cần quy định TGHGV có nghĩa vụ sau: “1 Hỗ trợ tạo điều kiện để bên tham gia giao tiếp, gặp gỡ đạt phương án giải tranh chấp; Trước chấp nhận trình trung gian hòa giải, trung gian hòa giải viên phải xem xét lợi ích tài mối quan hệ tồn khứ với bên tham gia Trung gian hòa giải viên phải tiết lộ biết yếu tố ảnh hưởng đến tính độc lập, trung lập trước sau chấp nhận trung gian hòa giải; Trung gian hòa giải viên phải từ chối thực q trình trung gian hịa giải khơng thể thực cách vô tư, trung lập khách quan Trung gian hòa giải viên phải từ chối, tạm ngừng chấm dứt việc hòa giải chưa hội đủ điều kiện đảm bảo tính vơ tư, trung lập khách quan trung gian hòa giải viên; Trung gian hịa giải viên có nghĩa vụ từ chối tham gia với tư cách người làm chứng q trình tố tụng tịa án hay trọng tài mà vụ tranh chấp có liên quan đến q trình trung gian hịa giải” Với mục đích phát triển chất lƣợng TGHG nói chung TGHGV nói riêng, Bộ Tƣ pháp cần nghiên cứu ban hành Bộ Tiêu chuẩn TGHGV quốc gia (hay Bộ Quy tắc đạo đức TGHGV) sở tham khảo Quy tắc số quốc gia nhƣ Úc, Hoa Kỳ,… 3.2.4 Về bên tranh tranh chấp tổ chức, cá nhân khác Mặc dù, bên tham gia trình TGHG tự nguyện nhƣng trách nhiệm bên cần đƣợc quy định cách cụ thể, nhằm đảm bảo quyền lợi bên tham gia q trình TGHG khơng bị ảnh hƣởng hành vi bên kia, cụ thể: “1 Các bên phải thiện chí, trung thực có trách nhiệm hợp tác 74 Các bên có trách nhiệm cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến vấn đề tranh chấp trung gian hòa giải viên yêu cầu” Bộ luật Dân 2005 quy định cá nhân hay tổ chức có quyền ủy quyền cho cá nhân khác thực quyền nghĩa vụ Vì thế, pháp luật TGHG cần cho bên ủy quyền cho ngƣời khác tham gia Bên cạnh bên tranh chấp, q trình TGHG cịn có tham gia chuyên gia Để đảm bảo đƣợc hiệu giải nhanh chóng, điều khoản quy định Cá nhân, tổ chức tham gia trình trung gian hịa giải cụ thể: “1 Chủ thể có quyền tham gia trình TGHG bên tranh chấp, trung gian hòa giải viên cá nhân khác mà không bên tranh chấp chấp thuận văn Đối với bên tranh chấp, cá nhân có thẩm quyền xác lập thỏa thuận TGHG có quyền tự thơng qua người đại diện ủy quyền văn Tên địa người phải thông báo văn cho bên trung gian hoà giải viên Cá nhân ủy quyền khoản phải có lực hành vi dân đầy đủ tồn quyền tham dự buổi trung gian hịa giải, thỏa thuận, định ký kết thỏa thuận giải tranh chấp trung gian hịa giải thành cơng” 3.2.5 Về thỏa thuận giải tranh chấp Mỗi cá nhân tế bào xã hội, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân bị xâm phạm có nghĩa trật tự xã hội khơng đƣợc bảo vệ, Nhà nƣớc không thực đƣợc trách nhiệm Vì thế, thơng qua pháp luật Nhà nƣớc cần thiết lập chế để đảm bảo quyền lợi ích bên sau đạt thỏa thuận giải tranh chấp Trung gian hòa giải, cụ thể: Đối với giá trị pháp lý thỏa thuận giải tranh chấp: Pháp luật cần tạo giá trị pháp lý thỏa thuận GQTC nhƣ phán Tịa, theo đó: “1 Thỏa thuận giải tranh chấp phải lập thành văn có chữ ký người đại diện tham gia trình TGHG bên TGHGV Thỏa thuận có giá trị pháp lý ràng buộc bên tranh chấp phán Tịa án có thẩm quyền” Đối với chế thi hành biên hòa giải: Một thỏa thuận đạt đƣợc thông qua TGHG rõ thời hạn để thực thông thƣờng cụ thể xác định đƣợc Thỏa thuận giải nhắc nhở bên lý lẽ chung đạt đƣợc họ giúp ngăn ngừa tranh cãi hiểu lầm sau Việc thi hành cần thiết nhằm tạo 75 sức mạnh pháp lý áp đặt trách nhiệm bên Tuy nhiên, thỏa thuận đƣợc thi hành trƣớc hết nguyên tắc tự nguyện bên tranh chấp: “1 Các bên có trách nhiệm thực Thỏa thuận giải tranh chấp ký kết Đối với thỏa thuận giải tranh chấp mà trình trung gian hòa giải thực trung gian hòa giải viên có chứng hành nghề, trường hợp bên không thực thỏa thuận, lúc bên có quyền yêu cầu Tòa án nơi thỏa thuận giải tranh chấp lập công nhận yêu cầu áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành theo thủ tục thi hành án dân Tịa án có thẩm quyền khoản Điều xem xét mặt hình thức thỏa thuận, trừ trường hợp nội dung vụ tranh chấp vi phạm điều cấm pháp luật Tịa án có quyền từ chối cơng nhận” Các bên tranh chấp nên quy định khoảng thời gian định để tự nguyện thực thỏa thuận GQTC Việc quy định Tịa án quan có thẩm quyền cơng nhận thỏa thuận giải tranh chấp phù hợp với tình hình xã hội tƣ pháp nay, thiết lập tổ chức hay hội đồng riêng biệt để công nhận thỏa thuận nhƣ mô hình số quốc gia 3.2.6 Về tính bảo mật Tại phần 1.3.3.2 Luận văn, ta thấy tầm quan trọng tính bảo mật q trình TGHG – “Bí mật lên nhƣ đặc tính mạnh mẽ hấp dẫn hoạt động trung gian hòa giải”100 Khi tranh chấp xảy ra, bên thƣờng cho tìm cách chứng minh “lẽ phải” thuộc họ biết có sai sót, vi phạm định lại muốn che đậy thật nhằm tránh “phiền tối” pháp luật 101 Vì thế, để bên dễ dàng hợp tác mà không sợ tổn hại cho sau pháp luật cần có quy định riêng bảo mật trình TGHG, cụ thể nhƣ sau: Thứ nhất, quy định việc bảo mật thông tin chẳng hạn nhƣ chứng, lời khai quan trọng tài hay tòa án với điều khoản cụ thể nhƣ sau: “Tất thông tin liên quan đến trình hịa giải giữ bí mật, cá nhân tham gia trình trung gian hịa giải khơng tiết lộ thơng tin có từ q trình trung gian hịa giải cho mục đích gì, ngoại trừ: a) Các bên có thỏa thuận khác; b) Thỏa thuận giải tranh chấp cho mục đích cơng nhận thi hành; 100 101 Van Gramberg (2006), Managing Workplace Conflict: ADR in Australian Workplaces,The Ferderation Press, Sydney Phan Hữu Thƣ (chủ biên), (2002), Kỹ hành nghề luật sư, tập 3, Nhà xuất Công An nhân dân, Hà nội, tr.72 76 c) Việc tiết lộ thực người cơng bố, cung cấp thông tin; d) Trường hợp công bố thông tin yêu cầu theo quy định pháp luật” Thứ hai, nghiêm cấm TGHGV thực vai trị có ảnh hƣởng đến tính bảo mật trình TGHG với điều khoản cụ thể sau: “TGHGV tổ chức, cá nhân tham gia không gọi làm nhân chứng cho thông tin có từ q trình TGHG giữ vai trò thẩm phán hay người tiến hành tố tụng khác trọng tài viên trường hợp bên viện dẫn đến tòa án trọng tài q trình TGHG khơng thành” Đồng thời, BLTTDS 2004 cần bổ sung Điều 87 khoản việc lấy lời khai ngƣời làm chứng với nội dung nhƣ sau: “4 Việc lấy lời khai trung gian hòa giải viên tổ chức, cá nhân tham gia q trình trung gian hịa giải cho vấn đề tranh chấp có liên quan phải tiến hành với đồng ý văn bên tranh chấp” bổ sung Điều 46 khoản 2a trƣờng hợp phải từ chối thay đổi ngƣời tiến hành tố tụng “Đã trung gian hòa giải viên, người đại diện, luật sư bên tổ chức, cá nhân tham gia q trình trung gian hịa giải trước đưa tranh chấp giải tịa án, trừ trường hợp bên chấp thuận văn bản” Thứ ba, cần có biện pháp xử lý trƣờng hợp vi phạm tính bảo mật q trình trung gian hịa giải với quy định cụ thể nhƣ sau: “1 Mọi thông tin mà trung gian hịa giải viên có từ q trình trung gian hịa giải xem bí mật nghề nghiệp bí mật cơng tác Bất kỳ cá nhân tham gia q trình trung gian hịa giải vi phạm nghĩa vụ bảo mật thơng tin phải bồi thường tổn thất hành vi vi phạm gây cho bên bị vi phạm Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng hành vi vi phạm” 3.2.7 Về việc thành lập trung tâm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn kỹ hịa giải Việc xây dựng tổ chức TGHG Việt Nam cần thiết hợp quy luật tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Pháp luật cần quy định trình tự thủ tục thành lập, hoạt động, quyền nghĩa vụ tổ chức trung gian hoà giải nƣớc nƣớc Việt Nam Theo đó, trung tâm, tổ chức dịch vụ trung gian hòa giải chịu quản lý quan tư pháp, cụ thể Bộ Tư pháp cấp giấy phép thành lập, Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 77 quản lý hoạt động Các trung tâm, tổ chức dịch vụ trung gian hịa giải có tƣ cách pháp nhân thỏa mãn điều kiện tƣ cách pháp nhân theo Bộ luật dân 2005 Mối quan hệ bên tổ chức thực trung gian hòa giải phải đƣợc xác lập thông qua hợp đồng dịch vụ văn Để thúc đẩy phát triển TGHG, trung tâm, tổ chức TGHG có quyền thực khóa đào tạo, bồi dƣỡng TGHGV thơng qua số môn học nhƣ luật, khoa học xã hội, kinh doanh – thƣơng mại, nhân văn Bên cạnh đó, quan có thẩm quyền nhƣ Bộ Tƣ pháp (Cục Bổ trợ Tƣ pháp) hay tổ chức, hiệp hội (Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp Việt Nam) cần tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức, hoạt động tuyên truyền giải tranh chấp thông qua TGHG cho cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế 78 Kết luận chƣơng Trong giai đoạn xây dựng phát triển đất nƣớc nay, phát triển nhanh đời sống kinh tế - xã hội điều kiện tồn lâu dài nhiều thành phần kinh tế kinh tế thị trƣờng đặc biệt giao lƣu quốc tế, phƣơng thức trung gian hòa giải phát triển trở thành phƣơng thức giải tranh chấp đƣợc ƣu tiên hiệu Nó hồn tồn phù hợp với u cầu khách quan Để giải khó khăn tồn phát triển hoạt động trung gian hòa giải có hiệu tối ƣu, pháp luật cần có nghiên cứu nhằm bổ sung hoàn thiện để phù hợp đáp ứng kịp thời với phát triển kinh tế với số nội dung cụ thể cách xác định phạm vi giải tranh chấp thơng qua trung gian hịa giải, thỏa thuận trung gian hòa giải, trung gian hòa giải viên, bên tranh chấp tổ chức, cá nhân tham gia, thỏa thuận giải tranh chấp tính bảo mật Đồng thời, nhằm tạo tính thống hệ thống pháp luật, số văn quy phạm pháp luật có liên quan cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Bên cạnh đó, thân ngƣời hành nghề luật cần trang bị phát triển để tận dụng thích nghi với hình thức dịch vụ nhằm nâng cao chun mơn trình độ 79 KẾT LUẬN Là thành viên cộng đồng quốc tế, Việt Nam khơng thể đứng ngồi xu phát triển chung giới Sự chuyển đổi tƣ kinh tế từ chế quản lý tập trung, bao cấp sang kinh tế sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trƣờng có quản lý nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa đặt móng cho phát triển, tăng trƣởng kinh tế liên tục nƣớc ta từ năm 1986 đến Đảng Nhà nƣớc ta chủ trƣơng mở rộng quan hệ hợp tác phát triển kinh tế với quốc gia khác hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế toàn cầu Trong bối cảnh ấy, nhà kinh doanh muốn xây dựng lòng tin, trì mối quan hệ kinh tế với đối tác cách lâu dài để bảo đảm cho hoạt động kinh doanh, thƣơng mại ổn định phát triển Khi có bất đồng mâu thuẫn dẫn đến tranh chấp việc thực cam kết, họ cần phƣơng thức giải tranh chấp nhanh gọn, tiết kiệm trì đƣợc quan hệ tốt đẹp bên Trung gian hòa giải phƣơng thức đáp ứng đƣợc yêu cầu Với phƣơng thức này, bên thỏa thuận lựa chọn tổ chức, cá nhân chuyên gia hòa giải lĩnh vực có tranh chấp đứng tiến hành hòa giải So với phƣơng thức giải tranh chấp khác, phƣơng thức trung gian hòa giải có ƣu điểm bật nhƣ có tham gia bên thứ ba giúp bên nhìn nhận khách quan hơn, có tính linh hoạt tính bí mật cao, khơng mang tính tài phán, kết giải tranh chấp bên tự định Là phƣơng thức giải tranh chấp độc lập, trung gian hịa giải đƣợc hình thành từ thời cổ đại phát triển đến ngày Ở Việt Nam, q trình trung gian hịa giải đƣợc hình thành bƣớc đầu phát triển với mặt thuận lợi truyền thống văn hóa dân tộc, mối quan hệ kinh doanh, thƣơng mại, tình hình kinh tế - xã hội, hoạt động pháp luật góp phần giảm rủi ro mặt tài nhà kinh doanh Tuy nhiên, phát triển trung gian hòa giải hạn chế pháp luật chƣa có quy định để cụ thể hóa chế định trung gian hịa giải, từ tạo sở pháp lý cho kết giải tranh chấp chƣa có trung gian hịa giải viên chun nghiệp Điều địi hỏi cần có nghiên cứu chuyên sâu tỉ mỉ phƣơng thức trung gian hòa giải để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Chính thế, Luận văn với mục đích trình bày nội dung hoạt động trung gian hịa giải thƣơng mại tìm hiểu sâu khía cạnh pháp lý vấn đề Những vấn đề mà khóa luận làm đƣợc: - Nghiên cứu đƣa khái niệm giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại, hòa giải; 80 - Tìm hiểu làm rõ khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc phƣơng thức trung gian hòa giải để giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại; - So sánh trung gian hòa giải với phƣơng thức thƣơng lƣợng, trọng tài thƣơng mại tịa án Từ đó, cho thấy điểm bật, vƣợt trội phƣơng thức trung gian hòa giải so với phƣơng thức khác; - Phân tích ý nghĩa trung gian hịa giải kinh tế - xã hội hoạt động pháp luật; - Nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật hoạt động trung gian hòa giải số nƣớc Thế giới Việt Nam, từ đó, phân tích thuận lợi khó khăn trung gian hòa giải Việt Nam - Trên sở yêu cầu khách quan đƣợc phân tích, tác giả đƣa đề xuất giải pháp nhằm xây dựng sở pháp lý cho hoạt động trung gian hòa giải kinh doanh, thƣơng mại Việt Nam nội dung cụ thể nhƣ xác định phạm vi giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại, thỏa thuận trung gian hòa giải, trung gian hòa giải viên, bên tranh chấp tổ chức, cá nhân khác, thỏa thuận giải tranh chấp, tính bảo mật viêc thành lập trung tâm đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên mơn kỹ hịa giải Song, với hạn chế thời gian, số lƣợng trang luận văn, kiến thức kinh nghiệm thân tác giả nên Luận văn chƣa đƣa đầy đủ tất quy định cần thiết cho pháp luật chế định trung gian hịa giải nhƣ q trình trung gian hòa giải, quy tắc cho trung gian hòa giải viên tiến hành trung gian hòa giải thủ tục cụ thể cho việc xác nhận thỏa thuận giải tranh chấp Tịa án Mơ hình trung gian hịa giải khơng mơ hình giúp giải tranh chấp có hiệu mà cịn mơ hình dịch vụ hấp dẫn ngƣời hoạt động ngành luật ngành thƣơng mại Và tƣơng lai, hoạt động trung gian hịa giải phát triển mạnh – không áp dụng lĩnh vực kinh doanh, thƣơng mại mà lĩnh vực dân khác Luận văn cịn nhiều thiếu sót cách viết nhƣ nội dung viết Kính mong thơng cảm đóng góp ý kiến q thầy cô độc giả DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Tiếng Việt Bộ luật số 15/1999/QH10 ngày 21 tháng 12 năm 1999 Quốc Hội Hình Bộ luật số 24/2004/QH11 ngày 15 tháng 06 năm 2004 Quốc Hội Tố tụng dân Bộ luật số 65/2011/QH12 ngày 29 tháng 03 năm 2011 Quốc Hội sửa đổi bổ sung số Điều Bộ luật Tố tụng dân Bộ luật số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 Quốc Hội Dân Luật số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 Quốc Hội Thƣơng mại Luật số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc Hội Đầu tƣ Luật số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc Hội Doanh nghiệp Luật số 54/2010/QH12 ngày 17 tháng 06 năm 2010 Quốc Hội Trọng tài thƣơng mại Luật 59/2010/QH12 ngày 17 tháng 11 năm 2010 Quốc Hội Bảo vệ Quyền lợi Ngƣời tiêu dùng 10 Luật số 35/2013/QH13 ngày 20 tháng 06 năm 2013 Quốc Hội Hòa giải sở 11 Luật số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 Quốc Hội Doanh nghiệp 12 Nghị định 99/2011/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2011 Chính phủ hƣớng dẫn số Điều Luật Bảo vệ ngƣời tiêu dùng 13 Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân (TAND) tối cao hƣớng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” Bộ Luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật tố tụng dân 14 Nghị 04/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 hƣớng dẫn Quy định “Chứng minh chứng cứ” Bộ luật tố tụng dân đƣợc sửa đổi theo Luật sửa đổi Bộ luật tố tụng dân Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao ban hành 15 Biểu cam kết cụ thể dịch vụ, Danh mục miễn trừ đối xử Tối huệ quốc theo Điều II Biểu CLX – Việt Nam ngày 27/10/2006 16 Hiệp định song phƣơng Việt Nam nƣớc Cộng hòa Áo ký kết ngày 27/03/1995 Hà Nội 17 Hiệp định song phƣơng Việt Nam Cộng Hòa Cuba ký kết ngày 12/10/1995 LaHabana 18 Hiệp định song phƣơng Việt Nam Cộng Hòa Litva ký kết ngày 27/09/1995 Hà Nội 19 Hiến chƣơng Liên Hiệp Quốc ngày 26 tháng năm 1945 Tiếng nƣớc 20 Arbitration and Mediation Act No 26 of 1996 on 16th August 1996 adopted by Parliament of the Republic of India 21 Code of Conduct for Mediators on 2sd July 2004 adopted by European Commission 22 Directive 2008/52/EC on certain aspects of mediation in civil and commercial matters on 21st May 2008 of The European Parliament and of The Council 23 Judiciare Code on 10th October 1967 of Kingdom of Belgium 24 Law on Resolution of Economic Disputes on 19th May 2005 adopted by National Assembly of LAO People’s Democratic Republic 25 Mediation Act LV of 2002 adopted by Parliament of Hungarian People's Republic 26 Mediation Act No 749 on 2012 enacted by the Parliament of Malaysia 27 Mediation Ordinance No 15 of 2012 on 21st June 2012 enacted by the Legislative Council of Hong Kong special Administrative Region 28 UNCITRAL Model Law on International Commercial Conciliation on 28th June 2002 adopted by the United Nations Commission on International Trade Law 29 Uniform Mediation Act on 01st January 2004 approved by National Conference of Commissioners on Uniform State Laws of the United State of America B Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt 30 Bộ Tƣ pháp (2014), Báo cáo số 15/BC-BTP tổng kết công tác tư pháp 2013 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu công tác năm 2014, Hà Nội 31 Beatrice Brenneur (2010), “Trung gian hòa giải thƣơng mại”, Hội thảo Hòa giải Thương mại, Nhà pháp luật Việt Pháp, Hà Nội 32 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều Hiến chương loại chí, tập 2, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Cục Quản lý Cạnh tranh (2013), “Giải tranh chấp theo chế giải tranh chấp WTO nƣớc phát triển”, Bản tin Cạnh tranh Tiêu dùng – số 40/2013 34 Nguyễn Hồng Hải (2014), Một số định hướng sửa đổi phần “Những quy định chung” Bộ luật dân sự, TP Hồ Chí Minh 35 Dƣơng Quỳnh Hoa (2011), Hòa giải – phương thức giải tranh chấp thay thế, Viện nhà nƣớc pháp luật 36 Đào Thị Xuân Lan (2004), Hòa giải giải tranh chấp kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Hà Nội 37 Ngô Cao Lãng (1975), Lịch sử tạp kỷ, tập 1, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, t.29, Nhà xuất Tiến Bộ, Mátxcơva 39 Hoàng Thế Liên (1999), Các phƣơng thức GQTC kinh tế Việt Nam nay, Thông tin Khoa học pháp lý, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý- Bộ Tƣ pháp 40 Nguyễn Thị Minh (2011), “Hòa giải thƣơng mại xu hƣớng phát triển Việt Nam”, Tọa đàm Hòa giải Thương mại, Nhà pháp luật Việt – Pháp, Thành phố Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Thị Mơ (2013), “Thực trạng giải tranh chấp Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam”, Hội thảo Việt Nam gia nhập Công ước Liên Hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế, TP.Hồ Chí Minh 42 Trần Văn Quảng (2004), Chế định hoà giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam - Cơ sở lý luận thực tiễn, Luận án tiến sỹ luật học, Hà Nội 43 Lê Thị Hồng Thanh (2012), Hồn thiện chế hịa giải Việt Nam – Bài học từ kinh nghiệm nƣớc, Thông tin Khoa học Pháp lý số 10/2012, Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tƣ pháp 44 Phan Hữu Thƣ (2002), Kỹ hành nghề luật sư, tập 3, Nhà xuất Công An nhân dân, Hà Nội 45 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo số 05/BC-TA tổng kết công tác 2012 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2013 ngành tòa án nhân dân, Hà Nội 46 Huỳnh Tất Ngọc Trân (2009), Hòa giải vụ án kinh doanh thương mại Tòa án, Luận văn thạc sỹ Luật học, TP Hồ Chí Minh 47 Trung tâm từ điển học (1998), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 48 Viện ngôn ngữ học (2008), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội 49 Lê Đình Vinh (2013), Kinh nghiệm giải tranh chấp phương thức lựa chọn (ADR) Nhật Bản, Hà Nội Tiếng nƣớc 50 Edward Brunet, Charles B.Craver, Ellen E.Deason (2011), Alternative dispute resolution: The advocate’s perspective cases and materials, New Providence, NJ 51 John W.Cooley with Steven Lubet (2005), Arbitration Advocacy, second edition, NITA practical guide series 52 John W.Cooley with Steven Lubet (2005), Mediation Advocacy, second edition, NITA pactical guide series 53 European Parliament’s Committee on Legal Affairs (2011), The development of mediation in Polish, Brussels 54 Hong Kong International Arbitration Centre (2012), Annual Report, Hong Kong 55 Van Gramberg (2006), Managing Workplace Conflict: ADR in Australian Workplaces, The Ferderation Press, Sydney 56 M.Jagannadha Rao (2000), Concepts of conciliation and mediation and their differences, India, 57 Linda C.Reif (2005), Conciliation as a Mechanism for the Resolution of International Economic and Business Disputes, 14 Fordham Int’l L.J 58 Kyung-Han Sohn (2010), Alternative Dispute Resolution System in Korea, Korea 59 UNCITRAL (2002), Model Law on International Commercial Conciliation with Guide to Enactment and Use, United Nations, New York 60 Uniform Law Conference of Canada (2000), Discussion Paper Civil Section, Victoria C Website Tiếng Việt 61 http://baocongthuong.com.vn 62 http://nld.com.vn 63 http://toaan.gov.vn 64 http://www.nclp.org.vn 65 http://www.viac.org.vn 66 http://www.vietnamcompany.com Tiếng nƣớc 67 http://comprehensivetrainingsolutions.com 68 http://en.wikipedia.org 69 http://imimediation.org 70 http://thelawdictionary.org 71 http://www.6rivers.org/history.html 72 http://www.mediation.com.sg ... vi giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại trung gian hòa giải, thỏa thuận trung gian hòa giải, trung gian hòa giải viên, tổ chức, cá nhân tham gia trung gian hòa giải, thỏa thuận giải tranh chấp. .. thức trung gian hòa giải nhƣ xác định phạm vi giải tranh chấp, thỏa thuận trung gian hòa giải, trung gian hòa giải viên, bên tranh chấp tham gia trung gian hòa giải, thỏa thuận giải tranh chấp, ... trung gian hòa giải viên, kết giải tranh chấp việc thành lập tổ chức trung gian hòa giải 10 CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRUNG GIAN HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI 1.1 Khái

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w