chất lượng nguồn nhân lực cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp phường ở thành phố hà nội hiện nay

129 0 0
chất lượng nguồn nhân lực cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp phường ở thành phố  hà nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nguồn nhân lực là nhân tố quyết định trình độ khai thác, sử dụng, bảo vệ và tái tạo các nguồn lực khác. Nguồn nhân lực, đặc biệt là chất lượng của nó, có vai trò quyết định đến năng xuất lao động, đến quá trình phát triển kinh tế xã hội. Từ trước đến nay, Đảng và Nhà nước ta luôn coi phát triển nguồn nhân lực nói chung, phát triển nguồn nhân lực cán bộ lãnh đạo, quản lý nói riêng là trọng tâm trong chính sách phát triển. Thực tiễn cách mạng Việt Nam chứng minh vai trò hết sức quan trọng của nguồn nhân lực cán bộ lãnh đạo, quản lý, đó là lực lượng nòng cốt, là nhân tố quan trọng nhất trong bộ máy tổ chức của hệ thống chính trị các cấp, không có nguồn nhân lực cán bộ lãnh đạo, quản lý tốt thì đường lối nhiệm vụ chính trị đúng cũng không thể trở thành hiện thực. Với sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước chất lượng nguồn nhân lực cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta đã không ngừng phát triển về mọi mặt, đóng góp vào những thắng lợi to lớn của cách mạng nước ta trong mọi thời kỳ. Thời đại ngày nay là thời đại của nền kinh tế tri thức, vì vậy, nguồn nhân lực trở thành nguồn lực đầu tiên để phát triển kinh tế xã hội. Sự cạnh tranh giữa các quốc gia trở thành sự cạnh tranh về sức mạnh nhân tài, sự cạnh tranh đó đặt trọng tâm vào trình độ phát triển nguồn nhân lực. Tăng cường sự phát triển và thiết lập các nguồn lực con người chưa bao giờ lại quan trọng và cấp thiết như hiện nay. Bước vào thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, trong bối cảnh quốc tế, toàn cầu hoá phát triển cả bề rộng và chiều sâu, để tránh tụt hậu và được hưởng nhiều lợi ích do kết quả toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế đem lại, Việt Nam phải tham gia vào nhiều khâu và các chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu. Để có thể tiếp cận, tham gia trực tiếp vào các khâu, các chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu đòi hỏi chúng ta phải chuẩn bị tốt nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp. Nguồn nhân lực cán bộ lãnh đạo, quản lý phải có đủ năng lực và phẩm chất, không ngừng sáng tạo vươn lên để đảm đương yêu cầu nhiệm vụ vô cùng nặng nề và khó khăn của thời kỳ mới. Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm, BCHTW Đảng khoá IX về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển đất nước trong giai đoạn mới đã xác định: Xây dựng đội ngũ cán bộ cấp xã là một trong ba vấn đề cơ bản và bức xúc cần tập trung giải quyết, trong đó chú trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã, một đội ngũ “có năng lực tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, công tâm, thạo việc, tận tuỵ với dân, biết phát huy sức dân, không tham nhũng, không ức hiếp nhân dân...” 15, tr.167,168. Theo tinh thần trên, trong những năm qua Thành phố Hà Nội luôn quan tâm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, đặc biệt là cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp phường). Chất lượng nguồn nhân lực cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp phường của Thành phố đã được nâng cao đáng kể, có tác động tích cực đến quá trình phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô, từng bước đáp ứng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ của thời kỳ mới. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được và những cơ hội phát triển, nguồn nhân lực cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp phường của Thành phố đã và đang đứng trước những thách thức mới, bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, chất lượng chưa tương xứng so với yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và phát triển Thủ đô. Thực tế nguồn nhân lực cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp phường có rất nhiều vấn đề đang đặt ra cả về lý luận và thực tiễn, cần phải được xem xét và nghiên cứu thật thấu đáo. Thành phố Hà Nội với vị trí là Thủ đô, trung tâm chính trị, hành chính quốc gia; đồng thời là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, giáo dục, y tế của cả nước. Sự ổn định và phát triển của Thủ đô ảnh hưởng lớn đến sự ổn định và phát triển của đất nước. Đặc biệt, sau khi Hà Nội được mở rộng địa giới hành chính (82008), khu vực ngoại ô của Thành phố được mở rộng đáng kể, tạo ra một quá trình đô thị hoá mạnh mẽ và nhanh chóng trong sự phát triển chung của thành phố. Quá trình ấy đã nảy sinh hàng loạt các vấn đề bức xúc và phức tạp trong công tác quy hoạch, giải toả, di dời, đền bù để xây dựng các công trình mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế tạo đà cho sự phát triển bền vững của Thủ đô, các vấn đề xã hội bức xúc như các tai tệ nạn xã hội, tội phạm, các hoạt động của các phần tử phản động lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo nhằm kích động tư tưởng gây chia rẽ mất đoàn kết trong nội bộ nhân dân... Thực tế đó đòi hỏi phải giải quyết thấu đáo và có hiệu quả ngay từ cơ sở. Tình hình và những chuyển biến trên đang đặt ra những đòi hỏi mới, những thách thức mới đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp nói chung và đặc biệt là đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp phường ở Thành phố nói riêng. Là một cán bộ trực tiếp tham mưu cho Thành uỷ về công tác cán bộ và với những lý do nêu trên, bằng những kiến thức đã được đào tạo cơ bản tại lớp Cao học Kinh tế Chính trị Học viện Chính trị Hành Chính Quốc gia Hồ Chí Minh, tác giả chọn đề tài “chất lượng nguồn nhân lực cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp phường ở Thành phố Hà Nội hiện nay” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp khoá học.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP PHƯỜNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Các quan niệm nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường thành phố Hà Nội 1.2 Chất lượng nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp phường thành phố Hà Nội 21 Chương 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP PHƯỜNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 46 2.1 Khái quát nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường thành phố Hà Nội 2.2 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường thành phố Hà Nội 46 51 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP PHƯỜNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 85 3.1 Quan điểm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý xã, phường, thị trấn thành phố Hà Nội 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán lãnh 85 đạo, quản lý cấp phường thành phố Hà Nội thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 92 112 114 BCHTW Ban Chấp hành Trung ương CCB Cựu chiến binh CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố ĐU Đảng uỷ HĐND Hội đồng nhân dân NNL Nguồn nhân lực P BTTTĐU Phó Bí thư thường trực Đảng uỷ UBMTTQ Uỷ ban mặt trận tổ quốc UBND Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực nhân tố định trình độ khai thác, sử dụng, bảo vệ tái tạo nguồn lực khác Nguồn nhân lực, đặc biệt chất lượng nó, có vai trị định đến xuất lao động, đến trình phát triển kinh tế - xã hội Từ trước đến nay, Đảng Nhà nước ta coi phát triển nguồn nhân lực nói chung, phát triển nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý nói riêng trọng tâm sách phát triển Thực tiễn cách mạng Việt Nam chứng minh vai trò quan trọng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý, lực lượng nòng cốt, nhân tố quan trọng máy tổ chức hệ thống trị cấp, khơng có nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý tốt đường lối nhiệm vụ trị trở thành thực Với quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước chất lượng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý nước ta không ngừng phát triển mặt, đóng góp vào thắng lợi to lớn cách mạng nước ta thời kỳ Thời đại ngày thời đại kinh tế tri thức, vậy, nguồn nhân lực trở thành nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội Sự cạnh tranh quốc gia trở thành cạnh tranh sức mạnh nhân tài, cạnh tranh đặt trọng tâm vào trình độ phát triển nguồn nhân lực Tăng cường phát triển thiết lập nguồn lực người chưa lại quan trọng cấp thiết Bước vào thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, bối cảnh quốc tế, tồn cầu hoá phát triển bề rộng chiều sâu, để tránh tụt hậu hưởng nhiều lợi ích kết tồn cầu hố hội nhập quốc tế đem lại, Việt Nam phải tham gia vào nhiều khâu chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu Để tiếp cận, tham gia trực tiếp vào khâu, chuỗi giá trị gia tăng tồn cầu địi hỏi phải chuẩn bị tốt nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp Nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý phải có đủ lực phẩm chất, không ngừng sáng tạo vươn lên để đảm đương yêu cầu nhiệm vụ vô nặng nề khó khăn thời kỳ Nghị Hội nghị lần thứ năm, BCHTW Đảng khoá IX đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển đất nước giai đoạn xác định: Xây dựng đội ngũ cán cấp xã ba vấn đề xúc cần tập trung giải quyết, trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp xã, đội ngũ “có lực tổ chức vận động nhân dân thực đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, công tâm, thạo việc, tận tuỵ với dân, biết phát huy sức dân, không tham nhũng, không ức hiếp nhân dân ” [15, tr.167,168] Theo tinh thần trên, năm qua Thành phố Hà Nội quan tâm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp, đặc biệt cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp phường) Chất lượng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường Thành phố nâng cao đáng kể, có tác động tích cực đến q trình phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô, bước đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt hội phát triển, nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường Thành phố đứng trước thách thức mới, bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, chất lượng chưa tương xứng so với yêu cầu nhiệm vụ xây dựng phát triển Thủ đô Thực tế nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường có nhiều vấn đề đặt lý luận thực tiễn, cần phải xem xét nghiên cứu thật thấu đáo Thành phố Hà Nội với vị trí Thủ đơ, trung tâm trị, hành quốc gia; đồng thời trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, giáo dục, y tế nước Sự ổn định phát triển Thủ đô ảnh hưởng lớn đến ổn định phát triển đất nước Đặc biệt, sau Hà Nội mở rộng địa giới hành (8/2008), khu vực ngoại Thành phố mở rộng đáng kể, tạo trình thị hố mạnh mẽ nhanh chóng phát triển chung thành phố Quá trình nảy sinh hàng loạt vấn đề xúc phức tạp công tác quy hoạch, giải toả, di dời, đền bù để xây dựng cơng trình mới, chuyển dịch cấu kinh tế tạo đà cho phát triển bền vững Thủ đô, vấn đề xã hội xúc tai tệ nạn xã hội, tội phạm, hoạt động phần tử phản động lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo nhằm kích động tư tưởng gây chia rẽ đoàn kết nội nhân dân Thực tế địi hỏi phải giải thấu đáo có hiệu từ sở Tình hình chuyển biến đặt đòi hỏi mới, thách thức đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp nói chung đặc biệt đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp phường Thành phố nói riêng Là cán trực tiếp tham mưu cho Thành uỷ công tác cán với lý nêu trên, kiến thức đào tạo lớp Cao học- Kinh tế Chính trị- Học viện Chính trị- Hành Chính Quốc gia Hồ Chí Minh, tác giả chọn đề tài “chất lượng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường Thành phố Hà Nội nay” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp khố học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý nói riêng vấn đề đặc biệt quan trọng thu hút nhiều nhà lãnh đạo nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Thời gian qua, nước ta có nhiều cơng trình tác giả nghiên nguồn nhân lực với nhiều góc độ khác Có cơng trình vào nghiên cứu toàn vấn đề nguồn nhân lực nói chung Có cơng trình vào nghiên cứu khía cạnh nhỏ nguồn nhân lực đối tượng cụ thể nguồn nhân lực địa phương, đơn vị Trong số cơng trình nghiên cứu công bố dạng sách, chuyên đề, luận văn, nghiên cứu đăng báo, tạp chí, kỷ yếu, hội thảo khoa học, nhiều cơng trình có đóng góp, kiến giải sâu sắc có giá trị như: - Giáo sư, tiến sỹ Phạm Minh Hạc "Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hố, đại hố" "Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố"; Tác giả Nguyễn Minh Đường: "Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới"; Tác giả Lê Thị Ngân, luận án tiến sĩ “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam” Các cơng trình làm rõ vấn đề lý luận chủ yếu nguồn nhân lực đưa số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thời kỳ Tuy nhiên, nghiên cứu phạm vi rộng, cơng trình chưa đề cập cụ thể đến chất lượng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý - Chương trình nghiên cứu khoa học- cơng nghệ cấp Nhà nước KX.05: “Hệ thống trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta” giải vấn đề lý luận thực tiễn hệ thống trị nước ta đề cập đến thực trạng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý hệ thống trị lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, trình độ lực lãnh đạo tổ chức thực tiễn Tuy nhiên, nội dung phạm vi chương trình tầm vi mô chưa sâu vào đối tượng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý xã, phường, thị trấn chưa sâu vào nghiên cứu địa phương cụ thể - Nhánh đề tài KT-XH.05-11-06 “Xác định cấu tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở (xã, phường, thị trấn”’năm 1993 TS Phan Văn Tích chủ biên Đề tài cấp Nhà nước KX.05- 11: “Xác định cấu tiêu chuẩn cán lãnh đạo hệ thống trị đổi mới”, năm 1994 Học viện Nguyễn Ái Quốc, nghiệm thu in thành sách năm 1998 PGS, PTS Trần Xuân Sầm chủ biên Nội dung hai đề tài làm rõ sở lý luận thực tiễn việc xác định cấu, tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt hệ thống trị; đề cập đến thực trạng đội ngũ cán nói chung, có cán lãnh đạo quản lý xã, phường, thị trấn đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ cán theo cấu, tiêu chuẩn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Các chương trình đề tài có thành cơng, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu tầm vĩ mô, nên vấn đề cụ thể nâng cao chất lượng đội ngũ cán xã, phường, thị trấn Thành phố Hà Nội chưa đề cập chi tiết - Đề tài:“Cơ cấu, tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã huyện tỉnh Đắc Lắc- Thực trạng giải pháp” Tỉnh uỷ Đắc Lắc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh thực (1994); Luận văn tiến sỹ “Nâng cao lực tư đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã nay” Hồ Bá Thâm, năm 1994, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Luận văn tiến sỹ “ Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã vùng nông thôn đồng sông Cửu Long nay” Phạm Công Khâm, năm 2000, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Luận văn Thạc sỹ “Xây dựng đội ngũ Bí thư đảng uỷ xã tỉnh Kiên Giang giai đoạn nay” Nguyễn Văn Phích, năm 2000, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Luận văn Thạc sỹ : “Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã tỉnh Bình Thuận nay” Nguyễn Thị Quỳnh Xê, năm 2000, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Luận văn Thạc sỹ: “Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã Huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay” Đoàn Tất Hoài, năm 2001, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Luận văn Thạc sỹ: “Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp phường thành phố Cần Thơ giai đoạn nay- Thực trạng giải pháp” Phan Thị Thuý Vân, năm 2005, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Các đề tài, luận án, luận văn phân tích lý luận xây dựng đội ngũ cán xã, phường, thị trấn, đề cập thực trạng, kinh nghiệm, giải pháp xây dựng đội ngũ cán xã phường thị trấn số địa phương Các cơng trình tư liệu quý báu giúp tác giả có phương pháp tốt tiếp cận đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên, đề tài dừng lại phạm vi nghiên cứu huyện, tỉnh cụ thể có đặc điểm hồn tồn khác Thành phố Hà nội thời điểm đề tài nghiên so với giai đoạn có nhiều biến đổi - Đề tài cấp thành phố: "Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức phường địa bàn quận cầu giấy - Hà Nội phục vụ công đổi nay" T.S Nguyễn Đức Hướng chủ nhiệm đề tài, năm 2008 Trên sở phân tích lý luận xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý công chức cấp phường, đề tài làm rõ thực trạng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý công chức cấp phường, xác định yêu cầu đề xuất giải pháp xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo quản lý cấp phường q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước địa bàn quận Tuy nhiên, đề tài đề cập đến công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức phạm vi quận nội thành Thành phố Hà Nội - Bài“Tiêu chuẩn đạo đức người cán lãnh đạo trị nay”, Tạp chí lý luận trị số 5/2003 Trần Văn Phịng; “Mẫu hình đường hình thành người cán lãnh đạo trị chủ chốt cấp sở” (1992) Học viện Nguyễn Ái Quốc, Hà Nội; Bài “Đổi công tác đào tạo, nâng cao lực lãnh đạo đội ngũ cán sở theo tinh thần Nghị TW khoá IX”, Tạp chí Xây dựng Đảng số 3/2002 Th.S Phan Văn Nhẫn; Bài “Quy hoạch cán lãnh đạo quản lý sở”, Tạp chí Xây dựng Đảng số 1+2/2004 Vĩnh Trọng Các tác phẩm đề cập đến tiêu chuẩn phẩm chất, lực số biện pháp nâng cao lực lãnh đạo cho cán chủ chốt cấp sở Tuy nhiên, viết chủ yếu dừng lại mức độ nghiên cứu trao đổi Qua nghiên cứu cơng trình có liên quan cho thấy, sở mục đích góc độ khác nhau, cơng trình đề cập đến vấn đề chất lượng nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý xã, phường, thị trấn nói riêng Đây tư liệu quý báu giúp tác giả kế thừa, chọn lọc có phương pháp tốt tiếp cận nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, đa số cơng trình tiếp cận nghiên cứu vấn đề theo phương pháp khoa học xây dựng Đảng chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể vấn đề Chất lượng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường Thành phố Hà Nội Do đó, việc thực đề tài cần thiết, vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Trên sở nghiên cứu lý luận chất lượng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường, luận giải cần thiết khách quan thực trạng chất lượng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường, địa bàn Thành phố Hà Nội, nghiên cứu tìm nguyên nhân hạn chế để đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường địa bàn Thành phố điều kiện 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận chất lượng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường Thành phố Hà Nội - Đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường địa bàn Thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường địa bàn Thành phố Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường địa bàn Thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường địa bàn Thành phố Hà Nội từ mở rộng (8/2008) đến Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin; đồng thời sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp lơ gíc lịch sử kết hợp với điều tra xã hội học, đặc biệt coi phương pháp tổng kết thực tiễn Cụ thể là: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại… - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, khảo sát thực tiễn hình thức: Lập phiếu hỏi, phiếu điều tra, xin ý kiến chuyên gia, vấn, nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm thực tiễn… - Ngồi cịn sử dụng phương pháp xử lý số liệu thống kê để bổ trợ, bổ sung việc xử lý kết Đóng góp đề tài 6.1 Về mặt lý luận Hệ thống hoá số vấn đề lý luận nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường 6.2 Về mặt thực tiễn Đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường địa bàn Thành phố Hà Nội, đề xuất giải pháp mang tính thực, khả thi tài liệu cho cán làm công tác lãnh đạo quản lý nói chung cán trực tiếp làm cơng tác cán nói riêng tham khảo vận dụng vào thực tế, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường địa bàn Thành phố, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác lãnh đạo, quản lý xã, phường, thị trấn, góp phần xây dựng phát triển Thủ đô bền vững, xứng đáng trung tâm trị, kinh tế, văn hố nước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày chương, tiết 113 KẾT LUẬN Hơn 20 năm qua, với trình đổi mới, cấp, ngành Thành phố nhận thức ngày rõ ý nghĩa, tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường không ngừng quan tâm đầu tư phát triển nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực cán bước nâng cao, đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ trị thời kỳ Tuy nhiên, trình đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phát triển kinh tế tri thức điều kiện hội nhập đặt nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý nói chung nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường nói riêng đứng trước mâu thuẫn lớn địi hỏi ngày cao yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ điều kiện nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường nhiều hạn chế phẩm chất, trình độ, lực; chế, sách điều kiện để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường nhiều bất cập So với yêu cầu nhiệm vụ trị giai đoạn trước mắt lâu dài, nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường Thành phố nhiều bất cập số lượng, cấu chất lượng, chưa ngang tầm với đòi hỏi thực tiễn đời sống xã hội phát triển kinh tế địa phương Trong đó, nhận thức trách nhiệm cấp, ngành việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường nhiều hạn chế; việc đổi chế, sách, quy trình khâu phát triển nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường, đặc biệt đổi nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cán lãnh đạo quản lý cấp phường chậm Vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường nhiều vướng mắc mặt lý luận thực tiễn cần phải tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ Trong phạm vi hẹp đề tài đề cập đến chất 114 lượng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường Thành phố Hà Nội Trên sở phân tích vấn đề lý luận chất lượng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường, luận văn tập trung điều tra, khảo sát, phân tích số liệu, tư liệu thu thập để đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường, địa bàn Thành phố Hà Nội, nghiên cứu tìm nguyên nhân hạn chế để đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường địa bàn Thành phố điều kiện Những giải pháp chủ yếu là: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm hệ thống trị cấp Thành phố đổi nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường; thực đổi đồng khâu phát triển nguồn nhân lực cán cấp phường Thành phố; đổi nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường; nâng cao tính tự giác, tích cực, chủ động tự phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện thân đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp phường Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường Thành phố Hà Nội giai đoạn cần phải quan tâm thực đồng giải pháp chủ yếu nêu đề tài, trọng tâm phải: thực đổi đồng khâu phát triển nguồn nhân lực cán cấp phường Thành phố; đổi nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường, nhiệm vụ bản, có tính chiến lược, đồng thời nhiệm vụ cấp bách trước mắt Thành phố Hà Nội, nhằm bước xây dựng đội ngũ cán cấp phường, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng giai đoạn Tuy nhiên, nhiệm vụ khó khăn, địi hỏi cấp, ngành Thành phố phải đầu tư nghiên cứu, cụ thể hóa quan điểm mục tiêu, giải pháp phát triển nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường cách cụ thể, thiết thực sáng tạo với phù hợp với điều kiện thực tế phường, đối tượng cán 115 KIẾN NGHỊ Để kết nghiên cứu đề tài vận dụng vào thực tế công tác phát triển nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường Thành phố có hiệu quả, tác giả xin có số kiến nghị sau: * Với Bộ Chính trị, Ban Bí thư - Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc Chính phủ, bộ, ngành trung ương cấp uỷ, quyền, ngành địa phương cụ thể hoá tổ chức thực Nghị Trung ương khoá VIII Chiến cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố - Rà soát lại hướng dẫn, quy chế, quy định hệ thống văn hướng dẫn công tác cán để điều chỉnh, bổ sung, hạn chế chắp vá, thiếu đồng bất hợp lý số văn * Đối với Quốc Hội, Chính phủ - Nghiên cứu sửa đổi bổ sung Luật cán công chức điều chỉnh số sách theo hướng quy định cán lãnh đạo, quản lý cấp phường “công chức” hưởng chế độ sách cán cơng chức làm việc cấp Thành phố cấp quận, huyện - Trước mắt cần khắc phục bất hợp lý chế độ tiền lương cán lãnh đạo, quản lý bầu cử với công chức chuyên môn điều kiện để hưởng sách nghỉ hưu Bí thư, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân, trưởng đồn thể trị- xã hội cấp phường phải có đủ 20 năm đóng bảo hiểm khơng phù hợp với thực tế chức danh bầu cử nên khó trúng cử nhiệm kỳ liên tiếp Mặt khác, chức danh cán nữ khó có sở thực quy định độ tuổi nghỉ hưu nữ 55 tuổi - Trên sở phân loại xã, phường, thị trấn theo Nghị định số 159/2005/NĐ-CP Chính phủ, xác định biên chế mức phụ cấp trách nhiệm cho phù hợp với quy mô chức danh cán địa phương - Trong số cán cấp phường nay, cần khẩn trương nghiên cứu để phân loại có sách phù hợp theo hướng: 116 + Một số chức danh cán lãnh đạo, quản lý có đủ điều kiện, tiêu chuẩn cơng chức nhà nước chuyển sang chế độ công chức nhà nước để tạo liên thông đội ngũ cán cấp Số cán hưởng lương chuyên môn, nâng lương theo niên hạn phụ cấp trách nhiệm theo chức danh sở phân loại xã, phường, thị trấn + Các chức danh cán lãnh đạo, quản lý không đủ điều kiện, tiêu chuẩn để chuyển thành công chức nhà nước giữ nguyên Khi bầu cử giữ chức vụ hưởng chế độ lương chức vụ theo quy định Nghị định 121/2003 NĐ/CP thực chế độ bảo hiểm bắt buộc, đảm nhiệm chức vụ bầu cử thơi hưởng phụ cấp đóng bảo hiểm tự nguyện - Nghiên cứu xây dựng quy định sách đặc thù cán cấp phường Thành phố Hà Nội Bố trí từ 5% đến 10% biên chế dự phịng cấp Thành, cấp huyện, quận để thực việc đào tạo tăng cường, luân chuyển cán bộ, cơng chức cấp phường Kinh phí để bố trí biên chế dự phịng, phụ cấp trách nhiệm cán cấp phường ngân sách địa trả sở quy định chung Trung ương quy định cụ thể Hội đồng nhân dân cấp thành phố DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam đến 2020- Ban chí đạo xây dựng chương trình Quốc gia phát triển nhân lực đến năm 2020, Hà Nội Bộ Nội vụ (2004), Quyết định 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 Bộ trưởng Bộ Nội vụ tiêu chuẩn cán cơng chức xã, phường, thị trấn Chính phủ (2003), Nghị định 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 cán bộ, công chức xã- phường- thị trấn Chính phủ (2003), Nghị định 121/2003/NĐ-CP ngày 21/10/2003 quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán chủ chốt cấp xã đến năm 2010 Chính phủ (2003), Nghị định 121/2003/NĐ-CP ngày 21/10/2003 chế độ sách cán chủ chốt xã- phường- thị trấn Đảng Thành phố Hà Nội (2004), Sơ kết 02 năm thực Nghị Trung ương khoá IX Đảng tỉnh Hà Tây (2004), Sơ kết 02 năm thực Nghị Trung ương khoá IX Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Hướng dẫn số 11 công tác quy hoạch cán Ban Tổ chức Trung ương 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chớnh tr Quc gia, H Ni 18 Trần Khánh Đức (2004), Quản lý kiểm định chất lợng đào tạo nhân lực theo ISO & TQM 19 Nguyn c Hướng (2008), Đề tài xây dựng đội ngũ cán công chức phường địa bàn quận Cầu Giấy- Hà Nội phục vụ công đổi 20 V.I.Lênin (1975), Toàn tập, tập 4, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 21 V.I.Lênin (1975), Toàn tập, tập 5, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 22 V.I.Lênin (1975), Toàn tập, tập 7, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 23 V.I.Lênin (1975), Toàn tập, tập 8, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 24 V.I.Lênin (1975), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 25 V.I.Lênin (1975), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 26 C.Mác-Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Hoàng Phê (chủ biên) (1995), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học 34 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật cán công chức chế độ sách quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm cán cơng chức, Nxb Tài chính, Hà Nội 35 Thành uỷ Hà Nội (2009), Một số văn Trung ương Thành uỷ Hà Nội công tác tổ chức cán bộ, Nxb Hà Nội 36 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Từ điển tâm lý học (1990), Nxb Chính trị, Mát-xcơ-va, 1990, tiếng Nga) 38 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP PHƯỜNG TP HÀ NỘI Trước Hà Nội mở rộng Văn hoá TT Chức vụ Đảng Số lượng THCS THPT viên Chun mơn Ly luận trị Quản Ngoại ngữ Tin học Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Thạc sỹ Tiến Sỹ Sơ cấp Trung cấp Cao cấp lý hành A B C A B C 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Bí Thư ĐU 232 225 38 25 100 17 162 43 98 27 41 58 21 2 Phó Bí Thư TTĐU 113 110 17 31 17 75 38 15 14 Chủ tịch HĐND 149 16 133 40 64 54 120 15 62 21 23 30 Phó Chủ tịch HĐND 223 19 204 48 12 86 37 155 71 25 21 24 17 Chủ tịch UBND 228 226 32 21 129 189 30 118 37 35 49 24 Phó Chủ tịch UBND 432 20 412 82 41 230 14 34 322 187 56 76 22 80 49 14 Chủ tịch MTTQ 232 47 185 11 45 21 70 38 116 29 32 14 11 Bí thư Đồn TN 229 13 216 31 25 89 80 70 18 36 33 15 45 35 10 Chủ tịch HPN 231 43 188 15 60 15 41 70 103 15 10 11 10 Chủ tich HND 131 33 98 13 36 32 60 15 1 11 Chủ tịch HCCB 229 40 189 10 54 15 60 39 126 26 10 Tổng cộng: 2429 243 2186 71 483 183 909 48 10 420 1498 160 662 229 281 67 325 183 7.534 37.42 1.976 0.412 17.3 9.43 12 2.76 13.3 7.53 1.606 Tỷ lệ % 10 90 2.92 19.9 Nguồn: Báo cáo Ban Tổ chức Thành Uỷ Hà Nội, năm 2009 61.7 6.59 27.3 39 Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP PHƯỜNG TP HÀ NỘI Sau Hà Nội mở rộng TT Chức vụ Số lượng Văn hố Đảng THC THP S T viên Chun mơn Ly luận trị Quản Ngoại ngữ Tin học Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Thạc sỹ Tiến Sỹ Sơ cấp Trung cấp Cao cấp lý hành A B C A B C 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Bí Thư ĐU 576 49 517 344 37 113 48 171 30 451 68 274 36 47 81 57 Phó Bí Thư TTĐU 469 32 437 356 37 85 31 89 44 380 195 12 22 35 42 11 Chủ tịch HĐND 406 42 364 257 17 99 28 101 70 310 18 152 22 25 37 27 4 Phó Chủ tịch HĐND 557 61 496 333 25 107 42 138 92 415 329 30 23 35 42 10 Chủ tịch UBND 572 39 533 344 21 87 42 213 23 467 39 303 46 39 75 49 12 Phó Chủ tịch UBND 933 66 867 494 23 165 76 302 14 110 701 397 64 80 22 107 70 28 Chủ tịch MTTQ 565 126 439 331 27 94 33 103 156 296 29 115 17 22 13 Bí thư Đồn TN 573 17 556 339 14 100 57 160 199 281 87 47 39 15 66 64 21 Chủ tịch HPN 576 88 488 329 39 124 32 54 212 263 80 10 10 20 10 Chủ tich HND 469 109 360 301 36 91 24 27 164 221 78 11 Chủ tịch HCCB 574 173 401 321 23 108 18 69 171 275 26 63 10 Tổng cộng: 6270 802 5458 3749 299 1173 431 1427 48 10 1271 4060 205 489 382 104 6.874 22.76 0.766 0.159 1.08 7.799 6.0 93 1.659 Tỷ lệ % 12.8 87 59.8 4.77 18.7 Nguồn: Báo cáo Ban Tổ chức Thành Uỷ Hà Nội, năm 2009 20.3 64.8 3.27 2073 285 315 68 33.1 4.55 Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP PHƯỜNG TP HÀ NỘI Trước Hà Nội mở rộng Chức vụ TT Số lượng Kiêm nhiệm Đảng Giới tính Số Chức lượn g vụ viên Nam Nữ Bí Thư ĐU 232 Phó Bí Thư TTĐU Dưới 31-45 45-60 30 Thời gian công tác (năm) Trên 60 Dưới từ 16-30 Trên năm đến 10 30 Thâm niên giữ chức vụ (năm) Trên Dưới từ 10 đến 10 Nguồn cán Tại Chỗ Tăng hưu trí cườn g sức 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 182 232 203 29 60 168 18 87 103 24 155 75 134 86 12 113 92 113 95 18 49 60 15 65 27 81 24 84 26 Chủ tịch HĐND 149 105 149 130 19 40 85 15 16 70 54 105 42 116 14 19 Phó Chủ tịch HĐND 223 35 193 181 42 89 20 47 112 44 20 150 67 166 19 38 Chủ tich UBND 228 112 228 196 32 107 121 15 99 105 158 64 182 46 Phó Chủ tịch UBND 432 30 381 333 99 285 138 47 276 106 351 75 354 77 Chủ tịch MTTQ 232 15 209 214 18 100 124 13 86 19 66 102 98 32 106 126 Bí thư Đồn TN 229 229 156 73 150 79 0 149 78 176 51 219 10 Chủ tịch HPN 231 209 231 48 131 47 43 127 45 16 119 91 21 145 86 10 Chủ tịch HND 131 14 128 91 40 27 99 29 94 18 47 64 20 128 11 Chủ tịch HCCB Tổng cộng 229 2429 12 602 24.7 206 229 0 2277 1828 601 183 792 113 1120 116 334 53 445 88 1182 49 572 39 139 194 1583 83 734 112 76 1710 278 154 448 93.7 75.3 24.7 7.53 32.6 46.1 13.8 18.3 48.7 24 7.99 30.2 4.61 70.4 11.4 18.4 Tỉ lệ Độ tuổi 105 65.2 Nguồn: Báo cáo Ban Tổ chức Thành Uỷ Hà Nội, năm 2009 Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP PHƯỜNG TP HÀ NỘI Sau Hà Nội mở rộng TT Chức vụ Số lượng Kiêm nhiệm Đảng Giới tính Số Chức lượn g vụ viên Nam Nữ Độ tuổi Dưới 31-45 Thời gian công tác (năm) 45-60 30 Trên 60 Dưới từ 16-30 năm đến 10 Thâm niên giữ chức vụ Trên 30 (năm) Dưới từ Nguồn cán Tại Tăng hưu trí Trên 10 Chỗ cường sức đến 10 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Bí Thư ĐU 576 402 576 530 46 107 470 14 65 186 280 46 338 199 21 444 108 24 Phó Bí Thư TTĐU 469 260 469 414 55 151 323 72 188 197 14 263 142 34 432 26 17 Chủ tịch HĐND 406 194 406 374 32 62 320 18 56 144 196 11 223 151 12 369 14 23 Phó Chủ tịch HĐND 557 144 526 448 109 209 326 26 132 235 166 22 314 213 25 496 19 42 Chủ tich UBND 572 205 572 511 61 179 393 82 220 257 13 305 226 19 508 61 Phó Chủ tịch UBND 933 35 875 816 117 422 498 156 457 286 10 564 280 41 845 77 11 Chủ tịch MTTQ 565 25 540 523 54 390 134 124 206 117 68 285 222 50 425 138 Bí thư Đồn TN 573 568 474 100 214 359 0 340 232 13 371 169 14 564 10 Chủ tịch HPN 576 538 576 11 116 414 56 127 271 159 17 240 221 88 484 92 10 Chủ tịch HND 469 16 429 379 90 82 383 16 136 221 121 198 195 52 460 11 Chủ tịch HCCB 574 13 527 22 370 192 190 206 152 43 320 206 28 266 1763 28.1 3887 62 466 7.43 1480 23.6 2566 40.9 1944 31 245 3421 3.91 54.6 409 543 384 6.12 86.7 Tổng cộng Tỉ lệ 6270 1304 20.8 40 571 504 122 6026 256 96.1 80.4 19.6 4.08 Nguồn: Báo cáo Ban Tổ chức Thành Uỷ Hà Nội, năm 2009 2224 35.5 315 5.02 625 9.97 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP QUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP PHƯỜNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC CẦN ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG HIỆN NAY Trong trình nghiên cứu đề tài tác giả tiến hành khảo sát hình thức gửi phiếu trưng cầu ý kiến tới 1550 cán lãnh đạo, quản lý 29 quận, huyện, thị cho ý kiến đánh giá chất lượng chất lượng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường Thành phố Hà Nội (đối với 2000 cán lãnh đạo, quản lý cấp phường) Kết cụ thể sau: I Về chất lượng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường * Về phẩm chất: Tốt: 91,5% Chưa tốt: 8,5% * Về lực - Năng lực nắm bắt chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, cấp trên: Tốt: 9,87%; Khá: 66% Trung bình: 24,1%; Yếu: - Năng lực cụ thể hoá chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, cấp trên: Tốt: 0%; Khá: 65,29% Trung bình: 25,2%; Yếu: 9,41% - Năng lực định lựa chọn phương án tối ưu: Tốt: 12,1%; Khá: 55,3% Trung bình: 15,1 %; Yếu: 17,29 % - Năng lực tổ chức điều hành vận động quần chúng: Tốt: 17,3 %; Khá: 42 % Trung bình: 39,1 %; Yếu: 1,6 %) - Năng lực kiểm tra: Tốt: 0% ; Khá: 36,3 % Trung bình: 53 % ; Yếu: 10,7 % - Năng lực xử lý tình lãnh đạo, quản lý: + Nhanh nhạy: 36%; Bình thường: 29,5 %; Yếu: 30,5 % + Việc xử lý tình đáp ứng yêu cầu theo mức độ: Tốt: 28,2%; Bình thường: 61 %: Yếu: 10,8% - Mức độ đóng góp ý kiến, kinh nghiệm sách cấp : Nhiều: 17,9 %; Ít: 82,1 %; Khơng có: 0% II Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường Thành phố thời gian tới cần phải đào tạo, bồi dưỡng kiến thức sau theo mức độ (theo mức độ quan trọng đồng chí đánh theo thứ tự 1,2,3…) - Lý luận trị: 3- (67%) - Chuyên môn nghiệp vụ: 2- (72,7%) - Kiến thức quản lý Nhà nước ( kinh tế, dân số- lao động, giáo dục y tế, môi trường, đô thị, ngân sách …) 1- (54,5%) - Kiến thức kinh tế thị trường: 4- (45,4%) - Kiến thức kinh tế đối ngoại: (63,6%) - Kiến thức quản lý kinh tế : 5- (45,4%) - Kiến thức vận động quần chúng: 7- (63,6%) - Ngoại ngữ, tin học: 8- 81,8% Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ THÔN, TỔ DÂN PHỐ VÀ ĐẢNG VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP PHƯỜNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI Trong trình nghiên cứu đề tài tác giả tiến hành khảo sát hình thức gửi phiếu trưng cầu ý kiến tới 1100 cán thôn, tổ dân phố đảng viên chất lượng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường Thành phố Hà Nội (đối với 2000 cán lãnh đạo, quản lý cấp phường) Kết cụ thể sau: * Về phẩm chất: Rất tốt: 11%; Tốt: 60% Bình thường: 18%; Chưa tốt: 11% * Về lực - Năng lực nắm bắt cụ thể hoá chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, cấp trên: + Khả xây dựng chương trình kế hoạch triển khai đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước cấp trên: Rất tốt: 7,8% ; Tốt: 46%: Thất thường: 22,1% : Không tốt 4,1% - Về khả vận dụng sáng tạo chủ trương, sách Đảng, Nhà nước cấp vào điều kiện cụ thể địa phương: Rất tốt: 6%; Tốt; 52,1%; Thất thường: 30%; Không tốt:11,9% - Năng lực định lựa chọn phương án tối ưu: Tốt: 2,1%; Khá: 50,3% Trung bình: 25,1 %; Yếu: 22,29 % - Năng lực tổ chức điều hành vận động quần chúng: + Mức độ sâu sát sở: Thường xuyên đến khu dân cư: 60,3 %; Không hường xuyên: 39,7% + Khả nắm bắt tâm trạng, nguyện vọng nhân dân: Rất tốt: 1,2%; Tốt: 47,1%; Thất thường: 32%; Không tốt: 19,7 + Khả giáo dục, thuyết phục quần chúng: Rất tốt:1,1%; Tốt47%; Thất thường: 33%; chưa tốt: 18,9% - Năng lực kiểm tra: Rất tốt: 2,7%; Tốt: 41,3%; Thất thường: 41,1%; Không tốt: 14,9% - Năng lực xử lý tình lãnh đạo, quản lý: + Nhanh nhạy: 26,5%; Bình thường: 49,5 %; Yếu: 24 % Phụ lục TỔNG HỢP Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP QUẬN VÀ THÀNH PHỐ VỀ CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ NÊU TRONG LUẬN VĂN Sau nghiên cứu lựa chọn đề xuất giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường Thành phố thời gian tới, tác giả lấy ý kiến số nhà lãnh đạo, quản lý cấp thành phố caquận Kết sau: TT 1 22 Các biện pháp Bốn giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường Thành phố thời gian tới, nêu luận văn Về tính khả thi biên pháp đưa Rất khả thi Khả thi Chưa khả thi Những biện pháp cho có tính khả thi : 2,3 Đề nghị bổ sung thêm biện pháp: Xây dựng chương trình, đề án phát triển nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường Tổng số phiếu Số người đồng ý Tỷ lệ (%) 51 51 100 47 45 92,1 7,8 88,2 1,9 ... ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP PHƯỜNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 CÁC QUAN NIỆM VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP PHƯỜNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1.1 Nguồn. .. sở lý luận chất lượng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường Thành phố Hà Nội - Đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường địa bàn Thành phố Hà Nội. .. giống cán lãnh đạo, quản lý cấp không giống công chức cấp xã Đồng thời, nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường thành phố Hà Nội có đặc điểm khác nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường

Ngày đăng: 07/07/2022, 23:46

Hình ảnh liên quan

BẢNG THỐNG Kấ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP PHƯỜNG TP HÀ NỘI - chất lượng nguồn nhân lực cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp phường ở thành phố  hà nội hiện nay
BẢNG THỐNG Kấ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP PHƯỜNG TP HÀ NỘI Xem tại trang 122 của tài liệu.
BẢNG THỐNG Kấ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP PHƯỜNG TP. HÀ NỘI - chất lượng nguồn nhân lực cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp phường ở thành phố  hà nội hiện nay
BẢNG THỐNG Kấ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP PHƯỜNG TP. HÀ NỘI Xem tại trang 125 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan