MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hà Nội đánh giá cao về có vai trò to lớn và ý nghĩa quyết định của cán bộ và công tác cán bộ đối với sự thành bại của cách mạng: “ cán bộ là cái gốc của mọi công việc”; “ Muôn việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém”. Thấm nhuần tư tưởng của Người, Đảng, Nhà nước luôn quan tâm xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước, cải cách nền công vụ, xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, vững mạnh trong các ngành nghề trong đó có hệ thống Tòa án nói riêng. Ngay sau khi Cánh mạng Tháng Tám thành công, Tòa án là một trong những cơ quan Nhà nước được hình thành sớm nhất xuất phát từ nhu cầu chống thù trong, giặc ngoài, bảo vệ thành quả cách mạng, củng cố và xây dựng chính quyền nhân dân. Trước khi Hiến pháp năm 1946 được thông qua, Chủ tịch Hà Nội đã ký Sắc lệnh số 33CSL ngày 1391945 thành lập hệ thống Tòa án ở nước ta. Với chức năng nhân danh Nhà nước tiến hành các hoạt động xét xử nhằm mục tiêu bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quá trình phát triển của hệ thống Tòa án đã gắn liền với quá trình hoàn thiện và củng cố nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, hiện nay là Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hoạt động xét xử của Tòa án trung tâm của hoạt động tư pháp, nơi thể hiện nền công lý, sự đối xử công bằng trong tất cả các mối quan hệ là một trong những hoạt động biểu hiện tập trung, cụ thể nhất của thực thi quyền lực tư pháp đã được Hiến pháp năm 2013 quy định. Trong thời kỳ đổi mới, cùng với việc thực hiện các Nghị quyết của Đảng về đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam và tăng cường nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, vai trò, vị trí của Tòa án trong hệ thống bộ máy nhà nước ngày càng được khẳng định qua việc thực hiện tốt nhiệm vụ khi thẩm quyền được thay đổi, mở rộng để đáp ứng điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa như song song việc Hà Nội mở rộng địa giới hành chính thì hệ thống các Tòa án cấp quận, huyện trực thuộc Thành phố Hà Nội cũng được mở rộng, hiện nay là 30 Tòa án cấp huyện, thị xã. Đi kèm với đó đòi hỏi, chất lượng ĐNTP ngày một phải được nâng cao để đáp ứng các điều kiện của tình hình mới và điều kiện hội nhập quốc tế, đây cũng là lực lượng nòng cốt để nâng cao uy tín ngành Tòa án. Về công tác Thẩm phán: Tất cả các công chức ngạch Thư ký Tòa án sau một thời gian công tác và làm việc đều được tham dự kỳ thi thẩm phán quốc gia. Sau khi đỗ sẽ được làm hồ sơ bổ nhiệm thẩm phán. Mặc dù vậy, trên thực tế công tác đánh giá, quy hoạch, bổ nhiệm và luân chuyển Thẩm phán chưa đáp ứng yêu cầu, nhiều Thẩm phán mới được bổ nhiệm còn lúng túng trong cách giải quyết vụ án, tiếp dân chưa thực chất, hiệu quả, tỉ lệ án tồn, án quá hạn còn cao, vẫn còn một số tình trạng Thẩm phán vi phạm kỉ luật dẫn đến một số vụ việc xử lý hình sự. Chế độ chính sách chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ được giao, chưa thể hiện tính đặc thù trong hoạt động của tòa án nhân dân. Đây là vấn đề khó khăn không nhỏ trong công tác xây dựng đội ngũ cán bộ Tòa án nhân dân. Việc phối hợp giữa các Tòa án còn chưa được chặt chẽ, hiệu quả, mỗi lần đi xác minh, ủy thác thường mất thời gian, chậm trễ. Phương hướng xây dựng ĐNTP cấp huyện trực thuộc Thành phố Hà Nội Thời gian tới, Ban Cán sự đảng, lãnh đạo Tòa án nhân dân Tối cao Tổ chức tích cực chỉ đạo triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả các nghị quyết, chỉ thị, quy định của Đảng về tổ chức cán bộ gắn với Chỉ thị số 05CTTW của Bộ Chính trị về học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh và các nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI, khóa XII) về xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Đặc biệt là nghị quyết Trung ương 6 khóa XII về sắp xếp tổ chức, bộ máy; Nghị quyết số 39NQTW của Bộ Chính trị về tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức… Tiếp tục tổ chức thi hành tốt các quy định của Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014. Trong đó, tập trung vào một số nhiệm vụ quan trọng trong đó: Trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định về tổ chức, biên chế của các Tòa án; bổ sung số lượng, cơ cấu thẩm phán sơ cấp cho các tòa án nhân dân cấp huyện; tập trung nghiên cứu sửa đổi, bổ sung các quy định về tổ chức bộ máy giúp việc của tòa án nhân dân bảo đảm tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Tiếp tục thực hiện tập trung nâng tao đào tạo nghiệp vụ tinh giảm biên chế và cơ cấu lại ĐNTP theo vị trí việc làm, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Tòa án. Rà soát lại số lượng biên chế, ĐNTP để điều chỉnh phù hợp đối với từng Tòa án theo nhu cầu công việc; nghiên cứu, đề xuất cơ quan có thẩm quyền bổ sung cơ cấu, số lượng Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp cho các Tòa án nhân dân cấp huyện để bảo đảm thực hiện nhiệm vụ được giao. Chúng ta đều biết rằng, giá trị cốt lõi của Tòa án là mang lại công bằng cho xã hội và tạo được lòng tin của người dân vào công lý. Để làm được điều đó hoạt động Tòa án phải đảm bảo được sự bình đẳng trước pháp luật, tính công khai, minh bạch, vô tư, độc lập trong việc ra quyết định. Các thẩm phán phải là những cán bộ trách nhiệm, chuyên nghiệp và là biểu tượng của liêm chính. Đây là những mục tiêu, giá trị chung mà tòa án mỗi quốc gia đều hướng đến bằng các chiến lược, bước đi phù hợp với sự phát triển của đất nước mình. Chế độ bầu Thẩm phán trước đây đã được thay thế bằng chế độ bổ nhiệm nhằm tiêu chuẩn hoá và nâng cao chất lượng ĐNTP mang lại cho một cải cách mới của xã hội cũng như đất nước, việc xét xử rất quan trọng là quyết định đúng sai và mang lái sự đồng thuận của tất cả thành phần tham gia tốt tụng… Chất lượng hoạt động của thẩm phán các cấp nói chung và của thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện của thành phố Hà Nội nói riêng đã được nâng lên một bước, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tạo môi trường ổn định cho sự phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, ĐNTP vẫn còn không ít hạn chế. Đáng quan tâm là: cơ cấu chưa hợp lý, chất lượng chưa cao, còn thiếu những Thẩm phán giỏi, nhiệt huyết và có tinh thần công hiến, xây dựng đội ngũ chưa cao…. Việc nâng cao chất lượng ĐNTP ở tòa án nhân dân cấp huyện vẫn còn những yếu kém, khuyết điểm: nhận thức về xây dựng và nâng cao chất lượng Thẩm phán hiện nay của nhiều Thẩm phán, đảng viên và một số cấp ủy viên, lãnh đạo đơn vị còn chưa đầy đủ, sâu sắc; công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu cho các Thẩm phán còn chưa được quan tâm thỏa đáng; việc tạo điều kiện thuận lợi về phương tiện, điều kiện làm việc để Thẩm phán yên tâm giải quyết các vụ án khó, nguy hiểm, phức tạp còn nhiều bất cập; công tác quản lý đánh giá Thẩm phán còn chưa được đổi mới mạnh mẽ; sự lãnh đạo, chỉ đạo về sự phối hợp giữa các cấp, các ngành còn chưa còn chưa chặt chẽ; việc thu hút và trọng dụng nhân tài về làm việc trong các Tòa án còn chưa mạnh mẽ… Nghị quyết 49NQTW ngày 0262005 của Bộ chính trị Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 cũng đã nêu lên những mặt còn hạn chế của công tác tư pháp và đặt ra mục tiêu cải cách tư pháp là xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ nghiêm minh, bảo vệ công lý từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam XHCN, hoạt động tư pháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử được tiến hành có kết quả và hiệu lực cao và xác định Toà án có vị trí trung tâm và hoạt động xét xử là hoạt động trọng tâm của hoạt động tư pháp. Báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ương Đảng khoá IX tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã nêu rõ Xây dựng hệ thống cơ quan tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền con người. Đẩy mạnh việc thực hiện chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020. Cải cách tư pháp khẩn trương, đồng bộ, lấy cải cách hoạt động xét xử làm trọng tâm. Trong hoạt động xét xử thẩm phán có vai trò trung tâm vì chỉ có thẩm phán mới có tư cách nhân danh Nhà nước thực hiện công việc xét xử để phán xét một người có tội hay không có tội. Thẩm phán cũng là người tham gia giải quyết các tranh chấp khác trong xã hội khi có yêu cầu tại Toà án và việc giải quyết đó được thể hiện bằng một bản án hay một quyết định. Và khi bản án, quyết định đó được tuyên ra, có hiệu lực pháp luật thì buộc các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và mọi công dân phải có nghĩa vụ thi hành. Vì thế hoạt động, chất lượng xét xử của Toà án phụ thuộc rất nhiều vào ĐNTP. Hiến pháp 1992 sửa đổi, Luật tổ chức Toà án 2002, pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân năm 2002 quy định điều kiện, tiêu chuẩn ĐNTP, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng thẩm phán... Từ những quy định trên đã góp phần nâng cao một bước chất lượng của ĐNTP ở nước ta hiện nay. Tuy nhiên Nghị quyết 08NQTW ngày 02012002 của Bộ chính trị Về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới Nghị quyết 49NQTW ngày 262005 của Bộ chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020. Báo cáo tổng kết công tác ngành TAND hàng năm đã chỉ rõ: + Chất lượng công tác tư pháp nói chung chưa ngang tầm với yêu cầu đòi hỏi của nhân dân, còn nhiều trường hợp còn bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, vi phạm các quyền tự do, dân chủ của công dân, làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và các cơ quan tư pháp. + Trong nên kinh tế thị trường hiện nay, do những nguyên nhân khách quan và chủ quan, ĐNTP ở nước ta còn nhiều hạn chế, không ít thẩm phán trước những tác động của cơ chế thị trường đã sa ngã, một số không chịu học tập vươn lên. Nguyên nhân của những yếu kém là: Công tác cán bộ của các cơ quan Tư pháp chưa đáp ứng được yêu cầu của tình hình hiện nay. Đội ngũ cán bộ Tư pháp còn thiếu về số lượng, yếu về trình độ năng lực nghiệp vụ, một bộ phận tiêu cực, thiếu trách nhiệm, thiếu bản lĩnh, sa sút phẩm chất đạo đức. Đây là vấn đề nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến kỷ cương, pháp luật giảm hiệu lực của bộ máy Nhà nước. Nghiên cứu một cách toàn diện, tìm giải pháp khả thi phát huy ưu điểm, khắc phục có hiệu quả những hạn chế nêu trên, nâng cao chất lượng ĐNTP của Tòa án nhân dân cấp huyện thuộc thành phố Hà Nội thực sự là vấn đề rất cần thiết và cấp bách hiện nay. Từ những sự phân tích trên đây học viên quyết định chọn đề tài: Chất lượng ĐNTP của Tòa án nhân dân cấp huyện ở Thành phố Hà Nội hiện nay làm đề tài luận văn thạc sỹ ngành xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ THẨM PHÁN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN THUỘC THÀNH PHỐ HÀ NỘI - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 17 1.1 Cơ sở lý luận chất lượng đội ngũ thẩm phán cấp huyện địa bàn Thành phố Hà Nội 17 1.2 Đội ngũ Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện thuộc thành phố Hà Nội 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ THẨM PHÁN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI .41 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội Tòa án nhân dân cấp huyện địa bàn Thành phố Hà Nội: 41 2.2 Tình hình chất lượng đội ngũ Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện địa bàn Thành phố Hà Nội: 43 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ THẨM PHÁN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN THUỘC THÀNH PHỐ HÀ NỘI .81 3.1 Những yếu tố tạo thành chất lượng đội ngũ Thảm phán Tòa án nhân dân cấp huyện thuộc thành phố Hà Nội 81 3.2 Phương hướng nâng cao chất lượng đội ngũ thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện thuộc thành phố Hà Nội 88 3.3 Dự báo nhân tố tác động mục tiệu, phương hướng nâng cao chất lượng Thẩm phán cấp huyện Tòa án nhân dân cấp huyện thuộc thành phố Hà Nội đến năm 2030 107 KẾT LUẬN 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 TÓM TẮT LUẬN VĂN 125 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hà Nội đánh giá cao có vai trị to lớn ý nghĩa định cán công tác cán thành bại cách mạng: “ cán gốc công việc”; “ Muôn việc thành công thất bại, cán tốt kém” Thấm nhuần tư tưởng Người, Đảng, Nhà nước ln quan tâm xây dựng hồn thiện máy nhà nước, cải cách công vụ, xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức sạch, vững mạnh ngành nghề có hệ thống Tịa án nói riêng Ngay sau Cánh mạng Tháng Tám thành cơng, Tịa án quan Nhà nước hình thành sớm xuất phát từ nhu cầu chống thù trong, giặc ngoài, bảo vệ thành cách mạng, củng cố xây dựng quyền nhân dân Trước Hiến pháp năm 1946 thông qua, Chủ tịch Hà Nội ký Sắc lệnh số 33C-SL ngày 13/9/1945 thành lập hệ thống Tòa án nước ta Với chức nhân danh Nhà nước tiến hành hoạt động xét xử nhằm mục tiêu bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, q trình phát triển hệ thống Tịa án gắn liền với q trình hồn thiện củng cố nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hoạt động xét xử Tòa án - trung tâm hoạt động tư pháp, nơi thể công lý, đối xử công tất mối quan hệ - hoạt động biểu tập trung, cụ thể thực thi quyền lực tư pháp Hiến pháp năm 2013 quy định Trong thời kỳ đổi mới, với việc thực Nghị Đảng đổi hệ thống trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tăng cường dân chủ xã hội chủ nghĩa, vai trò, vị trí Tịa án hệ thống máy nhà nước ngày khẳng định qua việc thực tốt nhiệm vụ thẩm quyền thay đổi, mở rộng để đáp ứng điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa song song việc Hà Nội mở rộng địa giới hành hệ thống Tịa án cấp quận, huyện trực thuộc Thành phố Hà Nội mở rộng, 30 Tòa án cấp huyện, thị xã Đi kèm với địi hỏi, chất lượng ĐNTP ngày phải nâng cao để đáp ứng điều kiện tình hình điều kiện hội nhập quốc tế, lực lượng nòng cốt để nâng cao uy tín ngành Tịa án Về cơng tác Thẩm phán: Tất công chức ngạch Thư ký Tịa án sau thời gian cơng tác làm việc tham dự kỳ thi thẩm phán quốc gia Sau đỗ làm hồ sơ bổ nhiệm thẩm phán Mặc dù vậy, thực tế công tác đánh giá, quy hoạch, bổ nhiệm luân chuyển Thẩm phán chưa đáp ứng yêu cầu, nhiều Thẩm phán bổ nhiệm lúng túng cách giải vụ án, tiếp dân chưa thực chất, hiệu quả, tỉ lệ án tồn, án hạn cao, cịn số tình trạng Thẩm phán vi phạm kỉ luật dẫn đến số vụ việc xử lý hình Chế độ sách chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ giao, chưa thể tính đặc thù hoạt động tòa án nhân dân Đây vấn đề khó khăn khơng nhỏ cơng tác xây dựng đội ngũ cán Tòa án nhân dân Việc phối hợp Tòa án chưa chặt chẽ, hiệu quả, lần xác minh, ủy thác thường thời gian, chậm trễ Phương hướng xây dựng ĐNTP cấp huyện trực thuộc Thành phố Hà Nội Thời gian tới, Ban Cán đảng, lãnh đạo Tòa án nhân dân Tối cao Tổ chức tích cực đạo triển khai thực nghiêm túc, có hiệu nghị quyết, thị, quy định Đảng tổ chức cán gắn với Chỉ thị số 05- CT/TW Bộ Chính trị học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nghị Trung ương (khóa XI, khóa XII) xây dựng, chỉnh đốn Đảng Đặc biệt nghị Trung ương khóa XII xếp tổ chức, máy; Nghị số 39-NQ/TW Bộ Chính trị tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức… Tiếp tục tổ chức thi hành tốt quy định Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Trong đó, tập trung vào số nhiệm vụ quan trọng đó: Trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định tổ chức, biên chế Tòa án; bổ sung số lượng, cấu thẩm phán sơ cấp cho tòa án nhân dân cấp huyện; tập trung nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định tổ chức máy giúp việc tòa án nhân dân bảo đảm tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu Tiếp tục thực tập trung nâng tao đào tạo nghiệp vụ tinh giảm biên chế cấu lại ĐNTP theo vị trí việc làm, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Tòa án Rà soát lại số lượng biên chế, ĐNTP để điều chỉnh phù hợp Tòa án theo nhu cầu cơng việc; nghiên cứu, đề xuất quan có thẩm quyền bổ sung cấu, số lượng Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp cho Tòa án nhân dân cấp huyện để bảo đảm thực nhiệm vụ giao Chúng ta biết rằng, giá trị cốt lõi Tịa án mang lại cơng cho xã hội tạo lòng tin người dân vào cơng lý Để làm điều hoạt động Tịa án phải đảm bảo bình đẳng trước pháp luật, tính cơng khai, minh bạch, vơ tư, độc lập việc định Các thẩm phán phải cán trách nhiệm, chuyên nghiệp biểu tượng liêm Đây mục tiêu, giá trị chung mà tòa án quốc gia hướng đến chiến lược, bước phù hợp với phát triển đất nước Chế độ bầu Thẩm phán trước thay chế độ bổ nhiệm nhằm tiêu chuẩn hoá nâng cao chất lượng ĐNTP mang lại cho cải cách xã hội đất nước, việc xét xử quan trọng định sai mang lái đồng thuận tất thành phần tham gia tốt tụng… Chất lượng hoạt động thẩm phán cấp nói chung thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện thành phố Hà Nội nói riêng nâng lên bước, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, tạo mơi trường ổn định cho phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, ĐNTP khơng hạn chế Đáng quan tâm là: cấu chưa hợp lý, chất lượng chưa cao, thiếu Thẩm phán giỏi, nhiệt huyết có tinh thần cơng hiến, xây dựng đội ngũ chưa cao… Việc nâng cao chất lượng ĐNTP tòa án nhân dân cấp huyện yếu kém, khuyết điểm: nhận thức xây dựng nâng cao chất lượng Thẩm phán nhiều Thẩm phán, đảng viên số cấp ủy viên, lãnh đạo đơn vị chưa đầy đủ, sâu sắc; công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu cho Thẩm phán chưa quan tâm thỏa đáng; việc tạo điều kiện thuận lợi phương tiện, điều kiện làm việc để Thẩm phán yên tâm giải vụ án khó, nguy hiểm, phức tạp cịn nhiều bất cập; cơng tác quản lý đánh giá Thẩm phán chưa đổi mạnh mẽ; lãnh đạo, đạo phối hợp cấp, ngành chưa chưa chặt chẽ; việc thu hút trọng dụng nhân tài làm việc Tòa án chưa mạnh mẽ… Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ trị "Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020" nêu lên mặt cịn hạn chế cơng tác tư pháp đặt mục tiêu cải cách tư pháp "xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ nghiêm minh, bảo vệ công lý bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam XHCN, hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có kết hiệu lực cao" xác định Toà án có vị trí trung tâm hoạt động xét xử hoạt động trọng tâm hoạt động tư pháp Báo cáo trị Ban chấp hành trung ương Đảng khố IX Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Đảng nêu rõ "Xây dựng hệ thống quan tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền người Đẩy mạnh việc thực chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Cải cách tư pháp khẩn trương, đồng bộ, lấy cải cách hoạt động xét xử làm trọng tâm" Trong hoạt động xét xử thẩm phán có vai trị trung tâm có thẩm phán có tư cách nhân danh Nhà nước thực công việc xét xử để phán xét người có tội hay khơng có tội Thẩm phán người tham gia giải tranh chấp khác xã hội có u cầu Tồ án việc giải thể án hay định Và án, định tuyên ra, có hiệu lực pháp luật buộc quan Nhà nước, tổ chức xã hội cơng dân phải có nghĩa vụ thi hành Vì hoạt động, chất lượng xét xử Toà án phụ thuộc nhiều vào ĐNTP Hiến pháp 1992 sửa đổi, Luật tổ chức Toà án 2002, pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân năm 2002 quy định điều kiện, tiêu chuẩn ĐNTP, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng thẩm phán Từ quy định góp phần nâng cao bước chất lượng ĐNTP nước ta Tuy nhiên Nghị 08/NQTW ngày 02/01/2002 Bộ trị "Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới" Nghị 49/NQ-TW ngày 2/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Báo cáo tổng kết công tác ngành TAND hàng năm rõ: + Chất lượng cơng tác tư pháp nói chung chưa ngang tầm với yêu cầu đòi hỏi nhân dân, nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, vi phạm quyền tự do, dân chủ cơng dân, làm giảm sút lịng tin nhân dân Đảng, Nhà nước quan tư pháp + Trong nên kinh tế thị trường nay, nguyên nhân khách quan chủ quan, ĐNTP nước ta cịn nhiều hạn chế, khơng thẩm phán trước tác động chế thị trường sa ngã, số không chịu học tập vươn lên Nguyên nhân yếu là: Công tác cán quan Tư pháp chưa đáp ứng yêu cầu tình hình Đội ngũ cán Tư pháp thiếu số lượng, yếu trình độ lực nghiệp vụ, phận tiêu cực, thiếu trách nhiệm, thiếu lĩnh, sa sút phẩm chất đạo đức Đây vấn đề nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến kỷ cương, pháp luật giảm hiệu lực máy Nhà nước Nghiên cứu cách tồn diện, tìm giải pháp khả thi phát huy ưu điểm, khắc phục có hiệu hạn chế nêu trên, nâng cao chất lượng ĐNTP Tòa án nhân dân cấp huyện thuộc thành phố Hà Nội thực vấn đề cần thiết cấp bách Từ phân tích học viên định chọn đề tài: "Chất lượng ĐNTP Tòa án nhân dân cấp huyện Thành phố Hà Nội nay" làm đề tài luận văn thạc sỹ ngành xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nâng cao chất lượng ĐNTP nhiều nhà lãnh đạo, cấp ủy Đảng nghiên cứu Kết nghiên cứu cơng trình khoa học đăng tải tạp chí khoa học, sách; thể tổng quan đề tài khoa học, luận văn, luận án Xây dựng ĐNTP yêu cầu cách tư pháp Vì vấn đề đề cập đăng tải tạp chí : Tạp chí TAND, Thơng tin khoa học pháp lý, Tạp chí luật học, Bộ tư pháp có đề tài "Những vấn đề lý luận thực tiễn góp phần xây dựng quy chế Thẩm phán" TAND tối cao có đề tài: "Những yêu cầu giải pháp nâng cao lực đội ngũ cán TAND; Đề tài "Đổi công tác quản lý, đào tạo, bồi dưỡng thẩm phán TAND địa phương" Tiến sỹ Phan Văn Lợi chủ biên chế định Thẩm phán số vấn đề lý luận thực tiễn, Tiến sỹ Phan Hữu Thư có đạo đức nghề luật đăng tạp chí luật học vv Tuy nhiên, tài liệu đề cập đến vấn đề chung thẩm phán chưa nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống đồng giải pháp nâng cao lực chuyên môn với việc phải nâng cao đạo đức nghề nghiệp thẩm phán Để đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi toàn diện đất nước, tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế, việc xây dựng ý thực pháp luật Thẩm phán phải biết tuân thủ pháp luật, có phẩm chất đạo đức đủ lực chuyên môn nghiệp vụ cao, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ đổi cần thiết Đây lĩnh vực Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm Trong thời gian qua nước có số cơng trình nghiên cứu quan trọng liên quan đến lĩnh vực như: Sổ tay Thẩm phán; Các phẩm chất Thẩm phán tác giả Đặng thị Thanh Nga (Tạp chí Luật học số 5/2002); Kỹ giao tiếp Thẩm phán giải vụ án dân sự; ThS Bùi Thị Kinh Chi (Tạp chí Luật học số 2/2005); Một số suy nghĩ việc Thẩm phán không làm quy định Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Toà án nhân dân năm 2002, Nguyễn Thị Hồng Tươi (Tạp chí Tồ án nhân dân số 1/2003); Một số vấn đề mơ hình nhân cách Thẩm phán, ThS Bùi Thị Kim chi (Tạp chí Dân chủ pháp luật số 3/2005); Những phẩm chất, nhân cách Thẩm phán giai đoạn nay, ThS.Đặng Thanh Nga (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Hà Nội, 2003); Suy nghĩ điều Thẩm phán phải làm, Thẩm phán làm, sách chế độ Thẩm phán, Nguyễn Hồng Tươi (Tạp chí Dân chủ pháp luật số 5/2002) Nhìn chung, viết tác giả thể nhiều cấp độ nghiên cứu khác nhau, góc độ tiếp cận khác nhau, chủ yêu dạng nghiên cứu tạo chí chưa có đề cập cách có hệ thống cụ thể “Chất lượng Thẩm phán Toà án nhân dân thuộc huyện địa bàn Thành phố Hà Nội” 2.1 Các đề tài khoa học - “Một số giải pháp nâng cao vị ĐNTP tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp” Trần Thu Hạnh (Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam) - “Thực tiễn giải quan hệ dân vụ án hình Những vướng mắc kiến nghị” Chủ nhiệm: Ths Nguyễn Chí Cơng, Thẩm tra viên Tịa Hình Tịa án nhân dân tối cao - “Thực trạng cơng tác thống kê ngành Tịa án nhân dân - Một số giải pháp kiến nghị” Chủ nhiệm: Ths Nguyễn Thị Tú, Thẩm phán Tòa Dân Tịa án nhân dân tối cao Phó Chủ nhiệm: Ths Lê Thế Phúc, Thẩm tra viên Viện Khoa học Xét xử Tòa án nhân dân tối cao - “Đổi tổ chức nâng cao hiệu công tác thi đua, khen thưởng ngành Tòa án nhân dân giai đoạn mới” Chủ nhiệm: Cn Bùi Ngọc Hòa, Phó Chánh án Tịa án nhân dân tối cao Phó Chủ nhiệm: Cn Hồng Văn Hồng, Phó Chánh Văn phịng- Văn phòng Tòa án nhân dân tối cao -“ Thực trạng cơng tác thống kê ngành Tịa án nhân dân - Một số giải pháp kiến nghị” Chủ nhiệm: Ths Nguyễn Thị Tú, Thẩm phán Tòa Dân Tịa án nhân dân tối cao Phó Chủ nhiệm: Ths Lê Thế Phúc, Thẩm tra viên Viện Khoa học Xét xử Tòa án nhân dân tối cao - “Triển khai án lệ vào cơng tác xét xử Tịa án Việt Nam” Chủ nhiệm: Ths Trương Hịa Bình, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao Phó Chủ nhiệm: TS Từ Văn Nhũ, Phó Chánh án Tịa án nhân dân tối cao - “Nâng cao hiệu công tác đánh giá, quy hoạch luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý ngành Tòa án nhân dân” Chủ nhiệm: Ths Nguyễn Tường Linh, Trưởng phòng Phòng Tổng hợp Vụ Tổ chức - Cán Tòa án nhân dân tối cao ... cấp; Thẩm phán sơ cấp Thực tế Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện có Thẩm phán sơ cấp số thẩm phán trung cấp ( số lượng thẩm phán Trung cấp cấp huyện ít, đa số lãnh đạo Tòa án nhân dân cấp huyện. .. Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ượng, Thẩm phán Toà án nhân dân cấp huyện bao gồm Thẩm phán Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Thẩm phán Toà án quân cấp. .. Chánh án Toà án Nhân dân tối cao Thẩm phán Toà án nhân dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm có: Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao, Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh bao gồm Thẩm phán