1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của kiểm sát viên VKS nhân dân cấp huyện ở thành phố hà nội

120 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Vấn đề kiện toàn tổ chức, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nớc yêu cầu khách quan tiến trình xây dựng hoàn thiện Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa dân, dân, dân Việt Nam Điều 137 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) quy định: VKSND thực hành QCT kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động t pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật đợc chấp hành nghiêm chỉnh thống Điều Luật Tổ chức VKSND năm 2002 quy định: VKSND THQCT kiểm sát hoạt động t pháp theo quy định Hiến pháp pháp luật Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính Trị Chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020 đà rõ: Trớc mắt, VKSND giữ nguyên chức nh THQCT kiểm sát hoạt động t pháp Hot ng THQCT xét xử VaHS nói chung XXST nói riêng hoạt động quan trọng nhằm thực hin chc nng Hiến định ca ngành kim sỏt nhân d©n Đây hoạt động thể quyền lực nhà nước, biện pháp hữu hiệu Nhà nước dùng để đấu tranh phòng, chống tội phạm, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, đồng thời thể quan điểm đường lối Đảng, Nhà nước ta việc đảm bảo truy tố, xét xử nghiêm minh người tội, pháp luật Trong nm qua cỏc th h KSV ngành kiểm sát ó có nhiều nỗ lực phấn đấu, vượt qua khó khăn bước trưởng thành có đóng góp quan trọng việc thực Nghị Đảng, pháp luật Nhà nước, góp phần vào việc giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ tài sản Nhà Nước, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tăng cường pháp chế XHCN VKSND cấp phối hợp TA xét xử nhiều vụ án lớn, đặc biệt nghiêm trọng an ninh trị, kinh tế, trật tự an toàn xã hội…, phục vụ tốt u cầu trị địa phương cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm Tuy nhiên, cơng tác THQCT XXST VaHS bộc lộ mét sè hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu xã hội công cải cách tư pháp Quá trình THQCT XXST VaHS KSV số vụ án vÉn cã vi phạm thủ tục tố tụng Việc nghiên cứu hồ sơ, chuẩn bị tài liệu, nội dung đề cương thẩm vấn phiên Tịa KSV chưa trọng ®óng møc Hoạt động tranh tụng KSV với Luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác nhiều mặt hạn chế Trong thùc tÕ vÉn x¶y tình trạng sai sót, để lọt tội phạm ngời phạm tội Một số vấn đề liên quan đến thẩm quyền, trách nhiệm hoạt động xét xử KSV, Thẩm phán ngời tiến hành tố tụng khác phiên nhiều bất cập cha đợc phân định rành mạch Hệ thống pháp luật hình tố tụng hình nhiều vớng mắc thực tiễn, cha đợc quan có thẩm quyền giải thích yếu tố dẫn đến sai sót, tồn nêu đội ngũ KSV thiếu, số KSV yếu lực, trình độ, cha phát huy hết vai trò trách nhiệm công tác Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị đà xác định: Đội ngũ cán t pháp thiếu số lợng, yếu trình độ lực nghiệp vụ, phận tiêu cực, thiếu trách nhiệm, thiếu lĩnh, sa sút phẩm chất đạo đức Đây vấn đề nghiêm trọng làm ảnh hởng đến kỷ cơng, pháp luật, giảm hiệu lực máy Nhà nớc" Trớc mặt hạn chế nêu trên, với mục tiêu xây dựng t pháp vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bớc đại mà trọng tâm hoạt động xét xử, Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị đà xác định nhiệm vụ trọng tâm công cải cách t pháp thời gian tới Nâng cao chất lợng công tố KSV phiên toà, bảo đảm tranh tụng với luật s, ngời bào chữa ngời tham gia tố tụng khác Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị tiếp tục xác định thực tốt chủ trơng Nâng cao chất lợng tranh tụng KSV phiên xét xử, coi khâu đột phá cải cách t pháp Xuất phát từ lý từ nhận thức việc nâng cao lực THQCT XXST cỏc VaHS vấn đề quan trọng Mặt khác, theo yêu cầu Đảng Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Kết luận số 79 Bộ Chính trị, vai trò VKS TA cấp huyện ngày đợc xác định quan trọng đà đợc tăng thẩm quyền Vỡ vy, hc viờn chn đề tài Năng lực thực hành quyền công tố xét xử sơ thẩm vụ án hình Kiểm sát viên VKS nhõn dõn cấp huyện thành phố Hà Nội để nghiên cứu viết Luận văn Thạc sĩ Luật học Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, chuyên ngành lý luận lịch sử Nhà nớc Pháp luật Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đà có nhiều công trình, viết nghiên cứu QCT, thực hành QCT kiểm sát xét xử đợc tiếp cận dới nhiều góc độ khác Có thể nêu số công trình tiêu biểu sau: - Luận án Tiến sĩ Luật học "QCT Việt Nam", Lê Thị Tuyết Hoa, Viện nghiên cứu Nhà nớc Pháp luật, Trung tâm khoa học xà hội nhân văn quốc gia, năm 2002 Tác giả Lun ỏn đà tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận QCT THQCT tố tụng hình sự; đề xuất số giải pháp dới góc độ hoàn thiện pháp luật tổ chức thực tiễn nhằm nâng cao chất lợng THQCT tố tụng hình - Đề tài cấp khoa học Bộ: + "Một số vấn đề lý luận thực tiễn đổi thủ tục tranh tụng phiên toà", Tiến sỹ Vũ Mộc làm chủ nhiệm, VKSNDTC, năm 2004 Nội dung đề tài làm rõ sở lý luận thực tiễn tranh tụng phiên hình theo tinh thần Nghị 08-NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị + "Xây dựng đội ngũ cán t pháp theo yêu cầu Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa Việt Nam nay", TS.Trần Đình Thắng làm chủ nhiệm đề tài, Viện Nhà nớc pháp luật - Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2008 + "Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng THQCT phiên tòa hình sự", tác giả Trịnh Khắc Triệu làm chủ nhiệm đề tài, năm 2002 Ban Chủ nhiệm đà sâu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động THQCT KSV phiên tòa hình sự, phân tích yếu kém, tồn cần khắc phục Trên sở đó, Ban Chủ nhiệm đề cập nội dung KSV cần thực để công tác THQCT KSV phiên tòa xét xử cỏc VaHS đạt chất lợng, hiệu + "Những vấn đề lý luận QCT thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay", Viện kiểm sát nhân dân tối cao, năm 1999 + "Những giải pháp nâng cao chất lợng THQCT kiểm sát hoạt động t pháp", Viện kiểm sát nhân dân VKSND tối cao, năm 2002 + "Viện kiểm sát nhân dân tiến trình cải cách t pháp, Hội thảo khoa học, VKSNDTC, tháng - 2008 - Luận văn Thạc sĩ Luật học: - "Nâng cao chất lợng THQCT giai đoạn xét xử Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh" tác giả Trần Văn Nam, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2004 Luận văn Thạc sĩ Luật học "Chất lợng THQCT XXSTcác VAHS VKSND tỉnh Hà Nam" tác giả Trần Thị Đông, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2008 Các tác giả hai luận văn nói đà tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tiêu chí đánh giá chất lợng, thực trạng THQCT giai đoạn XXST VAHS đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác - Nâng cao chất lợng THQCT XXST c¸c VAHS cđa KSV VKSND c¸c qn thành phố Hà Nội tác giả Trần Đình Tó, Häc viƯn chÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh, 2008 + Chất lợng tranh tụng phiên XXST hình KSV VKSND tỉnh Thanh Hoá tác giả Mai Thị Nam, Học viện trị - Hành chÝnh quèc gia Hå ChÝ Minh, 2008 + "Năng lực tranh tụng KSV THQCT phiên xét xử án hình tỉnh An Giang", tác giả Bùi Trí Dũng, Học viện trị - Hµnh chÝnh quèc gia Hå ChÝ Minh, 2008 + “ChÊt lợng đội ngũ KSV VKSND cấp quận, huyện tỉnh Thái Nguyên tác giả Nguyễn Hữu Phơng, Học viện trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2008 - Đề án: "Tổ chức máy chức năng, nhiệm vụ VKSND tiến trình cải cách t pháp, Ban cán Đảng VKSNDTC, tháng - 2008 - Sách tham khảo: "THQCT kiểm sát hoạt động t pháp giai đoạn điều tra", TS Lê Hữu Thể, Nxb T pháp, Hà Nội, 2008 Ngoài ra, có số viết đăng tạp chí chuyên ngành nh: Tổ chức máy chức năng, nhiệm vụ VKSND tiến trình cải cách t pháp tác giả Lê Hữu Thể (Tạp chí kiểm sát số 14-16, 2008); Bàn mô hình VKS theo yêu cầu cải cách t pháp tác giả Lại Hợp Việt (Tạp chí Kiểm sát số 14-16, 2008); “Mét sè ý kiÕn vỊ tỉ chøc vµ hoạt động VKS theo yêu cầu cải cách t pháp tác giả Bùi Đức Long (Tạp chí Kiểm sát số 14-16, 2008); Củng cố tổ chức nâng cao lực, hiệu hoạt động quan bảo vệ pháp luật- Chuyên đề số 46 hệ thống giảng cho cán nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Tiến Sỹ Quách Sĩ Hùng; Một số chuyên đề Nâng cao chất lợng đội ngũ KSV VKS cấp tình hình Vụ tổ chức cán VKSNDTC năm 2008 Nhìn chung, công trình, viết nêu ®· ®Ị cËp tíi mét sè khÝa c¹nh cđa QCT, hoạt động THQCT KSXX song cha có công trình nghiên cứu cách toàn diện hệ thống lực áp dụng pháp luật KSV VKSND cÊp hun ë thµnh Hµ Néi THQCT ë giai đoạn XXST VAHS Nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc, vận dụng phát triển kết nêu trên, luận văn nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lực áp dụng pháp luật cđa KSV VKSND cÊp hun ë thµnh Hµ Néi THQCT giai đoạn XXST VAHS Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục đích: Thông qua phân tích, đánh giá thực trạng lực THQCT XXST VAHS KSV VKSND cấp huyện thành phố Hà Nội, luận văn đề xuất quan điểm, giải pháp nâng cao lực THQCT XXST c¸c VAHS cđa KSV VKSND cÊp hun thành phố Hà Nội - Nhiệm vụ: Để đạt đợc mục đích nêu trên, luận văn tập trung giải qut mét sè nhiƯm vơ sau: Mét lµ, làm sáng t nhng vấn đề lý luận lùc THQCT XXST c¸c VAHS, khái niệm, đặc im lực THQCT, nhng tiêu chí đánh giá v cỏc iu kin đảm bảo lực THQCT XXST VAHS KSV VKSND cấp huyện thành phố Hà Nội Hai là, đánh giá thực trạng lực THQCT XXST c¸c VAHS cđa KSV VKSND cÊp hun ë thµnh Hµ Néi Nêu lên thành đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn ch Ba là, trỡnh by cỏc quan điểm, giải pháp nhm đảm bảo nâng cao lực THQCT XXST c¸c VAHS cđa KSV VKSND cÊp hun ë thµnh Hµ Néi giai đoạn Đối tợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tợng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận QCT, lực THQCT thực trạng, giải pháp nâng cao lực THQCT KSV VKSND cÊp hun ë thµnh Hµ Néi THQCT giai đoạn XXST VAHS - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn nghiên cứu vấn ®Ị THQCT cđa KSV VKSND cÊp hun ë thµnh Hà Nội THQCT giai đoạn XXST VAHS Thời gian nghiên cứu, khảo sát vòng năm, từ năm 2007 đến 2011 Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận: Luận văn đợc nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh Nhà nớc pháp luật; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam cải cách máy nhà nớc nói chung cải cách t pháp nói riêng - Phơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu triết học Mác - Lênin, đặc biệt trọng phơng pháp kết hợp lý luận thực tiễn, phân tích tổng hợp, lịch sử cụ thể Ngoài luận văn sử dụng số phơng pháp môn khoa học khác nh thống kê, so sánh Đóng góp mặt khoa học luận văn - Luận văn góp phần hoàn thiện số vấn đề lý luận QCT, THQCT v nng lc THQCT, yếu tố phản ánh v cỏc iu kin đảm bảo lực THQCT KSV VKSND - Luận văn đánh giá khái quát thực trạng nng lc THQCT XXST VAHS cđa KSV VKSND cÊp hun ë thµnh Hµ Nội thời gian qua - Luận văn đa số quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao lùc THQCT XXST c¸c VAHS cđa KSV VKSND cÊp hun ë thµnh Hµ Néi thêi gian tíi ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần n©ng cao nhËn thøc vỊ lực THQCT cđa KSV ngành kiểm sát nói chung KSV VKSND cấp huyện thành phố Hà Nội nói riêng Đồng thời, luận văn đợc dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy sở nghiên cứu, đào tạo chuyên ngành Nhà nớc Pháp luật Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chơng, tiết Chng C S Lí LUN V lực THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA KIỂM SÁT VIÊN VIỆN KIM ST NHN DN 1.1 KHI NIM, đặc điểm lùc THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA KIỂM SÁT VIÊN VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 10 Để làm rõ khái nim lực THQCT xột x s thm cỏc VAHS KSV VKSND, trước hết phải tìm hiểu vấn đề có liên quan như: QCT gì? THQCT gì? Đây nội dung quan trng, liờn quan trc tip n khỏi nim lực THQCT xét xử sơ thẩm VAHS KSV VKSND 1.1.1 Khái niệm thực hành quyền công tố 1.1.1.1 Khái niệm quyền cơng tố Trên giới, khái niƯm QCT THQCT xuất từ sớm, gắn liền với lịch sử đời phát triển Nhà nước pháp luật Nhưng nước ta, góc độ lập pháp Hiến pháp năm 1980 văn pháp lý đưa thuật ngữ “Thực hành QCT” đề cập đến chức VKSND (Điều 137) Thuật ngữ nhắc lại Điều Điều Luật Tổ chức VKSND năm 1981 Như vậy, hoạt động VKSND, bên cạnh khái niệm truyền thống “Kiểm sát việc tuân theo pháp luật” xuất khái niệm “QCT” “Thực hành QCT” Từ đến có nhiều tài liệu giảng dạy, nhiều viết tạp chí khoa học đề cập đến khái niệm Ở nước ta, thời gian qua tồn nhiều quan điểm khác vấn đề QCT Theo Đại từ điển tiếng Việt “Cơng tố” có nghĩa “điều tra, truy tố, buộc tội kẻ phạm pháp phát biểu ý kiến trước TA” [65, tr.453] Như vậy, theo Đại từ điển tiếng Việt cơng tố hiểu với nhiều nội dung khác nhau: điều tra, truy tố, buộc tội, phát biểu ý kiến trước TA Có thể nêu khái quát số quan điểm sau: - Quan điểm thứ đồng khái niệm QCT với hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật VKSND Quan điểm xuất phát từ chức VKSND để xem xét QCT Những người theo quan điểm cho tất hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật THQCT [33] Điều có nghĩa là, VKS kiến nghị yêu cầu quan nhà nước sửa 102 Trước hết, phải nhận thức mối quan hệ công tác phịng ban VKSND cấp huyện, khơng đơn mối quan hệ công tác nghiệp vụ mà mối quan hệ lãnh đạo, điều hành Đối với công tác nghiệp vụ, việc tăng cường mối quan hệ phối hợp có tác dụng hỗ trợ, tác động cho nhau, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, vụ án lớn, vụ án có nhiều quan điểm khác vụ án dư luận quan tâm Ví dụ mối quan hệ phịng THQCT với VKSND cấp huyện; ViƯn KiĨm s¸t cấp huyện với phịng kiểm sát giam giữ Ngồi cịn có mối quan hệ phối hợp khác để giúp cho đơn vị, phòng ban thực tốt chức năng, nhiệm vụ Ví dụ mối quan hệ Văn phòng tổng hợp với Phòng THQCT, Phòng Tổ chức cán với VKSND cấp huyện Như sở quy định pháp luật quyền hạn trách nhiệm phòng ban có mối quan hệ phối hợp khác với mục đích làm cho tất hoạt động trở thành đồng bộ, nhịp nhàng, phát huy sức mạnh phận tạo sức mạnh tổng hợp toàn hệ thống Tuy nhiên, sở quy định quyền hạn trách nhiệm chủ thể tham gia mối quan hệ này, không làm tính chủ động, sáng tạo tự chủ phòng ban VKSND cấp huyện Để tăng cường mối quan hệ phối hợp này, VKSND cấp huyện thành phố Hà Nội cần xây dựng hồn thiện quy chế phối hợp cơng tác, quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm phòng ban VKSND cấp huyện phối hợp Bên cạnh việc tăng cường mối quan hệ phối hợp nội ngành, việc tăng cường phối hợp VKSND với quan tham gia tiến hành tố tụng, với cấp uỷ Đảng, với quan đơn vị khác yếu tố quan trọng để nõng cao nng lc thực hành quyền công tố Thc tế cho thấy, mối quan hệ phối hợp VKSND với quan tham gia tiến hành tố tụng tốt giúp cho việc đấu tranh phịng chống tội phạm tốt, loại tội phạm lên có chiều 102 103 hướng gia tăng, đồng thời đẩy nhanh tiến độ, chất lượng giải án cao hơn, xác phục vụ tốt yêu cầu nhiệm vụ trị địa phương Hơn nữa, mối quan hệ phối hợp tốt làm cho việc áp dụng pháp luật nghiêm chỉnh thống nhất, kịp thời khắc phục sơ hở, thiếu sót tố tụng; giải kịp thời bất đồng quan điểm quan tiến hành tố tụng phát huy sức mạnh tổng hợp quan Tuy nhiên, quyền hạn ngành cần rõ ràng; không hữu khuynh né tránh đùn đẩy trách nhiệm Để có phối hợp tốt hơn, nhịp nhàng yêu cầu đặt hàng tháng, ba ngành: Công an, VKS, TA phải có họp giao ban, xây dựng quy chế hoạt động, đảm bảo thực quy chế đề phương hướng yêu cầu phối hợp thời gian tới Ngoài việc xác lập, giải tốt mối quan hệ phối hợp nội ngành, quan tố tụng cịn phải tăng cường mối quan hệ phối hợp với cấp uỷ Đảng, quyền, đồn thể, quan ngơn luận Theo định kỳ, phải báo cáo với cấp uỷ đảng địa phương tình hình vi phạm, tội phạm xảy địa phương, đồng thời xin ý kiến đạo đường lối giải vụ án phức tạp, nghiêm trọng vụ án dư luận quan tâm VKSND cấp chủ động tham mưu cho cấp uỷ Đảng chủ trương, biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm địa bàn Đối với quan, tổ chức, đơn vị, đoàn thể quan ngơn luận VKS phải chủ động xây dựng chương trình cụ thể tiếp nhận xử lý tin báo tội phạm, thông qua phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật 3.2.3 Nhóm giải pháp khác 3.2.3.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động thùc hành quyền công tố xột x s thm cỏc v ỏn hỡnh s ca Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện thành phố Hà Nội Đảng Cộng sản người lãnh đạo Nhà nước xã hội Trong suốt trình kể từ thành lập Đảng đến nay, đặc biệt từ thực đường lối 103 104 đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo, kinh tế - xã hội nước ta có phát triển vượt bậc, đời sống vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân ngày cải thiện nâng cao Thực chủ trương cải cách tư pháp Đảng, thời gian qua, chất lượng công tác tư pháp đạt nhiều thành đáng khích lệ đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật tội phạm Nhận thức cấp uỷ đảng đảng viên toàn xã hội hoạt động THQCT kiểm sát hoạt động tư pháp, vị trí, chức năng, nhiệm vụ ngành Kiểm sát ngày đầy đủ hồn thiện hơn; nhiều sách, chế độ ngành Kiểm sát đổi mới, tạo điều kiện cho ngành thực tốt chức công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Để nâng cao lực THQCT XXST VAHS KSV VKSND cấp huyện thành phố Hà Nội, thời gian tới cán KSV VKSND cấp huyện thành phố Hà Nội phải nhận thức bảo đảm lãnh đạo Đảng hoạt động ngành Kiểm sát Các cấp uỷ Đảng cần tăng cường lãnh đạo hoạt động quan tư pháp ngành Kiểm sát theo hướng sau: - Đảng lãnh đạo ngành Kiểm sát quan tư pháp khác chặt chẽ trị, tổ chức cán bộ, đảm bảo hoạt động ngành Kiểm sát quan tư pháp khác thực quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước; khắc phục tình trạng cấp uỷ bng lỏng lãnh đạo cấp uỷ can thiệp vào hoạt động tư pháp; cán tư pháp quan tư pháp thoát ly lãnh đạo tổ chức đảng thiếu tính chủ động, ỷ lại cấp uỷ; xây dựng hoàn thiện hệ thống quan điểm Đảng lĩnh vực tư pháp - Tăng cường công tác xây dựng Đảng, giáo dục, quản lý, kiểm tra hoạt động tổ chức Đảng, đảng viên chăm lo công tác quy hoạch, đào tạo, tuyển chọn, bố trí, sử dụng cán ngành kiểm sát quan tư pháp khác 104 105 - Xây dựng hoàn thiện chế phối hợp làm việc tổ chức Đảng với quan tư pháp ban, ngành có liên quan theo hướng cấp uỷ định kỳ nghe báo cáo cho ý kiến định hướng công tác tư pháp Xác định rõ trách nhiệm tập thể cá nhân cấp uỷ lãnh đạo, đạo công tác tư pháp Sự lãnh đạo Đảng hoạt động ngành phải thực cách toàn diện, chặt chẽ trị, tư tưởng, tổ chức cán bộ, từ trình xây dựng chủ trương, đường lối, quan điểm đến việc đạo thực đường lối quan điểm Tiếp tục tập trung đạo thực thắng lợi Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Coi “chìa khố” nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quan tư pháp, có ngành Kiểm sát 3.2.3.2 Hồn thiện chế giám sát quan dân cử nhân dân hoạt động thùc hµnh qun c«ng tè xét xử sơ thẩm vụ án hỡnh s ca Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân d©n cấp huyện thành phố Hà Nội - Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân Giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân hoạt động quan nhà nước chức quan trọng quan dân cử Hoạt động giám sát thực nhiều hình thức khác như: thơng qua việc nghe báo cáo, thẩm tra cho ý kiến báo cáo công tác kỳ họp Quốc hội Hội đồng nhân dân; thông qua chất vấn trả lời chất vấn Trong đó, hoạt động chất vấn đại biểu dân cử hình thức mang lại hiệu lớn, đặc biệt thời đại thông tin Đối với hoạt động quan tư pháp ngành Kiểm sát Thông qua chất vấn trả lời chất vấn hạn chế, tồn hoạt động thực hành QCT kiểm sát hoạt động tư pháp công khai đến tầng lớp nhân 105 106 dân Sức ép từ phía dư luận xã hội sai phạm, tồn hoạt động THQCT buộc cấp kiểm sát phải đổi chế, sách phương thức hoạt động nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác ngành Trên thực tế năm qua, hoạt động chất vấn nhiều bất cập, mặt hoạt động quan dân cử cịn mang tình hính thức, định kỳ năm họp hai lần, lần khoảng 30 đến 40 ngày (đối với Quốc hội), khoảng đến ngày (đối với Hội đồng nhân dân), rõ ràng hai quan giải hết vấn đề phát sinh, bên cạnh chức giám sát, Quốc hội Hội đồng nhân dân thực chức quan trọng khác Do vậy, thời lượng dành cho chất vấn trả lời chất vấn nói chung, chất vấn hoạt động ngành kiểm sát nói riêng cịn ít; bên canh đó, chất lượng đại biểu dân cử nhìn chung cịn thấp khơng đồng Đa số đại biểu có kiến thức, có lực đại biểu hoạt động kiêm nhiệm, đại biểu không kiêm nhiệm phần lớn đại biểu theo cấu thành phần xã hội, cấu vùng miền Trong điều kiện đó, khơng phải đại biểu dân cử phát huy hết trách nhiệm, thực đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn - Nhằm tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chất vấn nói riêng, chất lượng giám sát nói chung, trước hết phải đổi phương thức hoạt động Quốc hội, địa phương ý đổi mạnh mẽ chế phương thức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp theo hướng tăng cường đại biểu hoạt động chuyên trách; nâng cao chất lượng đại biểu, theo đại biểu theo cấu thành phấn xã hội phải đạt tiêu chuẩn trình độ học vấn trình độ chuyên môn nghiệp vụ định ứng cử làm đại biểu dân cử - Có chế, sách hợp lý để phát huy vai trị giám sát cá nhân đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động ngành kiểm sát quan tư pháp khác; cần thiết phân cơng đại biểu có chun mơn lĩnh vực pháp luật trực tiếp phụ trách việc giỏm sỏt hot ng 106 107 thực hành quyền công tè VKS Gắn trách nhiệm đại biểu phân công giám sát phải chịu phần trách nhiệm sai phạm, tồn hoạt ng thực hành quyền công tố c th hoỏ Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Quốc hội khoá XII thành lập uỷ ban tư pháp Quốc hội để giúp Quốc hội thực nhiệm vụ giám sát hoạt động tư pháp, trọng tâm việc bắt, giam giữ, truy tố, xét xử Đây giải pháp có ý nghĩa thực tiễn lớn nhằm nâng cao chất lượng công tác tư pháp nước ta - Xác định rõ trách nhiệm Viện trưởng VKSND cấp huyện việc xử lý, thực kết luận qua giám sát, đảm bảo nội dung kết luận thực đầy đủ, kịp thời - Tiếp tục hồn thiện có chế pháp luật nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân hoạt động THQCT xét xử sơ thẩm VAHS VKSND Tăng cường vai trò giám sát Mặt trận Tổ quốc thành viên mặt trận; tiếp tục mở rộng hình thức tuyên truyền, giáo dục, phổ biến nâng cao nhận thức pháp luật cho tầng lớp nhân dân, để họ tham gia tích cực, có hiệu vào cơng đấu tranh phòng, chống tội phạm kiểm tra, giám sát hoạt động THQCT xét xử sơ thẩm VAHS ngành Kiểm sát 107 108 KẾT LUẬN Viện kiểm sát nhân dân quan Nhà nớc nằm hệ thống quan t pháp có vị trí, vai trò quan trọng việc giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xà hội, bảo vệ pháp chế XHCN Hiện nay, trớc yêu cầu cải cách t pháp đà đặt yêu cầu khách quan phải xây dựng mô hình tổng thể hệ thống t pháp; xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền hoàn thiện tổ chức, máy quan t pháp Trong năm gần có nhiều quan điểm khác vai trò, vị trí, chức năng, tổ chức ngành Kiểm sát, nhng Đảng Nhà nớc ta khẳng định Viện kiểm sát tiếp tục thực chức THQCT kiểm sát hoạt động t pháp Đó sở phơng pháp luận để tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn lực THQCT xét xử sở thẩm vụ án hình VKSND nói chung lực THQCT xét xử sở thẩm vụ án hình sù cđa KSV VKSND cÊp hun ë thµnh Hµ Nội nói riêng Những kết nghiên cứu luận văn cho thấy: Thứ nhất, hoạt động THQCT quyền đặc biệt ngành Kiểm sát nhân dân Thông qua hoạt động thc hnh QCT VKS s dng tổng hợp quyền pháp lý thuộc nội dung QCT để thực việc truy cứu TNHS người phạm tội giai đoạn điều tra, truy t, xột x Những vấn đề lý luận chung quyền công tố, THQCT VKSND sở tẳng để luận văn sâu phân tích làm rõ khái niệm, đặc điểm lực THQCT giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình VKSND Mặt khác, luận văn tập trung làm 108 109 rõ yếu tố cấu thành điều kiện đảm bảo lực THQCT XXST vụ án hình Những nghiên cứu phân tích sở, tẳng để tìm hiểu, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp đảm bảo lực THQCT XXST vụ án hình KSV VKSND cÊp hun ë thµnh Hµ Néi Thø hai, luận văn sử dụng kết hợp phơng pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh Qua nghiên cứu, đánh giá nhận thấy năm 2007 - 2011, hoạt động THQCT XXST vụ án hình KSV VKSND cấp huyện thành phố Hà Nội đà đạt đợc nhiều thành tích đáng khích lệ; đợc cấp uỷ Đảng VKSND tối cao ghi nhận; góp phần giữ vững an ninh, trị, trật tự an toàn xà hội, bảo vệ Đảng, bảo vệ lợi ích Nhà nớc, quyền lợi ích đáng cá nhân; giúp Toà án án định công tâm, ngời, tội, pháp luật, đợc nhân dân đồng tình ủng hộ Tuy vậy, đối chiếu với quy định pháp luật, trớc yêu cầu cải cách t pháp đòi hỏi xà hội, năm qua hoạt động bộc lộ tồn tại, hạn chế Thực trạng nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, song nguyên nhân chủ quan chủ yếu, đáng lu ý nhận thức, trình độ lực chuyên môn ý thức trách nhiệm phận KSV cha đáp ứng đợc yêu cầu công đấu tranh phòng chống vi phạm tội phạm giai đoạn Thứ ba, đánh giá cách tổng thể thực trạng công tác thời gian quan thấy u điểm bản, 109 110 đặc biệt cha để xảy trờng hợp Toà án tuyên bị cáo không phạm tội, trờng hợp oan sai, phải bồi thờng theo Nghị 388-NQ/UBTVQH Những hạn chế kh«ng chiÕm tû lƯ lín nhng dã tÝnh chÊt đặc thù công việc, hoạt động liên quan trực tiếp đến sinh mạng trị, thấm chí tính mạng ngời nên dù sai sót mức độ để lại hậu không nhỏ, đặc biệt nguyên nhân làm giảm sút lònh tin nhân dân quan bảo vệ pháp luật Do việc nâng cao lực THQCT XXST vụ án hình cự VKSND yêu cầu đòi hỏi tất yếu khách quan Thứ t, luận văn đề cập cách khái quát quan điểm đạo Đảng công tác t pháp nói chung ngành Kiểm sát nhân dân nói riêng Đó quan điểm đảm bảo cho lực THQCT XXST vụ án hình KSV VKSND; phơng châm, định hớng để xây dựng phơng hớng, giải pháp nâng cao lực THQCT XXST vụ án hình KSV VKSND năm Thứ năm, để đảm bảo lực THQCT XXST vụ án hình KSV VKSND đạt hiệu cao, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm yêu cầu cải cách t pháp, đòi hởi xà hội; góp phần xây dựng t pháp sạch, vững mạnh, luận văn đà mạnh dạn đa ba nhóm giải pháp cớ bản, là: Nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật, nhóm giải pháp ngành kiểm sát nhóm giải pháp khác Những luận giải 110 111 đợc khái quát từ thực tế tình hình hoạt động VKSND cấp huyện thành phố Hà Nội số liệu thực tế, ví dụ vụ án cụ thể cha phản ánh đợc đầy đủ, sâu sắc, nhng có sở lý luận thực tiễn, có lý lẽ thuyết phục Những quan điểm giải pháp nêu vừa có tính định hớng, vừa giải pháp cấp bách cần thực hiện, nhằm hớng tới giải tốt tồn nảy sinh trình THQCT KSV VKSND cấp huyện thành phố Hà Nội nói riêng ngành Kiểm sát nhân dân nói chúng năm tới Kết nghiên đạt đợc trình phấn đấu, n lực thân tác giả; giúp dỡ nhiệt tình, đầy tinh thần trách nhiệm Thầy Cô, nhà khoa học, đồng nghiệp ngành kiểm sát đặc biệt giúp đỡ thấy hớng dẫn khoa học luận văn Song điều kiện nghiên cứu khả có hạn, luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Vì vậy, tác giả mong nhận đợc dẫn, ®ãng gãp ý kiÕn cđa c¸c Thầy, Cơ, nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn đợc hoàn thiện 111 112 DANH MC TI LIU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng thành phố Hà Nội (2010), Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Đảng thành phố Hà Nội, khóa XVI Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999 (2001), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hồ Bình (2003), “Rèn luyện kỹ đọc cáo trạng luận tội KSV phiên toà”, Tạp chí Kiểm sát, (4) Dương Thanh Biểu (2005), “Tranh luận KSV phiên tồ hình sự, lý luận thực tiễn”, Kiểm sát, (24), tr 6-9 Bộ Chính trị (2002), Chỉ thị 53 CT/TW ngày 21/03/2000 Bộ trị Về số cơng việc cấp bách quan tư pháp cần thực năm 2000 Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 08-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo - Trung tâm ngơn ngữ văn hố Việt Nam (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 11 Lê Cảm (2001), Những vấn đề lý luận chế định QCT, Báo cáo Hội nghị Khoa học “Tổ chức hoạt động VKS nhân dân tình hình mới” Uỷ ban pháp luật Quốc hội tổ chức (Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 2/04/2001) 112 113 12 Trần Thái Dương (1994), “Quyền tư pháp quyền kiểm sát”, Tạp chí kiểm sát, (2) 13 Đảng Cộng sản Việt Nam 1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Trần Văn Độ (1999), Một số vấn đề QCT, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp “Những vấn đề lý luận QCT việc tổ chức thực QCT Việt Nam từ năm 1945 đến nay”, VKS nhân dân tối cao, Hà Nội 17 Đỗ Văn Đương (1999), Khái niệm, đối tượng, phạm vi, nội dung QCT, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp “Những vấn đề lý luận QCT việc tổ chức thực QCT Việt Nam từ năm 1945 đến nay”, VKS nhân dân tối cao, Hà Nội 18 Thạch Giản (1982), tìm hiểu máy nhà nước, VKS nhân dân, Nxb Pháp Lý, Hà Nội 19 Phạm Hồng Hải (1999), Bàn QCT, Kỷ yếu đề tài cấp Bộ “Những vấn đề QCT thực tế hoạt động công tố Việt nam từ năm 1995 đến nay”, VKS nhân dân tối cao, Hà Nội 20 Phạm Hồng Hải (1994), “Về chức bào chữa tố tụng hình sự”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (2) 21 Lê Thị Tuyết Hoa (2001), “Bàn QCT”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (10) 22 Học viện Tư pháp (2006), Giáo trình Kỹ thực hành QCT kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình sự, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 23 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam 1, Trung tâm biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 113 114 24 Phạm Tuấn Khải (1999), Những vấn đề QCT thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ 1945 đến nay, Kỷ yếu đề tài cấp bộ, VKS nhân dân tối cao, Hà Nội 25 Hoàng Bá Khuyến (2007), Chức chủ thể tranh tụng “Cơ sở lý luận thực tiễn thi hành quy định Bộ luật Tố tụng hình 2003 liên quan đến tranh tụng phiên tồ hình Một số kiến nghị giải pháp”, TA nhân dân tối cao, Hà Nội 26 Trần Đức Lương (2002), “Đẩy mạnh cải cách tư pháp, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam”, Tạp chí cộng sản, (10) 27 Nguyễn Đức Mai (1999), Một số ý kiến QCT, Kỷ yếu đề tài cấp “Những vấn đề lý luận QCT việc tổ chức thực QCT Việt Nam từ 1945 đến nay”, VKS nhân dân tối cao, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 30 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Vũ Mộc (1995), Về thực QCT VKS nhân dân tố tụng hình sự, thực tiễn kiến nghị, Trong sách “Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách tố tụng hình Việt Nam”, VKS nhân dân tối cao 32 Trần Đình Nhã (1999), Bàn khái niệm công tố, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp “Những vấn đề lý luận QCT việc tổ chức thực QCT Việt Nam từ 1945 đến nay”, VKS nhân dân tối cao, Hà Nội 33 Võ Quang Nhạn (1984), “Bàn QCT”, Tạp chí Kiểm sát, (2) 34 Hồng Phê (chủ biên), (2002), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng 35 Nguyền Thái Phúc (1999), Một số vấn đề QCT VKS, Kỷ yếu đề tài cấp “Những vấn đề lý luận QCT thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ 1945 đến nay”, VKS nhân dân tối cao, Hà Nội 36 Nguyền Thái Phúc (2003), “Vai trò trách nhiệm KSV thủ tục tranh luận phiên sơ thẩm”, Tạp chí Kiểm sát, (9) 114 115 37 Quốc hội (1993), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Quốc hội (1993), Luật tổ chức VKS nhân dân năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Quốc hội (2000), Bộ Luật Hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Quốc hội (2000), Bộ Luật Tố tụng hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Quốc hội (2002), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 (đã sửa đổi bổ sung năm 2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Quốc hội (2002), Luật Tổ chức VKS nhân dân năm 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Quốc hội (2003), Bộ Luật Tố tụng hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa (1976), Nxb Sự thật, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Thắng (2003), “Nâng cao tính giáo dục, tuyền truyền pháp luật văn luận tội KSV”, Tạp chí Kiểm sát, (4) 46 Trần Đại Thắng (2003), “Bàn vấn đề tranh tụng tố tụng hình sự”, Tạp chí kiểm sát, (9) 47 Võ Thọ (1985), Một số vấn đề Luật Tố tụng hình sự, Nxb Pháp Lý, Hà Nội 48 Lê Hữu Thể (chủ nhiệm đề tài) đồng tác giả (1999), Tổng thuật đề tài cấp bộ: Những vấn đề lý luận QCT thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay, VKS nhân dân tối cao 49 Thuật ngữ pháp lý phổ thông (1986), tập 1, Nxb Pháp Lý, Hà Nội 50 Trịnh Khắc Triệu (2002), “Nâng cao trách nhiệm KSV việc thực hành QCT phiên xét xử VAHS, Kiểm sát, (8), tr 6-8 51 Trịnh Khắc Triệu (2002), Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thực hành QCT phiên tồ hình sự, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở 115 116 52 Trịnh Khắc Triệu (2003), “Vai trò, nhiệm vụ tranh luận KSV phiên tồ sơ thẩm hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (10) 53 Trung tâm biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa toàn thư, Hà Nội 54 Trường Cao đẳng kiểm sát Hà Nội (1996), Giáo trình cơng tác kiểm sát phần chung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 55 Uỷ ban thường vụ quốc hội (2002), Pháp lệnh KSV năm 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Uỷ ban pháp luật quốc hội (2002) Dự án luật tổ chức VKS nhân dân (sửa đổi) (số 729/UBPL ngày 14-3), Hà Nội 57 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1997), Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu thực hành QCT kiểm sát hoạt động tư pháp, chuyên đề khoa học 58 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1999), Quy chế công tác kiểm sát xét xử hình sự, số 48, ngày 6/8/1999 59 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Những quy định VKS nhân dân KSV VKS nhân dân, Hà Nội 60 Viện kiểm sát nhân dân thnh ph H Ni (2007), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2007 61 Vin kim sỏt nhõn dân thành phố Hà Nội (2008), B¸o c¸o tỉng kÕt công tác kiểm sát năm 2008 62 Vin kim sỏt nhân dân thành phố Hà nội (2009), B¸o c¸o tỉng kết công tác kiểm sát năm 2009 63 Viện kiểm s¸t nhân dân thành phố Hà nội (2010), B¸o c¸o tổng kết công tác kiểm sát năm 2010 64 Vin kiểm sát nhân dân thành phố Hà nội (2011), B¸o cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2011 65 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 116 ... HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA KIỂM SÁT VIÊN VIỆN KIM ST NHN DN 1.1 KHI NIM, đặc điểm lùc THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA KIỂM SÁT... quan trọng đà đợc tăng thẩm quyền Vỡ vy, hc viờn chn đề tài Năng lực thực hành quyền công tố xét xử sơ thẩm vụ án hình Kiểm sát viên VKS nhõn dõn cấp huyện thành phố Hà Nội để nghiên cứu viết... làm tốt công tác đấu tranh phòng chống tội phạm giữ vững ch xó hi ch ngha 2.2 đánh giá lực thực hành quyền công tố xét xử sơ thẩm vụ án hình kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện thành

Ngày đăng: 18/07/2022, 15:59

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tổng số và trỡnh độ học vấn của cỏn bộ, KSV cấp huyện ở TP HN - Năng lực thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của kiểm sát viên VKS nhân dân cấp huyện ở thành phố hà nội
Bảng 2.1 Tổng số và trỡnh độ học vấn của cỏn bộ, KSV cấp huyện ở TP HN (Trang 46)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w