Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác khám xét trong điều tra các vụ án hình sự theo chức năng của lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội Công an tỉnh Quảng Bình
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
515 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHẬN THỨC LÝ LUẬN VỀ KHÁM XÉT TRONG ĐIỀU TRA CÁC TỘI PHẠM VỀ TRẬT TỰ XÃ HỘI 1.1 Khái niệm, nhiệm vụ khám xét điều tra tội phạm trật tự xã hội 1.2 Cơ sở pháp lý khám xét 1.3 Chủ thể quan hệ phối hợp lực lượng tiến hành khám xét điều tra tội phạm trật tự xã hội 1.4 Cơng tác lãnh đạo, đạo trình tự thủ tục tiến hành khám xét điều tra tội phạm trật tự xã hội 1.5 Một số đặc điểm chiến thuật khám xét điều tra tội phạm trật tự xã hội Chương 2: THỰC TRẠNG TIẾN HÀNH KHÁM XÉT TRONG ĐIỀU TRA CÁC TỘI PHẠM VỀ TRẬT TỰ XÃ HỘI CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT ĐIỀU TRA TỘI PHẠM VỀ TRẬT TỰ XÃ HỘI CƠNG AN TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 Một số vấn đề có liên quan đến khám xét điều tra tội phạm trật tự xã hội địa bàn tỉnh Quảng Bình 2.2 Vận dụng chiến thuật khám xét điều tra tội phạm trật tự xã hội lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Cơng an tỉnh Quảng Bình 2.3 Nhận xét, đánh giá chung Chương 3: DỰ BÁO VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHÁM XÉT TRONG ĐIỀU TRA CÁC TỘI PHẠM VỀ TRẬT TỰ XÃ HỘI CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT ĐIỀU TRA TỘI PHẠM VỀ TRẬT TỰ XÃ HỘI CÔNG AN TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 Dự báo tình hình có liên quan đến khám xét điều tra tội phạm trật tự xã hội địa bàn Quảng Bình thời gian tới 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu khám xét điều tra tội phạm trật tự xã hội lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Công an tỉnh Quảng Bình KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 7 11 13 19 30 39 39 52 80 88 88 94 112 114 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ANCT ANQG ANTT ANTQ BLTTHS CAND CSND CSBM CSĐT ĐTTP ĐTV NĐ TTATXH TTHS UBND An ninh trị An ninh quốc gia An ninh trật tự An ninh Tổ quốc Bộ luật tố tụng hình Công an nhân dân Cảnh sát nhân dân Cơ sở bí mật Cảnh sát điều tra Điều tra tội phạm Điều tra viên Nghị định Trật tự, an toàn xã hội Tố tụng hình Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm vừa qua, với phát triển nước, Quảng Bình có phát triển mạnh mẽ mặt: Tình hình trị, xã hội ổn định, kinh tế phát triển, đời sống nhân dân nâng cao Tuy nhiên, với điều kiện thuận lợi kinh tế, xã hội, dịch vụ… Quảng Bình trở thành địa điểm thuận lợi để loại tội phạm lợi dụng hình thành, hoạt động phát triển, có tội phạm trật tự xã hội Tình hình tội phạm trật tự xã hội địa bàn Quảng Bình diễn biến phức tạp, đối tượng phạm tội trật tự xã hội thường hoạt động theo đường dây, tổ chức chặt chẽ với thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, có móc nối, liên kết với đối tượng địa phương khác để thực hành vi phạm tội Điều gây ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh, trật tự địa bàn, tác động tiêu cực đến đời sống nhân dân, đến ổn định phát triển Quảng Bình Chính vậy, việc nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa, điều tra, xử lý tội phạm nói chung, tội phạm trật tự xã hội nói riêng địa bàn Quảng Bình u cầu cấp bách Trong hoạt động điều tra vụ án hình nói chung, vụ án trật tự xã hội nói riêng, để điều tra, làm rõ thật vụ án, Cơ quan điều tra cần phải sử dụng tổng hợp nhiều biện pháp, lực lượng, phương tiện khác Trong hệ thống biện pháp, phương tiện áp dụng điều tra, khám phá tội phạm trật tự xã hội, khám xét biện pháp điều tra áp dụng phổ biến có hiệu Khám xét biện pháp điều tra quy định BLTTHS, áp dụng điều tra hầu hết vụ án trật tự xã hội Hơn nữa, biện pháp tiến hành trực tiếp người thực hành vi phạm tội khám người, khám chỗ ở, chỗ làm việc… Do đó, tiến hành khám xét, Cơ quan điều tra có khả phát hiện, thu thập đồ vật, tài liệu quan trọng, có liên quan đến vụ án, vật chứng để chứng minh thật vụ án Và tài liệu, vật chứng thu thập theo trình tự, thủ tục pháp luật TTHS quy định nguồn chứng quan trọng có giá trị chứng minh tội phạm, làm rõ tất giai đoạn hoạt động phạm tội, vai trị, vị trí đối tượng phạm tội khai thác mở rộng vụ án Nhận thức rõ cần thiết tầm quan trọng khám xét thực tiễn hoạt động điều tra quán triệt tinh thần nội dung Điều 71 73 Hiến pháp năm 1992, BLTTHS năm 2003 quy định chặt chẽ khám xét từ Điều 140 đến Điều 149 Trong năm qua, thực quy định pháp luật TTHS khám xét, lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Công an tỉnh Quảng Bình áp dụng có hiệu biện pháp điều tra tội phạm trật tự xã hội Thông qua khám xét, Cơ quan Cảnh sát điều tra Cơng an tỉnh Quảng Bình phát hiện, thu giữ nhiều tài liệu, chứng quan trọng có giá trị chứng minh tội phạm người thực hành vi phạm tội, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động điều tra, xử lý vụ án trật tự xã hội Thực tế cho thấy khám xét đã góp phần đáng kể vào hiệu công tác điều tra, khám phá tội phạm trật tự xã hội địa bàn tỉnh Quảng Bình Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, trình tiến hành khám xét điều tra vụ án trật tự xã hội địa bàn Quảng Bình cịn bộc lộ số hạn chế, thiếu sót làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động điều tra, để lộ bí mật khám xét, tiến hành khám xét chậm trễ để đối tượng có điều kiện tiêu huỷ vật chứng; tiến hành khám xét không hiệu quả, không thu thập đầy đủ vật chứng vụ án; việc đánh giá, sử dụng kết khám xét phục vụ hoạt động điều tra hạn chế; phận điều tra viên chưa nhận thức rõ tầm quan trọng khám xét, chưa vận dụng có hiệu chiến thuật khám xét để phục vụ điều tra tội phạm trật tự xã hội Trong đó, việc nghiên cứu tổng kết thực tiễn tiến hành khám xét điều tra tội phạm trật tự xã hội địa bàn Quảng Bình chưa quan tâm Việc xây dựng lý luận chiến thuật khám xét chủ yếu dạng lý thuyết giáo trình trường Đại học ngồi ngành Cơng an, chưa có gắn bó chặt chẽ với thực tiễn hoạt động điều tra tội phạm trật tự xã hội Đặc biệt, thời gian vừa qua, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến việc tiến hành khám xét điều tra tội phạm trật tự xã hội địa bàn tỉnh Quảng Bình Từ trình bày trên, việc nghiên cứu đề tài: “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác khám xét điều tra vụ án hình theo chức lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Cơng an tỉnh Quảng Bình” mang tính cấp thiết phương diện lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, từ có Nghị quyết, thị Chính phủ cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm trật tự xã hội, Việt nam có số cơng trình nghiên cứu vấn đề cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm trật tự xã hội Các cơng trình là: - Một số điều cần biết bắt giam giữ khám xét – Phan Hữu Kỳ - tài liệu tham khảo, Nxb CAND, năm 1982; - 101 câu hỏi bắt giữ, khám xét kê biên tài sản – Phan Thanh Bình – Nxb Chính trị Quốc gia, 1997 - Luận văn thạc sỹ luật học: “Phát điều tra tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý có yếu tố nước ” - Lê Mộng Điệp, năm 2001 - Luận án tiến sĩ luật học “Hoạt động phòng ngừa điều tra tội phạm ma tuý lực lượng công an cấp huyện” - Ngô Đại Tuấn, năm 2006 Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nghiên cứu phạm vi rộng chưa tập trung vào khám xét điều tra tội phạm trật tự xã hội, đặc biệt, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu khám xét điều tra tội phạm trật tự xã hội lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Công an tỉnh Quảng Bình Vì vậy, kết nghiên cứu cơng trình khơng thể áp dụng cách hiệu vào việc nâng cao hiệu khám xét điều tra vụ án trật tự xã hội địa bàn tỉnh Quảng Bình Do đó, việc nghiên cứu khám xét điều tra tội phạm trật tự lực lượng Cảnh sát ĐTTP trật tự xã hội Cơng an tỉnh Quảng Bình hồn tồn cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Làm rõ nhận thức lý luận thực tiễn khám xét điều tra tội phạm trật tự xã hội, từ đưa giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu khám xét điều tra tội phạm trật tự xã hội lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Cơng an tỉnh Quảng Bình - Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, đề tài cần phải giải nhiệm vụ sau đây: + Nghiên cứu làm rõ lý luận khám xét việc tiến hành khám xét điều tra các tội phạm trật tự xã hội + Khảo sát, đánh giá thực trạng tiến hành khám xét điều tra các tội phạm trật tự xã hội lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Cơng an tỉnh Quảng Bình; làm rõ ưu điểm hạn chế, thiếu sót, khó khăn, vướng mắc nguyên nhân thực trạng + Đề xuất số giải pháp cụ thể góp phần nâng cao hiệu khám xét điều tra tội phạm trật tự xã hội lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Cơng an tỉnh Quảng Bình thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn khám xét điều tra tội phạm trật tự xã hội lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Cơng an tỉnh Quảng Bình - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài sâu nghiên cứu thực trạng khám xét điều tra tội phạm trật tự xã hội Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Cơng an tỉnh Quảng Bình Đội Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Cơng an thành phố Quảng Bình huyện tỉnh Quảng Bình thời gian năm từ năm 2007 đến hết quý II năm 2011 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận đề tài: Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng, Nhà nước ngành Công an cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm - Phương pháp nghiên cứu: Trong trình thực hiện, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Nghiên cứu tài liệu; Thống kê, tổng hợp, phân tích; Phương pháp đối chiếu, so sánh; Phỏng vấn, trao đổi, toạ đàm; Phương pháp chuyên gia… Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài - Cơ sở lý luận: Đề tài nghiên cứu dựa sở hệ thống quan điểm, đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước đấu tranh phòng chống tội phạm; hệ thống lý luận khoa học điều tra hình sự, khoa học luật hình sự, luật tố tụng hình sự… văn pháp luật, thị, nghị quyết, giáo trình, đề tài khoa học tiến hành khám xét điều tra tội phạm trật tự xã hội - Cơ sở thực tiễn: Cơ sở thực tiễn đề tài kết khảo sát, nghiên cứu báo cáo tổng kết, sơ kết, hồ sơ vụ án cụ thể có liên quan đến khám xét điều tra tội phạm trật tự xã hội lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Cơng an tỉnh Quảng Bình Những điểm đề tài - Đánh giá thực trạng khám xét điều tra tội phạm trật tự xã hội lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Cơng an tỉnh Quảng Bình; từ rút thiếu sót, tồn tại, khó khăn, vướng mắc nguyên nhân thực tế tiến hành khám xét - Đưa giải pháp, kiến nghị khắc phục thiếu sót, tồn nhằm nâng cao hiệu tiến hành khám xét điều tra tội phạm trật tự xã hội lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Công an tỉnh Quảng Bình Kết cấu đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục, đề tài cấu trúc thành chương sau: Chương 1: Nhận thức lý luận khám xét điều tra tội phạm trật tự xã hội Chương 2: Thực trạng tiến hành khám xét điều tra tội phạm trật tự xã hội lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Công an tỉnh Quảng Bình Chương 3: Dự báo giải pháp nâng cao hiệu khám xét điều tra tội phạm trật tự xã hội lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Cơng an tỉnh Quảng Bình Chương NHẬN THỨC LÝ LUẬN VỀ KHÁM XÉT TRONG ĐIỀU TRA CÁC TỘI PHẠM VỀ TRẬT TỰ XÃ HỘI 1.1 Khái niệm, nhiệm vụ khám xét điều tra tội phạm trật tự xã hội 1.1.1 Khái niệm khám xét điều tra tội phạm trật tự xã hội Khám xét biện pháp điều tra quy định BLTTHS Cụ thể, khám xét quy định Chương XII BLTTHS, từ Điều 140 đến Điều 149 BLTTHS năm 2003 [47] Cùng với quy định pháp luật thực tiễn áp dụng biện pháp khám xét, lý luận biện pháp khám xét bước xây dựng, sở để áp dụng biện pháp điều tra thực tiễn hoạt động điều tra Qua nghiên cứu thấy, nước ta, việc xây dựng lý luận khám xét tiến hành muộn phải đến năm 1970, khái niệm khám xét xuất lý luận Qua nghiên cứu thực tế, chúng tơi thấy có số khái niệm khám xét sau: Giáo trình Bắt, khám xét bọn tội phạm hình Trường Đại học Cảnh sát đưa khái niệm: “Khám xét việc Cơ quan điều tra tiến hành tìm tịi, lục sốt người, đồ vật, chỗ ở, địa điểm, thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm kẻ phạm tội người có liên quan trực tiếp đến vụ án nhằm phát thu giữ công cụ, phương tiện phạm tội, đồ vật, tài sản phạm tội mà có đồ vật, tài liệu khác có liên quan đến tội phạm” Khái niệm chưa nêu đầy đủ việc phát tử thi, đối tượng bị truy nã thông qua khám xét Giáo trình Điều tra hình sự, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội đưa khái niệm: "Khám xét người, chỗ ở, địa điểm, thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm hoạt động TTHS nhà nước cách tìm tịi lục sốt nhằm phát thu thập công cụ, phương tiện phạm tội, đồ vật, tài sản phạm tội mà có, đồ vật tài liệu khác có liên quan đến vụ án phát xác chết hay người bị truy nã” Còn giáo trình Chiến thuật điều tra hình năm 2006 Học viện CSND khám xét khái niệm sau: “Khám xét biện pháp điều tra người có thẩm quyền tiến hành cách lục sốt, tìm kiếm người; đồ vật; chỗ ở; chỗ làm việc; địa điểm; thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm người, nhằm phát thu giữ công cụ phương tiện phạm tội, đồ vật, tài sản phạm tội mà có đồ vật, tài liệu khác có liên quan trực tiếp đến vụ án Việc khám xét chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm tiến hành cần phát người bị truy nã” Trong khái niệm trên, thấy khái niệm đưa giáo trình Chiến thuật điều tra hình năm 2006 Học viện CSND xác đầy đủ khám xét Từ khái niệm nêu thấy: - Thứ nhất: Khám xét tiến hành hoạt động điều tra vụ án hình Như vậy, xét mặt nội dung, khám xét hoạt động phát hiện, thu thập chứng để chứng minh tội phạm - Thứ hai: Đối tượng khám xét người, chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm, thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm người có hành vi phạm tội người có liên quan + Người: Những người bị khám xét người cụ thể bao gồm: Bị can, bị cáo; người bị bắt giữ trường hợp khẩn cấp, truy nã; người có mặt nơi khám xét cất giấu người đồ vật cần phát thu giữ Khi khám xét người, lực lượng khám xét quyền khám xét thân thể, trang phục mặc, đồ vật phương tiện mang theo người + Đồ vật: Là vật mà người bị khám xét mang theo người để chỗ ở, chỗ làm việc + Chỗ ở: Là nơi hộ hay người dùng để cư trú, nghỉ ngơi có cất giữ tài sản riêng Chỗ chia làm loại: 104 Bước 4: Đến địa điểm khám xét - Trước rời trụ sở Cơ quan Công an đến địa điểm khám xét + Bố trí cán theo dõi, giám sát đối tượng, nắm biến động đối tượng khám xét, biến động bất lợi, báo cáo kịp thời để xin ý kiến đạo + Người tổ trưởng kiểm tra lần cuối công tác chuẩn bị, nhắc nhở lần cuối nhiệm vụ thành viên tổ + Đảm bảo cho tổ rời địa điểm thời gian dự định đến khu vực có đối tượng khám xét - Trên đường đến địa điểm khám xét: + Đảm bảo an toàn + Đến địa điểm khám xét thời gian dự định - Tiếp cận địa điểm khám xét: + Đúng theo phương án dự kiến + Giữ bí mật, đề phịng đối tượng cất giấu, tiêu hủy chất ma tuý, vất ma tuý khỏi khu vực khám xét Bước 5: Đột nhập vào địa điểm khám xét triển khai biện pháp bảo vệ an toàn khám xét - Đột nhập vào địa điểm: + Theo phương án chọn + Kiên quyết, dứt khoát, bất ngờ loại trừ chống đối + Khơng để đối tượng có thời gian tiêu huỷ chất ma tuý - Triển khai biện pháp bảo vệ an toàn khám xét: + Khi đột nhập vào phải thông báo việc quan Cảnh sát điều tra thi hành lệnh khám xét + Bố trí lực lượng chặn cửa vào cửa sổ, bảo vệ vịng ngồi + Kiểm tra tồn phịng, ngơi nhà, tập trung người có mặt vào chỗ, đảm bảo theo dõi, loại trừ khả chống đối 105 + Thu gom loại đồ vật, dụng cụ sử dụng vũ khí, tập trung vào chỗ, theo dõi chặt chẽ + Ổn định tình hình khu vực khám xét + Mời người chứng kiến Bước 6: Đọc lệnh khám xét thực thủ tục tố tụng - Giới thiệu thành phần tổ khám xét: - Đọc lệnh khám xét + Người tổ trưởng tổ khám xét đọc lệnh khám xét + Các thành viên tổ đứng vị trí phân cơng, bảo vệ khám xét - Thực thủ tục tố tụng: + Giải thích mục đích khám xét + Giải thích quyền nghĩa vụ đối tượng bị khám xét + Kiểm tra làm rõ nhân thân người có mặt địa điểm khám xét + Yêu cầu đương đưa đồ vật tài liệu có liên quan đến vụ án Bước 7: Tiến hành khám xét - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho người tổ khám xét + Người tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho thành viên theo kế hoạch + Từng người nhận thực nhiệm vụ phân công, triển khai đội hình - Tiến hành biện pháp lục sốt tìm kiếm: + Lần lượt kiểm tra kỹ địa điểm, đồ vật + Áp dụng phương tiện để phát chất ma tuý - Theo dõi quan sát trình khám xét + Theo dõi thành viên tổ để đảm bảo tiến độ cơng việc an tồn + Theo dõi đối tượng bị khám xét người khác có mặt địa điểm khám xét + Theo dõi chất ma tuý vật chứng phát Bước 8: Lập biên khám xét, niêm phong vật chứng - Lập biên khám xét: 106 + Lập biên viết + Kẻ vẽ sơ đồ địa điểm khám xét + Chụp ảnh địa điểm khám xét - Niêm phong vật chứng: + Gói niêm phong, + Ký niêm phong - Đọc thông qua biên Ký vào biên - Đọc biên khám xét - Thơng qua biên - Những người có trách nhiệm ký vào biên theo quy định pháp luật Bước 9: Kết thúc khám xét - Ổn định tình hình: + Làm cơng tác tư tưởng thân nhân đối tượng khám xét + Làm công tác tư tưởng quần chúng - Chuyển vật chứng quan điều tra 3.2.3 Đầu tư trang bị công cụ, phương tiện kỹ thuật cần thiết cho lực lượng Cảnh sát điều tra sử dụng trình khám xét tội phạm trật tự xã hội Khám xét biện pháp điều tra phức tạp mang tính cưỡng chế, q trình khám xét cán điều tra phải áp dụng nhiều biện pháp, phương tiện kỹ thuật để phát hiện, thu thập chất ma tuý, đồ vật, tài liệu, tài sản, tiền bạc có liên quan đến vụ án Trong trình khám xét, khơng trường hợp điều tra viên gặp phải chống đối đối tượng khám xét thân nhân đối tượng Chính vậy, tăng cường trang bị cho lực lượng Cảnh sát điều tra cấp công cụ, phương tiện kỹ thuật cần thiết phải sử dụng trình khám xét yếu tố đảm bảo hiệu việc áp dụng biện pháp khám xét điều tra vụ án hình Những công cụ, phương tiện theo quan điểm bao gồm: 107 - Những phương tiện giao thông bao gồm ô tô, xe máy đặc chủng ô tô, xe máy mang biển số dân Tiến tới cần trang bị tơ lại địa hình, máy bay trực thăng để phục vụ cho hoạt động điều tra tội phạm này, có việc áp dụng biện pháp khám xét Trong trường hợp cần thiết, phương tiện giao thơng thay đổi biển số để đảm bảo bí mật - Những phương tiện thơng tin liên lạc, máy đàm, điện thoại di động - Những phương tiện để cạy, phá khóa cửa, khóa tủ kìm cộng lực, vam phá khóa - Những phương tiện để đào bới, cậy phá chng, tuốc nơ vít, bú, cưa tay - Những phương tiện để tìm kiếm, phát vật chứng gậy thăm dò, máy dò kim loại, dò tử thi, tìm chất ma tuý - Máy giám định nhanh chất ma tuý - Những phương tiện để mô tả, chép chứng lập biên như: mẫu biên bản, bút, giấy, máy chụp ảnh, máy quay Video, thước dây - Đèn chiếu sáng loại - Những đồ vật, phương tiện dùng để niêm phong bảo quản vật chứng - Những loại vũ khí, súng cá nhân, khóa trói, mặt lạ phịng độc, quần áo thợ lặn - Những đồ vật, phương tiện ngụy trang, quần áo, giầy mũ ngụy trang - Củng cố mở rộng kho bảo quản vật chứng quan Cảnh sát điều tra cấp Trong số công cụ, phương tiện nêu trên, cần đưa công cụ, phương tiện theo khả kích cỡ vào va ly gọi va ly khám xét số nước khác giới 3.2.4 Nâng cao hiệu quan hệ phối hợp lực lượng Cảnh sát điều tra với lực lượng khác trình tổ chức tiến hành biện pháp khám xét Khám xét có liên quan đến nhiều lực lượng, nhiều cấp, ngành có liên quan Do đó, q trình thực biện pháp địi hỏi phải có quan hệ 108 phối hợp chặt chẽ lực lượng Cảnh sát điều tra với lực lượng khác lực lượng Công an phường, xã trình tổ chức tiến hành biện pháp khám xét Mối quan hệ phối hợp lực lượng Cảnh sát điều tra với lực lượng khác trình khám xét biểu số phương diện sau đây: - Trao đổi thơng tin có liên quan đến khám xét, thông tin đối tượng khám xét, địa điểm, đồ vật, tài liệu cần phải phát thu giữ + Cùng lập kế hoạch khám xét + Cùng chuẩn bị lực lượng, phương tiện cho khám xét + Theo dõi, giám sát đối tượng khám xét trước, sau tiến hành khám xét + Bảo vệ khám xét + Trực tiếp hỗ trợ lực lượng Cảnh sát điều tra qúa trình tìm kiếm, lục sốt để phát chứng + Cùng nghiên cứu đánh giá sử dụng kết khám xét Riêng Công an phường, xã, thị trấn phối hợp với lực lượng Cảnh sát điều tra giải nhiều công việc cung cấp thơng tin có liên quan đến đối tượng khám xét, theo dõi giám sát đối tượng khám xét, bảo vệ khám xét, trực tiếp tham gia vào khám xét với tư cách đại diện quyền địa phương, giúp lực lượng Cảnh sát điều tra mời người chứng kiến Để thực có hiệu quan hệ phối hợp trình khám xét, lực lượng Cảnh sát điều tra cần phải chủ động tổ chức thực biện pháp phối hợp cụ thể nhằm giải vấn đề cụ thể trình khám xét Ngược lại lực lượng trinh sát, Công an phường, xã nhận yêu cầu, đề nghị phối hợp quan điều tra phải triển khai nhanh chóng thực có hiệu yêu cầu đề nghị phối hợp theo khả năng, chức nhiệm vụ 109 3.2.5 Nâng cao hiệu áp dụng chiến thuật khám xét điều tra tội phạm trật tự xã hội Để nâng cao hiệu khám xét việc vận dụng chiến thuật khám xét có ý nghĩa quan trọng Để nâng cao hiệu vận dụng chiến thuật khám xét cần ý số vấn đề sau đây: - Trước hết cần giữ bí mật tuyệt đối khám xét khâu thu thập thông tin đối tượng khám xét, lệnh khám xét, lập kế hoạch khám xét, huy động lực lượng tham gia khám xét, Nếu để lộ bí mật khám xét khám xét khơng có hiệu quả, việc thu giữ chất ma tuý Bởi đối tượng nắm thơng tin tức tẩu tán, tiêu hủy chất ma tuý để trốn tránh trách nhiệm hình - Hai là: Phải tạo yếu tố bí mật, bất ngờ đột nhập vào địa điểm khám xét, tiếp cận đối tượng khám xét, khơng đối tượng có thời gian để che dấu, tiêu hủy chứng Trong trường hợp bắt khám xét đối tượng yêu cầu đặt phải thu công cụ, phương tiện, vật chứng mà đối tượng thực hành vi vi phạm Khi khám xét cần ý đề phòng đối tượng dùng loại vũ khí để chống đối, gây nguy hiểm đến tính mạng lực lượng khám xét Đồng thời cần đặc biệt ý lục soát tước loại vũ khí, làm vơ hiệu hóa loại vũ khí để đảm bảo an tồn, đồng thời cần bố trí lực lượng theo dõi giám sát để xử lý tình xảy - Ba là: Đối với khám xét điều tra tội phạm này, trường hợp phải khám xét toàn khu vực, địa điểm, phương tiện, đồ vật, chỗ làm việc theo lệnh khám xét Trong trình khám xét cần tuân theo nguyên tắc nghiên cứu, kiểm tra đồ vật, địa điểm sau nghiên cứu kiểm tra kỹ đồ vật, địa điểm trước đó, khám xét đến đâu phải khám kỹ, thận trọng, thực n tâm khơng cịn sơ suất khám đến vị trí Hạn chế mức tối đa trường hợp khám xét lại Đối với khám người cần tuân theo nguyên tắc khám từ xuống, từ trước sau Đồng thời 110 trường hợp cần yêu cầu đối tượng cởi hết quần áo để kiểm tra thật thận trọng từ quần áo lót đến quần áo mặc ngồi Cần kiểm tra kỹ giầy, dép xem có hai đế khơng Tất đồ vật đem theo như: va ly, túi xách, đồ dùng thông thường kiểm tra thận trọng, phải kiểm tra kỹ xem lịng đồ vật có chứa chất ma t không Riêng khám phương tiện giao thông phức tạp Trước hết phải khám xét lần lượt, kỹ loại hàng hóa phương tiện Sau tiến hành khám xét phương tiện theo trình tự từ đầu xe đến cuối xe Tất khoang rỗng phương tiện cần phải tháo kiểm tra thận trọng, kể bình xăng, lốp dự phịng Riêng khám xét chỗ cần tiến hành kiểm tra đồ này, địa điểm sau khám xét theo trình tự, có nghĩa kiểm tra xem xét kỹ đồ vật, địa điểm trước - Bốn là: Cần áp dụng có hiệu biện pháp phương tiện để phát nơi cất giấu tang vật, công cụ, phương tiện, vật chứng Thực tiễn cho thấy, cất dấu phương tiện, vật chứng, tài sản phạm tội mà có bọn tội phạm thường đứng vị trí cán điều tra để suy luận, tìm nơi cất giấu thủ đoạn ngụy trang cất giấu hợp lý nhất, không ngờ Do đó, khám xét cán điều tra cần đặt vị trí đối tượng để suy luận nhằm phát nơi cất giấu, địa điểm, đồ vật không ngờ, công khai, lại nơi cất giấu đồ vật Trong thực tiễn hoạt động điều tra tội phạm trật tự xã hội thường phát vị trí sau đây: + Ở chỗ ở: tủ quần áo, hòm, lòng đồ vật giường, bàn ghế, nồi cơm điện, chum, vại, đồ thờ cúng, hộp mỹ phẩm, chai, lọ, nhà, chân tường nhà, đằng sau tranh ảnh chỗ thơng gió, mái nhà; cơng trình phụ, đế bể nước, chum nước, chuồng lợi, chuồng bị, cống nước 111 + Ở phương tiện: thường để lẫn vào hàng hóa để phương tiện, chỗ rỗng phương tiện cửa xe, thành xe, đầu xe, ca bin, thiết bị linh kiện xe (bình ắc quy, bình xăng, lốp dự phịng ) + Ở đồ vật, hàng hóa đem theo người tai nải, va ly, xách tay, túi xách, loại hàng hóa đem theo, loại đồ nghề, ba nơ, chí thể động vật đem theo Trong trình khám xét cần ý áp dụng biện pháp phương tiện để phát hầm bí mật đất, chân tường nhà, gốc cây, cống thoát nước, chí nơi linh thiêng, lịng đồ vật bình thường: lốp xe, khúc gỗ, chiếu chổi tre, nồi cơm diện Như trình bày lực lượng tiến hành khám xét chủ yếu tiến hành khám xét mắt tay Do tiến hành khám xét ý quan sát cao độ lực lượng tiến hành khám xét đóng vai trị quan trọng Từng địa điểm, đồ vật, cán khám xét phải tiến hành quan sát từ phía, ý quan sát địa điểm có dấu hiệu đối tượng đào hầm bí mật Khi khám xét cần ý quan sát đối tượng, áp dụng thủ thuật tác động tâm lý để tìm nơi cất giấu Trong trường hợp sở khám xét thông tin thu thập từ biện pháp trinh sát phải ý giữ bí mật nguồn gốc thơng tin Cụ thể áp dụng biện pháp phát nơi cất giấu đồ vật, phương tiện phải để đối tượng suy nghĩ, việc phát cán khám xét tình cờ, khám xét theo trình tự khơng thể “thốt” - Năm là: Khi khám xét cần chụp ảnh vật thu địa điểm cất giấu mô tả cụ thể vào biên bản, kể kẻ vẽ sơ đồ địa điểm khám xét, nơi phát đưa vào biên - Sáu là: Kết khám xét cần nghiên cứu, kiểm tra thận trọng, khai thác sử dụng triệt để trình điều tra Đặc biệt loại giấy tờ, tài liệu, tài liệu phản ánh hoạt động đối tượng, phản ánh mối quan hệ đối tượng cần ý khai thác, mở rộng nhằm làm rõ đường dây, tổ chức tội phạm trật tự xã hội 112 KẾT LUẬN Sử dụng biện pháp khám xét điều tra tội phạm trật tự xã hội lực lượng Cảnh sát Điều tra tội phạm trật tự xã hội nhiệm vụ quan trọng góp phần nâng cao hiệu phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm địa bàn dân cư Từ kết nghiên cứu việc áp dụng biện pháp khám xét cho cho thấy: Đề tài đề cập xây dựng sở lý luận khám xét: Khái niệm, nhiệm vụ, sở pháp lý, nguyên tắc, nội dung khám xét điều tra tội phạm trật tự xã hội Trên sở nghiên cứu tài liệu kết hợp với khảo sát thực tiễn đề tài tập rung phân tích làm rõ thực trạng áp dụng chiến thuật khám xét điều tra vụ án trật tự xã hội, sâu phân tích đánh giá tình hình có liên quan đến khám xét, tình hình lực lượng trực tiếp tiến hành cơng tác khám xét biện pháp khám xét lực lượng Cảnh sát Điều tra Từ nhận xét đánh giá kết đạt được, khẳng định đóng góp đáng kể lực lượng Cảnh sát ĐTTP TTXH việc áp dụng biện pháp khám xét tội phạm trật tự xã hội; tồn tại, thiếu sót nguyên nhân tồn thiếu sót Để nâng cao hiệu khám xét điều tra tội phạm trật tự xã hội lực lượng Cảnh sát điều tra, đề tài đưa dự báo đề xuất giải pháp cụ thể: Hoàn thiện sở pháp lý chiến thuật khám xét để áp dụng thống thực tiễn nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp khám xét hoạt động điều tra tội phạm trật tự xã hội; Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ chiến thuật khám xét xây dựng quy trình khám xét cho đội ngũ điều tra viên cán trinh sát nhằm áp dụng có hiệu việc điều tra tội phạm trật tự xã hội; Đầu tư trang bị công cụ, phương tiện kỹ thuật cần thiết cho lực lượng Cảnh sát điều tra sử dụng trình 113 khám xét tội phạm trật tự xã hội; Nâng cao hiệu quan hệ phối hợp lực lượng Cảnh sát điều tra với lực lượng khác trình tổ chức tiến hành biện pháp khám xét; Nâng cao hiệu áp dụng chiến thuật khám xét điều tra tội phạm trật tự xã hội Trong giải pháp luận giải có sở khoa học, nội dung cụ thể phương pháp thực có tính khả thi phù hợp với thực tiễn cơng tác lực lượng Cảnh sát Điều tra tội phạm trật tự xã hội tình hình Đánh giá tổng quát đề tài: kết nghiên cứu đề tài đạt mục đích, nhiệm vụ đề Những đóng góp khoa học đề tài góp phần bổ sung, bước hồn thiện lý luận khoa học, lý luận nghiệp vụ ngành Công an nâng cao hoạt động thực tiễn áp dụng biện pháp khám xét điều tra tội phạm trật tự xã hội dân tình hình nay./ 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2004), Nghị số 36/NQ/TW ngày 26/3 Bộ Chính trị, Hà Nội Bộ Chính trị (2004), Nghị số 40-NQ/TW ngày 08-11 Bộ Chính trị nâng cao chất lượng hiệu cơng tác cơng an tình hình mới, Hà Nội Bộ Công an (1998), Quyết định số 600/1998/QĐ-BCA (C11) ngày 18-7 Bộ trưởng Bộ Công an Chế độ công tác hồ sơ, tàng thư thông tin nghiệp vụ cảnh sát, Hà Nội Bộ Công an (1998), Chỉ thị số 12/1998/CT-BCA (C11) ngày 18-9 Bộ trưởng Bộ Công an tăng cường công tác hồ sơ, tàng thư thơng tin nghiệp vụ cảnh sát tình hình mới, Hà Nội Bộ Cơng an (1999), Chế độ công tác hồ sơ, tàng thư thông tin nghiệp vụ cảnh sát Bộ Công an, Hà Nội Bộ Công an (2000), Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Công an (2003), Chỉ thị số 05/2003/CT-BCA (C11) ngày 06-6 Bộ trưởng Bộ Công an chấn chỉnh, tăng cường công tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân tình hình mới, Hà Nội Bộ Công an (2004), Chế độ công tác hồ sơ, tàng thư, thông tin nghiệp vụ cảnh sát năm 2003, Hà Nội Bộ Công an (2005), Quyết định số 188/2005/QĐ-BCA(X13) ngày 02-3 Bộ Công an Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội, Hà Nội 10 Bộ Công an (2005), Quyết định số 189/2005/QĐ-BCA(X13) ngày 02-3 Bộ Công an Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ, Hà Nội 115 11 Bộ Công an (2005), Quyết định số 189/2005/QĐ-BCA(X13) ngày 02-3 Bộ Công an Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an, Hà Nội 12 Bộ Công an (2005), Quyết định số 191/2005/QĐ-BCA(X13) ngày 02-3 Bộ Công an Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Cục Cảnh sát điều tra tội phạm ma túy, Hà Nội 13 Bộ Công an (2005), Báo cáo tổng kết năm thực Nghị định số 51/CP ngày 10/5/1997 Chính phủ cơng tác đăng ký, quản lý hộ khẩu, Hà Nội 14 Bộ Công an (2005), Quyết định số 1290/2005/QĐ-BCA(X13) quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức mỏy Cục Cảnh sát QLHC TTXH 15 Bộ Công an (2006), Quyết định số 760/2006/QĐ-BCA (C11) ngày 19/6 Bộ trưởng Bộ Công an việc ban hành Quyết định công tác điều tra lực lượng Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 16 Bộ Công an (2006), Quyết định số 760/2006/QĐ-BCA (C11) ngày 19/6 Bộ trưởng Bộ Công an việc ban hành quy định công tác sưu tra, xác minh, hiềm nghi lực lượng Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 17 Bộ Công an (2006), Quyết định số 363/2006/QĐ-BCA (C11) ngày 19/6 Bộ trưởng Bộ Công an ban hành quy định cơng tác xây dựng, sử dụng mạng lưới bí mật lực lượng Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 18 Bộ Công an (2010), Quyết định 757/2011/QĐ-BCA (X13) quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Công an phường 19 Bộ Nội vụ (nay Bộ Cơng an) (1995-1997), Cảnh sát hình Việt Nam lịch sử biên niên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 Bộ Nội vụ (1998), Chỉ thị số 08/1998- CT/BNV (A11) ngày 18-4 Bộ Nội vụ (nay Bộ Cơng an) cơng tác cơng an góp phần đảm bảo an ninh nông thôn, Hà Nội 116 21 Bộ Tư pháp (1998), "Một số chuyên đề Luật hình số nước giới", Dân chủ Pháp luật, Hà Nội 22 Công an thành phố huyện địa bàn tỉnh Quảng Bình (2006 2010), Báo cáo tổng kết năm 23 Cơng an Tỉnh Quảng Bình (2009), Báo cáo tổng kết cơng tác đảm bảo An ninh trật tự địa bàn quận, huyện 24 Cơng an Tỉnh Quảng Bình (2003-2008), Báo cáo sơ kết năm triển khai Chỉ thị số 05 định Bộ trưởng Bộ Công an công tác NVCB lực lượng CSND 25 Cơng an Tỉnh Quảng Bình (2008 - 2009), Báo cáo thực cao điểm công trấn áp tội phạm đảm bảo ANTT lực lượng CSĐT 26 Công an Tỉnh Quảng Bình (2010), Báo cáo cơng tác lực lượng Cảnh sát Điều tra tội phạm trật tự xã hội 27 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Nghị định số 19/CP ngày 26-12 Chính phủ quy định biện pháp nghiệp vụ, trang bị phương tiện Công an nhân dân, Hà Nội 28 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1996), Nghị định số 19/CP ngày 6-4 Chính phủ ban hành quy chế giáo dục xã, phường, thị trấn người vi phạm pháp luật, Hà Nội 29 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Nghị định số 51/CP ngày 10/5/1997của Chính phủ đăng ký, quản lý hộ khẩu, Hà Nội 30 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Nghị số 09/1998/NQ-CP ngày 31-7 Chính phủ tăng cường cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội 31 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg ngày 31-7 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm, Hà Nội 117 32 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Nghị định số 37/1998/NĐ-CP ngày 9-8 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Công an, Hà Nội 33 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Nghị định số 60/2000/NĐ-CP ngày 30-10 Chính phủ quy định việc thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ, Hà Nội 34 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Nghị định số 61/2000/NĐ-CP ngày 30-10 Chính phủ quy định hình phạt tù cho hưởng án treo, Hà Nội 35 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Nghị định số 53/2001/NĐ-CP ngày 23-8 Chính phủ hướng dẫn thi hành hình phạt cấm cư trú quản chế, Hà Nội 36 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nghị định số 136/2003/NĐ-CP ngày 14-11 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công an, Hà Nội 37 Cục Cảnh sát Quản lý hành Trật tự xã hội, Bộ Công an (2005), Báo cáo số 7592005/BCA/C13(P1)/(A11) ngày 22 - 11 Cục Cảnh sát Quản lý hành Trật tự xã hội tổng kết 10 năm công tác đảm bảo an ninh nông thôn, Hà Nội 38 Cục Hồ sơ nghiệp vụ cảnh sát, Bộ Công an (2000), Báo cáo tình hình, kết cơng tác hồ sơ, tàng thư thông tin nghiệp vụ cảnh sát (1999 - 2000), Hà Nội 39 Cục Xây dựng phong trào quần chúng bảo vệ An ninh Tổ quốc, Bộ Công an (1978 - 2003), Báo cáo tổng kết công tác, Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Học viện Cảnh sát nhân dân (2003), Giáo trình Chiến thuật điều tra hỡnh sự, Hà Nội 42 GS Nguyễn Lân (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 118 43 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Pháp lệnh Cảnh sát nhân dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật CAND, Hà Nội 48 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật dân sự, Hà Nội 49 Ủy ban thường vụ quốc hội (2009), Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004- Sửa đổi bổ sung năm 2009 ... xét điều tra tội phạm trật tự xã hội Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Công an tỉnh Quảng Bình Đội Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Công an thành phố Quảng Bình huyện tỉnh. .. luận khám xét điều tra tội phạm trật tự xã hội Chương 2: Thực trạng tiến hành khám xét điều tra tội phạm trật tự xã hội lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Cơng an tỉnh Quảng Bình. .. giải pháp nâng cao hiệu khám xét điều tra tội phạm trật tự xã hội lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Công an tỉnh Quảng Bình Chương NHẬN THỨC LÝ LUẬN VỀ KHÁM XÉT TRONG ĐIỀU TRA