- Đổi mới nội dung, phương phỏp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho KSV theo hướng cập nhật cỏc kiến
3.2.2.4. Tăng cường sự phối hợp giữa Viện kiểm sỏt nhõn dõn với cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và với cỏc cơ quan khỏc
cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và với cỏc cơ quan khỏc
Trước hết, phải nhận thức rằng mối quan hệ cụng tỏc giữa cỏc phũng ban của VKSND cấp huyện, khụng chỉ đơn thuần là mối quan hệ trong cụng tỏc nghiệp vụ mà cũn là mối quan hệ lónh đạo, điều hành. Đối với cụng tỏc nghiệp vụ, việc tăng cường mối quan hệ phối hợp sẽ cú tỏc dụng hỗ trợ, tỏc động cho nhau, cựng nhau thỏo gỡ những khú khăn, vướng mắc, nhất là cỏc vụ ỏn lớn, vụ ỏn cú nhiều quan điểm khỏc nhau và vụ ỏn được dư luận quan tõm... Vớ dụ mối quan hệ giữa phũng THQCT với VKSND cấp huyện; giữa Viện Kiểm sát cấp huyện với phũng kiểm sỏt giam giữ. Ngoài ra cũn cú một mối quan hệ phối hợp khỏc để giỳp cho cỏc đơn vị, phũng ban thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mỡnh. Vớ dụ như mối quan hệ giữa Văn phũng tổng hợp với Phũng THQCT, Phũng Tổ chức cỏn bộ với VKSND cấp huyện... Như vậy trờn cơ sở quy định phỏp luật về quyền hạn và trỏch nhiệm của cỏc phũng ban cú những mối quan hệ phối hợp khỏc nhau nhưng với mục đớch làm cho tất cả hoạt động trở thành đồng bộ, nhịp nhàng, phỏt huy sức mạnh của từng bộ phận cũng tạo sức mạnh tổng hợp toàn bộ hệ thống. Tuy nhiờn, trờn cơ sở quy định về quyền hạn và trỏch nhiệm của mỗi chủ thể tham gia trong mối quan hệ này, khụng làm mất đi tớnh chủ động, sỏng tạo và tự chủ của mỗi phũng ban và VKSND cấp huyện. Để tăng cường hơn nữa mối quan hệ phối hợp này, VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội cần xõy dựng hoàn thiện những quy chế phối hợp trong cụng tỏc, quy định rừ quyền hạn, trỏch nhiệm của từng phũng ban và VKSND cấp huyện trong phối hợp. Bờn cạnh việc tăng cường mối quan hệ phối hợp trong nội bộ ngành, thỡ việc tăng cường sự phối hợp giữa VKSND với cỏc cơ quan tham gia tiến hành tố tụng, với cấp uỷ Đảng, với cỏc cơ quan đơn vị khỏc cũng là một yếu tố quan trọng để nõng cao năng lực thực hành quyền công tố.
Thực tế cho thấy, nếu mối quan hệ phối hợp giữa VKSND với cỏc cơ quan tham gia tiến hành tố tụng tốt thỡ sẽ giỳp cho việc đấu tranh phũng chống tội phạm tốt, nhất là những loại tội phạm đang nổi lờn hoặc cú chiều
hướng gia tăng, đồng thời đẩy nhanh tiến độ, chất lượng giải quyết ỏn sẽ cao hơn, chớnh xỏc hơn và phục vụ tốt yờu cầu nhiệm vụ chớnh trị địa phương. Hơn nữa, nếu mối quan hệ phối hợp này tốt cũn làm cho việc ỏp dụng phỏp luật được nghiờm chỉnh và thống nhất, kịp thời khắc phục những sơ hở, thiếu sút trong tố tụng; giải quyết kịp thời cỏc bất đồng quan điểm giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và cũng phỏt huy sức mạnh tổng hợp của những cơ quan này. Tuy nhiờn, quyền hạn của mỗi ngành cần rừ ràng; khụng hữu khuynh nộ trỏnh hoặc đựn đẩy trỏch nhiệm. Để cú sự phối hợp tốt hơn, nhịp nhàng hơn nữa thỡ yờu cầu đặt ra là hàng thỏng, ba ngành: Cụng an, VKS, TA phải cú cuộc họp giao ban, xõy dựng quy chế hoạt động, đảm bảo thực hiện đỳng quy chế và đề ra phương hướng yờu cầu phối hợp trong thời gian tới.
Ngoài việc xỏc lập, giải quyết tốt mối quan hệ phối hợp trong nội bộ ngành, giữa cỏc cơ quan tố tụng thỡ cũn phải tăng cường mối quan hệ phối hợp với cấp uỷ Đảng, chớnh quyền, đoàn thể, cỏc cơ quan ngụn luận... Theo định kỳ, phải bỏo cỏo với cấp uỷ đảng địa phương về tỡnh hỡnh vi phạm, tội phạm xảy ra ở địa phương, đồng thời xin ý kiến chỉ đạo đường lối giải quyết những vụ ỏn phức tạp, nghiờm trọng và vụ ỏn được dư luận quan tõm. VKSND cỏc cấp cũn chủ động tham mưu cho cấp uỷ Đảng những chủ trương, biện phỏp đấu tranh phũng chống tội phạm trờn địa bàn. Đối với cỏc cơ quan, tổ chức, đơn vị, đoàn thể và cỏc cơ quan ngụn luận thỡ VKS phải chủ động xõy dựng chương trỡnh cụ thể như tiếp nhận và xử lý tin bỏo tội phạm, thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng để tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật.